ĐỀ THI VÀ BÀI GIẢI ÔN THI TUYỂN VIÊN CHỨC NĂM 2014 PHẦN LÝ THUYẾT: Y SỸ ĐÔNG Y

101 491 3
ĐỀ THI VÀ BÀI GIẢI  ÔN THI TUYỂN VIÊN CHỨC NĂM 2014 PHẦN LÝ THUYẾT:  Y SỸ ĐÔNG Y

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Bài học thuyết âm dương 2. Bài học thuyết ngũ hành 3. Nguyên nhân gây bệnh 4. Bài tứ chẩn 5. Những nguyên tắc và các phương pháp chữa bệnh bằng y học cổ truyền 6. Tăng huyết áp 7. Hen phế quản 8. Tiêu chảy cấp mãn 9. Viêm loét dạ dày tá tràng 10. Viêm cầu thận cấp mãn 11. Bệnh đau dây thần kinh toạ

SỞ Y TẾ TRÀ VINH ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TUYỂN VIÊN CHỨC NĂM 2014 PHẦN LÝ THUYẾT: Y SỸ ĐÔNG Y Bài học thuyết âm dương Bài học thuyết ngũ hành Nguyên nhân gây bệnh Bài tứ chẩn Những nguyên tắc phương pháp chữa bệnh y học cổ truyền Tăng huyết áp Hen phế quản Tiêu chảy cấp - mãn Viêm loét dày tá tràng 10 Viêm cầu thận cấp - mãn 11 Bệnh đau dây thần kinh toạ 12 Liệt dây vii ngoại biên 13 Tai biến mạch máu não 14 Suy nhược thần kinh 15 Sỏi tiết niệu BÀI GIẢI BÀI BÀI HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG Đại cương: 1.1 Định nghĩa: Học thuyết âm dương học thuyết giải thích vận động biến hoá vạn vật Học thuyết Âm dương thuộc triết học vật cổ đại phương Đông, tảng tư kim nam cho thầy thuốc y học cổ truyền 1.2 Phân định Âm dương Âm dương danh từ, khái niệm triết học để hai mặt đối lập thân vật tượng Sự tương tác hai mặt âm dương nguồn gốc vận động, biến hoá tiêu vong vật, tượng Thuộc tính âm là: tối tăm, tĩnh, đục, nặng, lạnh lẽo, tiêu cực, thoái triển, mềm mại, hữu hình Thuộc tính dương là: sáng sủa, động, trong, nhẹ, ấm áp, tích cực, phát triển cứng rắn, vô hình Dựa vào thuộc tính bản, người ta phân định âm, dương: Trong tự nhiên Trong xã hội Âm Dương Đất, nước, tối lạnh, đàn bà, Trời, lửa, sáng, nóng, đàn ông, cao, phía dưới, bên phía trên, bên Tiểu nhân, ác, tiêu cực Quân tử, thiện, tích cực CÁC QUI LUẬT ÂM DƯƠNG 2.1 Âm dương đối lập Âm dương đối lập mà thống nhất, tồn vật tượng tự nhiên Đối lập có nghĩa mâu thuẫn, chế ước lẫn nhau, ví dụ: - dưới, - ngoài, vào - ra, đồng hoá - dị hoá, hưng phấn - ức chế, mưa - nắng, nóng lạnh, trời - đất, thiện - ác, gầy - béo, cao thấp, trắng - đen Đối lập có mức độ: - Đối lập tuyệt đối như: sống - chết; nóng - lạnh - Đối lập tương đối như: khoẻ - yếu; ấm - mát Mỗi vật tượng có mặt âm dương Tuy nhiên nội âm dương có âm có dương, dương có âm: dương có dương; âm có âm 2.2 Âm dương hỗ Hỗ tương hỗ, rễ, gốc Hỗ có nghĩa tương tác nương tựa, giúp đỡ, thúc đẩy lẫn gốc Hai mặt âm dương đối lập phải nương tựa vào tồn (đối lập thể thống nhất) Ví dụ: người có trình đồng hoá dị hoá Có đồng hoá có dị hoá dị hoá thúc đẩy đồng hoá Quá trình hưng phấn và ức chế trình Một hoạt động hệ thần kinh, có hưng phấn phải có ức chế 2.3 Âm dương tiêu trưởng Nói lên vận động không ngừng, chuyễn hóa lẫn hai mặt âm dương để trì tình trạng thăng tương đối vật Âm dương không cố định mà biến động, tăng giảm theo chu kì hình Sin Âm tiêu dương trưởng, dương tiêu âm trưởng Thời sinh học ngày khẳng định qui luật trên, vạn vật hoạt động theo “đồng hồ sinh học” từ cực tiểu đến cực đại từ cực đại đến cực tiểu Âm dương biến động đến mức cực đại chuyển hoá âm thành dương, dương thành âm (âm cực dương sinh, dương cực âm sinh) Ví dụ: - Sốt nóng cao dẫn đến co giật sau thể lại lạnh giá - Mùa xuân trời ấm áp dần đến mùa hè nóng trình âm tiêu dương trưởng Mùa thu trời mát dần đến đến mùa đông lạnh lẽo trình dương tiêu âm trưởng 2.4 Âm dương bình hành Âm dương đối lập, hỗ căn, tiêu trưởng bình hành để lập cân hai mặt âm dương Bình hành song song vận hành nghĩa cân bằng, Cân học thuyết âm dương cân động, cân sinh học Âm dương bình hành trình tiêu trưởng tiêu trưởng phải bình hành Ví dụ: từ 12 đêm dương sinh Lúc trời bắt đầu theo xu hướng sáng dần, bóng tối bắt đầu lui dần song song Giữa trưa, dương cực âm sinh, lúc khí hậu biến chuyển theo hướng mát dần, ánh sáng nhạt dần Biểu tượng học thuyết âm dương - Là hình đồ Thái cực: gồm + Vòng tròn to tượng trưng Thái cực + Nữa trắng dương, đen âm (Lưỡng nghi) + Đường cong phần đen trắng đường cong Thái cực + Vòng tròn nhỏ trắng phần đen dương âm (Thiếu dương) + Vòng tròn đen phần trắng âm dương (Thiếu âm) Thái âm - Đuôi nhỏ phần đen tiếp với đầu lớn phần trắng tiếp nối đầu lớn phần đen biểu âm trưởng dương tiêu - Phần trắng phần đen biểu tượng âm dương cân trình tiêu trưởng ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG TRONG YHCT Học thuyết âm dương tảng tư y học cổ truyền, đạo toàn từ lí luận đến thực tiễn lâm sàng, từ phòng bệnh đến chữa bệnh, từ chẩn đoán đến trị bệnh, từ dược lý đến bào chế, từ dùng thuốc đến phương pháp điều trị không thuốc 4.1 Phân định âm dương thể Dựa theo tính âm dương người ta phân định phận, chức hoạt động thể theo cặp âm, dương Âm Dương Tạng Tạng: Tâm, Tâm bào, Can, Tỳ, Phủ: Tiểu trường, Tam tiêu, Đởm, Vị, Đại Phủ Phế, Thận trường, Bàng Quang Kinh âm: Thiếu âm tâm, Thận: Kinh dương: Dương minh vị, Đại trường; Thái âm phế, Tỳ; Quyết âm Thái dương tiểu trường, Bàng quang; can, Tâm bào Thiếu dương Đởm, Tam tiêu Phần lý: trong, nội tạng Phầm biểu: ngoài, kinh lạc, da Kinh lạc Biểu lý Khí huyết Triệu chứng Huyết Khí Âm chứng: Thân nhiệt thấp Dương chứng: Thân nhiệt cao Mạch nhỏ, chậm Mạch to, nhanh Tiếng nói nhỏ, thở yếu Tiếng nói to, thể mạnh Trong tạng lại có tạng dương, tạng âm; tạng có phần âm, phần dương Trong ngày từ bình minh đến trưa dương dương, từ trưa đến chiều tối âm dương, từ chập tối đến nửa đêm âm âm, từ nửa đêm đến sáng dương âm 4.2 Chẩn đoán bệnh - Bệnh tật biểu cân âm dương thể Sự thiếu lệch bên mạnh, thừa ứ (thiên thịnh) bên yếu, thiếu hụt (thiên suy) - Thiên thịnh gồm âm thịnh dương thịnh - Thiên suy gồm âm hư dương hư Thiên thịnh + - + - Cân + - Âm thịnh Dương thịnh Âm dương cân Thiên suy + - + - Dương hư Âm hư *Âm hư dẫn đến dương hư, hai điều hư Ví dụ: thiếu ăn lâu ngày, bắp mền yếu, tiêu hoá, hấp thu dẫn đến suy nhược toàn thân *Âm thịnh dương suy Ví dụ: ăn nhiều (thực tích) làm tổn hại đến chức tiêu hoá - Chẩn đoán xác định bệnh phần (biểu) hay (lý), tính chất bệnh thuộc hàn hay nhiệt, trạng thái bệnh thực hay hư, xu hướng bệnh âm hay dương 4.3 Chữa bệnh Nguyên tắc chữa bệnh lập lại quân bình âm dương - Nếu thiên thịnh (thực chứng) phải dùng phép tả để loại bỏ phần thắng thịnh - Nếu thiên suy (hư chứng) phải dùng phép bổ để bù đắp vào chỗ thiếu hụt * Hư bổ, thực tả Khi điều chỉnh thiên thịnh hàn nhiệt thể Hàn giả nhiệt chi, nhiệt giả hàn chi Bệnh hàn dùng thuốc nóng ấm, bệnh nhiệt dùng thuốc mát lạnh để điều chỉnh * Hàn ngộ hàn tắc tử, nhiệt ngộ nhiệt tắc cuồng - Bệnh hàn cho thuốc mát lạnh nặng thêm có nguy hại Bệnh nhiệt cho thuốc ấm nóng làm nóng thêm gây cuồng sảng - Khi quân bình đạt ngừng củng cố, trì, không nên tiếp tục kéo dài bổ dương nhiều (uống nhiều thuốc ấm nóng) làm tổn hại phần âm (hao tổn âm nhiệt), bổ âm nhiều tổn hại phần dương 4.4 Phòng bệnh : Phòng bệnh giữ gìn bồi bổ khí, phải: - Ăn uống, dinh dương đủ chất đáp ứng yêu cầu lao dộng phát triển thể Ngoài ý cân hàn nhiệt, ăn uống nhiều thứ cay nóng làm thương tổn âm dịch; nhiều thức ăn lạnh, sống làm thương tổn dương khí - Lao động nghỉ ngơi xen kẽ hợp lý Thức ngủ điều hoà - Trong rèn luyện thân thể phải ý luyện tâm với luyện thể, tập tĩnh xen kẽ tập động, nội công với ngoại công - Rèn luyện thích nghi với biến đổi khí hậu, với điều kiện sống 4.5 Chế thuốc 4.5.1 Phân định nhóm thuốc Các cây, vật dùng làm thuốc phân thành nhóm dựa vào tính vị, hướng tác động vị thuốc a Dương dược: - Tính: nóng, ấm (ôn nhiệt) - Vị: cay, ngọt, đạm (lạt) - Hướng: thăng, phù (đi lên ngoài) b Âm dược: - Tính: mát, lạnh (hàn, lương) - Vị: Đắng, chua, mặn - Hướng: giáng, trầm (đi xuống dưới, lắng động) 4.5.2 Bào chế Muốn thay đổi tính dược, mát thành ấm làm giảm bớt tính mạnh mẽ ta dùng phụ dược có tính đối lập hàn nhiệt để bào chế thuốc Dùng lửa phụ dược có tính nóng gừng, Sa nhân để chuyển vị thuốc vốn thuốc mát lạnh thành nước ấm nóng Ví dụ: Chế Sinh địa tính mát thành Thục địa tính ấm người ta dùng rượu, gừng, Sa nhân tẩm vào Sinh địa chưng sấy nhiều lần ta Thục địa - Làm giảm tính mát lạnh vị Trúc lịch dùng ta phải hoà vào nước gừng - Làm bớt tính mát lạnh dùng lửa thuốc cho khô vàng, cháy sém Kết luận Học thuyết âm dương tảng tư y học cổ truyền phương Đông, người thầy thuốc y học cổ truyền thiết phải học, học thuyết âm dương BÀI BÀI HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH ĐẠI CƯƠNG: 1.1 Định nghĩa: Học thuyết Ngũ hành triết học cổ đại phương Đông giải thích mối quan hệ hữu vật trình vận động biến hoá Trong y học cổ truyền phương Đông, học thuyết Ngũ hành học thuyết Âm dương học thuyết đạo toàn sở lý luận y học cổ truyền 1.2 Nội dung Ngũ hành nhóm vật chất, dạng vận động phổ biến vật chất, thành tố có quan hệ tương tác với Mỗi hành có thuộc tính riêng đặt tên loại vật chất tiêu biểu là: Mộc: Cây cối Hoả: Lửa Thổ: Đất Kim: Kim loại Thuỷ: Nước 1.3 Thuộc tính Ngũ hành Mỗi hành (nhóm) có thuộc tính chung: - Hành Mộc: Phát động, phát sinh, vươn tỏa - Hành Hoả: Phát nhiệt, tiến triển, bốc lên - Hành Thổ: Xuất tiết, ôn hoà, nhu dưỡng - Hành Kim: Thu liễm, co cứng, lắng đọng - Hành thủy: Tàng giữ, mềm mại, xuống 1.4 Qui loại theo Ngũ hành Các vật chất, tượng, dạng vận động xếp theo hành đó, mang thuộc tính chung hành có mối quan hệ đặc biệt Thí dụ: Thuộc tính chung hành Hoả nóng, bốc lên, phát triển mạnh mẽ nên thuộc mùa hạ, phương Nam, mầu đỏ; tạng tâm xếp vào hành hoả Bảng qui loại ngũ hành Trong thể Ngoài tự nhiên Tạng Phủ Khiếu Thể Tính Mùa Khí Màu Vị Luật Hướng Mộc Can Đởm Mắt Cân Giận Xuân Phong Xanh Chua Sinh Đông Hoả Tâm Tiểu Lưỡi Mạch Mừng Hạ Nhiệt Đỏ Đắng Trưởng Nam Môi Cơ Lo Cuối Thấp Vàng Ngọt Hoá Trung Trường Thổ Tỳ Vị Miệng Kim Phế Đại Mũi Da, Buồn Thu Tâm Táo Trắng Cay Lông trường Thuỷ Thận hạ Bàng Tai, Quang Nhị Xương Thu Tây liễm Sợ Đông Hàn Đen Mặn Tàng Bắc âm QUY LUẬT CỦA NGŨ HÀNH: Vật chất vận động, trình vận động vật tác động lẫn Mỗi vật thể chịu tác động hai nguồn lực đối lập, thúc đẩy kìm hãm 2.1 Quy luật tương sinh, tương khắc: Trong tình trạng hoạt động bình thường, ngũ hành vừa tương sinh lại vừa tương khắc để giữ cân bằng, hài hòa vật liên quan, phá vỡ cân tự nhiên Nếu khắc mà không sinh dẫn đến suy thoái, tàn lụi phá vỡ cân tự nhiên 2.2 Ngũ hành tương sinh: Tương sinh giúp đỡ thúc đẩy, nuôi dưỡng Hành sinh hành khắc gọi hành mẹ Hành sinh gọi hành Mộc sinh hỏa, hỏa sinh thổ, thổ sinh kim, kim sinh thủy, thủy sinh mộc Mộc mẹ hỏa thủ 2.3 Ngũ hành tương khắc Tương khắc ngăn cản, kiềm chế, giám sát Mộc khắc thổ Thổ khắc thủy Thủy khắc hỏa Hỏa khắc kim Kim khắc mộc 2.4 Quy luật tương thừa, tương vũ : Khi tương sinh, tương khắc bị rối loạn chuyển thành tương thừa, tương vũ 2.4.1 Ngũ hành tương thừa: Tương thừa khắc mạnh làm ngưng trệ hoạt động hành bị khắc Thí dụ: Trong điều kiện sinh lý bình thường, can mộc khắc tỳ thổ Khi can mộc căng thẳng mức “ thừa” tỳ, làm cho tỳ thổ sinh bệnh Trường hợp biểu chế bệnh sinh bệnh viêm dày yếu tố thần kinh căng thẳng Y học cổ truyền gọi chứng Can thừa Tỳ Can khí phạm vị 2.4.2 Ngũ hành tương vũ: Tương vũ phản đối, chống lại Trường hợp khắc yếu, không kiềm chế hành bị khắc để hành phản vũ lại, gây bệnh cho hành khắc Ví dụ: Bình thường Tỳ thổ khắc thận thuỷ Trường hợp tỳ thổ bị suy yếu, thận thuỷ phản vũ lại Trường hợp gặp phù suy dinh dưỡng (do thiếu ăn bệnh đường tiêu hoá mạn tính không hấp thụ dinh dưỡng) ỨNG DỤNG HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH TRONG YHCT Học thuyết Ngũ hành tảng tư hành động y học cổ truyền, ứng dụng khám bệnh, chấn đoán bệnh, chữa bệnh tìm thuốc, chế thuốc 3.1 Khám bệnh: Dựa vào bảng quy loại ngũ hành ta thu triệu chứng gợi ý sau: * Màu da: - Sắc trắng liên quan bệnh phế kim - Da xanh liên quan đến can, huyết - Da sạm đen liên quan đến thận - Da vàng liên quan đến bệnh tạng tỳ - Da đỏ hồng liên quan đến tâm, hoả nhiệt * Tính tình: - Hay cáu gắt, giận giữ liên quan bệnh can - Vui mừng, cười hát thái quá, bệnh tâm - Nộ thương can (giận tổn hại can) - Hỷ thương tâm (vui mừng thái hại tâm) - Bi thương phế (buồn hại phế) - Ưu tư thương tỳ (lo nghĩ nhiều hại tỳ) 10 CÂU CÁCH CHỌN HUYỆT, PHỐI HUYỆT ĐƠN GIẢN Stt NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ - Áp dụng chữa chứng đau bệnh vùng thể - Lấy huyệt chỗ vùng lân cận: Lấy huyệt nơi đau, điểm đau (Huyệt A thị) huyệt gần nơi bệnh + Đau hàm: Giáp xạ, hạ quan + Máy mắt: Tình minh, Ngư yêu, Thừa khấp + Đau vùng thượng vị: Trung quản, Lương môn - Lấy huyệt nơi xa bệnh: + Huyệt xa đường kinh qua nơi bệnh, thường huyệt từ khuỷu tay khoeo chân đến ngón + Có thể huyệt Tổng, huyệt Nguyên, huyệt Khích, huyệt Hội, huyệt Lạc, huyệt Mộ - Đau vùng mặt: Hợp cốc (huyệt Tổng vùng mặt) - Đau vùng Thái dương: Ngoại quan (thuộc kinh tam tiêu qua vùng Thái dương) - Đau thương vị: Túc tam lý (huyệt Tổng vùng Thượng vị) - Đau mạng sườn: Dương lăng tuyền (kinh Đởm qua mạng sườn) - Phối hợp huyệt: Trong đơn huyệt thường kết hợp vài huyệt chỗ lân cận với vài huyệt xa + Cơn đau dày: Tại chỗ, Trung quản, Lương môn Ở xa: Nội quan, Lương khâu + Khái huyết lao: Tại chỗ, Phế du, Trung phủ Ở xa: Nội đình, Hợp cốc - Vùng bệnh: Khớp khuỷu tay: chỗ, Khúc trì, Thủ tam lý Ở xa: Ngoại quan - Vùng bệnh: Khớp cổ tay: chỗ, Hợp cốc, Hậu khê Ở xa: Khúc trì CÂU CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH CỨU MỒI NGÃI CÁCH GỪNG Stt NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ - Chuẩn bị dụng cụ: + Hộp ngãi nhung, gạt tàn Diêm hương đốt + Dao thái nhỏ, gừng tươi củ to, khay đựng - Xem bệnh, bệnh trình bệnh nhân để biết chẩn đoán định điều trị ngãi cứu - Mời bệnh nhân vào, hỏi diễn biến lần điện châm trước (nếu có ) - Hướng dẫn bệnh nhân tư châm cứu bộc lộ vùng châm, dặn dò động viên - Làm mồi ngãi: + Cắt lát gừng dày 1- mm + Nhúm ngãi nhung ngón tay đặt lên lát gừng sửa thành hình chóp nón gọn - Kiểm tra lại vùng huyệt cứu, chỉnh lại tư bệnh nhân thoải mái, cử động cứu - Đốt mồi ngãi mồi cháy - mm, đặt lát gừng có mồi ngãi lên huyệt, tiếp tục mồi khác (nếu có) - Theo dõi mồi ngãi, hỏi cảm giác bệnh nhân nóng rát độn thêm lát gừng - Mồi ngãi cháy hết, nhấc nhẹ lát gừng ra, gạt bỏ tàn vào gạt tàn, làm mồi tiếp có định * Kết thúc: - Hỏi cảm giác bệnh nhân sau cứu 10 - Dặn dò bệnh nhân trước - Ghi trình thực vào bệnh trình CÂU CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TẬP THỞ KHÍ CÔNG TƯ THẾ NGỒI Stt NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ - Ngồi hai bàn chân ngữa, tỳ lên bẹn đùi (bàn chân ngữa để thật sát bẹn chuẩn) - Lưng thẳng vuông góc với mặt - Cổ cúi tạo với lưng thành 1đường thẳng - Hai tay buông lỏng long bàn tay ngữa đặt lên đầu gối, ngón tay co, đầu ngón chạm ngón trỏ - Hai mắt nhắm lim dim (để bắt đầu tập trung nhận thức thể ) - Thở bình thường - nhịp (dưới tự quan sát ) - Bắt đầu bụng thót lại từ từ không khí qua mũi miệng, êm không giật cục - Ngừng thở giây lát tùy sức, vẻ mặt bình thản - Bụng từ từ phình to, miệng ngậm không khí vào qua mũi, êm không giật cục 10 - Ngừng thở giây lát tùy sức lại tiếp tục thở bước CÂU CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH CẠO GIÓ Stt NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ - Hỏi bệnh nhân để loại trừ chứng nhức đầu có chống định cạo gió (như u não, viêm màng não) - Kiểm tra vùng da cạo để loại trừ chống định (như viêm da cấp, trứng cá, nấm da…) - Chuẩn bị dụng cụ: + Dụng cụ cạo: bờ vật mỏng dìa đồng kim loại, thìa nhôm, dìa bát, đĩa sứ + Bông cồn, dầu gió - Mời bệnh nhân vào, hướng dẫn tư ngồi để cạo, bộc lộ vùng cạo - Sát khuẩn vùng da chuẩn bị cạo cồn dầu gió mỏng (không nhiều) - Cạo vùng cổ gáy, đường cạo dọc theo cổ gáy, động tác mềm mại đủ thấm Kết da ửng hồng ấm - Cạo vùng vai, đường cạo từ gốc cổ gáy hết vùng vai Kết quả: da ửng hồng ấm - Cạo vùng lưng, đường cạo: + Dọc theo bên cột sống, gốc cổ xuống + Tỏa bên theo rãnh liên sườn + Kết da ửng hồng ấm - Hỏi cảm giác bênh nhân sau cạo gió: + Cảm giác khoan khoái dễ chịu tốt + Cảm giác nóng, rát đau, khó chịu chưa tốt - Dặn dò bệnh nhân trước về: + Không tắm 10 + Không tiếp tục lao động nơi gió lùa, lạnh + Nên kết hợp ăn cháo giải cảm CÂU CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH ĐÁNH GIÓ Stt NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ - Chuẩn bị dụng cụ: + Cách làm dụng cụ đánh gió: Lấy 100g cám gạo, củ gừng tươi giã nát nắm ngãi cứu tươi Rang nóng: Cám gạo, gừng giã ngãi cứu xào nóng đổ vào chút rượu + Bông cồn - Hỏi bệnh nhân để loại trừ chứng nhức đầu có chống định đánh gió (như u não, viêm màng não) - Kiểm tra vùng da đánh gió để loại trừ chống định (như viêm da cấp, trứng cá, nấm da…) - Mời bệnh nhân vào, hướng dẫn tư để đánh gió, bộc lộ vùng đánh gió - Dược liệu nóng gói vào miếng vải, bóp chặt lại chà sát nhẹ lên da người bệnh - Chà sát từ trán hai bên thái dương lần - Chà sát từ trán sát dọc hai bên sống mũi lần - Chà sát từ thái dương xuống dọc hai bên cổ bên lần - Kết da ửng hồng ấm - Chà sát từ gáy sát dọc cột sống dọc hai bên cột sống lần - Chà sát từ gáy sát đỉnh vai lần - Kết quả: da ửng hồng ấm - Chà sát lòng bàn tay, lòng bàn chân - Nếu dược liệu nguội cần rang nóng lại - Hỏi cảm giác bênh nhân sau đánh gió: + Cảm giác khoan khoái dễ chịu tốt + Cảm giác nóng, rát đau, khó chịu chưa tốt - Dặn dò bệnh nhân trước về: + Không tắm 10 + Không tiếp tục lao động nơi gió lùa, lạnh + Nên kết hợp ăn cháo giải cảm CÂU CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH XOA BÓP VÙNG LƯNG Stt NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ - Xem bệnh án, bệnh trình bệnh nhân để biết chẩn đoán định, chống định xoa bóp bấm huyệt vùng lưng - Mời bệnh nhân vào, hỏi diễn biến qua lần xoa bóp bấm huyệt trước (nếu có) Thái độ tiếp xúc niềm nở, lịch - Hướng dẫn bệnh nhân để chuẩn bị xoa bóp bấm huyệt: y phục, tư thế, dặn dò động viên tạo an tâm - Tiến hành xoa bóp bấm huyệt vùng lưng - Kỹ thuật xát, day, bấm hai bên thắt lưng - Tiến hành xoa bóp bấm huyệt vùng lưng - Kỹ thuật phân hợp theo cột sống - Tìm điểm đau co cứng để day, bấm điểm - Tiến hành véo cuộn dọc cột sống hai bên cột sống – lần - Tiến hành vỗ huyệt Mệnh môn - Vận động cột sống - Quan sát theo dõi diễn biến bệnh nhân xoa bóp bấm huyệt * Kết thúc: 10 - Dặn dò bệnh nhân - Ghi bệnh trình SỞ Y TẾ TRÀ VINH ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TUYỂN VIÊN CHỨC NĂM 2014 PHẦN THỰC HÀNH: Y SỸ ĐÔNG Y CÂU CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH HÀO CHÂM Stt NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ - Xem bệnh án, bệnh trình bệnh nhân để biết chẩn đoán định châm: phương hướng, phương huyệt, pháp bổ hay tả - Chuẩn bị dụng cụ cần thiết, xếp gọn khay - Mời bệnh nhân vào, hỏi diễn biến qua lần châm trước Thái độ tiếp xúc niềm nở, lịch - Hướng dẫn bệnh nhân để chuẩn bị châm: tư châm, bộc lộ vùng châm, dặn dò động viên tạo an tâm - Sát khuẩn vùng huyệt châm, vùng huyệt châm không sạch, sát khuẩn lần - Chọn kim châm phù hợp huyệt châm - Cầm kim, đâm kim qua da, động tác dứt khoát, châm huyệt, gốc độ hướng kim - Tay trái phối hợp véo, ấn hay căng da phù hợp vùng châm - Tiến kim vào theo cách bổ hay tả - Đạt cảm giác đắc khí (hỏi cảm giác bệnh nhân) - Lưu kim: thực bổ, tả bình bổ, bình tả - Quan sát theo dõi diễn biến bệnh nhân châm * Kết thúc: - Rút kim theo cách bổ hay tả 10 - Dặn dò bệnh nhân - Ghi bệnh trình CÂU THỦ THUẬT BỔ TẢ TRONG CHÂM CỨU Stt NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ - Xem bệnh án, bệnh trình bệnh nhân để biết chẩn đoán định châm: phương hướng, phương huyệt, pháp bổ hay tả - Chuẩn bị dụng cụ cần thiết, xếp gọn khay - Mời bệnh nhân vào, hỏi diễn biến qua lần châm trước Thái độ tiếp xúc niềm nở, lịch - Hướng dẫn bệnh nhân để chuẩn bị châm: tư châm, bộc lộ vùng châm, dặn dò động viên tạo an tâm - Sát khuẩn vùng huyệt châm, vùng huyệt châm không sạch, sát khuẩn lần - Chọn kim châm phù hợp huyệt châm - Cầm kim, đâm kim qua da, động tác dứt khoát, châm huyệt, gốc độ hướng kim - Tay trái phối hợp véo, ấn hay căng da phù hợp vùng châm - Tiến kim vào châm bổ: đắc khí để nguyên kim, vê nhẹ không vê - Tiến kim vào châm tả: đắc khí vê mạnh, vê mổ cò, cách phút vê lần - Đạt cảm giác đắc khí: + Tiến kim cảm thấy có lực giữ kim lại, không lỏng lẻo thấy màu da quanh kim thay đổi + Hỏi cảm giác bệnh nhân: căng tê nặng tức - Quan sát theo dõi diễn biến bệnh nhân châm - Châm bổ: lưu kim lâu từ 15 – 30 phút - Châm tả: lưu kim từ 10 – 15 phút * Kết thúc: - Châm bổ: Rút kim nhanh, bịt lỗ châm - Chân tả: Rút kim từ từ, không bịt lỗ châm 10 - Dặn dò bệnh nhân - Ghi bệnh trình CÂU CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH ĐIỆN CHÂM Stt NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ - Xem bệnh án, bệnh trình bệnh nhân để biết chẩn đoán định phương huyệt, pháp bổ hay tả - Chuẩn bị dụng cụ cần thiết, xếp gọn khay kiểm tra máy điện châm: bật tắc nguồn, xem tần số, núm cường độ kim dây dẫn, kẹp kim - Mời bệnh nhân vào, hỏi diễn biến lần điện châm trước Nếu điện châm lần đầu dặn dò hướng dẫn trước - Hướng dẫn bệnh nhân tư nằm ngồi, bộc lộ vùng huyệt châm - Sát khuẩn vùng huyệt châm từ - Châm kim: + Chọn kim châm phù hợp huyệt châm + Đâm kim nhanh gọn không đau + Tiến kim đạt cảm giác đắc khí - Chuẩn bị nối dây điện châm vào kim: + Vặn núm tần số theo thị bổ hay tả + Vặn núm cường độ số không - Nối dây vào kim: + Chữa chứng đau nối cực dương vào điểm đau ( A thị ) + Chữa liệt để dòng điện chạy dọc theo khối liệt - Đưa điện kích thích huyệt - Vặn núm cường độ từ từ tăng dần, hỏi cảm giác bệnh nhân quan sát kim máy đập * Kết thúc: - Tắt máy, tháo dây rút kim, sát khuẩn vùng huyệt châm 10 - Dặn dò giúp đỡ bệnh nhân Ghi bệnh trình CÂU CÁCH CHỌN HUYỆT, PHỐI HUYỆT ĐƠN GIẢN Stt NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ - Áp dụng chữa chứng đau bệnh vùng thể - Lấy huyệt chỗ vùng lân cận: Lấy huyệt nơi đau, điểm đau (Huyệt A thị) huyệt gần nơi bệnh + Đau hàm: Giáp xạ, hạ quan + Máy mắt: Tình minh, Ngư yêu, Thừa khấp + Đau vùng thượng vị: Trung quản, Lương môn - Lấy huyệt nơi xa bệnh: + Huyệt xa đường kinh qua nơi bệnh, thường huyệt từ khuỷu tay khoeo chân đến ngón + Có thể huyệt Tổng, huyệt Nguyên, huyệt Khích, huyệt Hội, huyệt Lạc, huyệt Mộ - Đau vùng mặt: Hợp cốc (huyệt Tổng vùng mặt) - Đau vùng Thái dương: Ngoại quan (thuộc kinh tam tiêu qua vùng Thái dương) - Đau thương vị: Túc tam lý (huyệt Tổng vùng Thượng vị) - Đau mạng sườn: Dương lăng tuyền (kinh Đởm qua mạng sườn) - Phối hợp huyệt: Trong đơn huyệt thường kết hợp vài huyệt chỗ lân cận với vài huyệt xa + Cơn đau dày: Tại chỗ, Trung quản, Lương môn Ở xa: Nội quan, Lương khâu + Khái huyết lao: Tại chỗ, Phế du, Trung phủ Ở xa: Nội đình, Hợp cốc - Vùng bệnh: Khớp khuỷu tay: chỗ, Khúc trì, Thủ tam lý Ở xa: Ngoại quan - Vùng bệnh: Khớp cổ tay: chỗ, Hợp cốc, Hậu khê Ở xa: Khúc trì CÂU CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH CỨU MỒI NGÃI CÁCH GỪNG Stt NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ - Chuẩn bị dụng cụ: + Hộp ngãi nhung, gạt tàn Diêm hương đốt + Dao thái nhỏ, gừng tươi củ to, khay đựng - Xem bệnh, bệnh trình bệnh nhân để biết chẩn đoán định điều trị ngãi cứu - Mời bệnh nhân vào, hỏi diễn biến lần điện châm trước (nếu có ) - Hướng dẫn bệnh nhân tư châm cứu bộc lộ vùng châm, dặn dò động viên - Làm mồi ngãi: + Cắt lát gừng dày 1- mm + Nhúm ngãi nhung ngón tay đặt lên lát gừng sửa thành hình chóp nón gọn - Kiểm tra lại vùng huyệt cứu, chỉnh lại tư bệnh nhân thoải mái, cử động cứu - Đốt mồi ngãi mồi cháy - mm, đặt lát gừng có mồi ngãi lên huyệt, tiếp tục mồi khác (nếu có) - Theo dõi mồi ngãi, hỏi cảm giác bệnh nhân nóng rát độn thêm lát gừng - Mồi ngãi cháy hết, nhấc nhẹ lát gừng ra, gạt bỏ tàn vào gạt tàn, làm mồi tiếp có định * Kết thúc: - Hỏi cảm giác bệnh nhân sau cứu 10 - Dặn dò bệnh nhân trước - Ghi trình thực vào bệnh trình CÂU CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH TẬP THỞ KHÍ CÔNG TƯ THẾ NGỒI Stt NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ - Ngồi hai bàn chân ngữa, tỳ lên bẹn đùi (bàn chân ngữa để thật sát bẹn chuẩn) - Lưng thẳng vuông góc với mặt - Cổ cúi tạo với lưng thành 1đường thẳng - Hai tay buông lỏng long bàn tay ngữa đặt lên đầu gối, ngón tay co, đầu ngón chạm ngón trỏ - Hai mắt nhắm lim dim (để bắt đầu tập trung nhận thức thể ) - Thở bình thường - nhịp (dưới tự quan sát ) - Bắt đầu bụng thót lại từ từ không khí qua mũi miệng, êm không giật cục - Ngừng thở giây lát tùy sức, vẻ mặt bình thản - Bụng từ từ phình to, miệng ngậm không khí vào qua mũi, êm không giật cục 10 - Ngừng thở giây lát tùy sức lại tiếp tục thở bước CÂU CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH CẠO GIÓ Stt NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ - Hỏi bệnh nhân để loại trừ chứng nhức đầu có chống định cạo gió (như u não, viêm màng não) - Kiểm tra vùng da cạo để loại trừ chống định (như viêm da cấp, trứng cá, nấm da…) - Chuẩn bị dụng cụ: + Dụng cụ cạo: bờ vật mỏng dìa đồng kim loại, thìa nhôm, dìa bát, đĩa sứ + Bông cồn, dầu gió - Mời bệnh nhân vào, hướng dẫn tư ngồi để cạo, bộc lộ vùng cạo - Sát khuẩn vùng da chuẩn bị cạo cồn dầu gió mỏng (không nhiều) - Cạo vùng cổ gáy, đường cạo dọc theo cổ gáy, động tác mềm mại đủ thấm Kết da ửng hồng ấm - Cạo vùng vai, đường cạo từ gốc cổ gáy hết vùng vai Kết quả: da ửng hồng ấm - Cạo vùng lưng, đường cạo: + Dọc theo bên cột sống, gốc cổ xuống + Tỏa bên theo rãnh liên sườn + Kết da ửng hồng ấm - Hỏi cảm giác bênh nhân sau cạo gió: + Cảm giác khoan khoái dễ chịu tốt + Cảm giác nóng, rát đau, khó chịu chưa tốt - Dặn dò bệnh nhân trước về: + Không tắm 10 + Không tiếp tục lao động nơi gió lùa, lạnh + Nên kết hợp ăn cháo giải cảm CÂU CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH ĐÁNH GIÓ Stt NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ - Chuẩn bị dụng cụ: + Cách làm dụng cụ đánh gió: Lấy 100g cám gạo, củ gừng tươi giã nát nắm ngãi cứu tươi Rang nóng: Cám gạo, gừng giã ngãi cứu xào nóng đổ vào chút rượu + Bông cồn - Hỏi bệnh nhân để loại trừ chứng nhức đầu có chống định đánh gió (như u não, viêm màng não) - Kiểm tra vùng da đánh gió để loại trừ chống định (như viêm da cấp, trứng cá, nấm da…) - Mời bệnh nhân vào, hướng dẫn tư để đánh gió, bộc lộ vùng đánh gió - Dược liệu nóng gói vào miếng vải, bóp chặt lại chà sát nhẹ lên da người bệnh - Chà sát từ trán hai bên thái dương lần - Chà sát từ trán sát dọc hai bên sống mũi lần - Chà sát từ thái dương xuống dọc hai bên cổ bên lần - Kết da ửng hồng ấm - Chà sát từ gáy sát dọc cột sống dọc hai bên cột sống lần - Chà sát từ gáy sát đỉnh vai lần - Kết quả: da ửng hồng ấm - Chà sát lòng bàn tay, lòng bàn chân - Nếu dược liệu nguội cần rang nóng lại - Hỏi cảm giác bênh nhân sau đánh gió: + Cảm giác khoan khoái dễ chịu tốt + Cảm giác nóng, rát đau, khó chịu chưa tốt - Dặn dò bệnh nhân trước về: + Không tắm 10 + Không tiếp tục lao động nơi gió lùa, lạnh + Nên kết hợp ăn cháo giải cảm CÂU CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH XOA BÓP VÙNG LƯNG Stt NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ - Xem bệnh án, bệnh trình bệnh nhân để biết chẩn đoán định, chống định xoa bóp bấm huyệt vùng lưng - Mời bệnh nhân vào, hỏi diễn biến qua lần xoa bóp bấm huyệt trước (nếu có) Thái độ tiếp xúc niềm nở, lịch - Hướng dẫn bệnh nhân để chuẩn bị xoa bóp bấm huyệt: y phục, tư thế, dặn dò động viên tạo an tâm - Tiến hành xoa bóp bấm huyệt vùng lưng - Kỹ thuật xát, day, bấm hai bên thắt lưng - Tiến hành xoa bóp bấm huyệt vùng lưng - Kỹ thuật phân hợp theo cột sống - Tìm điểm đau co cứng để day, bấm điểm - Tiến hành véo cuộn dọc cột sống hai bên cột sống – lần - Tiến hành vỗ huyệt Mệnh môn - Vận động cột sống - Quan sát theo dõi diễn biến bệnh nhân xoa bóp bấm huyệt * Kết thúc: 10 - Dặn dò bệnh nhân - Ghi bệnh trình

Ngày đăng: 12/07/2016, 09:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Bài học thuyết âm dương

    • 7. Hen phế quản

      • 15. Sỏi tiết niệu

      • BÀI 1. BÀI HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG

        • Kinh lạc

        • Bảng qui loại ngũ hành

          • BÀI 3. NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH

          • Bao gồm xem mạch và sờ nắn

            • BÀI 7. HEN PHẾ QUẢN

              • BÀI 10. VIÊM CẦU THẬN CẤP - MÃN

              • BÀI 15. SỎI TIẾT NIỆU

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan