bảo vệ quyền tác giả trong hoạt động NCKH của sinh viên ngành kinh tế xã hội

89 425 0
bảo vệ quyền tác giả trong hoạt động NCKH của sinh viên ngành kinh tế xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

YRC Bảo vệ quyền tác giả trong hoạt động NCKH của sinh viên ngành Kinh TếXã hộiYRC Bảo vệ quyền tác giả trong hoạt động NCKH của sinh viên ngành Kinh TếXã hộiYRC Bảo vệ quyền tác giả trong hoạt động NCKH của sinh viên ngành Kinh TếXã hộiYRC Bảo vệ quyền tác giả trong hoạt động NCKH của sinh viên ngành Kinh TếXã hội

CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG MỤC LỤC HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH KINH TẾ - XÃ HỘI 34 2.1 Tổng quan hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên DANH MỤC CÁC ngành Kinh HÌNH VẼ ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG ĐỀ trường đại học BẢNG VÀ tế - Xã hội 34 TÀI Hoạt động nhà trường việc bảo vệ quyền tác giả hoạt 2.2 LỜI MỞ ĐẦU động nghiên cứu khoa học sinh viên 41 CHƢƠNG I: NHỮNG đạt ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN TÁC 42 2.2.1 Những kết VẤN GIẢ TRONG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH 43 2.2.2 Những mặt còn hạn chế VIÊN NGÀNH KINHphạm XÃ HỘI 2.3 Các hành vi xâm TẾ - quyền tác giả hoạt động nghiên cứu 1.1 Những vấn đề viên 48 khoa học sinh lý luận bảo vệ quyền tác giả 1.1.1 Tác giả 2.3.1 Sinh viên sử dụng giáo trình, sách tham khảo photocopy, sách bị 1.1.2 Quyền tác giảtử quyền 48 làm nhái, sách điện 1.1.3 Bảo vệ quyền chép công trình nghiên cứu cách bừa bãi, khó 11 2.3.2 Sinh viên tác giả 1.2 Hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên ngành Kinh tế - Xã kiểm soát 53 hội 19 2.3.3 Sinh viên tham khảo tài liệu mà không ghi nguồn trích dẫn rõ ràng 1.2.1 Khái niệm hoạt động nghiên cứu khoa học nói chung 19 55 1.2.2 Đặc nhân dẫn đến tình trạng xâm phạm quyền tác giả sinh 2.4 Nguyênđiểm nghiên cứu khoa học 21 1.2.3 Đặc điểm riêng hoạt khoa học viên hoạt động nghiên cứuđộng nghiên cứu khoa học sinh viên56 ngành Nhận thứcXã hội 56 2.4.1 Kinh tế - sinh viên 23 1.3 VaiHoạtcủa bảo vệ vệ quyền tác giả chưa nhà trường quan tâm 58 2.4.2 trò động bảo quyền tác giả hoạt động nghiên cứu khoa học củaSinh viên thiếu kinh nghiệm lực nghiên cứu khoa học 2.4.3 sinh viên 28 1.3.1.lười nghiên cứu 59 Tạo điều kiện cho sinh viên phát huy tài năng, trí tuệ việc nghiên kiện khoa tế hạn hẹp sinh viên 28 2.4.4 Điều cứu kinh học 61 1.3.2 Tạo điều kiện cho sinh viên có ý thức, trách nhiệm 2.5 Những thuận lợi khó khăn nhà trường việc thựcviệc sáng tạo pháp nghiêm ngặt bảo vệ quyền tác giả hoạt động nghiên giảicác tác phẩm có chất lượng cao nhằm nâng cao chất lượng giáo dục phục 64 cứu khoa học vụ cho phát triển đất nước thời kì đổi 29 1.3.3 Giúp nhà trường xã hội đánh giá khả chất lượng 64 2.5.1 Thuận lợi hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên 30 2.5.2 Khó khăn 65 1.3.4 Bảo vệ quyền lợi đáng NHẰM BẢO QUYỀN TÁC CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁPcho tác giả VỆchủ sở hữu quyền tác giả GIẢ TRONG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH 30 1.3.5 Nâng cao ý thức sinh viên việc bảo vệ quyền tác giả nói VIÊN 68 riêng bảo vĩ mô 68 3.1 Giải phápvệ quyền sở hữu trí tuệ nói chung 31 1.3.6 Làm tăng giá trị thương mại bảo kết quyền tác giả 68 3.1.1 Tiếp tục hoàn thiện pháp luật hộ nghiên cứu khoa học sinh viên mạnh công tác tuyên truyền, hướng dẫn, đạo, kiểm 3.1.2 Tiếp tục đẩy nhà trường 31 1.3.7 Là cao ýkiện cần đểđồng Nam bảo hộ quyềnchơi giả tra, nâng điều thức cộng Việt thực thực tốt luật tác chung 68 đường hội nhập Kinh tế Quốc tế 32 3.1.3 Nâng cao số lượng chất lượng cán bảo vệ quyền tác giả 69 3.1.4 Soạn thảo thống quy định bảo vệ quyền tác giả hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên sở đào tạo thành hệ thống nước 70 3.1.5 Ngăn chặn, xử lý nghiêm khắc trường hợp xâm phạm quyền tác giả 70 3.1.6 Hỗ trợ giảm giá giáo trình sách tham khảo cho sinh viên 71 3.2 Giải pháp cụ thể trường đại học Kinh tế – Xã hội 72 3.2.1 Thành lập đơn vị chuyên trách giải vấn đề liên quan đến bảo vệ quyền tác giả (Sở hữu trí tuệ )trong nhà trường 72 3.2.2 Ban hành quy định bảo vệ quyền tác giả nhà trường, giáo dục nâng cao ý thức sinh viên bảo vệ quyền tác giả hoạt động nghiên cứu khao học 73 3.2.3 Tăng cường số lượng sách thư viện nhằm đẩy mạnh vai trò thư viện hoạt động nghiên cứu khoa học 74 3.2.4 Hỗ trợ sinh viên mua sách thật 75 3.2.5 Cung cấp sách có quyền cho sinh viên 75 3.2.6 Đăng kí bảo hộ quyền tác giả cơng trình nghiên cứu khoa học có chất lượng sinh viên sản phẩm trí tuệ khác nhà trường với Cục Bản quyền 76 3.2.7 Hỗ trợ việc in ấn tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên 77 3.2.8 Trợ giúp khuyến khích hoạt động trao đổi sách sinh viên trường 78 3.2.9 Đầu tư nghiên cứu công nghệ đại nhằm kiểm tra phát hành vi chép cơng trình nghiên cứu 78 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 84 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI Bảng 2.1: Tổng kết hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học Ngoại Thương sở năm học từ năm 2010 năm 2011 39 Hình 1.1 Số lượng hội viên Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam (VCPMC) từ năm 2002 đến năm 2011 16 Hình 1.2 Tiền quyền thu Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam (VCPMC) từ năm 2005 đến năm 2010 17 Hình 2.1 Tình hình sử dụng giáo trình, học liệu sinh viên Hà Nội 51 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động nghiên cứu khoa học có vai trị vơ to lớn việc nâng cao kiến thức chất lượng học tập sinh viên trường đại học Hàng năm có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên thực bao gồm: tiểu luận, khóa luận tốt nghiệp, luận án, cơng trình sinh viên tham gia thi nghiên cứu khoa học Trong nghiên cứu khoa học, bảo vệ quyền tác giả yếu tố quan trọng việc khẳng định chất lượng cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, thực tế cho thấy, phần lớn sinh viên chưa hiểu rõ quyền tác giả tầm quan trọng việc bảo vệ quyền tác giả hoạt động nghiên cứu khoa học Bên cạnh đó, số sinh viên biết việc chép xâm phạm quyền tác giả làm thiếu lực kinh nghiệm hoạt động nghiên cứu khoa học Mặt khác, sinh viên thường sử dụng học liệu photocopy sách bị chép, làm nhái Khơng giáo trình mà nhiều tiểu luận, luận văn photocopy bán công khai Đặc biệt, với bùng nổ công nghệ thơng tin, sinh viên dễ dàng tìm tiểu luận, luận văn, luận án mạng Tình trạng xâm phạm quyền tác giả hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên trở nên phổ biến, điều ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nghiên cứu, dẫn đến đánh giá sai lệch Bên cạnh đó, quyền tác giả chưa bảo vệ mức ảnh hưởng đến quyền lợi, gây tâm lý chán nản, động lực cho người nghiên cứu, chí người nghiên cứu khơng muốn phổ biến kết cơng trình nghiên cứu quyền lợi không đảm bảo Điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển trình độ khoa học kinh tế, xã hội quốc gia Trong đó, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 156 công ước Berne, công ước quan trọng bảo vệ quyền tác giả giới, từ ngày 26 tháng 10 năm 2004 đòi hỏi Việt Nam phải tuân thủ nghiêm túc đắn quy định bảo vệ quyền tác giả Tình trạng xâm phạm quyền tác giả hoạt động nghiên cứu khoa học ngày phổ biến khiến Việt Nam phải đối mặt với vụ kiện xâm phạm quyền tác giả nước ngồi, gây thiệt hại khơng nhỏ ảnh hưởng đến uy tín, vị Việt Nam trường quốc tế Nhìn nhận vấn đề thực tế trên, tác giả chọn đề tài “Bảo vệ quyền tác giả hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên khối ngành Kinh Tế - Xã hội” với mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề quyền tác giả sinh viên trường đại học Việt Nam, qua làm rõ thực trạng, nguyên nhân, đồng thời tăng cường hiểu biết, nhận thức quy định thêm đầy đủ đắn, đưa giải pháp cụ thể góp phần giải vấn đề cịn tồn Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện nay, bảo vệ quyền tác giả Việt Nam đề tài nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học bảo vệ quyền tác giả, điển hình như: Cuốn sách “Sáng tạo văn học nghệ thuật quyền tác giả Việt Nam” Tiến sĩ Vũ Mạnh Chu – Cục trưởng cục Bản quyền văn học nghệ thuật, nhà xuất trị quốc gia năm 2005 Tác giả khái quát lịch sử hình thành, thực trạng tình hình xu phát triển quyền tác giả Việt Nam loại hình từ báo chí, xuất bản, điện ảnh, nhiếp ảnh, nghệ thuật biểu diễn, nghệ thuật tạo hình đến âm nhạc, di sản văn hố, cơng nghiệp ghi âm Qua đó, tác giả đưa kiến nghị, giải pháp thúc đẩy công tác bảo hộ quyền tác giả quốc gia, đẩy nhanh tiến trình hội nhập quốc tế Tác phẩm “Công ước Berne 1886 – công cụ hữu hiệu bảo hộ quyền tác giả” Thạc sỹ luật học Nguyễn Bá Bình, cán giảng dạy Khoa luật quốc tế kinh doanh quốc tế thuộc đại học Luật Hà Nội Phạm Thanh Tùng, chuyên viên Cục quyền tác giả văn học nghệ thuật Việt Nam nhà xuất Tư pháp phát hành năm 2006 khái lược quyền tác giả bảo hộ quyền tác giả, hình thành phát triển công ước Berne nội dung cần hiểu rõ để vận dụng tốt công ước Berne so sánh với pháp luật quyền tác giả Việt Nam Bên cạnh đó, có nhiều hội thảo bảo vệ quyền tác giả tổ chức như: Hội thảo “Sở hữu trí tuệ khu vực châu Á – Thái Bình Dương quyền tác giả công nghệ thông tin – truyền thông” Cục Bản quyền tác giả (Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) phối hợp tổ chức với hỗ trợ Cơ quan quyền tác giả Nhật Bản diễn từ 29/7/2009 đến 31/7/2009 Hà Nội Hội thảo “Bảo vệ quyền tác giả trường đại học” trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh tổ ngày 23/6/2010 Hội thảo "Sở hữu trí tuệ quyền tác giả"do Trung tâm Văn hóa Pháp – L’Espace Nhà Pháp luật Việt Pháp tổ hội trường L’Espace – Trung tâm Văn hóa Pháp ngày 24/11/2011 Tuy nhiên, đến nay, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cụ thể bảo vệ quyền tác giả hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên ngành Kinh tế - Xã hội Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu với mục đích, là: - Làm rõ vấn đề lý luận bảo vệ quyền tác giả, đặc thù hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên ngành Kinh tế – Xã hội Việt Nam - Nghiên cứu thực trạng vấn đề bảo vệ quyền tác giả hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên ngành Kinh tế – Xã hội Việt Nam nay, nguyên nhân xâm phạm quyền tác giả - Đề xuất giải pháp nhằm khắc phục vấn đề xâm phạm quyền tác giả hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên ngành Kinh tế - Xã hội Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Với đề tài nghiên cứu “Quyền tác giả hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên ngành Kinh Tế – Xã hội”, cơng trình sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: x Phương pháp thu thập thông tin: Phương pháp quan sát nhằm mục đích quan sát hoạt động nghiên cứu khoa học việc sử dụng học liệu sinh viên trường đại học Phương pháp nghiên cứu tài liệu qua thư viện internet nhằm thu thập tài liệu quy định bảo vệ quyền tác giả luật sở hữu trí tuệ Việt Nam quy định, biện pháp nhà trường bảo vệ quyền tác giả Phương pháp vấn nhằm Phỏng vấn lấy ý kiến sinh viên hiểu biết họ vấn đề bảo vệ quyền tác giả hành vi sử dụng giáo trình, học liệu sinh viên hoạt động nghiên cứu khoa học x Phương pháp xử lý thông tin: Phương pháp thống kê nhằm liệt kê tên số cơng trình khoa học bảo vệ quyền tác giả trước đó, sản phẩm thường thấy hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên ngành Kinh tế - Xã hội; hành vi xâm phạm quyền tác giả sinh viên biện pháp bảo vệ quyền tác giả thực trường đại học Kinh tế – Xã hội Phương pháp định lượng nhằm mục đích định lượng % số sinh viên hiểu biết quyền tác giả, nguồn gốc giáo trình, học liệu sử dụng sinh viên Hà Nội; sử dụng bảng số liệu tổng kết hoạt động nghiên cứu khoa học trường Đại học Ngoại Thương sở sở 2; sử dụng số rời rạc báo cáo tình hình hoạt động quan, ban ngành liên quan đến hoạt động bảo vệ quyền tác giả thực trạng tình hình nghiên cứu khoa học sinh viên Việt Nam Phương pháp tóm tắt nhằm tóm tắt số cơng trình khoa học quyền tác giả cơng bố, từ tiếp thu, học hỏi rút kinh nghiệm Phương pháp phân tích nhằm phân tích đặc điểm riêng cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên ngành Kinh tế - Xã hội; làm rõ nguyên nhân sinh viên xâm phạm quyền tác giả hoạt động nghiên cứu, hình thức xâm phạm quyền tác giả; kết đạt mặt cịn hạn chế cơng tác bảo vệ quyền tác giả hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên ngành Kinh tế - Xã hội; phân tích mặt thuận lợi khó khăn việc bảo vệ quyền tác giả hoạt động nghiên cứu khoa học hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên ngành Kinh tế - Xã hội… Phương pháp tổng hợp nhằm tổng hợp tài liệu, số liệu ý kiến thu thập được, từ đưa số giải pháp nhằm khắc phục tình trạng xâm phạm quyền tác giả diễn trường đại học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quyền tác giả hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên ngành Kinh tế - Xã hội Phạm vi nghiên cứu đề tài hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên trường Đại học Ngoại Thương Đại học Kinh Tế Quốc Dân hai sở đào tạo đại học ngành Kinh tế – Xã hội lớn nước Kết nghiên cứu dự kiến Sau cơng trình nghiên cứu hồn thiện, cơng trình báo cáo sút tích “Bảo vệ quyền tác giả hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên ngành Kinh tế – Xã hội” đăng tạp chí nghiên cứu khoa học sinh viên, góp phần xây dựng môi trường nghiên cứu khoa học chuyên nghiệp trường đại học Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung cơng trình gồm có ba chương: Chƣơng I: Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền tác giả hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên ngành Kinh tế – Xã hội Chƣơng II: Thực trạng bảo quyền tác giả hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên ngành Kinh tế – Xã hội Chƣơng III: Một số giải pháp nhằm bảo vệ quyền tác giả hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền tác giả 1.1.1 Tác giả Quá trình tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật, cơng trình khoa học trình hoạt động sáng tạo cá nhân Tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, cơng trình khoa học người cụ thể họ lao động sáng tạo trực tiếp tạo tác phẩm Bộ luật dân Việt Nam 2005 quy định tác giả khoản khoản 2, Điều 736, theo đó: “Người sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học tác giả tác phẩm Trong trường hợp có hai nhiều người sáng tạo tác phẩm người đồng tác giả Người sáng tạo tác phẩm phái sinh từ tác phẩm người khác, bao gồm tác phẩm dịch từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác, tác phẩm phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên soạn, giải, tuyển chọn tác giả tác phẩm phái sinh đó” Theo quy định Điều Nghị định Chính phủ số 100/2006/NĐ – CP ngày 21/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ Luật dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền tác giả cá nhân tổ chức nước nước ngồi với quyền nghĩa vụ Nhìn chung, chủ thể muốn công nhận tác giả cần phải đáp ứng ba yêu cầu sau đây: Thứ nhất, tác giả phải người trực tiếp thực hoạt động sáng tạo để tạo tác phẩm Hoạt động sáng tạo tác giả lao động trí tuệ để tạo tác phẩm cách sáng tạo, hay nói cách khác, tác phẩm phải văn hóa đọc, sản phẩm mua quyền ln có giá cao so với sản phẩm khơng đăng kí mua lại quyền tác giả đông đảo người sử dụng Để giảm thiểu cách tối đa hành vi trên, nhà nước ta cần dành khoản ngân sách hỗ trợ giảm giá sách cho sinh viên, đồng thời tăng cường quy mô hoạt động thư viện lớn thư viện Quốc gia, thư viện thành phố Bên cạnh đó, với phát triển cơng nghệ thơng tin, loại hình sách điện tử nhiều người sử dụng Vì thế, nhà nước cần có quản lý chặt chẽ loại hình để ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền tác giả cá nhân tổ chức cung cấp sử dụng sách điện tử Bảo vệ quyền tác giả thời kì hội nhập vấn đề thiết yếu khơng thúc đẩy tính sáng tạo, đảm bảo quyền, lợi ích đáng tác giả chủ sở hữu quyền tác giả; tạo môi trường cạnh tranh công bằng, lành mạnh mà cịn góp phần lớn tiến trình hội nhập kinh tế tri thức, điều kiện cần để Việt Nam tham gia vào tổ chức thương mại giới với nhiều hội phát triển 3.2 Giải pháp cụ thể trƣờng đại học Kinh tế – Xã hội 3.2.1 Thành lập đơn vị chuyên trách giải vấn đề liên quan đến bảo vệ quyền tác giả (Sở hữu trí tuệ )trong nhà trường Bảo vệ quyền tác giả hoạt động gắn liền với Nghiên cứu khoa học nhà trường Tại nước phát triển, việc bảo hộ kịp thời quyền tác giả kết nghiên cứu gần trở thành tập quán hoạt động Nghiên cứu khoa học Ở góc độ kinh doanh, tổ chức có nhiều giao dịch thương mại liên quan đến quyền tác trường đại học, viện nghiên cứu, doanh nghiệp có phận chức quản lý việc khai thác quyền Nhằm thống đầu mối tổ chức, quản lý triển khai hoạt động bảo vệ sản phẩm trí tuệ chuyển giao công nghệ Trường, việc thành lập văn phịng trung tâm chuyển gia cơng mà trước hết phận 72 chuyên trách sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng cần thiết cấp bách theo xu chung kinh nghiệm thực tế trường đại học nghiên cứu giới Bộ phận chuyên trách sở hữu trí tuệ khơng đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy đăng ký, theo dõi bảo hộ quyền tác giả Trường mà cịn đóng vai trò quan đầu mối thực chuyển giao cơng nghệ, xúc tiến việc thương mại hố sản phẩm cơng nghệ Trường, liên hệ tìm đầu ra, tìm nguồn tài trợ Nghiên cứu khoa học phân chia lợi nhuận cho bên tham gia Ngồi ra, phận thành lập khơng có tác dụng tăng cường hiệu hoạt động Nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ Trường mà định hướng hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ sở quyền tác giả bảo hộ, tăng cường thu nhập cho Nhà khoa học trường đại học, đảm bảo việc đầu tư doanh nghiệp với công nghệ cấp độc quyền sáng chế, giải pháp hữu ích Tuy nhiên, tùy thuộc điều kiện tài chính, nhân lực hồn cảnh thực tế, điều kiện trường, phận quản lý quyền tác giả (Sở hứu trí tuệ) thành lập phận trực thuộc trường phịng, ban mang tư cách pháp lý hoạt động đơn vị hạch tốn độc lập, có dấu riêng trung tâm 3.2.2 Ban hành quy định bảo vệ quyền tác giả nhà trường, giáo dục nâng cao ý thức sinh viên bảo vệ quyền tác giả hoạt động nghiên cứu khao học Hiện nay, nhiều trường đại học, quy định bảo vệ quyền tác giả chưa thức đưa vào quy định đào tạo trường đại học, cao đẳng, nội dung quy định sơ sài chưa nhiều sinh viên ý đến dẫn đến tình trạng nhiều sinh viên chưa hiểu rõ quyền tác giả và chưa có ý thức bảo vệ quyền tác giả hoạt động học tập nghiên cứu khoa 73 học mặt đời sống Biện pháp đưa đây, nhà trường cần đưa “Bảo vệ sở hữu trí tuệ” nói chung hay “Bảo vệ quyền tác giả” nói riêng thành nội dung giảng dạy thức trường song song với môn “Phương pháp nghiên cứu khoa học”, hay sinh viên cần học vấn đề tuần sinh hoạt trị đầu khóa học Nhưng trước nghiên cứu áp dụng nội dung giảng dạy thức, nhà trường cần đưa quy định cụ thể nhằm bảo vệ quyền tác giả hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên nhà trường; cần nghiêm cấm hành vi xâm phạm sinh viên có hình thức xử lý tùy theo mức độ 3.2.3 Tăng cường số lượng sách thư viện nhằm đẩy mạnh vai trò thư viện hoạt động nghiên cứu khoa học Thực tế cho thấy, số lượng sách tham khảo đặc biệt giáo trình nhiều trường đại học không đủ đáp ứng nhu cầu mượn đọc số lượng lớn sinh viên nhà trường Vì mà nhiều thư viện chưa hoạt động chức “trái tim nhà trường” thường thấy Các trường đại học cần quan tâm, đầu tư chăm lo đến quy mô chất lượng thư viện Tăng cường số lượng sách thư viện cách đầu tư nguồn quy cho hoạt động thư viện; vận động tổ chức xã hội, cựu sinh viên quyên góp, ủng hộ sách cho sinh viên học trường Song song với hoạt động mở rộng quy mô thư viên, hoạt động tuyên truyền, giới thiệu tài liệu tham khảo, học liệu cho sinh viên cần quan tâm Cần tránh tình trạng, nhiều sinh viên từ nhập học đến chưa tốt nghiệp chưa đến thư viện nhà trường cho thư viện nhà trường nơi nhàm chán không đáp ứng nhu cầu đọc sách Mỗi trường đại học cần xây dựng thư viện trở thành nơi cung cấp tài liệu, cung cấp thông tin phục vụ đắc lực cho việc nghiên cứu sinh viên giảng viên nhà trường 74 Một ví dụ trường đại học FPT, đầu học kì, thư viện nhà trường cho toàn sinh viên trường mượn giáo trình tài liệu học tập sau kết thúc mơn học đó, sinh viên bảo quản sách nguyên vẹn trả thư viện Như giáo trình sinh viên dùng từ năm qua năm khác Vì vậy, tồn sinh viên dùng sách thật nhà trường cung cấp Tuy nhiên, hoạt động thư viện cần khoản đầu tư lớn FPT sở đào tạo ngồi cơng lập, sinh viên phải đóng chi phí dịch vụ đào tạo cao trường công lập khác Mặt khác, công nghệ không ngừng đổi kiến thức ngày tăng lên, giáo trình khơng thể sử dụng lại nhiều năm nên trường cơng lập gặp nhiều vấn đề tài đầu tư lượng sách lớn qua giai đoạn sửa đổi, bổ sung tái sách Vì cần phải có nhiều giải pháp thực hiệu có tính thực tiễn cao, tìm nguồn kinh phí từ doanh nghiệp, quan, tổ chức nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thư viện nhà trường 3.2.4 Hỗ trợ sinh viên mua sách thật Mặc dù có giá cao hơn, sách thật nhiều sinh viên sử dụng quý trọng trân trọng sản phẩm trí tuệ đứa tinh thần tác giả, với việc sách thật có hình thức đẹp hơn, giúp sinh viên có thêm động lực hứng thú học tập sách photocopy Tuy nhiên, điều kiện kinh tế vấn đề lớn sinh viên gặp phải Vì vậy, nhà trường cần thảo luận nhờ trợ giúp từ phía nhà nước nhà xuất hỗ trợ giá sách cho sinh viên trường với số lượng lớn Đây hoạt động bảo vệ quyền tác giả hoạt động nghiên cứu khoa học nhà trường mà tạo động lực học tập cho sinh viên, tăng cường mối quan hệ hợp tác nhà trường nhà xuất có uy tín 3.2.5 Cung cấp sách có quyền cho sinh viên “Sách có quyền” muốn nói loại sách chép, số 75 hóa mà nhận cho phép tác giả sách Hiện nay, chương trình hợp tác đào tạo Việt Nam với nước phát triển giới đẩy mạnh, nhiều môi trường đào tạo cung cấp loại sách nước để sinh viên sử dụng Giá sách thường cao nhiều so với sách xuất Việt Nam, thế, nhà trường cần có sách đám phán với trường đối tác hỗ trợ, giảm chi phí sách cho sinh viên Việt Nam đăng kí mua lại quyền sách để chép, số hóa thành sách điện tử để sử dụng phạm vi nhà trường Bên cạnh đó, thư viện nhà trường cần tăng cường hoạt động thư viện điện tử Các thư viện điện tử trường cần có hệ thống sách điện tử phong phú đa dạng phục vụ nhu cầu nghiên cứu máy tính sinh viên giáo viên trường Cần nhấn mạnh, sách số hóa cần có đồng ý tác giả sách 3.2.6 Đăng kí bảo hộ quyền tác giả cơng trình nghiên cứu khoa học có chất lượng sinh viên sản phẩm trí tuệ khác nhà trường với Cục Bản quyền Số lượng cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên ngày lớn chất lượng không ngừng tăng lên Tuy nhiên, việc đăng ký bảo hộ quyền tác giả không bắt buộc nên nhiều tác giả chưa thấy tầm quan trọng vấn đề Hiện nay, việc đăng ký bảo hộ quyền tác giả số trường đại học thực mà đa phần cơng trình thuộc ngành Kỹ thuật Để đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học tạo động lực cho sinh viên nghiên cứu, trường đại học cần phải xem xét lập hồ sơ đăng ký quyền tác giả cho cơng trình nghiên cứu thực có chất lượng sinh viên Hơn nữa, cần thúc đẩy mối quan hệ trường đại học doanh nghiệp nhằm giúp trường xây dựng sở khoa học bền vững mang tính cạnh tranh, thúc đẩy thương mại hóa tài sản trí tuệ, trường nên có thay 76 đổi nhận thức sau: - Kết hợp với doanh nghiệp đặt hàng, đầu tư nghiên cứu cho cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên - Quảng bá kết nghiên cứu có định hướng, khả ứng dụng cao đăng ký xác lập quyền tác giả cơng trình nghiên cứu sinh viên nước - Áp dụng hệ thống thưởng khuyến khích sinh viên dựa giá trị thương mại sáng kiến họ - Có biện pháp khen thưởng, tuyên dương sinh viên có nhiều tài sản trí tuệ chứng nhận quan có thẩm quyền Sở hữu trí tuệ Ngồi ra, cơng trình cựu sinh viên, sinh viên cần làm thủ tục nêu rõ sản phẩm sinh viên tạo để lại cho trường - trường phép sử dụng trường hợp nào, phải trả tiền cho sinh viên trường hợp thơi.17 3.2.7 Hỗ trợ việc in ấn tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên Thực tế cho thấy, đến kỳ phải nộp, nhiều sinh viên đến cửa hàng in ấn đề tài, tiểu luận, khóa luận tốt nghiệp bị chủ cửa hàng lưu lại sản phẩm máy tính, sau in nhiều để bán cho sinh viên khác Cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên tài sản trí tuệ nhà trường, cần bảo vệ tránh hành vi chép cá nhân tổ chức bên Do vậy, để tránh trạng trên, nhà trường cần có văn phịng hỗ trợ in ấn cho sinh viên nhà trường có thư viện lưu trữ, quản lý tác phẩm nhà trường thường xun cập nhật cơng trình 17 Phan Quốc Nguyên - Bản tin ĐHQG Hà Nội, Đăng kí sở hữu trí tuệ đại học, tháng 12 năm 2010 77 qua năm để sinh viên tham khảo 3.2.8 Trợ giúp khuyến khích hoạt động trao đổi sách sinh viên trường Tại nhiều trường, thời gian gần có nhiều tổ chức, câu lạc tình nguyện sinh viên tổ chức ngày hội trao đổi sách Tại đây, sinh viên mang sách, đặc biệt giáo trình nhà trường sử dụng xong đến trao đổi lấy sách, giáo trình cần dùng học kì Đây hoạt động có ý nghĩa lớn với sinh viên đông đảo sinh viên tham gia Tuy nhiên, tình trạng sinh viên sử dụng sách photocopy qua nhiều năm, nên sách trao đổi phần lớn giáo trình photocopy, nên hoạt động đáp ứng nhu cầu sử dụng giáo trình sinh viên, khơng cải thiện tình trạng xâm phạm quyền tác giả diễn tràn lan Vì vậy, cần có thêm hướng dẫn, đạo nhà trường, khuyến khích sinh viên sử dụng sách thật, để tiết kiệm chi phí dành cho giáo trình, sinh viên tham gia vào “Ngày hội đổi sách” diễn vào đầu học kỳ 3.2.9 Đầu tư nghiên cứu công nghệ đại nhằm kiểm tra phát hành vi chép cơng trình nghiên cứu Các cơng nghệ áp dụng cơng nghệ thông tin để kiểm tra phát hành vi chép cơng trình nghiên cứu khoa học, khóa luận sinh viên nhiều trường áp dụng không số trường Việt Nam mà cịn có nhiều trường đại học giới Đạo văn khơng phải tượng xảy ra; có kể từ có văn viết Tình trạng xâm phạm trường đại học trầm trọng đến độ trường phải áp dụng phần mềm phát làm có dấu hiệu đạo văn có tên gọi Turnitin Phần mềm có chức sàng lọc đoạn văn từ sở liệu gồm 155 triệu làm sinh viên, 110 triệu loại văn 14 triệu trang webs (Ví dụ: Anh, 98% trường sử dụng phần mềm Trong 78 năm 2006, ngành giáo dục nước kiểm tra 600.000 luận đến năm ngoái, số lượng triệu)18 Phần mềm dù tiện ích vai trò người giáo viên việc phát làm chủ chốt Các giáo viên kiểm tra kết hợp với máy phát nhờ kinh nghiệm vốn kiến thức sẵn có Các phần mềm chưa sử dụng rộng rãi Việt Nam sử dụng không mang lại kết lớn nhiều sinh viên có nhiều biện pháp để chống đối Bởi vậy, trường đại học cần đầu tư nghiên cứu sản phẩm cơng nghệ có tính áp dụng hiệu cao để phát hành vi chép trái phép có hình thức xử lí nghiêm khắc với vấn đề 18 Phan Khương (theo BBC), Anh áp dụng công cụ chống đạo văn, tháng năm 2004 < http://vnexpress.net/gl/vi-tinh/2004/06/3b9d32ca/> 79 KẾT LUẬN Các cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên, sản phẩm khoa học với quy mô nhỏ tiểu luận, sản phẩm trí tuệ nhà trường Nó góp phần đánh giá chất lượng học tập, nghiên cứu khoa học sinh viên chất lượng đào tạo nhà trường Bởi vậy, bảo vệ quyền tác giả hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên điều cần thiết Với đề tài “Bảo vệ quyền tác giả hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên ngành Kinh tế - Xã hội”, cơng trình tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận bảo vệ quyền tác giả thực trạng tình hình nghiên cứu khoa học sinh viên vấn đề bảo vệ quyền tác giả hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên ngành Kinh tế - Xã hội Việt Nam nay, từ xin đưa số giải pháp cụ thể nhằm khắc phục vấn đề cịn tồn Về phía trường đại học thuộc ngành Kinh tế - Xã hội, cần quan tâm đến vấn đề bảo vệ quyền tác giả hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên, từ nâng cao chất lượng đào tạo, giáo dục, cần có hệ thống quy định biện pháp bảo vệ quyền tác giả nhà trường cách chặt chẽ cụ thể Bảo vệ quyền tác giả đề tài lớn bao gồm nhiều vấn đề khác Trong thời gian tới, tác giả tiếp tục nghiên cứu sâu vấn đề “Bảo vệ quyền tác giả hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên ngành Kinh tế - Xã hội” để hoàn thiện hệ thống biện pháp nghiêm ngặt ứng dụng trường đại học Việt Nam cách triệt để quy mô Bên cạnh đó, đề tài mở rộng, phát triển nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền tác giả hoạt động nghiên cứu khoa học hoạt động nghiên cứu khoa học trường đại học nói chung 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Bộ Luật dân Việt Nam 2005 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam 2005 Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật Luật Khoa học Công nghệ năm 2000 Nghị đinh số 100/2006/NĐ – CP ngày 21/9/2006 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ Luật dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan Cục quyền tác giả, 2008, Báo cáo tổng kết công tác bảo hộ quyền tác giả năm 1999 – 2007 Dư Đình Phúc Lê Hồi An, 2008, Phương pháp học tập nghiên cứu khoa học cho sinh viên, Đại học Ngoại Thương Hà Nội, 348 trang Lê Nết, 2006, Quyền sở hữu trí tuệ, Nhà Xuất đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, trang 48 – 79 Lý Ngọc Yến Nhi, Một vài ý kiến nhằm nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học sinh viên trường đại học Ngoại Thương, Kỷ yếu hội nghị Khoa học sinh viên năm 2011, trường đại học Ngoại Thương, Hà Nội năm 2011, trang 21 đến trang 29 10 Nguyễn Bá Đình, Phạm Thanh Tùng, 2006, Công ước Berne 1886 – công cụ hữu hiệu bảo hộ quyền tác giả, Nhà xuất Tư Pháp Hà Nội, 289 trang 11 Nguyễn Thúy Phương, 2011, Đề xuất số biện pháp khắc phục khó khăn hướng dẫn sinh viên tham gia kiên tập thực tập tốt nghiệp, Kỷ yếu hội nghị Khoa học sinh sinh viên năm 2011, trường đại học Ngoại Thương, Hà Nội, trang 211 – 215 12 PGS.TS Nguyễn Hoàng Ánh, 2011, Vài ý kiến Phương pháp học tập 81 Nghiên cứu khoa học bậc đại học, Kỷ yếu hội nghị Khoa học sinh sinh viên năm 2011, trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội, trang 16 đến trang 20 13 Phòng Quản lý khoa học câu lạc Sinh viên nghiên cứu khoa học trường đại học Ngoại Thương, 2011, Hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên đại học Ngoại Thương năm học 2010-2011, Kỷ yếu hội nghị Khoa học sinh sinh năm 2011, trường đại học Ngoại Thương, Hà Nội, trang – 15 14 Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Lâm, Thạc sĩ Lê Thị Nam Giang, Tiến sĩ Nguyễn Thị Bích Ngọc Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, 2007, Về quyền photocopy tác phẩm mơi trường giáo dục, Tạp chí khoa học pháp luật số 2, trang 39 15 TS Lê Đình Trí – TS Vũ Thị Hải Yến, 2009, Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, trang 30 – 46 16 TS Phùng Trung Tập, 2008, Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội, trang 33 – 73 Các trang web: 17 Kim Oanh, Cục quyền tác giả, Hoạt Động Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam – Sự phát triển ấn tượng, tháng năm 2010 18 19 Cục quyền tác giả, Kết hoạt động Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam, tháng năm 2012 20 Cục Bản quyền tác giả, Tổng kết công tác bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan năm 2010 giai đoạn 2001 – 2010, tháng năm 2011 21 Đỗ Tiến Sỹ, Dạy sinh viên nghiên cứu khoa học, tháng 12 năm 2011 22 Nguyễn Trúc Lâm, Phó giám đốc thư viện, trường đại học An Giang, Tìm hiểu quyền đối tượng quyền sở hữu trí tuệ trường Đại học, năm 2010 23 Phan Khương (theo BBC), Anh áp dụng công cụ chống đạo văn, tháng năm 2004 24 Phan Quốc Nguyên - Bản tin ĐHQG Hà Nội, Đăng kí sở hữu trí tuệ đại học, tháng 12 năm 2010 25 PGS TSKH Hoàng Kiếm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học < http://tudu.com.vn/attachment.aspx?id=867> 26 Trung Sáng, Thiếu quy định chi tiết quyền sở hữu trường, tháng năm 2011 83 PHỤ LỤC TỔNG KẾT CÁC KHẢO SÁT CỦA TÁC GIẢ VỀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH KINH TẾ - XÃ HỘI Đối tượng khảo sát cơng trình sinh viên theo học ngành Kinh tế - Xã hội trường đại học Hà Nội Hải Phòng Khảo sát 1: Số lượng sinh viên tham gia khảo sát 166 sinh viên Câu hỏi: Bạn hiểu quyền tác giả? A Biết hiểu rõ B Có nghe qua biết chút C Chưa nghe Sau khảo sát tác giả thu số liệu sau: - Lựa chọn A có10 sinh viên lựa chọn chiếm 6.02% tổng số sinh viên khảo sát - Lựa chọn B có 132 sinh viên lựa chọn chiếm 79.52% tổng số sinh viên khảo sát - Lựa chọn C có 24 sinh viên lựa chọn chiếm 14.46% tổng số sinh viên khảo sát Ngồi có 81 sinh viên trả lời “Biết xâm phạm” chiếm 48,8% tổng số sinh viên khảo sát Khảo sát 2: Số lượng tham gia khảo sát 223 sinh viên Câu hỏi: Bạn thường sử dụng giáo trình, học liệu từ nguồn nào? A Sách photocopy B Mượn thư viện C M 84 ua sách đụng giá hiệu sách D Nguồn khác (Xin lại từ anh chị khóa trên, mua sách giảm giá, download mạng, tham gia ngày hội đổi sách Sau khảo sát, tác giả thu số liệu sau: - Lựa chọn A có 161 sinh viên lựa chọn chiếm 72.2% tổng số sinh viên khảo sát - Lựa chọn B có 24 sinh viên lựa chọn chiếm 10.76% tổng số sinh viên khảo sát - Lựa chọn C có sinh viên lựa chọn chiếm 3.14 % tổng số sinh viên khảo sát - Lựa chọn D có 31 sinh viên lựa chọn chiếm 13.9 % tổng số sinh viên khảo sát 85

Ngày đăng: 09/07/2016, 15:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan