LUẬN văn đảng bộ tỉnh nam định lãnh đạo công tác thanh niên từ năm 2001 đến năm 2011

105 465 4
LUẬN văn đảng bộ tỉnh nam định lãnh đạo công tác thanh niên từ năm 2001 đến năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong suốt tiến trình lịch sử cách mạng Việt Nam, thanh niên luôn được xem là rường cột và tương lai của đất nước. Thanh niên luôn là lực lượng xung kích trong các cuộc đấu tranh cách mạng, có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội. Thanh niên có trong mọi giai cấp, mọi tầng lớp, mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội. Họ ở trong độ tuổi sung sức nhất về thể chất và phát triển trí tuệ, luôn năng động, sáng tạo, muốn tự khẳng định mình. Song, thanh niên cũng chứa đựng rất nhiều vấn đề phức tạp: do độ tuổi còn trẻ, thiếu kinh nghiệm, lại không phải là một khối thuần nhất; từ đó đòi hỏi phải được quan tâm, định hướng và chăm lo giải quyết. Thanh niên rất cần sự giúp đỡ của các thế hệ đi trước và toàn xã hội. Họ là lớp đối tượng chưa từng trải nên dễ hoang mang dao động trước khó khăn, dễ bị kích động, nhẹ dạ cả tin, tiếp nhận thông tin ít chọn lọc, tạo nên yếu tố tiêu cực trong cuộc sống. Họ đang ở độ tuổi năng động, hăng hái, sôi nổi, nhiệt tình song cũng dễ sa vào trạng thái cực đoan, chạy theo lối sống thực dụng. Lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta đã chứng minh rằng: không phải thời đại nào sức mạnh thanh niên cũng được phát huy một cách cao nhất mà nó phụ thuộc vào sự tiến bộ trong nhận thức và chính sách, chủ trương của lãnh đạo thời kỳ đó. Trong quá trình lãnh đạo đất nước, Đảng luôn đề cao vai trò, vị trí của thanh niên, coi công tác thanh niên là nhiệm vụ sống còn của Đảng và dân tộc. Đồng thời, Đảng đã đề ra nhiều chủ trương giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, tổ chức thanh niên thành lực lượng hùng hậu, kế tục sự nghiệp cách mạng của Đảng. Dù bất cứ hoàn cảnh nào các thế hệ thanh niên đều hoàn thành xuất sắc sứ mệnh lịch sử của mình.Thực tế, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách, quán triệt tới tận các cấp ủy địa phương nhằm phát huy vai trò làm chủ to lớn của thanh niên. Trên tinh thần chỉ đạo của Đảng, Đảng bộ tỉnh Nam Định bằng nhiều hình thức, ph¬ương pháp khác nhau đã thu hút thanh niên đi đầu trong việc thực hiện thắng lợi chiến l¬ược phát triển kinh tế xã hội. Công tác thanh niên của tỉnh đã có những chuyển biến rõ rệt về nội dung và hình thức sinh hoạt. Tuy nhiên bên cạnh những thành tích đạt được vẫn còn nhiều hạn chế: Công tác thanh niên còn gặp nhiều khó khăn, phức tạp bởi vì: thanh niên đi làm ăn nhiều, ít tham gia vào các hoạt động của tổ chức; hình thức sinh hoạt chư¬a đ¬ược th¬ường xuyên; đội ngũ cán bộ lãnh đạo ít đ¬ược đào tạo về kỹ năng, nghiệp vụ nên hoạt động của công tác thanh niên chưa đạt được hiệu quả cao. Là một người con sinh ra trên mảnh đất Thành Nam, nhằm góp phần làm cho công tác thanh niên thêm sôi động và phong phú, mặc dù còn nhiều khó khăn trong công tác thu thập tài liệu nhưng tôi vẫn quyết định chọn đề tài: Đảng bộ tỉnh Nam Định lãnh đạo công tác thanh niên từ năm 2001 đến năm 2011 làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: ĐẢNG BỘ TỈNH NAM ĐỊNH LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC THANH NIÊN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 1.1 Chủ trương Đảng công tác niên từ năm 2001 đến năm 2005 1.1.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam công tác niên 1.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Nam Định công tác niên từ năm 2001 đến năm 2005 15 1.2 Quá trình Đảng tỉnh Nam Định đạo công tác niên từ năm 2001 đến năm 2005 25 1.2.1 Quá trình đạo Đảng 25 1.2.2 Những kết đạt .31 Tiểu kết 35 CHƯƠNG 2: ĐẢNG BỘ TỈNH NAM ĐỊNH LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC THANH NIÊN TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2011 37 2.1 Chủ trương Đảng tỉnh Nam Định công tác niên từ năm 2006 đến năm 2011 37 2.1.1 Tình hình yêu cầu công tác niên tỉnh Nam Định .37 2.1.2 Chủ trương Đảng 44 2.2 Quá trình đạo thực Đảng tỉnh Nam Định .50 2.2.1 Quá trình đạo thực .50 2.2.2 Những kết đạt .59 Tiểu kết 66 CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT CHUNG VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHỦ YẾU 69 3.1 Nhận xét chung 69 3.1.1 Kết đạt 69 3.1.2 Hạn chế 73 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu 77 3.2.1 Kinh nghiệm xác định chủ trương 78 3.1.2 Kinh nghiệm đạo thực 83 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt tiến trình lịch sử cách mạng Việt Nam, niên xem rường cột tương lai đất nước Thanh niên lực lượng xung kích đấu tranh cách mạng, có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng tồn phát triển xã hội Thanh niên có giai cấp, tầng lớp, lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội Họ độ tuổi sung sức thể chất phát triển trí tuệ, động, sáng tạo, muốn tự khẳng định Song, niên chứa đựng nhiều vấn đề phức tạp: độ tuổi trẻ, thiếu kinh nghiệm, lại khối nhất; từ đòi hỏi phải quan tâm, định hướng chăm lo giải Thanh niên cần giúp đỡ hệ trước toàn xã hội Họ lớp đối tượng chưa trải nên dễ hoang mang dao động trước khó khăn, dễ bị kích động, nhẹ tin, tiếp nhận thông tin chọn lọc, tạo nên yếu tố tiêu cực sống Họ độ tuổi động, hăng hái, sôi nổi, nhiệt tình song dễ sa vào trạng thái cực đoan, chạy theo lối sống thực dụng Lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc ta chứng minh rằng: thời đại sức mạnh niên phát huy cách cao mà phụ thuộc vào tiến nhận thức sách, chủ trương lãnh đạo thời kỳ Trong trình lãnh đạo đất nước, Đảng đề cao vai trò, vị trí niên, coi công tác niên nhiệm vụ sống Đảng dân tộc Đồng thời, Đảng đề nhiều chủ trương giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, tổ chức niên thành lực lượng hùng hậu, kế tục nghiệp cách mạng Đảng Dù hoàn cảnh hệ niên hoàn thành xuất sắc sứ mệnh lịch sử Thực tế, năm qua, Đảng Nhà nước Việt Nam ban hành nhiều chủ trương, sách, quán triệt tới tận cấp ủy địa phương nhằm phát huy vai trò làm chủ to lớn niên Trên tinh thần đạo Đảng, Đảng tỉnh Nam Định nhiều hình thức, phương pháp khác thu hút niên đầu việc thực thắng lợi chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Công tác niên tỉnh có chuyển biến rõ rệt nội dung hình thức sinh hoạt Tuy nhiên bên cạnh thành tích đạt nhiều hạn chế: Công tác niên gặp nhiều khó khăn, phức tạp vì: niên làm ăn nhiều, tham gia vào hoạt động tổ chức; hình thức sinh hoạt chưa thường xuyên; đội ngũ cán lãnh đạo đào tạo kỹ năng, nghiệp vụ nên hoạt động công tác niên chưa đạt hiệu cao Là người sinh mảnh đất Thành Nam, nhằm góp phần làm cho công tác niên thêm sôi động phong phú, nhiều khó khăn công tác thu thập tài liệu định chọn đề tài: "Đảng tỉnh Nam Định lãnh đạo công tác niên từ năm 2001 đến năm 2011" làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Công tác niên phận quan trọng toàn công tác vận động quần chúng Đảng ta Do vậy, vấn đề lãnh đạo công tác niên đề cập nhiều nguồn tài liệu khác nhau: sách, báo, tạp chí, luận văn, luận án Tiêu biểu có: “Đảng – Người tổ chức lãnh đạo Đoàn niên chúng ta” (1975) TW Đoàn niên cứu quốc xuất bản, “Vấn đề rèn luyện tư tưởng niên” (1961) tác giả Hoàng Tùng nhà xuất Thanh niên ấn hành, “Thanh niên học tập cải tạo tư tưởng” (1951) Đoàn niên cứu quốc xuất Trong năm qua, quan tâm Đảng Nhà nước, Ban Tuyên giáo tỉnh Nam Định kết hợp với ban ngành, địa phương, sở cho đời số lịch sử Đảng xã, Đảng huyện Với đời “Lịch sử Đảng tỉnh Nam Định (1930 - 1975)” ghi lại đầy đủ dấu mốc bước chuyển quan trọng tỉnh Nam Định Ngoài ra, số báo, tạp chí báo Nhân dân, báo Pháp luật, báo Thanh niên, báo Nam Định có số nghiên cứu Nam Định lĩnh vực tình hình phát triển kinh tế xã hội, số vấn đề trị xã hội diễn địa bàn, công tác Đoàn phong trào niên Đảng tỉnh Nam Định Ngoài việc tham khảo văn kiện Đảng, tác phẩm Mác – Ăngghen, Lênin, Hồ Chí Minh, nghị quyết, báo cáo tổng kết công tác niên Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, nguồn tư liệu chủ yếu Luận văn nghị Đảng tỉnh Nam Định, báo cáo công tác Đoàn phong trào niên Tỉnh ủy từ năm 2001 đến năm 2011 Bên cạnh đó, Luận văn sử dụng tư liệu Ban Chấp hành Tỉnh Đoàn phong trào hoạt động Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Nam Định từ năm 2001 đến năm 2011 Những nguồn tư liệu nêu nhiều cách tiếp cận, trình bày khác làm sáng tỏ thêm vấn đề cụ thể vai trò niên công xây dựng bảo vệ Tổ quốc nói chung, tỉnh Nam Định nói riêng, có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn Nhưng nhìn chung chưa có công trình nghiên cứu cách hệ thống chuyên sâu lãnh đạo Đảng tỉnh Nam Định công tác niên từ năm 2001 đến năm 2011 Kết công trình tài liệu tham khảo giúp có đối chiếu, so sánh, liên hệ trình làm luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Trên sở khảo sát thực tế làm sáng tỏ vai trò lãnh đạo công tác niên Đảng tỉnh Nam Định từ năm 2001 đến năm 2011 - Góp phần làm sáng rõ hoạt động công tác niên từ năm 2001 đến năm 2011 - Đánh giá kết hạn chế lãnh đạo Đảng tỉnh Nam Định công tác niên từ năm 2001 đến năm 2011 Từ thực tiễn rút số học kinh nghiệm lãnh đạo công tác niên Nam Định Đồng thời nêu lên giải pháp thiết thực, kiến nghị cụ thể để nâng cao hiệu công tác niên, có ý nghĩa tham khảo cho Đảng tỉnh thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Sưu tầm, tập hợp tài liệu liên quan trực tiếp gián tiếp đến công tác niên tỉnh Nam Định từ năm 2001 đến năm 2011, đồng thời khai thác triệt để thông tin lịch sử có tài liệu để phục vụ cho đề tài nghiên cứu, làm rõ sở lý luận thực tiễn vấn đề công tác niên - Phân tích chủ trương đạo Đảng tỉnh Nam Định công tác niên từ năm 2001 đến năm 2011 - Làm rõ hoạt động công tác niên Nam Định lãnh đạo Đảng tỉnh từ năm 2001 đến năm 2011 - Rút số học kinh nghiệm chủ yếu lãnh đạo công tác niên Đảng Nam Định Từ đề xuất số giải pháp thiết thực với cấp ủy Đảng quyền, cấp đoàn nhằm nâng cao chất lượng công tác niên địa bàn tỉnh Nam Định Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Hệ thống chủ trương, sách Đảng tỉnh Nam Định công tác niên từ năm 2001 đến năm 2011 - Thực tiễn hoạt động công tác niên tỉnh Nam Định từ năm 2001 đến năm 2011 4.2 Phạm vi nghiên cứu Những nội dung nghiên cứu giới hạn phạm vi tỉnh Nam Định Các vấn đề liên quan trực tiếp gián tiếp đến lãnh đạo Đảng tỉnh Nam Định công tác niên từ năm 2001 đến năm 2011 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 5.1 Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực chủ yếu hai phương pháp: phương pháp lịch sử phương pháp lôgíc Ngoài ra, tác giả luận văn sử dụng phương pháp cụ thể khác như: phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê 5.2 Nguồn tư liệu Luận văn khai thác chủ yếu từ nguồn tư liệu như: - Các thị, nghị Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng tỉnh Nam Định công tác niên từ năm 2001 đến năm 2011 - Các văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng tỉnh Nam Định qua thời kỳ - Các báo cáo chung việc thực công tác Đoàn phong trào niên Tỉnh ủy; báo cáo tổng kết năm, nhiệm kỳ Tỉnh Đoàn Nam Định công tác niên - Nguồn tài liệu thành văn sách báo, tạp chí có liên quan đến nội dung luận văn Đóng góp luận văn - Đề cập đến trình Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng tỉnh Nam Định lãnh đạo công tác niên từ năm 2001 đến năm 2011 - Những kinh nghiệm bước đầu phát huy vai trò niên có ý nghĩa lý luận phương pháp luận đạo hoạt động thực tiễn cho công tác niên tỉnh Nam Định thời kỳ đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH đất nước - Góp phần tổng kết công tác niên tỉnh Nam Định - Luận văn sử dụng làm tài liệu cho việc biên soạn lịch sử truyền thống Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Nam Định Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Đảng tỉnh Nam Định lãnh đạo công tác niên từ năm 2001 đến năm 2005 Chương 2: Đảng tỉnh Nam Định lãnh đạo đẩy mạnh công tác niên từ năm 2006 đến năm 2011 Chương 3: Nhận xét chung số kinh nghiệm chủ yếu CHƯƠNG 1: ĐẢNG BỘ TỈNH NAM ĐỊNH LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC THANH NIÊN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 1.1 Chủ trương Đảng công tác niên từ năm 2001 đến năm 2005 1.1.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam công tác niên Trong thời đại nào, Đảng Cộng sản Việt Nam đánh giá cao vị trí vai trò niên phát triển lên đất nước Thanh niên lực lượng xã hội to lớn, phận nòng cốt nghiệp cách mạng dân tộc, chủ nhân tương lai đất nước Nhìn lại chiều dài lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc, niên người làm nên lịch sử Đặc biệt, từ có Đảng, lãnh đạo Đảng, nhiệt huyết tuổi trẻ, niên người tiên phong châm lửa nhiệt huyết cho cách mạng dân tộc Khi đất nước lâm nguy, niên lực lượng xung kích tiến phía trước đánh đuổi giặc ngoại xâm, giải phóng đất nước, giải phóng dân tộc Bước vào kỷ XXI, công đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, chủ động hội nhập quốc tế sâu rộng niên Việt Nam thể rõ khả mình, đóng góp xứng đáng vào phát triển chung toàn dân tộc lĩnh vực đời sống xã hội Thanh niên nội dung công tác quan trọng Trước Đảng đời, Hồ Chí Minh thành lập tổ chức niên cách mạng tổ chức móng cho trình tiến tới xây dựng Đảng Cộng sản Liên tục suốt chục năm qua, Đảng ta quan tâm đến công tác niên Ngày 28 tháng 11 năm 2005, Quốc hội khóa XI thức thông qua Luật Thanh niên sau 20 năm chuẩn bị Luật Thanh niên quy định: “Công tác niên hoạt động Đảng, Nhà nước xã hội nhằm giáo dục, bồi dưỡng, tạo điều kiện thuận lợi cho niên phấn đấu trưởng thành, đồng thời phát huy vai trò xung kích, sức sáng tạo tiềm to lớn niên nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Nhận thức “thanh niên rường cột nước nhà”, lực lượng xung kích xây dựng bảo vệ Tổ quốc, liên tục suốt chục năm qua, Đảng ta ban hành nhiều nghị quyết, thị công tác niên như: Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII (1993) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên; Chỉ thị số 145-TTg ngày 6/4/1993 Thủ tướng Chính phủ việc niên tham gia thực chương trình kinh tế - xã hội; Quyết định Thủ tướng Chính phủ ngày 13/2/1998 thành lập Uỷ ban Quốc gia niên Việt Nam; Quyết định số 70/2003/QĐ-TTg ngày 29/4/2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển Thanh niên Việt Nam đến năm 2010; Chỉ thị số 06/2005/CT-TTg ngày 21/3/2005 Thủ tướng Chính phủ phát huy vai trò niên tham gia phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn mới; Luật Thanh niên ban hành ngày 29/11/2005 tạo sở pháp lý vững nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác niên nước Trước biến động nhanh chóng phức tạp tình hình nước giới thị, nghị góp phần quan trọng việc xây dựng chiến lược phát triển niên Việt Nam Trong Nghị Hội nghị lần thứ BCH TW Đảng (khóa VII) (1993) công tác niên thời kỳ đổi khẳng định: “Sự nghiệp đổi có thành công hay không, cách mạng Việt Nam có vững bước theo đường XHCN hay không phần lớn tùy thuộc vào lực lượng niên, vào việc bồi dưỡng, rèn luyện hệ niên” Nghị bàn sâu niên, tạo bước chuyển biến quan trọng công tác niên Đảng ta thời kỳ CNH, HĐH Nghị tiếp tục suy nghĩ, đánh giá cao Đảng ta trọng trách niên, tầm quan trọng công tác niên Đảng đặt niềm tin sâu sắc vào niên, phát huy vai trò làm chủ tiềm to lớn niên để niên thực sứ mệnh lịch sử, đầu đấu tranh chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng bảo vệ đất nước giàu mạnh, xã hội văn minh, nhân dân có sống ấm no, tự do, hạnh phúc Để phát huy tiềm to lớn đó, Đảng ta luôn ý “Thường xuyên chăm lo, giáo dục, bồi dưỡng tạo điều kiện thuận lợi cho niên phấn đấu để hình thành hệ người có lý tưởng cao đẹp, có ý thức trách nhiệm công dân, có tri thức, có sức khỏe, lao động giỏi, sống có văn hóa tình nghĩa, giàu lòng yêu nước tinh thần quốc tế chân chính” Công tác niên xác định nhiệm vụ hệ thống trị Trong đó, “Đảng lãnh đạo công tác niên trực tiếp lãnh đạo Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Nhà nước quản lý niên công tác niên; thể chế hóa đường lối chủ trương Đảng niên công tác niên thành pháp luật, sách, chiến lược, chương trình hành động cụ thể hóa chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh hàng năm cấp, ngành… Phát huy vai trò MTTQ đoàn thể, tổ chức kinh tế - xã hội nhân dân công tác niên gia đình, phối hợp giáo dục, bồi dưỡng, phát huy niên”[28, tr.83-84] Trong giai đoạn cách mạng nay, nắm vận dụng đắn, sáng tạo quan điểm Đảng yếu tố quan trọng để thực thắng lợi nhiệm vụ công tác niên nói chung xây dựng chiến lược phát triển niên nói riêng nhằm hình thành lớp niên ưu tú, 10 10 Hồng Bắc (24/10/2007), “Chuyển biến phong trào niên lập nghiệp”, Báo Nam Định 11 Phạm Bằng, Nguyễn Hồng Thanh (2005), Tình hình niên Việt Nam kỷ XX - Những kiện quan trọng nhất, NXB Thanh niên, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Buồm (2005), Tình hình niên Việt Nam – Sự kiện phân tích, NXB Thanh Niên, Hà Nội 13 Dương Tự Đam (2002), Những tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng Đảng, xây dựng Đoàn, NXB Thanh niên, Hà Nội 14 Đảng tỉnh Nam Định (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Nam Định lần thứ XVI, NXB Nam Định 15 Đảng tỉnh Nam Định (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Nam Định lần thứ XVII, NXB Nam Định 16 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương, Ban đạo tổng kết lý luận (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 - 2006), NXB Chính trị quốc gia, lưu hành nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ IV BCH TW khóa VII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam với công tác niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa – đại hóa đất nước, (2000), NXB Chính trị quốc gia 21 Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh (20/4/2004), Nghị số 04/NQ/TW đoàn niên, Tăng cường vai trò Đoàn niên công việc vận động hỗ trợ tổ chức niên tham gia phát triển kinh tế 91 22 Lê Xuân Đồng (1961), Một vài vấn đề phương pháp công tác Đoàn niên, NXB Thanh niên, Hà Nội 23 Nguyễn Hữu Đức (Chủ biên, 2003), Giáo dục, rèn luyện niên theo tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 24 Lê Mậu Hãn (chủ biên), Đại cương Lịch sử Việt Nam (tập III), NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Học viện thiếu niên Việt Nam, Viện nghiên cứu niên (2006), Những vấn đề nghiên cứu niên nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 26 Hội đồng lịch sử Đoàn – Hội Trung ương Đoàn (2008), Văn kiện Đảng công tác niên (tập 3), NXB Thanh niên 27 Hội Liên hiệp niên Việt Nam (2010), Tổng quan tình hình niên, công tác Hội liên hiệp niên Việt Nam phong trào niên nhiệm kỳ 2005 – 2010, NXB Thanh niên, Hà Nội 28 Tố Hữu (1970), Tinh thần Nghị Ban Bí Thư Trung ương Đảng công tác vận động niên, NXB Thanh niên, Hà Nội 29 Ngô Thị Khánh (2007), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo công tác niên từ 1986 – 2006, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Ngô Thị Khánh (2008), Tìm hiểu chủ trương Đảng công tác niên thời kỳ đổi mới, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 4, tr.30-33 31 Nguyễn Văn Khánh (1999), Vài suy nghĩ hệ trẻ niên tri thức Việt Nam đầu kỷ XX, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 5,tr.25-28 32 Lịch sử Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh phong trào niên Việt Nam (1925 - 2012), (2012), NXB Thanh niên, Hà Nội 92 33 Nguyễn Quang Liệu (2006), Cuộc vận động niên miền Bắc Đảng thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1965 - 1975), NXB Chính trị quốc gia 34 Nguyễn Thị Khánh Ly (2008), Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo công tác đoàn phong trào niên từ năm 2001 đến năm 2007, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 35 Mác – Ăngghen (1982), Bàn niên, NXB Thanh niên, Hà Nội 36 Trần Văn Miều (2001), Phong trào niên với việc đào tạo nguồn nhân lực trẻ, NXB Thanh niên, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (17/8/1947), Thư gửi bạn niên Hội nghị Thanh niên Việt Nam 38 Hồ Chí Minh (1970), Thi đua yêu nước, NXB Sự thật, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (1980), Hồ Chí Minh tuyển tập, NXB Sự thật, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (1980), Về giáo dục niên, NXB Thanh niên, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Nam Định – Thế lực kỷ XXI (2005), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Phạm Đình Nghiệp (2001), Giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên cách mạng Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội 44 Trần Quy Nhơn (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò niên cách mạng Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội 45 Phạm Nguyên Thái (2003), “Một số giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước công tác niên”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 46 Đoàn Văn Thái (2002), Nhiệm vụ niên Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Thanh niên, Hà Nội 93 47 Nguyễn Thị Thập, Lê Quảng Ba, Nguyễn Hữu Mai (1969), Thấu suốt Nghị Ban Bí thư Trung ương Đảng công tác vận động niên, NXB Thanh niên, Hà Nội Tỉnh ủy tỉnh Nam Định (2002), Chương trình công tác trọng tâm Ban Chấp hành Đảng tỉnh Nam Định (Nhiệm kỳ 2001 - 2005) 48 Trịnh Văn Thoại (2007), Đảng tỉnh Bạc Liêu lãnh đạo công tác Đoàn niên từ 1997 đến năm 2005, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Thủ tướng Chính phủ (2003), Chiến lược phát triển niên Việt Nam đến năm 2010, (Ban hành theo định số 70/2003/QĐ-TTg ngày 29/04/2003 Thủ tướng Chính phủ), Phòng Lưu trữ Tỉnh Đoàn 50 Vũ Thị Thủy (2013), Đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo công tác niên từ năm 2001 đến năm 2011, Khóa luận tốt nghiệp đại học Lịch sử, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Tỉnh Đoàn Nam Định (2001), Báo cáo tổng kết công tác Đoàn phong trào niên năm 2001, phương hướng nhiệm vụ năm 2002, Nam Định 52 Tỉnh Đoàn Nam Định (2002), Báo cáo tổng kết công tác Đoàn phong trào niên năm 2002, phương hướng nhiệm vụ năm 2003, Nam Định 53 Tỉnh Đoàn Nam Định (2003), Báo cáo tổng kết công tác Đoàn phong trào niên năm 2003, phương hướng nhiệm vụ năm 2004, Nam Định 54 Tỉnh Đoàn Nam Định (2004), Báo cáo tổng kết công tác Đoàn phong trào niên năm 2004, phương hướng nhiệm vụ năm 2005, Nam Định 55 Tỉnh Đoàn Nam Định (2005), Báo cáo tổng kết công tác Đoàn phong trào niên năm 2005, phương hướng nhiệm vụ năm 2006, Nam Định 56 Tỉnh Đoàn Nam Định (2006), Báo cáo tổng kết công tác Đoàn phong trào niên năm 2006, phương hướng nhiệm vụ năm 2007, Nam Định 57 Tỉnh Đoàn Nam Định (2007), Báo cáo tổng kết công tác Đoàn phong trào niên năm 2007, phương hướng nhiệm vụ năm 2008, Nam Định 94 58 Tỉnh Đoàn Nam Định (2007), Báo cáo Ban Chấp hành Tỉnh Đoàn Nam Định khóa XII Đại hội Đoàn toàn tỉnh lần thứ XIII nhiệm kỳ 2002 – 2007 59 Tỉnh Đoàn Nam Định (2008), Báo cáo tổng kết công tác Đoàn phong trào niên năm 2008, phương hướng nhiệm vụ năm 2009, Nam Định 60 Tỉnh Đoàn Nam Định (2009), Báo cáo tổng kết công tác Đoàn phong trào niên năm 2009, phương hướng nhiệm vụ năm 2010, Nam Định 61 Tỉnh Đoàn Nam Định (2010), Báo cáo tổng kết công tác Đoàn phong trào niên năm 2010, phương hướng nhiệm vụ năm 2011, Nam Định 62 Tỉnh Đoàn Nam Định (2011), Báo cáo tổng kết công tác Đoàn phong trào niên năm 2011, phương hướng nhiệm vụ năm 2012, Nam Định 63 Tỉnh Đoàn Nam Định (2012), Báo cáo Ban Chấp hành Tỉnh Đoàn Nam Định khóa XIII Đại hội Đoàn toàn tỉnh lần thứ XIV nhiệm kỳ 2007 – 2012 64 Tỉnh ủy Nam Định (2001), Báo cáo kiểm điểm mặt công tác năm 2010, phương hướng nhiện vụ năm 2002, Nam Định 65 Tỉnh ủy Nam Định (2002), Báo cáo kiểm điểm mặt công tác năm 2010, phương hướng nhiện vụ năm 2003, Nam Định 66 Tỉnh ủy Nam Định (2003), Báo cáo kiểm điểm mặt công tác năm 2010, phương hướng nhiện vụ năm 2004, Nam Định 67 Tỉnh ủy Nam Định (2004), Báo cáo kiểm điểm mặt công tác năm 2010, phương hướng nhiện vụ năm 2005, Nam Định 68 Tỉnh ủy Nam Định (2005), Báo cáo kiểm điểm mặt công tác năm 2010, phương hướng nhiện vụ năm 2006, Nam Định 69 Tỉnh ủy Nam Định (2006), Báo cáo kiểm điểm mặt công tác năm 2010, phương hướng nhiện vụ năm 2007, Nam Định 70 Tỉnh ủy Nam Định (2007), Báo cáo kiểm điểm mặt công tác năm 2010, phương hướng nhiện vụ năm 2008, Nam Định 95 71 Tỉnh ủy Nam Định (2008), Báo cáo kiểm điểm mặt công tác năm 2010, phương hướng nhiện vụ năm 2009, Nam Định 72 Tỉnh ủy Nam Định (2009), Báo cáo kiểm điểm mặt công tác năm 2010, phương hướng nhiện vụ năm 2010, Nam Định 73 Tỉnh ủy Nam Định (2010), Báo cáo kiểm điểm mặt công tác năm 2010, phương hướng nhiện vụ năm 2011, Nam Định 74 Tỉnh ủy Nam Định (2011), Báo cáo kiểm điểm mặt công tác năm 2010, phương hướng nhiện vụ năm 2012, Nam Định 75 Tỉnh ủy tỉnh Nam Định (2003), Những văn đạo tỉnh Nam Định (Khóa XVI) từ năm 2001 đến tháng năm 2003, Lưu trữ phòng Lưu trữ Tỉnh ủy 76 Bùi Thị Thu Trang (2012), Đảng Cộng sản Việt Nam với công tác vận động niên từ 2001 – 2010, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 77 Nguyễn Văn Trung (2008), Công tác niên tiến trình hội nhập, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 146, tr.39-41 78 Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (2004), Một số văn công tác cán Đoàn thời kỳ mới, NXB Thanh niên 79 Văn Tùng (2001), Một số vấn đề công tác Thanh niên thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Thanh niên, Hà Nội 80 Văn phòng Trung ương ĐCS Việt Nam (2006), Kết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X ĐCS Việt Nam (Lưu hành nội bộ), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 Chu Xuân Việt (2003), Cơ sở lý luận thực tiễn chiến lược phát triển niên, NXB Thanh niên, Hà Nội 82 Phạm Vĩnh (1999), Nam Định – Đất nước người, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 96 PHỤ LỤC 97 Phụ lục 1: CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH TỈNH NAM ĐỊNH Thành phố Nam Định Huyện Giao Thủy Huyện Hải Hậu Huyện Mỹ Lộc Huyện Nam Trực Huyện Nghĩa Hưng Huyện Trực Ninh Huyện Vụ Bản Huyện Xuân Trường 10 Huyện Ý Yên 98 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI THỊ THANH THÚY ĐẢNG BỘ TỈNH NAM ĐỊNH LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC THANH NIÊN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2014 99 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ THANH THÚY ĐẢNG BỘ TỈNH NAM ĐỊNH LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC THANH NIÊN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2011 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quang Liệu HÀ NỘI - 2014 100 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu Luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2014 Tác giả Luận văn BÙI THỊ THANH THUÝ 101 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, cô giáo Khoa Lịch sử, Phòng Đào tạo sau Đại học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đặc biệt TS Nguyễn Quang Liệu tạo điều kiện giúp đỡ cho hoàn thành Luận văn này! 102 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH NAM ĐỊNH NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HÀ NỘI, 2006 103 104 BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT BCH: Ban Chấp hành CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, đại hóa CNXH: Chủ nghĩa xã hội ĐCS: Đảng Cộng sản ĐVTN: Đoàn viên niên MTTQ: Mặt trận Tổ quốc NXB: Nhà xuất TNCS: Thanh niên Cộng sản TNTN: Thanh niên tình nguyện TW: Trung ương UBND: Ủy ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa 105

Ngày đăng: 16/07/2016, 17:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phụ lục 1:

  • CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH TỈNH NAM ĐỊNH

  • 1. Thành phố Nam Định

  • 2. Huyện Giao Thủy

  • 3. Huyện Hải Hậu

  • 4. Huyện Mỹ Lộc

  • 5. Huyện Nam Trực

  • 6. Huyện Nghĩa Hưng

  • 7. Huyện Trực Ninh

  • 8. Huyện Vụ Bản

  • 9. Huyện Xuân Trường

  • 10. Huyện Ý Yên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan