Từ đặc trưng thể loại và phương pháp sáng tác, tăng hiệu quả tiếp nhận khi giảng dạy tác phẩm văn xuôi lãng mạn trong trường phổ thông

12 336 0
Từ đặc trưng thể loại và phương pháp sáng tác, tăng hiệu quả tiếp nhận khi giảng dạy tác phẩm văn xuôi lãng mạn trong trường phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ đặc trưng thể loại phương pháp sáng tác, tăng hiệu tiếp nhận giảng dạy tác phẩm văn xuôi lãng mạn trường phổ thông Nguyễn Thị Hồng Thịnh Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Mã số 60 14 10 Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Khánh Thành Năm bảo vệ: 2010 Abstract Đặc trưng văn xuôi lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Nghiên cứu thực trạng tiếp nhận tác phẩm truyện ngắn lãng mạn trường trung học phổ thông Phương pháp dạy học tăng hiệu tiếp nhận tác phẩm Hai đứa trẻ - Thạch Lam Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân Keywords Phương pháp dạy học; Ngữ văn; Văn xuôi lãng mạn; Trường phổ thông Content Lý chọn đề tài Văn học vừa khoa học đồng thời môn nghệ thuật đầy phức tạp Văn học thực trở thành chất dinh dưỡng tâm hồn, chặng đường mà người tìm hạnh phúc để sống tốt hơn, mở rộng hiểu biết, trí tưởng tượng, đưa ta tới chân trời mà văn chương người cảm thấy Có thể coi dạy văn nghệ thuật, nghệ thuật cảm thụ đẹp phô diễn đẹp, lắng đọng tâm hồn, khát vọng vươn tới chân , thiện, mỹ Người giáo viên dạy văn cầu nối thiếu để học sinh đến với giá trị đích thực tác phẩm văn chương Bằng tâm huyết, tri thức khả sư phạm mình, người thày đem đến cho học sinh điều mẻ, củng cố niềm tin, hứng thú, khơi dậy niềm đam mê tình yêu văn học, để văn học chiếm vị trí xứng đáng hành trang tri thức em Cũng từ đây, em lớn dần lên qua dạy văn hiệu ấy, văn học nghệ thuật chân có khả lọc tâm hồn người, thấy yêu đời, yêu người lớn chút Trong chương trình Ngữ văn THPT, khối lượng truyện ngắn đại lớn nên việc giảng dạy cho đạt hiệu điều cần thiết Nó có tác dụng nâng cao trình độ thưởng thức, nâng cao phẩm chất đạo đức, nhân cách cho học sinh thời đại Truyện ngắn giai đoạn 1930-1945 đánh dấu bước chuyển văn học dân tộc từ truyền thống sang đại, không truyện ngắn giai đoạn đánh giá ngang tầm với tác phẩm xuất sắc văn học phương Tây đại Vai trò chủ thể sáng tạo in dấu ấn rõ điều tạo nên đa dạng phong cách bút pháp nghệ thuật thể Dù nhà văn quan điểm, phong cách riêng đóng góp vào trình cách tân, đại hoá thể loại giúp cho truyện ngắn phát triển mạnh mẽ bề rộng lẫn chiều sâu theo xu hướng phát triển chung văn học giới Trong đội ngũ văn nghệ sĩ, nhà văn lãng mạn có nhiều đóng góp vào phát triển, trưởng thành cách tân truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Trong số bút truyện ngắn lãng mạn xuất sắc Văn học Việt Nam kỷ XX đưa vào giảng dạy trường THPT, khó thiếu vắng tên tuổi hai nhà văn lãng mạn: Thạch Lam Nguyễn Tuân Xuất phát từ đóng góp to lớn ngòi bút tài hoa, độc đáo Thạch Lam Nguyễn Tuân, xuất phát từ lòng yêu mến, cảm phục, tri ân hai nhà văn lãng mạn, chọn đề tài “Từ đặc trưng thể loại phương pháp sáng tác, tăng hiệu tiếp nhận giảng dạy tác phẩm văn xuôi lãng mạn trường phổ thông” Chọn đề tài này, từ việc vào tìm hiểu đặc trưng thể loại phương pháp sáng tác Thạch Lam, Nguyễn Tuân, luận văn trọng tới phương diện tăng hiệu tiếp nhận cho học sinh học hai tác phẩm văn xuôi lãng mạn, Hai đứa trẻ Thạch Lam Chữ người tử tù Nguyễn Tuân (chương trình Ngữ văn 11-tập I) Với đề tài này, muốn có nhìn khoa học vấn đề thi pháp nghệ thuật, đồng thời giúp giáo viên học sinh có nhìn đầy đủ, toàn diện, xác hai truyện ngắn lãng mạn, để thực thi việc đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường Lịch sử vấn đề Cho đến nay, nhiều công trình nghiên cứu đặc trưng thể loại phương pháp sáng tác Thạch Lam, Nguyễn Tuân khẳng định đóng góp lớn lao hai tác giả Nhưng từ đặc trưng thể loại phương pháp sáng tác, tăng hiệu tiếp nhận cho học sinh chưa đề cập cách có hệ thống chiều sâu cần thiết 2.1 Xét thời kỳ văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX Sự xuất Thạch Lam, Nguyễn Tuân mở bước tiến cho văn xuôi nghệ thuật nói chung địa hạt truyện ngắn nói riêng Hơn nửa kỷ trôi qua kể từ ngày văn phẩm đầu tay Thạch Lam, Nguyễn Tuân đời, có nhiều công trình nghiên cứu có giá trị thân thế, nghiệp đặc biệt truyện ngắn nhà văn Điểm qua tài liệu viết Thạch Lam, Nguyễn Tuân, sáng tác hai nhà văn tạo sức hút lớn, sức mạnh chinh phục đặc biệt giới phê bình nghiên cứu giới học đường Chân dung hai bút văn xuôi lãng mạn lên ngày sáng tỏ Một cách tổng quát, thấy tài liệu nghiên cứu Thạch Lam, Nguyễn Tuân xoay quanh ba nội dung lớn Thứ là, tài liệu viết đặc điểm người Thạch Lam, Nguyễn Tuân kỷ niệm sâu sắc với nhà văn Đây viết người thân, bạn bè, nhà văn, nhà phê bình gặp gỡ, tiếp xúc với nhà văn nghiên cứu ông Tiêu biểu viết: Người em thứ sáu (Hồi kí) Nguyễn Thị Thế; Thạch Lam - cha trí tưởng Nguyễn Tường Giang; Thạch Lam - nhà văn yêu người yêu Vũ Bằng… Thứ hai là, viết đưa nhận xét, đánh giá khái quát Thạch Lam, Nguyễn Tuân Đây tài liệu nghiên cứu thành tựu văn học Việt Nam thời kỳ từ đầu kỷ XX đến cách mạng tháng Tám 1945 Trong tài liệu này, chuyên gia nghiên cứu văn học Việt Nam đại đưa nhận xét, đánh giá giá trị văn chương Thạch Lam, Nguyễn Tuân khẳng định đóng góp ông vào thành tựu chung công đại hoá văn học nước nhà, nhằm mục đích làm rõ đánh giá khái quát thời kỳ văn học Chẳng hạn viết: Tình hình chung văn học lãng mạn 1932-1945; Tự lực văn đoàn Phan Cự Đệ; Thạch Lam - văn chương đẹp Vũ Tuấn Anh… Thứ ba là, công trình nghiên cứu chuyên sâu truyện ngắn Thạch Lam, Nguyễn Tuân Tác giả tài liệu nhà nghiên cứu phê bình, học viên Cao học, nghiên cứu sinh, người trực tiếp làm công tác giảng dạy học tập Thạch Lam, Nguyễn Tuân Tìm hiểu tài liệu trên, nhận thấy tác giả đưa phân tích, đánh giá sâu sắc quan niệm văn chương Thạch Lam, Nguyễn Tuân, thi pháp phong cách văn chương, cảm hứng chủ đạo, đồng thời có nhận định xác đáng giá trị văn chương Thạch Lam, Nguyễn Tuân Riêng vấn đề làm để tăng hiệu tiếp nhận giảng dạy tác phẩm văn xuôi lãng mạn trường phổ thông có số tác giả nhắc đến chỗ hay chỗ khác, chưa nghiên cứu toàn diện sâu sắc 2.2 Những ý kiến đánh giá, nhận xét đặc trưng truyện ngắn lãng mạn Thạch Lam Ngay từ tập truyện ngắn đầu tay Gió đầu mùa (Nhà xuất Đời nay, Hà Nội, 1937) vừa xuất hiện, số tác giả nhận thấy phạm vi thực phản ánh truyện ngắn Thạch Lam đời sống bên người Viết lời tựa cho Gió đầu mùa, Khái Hưng nhận xét: “Nếu ta chia hai hạng nhà văn: nhà văn thiên tư tưởng nhà văn thiên cảm giác đặt Thạch Lam vào hạng Ở chỗ mà người khác dùng tư tưởng, dùng lời có rậm để tả cảnh, tả tình, ông nói, nói cách giản dị cảm giác ông, cảm giác bao quát hết tư tưởng tác giả độc giả, nhiều xa hơn, sâu tưởng, có ta cảm thấy mà dùng tư tưởng để mô tả cảm giác ta” [1,tr.273] Như vậy, bút chủ chốt Tự lực văn đoàn nhận Thạch Lam nhà văn thiên cảm xúc, cảm giác Tiếp nối phát đột khởi Khái Hưng, Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại nhấn mạnh Thạch Lam: “Có ngòi bút lặng lẽ, điềm tĩnh vô cùng, ngòi bút miêu tả tỉ mỉ nhỏ đẹp, tình cảm, cảm giác con nảy nở biểu lộ đủ hạng người, mà ông tả cách thật tinh vi” [1,tr.47] “Tất nhân vật truyện Thạch Lam có phảng phất tâm hồn Thạch Lam” [1,tr.59] Ý kiến Vũ Ngọc Phan nhận đựơc đồng tình nhiều nhà nghiên cứu Thạch Lam Trong Tính cách tạo tác Thạch Lam, Thế Lữ khẳng định, thực tâm hồn mà Thạch Lam diễn lời văn chương phức tạp nhiều hình nhiều vẻ, đằm thắm, nhân hậu, nghẹn ngào chút lệ thầm kín tình thương: “Bao nhiêu băn khoăn nghệ thuật, tư tưởng tình cảm rung động, lúc chứa chất dồi tâm trí, kho tàng sống bên sẵn châu báu mà cầm đến bút, Thạch Lam thấy dàn xếp theo hình thể lời” [1,tr.148] Như vậy, Thế Lữ nhận thấy hoá thân sâu sắc yếu tố cảm xúc sáng tác Thạch Lam Liên quan đến vấn đề đặc trưng thể loại phương pháp sáng tác truyện ngắn Thạch Lam, nhiều tác giả nói đến cốt truyện kết cấu, nhân vật, giọng điệu, ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Thạch Lam Phần lớn ý kiến nhà nghiên cứu nhấn mạnh cốt truyện Thạch Lam đơn giản, chuyện đáng kể Trần Ngọc Dung cho rằng: “Nhiều truyện ngắn Thạch Lam loại truyện ngắn truyện” [1,tr.230] Nhà nghiên cứu Bích Thu nhận xét việc phản ánh giới nội tâm người truyện ngắn Thạch Lam: “Dễ nhận thấy nhân vật Thạch Lam nhấn mạnh điệu bộ, cử chỉ, dáng vẻ bên mà nhân vật “hướng nội” có đời sống bên trong, ẩn chứa bí mật “cõi người” mà nhà văn đặt mục đích khám phá phát hiện”[1,tr.146] Đây nét độc đáo sáng tác Thạch Lam Nhận xét giọng điệu truyện ngắn Thạch Lam, nhà nghiên cứu khẳng định giọng điệu chủ đạo truyện ngắn Thạch Lam giọng điệu trữ tình sâu lắng Nguyễn Hoành Khung khẳng định: “Với ngòi bút giản dị, tinh tế lạ thường, ngôn ngữ đặc biệt sáng, đầy chất thơ, Thạch Lam góp phần nâng cao trình độ truyện ngắn Việt Nam lên bước mới” [1,tr.204] Nguyễn Thành Thi Đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam, xuất năm 1999 có viết: “Truyện ngắn Thạch Lam giàu chất thơ Chất thơ man mác giọng điệu, ngôn ngữ truyện ngắn ông Thạch Lam muốn trải lòng ông, người truyện lên trang văn Nhưng dù đâu câu văn Thạch Lam lời thủ thỉ tâm tình, bình dị, sáng Câu văn Thạch Lam dồi cảm giác, uyển chuyển mà mực thước, kín đáo” [33,tr.144] Đã nửa kỷ trôi qua, Hai đứa trẻ truyện ngắn Thạch Lam hình tượng nghệ thuật đầy sức sống lòng bạn đọc nhiều hệ Cái mang đến sức sống lâu bền cho tác phẩm? Phải tạo nên sức lôi tài nghệ thuật nhà văn Thạch Lam Với viết Thạch Lam, Nguyễn Tuân người đề xuất ý kiến xác thực Hai đứa trẻ: “Truyện có hương vị thật man mác Nó gợi nỗi niềm thuộc vãng, đồng thời dóng lên tương lai Nơi giới quan đôi trẻ phố quê, hình ảnh đoàn tàu tiếng còi tàu thành thói quen cảm xúc ước vọng Đọc Hai đứa trẻ, thấy bận bịu vô hạn lòng quê hương êm mát sâu kín” [1,tr.61] Nguyễn Thanh Hồng lại hướng thứ ánh sáng khác truyện ngắn Hai đứa trẻ ánh sáng tình người “cảm xúc sâu đậm đến với người đọc tình người dân nghèo phố huyện vào thời khắc bình lặng sống Cuộc sống nghèo nơi phố huyện để tác giả nói tới quan hệ người dân mộc mạc cảnh sống bình thường Cái tình người chân chất bàng bạc khắp thiên truyện” [1,tr.330] Hướng ý đến xung đột, Đỗ Đức Hiểu viết: “Có thể thấy Hai đứa trẻ, truyện xung đột bóng tối ánh sáng, bóng tối hay nghèo nàn cô đơn, ánh sáng ước mơ thoáng qua Mở đầu truyện, ánh sáng tắt dần, kết thúc truyện bóng tối tràn ngập phố huyện, hay tràn ngập giới Và thấy triết lý Thạch Lam thân phận người” [1,tr.334] Khác với đánh giá khai thác tuyệt vời tâm trạng nhân vật Thạch Lam, nhà nghiên cứu Văn Tâm ý tính dân tộc hồn văn Thạch Lam: “Sức hấp dẫn chủ yếu trang viết Thạch Lam tâm hồn dân tộc Cái ngữ điệu nhỏ nhẹ mà man mác thi vị, cảm xúc tinh tế tâm hồn dễ rung động cánh bướm non” [1,tr.329] Những trích dẫn số kiến giải Hai đứa trẻ Dễ nhận thấy công trình ý dành cho tâm trạng nhân vật Việc khai thác tâm trạng chạm đến hàng loạt thuật ngữ có liên quan như: thực tâm trạng, cốt truyện tâm lý Đây điểm khác biệt Thạch Lam với nhà văn thực chí thành viên Tự lực văn đoàn Qua ý kiến đánh giá nhà nghiên cứu, phê bình văn học nét đặc trưng cho phong cách nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam Qua Hai đứa trẻ, ta thấy rõ tìm tòi, thể nghiệm lĩnh vực truyện ngắn riêng ông làm nên gương mặt Thạch Lam khó lẫn Tự lực văn đoàn làng văn đại 2.3 Các ý kiến đánh giá, nhận xét đặc trưng truyện ngắn lãng mạn Nguyễn Tuân qua Chữ người tử tù Nguyễn Tuân nhà văn lớn, nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp Mỗi trang viết ông thể tài hoa uyên bác người viết Mọi vật, tượng miêu tả dù ăn, uống quan sát chủ yếu phương diện văn hoá, mĩ thuật Ông thường tìm đẹp thời xưa vương sót lại ông gọi vang bóng thời Văn Nguyễn Tuân vừa đĩnh đạc cổ kính, vừa trẻ trung đại Những giá trị tích cực sáng tác Nguyễn Tuân trước cách mạng tháng Tám 1945 tinh thần dân tộc biểu qua việc khai thác gìn giữ đẹp truyền thống Ông có ý thức giữ gìn, chắt chiu làm giàu cho tiếng Việt Sống hoàn cảnh nước, tình cảm tha thiết Nguyễn Tuân dân tộc, với vẻ đẹp truyền thống thể qua gắn bó, trân trọng tiếng mẹ đẻ Ông thấu hiểu sâu sắc đến mức tinh vi vẻ đẹp tiếng nói dân tộc Trong suốt đời mình, Nguyễn Tuân không ngừng tìm kiếm, khám phá thêm nét đẹp mới, làm giàu có vốn từ vựng tiếng Việt Ngôn ngữ Nguyễn Tuân nhiều màu sắc, đa thanh, có khả gợi cảm, gợi hình Nguyễn Quang Trung nhận xét: “Tôi luận bàn phép chữ Nguyễn Tuân mặc cảm: nói thiếu… Song luận Nguyễn quên văn ông không lâu đài chữ nghĩa mà bể thẳm tâm hồn” [35,tr.79] Vũ Dương Quỹ khẳng định “Một đặc điểm chủ nghĩa lãng mạn đồng thời nét thi pháp riêng ngòi bút Nguyễn Tuân đối lập lý tưởng thực sống, tính cách hoàn cảnh Ở nhân vật quản ngục, đối lập tạo chiều sâu tâm lý Làm nghề coi tù, sống lũ người quay quắt, hàng ngày chứng kiến bao cảnh xô bồ, hỗn tạp, viên quản ngục lại biết kính mến khí phách, biết trọng người tài” [28,tr.63] Chữ người tử tù dựng lên giới tối tăm, ngục tù, kẻ tiểu nhân, bọn độc ác bất lương làm chủ Trên tối tăm ấy, lên ba đốm sáng lẻ loi, cô đơn, Huấn Cao, người quản ngục viên thơ lại, người có tài biết trọng tài, có nghĩa khí biết trọng nghĩa khí Họ tình cờ gặp tình éo le, từ chỗ ngờ vực nhau, đối địch nhau, dần đến hiểu trở thành tri kỷ Ba đốm sáng cô đơn cuối tụ lại, tạo thành lửa ngùn ngụt rực sáng chốn ngục tù “Một cảnh tượng xưa chưa có” Cái đẹp, tài, tâm hồn tập hợp họ lại nơi xưa có gian ác, thô bỉ hôi hám “ánh sáng đỏ rực bó đuốc tẩm dầu rọi ba đầu người chăm lụa bạch nguyên vẹn lần hồ” Đây chiến thắng ánh sáng bóng tối, tài, đẹp nhem nhuốc, tục tằn, thiên lương tội ác Như vậy, chất nghệ sĩ tài hoa Nguyễn Tuân nhập vào đám nhân vật tài hoa, tài tử, vào tiểu giới Nguyễn Tuân mang dáng dấp phong cách nhà văn Ở đó, Huấn Cao nhân vật lãng mạn tiến Các nhân vật lãng mạn nhiều đựơc phóng đại lý tưởng hoá Tác giả xây dựng cặp nhân vật có tính cách gần giống (quản ngục Huấn Cao) nhân vật quản ngục làm tôn lên vẻ đẹp cao Huấn Cao Vũ Dương Quỹ Những nhân vật - Những đời, nhận xét: “Một kẻ biết kính mến khí phách, kẻ biết tiếc, biết trọng người có tài, hẳn kẻ xấu vô tình Đấy đâu lời đánh giá viên quản thày thơ lại Đấy tình yêu bao dung Nguyễn Tuân chia cho nhân vật tương ngộ vẻ đẹp trắng ngan ngát hương thơm Chữ người tử tù Và dòng chữ, lòng thơm ngát nhà văn gửi lại bạn đọc ngày nay” [28,tr.60] Trên số ý kiến đánh giá đặc trưng nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Tuân, Thạch Lam đặc biệt hai truyện ngắn Chữ người tử tù Hai đứa trẻ Trong luận văn này, tiếp thu ý kiến để tạo sở nhìn nhận đặc trưng thể loại phương pháp sáng tác hai nhà văn lãng mạn Thạch Lam Nguyễn Tuân cách toàn diện Xuất phát từ thực tiễn đó, luận văn tập trung vào việc tăng hiệu tiếp nhận cho học sinh giảng dạy hai tác phẩm văn xuôi lãng mạn trường phổ thông, Hai đứa trẻ Chữ người tử tù Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khoa học mà luận văn đề cập đến từ đặc trưng thể loại phương pháp sáng tác, tăng hiệu tiếp nhận cho học sinh giảng dạy tác phẩm văn xuôi lãng mạn trường phổ thông Ở đây, bình diện yếu sáng tác Thạch Lam Nguyễn Tuân đề cập xem xét tương đối đầy đủ chủ yếu làm rõ đặc sắc, độc đáo thể loại phong cách sáng tác đóng góp cụ thể tác giả bình diện 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong truyện ngắn mình, Thạch Lam không khai thác cốt truyện giật gân, ly kỳ hay tạo cốt truyện giàu kịch tính hành động mà sâu vào nội tâm tìm cảm giác nhân vật Có thể Thạch Lam “nhà văn khai sáng” kiểu truyện Cũng thời kỳ này, nhà văn Nguyễn Tuân coi “Nhà văn đặc biệt Việt Nam” uyên bác độc đáo Chính trình giảng dạy tác phẩm hai nhà văn Thạch Lam Nguyễn Tuân, thường gặp phải khó khăn tâm lý học sinh thường không thích ngại khó tiếp cận văn Vì thế, luận văn với đề tài: Từ đặc trưng thể loại phương pháp sáng tác, tăng hiệu tiếp nhận giảng dạy tác phẩm văn xuôi lãng mạn trường phổ thông, sâu vào việc tăng hiệu tiếp nhận giảng dạy hai truyện ngắn Thạch Lam, Nguyễn Tuân chương trình Ngữ văn 11 - Tập I Đó Hai đứa trẻ (Tuyển tập Thạch Lam, NXB Văn học, Hà Nội 1998) Chữ người tử tù (Tuyển tập Nguyễn Tuân, tập I, NXB văn học, Hà Nội 1998) Đồng thời tham khảo thêm số truyện ngắn khác Thạch Lam Nguyễn Tuân Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thống kê Phương pháp thống kê sử dụng trình nghhiên cứu với mục đích tập hợp, thống kê tác phẩm văn xuôi lãng mạn đưa vào giảng dạy trường trung học phổ thông Sử dụng phương pháp thống kê, người viết tập hợp phương pháp giảng dạy giáo viên phân tích, tìm hiểu giá trị tác phẩm văn xuôi lãng mạn tạo hứng thú cho học sinh tiếp nhận tác phẩm Qua thống kê người viết rút kết luận ban đầu tác dụng, hiệu thẩm mĩ tác phẩm văn xuôi lãng mạn nói chung tác phẩm Nguyễn Tuân, Thạch Lam nói riêng giảng dạy nhà trường người học 4.2 Phương pháp từ thi pháp học Phương pháp phân tích xuất phát từ thi pháp học bám sát đặc trưng thể loại tác phẩm văn xuôi lãng mạn, từ tìm giá trị nội dung nghệ thuật hai tác phẩm Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) Hai đứa trẻ (Thạch Lam) 4.3 Phương pháp khảo sát trực tiếp Phương pháp khảo sát trực tiếp tiến hành với hai đối tượng: giáo viên học sinh Từ phương pháp này, người viết có số liệu thực tế vấn đề nghiên cứu (thông qua phiếu hỏi vấn trực tiếp…) 4.4 Phương pháp so sánh, đối chiếu So sánh, đối chiếu sử dụng luận văn với mục đích làm bật ưu phương pháp giảng dạy tác phẩm văn xuôi lãng mạn giảng dạy từ đặc trưng thể loại phương pháp sáng tác với phương pháp khác 4.5 Phương pháp phân tích hệ thống Sử dụng phương pháp phân tích hệ thống đặt tác phẩm nghiên cứu phương pháp giảng dạy vào hệ thống mang tính đặc thù, từ có điều kiện để tìm hiểu sâu sắc đối tượng Hệ thống hóa lại ý kiến đánh giá người trước, với tìm hiểu, cảm nhận thân, phân tích vấn đề liên quan đến thể loại phương pháp sáng tác nhằm làm bật đặc điểm riêng hai nhà văn lãn mạn chọn hai tác phẩm giảng dạy chương trình trung học phổ thông (lớp 11) để tìm hướng khơi gợi làm tăng hứng thú cho học sinh tiếp nhận hai văn Các phương pháp nghiên cứu không tồn độc lập mà có đan xen, hỗ trợ trình nghiên cứu tạo cộng hưởng hiệu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có chương với nhiệm vụ cụ thể sau: Chương 1: Đặc trưng văn xuôi lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Chương 2: Vấn đề tiếp nhận tác phẩm truyện ngắn lãng mạn trường trung học phổ thông Chương 3: Phương pháp dạy học tăng hiệu tiếp nhận tác phẩm Hai đứa trẻ Thạch Lam Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân Reference TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh, Lê Dục Tú Thạch Lam - Về tác gia tác phẩm Nxb Giáo dục, 2006 Lê Huy Bắc (chủ biên) Ngữ văn ôn thi tốt nghiệp tuyÓn sinh Quốc gia Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2010 Nguyễn Viết Chữ Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo thể loại) Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 Nguyễn Viết Chữ Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009 Ngô Viết Dinh Đến với Thạch Lam Nxb Thanh niên, 2003 Nguyễn Văn Đấu Các loại hình truyện ngắn đại (trên sở liệu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn Đại học sư phạm Hà Nội, 2001 Phan Cự Đệ Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945 Nxb Giáo dục, 1999 Hà Minh Đức (chủ nhiệm) Lí luận văn học Nxb Giáo dục, 2007 Nguyễn Bích Hà “Vấn đề dạy văn nhà trường THPT nay”, Tạp chí văn học tuổi trẻ, số 12 tháng 12 năm 2007, tr 11-12 10 Nguyễn Thị Phương Hoa Tập giảng Lý luận dạy học đại, tr.1 11 Trần Bá Hoành Đổi phương pháp dạy học chương trình sách giáo khoa Nxb Đại học Sư phạm, 2007 12 Nguyễn Thúy Hồng Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ văn THCS, THPT Nxb Giáo dục, 2008 13 Nguyễn Thanh Hùng Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường Nxb Giáo dục, 2008 14 Nguyễn Thanh Hùng Đọc tiếp nhận văn chương nhà trường Nxb Giáo dục, 2002 15 Nguyễn Thanh Hùng Hiểu văn dạy văn Nxb Giáo dục, 2001 16 Đặng Thành Hưng Dạy học đại - Lí luận biện pháp kỹ thuật Nxb Đại học Quế gia Hà Nội, 2002 17 Nguyễn Thị Thanh Hương Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường THPT Nxb Giáo dục, 1998 18 Nguyễn Thị Dư Khánh Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường Nxb Giáo dục, 2009 19 Lời nói đầu Truyện ngắn Thạch Lam Gió lạnh đầu mùa Nxb Văn hóa thông tin, 2007 20 Nguyễn Văn Long: Phân tích tác phẩm văn học đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009 21 Phạm Trọng Luận Phương pháp dạy học văn Nxb Đại học sư phạm, 2004 22 Phương Lựu Vì lý luận văn học dân tộc đại Nxb Văn học, 2007 23 Nguyễn Đăng Mạnh Tựa tuyển tập Nguyễn Tuân Nxb Giáo dục, 1999 24 Nhiều tác giả Chân dung nhà văn Việt Nam đại, tập I Nxb Giáo dục, 2005 25 Nhiều tác giả Nguyễn Tuân - Thạch Lam, Văn học Việt Nam 1900 - 1945 Nxb Giáo dục, 1998 26 Nguyễn Kim Phong, Nguyễn Văn Tùng, Đào Tuấn Dũng Tuyển tâp mười năm tạp chí văn học tuổi trẻ Nxb Giáo dục, 2003 27 Nguyễn Phượng “Dấu ấn chủ nghĩa đại truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam”, Tạp chí Văn học tuổi trẻ, số 12 tháng 12 năm 2007, tr 19-25 28 Vũ Dương Quỹ Những nhân vật - đời, tập Nxb Giáo dục, 1999 29 Vũ Dương Quỹ Nhà văn tác phẩm nhà trường Nxb Giáo dục, 1999 30 Trần Đình Sử (chủ biên) Lý luận văn học Nxb Đại học sư phạm, 2007 31 Trần Đình Sử Dạy học văn dạy học sinh đọc hiểu văn bản, Tạp chí Văn học tuổi trẻ, Số tháng năm 2007, tr.23-25 32 Trần Đình Sử Đọc hiểu văn nào, Tạp chí Văn học tuổi trẻ, Số 11 tháng 11 năm 2007, tr.19-21 33 Nguyễn Thành Thi Đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam Nxb Giáo dục, 1999 34 Nguyễn Thành Thi Thạch Lam, tác phẩm tiêu biểu Nxb Giáo dục, 2003 35 Nguyễn Quang Trung Tiếng nói tri âm, tập Nxb Giáo dục, 1999 36 Từ điển tiếng Việt Nxb Đà Nẵng, 2000 37 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn Đổi phương pháp dạy học tiếng Việt trường phổ thông Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2001

Ngày đăng: 08/07/2016, 17:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan