Thỏa thuận qua hình thức trao đổi văn bản giữa hai quốc gia

5 2.6K 3
Thỏa thuận qua hình thức trao đổi văn bản giữa hai quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thỏa thuận qua hình thức trao đổi văn bản giữa hai quốc gia có phải điều ước quốc tế Đề bài: Năm 1970, quốc gia A gửi cho quốc gia B văn bản đề nghị xác định biên giới trên biển giữa quốc gia B và vùng lãnh thổ thuộc địa C mà quốc gia A đang khai thác và đại diện trong quan hệ quốc tế. Trong thư đó, quốc gia A có nêu rõ nguyên tắc, cách thức phân định và có bản đồ phân định đính kèm. Trong thư trả lời, quốc gia B bày tỏ quan điểm đồng ý với đề nghị của quốc gia A. Tuy nhiên, tranh chấp đến biên giới trên biển lại nảy sinh khi C trở thành quốc gia độc lập, có chủ quyền. Quốc gia C cho rằng: thỏa thuận qua hình thức trao đổi văn bản giữa quốc gia A và quốc gia B không phải là điều ước quốc tế có giá trị ràng buộc giữa các bên. Hơn nữa, với tư cách quốc gia mới ra đời sau cách mạng giải phóng, quốc gia C không phải kế thừa tất cả các điều ước quốc tế mà A đã đại diện ký kết. Hãy cho biết: Thỏa thuận qua hình thức trao đổi văn bản giữa quốc gia A và B có phải điều ước quốc tế có giá trị ràng buộc giữa các bên hay không? Tại sao? Quốc gia C có nghĩa vụ phải kế thừa tất cả các thỏa thuận quốc tế mà quốc gia A đã đại diện ký kết, trong đó có thỏa thuận xác định biên giới trên biển hay không? Tại sao? 1. Thoả thuận qua hình thức trao đổi văn bản giữa quốc gia A và B có phải điều ước quốc tế có giá trị ràng buộc giữa các bên hay không? Tại sao. Thỏa thuận qua hình thức trao đổi văn bản giữa quốc gia A và B về vấn đề xác định biên giới trên biển giữa quốc gia B và vùng lãnh thổ thuộc địa C mà A đang khai thác và đại diện trong quan hệ quốc tế có thể xem là điều ước quốc tế và có giá trị ràng buộc ở thời điểm C vẫn là vùng lãnh thổ thuộc địa của A. Theo điểm a khoản 1 Luật công ước Viên năm 1969, Điều ước quốc tế dùng để chỉ“một hiệp định quốc tế được ký kết bằng văn bản giữa các quốc gia và được pháp luật quốc tế điều chỉnh, dù được ghi nhận trong một văn kiện duy nhất hoặc trong hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với nhau và bất kể tên gọi riêng của nó là gì”. Thoả thuận quốc tế sẽ trở thành điều ước quốc tế và có giá trị ràng buộc khi nó đảm bảo các trình tự tạo nên một điều ước quốc tế, cụ thể như phải đảm bảo các giai đoạn: Giai đoạn 1: Giai đoạn hình thành các văn bản điều ước: Trong giai đoạn này, các bên sẽ thực hiện các hành vi như: đàm phán, soạn thảo và thông qua văn bản điều ước. Thực hiện xong các hành vi này, điều ước quốc tế vẫn chưa phát sinh hiệu lực, tuy nhiên nếu thiếu các hành vi này thì một điều ước quốc tế không thể được hình thành. Giai đoạn 2: giai đoạn thực hiện các hành vi nhằm thể hiện sự ràng buộc của quốc gia với điều ước quốc tế và có giá trị tạo ra hiệu lực thi hành của điều ước đó. Giai đoạn này có 4 hành vi được thực hiện đó là: hành vi ký, phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập điều ước quốc tế. Theo “Luật Quốc tế” Ts. Ngô Hữu Phước Các thoả thuận giữa các quốc gia chưa thể trở thành một điều ước quốc tế khi thiếu các trình tự trên. Tuy nhiên, các quy định tại công ước Viên năm 1969 chỉ bắt đầu có hiệu lực từ năm 1980. Trước khi công ước Viên năm 1969 có hiệu lực, trong quan hệ quốc tế, điều ước quốc tế là sự thỏa thuận giữa các quốc gia – có thể bằng hình thức văn bản hoặc là sự thỏa thuận bằng miệng – thỏa thuận này được gọi là “điều ước quân tử” Thứ hai, xét đến yếu tố chủ thể tham gia trong thỏa thuận này là quốc gia A và quốc gia B – đều là chủ thể của luật quốc tế. Thỏa thuận này được hình thành dựa trên sự đồng ý của 2 quốc gia (Quốc gia A gửi đề nghị và quốc gia B ngỏ ý đồng ý). Như vậy, căn cứ theo phân tích trên, thỏa thuận qua hình thức trao đổi văn bản giữa quốc gia A và B có thể xem là điều ước quốc tế và có giá trị ràng buộc giữa A và B. 2. Quốc gia C có nghĩa vụ kế thừa tất cả các thoả thuận quốc tế mà quốc gia A đã đại diện ký kết, trong đó có thỏa thuận xác định biên giới trên biển hay không? Tại sao? Với thỏa thuận quốc tế, quốc gia C không có nghĩa vụ kế thừa tất cả các thỏa thuận quốc tế mà quốc gia A đã đại diện ký kết (nghĩa là quốc gia A có thể tiếp tục thực hiện các ngĩa vụ đó hoặc không) những với thỏa thuận xác định biên giới trên biển, C vẫn phải tiếp tục tôn trong và thực hiện thỏa thuận quốc tế này. Vì các lý do như sau: Thứ nhất: Theo luật quốc tế hiện hành, các quốc gia mới thành lập không có nghĩa vụ phải tiếp tục thực hiện các điều ước quốc tế do quốc gia để lại thừa kế ký kết. Căn cứ vào cơ sở pháp lý tại điều 16 và điều 28 công ước Viên năm 1978: “Điều 16: Đối với những điều ước của các quốc gia tiền nhiệm, Quốc gia mới độc lập không bị ràng buộc việc duy trì hiệu lực hoặc phải trở thành thành viên của bất ký điều ước nào với lý do điều ước vẫn còn hiệu lực đối với lãnh thổ được ký kết vào thời điểm kế thừa”. “Điều 28: Điều ước song phương: Điều ước song phương vẫn đang còn hiệu ước hoặc tạm thời áp dụng đối với lãnh thổ được thừa kế vào thời điểm thừa kế sẽ vẫn còn hiệu lực giữa hai bên quốc gia độc lập mới hình thành hoặc quốc gia kia khi: + Hai bên khẳng định rõ ràng sự chấp thuận + Hai bên bằng hành vi thể hiện sự chấp thuận Như vậy, đối với các điều ước quốc tế các quốc gia để lại kế thừa, có hai trường hợp: Trường hợp 1: Quốc gia mới giành được độc lập không phải tiếp tục thực hiện các điều ước quốc tế trước đây vẫn thi hành tại lãnh thổ quốc gia mới đó. Trường hợp 2: Đối với các điều ước mà trước đây quốc gia A đã kí kết, quốc gia C có thể thỏa thuận các điều kiện áp dụng điều ước với quốc gia A. Hoặc C sẽ kí kết với A các điều ước đặc biệt, trong những điều ước lại này có ghi nhận việc C sẽ kế thừa tất cả các điều ước còn hiều lực thi hành do A đã kí kết với B về lãnh thổ vốn là thuộc địa của A trước đây. Thứ hai, trong trường hợp này C vẫn phải kế thừa điều ước quốc tế xác định biên giới trên biển giữa A và B bởi: những điều ước biên giới về lãnh thổ thường có giá trị rất bền vững và mang tính ổn định dù hai bên có mất tư cách chủ thể thì quốc gia mới vẫn buộc phải thừa kế. Căn cứ theo quy định tại điều 11, 15 và 30 của Công ước Viên năm 1969: Điều 11: Sự kế thừa quốc gia không ảnh hương đến tới: a. Một đường biên giới đã được xác định bởi một hiệp định, hay b. Các quyền và nghĩa vụ đã được xác định bởi một hiệp định liên quan đến thể chế biên giới. Điều 15: Khi một phần lãnh thổ nhà nước hoặc khi bất cứ phần lãnh thổ nào mà không còn là lãnh thổ của quốc gia đó hoặc trở thành một phần lãnh thổ của quốc gia khác thì: a, Điều ước của quốc gia để lại sẽ ngừng có hiệu lực với phần lãnh thổ mà quốc gia thừa kế có liên quan, kể từ ngày quốc gia thừa kế ra đời. Như vậy, với các điều ước quốc tế khác, Quốc gia C không có nghĩa vụ tiếp tục thực hiện các điều ước này và có thể hiện nó hay không nhưng với thỏa thuận quốc tế về biên giới, quốc A buộc phải tôn trọng thực hiện.

Thỏa thuận qua hình thức trao đổi văn hai quốc gia có phải điều ước quốc tế Đề bài: Năm 1970, quốc gia A gửi cho quốc gia B văn đề nghị xác định biên giới biển quốc gia B vùng lãnh thổ thuộc địa C mà quốc gia A khai thác đại diện quan hệ quốc tế Trong thư đó, quốc gia A có nêu rõ nguyên tắc, cách thức phân định có đồ phân định đính kèm Trong thư trả lời, quốc gia B bày tỏ quan điểm đồng ý với đề nghị quốc gia A Tuy nhiên, tranh chấp đến biên giới biển lại nảy sinh C trở thành quốc gia độc lập, có chủ quyền Quốc gia C cho rằng: thỏa thuận qua hình thức trao đổi văn quốc gia A quốc gia B điều ước quốc tế có giá trị ràng buộc bên Hơn nữa, với tư cách quốc gia đời sau cách mạng giải phóng, quốc gia C kế thừa tất điều ước quốc tế mà A đại diện ký kết Hãy cho biết: - Thỏa thuận qua hình thức trao đổi văn quốc gia A B có phải điều ước quốc tế có giá trị ràng buộc bên hay không? Tại sao? - Quốc gia C có nghĩa vụ phải kế thừa tất thỏa thuận quốc tế mà quốc gia A đại diện ký kết, có thỏa thuận xác định biên giới biển hay không? Tại sao? Thoả thuận qua hình thức trao đổi văn quốc gia A B có phải điều ước quốc tế có giá trị ràng buộc bên hay không? Tại Thỏa thuận qua hình thức trao đổi văn quốc gia A B vấn đề xác định biên giới biển quốc gia B vùng lãnh thổ thuộc địa C mà A khai thác đại diện quan hệ quốc tế xem điều ước quốc tế có giá trị ràng buộc thời điểm C vùng lãnh thổ thuộc địa A Theo điểm a khoản Luật công ước Viên năm 1969, Điều ước quốc tế dùng để chỉ“một hiệp định quốc tế ký kết văn quốc gia pháp luật quốc tế điều chỉnh, dù ghi nhận văn kiện hai hay nhiều văn kiện có quan hệ với tên gọi riêng gì” Thoả thuận quốc tế trở thành điều ước quốc tế có giá trị ràng buộc đảm bảo trình tự tạo nên điều ước quốc tế, cụ thể phải đảm bảo giai đoạn: Giai đoạn 1: Giai đoạn hình thành văn điều ước: Trong giai đoạn này, bên thực hành vi như: đàm phán, soạn thảo thông qua văn điều ước Thực xong hành vi này, điều ước quốc tế chưa phát sinh hiệu lực, nhiên thiếu hành vi điều ước quốc tế hình thành Giai đoạn 2: giai đoạn thực hành vi nhằm thể ràng buộc quốc gia với điều ước quốc tế có giá trị tạo hiệu lực thi hành điều ước Giai đoạn có hành vi thực là: hành vi ký, phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập điều ước quốc tế.[ Theo “Luật Quốc tế” Ts Ngô Hữu Phước] Các thoả thuận quốc gia chưa thể trở thành điều ước quốc tế thiếu trình tự Tuy nhiên, quy định công ước Viên năm 1969 bắt đầu có hiệu lực từ năm 1980 Trước công ước Viên năm 1969 có hiệu lực, quan hệ quốc tế, điều ước quốc tế thỏa thuận quốc gia – hình thức văn thỏa thuận miệng – thỏa thuận gọi “điều ước quân tử” Thứ hai, xét đến yếu tố chủ thể tham gia thỏa thuận quốc gia A quốc gia B – chủ thể luật quốc tế Thỏa thuận hình thành dựa đồng ý quốc gia (Quốc gia A gửi đề nghị quốc gia B ngỏ ý đồng ý) Như vậy, theo phân tích trên, thỏa thuận qua hình thức trao đổi văn quốc gia A B xem điều ước quốc tế có giá trị ràng buộc A B Quốc gia C có nghĩa vụ kế thừa tất thoả thuận quốc tế mà quốc gia A đại diện ký kết, có thỏa thuận xác định biên giới biển hay không? Tại sao? Với thỏa thuận quốc tế, quốc gia C nghĩa vụ kế thừa tất thỏa thuận quốc tế mà quốc gia A đại diện ký kết (nghĩa quốc gia A tiếp tục thực ngĩa vụ không) với thỏa thuận xác định biên giới biển, C phải tiếp tục tôn thực thỏa thuận quốc tế Vì lý sau: Thứ nhất: Theo luật quốc tế hành, quốc gia thành lập nghĩa vụ phải tiếp tục thực điều ước quốc tế quốc gia để lại thừa kế ký kết Căn vào sở pháp lý điều 16 điều 28 công ước Viên năm 1978: “Điều 16: Đối với điều ước quốc gia tiền nhiệm, Quốc gia độc lập không bị ràng buộc việc trì hiệu lực phải trở thành thành viên bất ký điều ước với lý điều ước hiệu lực lãnh thổ ký kết vào thời điểm kế thừa” “Điều 28: Điều ước song phương: Điều ước song phương hiệu ước tạm thời áp dụng lãnh thổ thừa kế vào thời điểm thừa kế hiệu lực hai bên quốc gia độc lập hình thành quốc gia khi: + Hai bên khẳng định rõ ràng chấp thuận + Hai bên hành vi thể chấp thuận Như vậy, điều ước quốc tế quốc gia để lại kế thừa, có hai trường hợp: Trường hợp 1: Quốc gia giành độc lập tiếp tục thực điều ước quốc tế trước thi hành lãnh thổ quốc gia Trường hợp 2: Đối với điều ước mà trước quốc gia A kí kết, quốc gia C thỏa thuận điều kiện áp dụng điều ước với quốc gia A Hoặc C kí kết với A điều ước đặc biệt, điều ước lại có ghi nhận việc C kế thừa tất điều ước hiều lực thi hành A kí kết với B lãnh thổ vốn thuộc địa A trước Thứ hai, trường hợp C phải kế thừa điều ước quốc tế xác định biên giới biển A B bởi: điều ước biên giới lãnh thổ thường có giá trị bền vững mang tính ổn định dù hai bên có tư cách chủ thể quốc gia buộc phải thừa kế Căn theo quy định điều 11, 15 30 Công ước Viên năm 1969: Điều 11: Sự kế thừa quốc gia không ảnh hương đến tới: a Một đường biên giới xác định hiệp định, hay b Các quyền nghĩa vụ xác định hiệp định liên quan đến thể chế biên giới Điều 15: Khi phần lãnh thổ nhà nước phần lãnh thổ mà không lãnh thổ quốc gia trở thành phần lãnh thổ quốc gia khác thì: a, Điều ước quốc gia để lại ngừng có hiệu lực với phần lãnh thổ mà quốc gia thừa kế có liên quan, kể từ ngày quốc gia thừa kế đời Như vậy, với điều ước quốc tế khác, Quốc gia C nghĩa vụ tiếp tục thực điều ước hay không với thỏa thuận quốc tế biên giới, quốc A buộc phải tôn trọng thực

Ngày đăng: 25/06/2016, 20:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan