GỚI THIỆU SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT XỬ LÝ VPHC Xử lý VPHC nói chung xử phạt VPHC nói riêng cơng cụ quan trọng hoạt động quản lý NN nhằm trì trật tự, kỷ cương quản lý HC NN Đây vấn đề trực tiếp liên quan đến sống hàng ngày người dân, quan, tổ chức, hoạt động SX,KD DN Đảng, NN toàn xã hội quan tâm Pháp lệnh XLVPHC ban hành vào năm 1989, sửa đổi, bổ sung 1995, 2002, 2008 từng bước được hoàn thiện góp phần quan trọng cơng tác phịng ngừa, đấu tranh có hiệu VPHC nước ta, bảo đảm trật tự quản lý NN, an toàn xã hội để phát triển KT - XH Tuy nhiên, thực tế thi hành Pháp lệnh XLVPHC diễn phức tạp, lại chưa theo dõi, quản lý thống nên làm ảnh hưởng đến hiệu thi hành pháp luật hiệu lực quản lý NN hành chính, từ có ảnh hưởng đến kinh tế, trật tự an toàn xã hội Qua nhiều năm thực hiện, Pháp lệnh XLVPHC bộc lộ hạn chế, bất cập đòi hỏi phải khẩn trương nghiên cứu, điều chỉnh, nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày cao đời sống kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn phát triển Cụ thể là: Một là: Mặc dù qua lần sửa đổi, bổ sung mang tính giải pháp tình thế, chưa thể xác lập những quy định pháp luật với tầm nhìn chiến lược cho giai đoạn phát triển mới, thiếu quy định bảo đảm tính dân chủ, tính khách quan việc xem xét, định việc xử phạt, áp dụng biện pháp XLHC; thủ tục, hình thức xử phạt v.v , làm giảm hiệu lực hiệu công cụ pháp lý quan trọng để với pháp luật HS góp phần tích cực vào việc giữ gìn trật tự, kỷ cương quản lý HC đất nước, AN, TT, AT-XH, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp CD, đấu tranh phịng, chống có hiệu VPHC, tội phạm thời kỳ Hai là: Trong thời gian qua, để giải “xơ cứng” cách quy định thẩm quyền, lĩnh vực mức xử phạt tối đa PL, đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển KT-XH, số luật chuyên ngành như: Luật Chứng khoán, Luật Quản lý thuế, trực tiếp quy định hành vi VPHC, hình thức xử phạt, thẩm quyền xử phạt VPHC Các quy định luật chuyên ngành với nhiều nghị định xử phạt VPHC ban hành dẫn đến tình trạng thiếu thống nhất và chồng chéo hệ thống pháp luật, tạo tình trạng khó kiểm sốt xử phạt VPHC Để góp phần giải vấn đề địi hỏi phải có đổi việc quy định thẩm quyền, hình thức thủ tục xử phạt VPHC tầm đạo luật mang tính luật gốc, nhằm bảo đảm tính đồng bộ, thống hệ thống pháp luật XLVPHC Ba : Yêu cầu “thể chế kịp thời, đầy đủ, đắn đường lối Đảng, cụ thể hoá quy định HP xây dựng NN pháp quyền XHCNVN ND, ND ND; bảo đảm quyền người, quyền tự do, dân chủ CD…” chủ trương lớn, xuyên suốt nhiều NQ Đảng xây dựng hoàn thiện hệ thống PL, cải cách HC, cải cách tư pháp Điều đòi hỏi NN cần phải: quy phạm hóa các quyền tự dân chủ, quyền người bằng các quy định của một đạo luật, phù hợp với chủ trương được xác định NQ Hội nghị lần thứ 3, BCH TW Đảng khố VIII, là: “Giảm dần PL UBTVQH NĐ CP quy định vấn đề chưa có luật, có sau thời gian thực hiện, kiểm nghiệm hồn chỉnh để chuyển thành luật” Bốn là: Pháp lệnh XLVPHC ban hành từ năm 1989 bối cảnh nước ta chưa hội nhập sâu vào KT giới; nhiều điều ước quốc tế chưa có điều kiện gia nhập, vậy, chưa phản ánh đặc điểm yêu cầu đấu tranh phòng, chống VPHC điều kiện hội nhập quốc tế Mặt khác, chưa tạo sở pháp lý đầy đủ, thuận lợi cho việc thực nghĩa vụ mà VN cam kết điều ước quốc tế Công ước LHQ quyền trẻ em, công ước quốc tế quyền người lĩnh vực dân sự, trị, kinh tế, văn hố - xã hội 1989 + 1995 + 2002 + 2008 => 2012 Từ phân tích trên, sở kế thừa PL XLVPHC cũ, ngày 21/6/2012, QH khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua Luật XLVPHC Tồn văn Luật có phần, 12 chương 142 điều có hiệu lực thi hành từ ngày 01/ 7/ 2013, trừ quy định liên quan đến việc áp dụng biện pháp xử lý hành TAND xem xét, định có hiệu lực kể từ ngày 01/ 01/2014 CÁC QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO KHI XÂY DỰNG LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH Thể chế hóa các chủ trương, chính sách của Đảng về cải cách hệ thống pháp luật, cải cách tư pháp cải cách hành chính xác định Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật VN đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, theo hướng: “Hình thành chế pháp lý để CP thực quyền yêu cầu xem xét, xử lý thủ tục tư pháp vi phạm nghiêm trọng phát trình quản lý, tổ chức thi hành pháp luật”, “tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia tố tụng, bảo đảm bình đẳng cơng dân quan cơng quyền trước Tịa án” Quy định đầy đủ, toàn diện vấn đề xử lý VPHC, bảo đảm kế thừa những quy định đã được thực tiễn kiểm nghiệm, khắc phục cách hạn chế, bất cập hệ thống pháp luật xử lý VPHC hành thông qua việc tổng kết đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật về XLVPH năm qua Tăng cường tính cơng khai, minh bạch bảo đảm dân chủ trình tự, thủ tục xử phạt VPHC áp dụng biện pháp XLVPHC; bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người dân, đặc biệt là người chưa thành niên Bảo đảm phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đáp ứng yêu cầu cải cách máy nhà nước; tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm lập pháp lĩnh vực nước khu vực giới CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH PHẦN I Những quy định chung ( gồm 20 điều) PHẦN II Xử lý VPHC (3 chương 68 điều) PHẦN III Áp dụng biện pháp xử lý hành (gồm chương, 30 điều) PHẦN IV Các biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý VPHC, (gồm chương 13 điều) PHẦN V Những quy định người chưa thành niên VPHC ( gồm chương điều ) PHẦN VI Điều khoản thi hành ( điều) PHẦN MỘT NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG NHẬN XÉT CHUNG Chương quy định phạm vi điều chỉnh Luật; giải thích số từ ngữ; vấn đề chung xử lý VPHC như: nguyên tắc xử lý VPHC, quy định xử phạt VPHC lĩnh vực quản lý nhà nước chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính; đối tượng bị xử lý; thời hiệu xử lý; tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ; bồi thường thiệt hại VPHC gây ra; vấn đề khiếu nại, tố cáo khởi kiện xử lý VPHC; xác định hành vi bị nghiêm cấm xử lý vi phạm HC a) Về chủ thể vi phạm hành chính: (tương tự PL XLVPHC) - Cơng dân Việt Nam + Nhóm chủ thể người chưa thành niên: Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi Người đủ 16 tuổi đến 18 tuổi + Nhóm chủ thể thông thường: từ đủ 18 tuổi trở lên + Nhóm chủ thể vi phạm hành người có chức vụ - Tổ chức: Tổ chức chủ thể vi phạm hành bao gồm tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, tổ chức trị - xã hội, quan nhà nước v.v… - Cá nhân, tổ chức nước b) Về Nguyên tắc xử lý VPHC: Luật bổ sung số nguyên tắc như: nguyên tắc trách nhiệm chứng minh hành vi vi phạm, nguyên tắc xử lý công khai, nguyên tắc đảm bảo pháp chế trình xử lý, nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật Bổ sung điều để giải thích số thuật ngữ VPHC, tái phạm, vi phạm nhiều lần, tình cấp thiết Bổ sung điều 12 quy định hành vi bị nghiêm cấm, nhấn mạnh hành vi nghiêm cấm người có thẩm quyền xử lý VPHC (từ khoản – 10, Điều 12) Bổ sung quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại Điều 13 điều 20 quy định hiệu lực Luật XLVPHC hành vi VPHC lãnh thổ VN c) Về việc quản lý công tác thi hành p.luật XLVPHC Vấn đề theo dõi, kiểm tra, báo cáo, thống kê, xây dựng, quản lý sở liệu XLVPHC có ý nghĩa quan trọng nhiều mặt, có việc xác định yếu tố “đã xử phạt VPHC” làm sở để truy cứu TNHS Tuy nhiên nay, pháp luật XLVPHC chưa quy định chưa có quan giao trách nhiệm giúp CP thống quản lý công tác này, Luật quy định trách nhiệm CP việc thống quản lý công tác thi hành pháp luật XLVPHC, BTP là quan giúp CP việc thực công tác này (Điều 17) Quy định trách nhiệm Thủ trưởng CQ, ĐV công tác XLVPHC (Điều 18) MỘT SỐ ĐỀU LUẬT CẦN LƯU Ý Điều Giải thích từ ngữ Có 17 khái niệm có khái niệm như: - Tên gọi “biện pháp xử lý hành chính” - Khái niệm vi phạm hành - Biện pháp thay xử lý VPHC - Người khơng có lực TNHC - Người nghiện ma túy Sau số khái niệm đáng lưu ý: - VPHC hành vi có lỗi cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt VPHC - Xử phạt VPHC việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu cá nhân, tổ chức thực hành vi VPHC theo quy định pháp luật xử phạt VPHC - Biện pháp xử lý hành biện pháp áp dụng cá nhân vi phạm pháp luật AN -TT, ATXH mà tội phạm, bao gồm biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào sở giáo dục bắt buộc đưa vào sở cai nghiện bắt buộc - Biện pháp thay XLVPHC biện pháp mang tính giáo dục áp dụng để thay cho hình thức XPVPHC biện pháp XLVPHC với người chưa thành niên VPHC, bao gồm biện pháp nhắc nhở biện pháp quản lý gia đình - Tái phạm việc cá nhân, tổ chức bị XLVPHC chưa hết thời hạn coi chưa bị XLVPHC, kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt, định áp dụng biện pháp XLVP kể từ ngày hết thời hiệu thi hành định mà lại thực hành vi VPHC bị xử lý - VPHC nhiều lần trường hợp cá nhân, tổ chức thực hành vi VPHC mà trước thực hành vi VPHC chưa bị xử lý chưa hết thời hiệu xử lý - Người đại diện hợp pháp bao gồm cha mẹ người giám hộ, luật sư, trợ giúp viên pháp lý Điều Nguyên tắc xử lý vi phạm hành Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành bao gồm: a) Mọi vi phạm hành phải phát hiện, ngăn chặn kịp thời phải bị xử lý nghiêm minh, hậu vi phạm hành gây phải khắc phục theo quy định pháp luật; b) Việc xử phạt vi phạm hành tiến hành nhanh chóng, cơng khai, khách quan, thẩm quyền, bảo đảm công bằng, quy định pháp luật; c) Việc xử phạt vi phạm hành phải vào tính chất, mức độ, hậu vi phạm, đối tượng vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng; d) Chỉ xử phạt vi phạm hành có hành vi vi phạm hành pháp luật quy định Một hành vi vi phạm hành bị xử phạt lần Nhiều người thực hành vi vi phạm hành người vi phạm bị xử phạt hành vi vi phạm hành Một người thực nhiều hành vi vi phạm hành vi phạm hành nhiều lần bị xử phạt hành vi vi phạm; đ) Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp chứng minh khơng vi phạm hành chính; e) Đối với hành vi vi phạm hành mức phạt tiền tổ chức 02 lần mức phạt tiền cá nhân Nguyên tắc áp dụng biện pháp xử lý hành bao gồm: a) Cá nhân bị áp dụng biện pháp xử lý hành thuộc đối tượng quy định điều 90, 92, 94 96 Luật này; b) Việc áp dụng biện pháp xử lý hành phải tiến hành theo quy định điểm b khoản Điều này; c) Việc định thời hạn áp dụng biện pháp xử lý hành phải vào tính chất, mức độ, hậu vi phạm, nhân thân người vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng; d) Người có thẩm quyền áp dụng biện pháp xử lý hành có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành Cá nhân bị áp dụng biện pháp xử lý hành có quyền tự thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh khơng vi phạm hành Điều Đối tượng bị xử lý vi phạm hành Các đối tượng bị xử phạt vi phạm hành bao gồm: a) Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành Người thuộc lực lượng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân vi phạm hành bị xử lý cơng dân khác; trường hợp cần áp dụng hình thức phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề đình hoạt động có thời hạn liên quan đến quốc phịng, an ninh người xử phạt đề nghị quan, đơn vị Quân đội nhân dân, Công an nhân dân có thẩm quyền xử lý; b) Tổ chức bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành gây ra; c) Cá nhân, tổ chức nước ngồi vi phạm hành phạm vi lãnh thổ, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; tàu bay mang quốc tịch Việt Nam, tàu biển mang cờ quốc tịch Việt Nam bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác Đối tượng bị áp dụng biện pháp xử lý hành cá nhân quy định điều 90, 92, 94 96 Luật Các biện pháp xử lý hành khơng áp dụng người nước Điều Về thời hiệu xử lý VPHC Thời hiệu xử phạt VPHC: - Loại 01 năm như: GTĐB, tư pháp, bạo lực gia đình… - Loại năm: kế tốn; thủ tục thuế; BV môi trường; quản lý, phát triển nhà công sở; đất đai; sản xuất, buôn bán hàng cấm, hàng giả… - Thời điểm để tính thời hiệu XP VPHC quy định sau: + Đối với VPHC kết thúc thời hiệu tính từ thời điểm chấm dứt hành vi vi phạm + Đối với VPHC thực thời hiệu tính từ thời điểm phát hành vi vi phạm; (Pháp lệnh: tính từ lúc hành vi thực hiện) - Trường hợp xử phạt VPHC cá nhân CQ tiến hành tố tụng chuyển đến thời hiệu áp dụng theo quy định Thời gian quan tiến hành tố tụng thụ lý, xem xét tính vào thời hiệu xử phạt VPHC - Trong thời hạn quy định mà cá nhân, TC cố tình trốn tránh, cản trở việc xử phạt thời hiệu xử phạt VPHC tính lại kể từ thời điểm chấm dứt hành vi trốn tránh, cản trở việc xử phạt 2 Thời hiệu áp dụng biện pháp XLHC: a) Thời hiệu áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn 01 năm, kể từ ngày cá nhân thực hành vi vi phạm b) Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng 01 năm, kể từ ngày cá nhân thực hành vi vi phạm c) Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc 01 năm, kể từ ngày cá nhân thực lần cuối hành vi vi phạm d) Thời hiệu áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc 03 tháng, kể từ ngày cá nhân thực lần cuối hành vi vi phạm quy định khoản Điều 96 Luật Khoản Điều 96 “Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn mà nghiện chưa bị áp dụng biện pháp khơng có nơi cư trú ổn định” Điều 11 Những trường hợp không xử phạt vi phạm hành Thực hành vi vi phạm hành tình cấp thiết; Thực hành vi vi phạm hành phịng vệ đáng; Thực hành vi vi phạm hành kiện bất ngờ; Thực hành vi vi phạm hành kiện bất khả kháng; Người thực hành vi vi phạm hành khơng có lực trách nhiệm hành chính; người thực hành vi vi phạm hành chưa đủ tuổi bị xử phạt vi phạm hành Điều 12 Những hành vi bị nghiêm cấm Giữ lại vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm để xử lý vi phạm hành Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để sách nhiễu, đòi, nhận tiền, tài sản người vi phạm; dung túng, bao che, hạn chế quyền người vi phạm hành xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp xử lý hành Ban hành trái thẩm quyền văn quy định hành vi vi phạm hành chính, thẩm quyền, hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước biện pháp xử lý hành 4 Khơng xử phạt vi phạm hành chính, khơng áp dụng biện pháp khắc phục hậu không áp dụng biện pháp xử lý hành Xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng biện pháp khắc phục hậu áp dụng biện pháp xử lý hành khơng kịp thời, khơng nghiêm minh, không thẩm quyền, thủ tục, đối tượng quy định Luật Áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu không đúng, không đầy đủ hành vi vi phạm hành Can thiệp trái pháp luật vào việc xử lý vi phạm hành Kéo dài thời hạn áp dụng biện pháp xử lý hành Sử dụng tiền thu từ tiền nộp phạt vi phạm hành chính, tiền nộp chậm thi hành định xử phạt tiền, tiền bán, lý tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tịch thu khoản tiền khác thu từ xử phạt vi phạm hành trái quy định pháp luật ngân sách nhà nước 10 Giả mạo, làm sai lệch hồ sơ xử phạt vi phạm hành chính, hồ sơ áp dụng biện pháp xử lý hành 11 Xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người bị xử phạt vi phạm hành chính, người bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính, người bị áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành chính, người bị áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành định xử lý vi phạm hành 12 Chống đối, trốn tránh, trì hỗn cản trở chấp hành định xử phạt vi phạm hành chính, định áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử lý vi phạm hành chính, định cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành chính, định áp dụng biện pháp xử lý hành Điều 13 Bồi thường thiệt hại Người vi phạm hành gây thiệt hại phải bồi thường Việc bồi thường thiệt hại thực theo quy định pháp luật dân Người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan việc xử lý vi phạm hành gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật Điều 15 Khiếu nại, tố cáo khởi kiện xử lý vi phạm hành Cá nhân, tổ chức bị xử lý vi phạm hành có quyền khiếu nại, khởi kiện định xử lý vi phạm hành theo quy định pháp luật Cá nhân có quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật việc xử lý vi phạm hành theo quy định pháp luật Trong trình giải khiếu nại, khởi kiện xét thấy việc thi hành định xử lý vi phạm hành bị khiếu nại, khởi kiện gây hậu khó khắc phục người giải khiếu nại, khởi kiện phải định tạm đình việc thi hành định theo quy định pháp luật Điều 20 Áp dụng Luật xử lý vi phạm hành hành vi vi phạm hành ngồi lãnh thổ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơng dân, tổ chức Việt Nam vi phạm pháp luật hành nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngồi lãnh thổ Việt Nam bị xử phạt vi phạm hành theo quy định Luật CHƯƠNG MỘT CÁC HÌNH THỨC XỬ PHẠT VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC HẬU QUẢ I CÁC HÌNH THỨC XỬ PHẠT (Điều 21-27) Nhận xét chung: Trong phần quy định các hình thức xử phạt VPHC biện pháp khắc phục hậu Điều 21 Các hình thức xử phạt vi phạm hành bao gồm: a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; d) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện sử dụng để vi phạm hành (sau gọi chung tang vật, phương tiện vi phạm hành chính); đ) Trục xuất Điều 30 Luật bổ sung số hình thức xử phạt (đình có thời hạn hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ, buộc học tập quy định pháp luật có liên quan đến hành vi vi phạm, buộc chữa bệnh người bán dâm bị mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục) số biện pháp khắc phục hậu VPHC gây (buộc cải thơng tin sai thật gây nhầm lẫn; buộc loại bỏ yếu tố vi phạm hàng hoá, phương tiện, vật phẩm; buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa khơng bảo đảm chất lượng; buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực hành vi vi phạm) II MỘT SỐ ĐiỀU LUẬT ĐÁNG LƯU Ý Điều 23 Phạt tiền Mức phạt tiền xử phạt vi phạm hành từ 50.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng cá nhân, từ 100.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng tổ chức, trừ trường hợp quy định khoản Điều 24 Luật Đối với khu vực nội thành thành phố trực thuộc trung ương mức phạt tiền cao hơn, tối đa không 02 lần mức phạt chung áp dụng hành vi vi phạm lĩnh vực giao thông đường bộ; bảo vệ mơi trường; an ninh trật tự, an tồn xã hội Chính phủ quy định khung tiền phạt mức tiền phạt hành vi vi phạm hành cụ thể theo phương thức sau đây, khung tiền phạt cao không vượt mức tiền phạt tối đa quy định Điều 24 Luật này: a) Xác định số tiền phạt tối thiểu, tối đa; b) Xác định số lần, tỷ lệ phần trăm giá trị, số lượng hàng hóa, tang vật vi phạm, đối tượng bị vi phạm doanh thu, số lợi thu từ vi phạm hành Căn vào hành vi, khung tiền phạt mức tiền phạt quy định nghị định Chính phủ yêu cầu quản lý kinh tế - xã hội đặc thù địa phương, Hội đồng nhân dân thành phố trực thuộc trung ương định khung tiền phạt mức tiền phạt cụ thể hành vi vi phạm lĩnh vực quy định đoạn khoản Điều Mức tiền phạt cụ thể hành vi vi phạm hành mức trung bình khung tiền phạt quy định hành vi đó; có tình tiết giảm nhẹ mức tiền phạt giảm xuống không giảm mức tối thiểu khung tiền phạt; có tình tiết tăng nặng mức tiền phạt tăng lên không vượt mức tiền phạt tối đa khung tiền phạt Điều 24 Mức phạt tiền tối đa lĩnh vực Mức phạt tiền tối đa lĩnh vực quản lý nhà nước cá nhân quy định sau: a) Phạt tiền đến 30.000.000 đồng: nhân gia đình; bình đẳng giới; bạo lực gia đình; lưu trữ; tơn giáo; thi đua khen thưởng; hành tư pháp; dân số; vệ sinh môi trường; thống kê; b) Phạt tiền đến 40.000.000 đồng: an ninh trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã; giao thông đường bộ; giao dịch điện tử; bưu chính; c) Phạt tiền đến 50.000.000 đồng: phòng cháy, chữa cháy; yếu; quản lý bảo vệ biên giới quốc gia; bổ trợ tư pháp; y tế dự phòng; phòng, chống HIV/AIDS; giáo dục; văn hóa; thể thao; du lịch; quản lý khoa học, công nghệ; chuyển giao công nghệ; bảo vệ, chăm sóc trẻ em; bảo trợ, cứu trợ xã hội; phịng chống thiên tai; bảo vệ kiểm dịch thực vật; quản lý bảo tồn nguồn gen; sản xuất, kinh doanh giống vật ni, trồng; thú y; kế tốn; kiểm tốn độc lập; phí, lệ phí; quản lý tài sản cơng; hóa đơn; dự trữ quốc gia; điện lực; hóa chất; khí tượng thủy văn; đo đạc đồ; đăng ký kinh doanh; d) Phạt tiền đến 75.000.000 đồng: quốc phòng, an ninh quốc gia; lao động; dạy nghề; giao thông đường sắt; giao thông đường thủy nội địa; bảo hiểm y tế; bảo hiểm xã hội; đ) Phạt tiền đến 100.000.000 đồng: quản lý cơng trình thuỷ lợi; đê điều; khám bệnh, chữa bệnh; mỹ phẩm; dược, trang thiết bị y tế; sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn ni, phân bón; quảng cáo; đặt cược trị chơi có thưởng; quản lý lao động ngồi nước; giao thông hàng hải; giao thông hàng không dân dụng; quản lý bảo vệ cơng trình giao thơng; cơng nghệ thông tin; viễn thông; tần số vô tuyến điện; báo chí; xuất bản; thương mại; bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; hải quan, thủ tục thuế; kinh doanh xổ số; kinh doanh bảo hiểm; thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; quản lý vật liệu nổ; bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, hải sản; e) Phạt tiền đến 150.000.000 đồng: quản lý giá; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý cơng trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý, phát triển nhà công sở; đấu thầu; đầu tư; g) Phạt tiền đến 200.000.000 đồng: sản xuất, buôn bán hàng cấm, hàng giả; h) Phạt tiền đến 250.000.000 đồng: điều tra, quy hoạch, thăm dò, khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên nước; i) Phạt tiền đến 500.000.000 đồng: xây dựng; quản lý rừng, lâm sản; đất đai; k) Phạt tiền đến 1.000.000.000 đồng: quản lý vùng biển, đảo thềm lục địa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; quản lý hạt nhân chất phóng xạ, lượng nguyên tử; tiền tệ, kim loại q, đá q, ngân hàng, tín dụng; thăm dị, khai thác dầu khí loại khống sản khác; bảo vệ môi trường Nhận xét chung Trên sở kế thừa Điều 14 Pháp lệnh XLVPHC, Điều 24 của Luật quy định khống chế mức phạt tiền tối đa VPHC lĩnh vực, thay đổi cách thức quy định theo hướng phân chia VPHC theo lĩnh vực mức phạt tối đa tương ứng - Đối với nhóm VPHC chưa quy định rõ, giao cho CP quy định mức phạt không mức phạt tối đa mà Luật XLVPHC quy định; - Đối với lĩnh vực nhóm hành vi VPHC chưa quy định Luật giao cho CP quy định sau đồng ý UBTVQH - Mức phạt tiền tối đa lĩnh vực thuế; sở hữu trí tuệ; ATTP… theo quy định luật tương ứng MỘT SỐ NỘI DUNG MỚI KHÁC Điều 25: Về hình thức xử phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn: Luật quy định rõ, biện pháp áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm nghiêm trọng hoạt động ghi giấy phép, chứng hành nghề Trong thời gian bị tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề, cá nhân, tổ chức không tiến hành hoạt động ghi giấy phép, chứng hành nghề Thời hạn tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề, thời hạn đình hoạt động từ 1- 24 tháng, kể từ ngày định xử phạt có hiệu lực thi hành Điều 26: Về tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính, Luật quy định, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành việc sung ngân sách nhà nước vật, tiền, hàng hố, phương tiện có liên quan trực tiếp đến vi phạm hành chính, áp dụng vi phạm hành nghiêm trọng lỗi cố ý cá nhân, tổ chức => Một số quy định mục biện pháp khắc phục hậu là: - Quy định tất biện pháp khắc phục hậu vào điều luật (Điều 28) - Quy định nội dung biện pháp khắc phục hậu điều từ Điều 29 đến Điều 37 Điều 28 Các biện pháp khắc phục hậu nguyên tắc áp dụng Các biện pháp khắc phục hậu bao gồm: a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu; b) Buộc tháo dỡ cơng trình, phần cơng trình xây dựng khơng có giấy phép xây dựng không với giấy phép; c) Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh; d) Buộc đưa khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện; đ) Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe người, vật nuôi, trồng mơi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại; e) Buộc cải thơng tin sai thật gây nhầm lẫn; g) Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm hàng hố, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, vật phẩm; h) Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa khơng bảo đảm chất lượng; i) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực vi phạm hành buộc nộp lại số tiền trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định pháp luật; k) Các biện pháp khắc phục hậu khác Chính phủ quy định Lưu ý: Đối với vi phạm hành chính, ngồi việc bị áp dụng hình thức xử phạt, cá nhân, tổ chức vi phạm hành bị áp dụng nhiều biện pháp khắc phục hậu theo quy định Điều 29 Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu Cá nhân, tổ chức vi phạm hành phải khơi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây ra; cá nhân, tổ chức vi phạm hành khơng tự nguyện thực bị cưỡng chế thực Điều 30 Buộc tháo dỡ công trình, phần cơng trình xây dựng khơng có giấy phép xây dựng không với giấy phép Cá nhân, tổ chức vi phạm hành phải tháo dỡ cơng trình, phần cơng trình xây dựng khơng có giấy phép xây dựng không với giấy phép; cá nhân, tổ chức vi phạm hành khơng tự nguyện thực bị cưỡng chế thực Các biện pháp khác Điều 31 Buộc khắc phục tình trạng nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh Điều 32 Buộc đưa khỏi lãnh thổ nước CHXHCNVN tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện Điều 33 Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe người, vật nuôi, trồng môi trường, văn hóa phẩm có nội dung độc hại Điều 34 Buộc cải thơng tin sai thật gây nhầm lẫn Điều 35 Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm hàng hố, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, vật phẩm Điều 36 Buộc thu hồi sản phẩm, H hóa khơng bảo đảm chất lượng Điều 37 Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực VPHC buộc nộp lại số tiền trị giá tang vật, phương tiện VPHC bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định pháp luật ... ngữ; vấn đề chung xử lý VPHC như: nguyên tắc xử lý VPHC, quy định xử phạt VPHC lĩnh vực quản lý nhà nước chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính; đối tượng bị xử lý; thời hiệu xử lý; tình tiết... phải bị xử phạt VPHC - Xử phạt VPHC việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu cá nhân, tổ chức thực hành vi VPHC theo quy định pháp luật xử phạt VPHC -... XLVPHC chưa hết thời hạn coi chưa bị XLVPHC, kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt, định áp dụng biện pháp XLVP kể từ ngày hết thời hiệu thi hành định mà lại thực hành vi VPHC bị xử lý - VPHC