Điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha sử dụng PLC s7-200 và biến tần MM 420

46 3.8K 44
Điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha sử dụng PLC s7-200 và biến tần MM 420

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ ba pha sử dụng PLC s7-200 và biến tần MM 420

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP Khoa: Điện š&› BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC : TÊN ĐỀ TÀI: " ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA SỬ DỤNG PLC S7-200 VÀ BIẾN TẦN MM420" Giảng viên hướng dẫn: Thân Văn Ước Nam Định, 2016 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………….… CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU BA PHA SỬ DỤNG PLC S7-200 VÀ BIẾN TẦN MM420…… ……… ……………………………………… 1.Cấu tạo nguyên lý hoạt động động KĐB ba pha………… … 1.1 Cấu tạo…………………………………………………………………6 1.1.1 Cấu tạo phần tĩnh 1.1.2 Cấu tạo phần quay 1.1.3 Khe hở 1.2 Các phương pháp điều chỉnh tốc độ động kđb ba pha…………… 1.2.1 Điều chỉnh cách thay đổi số đôi cực 1.2.2 Điều chỉnh cách thay đổi tần số 1.2.3 Điều chỉnh cách thay đổi điện áp cung cấp cho stato 1.1.4 Điều chỉnh cách thay đổi điện trở mạch roto động roto dây GIỚI THIỆU MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM…………………………………9 -Sơ đồ mô hình, giới thiệu qua phần mềm, phần cứng CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ PLC S7-200 VÀ BIẾN TẦN MM420… 15 2.1 Các thành phần PLC S7200………………………………… .15 2.1.1Modul CPU S7-200 2.1.2 Modul mở rộng 2.2 Các nguyên tắc lập trình PLC S7200………………………………… 15 2.2.1 Chu trình hoạt động S7-200 2.2.2 Phần mềm lập trình 2.2.3 Chọn kiểu làm việc cho CPU 2.3 Các lệnh PLC S7200………………………………………… 17 Lệnh Load ( L,D) Lệnh Load Not (LDN) Lệnh Output Các Lệnh Ghi Xóa Các Giá Trị Tiếp Điểm Lệnh SET RESET Các Lệnh Điều Khiển Timer 2.4 Giới thiệu biến tần……………………………………………… …… 19 2.4.1 Nguyên Lý Hoạt Động Của Biến Tần 2.4.2 Nguyên lý chung biến tần minh họa hình 2.5 Biến tần MicroMaster 420……………………………………………… 20 2.5.1Giới thiệu chung 2.5.2 Sơ đồ nguyên lý Page 2.5.3 Panel Vận Hành CHƯƠNG III : ĐIỀU KHIỂN BĂNG TẢI SỬ DỤNG PLC S7200 VÀ BIẾN TẦN MM420…………………………… 27 3.1 Giới thiệu toán…………………………………………………… 27 Sơ đồ mô hình băng tải Phân tích toán 3.2 Lắp đặt thiết kế chương trình điều khiển…………………………… 29 Xác định tín hiệu vào/ra quy định địa Sơ đồ đấu nối tín hiệu vào/ra PLC Phân tích toán Đấu nối rơ-le với biến tần MM420 Cài đặt thông số biến tần Lập chương trình điều khiển.kế mô phần mềm WinCC 3.3 Thiết kế mô phần mềm WinCC………………………………35 3.4 Nạp trương trình vào PLC S7-200………………………………………… 36 3.5 Kết mô hình chạy thực nghiệm………………………………………….38 KẾT LUẬN…………………………………………………………… Page DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Khối nguồn AC/DC Hình 1.2 Bộ điều khiển PLC S7-200 CPU224/AC/DC/RL Hình 1.3 Biến tần MicroMaster MM420 Hình 1.4 Hệ truyền động ĐC-KĐB pha - Băng truyền Hình 1.5 Các thông số DC-KĐB pha Hình 1.6 Cảm biến quang khuếch tán Hình 1.7 Khối role trung gian Hình 1.8 Sơ đồ mô hình thực nghiệm Hình 2.1 Mạch điều khiển IGBT Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lý MM420 Hình 2.3 Các loại Panel vận hành Hình 3.1 Mô hình Băng tải Hình 3.2 Sơ đồ đấu nối tín hiệu vào /ra PLC Hình 3.3 Mô phần mềm WinCC Hình 3.4 Xóa chương trình cũ PLC S7-200 Hình 3.5 Nạp chương trình cho PLC S7-200 Hình 3.6 – 3.7 Kết mô hình chạy thực nghiệm Page Page KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT AC Nguồn xoay chiều DC Nguồn chiều ĐC-KĐB Động pha không đồng PLC Bộ điều khiển khả trình S7-200 CB Cảm biến MM420 Biến tần MicroMaster MM420 RL Role trung gian Page LỜI NÓI ĐẦU Xuất phát từ nhu cầu ứng dụng động không đồng xoay chiều pha dây truyền sản xuất công nghiệp…Cùng với phát triển không ngừng khoa học kĩ thuật, ngày vấn đề sử dụng thiết bị lập trình điều khiển máy móc, dây chuyền sản xuất cách đại hóa toàn diện phát triển áp dụng rộng rãi để đáp ứng yêu cầu sản xuất tự động hóa cao  Mục tiêu đề tài: Nhóm tác giả mong muốn xây dựng mô hình trực quan giúp sinh viên có điều kiện thực tập mô hình thực, tiếp cận thiết bị công nghiệp đại: PLC, Biến tần, WinCC… nâng cao tầm hiểu biết, tri thức hệ thống điều khiển trình sản xuất, khâu hoạt động hệ thống gồm động không đồng xoay chiều pha – băng tải – Biến tần - PLC S7-200 - máy tính, góp phần phục vụ công tác giảng dạy môn chuyên ngành: SCADA, Lập trình PLC… Mô hình điều khiển tốc độ động không đồng xoay chiều pha cấu thành từ thiết bị, linh kiện điện, khí Quá trình hoạt động quen thuộc lĩnh vực sản xuất Khi tìm hiểu vận hành hệ thống giúp sinh viên có kiến thức cần thiết để thiết kế hệ thống điều khiển tự động hóa thực tế sản xuất xí nghiệp công nghiệp  Phương pháp nghiên cứu : Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp thực nghiệm để thực đề tài  Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu thiết kế mô hình điều khiển tốc độ động không đồng xoay chiều pha sử dụng PLC Biến tần - Xây dựng mô hình điều khiển tốc độ động không đồng xoay chiều pha - Điều khiển lập trình PLC S7-200 Biến tần kết nối mô WinCC  Bố cục trình bày nội dung đề tài chia thành chương: Chương : Nghiên cứu thiết kế mô hình mô hình điều khiển tốc động không đồng xoay chiều pha Chương : Tổng quan ứng dụng PLC S7-200 Biến tần Siemens Chương : Thiết kế chương trình điều khiển tốc độ động không đồng xoay chiều pha mô WinCC Page CHƯƠNG NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ MÔ HÌNH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU BA PHA CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 1.1 CẤU TẠO 1.1.1 Cấu tạo phần tĩnh ( stator) Gồm vỏ máy, lõi thép dây quấn a) Vỏ máy: Thường làm gang Đối với máy có công suất lớn (1000kW), thường dùng thép hàn lại thành vỏ Vỏ máy có tác dụng cố định không dùng để dẫn từ b) Lõi săt: Được làm thép kỹ thuật điện dày 0.35mm đến 0.5mm ghép lại Lõi sắt phần dẫn từ Vì từ trường qua lõi sắt từ trường xoay chiều, nhắm giảm tổn hao dòng điện xoáy gây nên, thép kỹ thuật điện có phủ sơn cách điện Mặt lõi thép có xẻ rãnh để đặt dây quấn c) Dây quấn: Dây quấn đặt vào rãnh lõi sắt cách điện tốt với lõi sắt Dây quấn stator gồm có cuộn dây đặt lệch 120o điện 1.1.2 Cấu tạo phần quay ( Roto) a) Trục: Làm thép, dùng để đỡ roto b) Lõi sắt : Gồm thép kỹ thuật điện giống phần stato Lõi thép ép trực tiếp lên trục Bên lõi sắt có xẻ rãnh để đặt dây quấn c) Dây quấn roto: Gồm hai loại: Loại roto dây quấn loại roto kiểu lồng sóc • Loại roto dây quấn: Dây quấn roto giống dây quấn stato có số cực số cực stato Các động công suất trung trở lên thường dùng dây quấn kiểu sóng hai lớp để giảm đầu nối dây kết cấu dây quấn roto chặt chẽ Các động công suất nhỏ thường dùng dây quấn đồng tâm lớp Dây quấn pha roto thường đấu hinh (Y) Ba đầu nối vòng trượt đồng đặt cố định đầu trục Thông qua chổi than còng trượt, đưa điện trở phụ vào mạch roto nhằm cải thiện tính mở máy điều chỉnh tốc độ Page • Loại roto lồng sóc: Loại dây quấn khác với dây quấn stato Mỗi rãnh lõi sắt đặt động nhôm nối tắt lại hai đầu hai vòng ngắn mạch, làm thành lồng người ta gọi lông sóc Dây quấn roto kiểu lồng sóc không cách điện với lõi sắt 1.1.3 Khe hở Khe hở động không đồng nhỏ( 0.2mm - 1mm) Do roto khối tròn nên roto 1.2 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ Khi nối dây quấn stato vào lưới điện xoay chiều ba pha, động sinh từ trường quay n1 Từ trường quét qua dẫn roto, làm cảm ứng dây quấn roto sức điện động E2 sinh dòng điện I2 chạy dây quấn Chiều sực điện động chiều dòng điện xác định theo quy tắc bàn tay phải Dòng điện I2 tác động tương hỗ với từ trường stato tạo lực điện từ dây dẫn dẫn roto moomen quay làm cho roto quay với tốc độ n theo chiều quay từ trường Tóc đọ quay roto n nhỏ tốc độ từ trường stato n1 Có chuyển động tương đối roto từ trường quay stato trì dòng điện I2 moomen M Vì tốc độ roto khác với tốc độ từ trường quay stato nên gọi động không đồng CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA Trên stato: thay đổi điện áp đưa vào dây quấn stato, thay đổi số đôi cực dây quấn stato hay thay đổi tần số nguồn Trên rôto: thay đổi điện trở roto nối nối tiếp mạch điện roto hay nhiều máy điện phụ gọi nối cấp 2.1 Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi số đôi cực Dây quấn stato nối thành số đôi cực khác tốc độ có nhiêu cấp, thay đổi tốc độ thay đổi cấp không phẳng Có nhiều cách để thay đổi số đôi cực dây quấn stato: Đổi cách nối dây để có số đôi cực khác Dùng động điện hai tốc độ theo tỷ lệ 2:1 Trên rãnh stato đặt dây quấn độc lập có số đôi cực khác nhau, thường để đạt tốc độ theo tỷ lệ 4:3 6:5 Trên rãnh stato có đặt dây quấn độc lập có số đôi cực khác nhau, dây quấn lại đổi cách nối để có số đôi cực khác Page Dây quấn rôto động không đồng rôto dây quấn có số đôi cực số đôi cực dây quấn stato, đấu lại dây quấn stato để có số đôi cực khác dây quấn rôto phải đấu lại không tiện lợi Ngược lại, dây quấn roto lồng sóc thích ứng với só đôi cực dây quấn stato, thích hợp cho động điện thay đổi số đôi cực để điều chỉnh tốc độ Mặc dù điều chỉnh tốc độ nhảy cấp, có ưu điểm giữ nguyên độ cứng đặc tính 2.2 Điều chỉnh tôc độ cách thay đổi tần số Tốc độ động KĐB n = n1(1-s) = (60f/p)(1-s) Khi hệ số trượt thay đổi tốc độ tỷ lệ thuận với tần số Mặt khác, từ biểu thức E1=4.44.f1.W1.Kdq.Ømax ta nhận thấy max tỷ lệ thuận với E1/f1 Người ta mong muốn giữ cho Ømax= const Muốn phải điều chỉnh đồng thời E/f , có nghĩa phải sử dụng nguồn điện đặc biệt , biến tần công nghiệp Do phát triển mạnh mẽ kĩ thuật vi điện tử điện tử công suất, biến tần đời mở triển vọng lớn lĩnh vực điều khiển động xoay chiều phương pháp tần số Sử dụng biến tần để điều khiển động theo quy luật khác ( quy luật U/f, điều khiển véc tơ ) tạo hệ điều khiển tốc độ động có tính vượt trội 2.3 Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi điện áp cung cấp cho stato Ta biết, hệ số trượt giới hạn Sth không phụ thuộc vào điện áp, R’2 không đổi giảm điện áp nguồn U, hệ số trượt tới hạn S th không Mmax giảm tỉ lệ với U2 Phương pháp thực máy mang tải, máy không mang tải mà giảm điện nguồn, tốc độ gần không đổi 2.4 Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi điện trở mạch roto động roto dây quấn Thông qua vành trượt ta nối biến trở pha điều chỉnh vào dây quấn rôto Với mômen tải định, điện trở phụ lớn hệ số trượt điểm làm việc lớn ( từ a đén b c ), nghĩa tốc độ giảm xuống Vì mômen tỷ lệ với công suất điện trở Pđt, nên ta có : (r2/s2)= ((r2+rf)/s) Page Phân tích toán Mục đích toán phần này, sử dụng kết hợp PLC, Biến tần điều khiển tốc độ băng tải (động xoay chiều pha) Hình mô tả tổng quan mô hình băng tải sử dụng động xoay chiều pha Phân tích toán Bài toán yêu cầu điều khiển băng tải hoạt động sau: Nhấn Start hệ thống bắt đầu hoạt động Nhấn Stop hệ thống dừng Khi sản phẩm vị trí CB1 băng tải chạy thuận với tần số 10 Hz Khi sản phẩm vị trí CB2 băng tải chạy thuận với tần số Hz Sử dụng biến tần MM420 điều khiển on/off, mức tần số động (tốc độ băng tải): Sử dụng đầu vào số điều khiển on/off, chế độ điều khiển tần số tần số cố định (2 cấp tốc độ tương ứng với đầu vào số) Và sử dụng PLC CPU 224 AC/DC/RL để điều khiển động cho băng tải hoạt động theo công nghệ cho 3.2 Lắp đặt, thiết kế chương tình điều khiển Xác định tín hiệu vào/ra quy định địa Như phân tích phần hệ thống sử dụng CPU 224 AC/DC/RL MM420 Page 31 để điều khiển hoạt động băng tải  Sử dụng DIN1 để ON/OFF biến tần  Sử dụng DIN2 để điều khiển động hoạt động với tần số 10Hz  Sử dụng DIN3 để điều khiển động hoạt động với tần số 5Hz Bảng xác định tín hiệu vào/ra PLC: Tín hiệu vào Ký hiệu Tín hiệu Địa Ký hiệu Địa Khởi động (Start) I0.0 DIN1 (ON/OFF) Q0.0 Dừng (Stop) I0.1 DIN2 (10 Hz) Q0.1 Cảm biến CB1 I0.2 DIN3 (5 Hz) Q0.2 Cảm biến CB2 I0.3 Sơ đồ đấu nối tín hiệu vào/ra PLC: Page 32 Hình 3.2 Sơ đồ đấu nối nối tín hiệu vào PLC Đấu nối rơle với biến tần MM420: Phân tích toán + Hệ thống hoạt động nhấn Start, hệ thống dừng nhấn Stop Sử dụng bit Page 33 nhớ M0.0 điều kiện ràng buộc cho tất tín hiệu hệ thống Hệ thống hoạt động đồng thời DIN1 hoạt động +Tín hiệu PLC bao gồm: DIN1 (ON/OFF), DIN2 (10Hz), DIN3 (5 Hz) Trong DIN1 điều kiện động hoạt động Tần số động phụ thuộc vào tín hiệu DIN2 DIN3 Có trạng thái hệ thống: Gọi trạng thái bit trung gian M (M0.1, M0.2,…) Ta thấy DIN2 xuất trạng thái 1, DIN3 xuất trạng thái M0.1: Hoạt động: CB1 Dừng: CB2 Ràng buộc: M0.0 M0.2: Hoạt động: CB2 Dừng: CB1 Ràng buộc: M0.0 Như vậy: DIN2=M0.1 DIN3=M0.2 Page 34 Cài đặt thông số biến tần Ta sử dụng đầu vào số để điều khiển on/off động cơ, đầu vào số 2,3 có chức điểm đặt cố định (10, Hz) Thông số Giá trị cài đặt Ýnghĩa tham số I Cài đặt nhanh P0003 Mức truy cập tham số người sử dụng P0010 Cho phép thay đổi thông số động P0304 220 Điện áp định mức động (V) P0305 0,25 Dòng điện định mức động (A) P0307 0,02 Công suất định mức động (Kw) P0310 50 Tần số định mức động (Hz) P0311 1600 Tốc độ định mức động (v/ph) P0700 Chọn nguồn lệnh từ đầu vào số P1000 Điểm đặt tần số: Tần số cố định P1080 Tần số nhỏ P1082 50 Tần số lớn P1120 Đặt thời gian tăng tốc 1s (tùy ứng dụng) P1121 Đặt thời gian giảm tốc 1s (tùy ứng dụng) P3900 Kết thúc trình cài đặt nhanh II Cài đặt ứng dụng P0010 Biến tần sẵn sàng hoạt động P0701 On/Off động P0702 15 Điểm đặt cố định (trực tiếp) P0703 15 Điểm đặt cố định (trực tiếp) P1002 10 Tần số cố dịnh 10 Hz P1003 Tần số cố dịnh Hz Page 35 Lập chương trình điều khiển Lập bảng symbol Chương trình điều khiển : Page 36 Page 37 3.3 Thiết kế mô phần mềm WinCC7 Thiết lập liên kết thiết kế giao diện điều khiển giám sát hệ thống WinCC Hình 3.3 Mô phần mềm WinCC Page 38 3.4 Nạp chương trình vào PLC S7-200 Bước : Xóa chương trình cũ PLC S7 – 200 Hình 3.4 Page 39 Bước : Nạp chương trình cho PLC S7 -200 Hình 3.5 Page 40 3.5 Kết mô hình chạy thực nghiệm Hệ truyền động ĐC KĐB – Băng tải chạy với tần số F = 10Hz Hình 3.6 Page 41 Hệ truyền động ĐC KĐB – Băng tải chạy với tần số F = 5Hz Hình 3.7 Page 42 KẾT LUẬN Kết luận Các vấn đề làm : - Đã tìm hiểu thực hành hành thạo với chương trình điều khiển ứng dụng công nghiệp PLC S7-200, S7-300 kết hợp với Wincc như: Thiết kế giao diện nút nhấn, tín hiệu … nhập xuất liệu vào cho PLC tiến hành mô chạy ảo máy tính - Thiết kế sơ đồ mạch đơn giản ứng dụng nhiều sống - Giao diện đơn giản dễ quan sát sử dụng Nhược điểm  Kết thí nghiệm ảo máy tính đánh giá, không cho kết xác  Đòi hỏi phải có máy tính tốc độ cao để lập trình thiết bị kết nối tốt  Thí nghiệm ảo sử dụng nhiều liệu có tính phức tạp, đòi hỏi phải có kiến thức phân tích tổng hợp liệu để thu nhận kết tốt nhất, tối ưu Page 43 Khắc phục hướng phát triển đề tài - Điều khiển động có momem công suất lớn - Điều khiển động AC sevor Tài liệu tham khảo [1] Truyền Động Điện, Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn (2005) [2] Máy điện 1,2 Vũ Gia Hanh, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật (2006) [3] Kỹ Thuật Lập Trình Simatic S7-200, Châu Trí Đức (2008) [4] Điện Tử Công Suất Võ Minh Chính, Phạm Quốc Hải, Trần Trọng Minh, Nhà xuất khoa học kỹ thuật (2010) [5] Tự động hóa công nghiệp với S7 WinCC7 Trần Thu Hà – Phạm Quang Huy, Nhà xuất Giao Thông-2011 Page 44 Page 45 [...]... động 1: Động cơ không đồng bộ 2: Động cơ cơ đồng bộ P0304 Điện áp định mức động cơ [V] P0305 Dòng điện định mức động cơ [A] Page 26 1 P0307 Công suất định mức động cơ [KW] P0308 Hệ số Cosφ định mức động cơ P0309 Hiệu suất định mức động cơ P3010 Tần số định mức động cơ [Hz] P3011 Tốc độ định mức động cơ [v/ph] P0355 Chế độ làm mát 0: Làm mát tự nhiên (sử dụng trục động cơ gá quạt được gắn với động cơ) ... điều khiển động cơ sao cho băng tải hoạt động theo công nghệ đã cho 3.2 Lắp đặt, thiết kế chương tình điều khiển Xác định tín hiệu vào/ra và quy định địa chỉ Như đó phân tích phần trên hệ thống sử dụng CPU 224 AC/DC/RL và MM4 20 Page 31 để điều khiển hoạt động băng tải  Sử dụng DIN1 để ON/OFF biến tần  Sử dụng DIN2 để điều khiển động cơ hoạt động với tần số 10Hz  Sử dụng DIN3 để điều khiển động cơ. .. bắt đầu hoạt động Nhấn Stop hệ thống dừng 1 Khi sản phẩm tại vị trí CB1 băng tải chạy thuận với tần số 10 Hz 2 Khi sản phẩm tại vị trí CB2 băng tải chạy thuận với tần số 5 Hz Sử dụng biến tần MM4 20 điều khiển on/off, các mức tần số động cơ (tốc độ băng tải): Sử dụng đầu vào số điều khiển on/off, chế độ điều khiển tần số là tần số cố định (2 cấp tốc độ tương ứng với 2 đầu vào số) Và sử dụng PLC CPU 224... CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ XOAY CHIỀU 3 PHA VÀ MÔ PHỎNG TRÊN WINCC 3 1 Giới thiệu bài toán Ứng dụng mô hình: Sử dụng PLC, Biến tần điều khiển tốc độ băng tải Page 29 Hình 3.1 Mô hình băng tải Hệ thống bao gồm: + Động cơ xoay chiều 3 pha: chuyển động băng tải + Cảm biến CB1, CB2: Xác định vị trí sản phẩm Trong đó: Các cảm biến sử dụng là cảm biến quang khuếch tán Tín hiệu vào Tín... đặt trước của các bộ timer được ký hiệu trong LAD và trong STL là PT Các loại timer của S7 - 200 chia theo TON, TONR và độ phân giải bao gồm: 2.4 Giới thiệu về biến tần Biến tần là thiết bị biến đổi tần số Điểm đặc biệt nhất của hệ truyền động biến tần - động cơ là có thể điều chỉnh vô cấp tốc độ động cơ Tức là thông qua việc điều Page 20 chỉnh tần số có thể điều chỉnh tốc độ động cơ thay đổi theo... 11 Hình 1.2 Bộ điều khiển PLC S7- 200 CPU 224 AC/DC/RELAY 3.3 Biến Tần MicroMaster 420 Để đáp ứng đúng yêu cầu của đề tài điều chỉnh tốc độ ĐC KĐB 3 pha, mô hình thực nghiệm có sử dụng Biến tần MM4 20 đã được cài đặt các thông số như :  Cài đặt thông số của động cơ KĐB 3 pha  Cài đặt thông số cho chương trình ứng dụng Page 12 Hình 1.3 Biến Tần MicroMaster 420 3.4 Hệ truyền động ĐC KĐB 3pha – Băng tải... năng Mô tả Khởi động Ấn phím này để khởi động biến tần Để sử dụng được phím này thì thông số P0700 = 1 Dừng Ấn phím này để dừng biến tần Để sử dụng được phím này thì thông số P0700 = 1 Đảo chiều Ấn nút này làm động cơ đảo chiều quay động cơ Để sử dụng được phím này thì thông số P0700 = 1 Khi nhấn nút này động cơ khởi động và quay với tần Chạy nhấp số chạy nhấp được cài đặt trước Động cơ dừng khi thả... nhấn Start 1 Động cơ băng tải 2 Nút nhấn Stop 3 Cảm biến quang CB1 4 Cảm biến quang CB2 Sơ đồ điện mô hình băng tải Page 30 Phân tích bài toán Mục đích bài toán phần này, sử dụng kết hợp PLC, Biến tần điều khiển tốc độ băng tải (động cơ xoay chiều 3 pha) Hình dưới đây mô tả tổng quan mô hình băng tải sử dụng động cơ xoay chiều 3 pha Phân tích bài toán Bài toán yêu cầu điều khiển băng tải hoạt động như... và biến tần MM4 20 Ngoài ra khối nguồn còn cho ra nguồn 24V DC cấp nguồn cho các ngõ vào /ra của PLC , role trung gian, cảm biến Hình 1.1 Khối nguồn cấp nguồn cho toàn hệ thống Page 10 3.2 Bộ điều khiển khả trình PLC S7- 200 Bộ điều khiển khả trình PLC S7- 200 sử dụng loại CPU 224 AC/DC/RELAY PLC S7- 200 lưu trữ chương trình điều khiển chính được viết bằng ngôn ngữ LAD soạn thảo trên phần mềm STEP S7 MICROWIN... số của động cơ P0304 220 Điện áp định mức của động cơ (V) P0305 0,25 Dòng điện định mức của động cơ (A) P0307 0,02 Công suất định mức của động cơ (Kw) P0310 50 Tần số định mức của động cơ (Hz) P0311 1600 Tốc độ định mức của động cơ (v/ph) P0700 2 Chọn nguồn lệnh từ đầu vào số P1000 3 Điểm đặt tần số: Tần số cố định P1080 0 Tần số nhỏ nhất P1082 50 Tần số lớn nhất P1120 1 Đặt thời gian tăng tốc là 1s

Ngày đăng: 18/07/2016, 14:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan