Đề tài Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông tỉnh Sơn La (phần lịch sử Việt Nam lớp 11-Chương trình chuẩn)

120 774 0
Đề tài Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông tỉnh Sơn La (phần lịch sử Việt Nam lớp 11-Chương trình chuẩn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông tỉnh Sơn La (phần lịch sử Việt Nam lớp 11-Chương trình chuẩn) MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................................................................ 1 1. Lí do chọn đề tài .................................................................................... 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề..................................................................... 3 3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu..................................... 17 4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................... 18 5. Cơ sở phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu ....................... 19 6. Giả thuyết khoa học............................................................................. 19 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài............................................. 19 8. Cấu trúc của đề tài .............................................................................. 20 CHƢƠNG 1. TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC TẬP LỊCH SỬ CỦA HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN. 21 1.1. Cơ sở lí luận...................................................................................... 21 1.1.1. Một số khái niệm............................................................................ 21 1.1.2. Cơ sở xuất phát của vấn đề tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hƣớng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử ở trƣờng THPT....... 33 1.1.3. Vai trò, ý nghĩa của việc tổ chức kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển năng lực của học sinh.................................................. 42 1.1.4. Những yêu cầu có tính nguyên tắc của việc tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hƣớng phát triển năng lực của học sinh .................................... 46 1.2. Cơ sở thực tiễn.................................................................................. 50 1.2.1. Thực trạng việc tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hƣớng phát triển năng lực học tập lịch sử của học sinh THPT tỉnh Sơn La hiện nay ........ 50 1.2.2. Nguyên nhân của thực trạng ......................................................... 54 CHƢƠNG 2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC TẬP LỊCH SỬ CỦA HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH SƠN LA (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam lớp 11 – chƣơng trình chuẩn)57 2.1. Vị trí, mục tiêu và nội dung của khóa trình lịch sử Việt Nam lớp 11 THPT - Chƣơng trình chuẩn .................................................................. 57 2.1.1. Vị trí............................................................................................... 57 2.1.2. Mục tiêu ......................................................................................... 58 2.1.3. Nội dung cơ bản ............................................................................. 60 2.2. Hệ thống các năng lực cần kiểm tra, đánh giá học sinh THPT tỉnh Sơn La trong DHLS Việt Nam lớp 11 - Chƣơng trình chuẩn ................. 64 2.2.1. Năng lực tái hiện kiến thức lịch sử ................................................ 67 2.2.2. Năng lực thực hành bộ môn lịch sử ............................................... 68 2.2.3. Năng lực tƣ duy tri thức lịch sử..................................................... 69 2.2.4. Năng lực vận dụng các tri thức lịch sử vào thực tiễn .................... 71 2.3. Một số biện pháp tổ chức kiểm tra theo hƣớng đánh giá năng lực học tập lịch sử của học sinh ở trƣờng THPT tỉnh Sơn La (vận dụng qua phần Lịch sử Việt Nam lớp 11 - Chƣơng trình chuẩn) .................................... 73 2.3.1. Khuyến khích kiểm tra, đánh giá bằng sơ đồ tƣ duy..................... 73 2.3.2. Sử dụng phƣơng pháp đóng vai trong kiểm tra, đánh giá............. 78 2.3.3. Sử dụng tƣ liệu lịch sử gốc để thiết kế đề kiểm tra, đánh giá ........ 82 2.3.4. Kiểm tra, đánh giá thông qua việc sử dụng tranh ảnh lịch sử....... 89 2.4. Thực nghiệm sƣ phạm ...................................................................... 92 2.4.1. Mục đích thực nghiệm ................................................................... 92 2.4.2. Đối tƣợng và địa bàn thực nghiệm................................................. 92 2.4.3. Nội dung và phƣơng pháp thực nghiệm ........................................ 92 2.4.4. Kết quả thực nghiệm ..................................................................... 93 KẾT KUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................. 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................... 99 PHỤ LỤC Đề tài: Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông tỉnh Sơn La (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam lớp 11 - Chương trình chuẩn) Đề tài Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông tỉnh Sơn La (phần lịch sử Việt Nam lớp 11-Chương trình chuẩn) Đề tài Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông tỉnh Sơn La (phần lịch sử Việt Nam lớp 11-Chương trình chuẩn) Đề tài Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông tỉnh Sơn La (phần lịch sử Việt Nam lớp 11-Chương trình chuẩn)

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 17 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 18 Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 19 Giả thuyết khoa học 19 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 19 Cấu trúc đề tài 20 CHƢƠNG TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC TẬP LỊCH SỬ CỦA HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG - LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 21 1.1 Cơ sở lí luận 21 1.1.1 Một số khái niệm 21 1.1.2 Cơ sở xuất phát vấn đề tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hƣớng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trƣờng THPT 33 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa việc tổ chức kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển lực học sinh 42 1.1.4 Những u cầu có tính ngun tắc việc tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hƣớng phát triển lực học sinh 46 1.2 Cơ sở thực tiễn 50 1.2.1 Thực trạng việc tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hƣớng phát triển lực học tập lịch sử học sinh THPT tỉnh Sơn La 50 1.2.2 Nguyên nhân thực trạng 54 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC TẬP LỊCH SỬ CỦA HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH SƠN LA (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam lớp 11 – chƣơng trình chuẩn)57 2.1 Vị trí, mục tiêu nội dung khóa trình lịch sử Việt Nam lớp 11 THPT - Chƣơng trình chuẩn 57 2.1.1 Vị trí 57 2.1.2 Mục tiêu 58 2.1.3 Nội dung 60 2.2 Hệ thống lực cần kiểm tra, đánh giá học sinh THPT tỉnh Sơn La DHLS Việt Nam lớp 11 - Chƣơng trình chuẩn 64 2.2.1 Năng lực tái kiến thức lịch sử 67 2.2.2 Năng lực thực hành môn lịch sử 68 2.2.3 Năng lực tƣ tri thức lịch sử 69 2.2.4 Năng lực vận dụng tri thức lịch sử vào thực tiễn 71 2.3 Một số biện pháp tổ chức kiểm tra theo hƣớng đánh giá lực học tập lịch sử học sinh trƣờng THPT tỉnh Sơn La (vận dụng qua phần Lịch sử Việt Nam lớp 11 - Chƣơng trình chuẩn) 73 2.3.1 Khuyến khích kiểm tra, đánh giá sơ đồ tƣ 73 2.3.2 Sử dụng phƣơng pháp đóng vai kiểm tra, đánh giá 78 2.3.3 Sử dụng tƣ liệu lịch sử gốc để thiết kế đề kiểm tra, đánh giá 82 2.3.4 Kiểm tra, đánh giá thông qua việc sử dụng tranh ảnh lịch sử 89 2.4 Thực nghiệm sƣ phạm 92 2.4.1 Mục đích thực nghiệm 92 2.4.2 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 92 2.4.3 Nội dung phƣơng pháp thực nghiệm 92 2.4.4 Kết thực nghiệm 93 KẾT KUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC Đề tài: Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông tỉnh Sơn La (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam lớp 11 - Chương trình chuẩn) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Thật vậy, tri thức lịch sử phận ý thức xã hội, hành trang thiếu người bước vào đời Ở học sinh phổ thông, lịch sử không khơi dậy cho em lòng tự hào dân tộc, tinh thần yêu quê hương đất nước, ý thức trách nhiệm Tổ quốc mà cịn góp phần phát triển lực toàn diện cho học sinh, giúp em độc lập suy nghĩ, sáng tạo, bước hình thành nhân cách người Việt Nam, xứng đáng chủ nhân tương lai đất nước Tuy nhiên, năm qua, việc giảng dạy học tập lịch sử chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn cách mạng Việt Nam Không chất lượng dạy học giảm sút, hiệu mục tiêu dạy học môn không đạt mà tình trạng học sinh khơng thích học lịch sử, chán học sử, sợ sử… tượng phổ biến Nguyên nhân thực trạng vấn đề đổi tồn diện khâu q trình giảng dạy học tập lịch sử, đổi phương pháp dạy học lịch sử kiểm tra, đánh giá vấn đề then chốt, chưa quan tâm mức Kiểm tra, đánh giá khâu q trình dạy học, có ý nghĩa quan trọng ba mặt phát triển nhận thức, rèn luyện kĩ hướng thái độ giáo viên học sinh Ngày nay, với phát triển vũ bão cách mạng khoa học - công nghệ, kiểm tra, đánh giá vấn đề ln cấp quản lí giáo dục, nhà khoa học giáo dục, phụ huynh học sinh người học quan tâm, tiến hành đổi cho phù hợp với thời đại Chúng ta bước thực đổi khâu trình dạy học có kiểm tra, đánh giá Mặc dù có cải thiện đáng kể Đề tài: Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông tỉnh Sơn La (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam lớp 11 - Chương trình chuẩn) thực tế cho thấy việc kiểm tra, đánh giá cịn mang nặng tính hàn lâm nghiêng thi cử Cách thức đề đơn điệu, chủ yếu tập trung kiểm tra, đánh giá kiến thức lịch sử học sinh mà chưa ý phát triển lực toàn diện người học Tư tưởng “thi học nấy” dường giữ vai trị chủ đạo suốt thập kỉ vừa qua Vì thế, học sinh thiếu hiểu biết thực tế sống lực giao lưu quốc tế Từ thực tiễn nêu trên, yêu cầu đổi giáo dục phương pháp dạy học có kiểm tra, đánh giá nhu cầu cấp thiết Hiện nay, yêu cầu đổi phương pháp dạy học chuyển từ cách tiếp cận nội dung sang cách phát triển tiếp cận lực người học Phát triển lực người học định hướng quan trọng, khẳng định Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020: “Đổi toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế, thích hợp với kinh tế thị trường định hướng XHCN, gắn với phát triển khoa học công nghệ” [Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020] Như vậy, theo định hướng này, giáo dục không trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ môn học mà ý đến lực cần thiết cho nhiều lĩnh vực hoạt động, nhiều bối cảnh hợp tác, giao tiếp…; trọng phát triển khả hành động, giải vấn đề thực tiễn đặt Cũng theo quan điểm này, việc đánh giá kết học tập học sinh không dừng lại khả tái lại kiến thức học mà quan trọng khả vận dụng cách sáng tạo tri thức học tình cụ thể sống Mặt khác, vấn đề kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực người học đề cập nhiều cơng trình nghiên cứu, báo, tạp chí, luận án luận văn tốt nghiệp nước Song, phần lớn viết dừng lại mức độ lí luận phát triển lực người học Đề tài: Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông tỉnh Sơn La (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam lớp 11 - Chương trình chuẩn) cách chung chung, việc đưa biện pháp cụ thể để kiểm tra, đánh giá lực người học chưa tác giả đề cập chi tiết Trong đó, để cụ thể hố từ khung lí thuyết đến biện pháp kiểm tra, đánh giá cụ thể vấn đề lớn, cần nhiều công sức nhà làm cơng tác giáo dục nói chung, có giáo viên đứng lớp khơng phải riêng nhà lí luận hay chuyên gia nghiên cứu Xuất phát từ lí trên, chúng tơi định chọn đề tài “Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông tỉnh Sơn La (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam lớp 11 - Chương trình chuẩn)” với mong muốn góp phần nhỏ bé để làm sáng tỏ lí luận kiểm tra, đánh giá Đồng thời tìm cách thức mang tính đồng để đưa quan điểm kiểm tra, đánh giá từ mô hình lí thuyết gắn với thực tiễn dạy học trường phổ thơng, góp phần đổi PPDH nói chung đổi kiểm tra, đánh giá học sinh theo đinh hướng phát triển lực nói riêng Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tài liệu nước Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh đề tài thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều nhà khoa học Ở giai đoạn lịch sử khác nhau, với cách tiếp cận khác nhau, nhà nghiên cứu luận bàn vấn đề kiểm tra, đánh giá, cụ thể phải kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: Thời cổ đại, Khổng Tử (551 - 479 TCN) - nhà sư phạm kiệt xuất giáo dục phương Đông coi trọng vai trò giáo dục Theo ông, mục đích giáo dục học để ứng dụng cho có ích với đời "học dụng" khơng phải học để làm quan sang bổng hậu Để thực mục đích này, Khổng Tử đưa phương pháp dạy học Đề tài: Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông tỉnh Sơn La (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam lớp 11 - Chương trình chuẩn) đắn mà người đời sau thực phổ biến là: học phải ơn tập, ơn cũ mà biết (Ơn cố nhi tri tân - Vi chính) đặc biệt phải thường xuyên kiểm tra kết học tập học sinh [Nguồn] Với luận điểm chứng tỏ Khổng Tử ý thức vai trò ý nghĩa việc kiểm tra, đánh giá, góp phần hồn thiện nhân cách người học Tuy nhiên, hạn chế thời đại, Khổng Tử chưa đưa biện pháp cụ thể để kiểm tra trình độ nhận nhức lực học sinh Mặc dù vậy, song tư tưởng giáo dục Khổng Tử đến nguyên giá trị Bước sang thời trung đại, Tây Âu chìm đắm “đêm trường trung cổ”, giáo dục chịu chi phối tư tưởng Thần học Giáo hội Thiên chúa giáo phương Đơng trì giáo dục phong kiến hà khắc Với tư tưởng chủ đạo “lấy giáo viên làm trung tâm”, coi nhẹ vai trò người học, nên giáo viên người có độc quyền đánh giá kết học tập học sinh, ý tới khả ghi nhớ tái thơng tin mà giáo viên cung cấp… Nhìn chung, vấn đề kiểm tra, đánh giá kết người học phương Đông lẫn phương Tây thời phong kiến nhiều hạn chế Đến thời cận đại, giáo dục giới nói chung có nhiều đổi khởi sắc Đi tiên phong cách mạng J.A Comenxki (1592 1670) - nhà giáo dục Tiệp Khắc, người mệnh danh cha đẻ giáo dục cận - đại cho đời tác phẩm tiếng “Lí luận dạy học vĩ đại” Trong tác phẩm này, ông đưa hệ thống nguyên tắc đạo trình dạy học như: Dạy học phát huy tính tích cực học sinh, dạy học vừa sức, đảm bảo tính trực quan, đảm bảo độ vững bền tri thức, dạy học phải đảm bảo tính hệ thống, liên tục… đặc biệt ơng xây dựng sở lí luận thực tiễn cho hình thức dạy học mẻ gọi hệ thống “lớp bài” Theo ông, mục tiêu giáo dục không trang bị cho người hiểu biết tri thức khoa học mà điều quan trọng phải giúp người Đề tài: Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông tỉnh Sơn La (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam lớp 11 - Chương trình chuẩn) vận dụng cách linh hoạt tri thức vào đời trần thế, đời xã hội Muốn làm điều ấy, phải giáo dục lực tồn diện cho học sinh Do đó, hoạt động kiểm tra, đánh giá phải hướng vào phát triển lực tồn diện cho người học Chỉ có giáo dục đào tạo người theo kịp bước chân thần tốc phát triển kinh tế - xã hội luồng gió hội nhập Qua cơng trình nghiên cứu nêu trên, rõ ràng tư tưởng kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực manh nha từ sớm Mặc dù chưa xây dựng thành hệ thống lí luận hồn chỉnh tiền đề, sở cho việc xây dựng chiến lược phát triển giáo dục sau Trong năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, giáo dục giới xuất xu hướng mới: chủ nghĩa thực dụng Đi tiên phong phong trào canh tân giáo dục theo chủ nghĩa thực dụng phải kể đến J.Dewey - nhà triết học, nhà giáo dục học tiếng người Mĩ Triết lí giáo dục ơng hoan nghênh, ứng dụng rộng rãi Mĩ có sức ảnh hưởng mạnh mẽ tới nhiều nước châu Âu, châu Á khác Với tác phẩm “Trường học xã hội” (The School and Society, 1899), ơng cho chương trình giáo dục không nên coi trọng lý thuyết, mà coi trọng việc tiếp cận với đời sống thực tế, không trọng kiến thức lý luận, mà trọng rèn luyện kỹ với tinh thần: trình hoạt động, kinh nghiệm, kỹ năng, tri thức hình thành Hai hiệu: “Giáo dục đời sống, chuẩn bị cho đời sống” “Vừa làm vừa học” mà J.Dewey đưa đặt sở trực tiếp cho đời lí luận dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh sau Từ sau chiến tranh giới thứ hai đến nay, giới bắt đầu vào phát triển ổn định so với thời kì trước đó, vấn đề kiểm tra, đánh giá giáo dục nhà lí luận quan tâm nghiên cứu nhiều Tiêu Đề tài: Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông tỉnh Sơn La (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam lớp 11 - Chương trình chuẩn) biểu phải kể đến tác giả B.P.Êxipôp, T.A.Ilina, N.G.Đairi, I.Ia.Lecne… Tác giả T.A.Ilina giáo trình “Giáo dục học” tập (NXB Giáo dục năm 1979) phân tích sâu sắc hình thức kiểm tra, đánh giá Tác giả cho “việc đánh giá phương tiện kích thích mạnh mẽ có ý nghĩa giáo dục lớn điều kiện giáo viên sử dụng đắn [trang 150]” Theo N.V.Savin “Giáo dục học” tập (NXB Giáo dục năm 1983) dành hẳn chương để bàn vấn đề kiểm tra, đánh giá tri thức, kĩ năng, kĩ xảo học sinh Trên sở đưa khái niệm kiểm tra, đánh giá, ông khẳng định kiểm tra, đánh giá hai hoạt động động khác có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: Kiểm tra phận đánh giá, muốn đánh giá thiết phải thơng qua kiểm tra Từ đó, ông đưa hệ thống đánh giá gồm bậc: Xuất sắc (điểm 5), Tốt (điểm 4), Trung bình (điểm 3), Xấu (điểm 2), Rất xấu (điểm 1) Mặc dù đưa hệ thống lí luận chặt chẽ, song Savin lại chưa đề cập cụ thể đến việc đề kiểm tra Geoff Petty “Dạy học ngày nay” đề xuất phương pháp dạy học hiệu hệ thống hoá kiến thức sơ đồ lịch sử Tác giả cho “các kiểu sơ đồ (Sơ đồ mạng - Spider Map, Sơ đồ khái niệm - Concept Map, Sơ đồ tư Tony Buzan’s Mind Map) hữu ích việc trình bày thơng tin dạng hình ảnh dễ dàng cho việc ghi nhớ kiến thức học” Vì vậy, giáo viên hồn tồn sử dụng kiểu sơ đồ (đặc biệt sơ đồ tư duy) để kiểm tra, đánh giá khả nhận thức học sinh Theo James H.Mc Millan, tác giả sách “Đánh giá lớp học - nguyên tắc thực tiễn để giảng dạy hiệu quả”, (NXB Viện Đại học quốc gia Virginia) “cung cấp cho giáo viên giảng dạy giáo viên tương lai trình bày xác ngun tắc đánh giá có liên quan rõ ràng cụ thể tới giảng dạy, nghiên cứu thời Đề tài: Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông tỉnh Sơn La (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam lớp 11 - Chương trình chuẩn) phương hướng lĩnh vực đánh giá, ví dụ thực tế hữu ích, gợi ý điển cố” [trang 11] Có thể nói nghiên cứu Millan đề xuất quan trọng áp dụng vào thực tiễn đánh giá giáo dục Việt Nam Ở góc nhìn khác, Giáo sư Bernd Meier Tiến sĩ Nguyễn Văn Cường “Lí luận dạy học đại” trường Đại học sư phạm Hà Nội trường Đại học Potsdam (Cộng hoà Liên bang Đức) phối hợp xuất năm 2009 đưa số vấn đề đổi phương pháp dạy học, tác giả đặc biệt nhấn mạnh giáo dục định hướng kết đầu phát triển lực Theo tác giả, “PPDH theo quan điểm phát triển lực khơng ý tích cực hố học sinh hoạt động trí tuệ mà cịn ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ỳ nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội” [trang 31] Như vậy, với quan điểm dạy học theo định hướng phát triển lực, đánh giá kết học tập không lấy việc kiểm tra tái kiến thức cũ học làm trung tâm việc đánh giá Đánh giá kết học tập cần trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức tình khác Đặc biệt, năm gần đây, sách đổi phương pháp dạy học Tổ chức ASCD Hoa Kì Nhà xuất Giáo dục Việt Nam mua quyền dịch (2011) đem đến cho dịch giả Việt Nam, đặc biệt người làm công tác giáo dục đào tạo nhìn mẻ phương pháp dạy học Tiêu biểu tác phẩm: “Các phương pháp dạy học hiệu quả” tác giả Robert J.Marzano, Debra J.Pickering Jane E.Pollock Trên sở nghiên cứu thực tế giảng dạy tổng hợp lí thuyết, tác giả giới thiệu cho bạn đọc chín phương pháp Đề tài: Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông tỉnh Sơn La (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam lớp 11 - Chương trình chuẩn) dạy học để thực công tác giảng dạy đạt hiệu cao Trong đó, phương pháp khích lệ học tập, ghi nhận cố gắng (khen thưởng) giúp học sinh tự nhận định xem em đạt mục tiêu (tự đánh giá) biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục James H.Stronge “Những phẩm chất người giáo viên hiệu quả” cho rằng, người giáo viên hiệu tổng hồ “các tính cách người giáo viên cá nhân bình thường, q trình đào tạo giáo viên, cách lí lớp học, cách giáo viên soạn bài, dạy theo dõi tiến học sinh, bao gồm học sinh giỏi, học sinh có khiếu học sinh có nguy (những học sinh yếu kém) [trang 7]” Đặc biệt, tác giả nhấn mạnh đánh giá yếu tố trọng tâm trình dạy học Một người giáo viên hiệu người biết áp dụng nhiều phương pháp đánh giá để kiểm tra trình học tập học sinh, bao gồm đánh giá thức khơng thức đánh giá suốt q trình học tập với đánh giá cuối khố học Robert J.Marzano “Nghệ thuật khoa học dạy học” cho phương pháp đánh giá biện pháp hữu hiệu để theo dõi tiến học sinh khen ngợi thành tích học tập em Theo ơng, “mục đích đánh giá trình dạy học kiểm tra tiến bước kiến thức người học theo mục tiêu học tập cụ thể suốt đơn vị học” [trang 38] Đồng thời, để đánh giá học sinh, tác giả đưa thang điểm đơn giản hoá thang điểm chi tiết, giáo viên sử dụng hai thang điểm thay lẫn tuỳ thuộc vào đối tượng đánh giá Giselle O.Martin - Kniep với tác phẩm “Tám đổi để trở thành người giáo viên giỏi” đề cập đến chương trình phương pháp đánh giá theo chuẩn, đánh giá sát với thực tế “Một đánh giá coi sát thực với sống Đề tài: Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông tỉnh Sơn La (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam lớp 11 - Chương trình chuẩn) số 24, tháng 3/1997 68 Dƣơng Thiệu Tống, (1995), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, ĐHTN Tp HCM 69 Trƣờng Đại học sƣ phạm Hồ Chí Minh – Viện nghiên cứu giáo dục, (2006), Kỷ yếu hội thảo khoa học – kiểm tra, đánh giá để phát huy tính tích cực HS bậc trung học, ĐH Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh 70 Trƣơng Văn Tuấn, (2010), Xây dựng tiêu chuẩn đán giá lực thực dạy học thực hành trang bị điện trường trung cấp kỹ thuật cơng – nơng nghiệp Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội 71 Trịnh Đình Tùng, (2000), Hệ thống phương pháp DHLS trường THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Nguyễn Mạnh Tƣờng, (1995), Lí luận giáo dục châu Âu kỷ XVI, XVII, XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT – Tài liệu hội thảo, Hà Nội 9/ 2004 Tài liệu nƣớc 75 Black.P., Wiliam.D, (1998), Assessment and classroom learning, School of Education, London, UK 76 Brown, J D, Hudson, T, (1998), The Alternatives in language assessment, University of Hawaii 77 Burke K (Ed), (1992), Authentic assessment: A collection, Publisher Corwin, UK 78 Donal E, Jonson, Gen F Summer A, (1987), Need Assessment Theory 104 Đề tài: Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông tỉnh Sơn La (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam lớp 11 - Chương trình chuẩn) and Methods, Iowa State, University Press 79 Ducan Harris and Chris Bell, (1994), Evaluating and Assessing for Learning Nichols Publishing Company New Jessey 80 Hart D, (1994), Authentic assessment: A handbook for Educators, Addison-Wesley Longman, United States 81 Joseph J Molitoris, (1991), GRE PHISIC (REA) - The best test Prep for the GRE, Research and Education Association, New Jessey 105 Đề tài: Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông tỉnh Sơn La (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam lớp 11 - Chương trình chuẩn) PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh) Họ tên:…………………………………………………………………… Lớp:……………… Trường:………………………………………………… Để tìm hiểu tình hình việc tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học tập lịch sử học sinh trường THPT tỉnh Sơn La, xin em vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau (nếu đồng ý, đánh dấu (X) vào trống): Em có hứng thú với việc kiểm tra, đánh giá giáo viên môn lịch sử không?  Rất hứng thú  Hứng thú  Bình thường  Khơng hứng thú Kiểm tra, đánh giá học tập lịch sử giúp em:  Củng cố ôn tập lại kiến thức học  Rèn luyện ngơn ngữ nói, viết cách lập luận vấn đề  Biết điểm số kết học tập thân  Biết khả học tập để điều chỉnh cách học Ở trƣờng, thầy (cô) em thƣờng sử dụng loại câu hỏi kiểm tra, đánh giá môn học lịch sử?  Câu hỏi tự luận  Câu hỏi trắc nghiệm  Kết hợp câu hỏi tự luận trắc nghiệm  Các loại câu hỏi khác Nếu đƣợc lựa chọn câu hỏi để làm kiểm tra, em thích loại câu hỏi nào? (có thể đánh số thứ tự)  Câu hỏi kiểm tra khả thực hành 106 Đề tài: Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông tỉnh Sơn La (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam lớp 11 - Chương trình chuẩn)  Câu hỏi kiểm tra mở để bọc lộ ý kiến cá nhân  Câu hỏi kiểm tra qua làm việc với tư liệu lịch sử gốc  Câu hỏi kiểm tra qua làm việc với tranh ảnh lịch sử Điều em khơng thích làm kiểm tra môn lịch sử  đề kiểm tra dài  câu hỏi rập khuôn, cứng nhắc, không phát huy khả sáng tạo học sinh  sử dụng câu hỏi rèn luyện kĩ thực hành mơn  câu hỏi khó xác định nội dung, mang tính đánh đố Theo em, việc kiểm tra giáo viên dạy học lịch sử đánh giá lực học sinh chƣa?  Đã đánh giá  Chưa đánh giá  Chỉ đánh giá lực nhận thức, chưa trọng ĐG lực kĩ năng, lực thái độ, đặc biệt lực hành động”  Đánh giá lực nhận thức kĩ năng, chưa đánh giá thái độ Xin chân thành cảm ơn em! 107 Đề tài: Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông tỉnh Sơn La (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam lớp 11 - Chương trình chuẩn) PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên) Họ tên:………………………… Năm công tác Trường:……………………………………………………………………… Để góp phần nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông, xin thầy (cô) vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau (nếu đồng ý đánh dấu (X) vào ô trống): Thầy (cô) quan niệm nhƣ việc tổ chức kiểm tra theo hƣớng đánh giá lực học tập lịch sử học sinh?  Là tập trung kiểm tra, đánh giá kiến thức lịch sử học sinh  Chú trọng khả vận dụng kiến thức học vào sống  Là kiểm tra, đánh giá toàn diện kiến thức, kĩ thái độ học sinh  Chủ yếu kiểm tra kiến thức lịch sử học khả vận dụng chúng vào tình cụ thể sống Để kiểm tra theo hƣớng đánh giá lực học tập lịch sử học sinh, thầy (cơ) lựa chọn sử dụng hình thức nào? (có thể đánh số thứ tự)  Kiểm tra viết  Kết hợp kiểm tra viết với kiểm tra miệng  Sử dụng hình thức đánh giá điểm số đánh giá nhận xét  Các hình thức kiểm tra, đánh giá khác Để việc kiểm tra theo hƣớng đánh giá lực học tập lịch sử hấp dẫn học sinh, thầy (cô) nên tổ chức theo hƣớng nào? (có thể đánh số thứ tự)  Sử dụng tranh ảnh lịch sử để kiểm tra, đánh giá  Tăng cường câu hỏi mở kiểm tra, đánh giá 108 Đề tài: Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông tỉnh Sơn La (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam lớp 11 - Chương trình chuẩn)  Sử dụng tư liệu lịch sử gốc để kiểm tra, đánh giá  Sử dụng biện pháp đóng vai kiểm tra, đánh giá Thầy (cơ) thƣờng gặp khó khăn tổ chức kiểm tra theo hƣớng đánh giá lực học tập lịch sử học sinh?  Khó xác định lực học tập học sinh cần đánh giá  Bản thân giáo viên chưa trang bị đầy đủ lí luận đánh giá lực học sinh  Khơng có đủ thời gian điều kiện cần thiết cho việc thực hình thức đánh giá  Học sinh chưa hợp tác Để tổ chức việc kiểm tra theo hƣớng đánh giá lực học tập lịch sử học sinh trƣờng THPT, thầy (cơ) có đề xuất gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………… Xin chân thành cảm ơn thầy cô! 109 Đề tài: Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông tỉnh Sơn La (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam lớp 11 - Chương trình chuẩn) BIÊN SOẠN CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƢỚNG NĂNG LỰC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT (Đề sử dụng sau học xong 22, SGK Lịch sử lớp 11 – Chương trình chuẩn.) Chủ đề Xã hội Việt Nam khai thác lần thứ thực dân Pháp I Chuẩn kiến thức kĩ chƣơng trình giáo dục phổ thông hành - Biết nội dung khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp, từ hiểu rõ Pháp tiến hành khai thác thuộc địa nước ta quy mô lớn từ đầu kỉ XX - Trình bày phân tích ngun nhân dẫn đến chuyển biến sâu sắc kinh tế, cấu xã hội Việt Nam đầu kỉ XX tác động khai thác thuộc địa thực dân Pháp; hình thành phân hố tầng lớp, giai cấp xã hội - Bước đầu đành giá thái độ trị, khả cách mạng giai cấp, tầng lớp xã hội cơng giải phóng dân tộc II Bảng mơ tả mức yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi/bài tập chủ đề Nội dung Xã hội Việt Nam khai thác lần thứ thực dân Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (Mô tả yêu (Mô tả yêu thấp cầu cần đạt) cầu cần đạt) Trình bày nét bật tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam tác Lý giải mối quan hệ chuyển biến kinh tế với chuyển 110 Vận dụng cao (Mô tả yêu (Mô tả yêu cầu cần đạt) cầu cần đạt) Phân tích chuyển biến kinh tế với chuyển biến xã hội khai thác Nhận xét tác động khai thác thuộc địa Đề tài: Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông tỉnh Sơn La (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam lớp 11 - Chương trình chuẩn) Pháp động chương trình khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp biến xã hội khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp thuộc địa lần thứ thực dân Pháp ảnh hướng đến xu hướng phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam lần thứ thực dân Pháp nước ta Định hƣớng lực cần hình thành: - Năng lực chung: giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: tái tạo kiến thức, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thiết lập sơ đồ tư III Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo mức mơ tả A Trắc nghiệm Khoanh trịn chữ in hoa trước câu trả lời Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ Việt Nam nhằm mục đích gì? A Vơ vét sức người, sức B Khai hoá văn minh cho nhân dân Việt Nam C Biến Việt Nam thành thị trường độc chiếm Pháp D Vơ vét sức người, sức biến Việt Nam thành thị trường độc chiếm Pháp Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp tập trung chủ yếu vào lĩnh vực nào? A Phát triển kinh tế nông nghiệp – công thương nghiệp B Nông nghiệp – công nghiệp – quân 111 Đề tài: Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông tỉnh Sơn La (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam lớp 11 - Chương trình chuẩn) C Cướp đất lập đồn điền, khai thác mỏ, giao thông, thu thuế D Ngoại thương – quân – giao thông thuỷ Đặc điểm bật kinh tế Việt Nam tác động khai thác lần thứ nhất A kinh tế phong kiến phát triển B kinh tế – xã hội thuộc địa nửa phong kiến C kinh tế – xã hội thuộc địa hoàn toàn D kinh tế – xã hội tư chủ nghĩa Trước Pháp xâm lược, xã hội Việt Nam có giai cấp nào? A Địa chủ phong kiến nông nô B Địa chủ phong kiến tư sản C Công nhân nông dân D Địa chủ phong kiến nông dân Những lực lượng xã hội xuất xã hội Việt Nam từ công khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp A địa chủ yêu nước – tư sản – tiểu tư sản B công nhân – nông dân – tư sản C công nhân – tư sản – tiểu tư sản D địa chủ – công nhân – nông dân Bước sang đầu kỉ XX, giai tầng có khả lãnh đạo đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam? A Giai cấp nông dân B Giai cấp công nhân C Tầng lớp tư sản D Tầng lớp tiểu tư sản B Tự luận Bằng sơ đồ tư duy, em trình bày chuyển biến xã hội Việt Nam tác động chương trình khai thác lần thứ Pháp Theo em, chuyển biến quan trọng Tại sao? 112 Đề tài: Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông tỉnh Sơn La (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam lớp 11 - Chương trình chuẩn) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT (LỊCH SỬ LỚP 11 - HỌC KÌ II) I Mục tiêu - Nhằm kiểm tra khả tiếp thu kiến thức phần Lịch sử Việt Nam (1858 – 1918) học kì II, lớp 11THPT so với yêu cầu chương trình Từ kết kiểm tra em tự đánh giá việc học tập nội dung trên, từ điều chỉnh hoạt động học tập nội dung - Thực theo yêu cầu phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo - Đánh giá trình giảng dạy giáo viên, từ điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học thấy cần thiết  Về kiến thức: + Ghi nhớ hiểu nội dung bật Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918: Quá trình thực dân Pháp mở rộng xâm lược Bắc Kì, Trung Kì, thơn tính tồn Việt Nam từ 1873 đến năm 1884; tái lại nét kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam từ 1858 đến 1896; chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp; phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX đến Chiến tranh giới thứ buổi đầu hoạt động động cách mạng Nguyễn Tất Thành (1911 – 1918) + Biết so sánh, phân tích, đánh giá kiện: so sánh tinh thần chống Pháp quan quân triều Nguyễn nhân dân; so sánh xu hướng cứu nước Phan Bội Châu Phan Châu Trinh; bước đầu đánh giá vị trí, vai trị giai tầng xã hội Việt Nam đầu kỉ XX + Biết vận dụng kiến thức học để thể quan điểm, kiến giải vấn đề thực tiễn 113 Đề tài: Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông tỉnh Sơn La (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam lớp 11 - Chương trình chuẩn)  Về kĩ năng: + Rèn luyện cho học sinh kĩ diễn đạt ngôn ngữ, trình bày vấn đề, viết bài, vận dụng kiến thức để phân tích, nhận xét, lập luận vấn đề + Kĩ thực hành môn: khai thác tranh ảnh, lược đồ, kĩ lập bảng niên biểu lịch sử…  Về thái độ: + Lên án chất xâm lược bọn đế quốc, thực dân + Tự hào lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc, chiến đấu dung cảm chống quân xâm lược cha ông ta + Đánh giá đúng, khách quan nhân vật, kiện lịch sử II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức: Trắc nghiệp tự luận III THIẾT LẬP MA TRẬN Chủ đề Việt Nam từ 1858 đến cuối kỉ XIX Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:70 % 2.Việt Nam từ đầu kỉ XX đến hết Chiến tranh giới thứ (1918) Số câu:5 Số điểm:3 Tỉ lệ:30 % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Nhận biết TN TL Số câu:3 Số điểm:0,75 Số câu: Số điểm:3 Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: 0,75 Số câu:7 Số điểm:5,25 Tỉ lệ: 53 % Thông hiểu TN TL Vận dụng thấp TN TL Số câu: Số điểm:0,25 Số câu:1a Số điểm:1,5 Số câu Số điểm Số câu:1b Số điểm:1,5 Số câu:1 Số điểm:0,25 Số câu:3 Số điểm:2 Tỉ lệ: 20 % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu:1 Số điểm:2 114 Số câu: 4,5 Số điểm:2 Tỉ lệ 27% Đề tài: Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông tỉnh Sơn La (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam lớp 11 - Chương trình chuẩn) IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA A TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Hãy khoanh tròn chữ in hoa đứng trước câu trả lời (Mỗi câu trả lời 0,25 điểm) Khi thực dân Pháp công vào Gia Định, thái độ triều đình Nguyễn nào? A Cùng nhân dân đứng lên chống Pháp đến B Chấp nhận đầu hàng giặc Pháp C Thỏa hiệp với Pháp để đàn áp, bóc lột nhân dân ta D Hoang mang, dao động, thiếu kiên đánh giặc Tên Hiệp ước kí kết năm 1874 triều đình Huế thực dân Pháp nhượng sáu tỉnh Nam Kì cho Pháp là: A Hiệp ước Nhâm Tuất C Hiệp ước Hácmăng B Hiệp ước Giáp Tuất D Hiệp ước Patơnốt Khi Pháp kéo quân Hà Nội lần thứ hai, người trấn thủ thành Hà Nội? A Nguyễn Tri Phương C Hoàng Diệu B Phan Thanh Giản D Tơn Thất Thuyết Căn nghĩa quân Hương Khê nằm đâu? A Phồn Xương C Mỹ Khê B Bãi Sậy D Ngàn Trươi Pháp trọng xây dựng cơng trình giao thơng nhằm mục đích A khai hóa văn minh cho nhân dân Việt Nam B phục vụ cho nhu cầu lại nhân dân C phục vụ nhu cầu khai thác đàn áp dậy nhân dân ta D phát triển kinh tế, văn hóa vùng sâu vùng xa Vào năm đầu kỷ XX, số nhà yêu nước Việt Nam muốn theo đường cứu nước Nhật Bản A Nhật Bản nước “đồng văn, đồng chủng” B sau Cải cách Minh Trị, Nhật Bản trở thành nước tư hùng mạnh 115 Đề tài: Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông tỉnh Sơn La (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam lớp 11 - Chương trình chuẩn) C Nhật Bản đánh thắng đế quốc Nga (1905) D Nhật nước châu Á thoát khỏi số vận nước thuộc địa Mục đích hoạt động Hội Duy tân A đánh đuổi thực dân Pháp phong kiến giành độc lập dân tộc B đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hoà Dân quốc Việt Nam C đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập, thành lập thể quân chủ lập hiến Việt Nam D đánh đuổi thực dân Pháp khôi phục lại chế độ quân chủ chuyên chế Việt Nam Trong thời gian Chiến tranh giới thứ nhất, công thương nghiệp giao thơng vận tải Việt Nam có điều kiện phát triển A Pháp bị sa lầy vào chiến tranh B sách nới lỏng độc quyền thực dân Pháp C chương trình khai thác thực dân Pháp không đem lại nhiều lợi nhuận D vùng lên đòi tự kinh doanh nhà tư sản Việt Nam B.TỰ LUẬN (8 điểm) Câu (3 điểm): Quan sát tranh ảnh sau đây: Liên quân Pháp – Tây Ban Nha công Đà Nẵng năm 1858 116 Trung Quốc đặt giàn khoan Hải Dương 981 trái phép thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Đề tài: Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông tỉnh Sơn La (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam lớp 11 - Chương trình chuẩn) Thông qua tranh ảnh nêu trên, em cho biết: 1.Vì quân Pháp lựa chọn Đà Nẵng mục tiêu mở đầu công xâm lược nước ta? Người Tây Ban Nha tham chiến nhằm mục đích gì? Sức mạnh kẻ thù sao? 2.Trình bày thái độ, quan điểm em vấn đề Trung Quốc hạ đặt giàn khoan HD 981 trái phép thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Câu (3 điểm): Cho tư liệu lịch sử gốc sau: Tư liệu 1: “Trẫm đức mỏng, gặp biến cố giữ được, để đô thành bị hãm, xa giá phải dời xa, tội trẫm cả, thật xấu hổ vơ Nhưng có luân thường quan hệ với nhau, bách quan khanh sĩ không kể lớn nhỏ, tất không bỏ trẫm: kẻ trí hiến mưu, người dũng hiến sức, giàu có bỏ giúp quân nhu, đồng bào đồng trạch chẳng từ gian hiểm, phải Cứu nguy chống đổ, mở chỗ truân chiên, giúp nơi kiển bách khơng tiếc tâm lực, lịng người giúp thuận, chuyển loạn thành trị, chuyển nguy thành an, thu lại bờ cõi Ấy hội này, phúc tôn xã tức phúc thần dân, lo với nghĩ với nhau, há chẳng tốt ư?” (Trần Văn Giàu, Chống xâm lăng, trang 557 – 558) Tư liệu 2: (Nguồn ảnh TTXVN) 117 Đề tài: Tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông tỉnh Sơn La (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam lớp 11 - Chương trình chuẩn) Từ hai tư liệu em cho biết: Những nhân vật ảnh ai? Em biết nhân vật đó? Họ có mối liên quan với đoạn trích bên hay khơng? Hãy nêu ngắn gọn hồn cảnh đời, nội dung, ý nghĩa đoạn trích Câu (2 điểm): Vào đầu kỉ XX, đất nước ta xuất khuynh hướng cứu nước Đại diện tiêu biểu cho khuynh hướng cứu nước Phan Bội Châu với xu hướng bạo động Phan Châu Trinh với xu hướng cải cách Nếu em người dân sống xã hội đương thời giờ, em đồng ý với xu hướng cứu nước nào? Vì sao? V HƢỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN I.TRẮC NGHIỆM (2 ĐIỂM) Mỗi ý trả 0,25 điểm Câu hỏi Đáp án II TỰ LUẬN (8 ĐIỂM) Câu Giá trị mong đợi Mức độ thể làm học sinh Tƣơng đối tốt Tốt Cần cố gắng Khái niệm khoa học hiểu biết Diễn đạt thông HS sử dụng ngơn ngữ HS sử dụng ngơn ngữ Nhìn chung chưa tin theo ngôn khoa học phù hợp khoa học phù hợp biết trình bày ngữ lịch sử xác để xác để cịn sai sót trình bày từ đầu đến trình bày từ đầu đến cuối cuối Từ đến điểm Từ đến điểm Điểm số 118 Dưới điểm

Ngày đăng: 25/06/2016, 20:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

  • 5. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

  • 6. Giả thuyết khoa học

  • 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

  • 8. Cấu trúc của đề tài

  • CHƯƠNG 1. TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC TẬP LỊCH SỬ CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • 1.1. Cơ sở lí luận

  • 1.1.1. Một số khái niệm

  • 1.1.2. Cơ sở xuất phát của vấn đề tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử ở trường THPT

  • 1.1.3. Vai trò, ý nghĩa của việc tổ chức kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của học sinh

  • 1.1.4. Những yêu cầu có tính nguyên tắc của việc tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển năng lực của học sinh

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn

  • 1.2.1. Thực trạng việc tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển năng lực học tập lịch sử của học sinh THPT tỉnh Sơn La hiện nay

  • 1.2.2. Nguyên nhân của thực trạng

  • CHƯƠNG 2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC TẬP LỊCH SỬ CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH SƠN LA (vận dụng qua phần lịch sử Việt Nam lớp 11 – chương trình chuẩn)

  • 2.1. Vị trí, mục tiêu và nội dung của khóa trình lịch sử Việt Nam lớp 11 THPT - Chương trình chuẩn

  • 2.1.1. Vị trí

  • 2.1.2. Mục tiêu

  • 2.1.3. Nội dung cơ bản

  • 2.2. Hệ thống các năng lực cần kiểm tra, đánh giá học sinh THPT tỉnh Sơn La trong DHLS Việt Nam lớp 11 - Chương trình chuẩn

  • 2.2.1. Năng lực tái hiện kiến thức lịch sử

  • 2.2.2. Năng lực thực hành bộ môn lịch sử

  • 2.2.3. Năng lực tư duy tri thức lịch sử

  • 2.2.4. Năng lực vận dụng các tri thức lịch sử vào thực tiễn

  • 2.3. Một số biện pháp tổ chức kiểm tra theo hướng đánh giá năng lực học tập lịch sử của học sinh ở trường THPT tỉnh Sơn La (vận dụng qua phần Lịch sử Việt Nam lớp 11 - Chương trình chuẩn)

  • 2.3.1. Khuyến khích kiểm tra, đánh giá bằng sơ đồ tư duy

  • 2.3.2. Sử dụng phương pháp đóng vai trong kiểm tra, đánh giá

  • 2.3.3. Sử dụng tư liệu lịch sử gốc để thiết kế đề kiểm tra, đánh giá

  • 2.3.4. Kiểm tra, đánh giá thông qua việc sử dụng tranh ảnh lịch sử

  • 2.4. Thực nghiệm sư phạm

  • 2.4.1. Mục đích thực nghiệm

  • 2.4.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm

  • 2.4.3. Nội dung và phương pháp thực nghiệm

  • 2.4.4. Kết quả thực nghiệm

  • KẾT KUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan