ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TUYỂN VIÊN CHỨC NĂM 2014 PHẦN LÝ THUYẾT: MÔN NGHIỆP VỤ NGÀNH TÀI CHÍNH KẾ TOÁN (DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG LÀ ĐẠI HỌC )

38 644 1
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TUYỂN VIÊN CHỨC NĂM 2014  PHẦN LÝ THUYẾT: MÔN NGHIỆP VỤ NGÀNH TÀI CHÍNH  KẾ TOÁN (DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG LÀ ĐẠI HỌC )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán.2. Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán.3. Phân tích thông tin, số liệu kế toán; tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán. 4. Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật

SỞ Y TẾ TRÀ VINH ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TUYỂN VIÊN CHỨC NĂM 2014 PHẦN LÝ THUYẾT: MÔN NGHIỆP VỤ NGÀNH TÀI CHÍNH - KẾ TỐN (DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG LÀ ĐẠI HỌC ) a) Luật Kế toán (Luật số 03/2003/QH11) ngày 17/6/2003 Điều Nhiệm vụ kế toán Thu thập, xử lý thơng tin, số liệu kế tốn theo đối tượng nội dung cơng việc kế tốn, theo chuẩn mực chế độ kế toán Kiểm tra, giám sát khoản thu, chi tài chính, nghĩa vụ thu, nộp, toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản nguồn hình thành tài sản; phát ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật tài chính, kế tốn Phân tích thơng tin, số liệu kế tốn; tham mưu, đề xuất giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị định kinh tế, tài đơn vị kế tốn Cung cấp thơng tin, số liệu kế tốn theo quy định pháp luật Điều Yêu cầu kế toán Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh vào chứng từ kế tốn, sổ kế tốn báo cáo tài Phản ánh kịp thời, thời gian quy định thông tin, số liệu kế toán Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu xác thơng tin, số liệu kế tốn Phản ánh trung thực trạng, chất việc, nội dung giá trị nghiệp vụ kinh tế, tài Thơng tin, số liệu kế tốn phải phản ánh liên tục từ phát sinh đến kết thúc hoạt động kinh tế, tài chính, từ thành lập đến chấm dứt hoạt động đơn vị kế toán; số liệu kế toán phản ánh kỳ phải theo số liệu kế tốn kỳ trước Phân loại, xếp thơng tin, số liệu kế tốn theo trình tự, có hệ thống so sánh Điều 10 Kế tốn tài chính, kế tốn quản trị, kế tốn tổng hợp, kế toán chi tiết 1 Kế toán đơn vị kế tốn gồm kế tốn tài kế tốn quản trị Khi thực cơng việc kế tốn tài kế tốn quản trị, đơn vị kế toán phải thực kế toán tổng hợp kế toán chi tiết sau: a) Kế toán tổng hợp phải thu thập, xử lý, ghi chép cung cấp thông tin tổng quát hoạt động kinh tế, tài đơn vị Kế tốn tổng hợp sử dụng đơn vị tiền tệ để phản ánh tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản, tình hình kết hoạt động kinh tế, tài đơn vị kế toán; b) Kế toán chi tiết phải thu thập, xử lý, ghi chép cung cấp thông tin chi tiết đơn vị tiền tệ, đơn vị vật đơn vị thời gian lao động theo đối tượng kế toán cụ thể đơn vị kế toán Kế toán chi tiết minh họa cho kế toán tổng hợp Số liệu kế toán chi tiết phải khớp với số liệu kế toán tổng hợp kỳ kế tốn Bộ Tài hướng dẫn áp dụng kế toán quản trị phù hợp với lĩnh vực hoạt động Điều 13 Kỳ kế toán Kỳ kế toán gồm kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng quy định sau: a) Kỳ kế toán năm mười hai tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 năm dương lịch Đơn vị kế tốn có đặc thù riêng tổ chức, hoạt động chọn kỳ kế toán năm mười hai tháng tròn theo năm dương lịch, đầu ngày 01 tháng đầu quý đến hết ngày cuối tháng cuối quý trước năm sau thông báo cho quan tài biết; b) Kỳ kế tốn quý ba tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng đầu quý đến hết ngày cuối tháng cuối q; c) Kỳ kế tốn tháng tháng, tính từ đầu ngày 01 đến hết ngày cuối tháng Kỳ kế toán đơn vị kế toán thành lập quy định sau: a) Kỳ kế toán doanh nghiệp thành lập tính từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đến hết ngày cuối kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng theo quy định khoản Điều này; b) Kỳ kế toán đơn vị kế tốn khác tính từ ngày có hiệu lực ghi định thành lập đến hết ngày cuối kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng theo quy định khoản Điều Đơn vị kế toán chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động phá sản kỳ kế tốn cuối tính từ đầu ngày kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng theo quy định khoản Điều đến hết ngày trước ngày ghi định chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động phá sản đơn vị kế tốn có hiệu lực Trường hợp kỳ kế toán năm kỳ kế toán năm cuối có thời gian ngắn chín mươi ngày phép cộng (+) với kỳ kế toán năm cộng (+) với kỳ kế toán năm trước để tính thành kỳ kế tốn năm Kỳ kế toán năm kỳ kế toán năm cuối phải ngắn mười lăm tháng Điều 14 Các hành vi bị nghiêm cấm Giả mạo, khai man, thỏa thuận ép buộc người khác giả mạo, khai man, tẩy xóa tài liệu kế tốn Cố ý, thỏa thuận ép buộc người khác cung cấp, xác nhận thơng tin, số liệu kế tốn sai thật Để ngồi sổ kế tốn tài sản đơn vị kế toán tài sản liên quan đến đơn vị kế toán Huỷ bỏ cố ý làm hư hỏng tài liệu kế toán trước thời hạn lưu trữ quy định Điều 40 Luật Ban hành, cơng bố chuẩn mực kế tốn, chế độ kế tốn khơng thẩm quyền Lợi dụng chức vụ, quyền hạn đe dọa, trù dập người làm kế tốn việc thực cơng việc kế tốn Người có trách nhiệm quản lý, điều hành đơn vị kế toán kiêm làm kế toán, thủ kho, thủ quỹ mua, bán tài sản, trừ doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh cá thể Bố trí người làm kế tốn, người làm kế tốn trưởng khơng đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định Điều 50 Điều 53 Luật Các hành vi khác kế toán mà pháp luật nghiêm cấm Điều 17 Nội dung chứng từ kế toán Chứng từ kế tốn phải có nội dung chủ yếu sau đây: a) Tên số hiệu chứng từ kế toán; b) Ngày, tháng, năm lập chứng từ kế toán; c) Tên, địa đơn vị cá nhân lập chứng từ kế toán; d) Tên, địa đơn vị cá nhân nhận chứng từ kế tốn; đ) Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh; e) Số lượng, đơn giá số tiền nghiệp vụ kinh tế, tài ghi số; tổng số tiền chứng từ kế toán dùng để thu, chi tiền ghi số chữ; g) Chữ ký, họ tên người lập, người duyệt người có liên quan đến chứng từ kế tốn Ngồi nội dung chủ yếu chứng từ kế toán quy định khoản Điều này, chứng từ kế tốn có thêm nội dung khác theo loại chứng từ Điều 22 Quản lý, sử dụng chứng từ kế tốn 1.Thơng tin, số liệu chứng từ kế toán để ghi sổ kế toán Chứng từ kế toán phải xếp theo nội dung kinh tế, theo trình tự thời gian bảo quản an toàn theo quy định pháp luật Chỉ quan nhà nước có thẩm quyền có quyền tạm giữ, tịch thu niêm phong chứng từ kế toán Trường hợp tạm giữ tịch thu quan nhà nước có thẩm quyền phải chụp chứng từ bị tạm giữ, bị tịch thu ký xác nhận chứng từ chụp; đồng thời lập biên ghi rõ lý do, số lượng loại chứng từ kế toán bị tạm giữ bị tịch thu ký tên, đóng dấu Cơ quan có thẩm quyền niêm phong chứng từ kế toán phải lập biên bản, ghi rõ lý do, số lượng loại chứng từ kế toán bị niêm phong ký tên, đóng dấu Điều 25 Sổ kế toán hệ thống sổ kế toán Sổ kế toán dùng để ghi chép, hệ thống lưu giữ tồn nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh có liên quan đến đơn vị kế toán Sổ kế toán phải ghi rõ tên đơn vị kế toán; tên sổ; ngày, tháng, năm lập sổ; ngày, tháng, năm khóa sổ; chữ ký người lập sổ, kế toán trưởng người đại diện theo pháp luật đơn vị kế tốn; số trang; đóng dấu giáp lai Sổ kế tốn phải có nội dung chủ yếu sau đây: a) Ngày, tháng ghi sổ; b) Số hiệu ngày, tháng chứng từ kế tốn dùng làm ghi sổ; c) Tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh; d) Số tiền nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh ghi vào tài khoản kế toán; đ) Số dư đầu kỳ, số tiền phát sinh kỳ, số dư cuối kỳ Sổ kế toán gồm sổ kế toán tổng hợp sổ kế toán chi tiết Bộ Tài quy định cụ thể hình thức kế tốn, hệ thống sổ kế tốn sổ kế tốn Điều 29 Báo cáo tài Báo cáo tài lập theo chuẩn mực kế toán chế độ kế toán dùng để tổng hợp thuyết minh tình hình kinh tế, tài đơn vị kế tốn Báo cáo tài đơn vị kế tốn thuộc hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước, quan hành chính, đơn vị nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước đơn vị nghiệp, tổ chức khơng sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước gồm: a) Bảng cân đối tài khoản; b) Báo cáo thu, chi; c) Bản thuyết minh báo cáo tài chính; d) Các báo cáo khác theo quy định pháp luật Báo cáo tài đơn vị kế toán thuộc hoạt động kinh doanh gồm: a) Bảng cân đối kế toán; b) Báo cáo kết hoạt động kinh doanh; c) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; d) Bản thuyết minh báo cáo tài Bộ Tài quy định cụ thể báo cáo tài cho lĩnh vực hoạt động Điều 40 Bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán Tài liệu kế toán phải đơn vị kế toán bảo quản đầy đủ, an tồn q trình sử dụng lưu trữ Tài liệu kế toán lưu trữ phải Trường hợp tài liệu kế tốn bị tạm giữ, bị tịch thu phải có biên kèm theo chụp có xác nhận; bị bị huỷ hoại phải có biên kèm theo chụp xác nhận Tài liệu kế toán phải đưa vào lưu trữ thời hạn mười hai tháng, kể từ ngày kết thúc kỳ kế tốn năm kết thúc cơng việc kế tốn Người đại diện theo pháp luật đơn vị kế toán chịu trách nhiệm tổ chức bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán Tài liệu kế toán phải lưu trữ theo thời hạn sau đây: a) Tối thiểu năm năm tài liệu kế toán dùng cho quản lý, điều hành đơn vị kế tốn, gồm chứng từ kế tốn khơng sử dụng trực tiếp để ghi sổ kế toán lập báo cáo tài chính; b) Tối thiểu mười năm chứng từ kế toán sử dụng trực tiếp để ghi sổ kế tốn lập báo cáo tài chính, sổ kế tốn báo cáo tài năm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác; c) Lưu trữ vĩnh viễn tài liệu kế tốn có tính sử liệu, có ý nghĩa quan trọng kinh tế, an ninh, quốc phịng Chính phủ quy định cụ thể loại tài liệu kế toán phải lưu trữ, thời hạn lưu trữ, thời điểm tính thời hạn lưu trữ quy định khoản Điều này, nơi lưu trữ thủ tục tiêu huỷ tài liệu kế toán lưu trữ Điều 50 Tiêu chuẩn, quyền trách nhiệm người làm kế toán Người làm kế toán phải có tiêu chuẩn sau đây: a) Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, trung thực, liêm khiết, có ý thức chấp hành pháp luật; b) Có trình độ chun mơn, nghiệp vụ kế tốn Người làm kế tốn có quyền độc lập chun mơn, nghiệp vụ kế tốn Người làm kế tốn có trách nhiệm tuân thủ quy định pháp luật kế tốn, thực cơng việc phân cơng chịu trách nhiệm chuyên môn, nghiệp vụ Khi thay đổi người làm kế tốn, người làm kế tốn cũ phải có trách nhiệm bàn giao cơng việc kế tốn tài liệu kế tốn cho người làm kế toán Người làm kế toán cũ phải chịu trách nhiệm cơng việc kế tốn thời gian làm kế tốn -b) Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 Bộ Tài việc ban hành chế độ kế tốn hành nghiệp: - Khoản mục I phần thứ nhất: Lập chứng từ kế toán - Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài liên quan đến hoạt động đơn vị hành nghiệp phải lập chứng từ kế toán Chứng từ kế toán lập lần cho nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh; - Nội dung chứng từ phải rõ ràng, trung thực với nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh; - Chữ viết chứng từ phải rõ ràng, khơng tẩy xóa, khơng viết tắt; - Số tiền viết chữ phải khớp, với số tiền viết số; - Chứng từ kế toán phải lập đủ số liên theo quy định cho chứng từ Đối với chứng từ lập nhiều liên phải lập lần cho tất liên theo nội dung máy tính, máy chữ viết lồng giấy than Trường hợp đặc biệt phải lập nhiều liên viết lần tất liên chứng từ viết hai lần nội dung tất liên chứng từ phải giống Các chứng từ kế toán lập máy vi tính phải đảm bảo nội dung quy định tính pháp lý cho chứng từ kế tốn Các chứng từ kế toán dùng làm trực tiếp để ghi sổ kế tốn phải có định khoản kế tốn - Khoản mục I phần thứ nhất: Trình tự tuân chuyển kiểm tra chứng từ kế toán Tất chứng từ kế toán đơn vị lập từ bên chuyển đến phải tập trung vào phận kế toán đơn vị Bộ phận kế tốn phải kiểm tra tồn chứng từ kế tốn sau kiểm tra, xác minh tính pháp lý chứng từ dùng chứng từ để ghi sổ kế tốn Trình tự ln chuyển chứng từ kế toán bao gồm bước sau: - Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toán; - Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra ký chứng từ kế tốn trình Thủ trưởng đơn vị ký duyệt theo quy định mẫu chứng từ (nếu có); - Phân loại, xếp chứng từ kế toán, định khoản ghi sổ kế toán; - Lưu trữ, bảo quản chứng từ kinh doanh Trình tự kiểm tra chứng từ kế toán - Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ tiêu, yếu tố ghi chép chứng từ kế tốn; - Kiểm tra tính hợp pháp nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh ghi chứng từ kế toán; Đối chiếu chứng từ kế toán với tài liệu khác có liên quan; - Kiểm tra tính xác số liệu, thơng tin chứng từ kế toán Khi kiểm tra chứng từ kế toán phát có hành vi vi phạm sách, chế độ quy định quản lý kinh tế, tài Nhà nước, phải từ chối thực (xuất quỹ, toán, xuất kho…) đồng thời báo cáo văn cho Thủ trưởng đơn vị biết để xử lý kịp thời theo pháp luật hành Đối với chứng từ kế tốn lập khơng thủ tục, nội dung chữ số không rõ ràng người chịu trách nhiệm kiểm tra ghi sổ phải trả lại, yêu cầu làm thêm thủ tục điều chỉnh sau làm ghi sổ - Phần thứ hai: Hệ thống tài khoản kế toán ( Mục I-Quy định chung ) 1- Tài khoản hệ thống tài khoản kế toán Tài khoản kế toán phương pháp kế toán dùng để phân loại hệ thống hóa nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh theo nội dung kinh tế theo trình tự thời gian Tài khoản kế tốn phản ảnh kiểm sốt thường xun, liên tục, có hệ thống tình hình tài sản, tiếp nhận sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước cấp nguồn kinh phí khác cấp, thu, chi hoạt động, kết hoạt động khoản khác đơn vị hành nghiệp Tài khoản kế tốn mở cho đối tượng kế tốn có nội dung kinh tế riêng biệt Toàn tài khoản kế tốn sử dụng đơn vị kế tốn hình thành hệ thống tài khoản kế tốn Bộ Tài quy định thống hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho tất đơn vị hành nghiệp nước Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho đơn vị hành nghiệp Bộ Tài quy định thống loại tài khoản, số lượng tài khoản, ký hiệu, tên gọi nội dung ghi chép tài khoản Hệ thống tài khoản kế tốn hành nghiệp xây dựng theo nguyên tắc dựa vào chất nội dung hoạt động đơn vị hành nghiệp có vận dụng nguyên tắc phân loại mã hóa hệ thống tài khoản kế tốn doanh nghiệp hệ thống tài khoản kế toán nhà nước, nhằm: + Đáp ứng đầy đủ yêu cầu quản lý kiểm sốt quỹ ngân sách nhà nước, vốn, quỹ cơng, đồng thời thỏa mãn yêu cầu quản lý sử dụng kinh phí lĩnh vực, đơn vị hành nghiệp; + Phản ánh đầy đủ hoạt động kinh tế, tài phát sinh đơn vị hành nghiệp thuộc loại hình, lĩnh vực, phù hợp với mơ hình tổ chức tính chất hoạt động; + Đáp ứng yêu cầu xử lý thơng tin phương tiện tính tốn thủ cơng (hoặc máy vi tính…) thỏa mãn đầy đủ nhu cầu đơn vị quan quản lý Nhà nước Hệ thống tài khoản kế tốn hành nghiệp gồm tài khoản Bảng Cân đối tài khoản tài khoản Bảng Cân đối tài khoản Các tài khoản Bảng Cân đối tài khoản phản ánh toàn nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh theo đối tượng kế tốn gồm tài sản, nguồn hình thành tài sản trình sử dụng tài sản đơn vị hành nghiệp Nguyên tắc ghi sổ tài khoản Bảng Cân đối tài khoản thực theo phương pháp “ghi kép” nghĩa ghi vào bên Nợ tài khoản đồng thời phải ghi vào bên Có nhiều tài khoản khác ngược lại Các tài khoản Bảng Cân đối tài khoản phản ánh tài sản có đơn vị khơng thuộc quyền sở hữu đơn vị (như tài sản thuê ngoài, nhận giữ hộ, nhận gia công, tạm giữ…), tiêu kinh tế phản ánh tài khoản Bảng Cân đối tài khoản cần theo dõi để phục vụ cho yêu cầu quản lý, như: Giá trị công cụ, dụng cụ lâu bền sử dụng, nguyên tệ loại, dự toán chi hoạt động giao… Nguyên tắc ghi sổ tài khoản Bảng Cân đối tài khoản thực theo phương pháp “ghi đơn” nghĩa ghi vào bên tài khoản khơng phải ghi đối ứng với bên tài khoản khác Phân loại hệ thống tài khoản kế toán Hệ thống tài khoản kế tốn áp dụng cho đơn vị hành nghiệp Bộ Tài quy định gồm loại, từ Loại đến Loại tài khoản Bảng Cân đối tài khoản Loại tài khoản Bảng Cân đối tài khoản - Tài khoản cấp gồm chữ số thập phân; - Tài khoản cấp gồm chữ số thập phân (3 chữ số đầu thể Tài khoản cấp 1, chữ số thứ thể Tài khoản cấp 2); - Tài khoản cấp gồm chữ số thập phân (3 chữ số đầu thể Tài khoản cấp 1, chữ số thứ thể Tài khoản cấp 2, chữ số thứ thể Tài khoản cấp 3); - Tài khoản Bảng cân đối tài khoản đánh số từ 001 đến 009 3- Lựa chọn áp dụng hệ thống tài khoản Các đơn vị hành nghiệp phải vào Hệ thống tài khoản kế toán ban hành Quyết định để lựa chọn hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho đơn vị Đơn vị bổ sung thêm Tài khoản cấp 2, cấp 3, cấp (trừ tài khoản kế tốn mà Bộ Tài quy định hệ thống tài khoản kế toán) để phục vụ yêu cầu quản lý đơn vị Trường hợp đơn vị cần mở thêm Tài khoản cấp (các tài khoản chữ số) Tài khoản có cần sửa đổi, bổ sung Tài khoản cấp cấp Hệ thống tài khoản kế tốn Bộ Tài quy định phảk Bộ Tài chấp thuận văn trước thực - Khoản mục I phần thứ III: Mở sổ kế toán Sổ kế toán phải mở vào đầu kỳ kế toán năm sau có định thành lập bắt đầu hoạt động đơn vị kinh tế 5.1- Trước mở sổ kế tốn tay để sử dụng, phải hồn thiện thủ tục pháp lý sổ kế toán sau: - Đối với sổ kế tốn đóng thành quyển: + Ngồi bìa (góc bên trái) phải ghi tên đơn vị kế tốn, bìa ghi tên sổ, ngày, tháng năm lập sổ, ngày, tháng, năm khóa sổ, họ tên chữ ký người lập sổ, kế 10 Nợ TK 241- Xây dựng dở dang (2411- Mua sắm TSCĐ) Có TK 331- Các khoản phải trả (3311) - Khi phát sinh khoản chi phí có liên quan đến việc mua sắm TSCĐ hữu chi phí tư vấn, hỗ trợ…, ghi: Nợ TK 241- Xây dựng dở dang (2411- Mua sắm TSCĐ) Có TK 111, 112 - Trên sở số phải tốn, số tốn, kế tốn tính tốn xác định số cịn phải tốn cho nhà cung cấp TSCĐ hữu hình mua, ghi: Nợ TK 331- Các khoản phải trả (3311) Có TK 112, 461… Nếu rút dự toán chi hoạt động để trả nhà cung cấp đồng thời ghi Có TK 008 “Dự toán chi hoạt động” - Khi bàn giao TSCĐ hữu hình mua sắm tập trung cho đơn vị cấp quản lý sử dụng, vào Quyết định bàn giao tài sản, Biên bàn giao tài sản chứng từ liên quan khác, ghi: Nợ TK 342- Thanh toán nội (Chi tiết đơn vị cấp dưới) Có TK 241- Xây dựng dở dang (2411- Mua sắm TSCĐ) - Khi cấp báo cáo nhận đầy đủ TSCĐ hữu hình hồ sơ tài liệu có liên quan đến TSCĐ hữu hình cấp bàn giao, ghi: Nợ TK 661- Chi hoạt động Có TK 342- Thanh tốn nội (Chi tiết đơn vị cấp dưới) - Trong trình thực mua sắm tập trung, đơn vị cấp tổ chức đấu thầu theo quy định pháp luật: + Khi phát sinh khoản thu tiền bán hồ sơ thầu, phí dự thầu…,ghi: Nợ TK 111, 112 Có TK 511- Các khoản thu (5118) + Khi phát sinh khoản chi phí liên quan đến việc đấu thầu, xét thầu… ghi: Nợ TK 511- Các khoản thu (5118) Có TK 111, 112… + Kết chuyển chênh lệch thu lớn chi hoạt động đấu thầu, xét thầu…, ghi: Nợ TK 511- Các khoản thu (5118) 24 Có TK 421- Chênh lệch thu, chi chưa xử lý (4218) + Khi có định xử lý số chênh lệch thu lớn chi, ghi: Nợ TK 421- Chênh lệch thu, chi chưa xử lý (4218) Có TK liên quan b Kế tốn đơn vị cấp (đơn vị nhận quản lý sử dụng TSCĐ hữu hình theo phương thức mua sắm tập trung cấp bàn giao) - Khi nhận TSCĐ hữu hình cấp bàn giao, vào Biên giao nhận tài sản kèm theo hồ sơ, tài liệu có liên quan đến TSCĐ hữu hình, TSCĐ hữu hình đưa vào sử dụng ngay, ghi: Nợ TK 211- Tài sản cố định hữu hình (Nguyên giá giá nhận bàn giao TSCĐ cấp trên) Có TK 466- Nguồn kinh phí hình thành tài sản cố định - Trường hợp TSCĐ hữu hình nhận phải qua lắp đặt, chạy thử, nộp lệ phí trước bạ khoản chi phí khác có liên quan, phát sinh chi phí lắp đặt, chạy thử…, ghi: Nợ TK 241- Xây dựng dở dang (2411- Mua sắm TSCĐ) Có TK 111, 112, 461 Nếu rút dự toán chi hoạt động, đồng thời ghi Có TK 008 “Dự tốn chi hoạt động” - Khi cơng tác lắp đặt, chạy thử… hồn thành bàn giao đưa tài sản vào sử dụng, ghi: Nợ TK 211- Tài sản cố định hữu hình (Nguyên giá giá nhận bàn giao TSCĐ cấp cộng với (+) chi phí lắp đặt, chạy thử) Có TK 241- Xây dựng dở dang (2411- Mua sắm TSCĐ) (Chi phí lắp đặt, chạy thử ) Có TK 466- Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ (theo giá nhận bàn giao TSCĐ cấp trên) Đồng thời, ghi: Nợ TK 661- Chi hoạt động Có TK 466- Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ (Chi phí lắp đặt, chạy thử ) 2.2.2 Kế toán mua sắm tập trung cấp tổ chức đấu thầu, ký hợp đồng sau giao cho cấp tổ chức mua sắm, quản lý sử dụng TSCĐ hữu hình a Kế tốn đơn vị cấp (đơn vị tổ chức đấu thầu mua sắm TSCĐ hữu hình theo phương thức mua sắm tập trung) 25 - Đơn vị cấp tổ chức đấu thầu, chọn thầu theo quy định pháp luật: + Khi phát sinh khoản thu tiền bán hồ sơ thầu, phí dự thầu…, ghi: Nợ TK 111, 112 Có TK 511- Các khoản thu (5118) + Khi phát sinh khoản chi liên quan đến việc đấu thầu, xét thầu, ghi: Nợ TK 511- Các khoản thu (5118) Có TK 111, 112… + Kết chuyển chênh lệch thu lớn chi hoạt động đấu thầu, xét thầu…, ghi: Nợ TK 511- Các khoản thu (5118) Có TK 421- Chênh lệch thu, chi chưa xử lý (4218) + Khi có định xử lý số chênh lệch thu lớn chi, ghi: Nợ TK 421- Chênh lệch thu, chi chưa xử lý (4218) Có TK liên quan b Kế toán đơn vị cấp (đơn vị tổ chức mua sắm, quản lý sử dụng TSCĐ hữu hình) - Căn vào chứng từ có liên quan đến việc mua sắm TSCĐ mua đưa vào sử dụng, gồm Hóa đơn mua TSCĐ chứng từ toán khác, kế toán xác định nguyên giá TSCĐ, lập Biên giao nhận TSCĐ, ghi: Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình Có TK 111, 112, 461 Nếu rút dự toán chi hoạt động, đồng thời ghi Có TK 008 “Dự tốn chi hoạt động” Đồng thời ghi: Nợ TK 661- Chi hoạt động Có TK 466- Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ - Nếu TSCĐ mua phải qua lắp đặt, chạy thử, ghi: Nợ TK 241- Xây dựng dở dang (2411- Mua sắm TSCĐ) Có TK 111, 112, 461 Nếu rút dự toán chi hoạt động, đồng thời ghi Có TK 008 “Dự tốn chi hoạt động” Khi lắp đặt xong, bàn giao đưa TSCĐ vào sử dụng, ghi: Nợ TK 211- TSCĐ hữu hình Có TK 241- Xây dựng dở dang (2411- Mua sắm TSCĐ) 26 Đồng thời ghi: Nợ TK 661- Chi hoạt động Có TK 466- Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ d) Nghị định số 128/2004/NĐ-CP ngày 31/05/2004 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Kế toán áp dụng lĩnh vực kế toán nhà nước Điều Đối tượng áp dụng Căn điểm a, b, e khoản Điều Luật Kế toán, đối tượng áp dụng Nghị định tổ chức, cá nhân sau đây: Cơ quan nhà nước, đơn vị nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước, gồm: a) Cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ thu, chi ngân sách nhà nước cấp; b) Văn phòng Quốc hội; c) Văn phịng Chủ tịch nước; d) Văn phịng Chính phủ; đ) Toà án nhân dân cấp; e) Viện Kiểm sát nhân dân cấp; g) Đơn vị vũ trang nhân dân, kể Toà án quân Viện kiểm sát quân sự; h) Đơn vị quản lý quỹ dự trữ Nhà nước, quỹ dự trữ ngành, cấp, quỹ tài khác Nhà nước; i) Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân cấp; k) Tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị - xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước; l) Đơn vị nghiệp ngân sách nhà nước đảm bảo phần toàn kinh phí; m) Tổ chức quản lý tài sản quốc gia; n) Ban Quản lý dự án đầu tư có nguồn kinh phí ngân sách nhà nước; 27 o) Các Hội, Liên hiệp hội, Tổng hội, tổ chức khác ngân sách nhà nước hỗ trợ phần kinh phí hoạt động Đơn vị nghiệp, tổ chức không sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước, gồm: a) Đơn vị nghiệp tự cân đối thu, chi; b) Đơn vị nghiệp ngồi cơng lập; c) Tổ chức phi phủ; d) Hội, Liên hiệp hội, Tổng hội tự cân đối thu chi; đ) Tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp tự thu, tự chi; e) Tổ chức khác khơng sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước Người làm kế toán, người khác có liên quan đến kế tốn lĩnh vực kế toán nhà nước Điều Đối tượng kế toán thuộc hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước Căn khoản Điều Luật Kế toán, đối tượng kế toán thuộc hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước quy định sau: Tiền khoản tương đương tiền; Nguồn kinh phí, quỹ; Các khoản tốn ngồi đơn vị kế toán; Thu, chi ngân sách nhà nước cấp; Kết dư ngân sách nhà nước cấp; Đầu tư tài chính, tín dụng nhà nước; Nợ xử lý nợ Nhà nước; Tài sản quốc gia; Các tài sản khác liên quan đến đơn vị kế toán Điều Đối tượng kế tốn thuộc hoạt động hành chính, nghiệp, hoạt động đơn vị, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước Căn khoản Điều Luật Kế toán, đối tượng kế toán thuộc hoạt động hành chính, nghiệp, hoạt động đơn vị, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước quy định sau: Tiền khoản tương đương tiền; Vật tư tài sản cố định; Nguồn kinh phí, quỹ; 28 Các khoản tốn ngồi đơn vị kế tốn; Thu, chi xử lý chênh lệch thu, chi hoạt động; Đầu tư tài chính, tín dụng nhà nước; Các tài sản khác liên quan đến đơn vị kế toán Điều 15 Hoá đơn bán hàng: Căn khoản 1, khoản Điều 21 Luật Kế toán, trường hợp bán hàng mức tiền bán hàng quy định sau: Tổ chức có sử dụng hoá đơn bán hàng, bán lẻ hàng hoá cung ứng dịch vụ lần có mức tiền mức quy định Bộ Tài khơng bắt buộc phải lập hoá đơn bán hàng, trừ người mua hàng u cầu giao hố đơn người bán hàng phải lập giao hoá đơn theo quy định Hàng hoá bán lẻ cung cấp dịch vụ lần có giá trị mức quy định khơng bắt buộc phải lập hố đơn phải lập bảng kê bán lẻ hàng hoá, dịch vụ lập hố đơn bán hàng theo quy định để làm chứng từ kế toán Trường hợp lập bảng kê bán lẻ hàng hố, dịch vụ cuối ngày phải vào số liệu tổng hợp bảng kê để lập hoá đơn bán hàng ngày theo quy định Tổ chức, cá nhân mua sản phẩm, hàng hoá cung cấp dịch vụ có quyền yêu cầu người bán, người cung cấp dịch vụ lập giao liên hoá đơn bán hàng cho để sử dụng lưu trữ theo quy định, đồng thời có trách nhiệm kiểm tra nội dung tiêu ghi hoá đơn từ chối khơng nhận hố đơn ghi sai tiêu, ghi chênh lệch giá trị với liên hoá đơn lưu bên bán Tổ chức tự in hoá đơn bán hàng phải Bộ Tài chấp thuận văn trước thực Tổ chức tự in hố đơn phải có hợp đồng in hố đơn với tổ chức nhận in, ghi rõ số lượng, ký hiệu, số thứ tự hoá đơn Sau lần in hoá đơn kết thúc hợp đồng in phải thực lý hợp đồng in Đơn vị kế toán phải sử dụng hoá đơn bán hàng theo quy định; không mua, bán, trao đổi, cho hoá đơn sử dụng hoá đơn tổ chức, cá nhân khác; khơng sử dụng hố đơn để kê khai trốn lậu thuế; phải mở sổ theo dõi, có nội quy quản lý, phương tiện bảo quản lưu giữ hoá đơn theo quy định pháp luật; khơng để hư hỏng, hố đơn Trường hợp hoá đơn bị hư hỏng bị phải thông báo văn với quan thuế cấp 29 Điều 24 Thời hạn nộp báo cáo tài Căn khoản Điều 31 Luật Kế tốn, thời hạn nộp báo cáo tài quy định sau: Thời hạn nộp báo cáo tài tháng đơn vị kế tốn thuộc hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước phải nộp cho đơn vị kế tốn cấp quan tài cấp chậm 15 ngày sau kết thúc tháng Thời hạn nộp báo cáo tài quý: a) Báo cáo tài quý đơn vị kế toán thuộc hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước phải nộp cho đơn vị kế toán cấp quan tài cấp chậm 25 ngày sau kết thúc quý; b) Báo cáo tài quý quan nhà nước, đơn vị nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước phải nộp cho đơn vị kế toán cấp quan tài cấp chậm 25 ngày sau kết thúc quý Thời hạn nộp báo cáo tài năm đơn vị kế toán thuộc hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước cho quan cấp quan tài cấp chậm 45 ngày sau kết thúc năm Điều 26 Báo cáo toán tổng hợp ngân sách năm Căn khoản Điều 30 Luật Kế toán, báo cáo toán tổng hợp ngân sách năm quy định sau: Đơn vị kế toán cấp thuộc hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước việc phải lập báo cáo tốn ngân sách năm đơn vị cịn phải lập báo cáo toán tổng hợp ngân sách năm dựa báo cáo toán tổng hợp ngân sách năm đơn vị kế toán trực thuộc đơn vị kế toán cấp Đơn vị kế toán cấp quan nhà nước, đơn vị nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước việc phải lập báo cáo tốn ngân sách năm đơn vị cịn phải lập báo cáo toán tổng hợp ngân sách năm dựa báo cáo toán năm đơn vị kế toán trực thuộc đơn vị kế toán cấp Điều 35 Bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán Căn Điều 40 Luật Kế toán, việc bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán quy định sau: 30 Tài liệu kế toán phải đơn vị kế tốn bảo quản đầy đủ, an tồn q trình sử dụng Người làm kế tốn có trách nhiệm bảo quản tài liệu kế tốn q trình sử dụng Tài liệu kế tốn lưu trữ phải theo quy định pháp luật cho loại tài liệu kế toán Trường hợp tài liệu kế toán bị tạm giữ, bị tịch thu, bị bị huỷ hoại phải có biên kèm theo chụp tài liệu bị tạm giữ, bị tịch thu, bị bị huỷ hoại Đối với chứng từ kế tốn có cần phải lưu trữ hai nơi hai nơi lưu trữ chứng từ chụp theo quy định Điều 18 Nghị định Người đại diện theo pháp luật đơn vị kế toán phải chịu trách nhiệm tổ chức bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán an toàn, đầy đủ hợp pháp tài liệu kế toán Tài liệu kế toán đưa vào lưu trữ phải đầy đủ, có hệ thống, phải phân loại, xếp thành hồ sơ riêng theo thứ tự thời gian phát sinh theo kỳ kế toán năm Điều 37 Tài liệu kế toán phải lưu trữ tối thiểu năm Căn Điều 40 Luật Kế tốn, tài liệu kế tốn có thời hạn lưu trữ tối thiểu năm, gồm: Tài liệu kế toán dùng cho quản lý, điều hành thường xun đơn vị kế tốn khơng sử dụng trực tiếp để ghi sổ kế toán lập báo cáo tài lưu trữ tối thiểu năm tính từ kết thúc kỳ kế toán năm phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho không lưu tập chứng từ phịng kế tốn Tài liệu kế toán khác dùng cho quản lý, điều hành chứng từ kế tốn khác khơng trực tiếp ghi sổ kế tốn lập báo cáo tài Điều 38 Tài liệu kế toán phải lưu trữ tối thiểu 10 năm Căn Điều 40 Luật Kế toán, tài liệu kế toán phải lưu trữ tối thiểu 10 năm, gồm: Chứng từ kế toán sử dụng trực tiếp để ghi sổ kế toán lập báo cáo tài chính, bảng kê, bảng tổng hợp chi tiết, sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp, báo cáo tài tháng, quý, năm, báo cáo toán, biên tiêu huỷ tài liệu kế tốn lưu trữ tài liệu khác có liên quan đến ghi sổ kế toán lập báo cáo tài 31 Tài liệu kế tốn liên quan đến lý tài sản cố định Tài liệu kế toán báo cáo toán vốn đầu tư dự án hoàn thành Ban quản lý dự án Tài liệu kế toán liên quan đến thành lập, chia, tách, sáp nhập, chấm dứt hoạt động đơn vị kế toán Tài liệu kế toán khác đơn vị kế toán sử dụng số trường hợp mà pháp luật quy định phải lưu trữ 10 năm thực lưu trữ theo quy định Tài liệu, hồ sơ kiểm tốn quan Kiểm toán Nhà nước Điều 48 Tổ chức máy kế toán cấp Căn khoản Điều 48 Luật Kế toán, tổ chức máy kế toán cấp quy định sau: Đơn vị kế toán thuộc hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước tổ chức máy kế toán theo cấp ngân sách quy định Luật Ngân sách Nhà nước Đơn vị nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước, đơn vị dự trữ Nhà nước, quỹ tài khác nhà nước tổ chức máy kế toán theo cấp dự toán, sau: a) Đơn vị kế toán cấp I; b) Đơn vị kế toán cấp II; c) Đơn vị kế toán cấp III Trường hợp đơn vị kế toán cấp III cần tổ chức phận kế tốn trực thuộc việc tổ chức phận kế toán trực thuộc người đại diện theo pháp luật đơn vị kế toán cấp đơn vị kế toán cấp III định -đ) Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước, gồm: Điều Chi ngân sách nhà nước gồm : Chi đầu tư phát triển : a) Đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khơng có khả thu hồi vốn; 32 b) Đầu tư hỗ trợ cho doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức tài Nhà nước; góp vốn cổ phần, liên doanh vào doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có tham gia Nhà nước theo quy định pháp luật; c) Chi bổ sung dự trữ nhà nước; d) Chi đầu tư phát triển thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia, dự án nhà nước; đ) Các khoản chi đầu tư phát triển khác theo quy định pháp luật Chi thường xuyên : a) Các hoạt động nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, xã hội, văn hố thơng tin văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học công nghệ, nghiệp xã hội khác; b) Các hoạt động nghiệp kinh tế; c) Quốc phịng, an ninh trật tự an tồn xã hội; d) Hoạt động quan nhà nước; đ) Hoạt động Đảng Cộng sản Việt Nam; e) Hoạt động Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Liên đoàn Lao động Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam; g) Trợ giá theo sách Nhà nước; h) Phần chi thường xuyên thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia, dự án Nhà nước; i) Hỗ trợ Quỹ Bảo hiểm xã hội; k) Trợ cấp cho đối tượng sách xã hội; l) Hỗ trợ cho tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; m) Các khoản chi thường xuyên khác theo quy định pháp luật Chi trả nợ gốc lãi khoản tiền Chính phủ vay Chi viện trợ ngân sách trung ương cho Chính phủ tổ chức ngồi nước Chi cho vay ngân sách trung ương 33 Chi trả gốc lãi khoản huy động đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng theo quy định Khoản Điều Luật Ngân sách nhà nước Chi bổ sung Quỹ dự trữ tài theo quy định Điều 58 Nghị định Chi bổ sung ngân sách cấp cho ngân sách cấp Chi chuyển nguồn ngân sách từ ngân sách năm trước sang ngân sách năm sau Điều 10 Thẩm quyền định định mức phân bổ chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu ngân sách quy định sau : Thủ tướng Chính phủ định định mức phân bổ ngân sách làm xây dựng dự toán, phân bổ ngân sách cho Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác Trung ương, địa phương; trước ban hành, Thủ tướng Chính phủ báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến văn Căn vào định mức phân bổ ngân sách Thủ tướng Chính phủ ban hành, khả tài - ngân sách đặc điểm tình hình địa phương, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định định mức phân bổ ngân sách làm xây dựng dự toán phân bổ ngân sách địa phương Căn vào chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, Quốc hội, Chính phủ định chế độ chi ngân sách quan trọng, phạm vi ảnh hưởng rộng, liên quan đến việc thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội nước như: chế độ tiền lương, trợ cấp xã hội, chế độ người có cơng với cách mạng, tỷ trọng chi ngân sách thực nhiệm vụ giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ tổng chi ngân sách nhà nước; trước ban hành, Chính phủ báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến văn Chính phủ giao Thủ tướng Chính phủ định chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu thực thống nước Đối với số chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu để phù hợp đặc điểm địa phương, Thủ tướng Chính phủ quy định khung giao Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định cụ thể Chính phủ giao Bộ trưởng Bộ Tài định chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách ngành, lĩnh vực sau thống với Bộ quản lý 34 ngành, lĩnh vực; trường hợp khơng thống nhất, Bộ Tài trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, cho ý kiến trước định Ngoài chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài ban hành, số nhiệm vụ chi có tính chất đặc thù địa phương để thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm trật tự an toàn xã hội địa bàn, sở nguồn ngân sách địa phương bảo đảm, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định chế độ chi ngân sách, phù hợp với đặc điểm thực tế địa phương Riêng chế độ chi có tính chất tiền lương, tiền cơng, phụ cấp, trước định phải có ý kiến Bộ quản lý ngành, lĩnh vực Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo Bộ Tài việc ban hành chế độ chi ngân sách địa phương để tổng hợp giám sát việc thực hiện; Căn vào yêu cầu, nội dung hiệu cơng việc, phạm vi nguồn tài sử dụng, Thủ trưởng đơn vị nghiệp có thu định mức chi quản lý, chi nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu thực tế khả tài đơn vị theo quy định Chính phủ chế độ tài đơn vị nghiệp có thu sau có ý kiến quan quản lý nhà nước cấp trên; chế độ phải gửi quan tài cấp Kho bạc Nhà nước nơi giao dịch để phối hợp giám sát thực Trường hợp mức chi khơng phù hợp với quy định Chính phủ quan Tài có ý kiến để điều chỉnh cho phù hợp Điều 39 Nhiệm vụ, quyền hạn Uỷ ban nhân dân cấp quan nhà nước trình lập, tổng hợp phân bổ dự toán ngân sách: Uỷ ban nhân dân: a) Hướng dẫn, tổ chức đạo đơn vị trực thuộc, quyền cấp lập dự toán thu, chi ngân sách thuộc phạm vi quản lý; phối hợp đạo quan Thuế, Hải quan (nếu có) địa phương lập dự tốn thu ngân sách nhà nước, dự kiến số thuế giá trị gia tăng phải hoàn theo chế độ; b) Lập dự toán thu ngân sách nhà nước địa bàn, dự toán thu, chi ngân sách địa phương; báo cáo Thường trực Hội đồng nhân dân Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân (đối với cấp xã) xem xét trước báo cáo quan hành nhà nước cấp trên; 35 c) Căn nhiệm vụ thu, chi ngân sách cấp giao, trình Hội đồng nhân dân cấp định dự toán ngân sách địa phương phương án phân bổ ngân sách cấp mình, báo cáo quan hành nhà nước, quan Tài chính, quan Kế hoạch Đầu tư cấp trực tiếp dự toán ngân sách địa phương kết phân bổ dự toán ngân sách cấp Hội đồng nhân dân cấp định; d) Căn vào Nghị Hội đồng nhân dân cấp, giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách cho quan, đơn vị trực thuộc, nhiệm vụ thu, chi mức bổ sung ngân sách cho cấp dưới; đ) Lập phương án điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương phương án phân bổ dự tốn thu, chi ngân sách cấp mình, trình Hội đồng nhân dân cấp định theo yêu cầu quan hành nhà nước cấp trường hợp nghị Hội đồng nhân dân cấp không phù hợp với nhiệm vụ thu, chi ngân sách cấp giao; e) Kiểm tra Nghị dự toán ngân sách Hội đồng nhân dân cấp dưới; yêu cầu Hội đồng nhân dân cấp điều chỉnh lại dự toán ngân sách trường hợp cần thiết; Cơ quan Tài cấp: a) Đối với năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách, chủ trì, phối hợp với quan Kế hoạch Đầu tư tổ chức làm việc với Uỷ ban nhân dân cấp trực tiếp, quan, đơn vị cấp dự tốn ngân sách; có quyền u cầu bố trí lại khoản thu, chi dự toán chưa chế độ, tiêu chuẩn, chưa hợp lý, chưa tiết kiệm, chưa phù hợp với khả ngân sách định hướng phát triển kinh tế - xã hội Đối với năm thời kỳ ổn định ngân sách, làm việc Uỷ ban nhân dân cấp có đề nghị; Trong q trình làm việc, lập dự toán ngân sách xây dựng phương án phân bổ ngân sách, cịn có ý kiến khác quan Tài với quan cấp quyền cấp dưới, quan Tài cấp địa phương phải báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp định; Bộ Tài phải báo cáo Thủ tướng Chính phủ định; b) Chủ trì, phối hợp với quan Kế hoạch Đầu tư quan liên quan cấp việc tổng hợp, lập dự toán ngân sách theo lĩnh vực cấp Đối với lĩnh 36 vực giáo dục - đào tạo khoa học - cơng nghệ phải tổng hợp, lập dự tốn theo lĩnh vực địa phương phạm vi nước; c) Chủ trì, phối hợp với quan, đơn vị có liên quan việc tổng hợp, lập dự toán ngân sách phương án phân bổ dự tốn ngân sách cấp mình; d) Phối hợp với quan Kế hoạch Đầu tư cấp việc lập dự toán chi đầu tư phát triển ngân sách cấp mình; đ) Bộ Tài tổng mức dự toán chi nhiệm vụ quy định điểm c Khoản Điều 21 Nghị định cấp có thẩm quyền giao, tổ chức thực theo chế độ quy định; e) Bộ Tài tổng hợp dự tốn phương án phân bổ dự tốn chi Chương trình mục tiêu quốc gia (phần dự toán chi thường xuyên) quan quản lý chương trình mục tiêu quốc gia lập; g) Đề xuất phương án cân đối ngân sách biện pháp nhằm thực sách tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách; h) Bộ Tài kiểm tra nghị dự toán ngân sách Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, có ý kiến đề nghị điều chỉnh lại dự toán ngân sách tỉnh trường hợp cần thiết Cơ quan Tài cấp địa phương kiểm tra nghị dự toán ngân sách Hội đồng nhân dân cấp để đề xuất ý kiến trình Uỷ ban nhân dân cấp, yêu cầu Hội đồng nhân dân cấp điều chỉnh lại dự toán ngân sách trường hợp cần thiết Cơ quan Kế hoạch Đầu tư cấp: a) Bộ Kế hoạch Đầu tư trình Chính phủ dự án kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước cân đối chủ yếu kinh tế quốc dân, có cân đối tài chính, tiền tệ, vốn đầu tư xây dựng bản, làm sở cho việc xây dựng kế hoạch tài chính, ngân sách; b) Cơ quan Kế hoạch Đầu tư phối hợp với quan Tài cấp việc tổng hợp, lập dự toán ngân sách cấp mình; chủ trì, phối hợp với quan Tài cấp lập dự tốn chi đầu tư phát triển, lập phương án phân bổ chi đầu tư xây dựng bản, chi bổ sung dự trữ nhà nước, chi hỗ trợ tín dụng nhà nước chi góp vốn cổ phần, liên doanh theo quy định hành pháp luật; trung ương, gửi Bộ Tài trước ngày 10 tháng năm trước để Bộ Tài tổng hợp lập dự tốn 37 ngân sách nhà nước phương án phân bổ ngân sách trung ương trình Chính phủ theo quy định Khoản Điều 21 Luật Ngân sách nhà nước; c) Bộ Kế hoạch Đầu tư tổng hợp dự toán phương án phân bổ dự tốn chi Chương trình mục tiêu quốc gia (phần chi đầu tư xây dựng bản) quan quản lý chương trình mục tiêu quốc gia lập tổng hợp chung dự toán phương án phân bổ chi Chương trình mục tiêu quốc gia gửi Bộ Tài trước ngày 10 tháng năm trước Các quan nhà nước trung ương địa phương: a) Các Bộ, ngành phối hợp với Bộ Tài việc xây dựng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách nhà nước thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách theo quy định Khoản Điều 10 Nghị định này; b) Các quan nhà nước trung ương địa phương tổ chức lập dự toán thu, chi ngân sách thuộc phạm vi quản lý gửi quan Tài chính, quan Kế hoạch Đầu tư cấp; lập dự toán chi Chương trình mục tiêu quốc gia gửi quan Tài chính, quan Kế hoạch Đầu tư quan quản lý Chương trình mục tiêu quốc gia trước ngày 20 tháng năm trước; phối hợp với quan Tài cấp lập phân bổ dự tốn ngân sách theo lĩnh vực ngân sách cấp mình; c) Các quan quản lý Chương trình mục tiêu quốc gia chủ trì, phối hợp với quan Tài chính, quan Kế hoạch Đầu tư lập dự tốn phương án phân bổ chi Chương trình mục tiêu quốc gia cho đơn vị, địa phương gửi quan Tài chính, quan Kế hoạch Đầu tư cấp trước ngày 30 tháng năm trước để tổng hợp vào dự toán ngân sách phương án phân bổ dự tốn ngân sách trình cấp có thẩm quyền định Trường hợp ý kiến quan quản lý Chương trình mục tiêu quốc gia chưa thống với ý kiến Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, định 38

Ngày đăng: 12/07/2016, 09:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • đ) Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước, gồm:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan