Bài tập cá nhân luật tố tụng hình sự câu hỏi bán trắc nghiệm có đáp án

3 3.2K 36
Bài tập cá nhân luật tố tụng hình sự   câu hỏi bán trắc nghiệm có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài tập cá nhân Luật Tố tụng Hình sự Câu hỏi bán trắc nghiệm có đáp án a. Viện kiểm sát không có quyền hủy bỏ quyết định đình chỉ điều tra của Cơ quan điều tra. Trả lời: Khẳng định trên là Sai. Căn cứ theo khoản 4 Điều 164 Bộ luật tố tụng hình sự quy định: “4. Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được quyết định đình chỉ điều tra của Cơ quan điều tra, nếu thấy quyết định đình chỉ điều tra có căn cứ thì Viện kiểm sát phải trả lại hồ sơ vụ án cho Cơ quan điều tra để giải quyết theo thẩm quyền; nếu thấy quyết định đình chỉ điều tra không có căn cứ thì huỷ bỏ quyết định đình chỉ điều tra và yêu cầu Cơ quan điều tra phục hồi điều tra; nếu thấy đủ căn cứ để truy tố thì huỷ bỏ quyết định đình chỉ điều tra và ra quyết định truy tố. Thời hạn ra quyết định truy tố được thực hiện theo quy định tại Điều 166 của Bộ luật này.” Theo quy định tại khoản này, Viện kiểm sát có quyền hủy bỏ quyết định đình chỉ điều tra trong trường hợp nếu thấy quyết định đình chỉ điều tra không có căn cứ trong thời hạn mười lăm ngày, kẻ từ ngày nhận được quyết định đình chỉ điều tra của Cơ quan điều tra. Hủy bỏ quyết định đình chỉ điều tra của Cơ quan điều tra là một trong những quyền hạn của Viện kiểm sát trong khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra của mình. Để mọi hành vi phạm tội đều phải được phát hiện, điều tra, xử lí kịp thời, không để lọt tội phạm và không làm oan người vô tội, Nhà nước giao cho Viện kiểm sát thay mặt Nhà nước thực hiện quyền công tố, theo đó Viện kiểm sát được sử dụng tổng hợp các quyền năng pháp lí thuọc nội dung quyền công tố để thực hiện việc hủy bỏ các quyết định không có căn cứ và trái pháp luật của Cơ quan điều tra như quyết định có hay không khởi tố vụ án hình sự, quyết định đình chỉ điều tra của cơ quan điều tra không có căn cứ. Việc quy định thẩm quyền này cho Viện kiểm sát góp phần củng cố quyền năng công tố của viện. b. Tóa án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm không chỉ là Tòa án nhân dân cấp huyện và Tòa án quân sự khu vực. Trả lời: Khẳng định trên là Đúng. Theo khoản 2 Điều 170 quy định về thẩm quyền xét xử của Tòa án các cấp: “2. Tòa án nhân dân cấp tỉnh và Tòa án quân sự cấp quân khu xét xử sơ thẩm những vụ án hình sự về những tội phạm không thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện và Tòa án quân sự khu vực hoặc những vụ án thuộc thẩm quyền của Tòa án cấp dưới mà mình lấy lên để xét xử.” Theo quy định này, ngoài Tòa án nhân dân cấp huyện và Tòa án quân sự khu vực có thẩm quyền xét xử sơ thẩm thì Tòa án nhân dân cấp tỉnh và Tòa án quân sự cấp quân khu cũng có thẩm quyền xét xử sơ thẩm. Thẩm quyền xét xử sơ thẩm của Tòa án nhân dân cấp tỉnh và Tòa án quân sự cấp quân khu được áp dụng với những vụ án hình sự về những tội phạm không thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện và Tòa án quân sự khu vực được quy định tại khoản 1 Điều 170, hoặc những vụ án thuộc thẩm quyền của Tòa án cấp dưới mà hai tòa này lấy lên để xét xử. Thứ nhất, Tòa án nhân dân cấp tỉnh và Tòa án quân sự cấp quân khu xét xử sơ thẩm những vụ án hình sự không thuộc thẩm quyền xét xử sơ thẩm của Tòa án nhân dân cấp huyện và Tòa án quân sự khu vực được quy định tại các điểm a,b,c khoảng 1 Điều 170. Thứ hai, Tòa án nhân dân cấp tỉnh và Tòa án quân sự cấp quân khu xét xử sơ thẩm những vụ án thuộc thẩm quyền của Tòa án cấp huyện và Tòa án quân sự khu vực mà lấy lên để xét xử. Những vụ án này không được quy định cụ thể tại bộ luật tố tụng hình sự, nhưng căn cứ vào khả năng thực tế của các thẩm phán, kiểm sát viên và điều tra viên cấp huyện mà chánh án tòa án, viện trưởng viện kiểm sát và thủ trưởng cơ quan điều tra cấp tỉnh xác định vụ án nào cần lấy lên giải quyết. Cơ quan điều tra, viện kiểm sát và tòa án cấp tỉnh cần lấy lên để điều tra, truy tố và xét xử các vụ án sau: Vụ án phức tạp (có nhiều tình tiết khó đánh giá thống nhất về tính chất vụ án hoặc liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành); Vụ án mà bị cáo là thẩm phán, kiểm sát viên, sĩ quan Công an, cán bộ lãnh đạo chủ chốt ở cấp huyện, người có chức sắc trong tôn giáo hoặc có uy tín cao trong dân tộc ít người. Quan điểm về hai loại vụ án này căn cứ và thừa nhận theo Thông tư số 02TTLN ngày 12011989 của Tòa án nhân dân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Bộ tư pháp – Bộ nội vụ hướng dẫn thi hành một số quy định của bộ luật tố tụng hình sự năm 1988. Hiện nay Bộ luật tố tụng hình sự năm 1988 đã hết hiệu lực nên thông tư này cũng hết hiệu lực, song vì so với những quy định trước đây, thẩm quyền xét xử sơ thẩm của tòa án nhân dân cấp tỉnh và toàn án quân sự cấp quân khu được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự không có gì khác nhau nên tiêu chí của hai kiểu vụ án này vẫn được áp dụng đến nay.

Bài tập cá nhân Luật Tố tụng Hình - Câu hỏi bán trắc nghiệm có đáp án a Viện kiểm sát quyền hủy bỏ định đình điều tra Cơ quan điều tra Trả lời: Khẳng định Sai Căn theo khoản Điều 164 Bộ luật tố tụng hình quy định: “4 Trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận định đình điều tra Cơ quan điều tra, thấy định đình điều tra có Viện kiểm sát phải trả lại hồ sơ vụ án cho Cơ quan điều tra để giải theo thẩm quyền; thấy định đình điều tra huỷ bỏ định đình điều tra yêu cầu Cơ quan điều tra phục hồi điều tra; thấy đủ để truy tố huỷ bỏ định đình điều tra định truy tố Thời hạn định truy tố thực theo quy định Điều 166 Bộ luật này.” Theo quy định khoản này, Viện kiểm sát có quyền hủy bỏ định đình điều tra trường hợp thấy định đình điều tra thời hạn mười lăm ngày, kẻ từ ngày nhận định đình điều tra Cơ quan điều tra Hủy bỏ định đình điều tra Cơ quan điều tra quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra Để hành vi phạm tội phải phát hiện, điều tra, xử lí kịp thời, không để lọt tội phạm không làm oan người vô tội, Nhà nước giao cho Viện kiểm sát thay mặt Nhà nước thực quyền công tố, theo Viện kiểm sát sử dụng tổng hợp quyền pháp lí thuọc nội dung quyền công tố để thực việc hủy bỏ định trái pháp luật Cơ quan điều tra định có hay không khởi tố vụ án hình sự, định đình điều tra quan điều tra Việc quy định thẩm quyền cho Viện kiểm sát góp phần củng cố quyền công tố viện b Tóa án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm không Tòa án nhân dân cấp huyện Tòa án quân khu vực Trả lời: Khẳng định Đúng Theo khoản Điều 170 quy định thẩm quyền xét xử Tòa án cấp: “2 Tòa án nhân dân cấp tỉnh Tòa án quân cấp quân khu xét xử sơ thẩm vụ án hình tội phạm không thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện Tòa án quân khu vực vụ án thuộc thẩm quyền Tòa án cấp mà lấy lên để xét xử.” Theo quy định này, Tòa án nhân dân cấp huyện Tòa án quân khu vực có thẩm quyền xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân cấp tỉnh Tòa án quân cấp quân khu có thẩm quyền xét xử sơ thẩm Thẩm quyền xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân cấp tỉnh Tòa án quân cấp quân khu áp dụng với vụ án hình tội phạm không thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện Tòa án quân khu vực quy định khoản Điều 170, vụ án thuộc thẩm quyền Tòa án cấp mà hai tòa lấy lên để xét xử Thứ nhất, Tòa án nhân dân cấp tỉnh Tòa án quân cấp quân khu xét xử sơ thẩm vụ án hình không thuộc thẩm quyền xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân cấp huyện Tòa án quân khu vực quy định điểm a,b,c khoảng Điều 170 Thứ hai, Tòa án nhân dân cấp tỉnh Tòa án quân cấp quân khu xét xử sơ thẩm vụ án thuộc thẩm quyền Tòa án cấp huyện Tòa án quân khu vực mà lấy lên để xét xử Những vụ án không quy định cụ thể luật tố tụng hình sự, vào khả thực tế thẩm phán, kiểm sát viên điều tra viên cấp huyện mà chánh án tòa án, viện trưởng viện kiểm sát thủ trưởng quan điều tra cấp tỉnh xác định vụ án cần lấy lên giải Cơ quan điều tra, viện kiểm sát tòa án cấp tỉnh cần lấy lên để điều tra, truy tố xét xử vụ án sau: - Vụ án phức tạp (có nhiều tình tiết khó đánh giá thống tính chất vụ án liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành); - Vụ án mà bị cáo thẩm phán, kiểm sát viên, sĩ quan Công an, cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện, người có chức sắc tôn giáo có uy tín cao dân tộc người Quan điểm hai loại vụ án thừa nhận theo Thông tư số 02/TTLN ngày 12/01/1989 Tòa án nhân dân tối cao – Viện kiểm sát nhân dân tối cao – Bộ tư pháp – Bộ nội vụ hướng dẫn thi hành số quy định luật tố tụng hình năm 1988 Hiện Bộ luật tố tụng hình năm 1988 hết hiệu lực nên thông tư hết hiệu lực, song so với quy định trước đây, thẩm quyền xét xử sơ thẩm tòa án nhân dân cấp tỉnh toàn án quân cấp quân khu quy định Bộ luật tố tụng hình khác nên tiêu chí hai kiểu vụ án áp dụng đến

Ngày đăng: 25/06/2016, 23:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan