Phân tích và làm sáng tỏ về đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp

19 2.4K 1
Phân tích và làm sáng tỏ về đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích làm sáng tỏ về đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 và nêu những hạn chế, hướng khắc phục khi xác định đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008 MỞ ĐẦU Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước, trong đó có thể nói thuế thu nhập doanh nghiệp đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong cơ cấu nguồn thu từ các loại thuế. Để tìm hiểu rõ hơn về thuế thu nhập doanh nghiệp, bài tập nhóm tháng 2 của chúng em xin đi vào tìm hiểu đề tài: “ Phân tích làm sáng tỏ về đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 và nêu những hạn chế, hướng khắc phục khi xác định đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008.” NỘI DUNG 1. Khái quát chung về thuế thu nhập doanh nghiệp. 1.1. Khái niệm, đặc điểm thuế thu nhập doanh nghiệp. Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế trực thu đánh vào phần thu nhập sau khi trừ đi các khoản chi phí liên quan đến thu nhập của cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ. Thuế TNND áp dụng chung cho tất cả các thành phần kinh tế, điều chỉnh cả các công ty nước ngoài hoạt động kinh doanh tại Việt Nam, các tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động kinh doanh tại Việt Nam. Thuế thu nhập doanh nghiệp phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp hoặc các nhà đầu tư. Thuế thu nhập doanh nghiệp được xác định trên cơ sở thu nhập chịu thuế, nên chỉ khi các doanh nghiệp, các nhà đầu tư kinh doanh có lợi nhuận mới phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. 1.2. Bản chất và vai trò của thuế thu nhập doanh nghiệp. Sự tồn tại thuế thu nhập doanh nghiệp là khách quan bởi các vai trò dưới đây: Thứ nhất, Thuế thu nhập doanh nghiệp là nguồn thu quan trọng của Ngân sách nhà nước. Phạm vi áp dụng của thuế thu nhập doanh nghiệp rất rộng, gồm cá nhân, nhóm kinh doanh, hộ cá thể và các tổ chức kinh tế có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ có phát sinh lợi nhuận. Nền kinh tế thị trường nước ta ngày càng phát triển và ổn định, tăng trưởng kinh tế được giữ vững ngày càng cao, các chủ thể hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ngày càng mang lại nhiều lợi nhuận thì khả năng huy động nguồn tài chính cho ngân sách Nhà nước thông qua thuế thu nhập doanh nghiệp ngày càng dồi dào. huế TNDN là nguồn thu quan trọng cho Ngân sách nhà nước. Nguồn thu từ thuế TNDN chiếm trung bình từ 30%33% tổng thu từ thuế, hơn 20% tổng thu ngân sách nhà nước. Mặc dù có nhiều trường hợp được miễn giảm, ưu đãi nhưng không vì thế mà số thu giảm sút. Thứ hai, Thuế thu nhập doanh nghiệp là công cụ để nhà nước thực hiện chức năng tái cơ cấu thu nhập, đảm bảo công bằng xã hội và hoàn thiện chế độ hóa đơn chứng từ: Để từng bước thực hiện chính sách công bằng về thuế, chúng ta thay thế thuế lợi tức với 3 mức thuế suất áp dụng phân biệt đối với từng ngành hàng bằng thuế TNDN với một mức thuế suất đòi hỏi các doanh nghiệp phấn đấu xắp xếp lại sản xuất, đổi mới trang thiết bị, nâng cao trình độ quản lý để thực hiện các mức thuế mới. Việc kê khai và tính đúng thuế TNDN trên nguyên tắc phải có hóa đơn chứng từ đầy đủ để xác định chi phí được khấu trừ. Từ đó thúc đẩy các doanh nghiệp, đối tượng nộp thuế chú trọng tốt hơn công tác mở sổ sách kế toán, ghi chép, quản lý và sử dụng hóa đơn chứng từ. Trong năm 1999 số lượng doanh nghiệp sử dụng hóa đơn tăng gấp đôi so với năm 1998. Năm 2002 số lượng này tăng gấp rưỡi năm 1999. Con số này ngày càng tăng khi số đơn vị đăng ký sử dụng hóa đơn chứng từ ngày càng cao. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở nước ta, các tổ chức đều có quyền tự do kinh doanh và bình đằng trên cơ sở pháp luật. Các doanh nghiệp với lực lượng lao động có tay nghề cao, năng lực tài chính mạnh thì doanh nghiệp đó sẽ có ưu thế và có cơ hội để nhận được thu nhập cao; ngược lại các doanh nghiệp với năng lực tài chính, lực lượng lao động bị hạn chế sẽ nhận được thu nhập thấp, thậm chí không có thu nhập. Ðể hạn chế nhược điểm đó, Nhà nước sử dụng thuế thu nhập doanh nghiệp làm công cụ điều tiết thu nhập của các chủ thể có thu nhập cao, đảm bảo yêu cầu đóng góp của các chủ thể kinh doanh vào ngân sách Nhà nước được công bằng, hợp lý. Thứ ba, Thuế thu nhập doanh nghiệp là công cụ quan trọng để góp phần khuyến khích, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển theo chiều hướng kế hoạch, chiến lược, phát triển toàn diện của Nhà nước. Nhà nước ưu đãi, khuyến khích đối với các chủ thể đầu tư, kinh doanh vào những ngành, lĩnh vực và những vùng, miền mà Nhà nước có chiến lược ưu tiên phát triển trong từng giai đoạn nhất định. Thứ tư, Thuế thu nhập doanh nghiệp còn là một trong những công cụ quan trọng của Nhà nước trong việc thực hiện chứng năng điều tiết các hoạt động kinh tế xã hội trong từng thời kỳ phát triển kinh tế nhất định. Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế có vai trò quan trọng trong hệ thống pháp luật thuế của Việt Nam, song để phát huy một cách có hiệu qủa vai trò của thuế thu nhập doanh nghiệp, chúng ta cần phải xem xét nó dưới nhiều khía cạnh, kể cả những kinh nghiệm xử lý của nước ngoài Mặt khác, việc đánh thuế thu nhập doanh nghiệp nhằm từng bước thu hẹp sự phân biệt giữa đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước, giữa doanh nghiệp nhà nước với doanh nghiệp tư nhân, đảm bảo trong sản sản xuất kinh doanh phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần ở nước ta. Vì vậy, thuế thu nhập doanh nghiệp có ý nghĩa như một công cụ giúp doanh nghiệp tăng cường công tác quản lý nội bộ cũng như xác định chiến lược kinh doanh trong từng thời kỳ. 2. Quy định của pháp luật Việt Nam về đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp: 2.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại: • Khái niệm Thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế trực thu dánh vào phần thu nhập của tổ chức hoạt động sản xuất , kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập chịu thuế sau khi đã trừ các chi phí liên quan dến thu nhập đó, nhằm đảm bảo sự đóng góp công bằng , hợp lý giữa các doanh nghiệp , tổ chức kinh doanh hàng hóa dịch vụ có thu nhập nhằm góp phần thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển và tăng thu cho ngân sách nhà nước. Đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp được quy định tại điều 2 luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 theo đó chủ thế có nghĩa vụ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp là các tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập (trừ đối tượng là các hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất nông nghiệp có thu nhập từ sản phẩm trồng trọt chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản). • Đặc điểm • Đối tượng chịu thuế của thuế thu nhập doanh nghiệp là thu nhập có nguồn gốc phát sinh chủ yếu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh. Như vậy, dưới góc độ lý luận, để thu nhập được coi là thu nhập chịu thuế phải thỏa mãn 2 điều kiện: Thứ nhất, Có hành vi kinh doanh phát sinh trên thực tế không phân biệt tư cách chủ thể là doanh nghiệp hay là các tổ chức khác, có đăng ký kinh doanh hay không có đăng ký kinh doanh (đăng ký dưới các hình thức khác theo luật Các tổ chứ tín dụng, luật Luật sư, luật Đầu tư…). Thứ hai, Có thu nhập thực tế hợp pháp phát sinh trực tiếp từ hoạt động sản xuất kinh doanh trên và các khoản thu nhập khác. Đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp là mọi tổ chức và doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có phát sinh thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh. Mức độ điều tiết của thuế thu nhập doanh nghiệp là rất lớn. Mục đích cơ bản của thuế thu nhập doanh nghiệp là động viên một phần thu nhập vào ngân sách nhà nước, đảm bảo sự đóng góp công bằng, hợp lý giữa các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng hóa phát sinh thu nhập. • So sánh với đối tượng nộp thuế của thuế thu nhập cá nhân • Giống nhau : Đều là những người có nghĩa vụ nộp thuế hay nói cách khác là người trực tiếp phải gánh chịu thuế. • Cơ sở để xác định đối tượng nộp thuế đều căn cứ vào thực trạng đời sống kinh tế xã hội. • Mục đích của việc xác định đối tượng nộp thuế là tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước, điều tiết kinh tế, điều hòa thu nhập xã hội. • Khác nhau : • Chủ thể nộp : Đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp có chủ thể nộp thuế là mọi tổ chức và doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có phát sinh thu nhập từ hợt động sản xuất kinh doanh (trừ các đối tượng quy định tại điều 4 luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2008) Đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân có chủ thể là cá nhân có thu nhập chịu thuế theo quy định của pháp luật nhằm mục đích điều tiết 1 phần thu nhập của họ để thực hiện công bằng xã hội… • Cơ sở xác định đối tượng chịu thuế : Đối với đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp được xác định dựa trên các cơ sở : Thứ nhất ,xác định trên cơ sở quan hệ về quốc tịch và quan hệ lãnh thổ.Thứ hai , Có thu nhập phát sinh trong hay ngoài lãnh thổ Việt Nam.Thứ ba, Thu nhập phát sinh có liên quan đến hoạt động của cơ sở thường trú của doanh nghiệp nước ngoài hay không. Đối với đối tượng nộp thuế thu nhập Cá nhân được xác định dựa trên các cơ sở : Thứ nhất, phải xác định được cá nhân cư trú hay không cư trú . Nếu là cá nhân cư trú phải hiện diện ( Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong 1 năm dương lịch hoặc tính theo 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam) và phải có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam; Nếu là cá nhân không cư trú thì không cần đáp ứng các điều kiện này. Thứ hai có thu nhập phát sinh trong hay ngoài lãnh thổ Việt Nam. • Cơ sở pháp lý quy định đối tượng nộp của hai loại thuế này : Đối tượng nộp Thuế thu nhập doanh nghiệp : Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2008, Nghị định 1242008 NĐCP và văn bản hướng dẫn thi hành. Đối tượng nộp thuế thu nhập các nhân : Luật thuế thu nhập cá nhân 2007, Nghị định 1002008 N Đ CP và một số văn bản hướng dẫn thi hành. 2.2. Đối tượng nộp thuế là tổ chức kinh tế Việt Nam. Cơ sở pháp lý quy định về đối tượng nộp thuế Theo khoản 1 Điều 2 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008 quy định người nộp thuế thu nhập doanh nghiệp là tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập (gọi là doanh nghiệp) bao gồm: “a) Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam; b) Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật nước ngoài (sau đây gọi là doanh nghiệp nước ngoài) có cơ sở thường trú hoặc không có cơ sở thường trú tại Việt Nam; c) Tổ chức được thành lập theo Luật Hợp tác xã; d) Đơn vị sự nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam; đ) Tổ chức khác có hoạt động sản xuất, kinh doanh có thu nhập”. Đồng thời, tại Điều 2 Nghị định 1242008NĐCP của CHính phủ ngày 11 tháng 12 năm 2008 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp như sau: “1. Người nộp thuế thực hiện theo quy định tại Điều 2 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm: a) Doanh nghiệp được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật Doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp nhà nước, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Luật Đầu tư, Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Chứng khoán, Luật Dầu khí, Luật Thương mại và quy định tại các văn bản pháp luật dưới các hình thức công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân, công ty Nhà nước, các bên tỏng hợp đồng hợp tác kinh doanh, các bên trong hợp đồng phân chia sản phẩm dầu khí, xí nghiệp liên doanh dầu khí, công ty điều hành chung. b) Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật nước ngoài (sau đây gọi là doanh nghiệp nước ngoài) có cơ sở thường trú hoặc không có cơ sở thường trú tại Việt Nam; c) Các đơn vị sự nghiệp công lập, ngoài công lập sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập chịu thuế theo quy định tại Điều 3 Nghị định này; d) Các tổ chức được thành lập và hoạt động theo Luật Hợp tác xã; đ) Tổ chức khác ngoài tổ chức quy định tại các điểm a, b, c, d khoản này có hoạt động sản xuất, kinh doanh và có thu nhập chịu thuế theo quy định tại Điều 3 Nghị định này. 2. Tổ chức được thành lập và hoạt động (hoặc đăng kí hoạt đông) theo quy định của pháp luật Việt Nam, cá nhân kinh doanh là người nộp thuế theo phương pháp khấu trừ tại nguồn trong trường hợp mua dịch vụ (kể cả mua dịch vụ gắn với hàng hóa) của doanh nghiệp quy định tại điểm c, d khoản 2 Điều 2 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp”. Theo quy định tại Mục I phần A Thông tư số 1342007TTBTC ngày 23112007 hướng dẫn thi hành Nghị định số 24200NĐCP ngày 14 tháng 2 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, các đối tượng dưới đây khi có thu nhập chịu thuế phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp: “1. Tổ chức sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ bao gồm: a) Các tổ chức kinh doanh được thành lập và đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp; Luật doanh nghiệp Nhà nước; Luật đầu tư; Luật hợp tác xã. b) Liên hiệp hợp tác xã, hợp tác xã (sau đây gọi tắt là hợp tác xã); tổ hợp tác (trừ trường hợp nêu tại điểm 1 mục II Phần A Thông tư này). c) Các tổ chức kinh tế của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức thuộc lực lượng vũ trang nhân dân; cơ quan hành chính, tổ chức sự nghiệp và các tổ chức khác. 2. Cá nhân trong nước sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ bao gồm: a) Cá nhân và nhóm cá nhân kinh doanh. b) Hộ kinh doanh cá thể. c) Cá nhân hành nghề độc lập có hoặc không có văn phòng, địa điểm hành nghề cố định (trừ người làm công ăn lương) như: bác sỹ, kế toán, kiểm toán, hoạ sỹ, kiến trúc sư, nhạc sỹ và những người hành nghề độc lập khác. d) Cá nhân cho thuê tài sản như: nhà, đất, phương tiện vận tải, máy móc thiết bị và các loại tài sản khác. 3. Công ty ở nước ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thông qua cơ sở thường trú tại Việt Nam. Cơ sở thường trú là cơ sở kinh doanh mà thông qua cơ sở này công ty ở nước ngoài thực hiện một phần hay toàn bộ hoạt động kinh doanh của mình tại Việt Nam mang lại thu nhập. Cơ sở thường trú của công ty ở nước ngoài gồm một trong các hình thức sau: a) Chi nhánh, văn phòng điều hành, nhà máy, xưởng sản xuất, kho giao nhận hàng hoá, phương tiện vận tải, hầm mỏ, mỏ dầu hoặc khí đốt, địa điểm thăm dò hoặc khai thác tài nguyên thiên nhiên hay các thiết bị, phương tiện phục vụ cho việc thăm dò tài nguyên thiên nhiên; b) Địa điểm xây dựng; công trình xây dựng, lắp đặt, lắp ráp; các hoạt động giám sát xây dựng, công trình xây dựng, lắp đặt, lắp ráp; c) Cơ sở cung cấp các dịch vụ bao gồm cả dịch vụ tư vấn thông qua người làm công cho mình hay một đối tượng khác; d) Đại lý cho công ty ở nước ngoài; e) Đại diện ở Việt Nam trong các trường hợp: Có thẩm quyền ký kết các hợp đồng đứng tên công ty ở nước ngoài; Không có thẩm quyền ký kết các hợp đồng đứng tên công ty nước ngoài nhưng thường xuyên thực hiện việc giao hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ tại Việt Nam. Trường hợp Hiệp định tránh đánh thuế hai lần mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết có quy định khác về cơ sở thường trú thì thực hiện theo quy định của Hiệp định đó. 4. Công ty nước ngoài, tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam không theo Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp hoặc có thu nhập phát sinh tại Việt Nam nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo hướng dẫn riêng của Bộ Tài chính”. Trong Thông tư 1342007TTBTC còn quy định các đối tượng không thuộc diện nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tại Mục II Phần A như sau: “1. Hợp tác xã, tổ hợp tác sản xuất nông nghiệp có thu nhập từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản. 2. Hộ gia đình, cá nhân sản xuất nông nghiệp có thu nhập từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trừ hộ gia đình và cá nhân nông dân sản xuất hàng hoá lớn, có thu nhập cao từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản. Tạm thời chưa thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hộ gia đình và cá nhân nông dân sản xuất hàng hoá lớn, có thu nhập cao từ các sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản cho đến khi có quy định của Chính phu. b. Đối tượng nộp thuế Doanh nghiệp Việt Nam. Là các Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam như : Doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, công ty nhà nước, nhóm công ty. Các doanh nghiệp này nộp thuế đối với thu nhập chịu thuế phát sinh phát sinh tại Việt Nam và thu nhập chịu thuế phát sinh ngoài Việt Nam. Hợp tác xã : Là các tổ chức thành lập theo luật hợp tác xã gồm hợp tác xã, liên minh hợp tác xã, tổ hợp tác. • Đối với tổ chức là doanh nghiệp, hợp tác xã thì đương nhiên là đối người nộp thuế nếu có thu nhập hợp pháp không phân biệt nguồn gốc thu nhập của doanh nghiệp, hợp tác xã. 2.3. Đối tượng nộp thuế là tổ chức kinh tế nước ngoài: Bao gồm : Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật nước ngoài (sau đây gọi là doanh nghiệp nước ngoài) có cơ sở thường trú hoặc không có cơ sở thường trú tại Việt Nam. Cơ sở thường trú của doanh nghiệp nước ngoài là cơ sở sản xuất, kinh doanh mà thông qua cơ sở này, doanh nghiệp nước ngoài tiến hành một phần hoặc toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam mang lại thu nhập, bao gồm: + Chi nhánh, văn phòng điều hành, nhà máy, công xưởng, phương tiện vận tải, hầm mỏ, mỏ dầu, khí hoặc địa điểm khai thác tài nguyên thiên nhiên khác tại Việt Nam. + Địa điểm xây dựng, công trình xây dựng, lắp đặt, lắp ráp. + Cơ sở cung cấp dịch vụ, bao gồm cả dịch vụ tư vấn thông qua người làm công hay một tổ chức, cá nhân khác. + Đại lý cho doanh nghiệp nước ngoài. + Đại diện tại Việt Nam trong trường hợp là đại diện có thẩm quyền ký kết hợp đồng đứng tên doanh nghiệp nước ngoài hoặc đại diện không có thẩm quyền ký kết hợp đồng đứng tên doanh nghiệp nước ngoài nhưng thường xuyên thực hiện việc giao hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ tại Việt Nam. Các đối tượng này là đối người nộp thuế nếu có thu nhập hợp pháp không phân biệt nguồn gốc thu nhập. 2.4. Đối tượng nộp thuế là đơn vị sự nghiệp Gồm các Đơn vị sự nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam như : Tổ chức kinh tế của tổ chức chính trị, chính trị xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp có tổ chức sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ. Các đơn vị sự nghiệp chỉ trở thành người nộp thuế nếu tổ chức có thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh có thu nhập. 2.5. Đối tượng khác. Gồm các đối tượng Quy định tại điểm đ khoản1 điều 2 luât thuế thu nhâp doanh nghiệp, điểm đ khoản 1 điều 2 nghị định 1242008NĐCP. Các đối tượng này chỉ trở thành người nộp thuế nếu có thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh có thu nhập. 3. Những điểm hạn chế và phương hướng hoàn thiện 1, Hạn chế Thứ nhất, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp hiện nay xác định đối tượng nộp thuế theo phương pháp liệt kê làm cho chính sách thuế không bao quát hết các đối tượng nộp thuế. Bởi trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế Việt Nam chưa ổn định và còn đang trong giai đoạn phát triển nên quy định trên làm mất đi sự linh hoạt của chính sách thuế, khó thay đổi theo hướng mở rộng hay thu hẹp đối tượng nộp thuế để phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế. Thứ hai, theo nguyên tắc thì bất cứ tổ chức nào có hoạt động kinh doanh và có thu nhập phát sinh thì đều là đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Tuy nhiên để khuyến khích hoạt động trong một số lĩnh vực như nông nghiệp, chăn nuôi, thủy sản… hay lĩnh vực kinh doanh gặp nhiều khó khăn và thường tạo ra thu nhập không cao, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp quy định thu nhập từ những lĩnh vực đó được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp. Bên cạnh đó, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp còn quy định một số thu nhập được miễn thuế tại điều 4. Nhưng để xác định đúng đối tượng được miễn thuế cũng không dễ dàng bởi tiêu chí để nhận diện chưa được quy định rõ ràng, gây khó khăn cho cơ quan thuế và các doanh nghiệp này trong việc áp dụng nó vào thực tế. Thứ ba, điểm c khoản 2 điều 2 luật thuế thu nhập doanh nghiệp đề cập tới đối tượng là doanh nghiệp nước ngoài có cơ sở thường trú tại Việt Nam, nộp thuế đối với thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam mà khoản thu nhập này không liên quan đến hoạt động của cơ sở thường trú. Quy định này không rõ ràng bởi lẽ khoản thu nhập phát sinh nhưng lại không liên quan đến hoạt động của cơ sở thường trú được hiểu là những hoạt động như thế nào? Và ai sẽ là người có trách nhiệm nộp thuế đối với các trường hợp quy định tại khoản 2 điều 2? Mặt khác, ngay cả trường hợp doanh nghiệp nước ngoài có thu nhập tại Việt Nam nhưng không có cơ sở thường trú, vẫn phải nộp thuế theo pháp luật Việt Nam theo quy định tại điểm d khoản 2 điều 2 thì không có lí do gì đối tượng có cơ sở thường trú tại Việt Nam mà lại không phải nộp thuế. Thứ tư, vấn đề ưu đãi thuế vẫn còn dàn trải đối với các đối tượng nộp thuế, chưa phát huy hiệu quả phân bổ nguồn nhân lực trong đầu tư để đáp ứng yêu cầu về phát triển kinh tế theo vùng và lãnh thổ, nhất là thu hút đầu tư vào các địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. Thứ năm, việc quy định các đối tượng nộp thuế còn bất hợp lý. Như đã trình bày ở phần trên, đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp là tổ chức, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế. Hiện nay ở nước ta đã xuất hiện các tổ chức như Hội khuyến học, Hội người cao tuổi, Hội bảo trợ người tàn tật….Đây là các tổ chức có chức năng chính là xã hội chứ không phải là tìm kiếm lợi nhuận, có lợi nhuận hay chăng nữa cũng chỉ mục đích duy trì hoạt động và phục vụ chức năng xã hội của mình. Tuy nhiên luật thuế còn đánh đồng các tổ chức này như những doanh nghiệp kinh doanh khác liệu đã hợp lý và công bằng. Các quy định như thế này phần nào còn làm giảm sự hoạt động hiệu quả của các tổ chức trên. Thứ sáu, việc quy định đối tượng nộp thuế là cá tổ chức, DN hoạt động sản xuất kinh doanh hành hoá, dịch vụ có thu nhập, thế nhưng khi có vi phạm pháp luật thuế xảy ra thì trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân kinh doanh dường như bị bỏ qua trong khi cá nhân lại bị pháp luật trừng trị. Điều này tạo nên sự bất bình đẳng giữa việc xử lý các vi phạm pháp luật thuế do đối tượng là tổ chức và cá nhân. 2. Phương hướng hoàn thiện Thứ nhất: Để hướng đến sự công bằng trong quan hệ pháp luật thuế thì việc áp dụng các chế tài xử phạt nghiêm khắc hơn nữa ví dụ như truy cứu TNHS,… tránh tình trạng trốn thuế, gian lân thuế. Thứ hai: Cần có những quy định về cải cách ưu đãi thuế nhằm tạo ra sự chuyển biến trong phân bổ nguồn nhân lực. Theo luật thuế TNDN hiện hành thì mức ưu đãi thuế suất cao nhất( thuế suất 10%, miễn 4 năm và giảm tối đa 9 năm tiếp theo) được áp dụng đối với DN được thành lập mới từ dự án đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, khu kinh tế, khu công nghệ cao; DN được thành lập mới từ dự án thuộc lĩnh vực công nghệ cao, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng đặc biệt quan trọng của nhà nước, sản xuất sản phẩm phần mềm; doanh nghiệp thành lập mới hoạt động trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hoá, thể thao và môi trường. Tuy nhiên, các dự án đầu tư nhà ở để bán, cho thuê trong đó có các đối tượng công nhân làm việc trong các khu công nghiệp, người có thu nhập thấp có khó khăn về nhà ở, các đối tượng là sinh viên trong các cơ sở đào tạo thì chưa được hưởng ưu đãi nếu đầu tư tại các địa bàn khác không thuộc danh mục địa bàn ưu đãi đầu tư. Như vậy không khuyến khích được các đối tượng đầu tư vào lĩnh vực này. Trong khi đó vấn đề nhà ở cho người có thu nhập thấp luôn là bài toán nan giải, là mối quan tâm của Nhà nước trong nhiều năm qua. Do đó, cần có những quy định ưu đãi về thuế suất cho các đối tượng đầu tư trong những lĩnh vực này. Hơn nữa các DN lớn họ là đối tượng đang nộp thuế nhiều, liên tục thì Chính phủ chưa có chính sách hỗ trợ, động viên nào. Nhìn nhận một cách toàn diện thì việc giảm thuế cho các DN lớn, DN mũi nhọn của nền kinh tế sẽ thực sự kích thích sản xuất, tăng trưởng, giảm thuế như một động lực để các doanh nghiệp lớn phát triển hơn nữa. Vì vậy, Nhà nước nên có những ưu đãi dành cho các doanh nghiệp này. Thứ ba: Nên có những quy định rõ ràng hơn nữa thế nào là hoạt động sản xuất kinh doanh để làm tiêu chí xác đinh đối tượng nộp thuế thay cho việc xác đinh đối tượng nộp thuế theo cách liệt kê như hiện nay. KẾT LUẬN Xác định được đối tượng của thuế thu nhập doanh nghiệp là điều hết sức quan trọng và cần thiết để nhà nước có thể quản lý trọn vẹn nguồn thu từ loại thuế này. Hạn chế được hiện tượng trốn thuế vấn đề nóng bỏng vẫn đang diễn ra và khó kiểm soát trong thực tế hiện nay. Trong điều kiện môi trường kinh doanh có nhiều biến động, cùng với sự ra đời của nhiều hình thức kinh doanh mới đã thách thức cho hệ thống pháp luật nước ta mà pháp luật thuế là một trong những khu vực mang nhiều tính đặc thù nhất. Những hạn chế trong việc xác định đối tượng thu nhập thuế doanh nghiệp là điều không thể tránh khỏi. Việc tìm ra những hạn chế và có phương hướng khắc phục, điều chỉnh là hướng đi đúng đắn để nhà nước có thể kiểm soát nguồn thu này một cách triệt để nhất, góp phần vào nguồn thu ngân sách dồi dào, vững mạnh.

Phân tích làm sáng tỏ đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 nêu hạn chế, hướng khắc phục xác định đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008 MỞ ĐẦU Thuế nguồn thu chủ yếu ngân sách nhà nước, nói thuế thu nhập doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng cấu nguồn thu từ loại thuế Để tìm hiểu rõ thuế thu nhập doanh nghiệp, tập nhóm tháng chúng em xin vào tìm hiểu đề tài: “ Phân tích làm sáng tỏ đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 nêu hạn chế, hướng khắc phục xác định đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008.” NỘI DUNG Khái quát chung thuế thu nhập doanh nghiệp 1.1 Khái niệm, đặc điểm thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập doanh nghiệp loại thuế trực thu đánh vào phần thu nhập sau trừ khoản chi phí liên quan đến thu nhập sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ Thuế TNND áp dụng chung cho tất thành phần kinh tế, điều chỉnh công ty nước hoạt động kinh doanh Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước hoạt động kinh doanh Việt Nam Thuế thu nhập doanh nghiệp phụ thuộc vào kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhà đầu tư Thuế thu nhập doanh nghiệp xác định sở thu nhập chịu thuế, nên doanh nghiệp, nhà đầu tư kinh doanh có lợi nhuận phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp 1.2 Bản chất vai trò thuế thu nhập doanh nghiệp Sự tồn thuế thu nhập doanh nghiệp khách quan vai trò đây: Thứ nhất, Thuế thu nhập doanh nghiệp nguồn thu quan trọng Ngân sách nhà nước Phạm vi áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp rộng, gồm cá nhân, nhóm kinh doanh, hộ cá thể tổ chức kinh tế có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ có phát sinh lợi nhuận Nền kinh tế thị trường nước ta ngày phát triển ổn định, tăng trưởng kinh tế giữ vững ngày cao, chủ thể hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ngày mang lại nhiều lợi nhuận khả huy động nguồn tài cho ngân sách Nhà nước thông qua thuế thu nhập doanh nghiệp ngày dồi huế TNDN nguồn thu quan trọng cho Ngân sách nhà nước Nguồn thu từ thuế TNDN chiếm trung bình từ 30%-33% tổng thu từ thuế, 20% tổng thu ngân sách nhà nước Mặc dù có nhiều trường hợp miễn giảm, ưu đãi không mà số thu giảm sút Thứ hai, Thuế thu nhập doanh nghiệp công cụ để nhà nước thực chức tái cấu thu nhập, đảm bảo công xã hội hoàn thiện chế độ hóa đơn chứng từ: Để bước thực sách công thuế, thay thuế lợi tức với mức thuế suất áp dụng phân biệt ngành hàng thuế TNDN với mức thuế suất đòi hỏi doanh nghiệp phấn đấu xắp xếp lại sản xuất, đổi trang thiết bị, nâng cao trình độ quản lý để thực mức thuế Việc kê khai tính thuế TNDN nguyên tắc phải có hóa đơn chứng từ đầy đủ để xác định chi phí khấu trừ Từ thúc đẩy doanh nghiệp, đối tượng nộp thuế trọng tốt công tác mở sổ sách kế toán, ghi chép, quản lý sử dụng hóa đơn chứng từ Trong năm 1999 số lượng doanh nghiệp sử dụng hóa đơn tăng gấp đôi so với năm 1998 Năm 2002 số lượng tăng gấp rưỡi năm 1999 Con số ngày tăng số đơn vị đăng ký sử dụng hóa đơn chứng từ ngày cao Trong điều kiện kinh tế thị trường nước ta, tổ chức có quyền tự kinh doanh bình đằng sở pháp luật Các doanh nghiệp với lực lượng lao động có tay nghề cao, lực tài mạnh doanh nghiệp có ưu có hội để nhận thu nhập cao; ngược lại doanh nghiệp với lực tài chính, lực lượng lao động bị hạn chế nhận thu nhập thấp, chí thu nhập Ðể hạn chế nhược điểm đó, Nhà nước sử dụng thuế thu nhập doanh nghiệp làm công cụ điều tiết thu nhập chủ thể có thu nhập cao, đảm bảo yêu cầu đóng góp chủ thể kinh doanh vào ngân sách Nhà nước công bằng, hợp lý Thứ ba, Thuế thu nhập doanh nghiệp công cụ quan trọng để góp phần khuyến khích, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển theo chiều hướng kế hoạch, chiến lược, phát triển toàn diện Nhà nước Nhà nước ưu đãi, khuyến khích chủ thể đầu tư, kinh doanh vào ngành, lĩnh vực vùng, miền mà Nhà nước có chiến lược ưu tiên phát triển giai đoạn định Thứ tư, Thuế thu nhập doanh nghiệp công cụ quan trọng Nhà nước việc thực chứng điều tiết hoạt động kinh tế - xã hội thời kỳ phát triển kinh tế định Thuế thu nhập doanh nghiệp loại thuế có vai trò quan trọng hệ thống pháp luật thuế Việt Nam, song để phát huy cách có hiệu qủa vai trò thuế thu nhập doanh nghiệp, cần phải xem xét nhiều khía cạnh, kể kinh nghiệm xử lý nước Mặt khác, việc đánh thuế thu nhập doanh nghiệp nhằm bước thu hẹp phân biệt đầu tư nước đầu tư nước, doanh nghiệp nhà nước với doanh nghiệp tư nhân, đảm bảo sản sản xuất kinh doanh phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần nước ta Vì vậy, thuế thu nhập doanh nghiệp có ý nghĩa công cụ giúp doanh nghiệp tăng cường công tác quản lý nội xác định chiến lược kinh doanh thời kỳ 2 Quy định pháp luật Việt Nam đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp: 2.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại: • Khái niệm - Thuế thu nhập doanh nghiệp loại thuế trực thu dánh vào phần thu nhập tổ chức hoạt động sản xuất , kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập chịu thuế sau trừ chi phí liên quan dến thu nhập đó, nhằm đảm bảo đóng góp công , hợp lý doanh nghiệp , tổ chức kinh doanh hàng hóa dịch vụ có thu nhập nhằm góp phần thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển tăng thu cho ngân sách nhà nước - Đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp quy định điều luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 theo chủ có nghĩa vụ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập (trừ đối tượng hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất nông nghiệp có thu nhập từ sản phẩm trồng trọt chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản) • Đặc điểm • Đối tượng chịu thuế thuế thu nhập doanh nghiệp thu nhập có nguồn gốc phát sinh chủ yếu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh Như vậy, góc độ lý luận, để thu nhập coi thu nhập chịu thuế phải thỏa mãn điều kiện: Thứ nhất, Có hành vi kinh doanh phát sinh thực tế không phân biệt tư cách chủ thể doanh nghiệp tổ chức khác, có đăng ký kinh doanh hay đăng ký kinh doanh (đăng ký hình thức khác theo luật Các tổ tín dụng, luật Luật sư, luật Đầu tư…) Thứ hai, Có thu nhập thực tế hợp pháp phát sinh trực tiếp từ hoạt động sản xuất kinh doanh khoản thu nhập khác - Đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tổ chức doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có phát sinh thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh - Mức độ điều tiết thuế thu nhập doanh nghiệp lớn - Mục đích thuế thu nhập doanh nghiệp động viên phần thu nhập vào ngân sách nhà nước, đảm bảo đóng góp công bằng, hợp lý doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng hóa phát sinh thu nhập • So sánh với đối tượng nộp thuế thuế thu nhập cá nhân • Giống : - Đều người có nghĩa vụ nộp thuế hay nói cách khác người trực tiếp phải gánh chịu thuế • Cơ sở để xác định đối tượng nộp thuế vào thực trạng đời sống kinh tế xã hội • Mục đích việc xác định đối tượng nộp thuế tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước, điều tiết kinh tế, điều hòa thu nhập xã hội • Khác : • Chủ thể nộp : Đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp có chủ thể nộp thuế tổ chức doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có phát sinh thu nhập từ hợt động sản xuất kinh doanh (trừ đối tượng quy định điều luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2008) Đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân có chủ thể cá nhân có thu nhập chịu thuế theo quy định pháp luật nhằm mục đích điều tiết phần thu nhập họ để thực công xã hội… • Cơ sở xác định đối tượng chịu thuế : Đối với đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp xác định dựa sở : Thứ ,xác định sở quan hệ quốc tịch quan hệ lãnh thổ.Thứ hai , Có thu nhập phát sinh hay lãnh thổ Việt Nam.Thứ ba, Thu nhập phát sinh có liên quan đến hoạt động sở thường trú doanh nghiệp nước hay không Đối với đối tượng nộp thuế thu nhập Cá nhân xác định dựa sở : Thứ nhất, phải xác định cá nhân cư trú hay không cư trú Nếu cá nhân cư trú phải diện ( Có mặt Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính năm dương lịch tính theo 12 tháng liên tục kể từ ngày có mặt Việt Nam) phải có nơi thường xuyên Việt Nam; Nếu cá nhân không cư trú không cần đáp ứng điều kiện Thứ hai có thu nhập phát sinh hay lãnh thổ Việt Nam • Cơ sở pháp lý quy định đối tượng nộp hai loại thuế : Đối tượng nộp Thuế thu nhập doanh nghiệp : Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2008, Nghị định 124/2008/ NĐ-CP văn hướng dẫn thi hành Đối tượng nộp thuế thu nhập nhân : Luật thuế thu nhập cá nhân 2007, Nghị định 100/2008/ N Đ- CP số văn hướng dẫn thi hành 2.2 Đối tượng nộp thuế tổ chức kinh tế Việt Nam Cơ sở pháp lý quy định đối tượng nộp thuế Theo khoản Điều Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008 quy định người nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập (gọi doanh nghiệp) bao gồm: “a) Doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam; b) Doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật nước (sau gọi doanh nghiệp nước ngoài) có sở thường trú sở thường trú Việt Nam; c) Tổ chức thành lập theo Luật Hợp tác xã; d) Đơn vị nghiệp thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam; đ) Tổ chức khác có hoạt động sản xuất, kinh doanh có thu nhập” Đồng thời, Điều Nghị định 124/2008/NĐ-CP CHính phủ ngày 11 tháng 12 năm 2008 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật thuế thu nhập doanh nghiệp sau: “1 Người nộp thuế thực theo quy định Điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm: a) Doanh nghiệp thành lập hoạt động theo quy định Luật Doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp nhà nước, Luật Đầu tư nước Việt Nam, Luật Đầu tư, Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Chứng khoán, Luật Dầu khí, Luật Thương mại quy định văn pháp luật hình thức công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân, công ty Nhà nước, bên tỏng hợp đồng hợp tác kinh doanh, bên hợp đồng phân chia sản phẩm dầu khí, xí nghiệp liên doanh dầu khí, công ty điều hành chung b) Doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật nước (sau gọi doanh nghiệp nước ngoài) có sở thường trú sở thường trú Việt Nam; c) Các đơn vị nghiệp công lập, công lập sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập chịu thuế theo quy định Điều Nghị định này; d) Các tổ chức thành lập hoạt động theo Luật Hợp tác xã; đ) Tổ chức khác tổ chức quy định điểm a, b, c, d khoản có hoạt động sản xuất, kinh doanh có thu nhập chịu thuế theo quy định Điều Nghị định 2 Tổ chức thành lập hoạt động (hoặc đăng kí hoạt đông) theo quy định pháp luật Việt Nam, cá nhân kinh doanh người nộp thuế theo phương pháp khấu trừ nguồn trường hợp mua dịch vụ (kể mua dịch vụ gắn với hàng hóa) doanh nghiệp quy định điểm c, d khoản Điều Luật thuế thu nhập doanh nghiệp” Theo quy định Mục I phần A Thông tư số 134/2007/TT-BTC ngày 23/11/2007 hướng dẫn thi hành Nghị định số 24/200/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, đối tượng có thu nhập chịu thuế phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp: “1 Tổ chức sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ bao gồm: a) Các tổ chức kinh doanh thành lập đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp; Luật doanh nghiệp Nhà nước; Luật đầu tư; Luật hợp tác xã b) Liên hiệp hợp tác xã, hợp tác xã (sau gọi tắt hợp tác xã); tổ hợp tác (trừ trường hợp nêu điểm mục II Phần A Thông tư này) c) Các tổ chức kinh tế tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức thuộc lực lượng vũ trang nhân dân; quan hành chính, tổ chức nghiệp tổ chức khác Cá nhân nước sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ bao gồm: a) Cá nhân nhóm cá nhân kinh doanh b) Hộ kinh doanh cá thể c) Cá nhân hành nghề độc lập có văn phòng, địa điểm hành nghề cố định (trừ người làm công ăn lương) như: bác sỹ, kế toán, kiểm toán, hoạ sỹ, kiến trúc sư, nhạc sỹ người hành nghề độc lập khác d) Cá nhân cho thuê tài sản như: nhà, đất, phương tiện vận tải, máy móc thiết bị loại tài sản khác Công ty nước hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thông qua sở thường trú Việt Nam Cơ sở thường trú sở kinh doanh mà thông qua sở công ty nước thực phần hay toàn hoạt động kinh doanh Việt Nam mang lại thu nhập Cơ sở thường trú công ty nước gồm hình thức sau: a) Chi nhánh, văn phòng điều hành, nhà máy, xưởng sản xuất, kho giao nhận hàng hoá, phương tiện vận tải, hầm mỏ, mỏ dầu khí đốt, địa điểm thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên hay thiết bị, phương tiện phục vụ cho việc thăm dò tài nguyên thiên nhiên; b) Địa điểm xây dựng; công trình xây dựng, lắp đặt, lắp ráp; hoạt động giám sát xây dựng, công trình xây dựng, lắp đặt, lắp ráp; c) Cơ sở cung cấp dịch vụ bao gồm dịch vụ tư vấn thông qua người làm công cho hay đối tượng khác; d) Đại lý cho công ty nước ngoài; e) Đại diện Việt Nam trường hợp: - Có thẩm quyền ký kết hợp đồng đứng tên công ty nước ngoài; - Không có thẩm quyền ký kết hợp đồng đứng tên công ty nước thường xuyên thực việc giao hàng hoá cung ứng dịch vụ Việt Nam Trường hợp Hiệp định tránh đánh thuế hai lần mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết có quy định khác sở thường trú thực theo quy định Hiệp định 4 Công ty nước ngoài, tổ chức nước ngoài, cá nhân nước kinh doanh Việt Nam không theo Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp có thu nhập phát sinh Việt Nam nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo hướng dẫn riêng Bộ Tài chính” Trong Thông tư 134/2007/TT-BTC quy định đối tượng không thuộc diện nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Mục II Phần A sau: “1 Hợp tác xã, tổ hợp tác sản xuất nông nghiệp có thu nhập từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản Hộ gia đình, cá nhân sản xuất nông nghiệp có thu nhập từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, trừ hộ gia đình cá nhân nông dân sản xuất hàng hoá lớn, có thu nhập cao từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản Tạm thời chưa thu thuế thu nhập doanh nghiệp hộ gia đình cá nhân nông dân sản xuất hàng hoá lớn, có thu nhập cao từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản có quy định Chính phu b Đối tượng nộp thuế - Doanh nghiệp Việt Nam Là Doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam : Doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, công ty nhà nước, nhóm công ty Các doanh nghiệp nộp thuế thu nhập chịu thuế phát sinh phát sinh Việt Nam thu nhập chịu thuế phát sinh Việt Nam - Hợp tác xã : Là tổ chức thành lập theo luật hợp tác xã gồm hợp tác xã, liên minh hợp tác xã, tổ hợp tác • Đối với tổ chức doanh nghiệp, hợp tác xã đương nhiên đối người nộp thuế có thu nhập hợp pháp không phân biệt nguồn gốc thu nhập doanh nghiệp, hợp tác xã 2.3 Đối tượng nộp thuế tổ chức kinh tế nước ngoài: Bao gồm : - Doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật nước (sau gọi doanh nghiệp nước ngoài) có sở thường trú sở thường trú Việt Nam - Cơ sở thường trú doanh nghiệp nước sở sản xuất, kinh doanh mà thông qua sở này, doanh nghiệp nước tiến hành phần toàn hoạt động sản xuất, kinh doanh Việt Nam mang lại thu nhập, bao gồm: + Chi nhánh, văn phòng điều hành, nhà máy, công xưởng, phương tiện vận tải, hầm mỏ, mỏ dầu, khí địa điểm khai thác tài nguyên thiên nhiên khác Việt Nam + Địa điểm xây dựng, công trình xây dựng, lắp đặt, lắp ráp + Cơ sở cung cấp dịch vụ, bao gồm dịch vụ tư vấn thông qua người làm công hay tổ chức, cá nhân khác + Đại lý cho doanh nghiệp nước + Đại diện Việt Nam trường hợp đại diện có thẩm quyền ký kết hợp đồng đứng tên doanh nghiệp nước đại diện thẩm quyền ký kết hợp đồng đứng tên doanh nghiệp nước thường xuyên thực việc giao hàng hoá cung ứng dịch vụ Việt Nam Các đối tượng đối người nộp thuế có thu nhập hợp pháp không phân biệt nguồn gốc thu nhập 2.4 Đối tượng nộp thuế đơn vị nghiệp Gồm Đơn vị nghiệp thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam : Tổ chức kinh tế tổ chức trị, trị xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; quan hành chính, đơn vị nghiệp có tổ chức sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ Các đơn vị nghiệp trở thành người nộp thuế tổ chức có thực hoạt động sản xuất kinh doanh có thu nhập 2.5 Đối tượng khác Gồm đối tượng Quy định điểm đ khoản1 điều luât thuế thu nhâp doanh nghiệp, điểm đ khoản điều nghị định 124/2008/NĐ-CP Các đối tượng trở thành người nộp thuế có thực hoạt động sản xuất kinh doanh có thu nhập 3 Những điểm hạn chế phương hướng hoàn thiện 1, Hạn chế Thứ nhất, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp xác định đối tượng nộp thuế theo phương pháp liệt kê làm cho sách thuế không bao quát hết đối tượng nộp thuế Bởi giai đoạn nay, kinh tế Việt Nam chưa ổn định giai đoạn phát triển nên quy định làm linh hoạt sách thuế, khó thay đổi theo hướng mở rộng hay thu hẹp đối tượng nộp thuế để phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế Thứ hai, theo nguyên tắc tổ chức có hoạt động kinh doanh có thu nhập phát sinh đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Tuy nhiên để khuyến khích hoạt động số lĩnh vực nông nghiệp, chăn nuôi, thủy sản… hay lĩnh vực kinh doanh gặp nhiều khó khăn thường tạo thu nhập không cao, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp quy định thu nhập từ lĩnh vực miễn thuế thu nhập doanh nghiệp Bên cạnh đó, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp quy định số thu nhập miễn thuế điều Nhưng để xác định đối tượng miễn thuế không dễ dàng tiêu chí để nhận diện chưa quy định rõ ràng, gây khó khăn cho quan thuế doanh nghiệp việc áp dụng vào thực tế Thứ ba, điểm c khoản điều luật thuế thu nhập doanh nghiệp đề cập tới đối tượng doanh nghiệp nước có sở thường trú Việt Nam, nộp thuế thu nhập chịu thuế phát sinh Việt Nam mà khoản thu nhập không liên quan đến hoạt động sở thường trú Quy định không rõ ràng lẽ khoản thu nhập phát sinh lại không liên quan đến hoạt động sở thường trú hiểu hoạt động nào? Và người có trách nhiệm nộp thuế trường hợp quy định khoản điều 2? Mặt khác, trường hợp doanh nghiệp nước có thu nhập Việt Nam sở thường trú, phải nộp thuế theo pháp luật Việt Nam theo quy định điểm d khoản điều lí đối tượng có sở thường trú Việt Nam mà lại nộp thuế Thứ tư, vấn đề ưu đãi thuế dàn trải đối tượng nộp thuế, chưa phát huy hiệu phân bổ nguồn nhân lực đầu tư để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế theo vùng lãnh thổ, thu hút đầu tư vào địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn Thứ năm, việc quy định đối tượng nộp thuế bất hợp lý Như trình bày phần trên, đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp tổ chức, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Hiện nước ta xuất tổ chức Hội khuyến học, Hội người cao tuổi, Hội bảo trợ người tàn tật….Đây tổ chức có chức xã hội tìm kiếm lợi nhuận, có lợi nhuận hay mục đích trì hoạt động phục vụ chức xã hội Tuy nhiên luật thuế đánh đồng tổ chức doanh nghiệp kinh doanh khác liệu hợp lý công Các quy định phần làm giảm hoạt động hiệu tổ chức Thứ sáu, việc quy định đối tượng nộp thuế cá tổ chức, DN hoạt động sản xuất kinh doanh hành hoá, dịch vụ có thu nhập, có vi phạm pháp luật thuế xảy trách nhiệm hình pháp nhân kinh doanh dường bị bỏ qua cá nhân lại bị pháp luật trừng trị Điều tạo nên bất bình đẳng việc xử lý vi phạm pháp luật thuế đối tượng tổ chức cá nhân Phương hướng hoàn thiện Thứ nhất: Để hướng đến công quan hệ pháp luật thuế việc áp dụng chế tài xử phạt nghiêm khắc ví dụ truy cứu TNHS,… tránh tình trạng trốn thuế, gian lân thuế Thứ hai: Cần có quy định cải cách ưu đãi thuế nhằm tạo chuyển biến phân bổ nguồn nhân lực Theo luật thuế TNDN hành mức ưu đãi thuế suất cao nhất( thuế suất 10%, miễn năm giảm tối đa năm tiếp theo) áp dụng DN thành lập từ dự án đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, khu kinh tế, khu công nghệ cao; DN thành lập từ dự án thuộc lĩnh vực công nghệ cao, nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, đầu tư phát triển sở hạ tầng đặc biệt quan trọng nhà nước, sản xuất sản phẩm phần mềm; doanh nghiệp thành lập hoạt động lĩnh vực giáo dục – đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hoá, thể thao môi trường Tuy nhiên, dự án đầu tư nhà để bán, cho thuê có đối tượng công nhân làm việc khu công nghiệp, người có thu nhập thấp có khó khăn nhà ở, đối tượng sinh viên sở đào tạo chưa hưởng ưu đãi đầu tư địa bàn khác không thuộc danh mục địa bàn ưu đãi đầu tư Như không khuyến khích đối tượng đầu tư vào lĩnh vực Trong vấn đề nhà cho người có thu nhập thấp toán nan giải, mối quan tâm Nhà nước nhiều năm qua Do đó, cần có quy định ưu đãi thuế suất cho đối tượng đầu tư lĩnh vực - Hơn DN lớn họ đối tượng nộp thuế nhiều, liên tục Chính phủ chưa có sách hỗ trợ, động viên Nhìn nhận cách toàn diện việc giảm thuế cho DN lớn, DN mũi nhọn kinh tế thực kích thích sản xuất, tăng trưởng, giảm thuế động lực để doanh nghiệp lớn phát triển Vì vậy, Nhà nước nên có ưu đãi dành cho doanh nghiệp Thứ ba: Nên có quy định rõ ràng hoạt động sản xuất kinh doanh để làm tiêu chí xác đinh đối tượng nộp thuế thay cho việc xác đinh đối tượng nộp thuế theo cách liệt kê KẾT LUẬN Xác định đối tượng thuế thu nhập doanh nghiệp điều quan trọng cần thiết để nhà nước quản lý trọn vẹn nguồn thu từ loại thuế Hạn chế tượng trốn thuế - vấn đề nóng bỏng diễn khó kiểm soát thực tế Trong điều kiện môi trường kinh doanh có nhiều biến động, với đời nhiều hình thức kinh doanh thách thức cho hệ thống pháp luật nước ta mà pháp luật thuế khu vực mang nhiều tính đặc thù Những hạn chế việc xác định đối tượng thu nhập thuế doanh nghiệp điều tránh khỏi Việc tìm hạn chế có phương hướng khắc phục, điều chỉnh hướng đắn để nhà nước kiểm soát nguồn thu cách triệt để nhất, góp phần vào nguồn thu ngân sách dồi dào, vững mạnh [...]... nghiệp, chăn nuôi, thủy sản… hay lĩnh vực kinh doanh gặp nhiều khó khăn và thường tạo ra thu nhập không cao, Luật thu thu nhập doanh nghiệp quy định thu nhập từ những lĩnh vực đó được miễn thu thu nhập doanh nghiệp Bên cạnh đó, Luật thu thu nhập doanh nghiệp còn quy định một số thu nhập được miễn thu tại điều 4 Nhưng để xác định đúng đối tượng được miễn thu cũng không dễ dàng bởi tiêu chí để nhận... Các doanh nghiệp này nộp thu đối với thu nhập chịu thu phát sinh phát sinh tại Việt Nam và thu nhập chịu thu phát sinh ngoài Việt Nam - Hợp tác xã : Là các tổ chức thành lập theo luật hợp tác xã gồm hợp tác xã, liên minh hợp tác xã, tổ hợp tác • Đối với tổ chức là doanh nghiệp, hợp tác xã thì đương nhiên là đối người nộp thu nếu có thu nhập hợp pháp không phân biệt nguồn gốc thu nhập của doanh nghiệp, ... đối tượng này chỉ trở thành người nộp thu nếu có thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh có thu nhập 3 Những điểm hạn chế và phương hướng hoàn thiện 1, Hạn chế Thứ nhất, Luật thu thu nhập doanh nghiệp hiện nay xác định đối tượng nộp thu theo phương pháp liệt kê làm cho chính sách thu không bao quát hết các đối tượng nộp thu Bởi trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế Việt Nam chưa ổn định và. .. cho cơ quan thu và các doanh nghiệp này trong việc áp dụng nó vào thực tế Thứ ba, điểm c khoản 2 điều 2 luật thu thu nhập doanh nghiệp đề cập tới đối tượng là doanh nghiệp nước ngoài có cơ sở thường trú tại Việt Nam, nộp thu đối với thu nhập chịu thu phát sinh tại Việt Nam mà khoản thu nhập này không liên quan đến hoạt động của cơ sở thường trú Quy định này không rõ ràng bởi lẽ khoản thu nhập phát... ưu đãi thu vẫn còn dàn trải đối với các đối tượng nộp thu , chưa phát huy hiệu quả phân bổ nguồn nhân lực trong đầu tư để đáp ứng yêu cầu về phát triển kinh tế theo vùng và lãnh thổ, nhất là thu hút đầu tư vào các địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn Thứ năm, việc quy định các đối tượng nộp thu còn bất hợp lý Như đã trình bày ở phần trên, đối tượng nộp thu thu nhập doanh nghiệp. .. khác về cơ sở thường trú thì thực hiện theo quy định của Hiệp định đó 4 Công ty nước ngoài, tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam không theo Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp hoặc có thu nhập phát sinh tại Việt Nam nộp thu thu nhập doanh nghiệp theo hướng dẫn riêng của Bộ Tài chính” Trong Thông tư 134/2007/TT-BTC còn quy định các đối tượng không thu c diện nộp thu thu nhập doanh. .. nuôi trồng thu sản Tạm thời chưa thu thu thu nhập doanh nghiệp đối với hộ gia đình và cá nhân nông dân sản xuất hàng hoá lớn, có thu nhập cao từ các sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thu sản cho đến khi có quy định của Chính phu b Đối tượng nộp thu - Doanh nghiệp Việt Nam Là các Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam như : Doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm... định trên làm mất đi sự linh hoạt của chính sách thu , khó thay đổi theo hướng mở rộng hay thu hẹp đối tượng nộp thu để phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế Thứ hai, theo nguyên tắc thì bất cứ tổ chức nào có hoạt động kinh doanh và có thu nhập phát sinh thì đều là đối tượng nộp thu thu nhập doanh nghiệp Tuy nhiên để khuyến khích hoạt động trong một số lĩnh vực như nông nghiệp, chăn... ký kết hợp đồng đứng tên doanh nghiệp nước ngoài hoặc đại diện không có thẩm quyền ký kết hợp đồng đứng tên doanh nghiệp nước ngoài nhưng thường xuyên thực hiện việc giao hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ tại Việt Nam Các đối tượng này là đối người nộp thu nếu có thu nhập hợp pháp không phân biệt nguồn gốc thu nhập 2.4 Đối tượng nộp thu là đơn vị sự nghiệp Gồm các Đơn vị sự nghiệp được thành lập theo... nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp có tổ chức sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ Các đơn vị sự nghiệp chỉ trở thành người nộp thu nếu tổ chức có thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh có thu nhập 2.5 Đối tượng khác Gồm các đối tượng Quy định tại điểm đ khoản1 điều 2 luât thu thu nhâp doanh nghiệp, điểm đ khoản 1 điều 2 nghị định 124/2008/NĐ-CP Các đối

Ngày đăng: 26/06/2016, 10:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan