ĐỀ TÀI SỰ NGHIỆP THƠ VĂN CỦA NỮ SĨ MỘNG TUYẾT

109 767 2
ĐỀ TÀI SỰ NGHIỆP THƠ VĂN CỦA NỮ SĨ MỘNG TUYẾT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI SỰ NGHIỆP THƠ VĂN CỦA NỮ SĨ MỘNG TUYẾT Ở ẦU 1. í do chọn đề tài Trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại, nữ sĩ Mộng Tuyết (1914- 2007) tuy chỉ giữ một vị trí khiêm nhường, song với những đóng góp loại biệt cho lịch sử văn học dân tộc và nền văn hóa Nam Bộ, bà đã sớm tạo ra cho mình một chỗ đứng riêng không ai thay thế được. Tên tuổi Mộng Tuyết sớm được công chúng trong Nam ngoài Bắc biết đến qua những tác phẩm in trên các tờ báo lớn đương thời như: Nam P on tạp 0c í, Tiểu t u ết t ứ Năm, H Nội báo, Đôn Tâ , Con On , S n , Trun Bắc c ủ n ật, Tri Tân… đặc biệt là qua giải thưởng cao quý do tổ chức văn chương danh giá nhất lúc bấy giờ là Tự lực văn đoàn trao tặng cho tập thơ “P ấn ươn rừn ” của nàng thiếu nữ nơi cực Nam Tổ quốc. Những năm đầu thế kỷ XX, khi nền văn học Quốc ngữ còn phôi thai, Mộng Tuyết đã là một trong những nhà thơ nữ hiếm hoi bên cạnh những Ngân Giang, Đạm Phương, Tương Phố, Nguyễn Thị Kiêm, Mộng Sơn, Vân Đài, Hằng Phương, Anh Thơ. Trong suốt 80 năm cầm bút, nữ sĩ đã tạo được cho mình một tấm hộ chiếu tâm hồn riêng, một phong cách nghệ thuật riêng. Những tác phẩm của bà, dù thơ hay văn xuôi đều mang vẻ đẹp trong sáng của ngôn ngữ, hình ảnh; đều thể hiện sự chân thật trong cảm xúc, khiến cho người đọc vô cùng thích thú. Riêng về thơ của bà, Hoài Thanh và Hoài Chân, trong cuốn T n ân V ệt Nam đã có nhận xét như sau: “…Còn t ơ, oặc n ẹ n n í ởn, oặc m súc lâm l , oặc n ớ n un bát n át, oặc xôn xao rạo rực, tổn c i l lời một t iếu nữ, k i tự tìn , k i đùa iỡn, k i tạ lòn n ười u...” [47,359] Đông Hồ, người thầy – người bạn đời của nữ sĩ, trong lời tựa cuốn D má trăn non của nàng thì cho rằng: “Văn Mộn Tu ết đẹp cũn n ư t ơ Mộn Tu ết”[64,7]. Đặt cây bút tài hoa này trong cái nôi văn học miền Nam, ông càng làm rõ thêm vị trí quan trọng của tác giả: “Miền Nam, miền ít văn c ươn , ít t i oa tự 2 xưa na , n ười con trai a c ữ đ l iếm m n ười con ái a c ữ lại c n iếm lắm” [64,7]. Những ý kiến trên cho thấy, đóng góp của bà thật sự đáng quý, sự nghiệp văn chương của bà xứng đáng được giới thiệu rộng rãi tới toàn bộ công chúng. Việc nghiên cứu cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của nữ sĩ Mộng Tuyết không chỉ giúp người đọc thấy rõ hơn những đóng góp đặc sắc của cây bút nữ đất mũi Hà Tiên mà còn thấy được vị trí của nữ phái trên văn đàn và cũng sẽ tìm thấy được những hạt ngọc ẩn giấu trong tâm hồn những người dân trên mảnh đất phương Nam, qua đó góp phần lấp đầy những khoảng trống trong lịch sử văn học nước nhà; đồng thời còn là một cách hữu hiệu để mỗi người đọc có thể di dưỡng tâm hồn. ĐỀ TÀI SỰ NGHIỆP THƠ VĂN CỦA NỮ SĨ MỘNG TUYẾT ĐỀ TÀI SỰ NGHIỆP THƠ VĂN CỦA NỮ SĨ MỘNG TUYẾT ĐỀ TÀI SỰ NGHIỆP THƠ VĂN CỦA NỮ SĨ MỘNG TUYẾT ĐỀ TÀI SỰ NGHIỆP THƠ VĂN CỦA NỮ SĨ MỘNG TUYẾT ĐỀ TÀI SỰ NGHIỆP THƠ VĂN CỦA NỮ SĨ MỘNG TUYẾT ĐỀ TÀI SỰ NGHIỆP THƠ VĂN CỦA NỮ SĨ MỘNG TUYẾT ĐỀ TÀI SỰ NGHIỆP THƠ VĂN CỦA NỮ SĨ MỘNG TUYẾT ĐỀ TÀI SỰ NGHIỆP THƠ VĂN CỦA NỮ SĨ MỘNG TUYẾT ĐỀ TÀI SỰ NGHIỆP THƠ VĂN CỦA NỮ SĨ MỘNG TUYẾT

Ƣ Ọ Ƣ -o0o - T THỊ X U Ự Ệ Ơ Ă C u nn : 60.22.01.21 Ă n UYẾ n : ăn học iệt am đại M s U ỦA Ữ Ĩ Ĩ n o A Ọ Ữ Ă : PGS.TS rần hị râm - 2015 Lêi c¶m ¬n Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Thị Trâm – người tận tình hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ em trình thực hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ Văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ em trình học tập Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè động viên suốt trình học tập thực luận văn H Nội, t án năm2015 Tá giả luận văn Tạ Thị Xáu ộng uyết (1914 - 2007) Ở ẦU í chọn đề tài Trong lịch sử văn học Việt Nam đại, nữ sĩ Mộng Tuyết (1914- 2007) giữ vị trí khiêm nhường, song với đóng góp loại biệt cho lịch sử văn học dân tộc văn hóa Nam Bộ, bà sớm tạo cho chỗ đứng riêng không thay Tên tuổi Mộng Tuyết sớm công chúng Nam Bắc biết đến qua tác phẩm in tờ báo lớn đương thời như: Nam P on tạp 0c í, Tiểu t u ết t ứ Năm, H Nội báo, Đôn Tâ , Con On , S n , Trun Bắc c ủ n ật, Tri Tân… đặc biệt qua giải thưởng cao quý tổ chức văn chương danh giá lúc Tự lực văn đoàn trao tặng cho tập thơ “P ấn ươn rừn ” nàng thiếu nữ nơi cực Nam Tổ quốc Những năm đầu kỷ XX, văn học Quốc ngữ phôi thai, Mộng Tuyết nhà thơ nữ hoi bên cạnh Ngân Giang, Đạm Phương, Tương Phố, Nguyễn Thị Kiêm, Mộng Sơn, Vân Đài, Hằng Phương, Anh Thơ Trong suốt 80 năm cầm bút, nữ sĩ tạo cho hộ chiếu tâm hồn riêng, phong cách nghệ thuật riêng Những tác phẩm bà, dù thơ hay văn xuôi mang vẻ đẹp sáng ngôn ngữ, hình ảnh; thể chân thật cảm xúc, khiến cho người đọc vô thích thú Riêng thơ bà, Hoài Thanh Hoài Chân, T Nam có nhận xét sau: “…Còn t ơ, oặc n ẹ n n n ân V ệt í ởn, oặc m súc lâm l , oặc n n un bát n át, oặc xôn xao rạo rực, tổn c i l lời t iếu nữ, k i tự tìn , k i đùa iỡn, k i tạ lòn n ười u ” [47,359] Đông Hồ, người thầy – người bạn đời nữ sĩ, lời tựa D má trăn non nàng cho rằng: “Văn Mộn Tu ết đẹp cũn n t Mộn Tu ết”[64,7] Đặt bút tài hoa nôi văn học miền Nam, ông làm rõ thêm vị trí quan trọng tác giả: “Miền Nam, miền văn c ươn , t i oa tự xưa na , n ười trai a c ữ đ l iếm m n ười a c ữ lại c n iếm lắm” [64,7] Những ý kiến cho thấy, đóng góp bà thật đáng quý, nghiệp văn chương bà xứng đáng giới thiệu rộng rãi tới toàn công chúng Việc nghiên cứu đời nghiệp thơ văn nữ sĩ Mộng Tuyết không giúp người đọc thấy rõ đóng góp đặc sắc bút nữ đất mũi Hà Tiên mà thấy vị trí nữ phái văn đàn tìm thấy hạt ngọc ẩn giấu tâm hồn người dân mảnh đất phương Nam, qua góp phần lấp đầy khoảng trống lịch sử văn học nước nhà; đồng thời cách hữu hiệu để người đọc di dưỡng tâm hồn Nhưng đáng tiếc, chưa có công trình chuyên sâu nghiên cứu cách toàn diện hệ thống nghiệp thơ văn bậc tài nữ đất phương Nam Với mong muốn làm cầu nối đưa tác phẩm văn chương tác giả đến gần với người yêu văn chương nghệ thuật để “rồi bạn man t eo mìn lòn t t đẹp n ất trần ian” (Đông Hồ), chọn đề tài Sự n ệp t văn ủ nữ sĩ Mộn Tuyết làm đề tài luận văn thạc sĩ ịch sử vấn đề Trong trình nghiên cứu, bước đầu tìm số tài liệu liên quan tới vấn đề nghiên cứu Có thể xem T n ân V ệt m Hoài Thanh, Hoài Chân tài liệu nghiên cứu Mộng Tuyết Trong sách này, tác giả dành ba trang để giới thiệu nữ sĩ, với hai thơ bà Dươn liễu tân t an , Vì an T ọ Xuân Đó hai tác phẩm trích từ tập thơ P ấn ơn rừn , sáng tác Tự lực văn đoàn khen ngợi vào năm 1939… Trong trang sách ấy, Hoài Thanh – người có mắt xanh dùng lời lẽ đẹp tinh tế để nói văn chương Mộng Tuyết: “N ười xem t bỗn t ấ lòn run run n k i đọc t tìn ửi c o n ười bạn: n ười t ấ mìn đ p ạm v o c ỗ ri n tâ tâm ồn, tron ta dườn n nắm niềm ân ái” Nhà phê bình nét đặc sắc văn thơ Mộng Tuyết nét độc đáo riêng thơ văn phụ nữ: “tu bìn dị m có vẻ u kiều ri n tưởn n òi bút đ n ôn k ó có t ể viết được” Sau viết mang tính chuyên nghiệp nhà phê bình Hoài Thanh, phải kể đến lời giới thiệu sách D má trăn non Đông Hồ với tên gọi: Đôn P ươn có n ữn n ười a c ữ Trong viết này, Đông Hồ nhận xét: “Văn Mộn Tu ết l t ứ văn đẹp v tin , đâ k ôn t iếu ì n ữn ý t tron trẻo, văn đọc đến m k ôn t ấ lòn đượm tìn u p p ới v cảm m i cảm ần ụi, t ân mật n ất với lòn mìn ” Với lòng tri kỷ thái độ đặc biệt nâng niu, trân trọng tài lộ, lấy lòng để hiểu lòng người, thi nhân Đông Hồ khuyến khích bạn đọc đến với sách để phát bí mật tâm hồn nữ sĩ Mộng Tuyết, để “đem lòn t t đẹp n ất trần ian” Ngoài hai viết quan trọng hai nhà văn hóa lớn Hoài Thanh Đồng Hồ, có không viết khác số tác giả in sách Mộng Tuyết; viết người thân, bạn bè bà dời cõi tạm vào cõi vĩnh (2007) mục Mộng Tuyết Vũ Thanh biên soạn (Từ điển Văn ọc, mới, NXB Thế Giới, 2004, trang 999) Bên cạnh phát nét đáng yêu thơ Mộng Tuyết: “Trước buồn cô đơn da diết t ca đươn t ời, n ữn b i t Mộn Tu ết l n với tìn cảm ồn n i n, n í n ản đượm vẻ n ọt n o ạn p úc cô k u các”, Vũ Thanh khẳng định: “Tìn cảm n t k ôn c ỉ k ép lại quẩn quan tron ri n tư m n cảm, rộn mở trước nỗi t n k ổ đồn b o mìn …” Và cho rằng, phong cách nghệ thuật bà thống nhất, thơ, văn, kịch, tùy bút…“Đó l đán iọn t u…Tru ện n ắn, kịc vui, tù bút…của Mộn Tu ết cũn man t eo n ẹ n n t an t oát t b ” Về giải văn chương Mộng Tuyết báo S n , nhà văn Thái Phỉ Nguyễn Đức Phong bình luận: “P ải l óc t i sĩ tạo n n cõi tìn li kì, c ỉ có tron lý tưởn m ản ưởn văn t v tiểu t u ết c âu Âu K ôn t ì cô Mộn Tu ết p ải trườn Trí Đức ọc xá H Ti n đ o tạo n n viết t ứ văn ọn ẽ, rõ r n lại điểm c út mùi t n ọt n o, m dịu” Bài viết “Một t oán với nữ sĩ Mộn Tu ết đất H Ti n v “Đôn Hồ t i n ân kỉ niệm đườn ” Hoàng Quốc Hải đăng tạp c í N văn năm 1998 tản mạn bút đến thăm Mộng Tuyết nhà lưu niệm Đông Hồ Tại “văn sĩ đất Thăng Long” đón tiếp ân cần cởi mở, thấy kỉ vật, tập sách đôi vợ chồng thi nhân Đọc D má trăn non nữ sĩ không gian đầy ắp kỷ niệm văn chương, Quốc Hải xúc động bầy tỏ: “Ở đâ ta bắt ặp tâm ồn tron sán , t iếu nữ n ìn đời qua lăn kín m u ồn …c o ta t ấ lại t ế iới t an bìn Ta ìn dun tron t ế iới n ười trân trọn , tâm ồn tron vắt n p a l , mặt đất tr n n ập nắn ấm, oa v n ạc Nói k ác,“Trăn non” c ín l mản ồn nữ sĩ k i đan t ời xuân sắc” Lê Thị Thanh Tâm nói ba tập hồi ký ú Mộn ơn Hồ nữ sĩ gợi nhắc lại mối tình thiên thu Mộng Tuyết – Đông Hồ từ ngày đầu gặp mặt đến theo bóng hạc vút bay tỏ thật “ấn tượn m i tìn t ơ, cặp t i t i, đôi lứa tìm t ấ n au tron n oa, c ín l Cái Đẹp… l Hiển lin ” iệp v t ăn Mộng Tuyết nhà nghiên cứu Đoàn Lê Giang đánh giá là: “t i sĩ t i oa n ất, có sắc n ất tron n óm H Ti n, v l nữ t i sĩ xuất sắc n ất p on tr o T to n qu c Nói n t ế có n ĩ đến Man Man , Hằn P ươn , Vân Đ i, An T ơ” Sau Mộng Tuyết qua đời, có nhiều tưởng niệm bà.Như nén tâm hương, viết gợi nhắc lại bao kỉ niệm đẹp, đánh giá, nhấn mạnh vai trò, đóng góp bà hai lĩnh vực văn chương văn hóa Đó viết tác giả: Huỳnh Thu, Nguyễn Định Quốc, Đoàn Minh Tuấn Đó cụm tưởng niệm thành viên thi đàn Quỳnh Dao cháu dòng họ Lâm đất mũi Đọc chúng, ta có cảm giác, Mộng Tuyết văn nghiệp bà sống niềm tiếc nuối, nhớ thương người với hình ảnh “Bậc nữ sĩ văn c ươn tao n , đức ạn son to n, đem t văn p ổ biến sâu rộn c o n ười biết đến H Ti n… xứn đán bậc nữ lưu cao quý” (Thích nữ Như Hải) “T ế ệ văn c ươn ôm na v mai sau n đến nữ sĩ Mộn Tu ết với n ữn tran t văn đằm t ắm v n ười n ân ậu đ đứn vữn tr n văn đ n Việt Nam đầu t ế kỉ 20” (Trương Thanh Hùng – chủ tịch hội Văn học nghệ thuật tỉnh Kiên Giang)… Nhìn chung, ý kiến tác giả từ trước đến thống đánh giá đóng góp vị trí nữ sĩ, song nhận xét có phần sơ sài, thiếu hệ thống chưa đầy đủ Trên sở ý kiến người trước, tiếp tục nghiên cứu văn tài bà, với mong muốn làm sáng tỏ giá trị đóng góp Mộng Tuyết cho nghiệp văn học nước nhà nói chung văn học Nam nói riêng ục đích nghiên cứu - Trước hết, luận văn dựng lại cách khái quát tranh toàn cảnh văn học nước nhà diện mạo văn chương Nam Bộ năm đầu kỷ XX, trình bày sơ lược nghiệp thơ văn Mộng Tuyết - Đặt tác phẩm Mộng Tuyết chung đời sống văn học đương thời để thấy nét đặc sắc giá trị thơ văn tác giả hai phương diện nội dung nghệ thuật - Đánh giá đóng góp nữ sĩ cho phát triển văn học nước nhà nói chung phát triển văn chương Nam Bộ nói riêng ối tƣợng phạm vi nghiên cứu Toàn sáng tác Mộng Tuyết bao gồm hai lĩnh vực: thơ văn (trong có dịch thuật) Gồm tác phẩm xuất sau đây: - Bôn oa đua nở (1930) - Lời oa (1934), NXB Trường Phát - P ấn ươn rừn (1939), giải “Khen tặng” Tự Lực Văn đoàn - Đườn v o H Ti n (1960), tùy bút, NXB Bốn Phương - N n Ái Cơ tron c ậu úp (1961), tiểu thuyết lịch sử, NXB Bốn Phương - Dưới mái trăn non (1969), NXB Mặc Lâm - Tru ện cổ Đôn Tâ (1969), NXB Mặc Lâm - Hươn - Gầ â mùi n (1970), NXB Mặc Lâm oa cúc (1996), NXB Văn Nghệ - Núi Mộn ươn Hồ (1998), hồi ký ba tập, NXB Trẻ Ngoài ra, nữ sĩ có số tác phẩm in chung với tác giả khác, thơ tập Hươn Xuân (1943) in chung với Vân Đài Hằng Phương Để hiểu sâu đời nghiệp thơ văn nét đặc sắc, độc đáo văn chương Mộng Tuyết, sáng tác bà, quan tâm đến viết liên quan đến tác giả Gồm nghiên cứu phê bình Mộng Tuyết, thơ xướng họa bà bạn bè Đặt nữ sĩ Mộng Tuyết thời đại bà, luận văn nhiều quan tâm tới số sáng tác nhà văn, nhà thơ đương thời, đặc biệt bút nữ Ngân Giang, Đạm Phương, Tương Phố, Anh Thơ, Hằng Phương… óng góp luận văn - Tổng soát lại toàn nghiệp thơ văn, đặc sắc nội dung nghệ thuật văn thơ Mộng Tuyết - Đặt Mộng Tuyết hoàn cảnh xã hội đầu kỉ XX để thấy vai trò, vị trí bà lịch sử phát triển văn hóa, văn học nước nói chung, văn chương Nam Bộ phát triển văn hóa đất Mũi Hà Tiên nói riêng hƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, để hoàn thành đề tài Sự n iệp t văn nữ sĩ Mộn Tu ết người viết sử dụng linh hoạt số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - P ươn p áp tiểu sử ọc Phương pháp giúp tìm hiểu yếu tố tạo nên người văn chương Mộng Tuyết - P ươn p áp n i n cứu văn ọc sử Sử dụng phương pháp với mục đích định vị vị trí Mộng Tuyết văn học dân tộc văn học miền Nam năm đầu kỉ XX - P ươn p áp t n k Đây phương pháp định lượng quan trọng trình nghiên cứu để giúp kết luận mà đề tài đưa có sức thuyết phục - P ươn p áp p ân tíc – tổn ợp Qua phân tích nét đặc sắc nội dung hình thức nghệ thuật tác phẩm văn thơ tác giả, luận văn tổng hợp để nêu bật giá trị đời văn Mộng Tuyết - P ươn p áp so sán – đ i c iếu Đặt Mộng Tuyết đội ngũ sáng tác đương thời, so sánh đóng góp bà với nhà văn, nhà thơ khác giai đoạn văn học đầu kỉ XX _T B T Biển trời trăn ió k ác N a Trang B _T B Bài thơ viết theoluật bằn (chữ thứ hai câu đầu “lâu” mang bằng), cặp trắc thay (Nhất, tam, ngũ Nhị, tứ, lục phân minh), niêm (chữ thứ hai câu thanh), ngắt nhịp 2/2/3 4/3, gieo vần “ang” cuối câu 1, 2, Ngoài thơ Đường luật Mộng Tuyết viết nhiều thơ tự số câu mang hướng thơ cổ với câu thơ chữ giữ niêm luật như: “C iếc t ị t n , L m cô Huế”… Những thơ thể tinh thần sùng cổ nhà thơ buổi giao thời mà cũ chưa hẳn cố len lỏi vào Tuy nhiên, nữ sĩ thấy gò bó khuôn khổ chặt chẽ thơ Đường luật mà mang đến thơ cách tân niêm, luật số câu để tự thể niềm xúc cảm đến với nàng Thơ Mộng Tuyết viết thơ lục bát mang đậm tính dân tộc Tất điều thể hành trình biến đổi việc sử dụng thể thơ để thể lòng nữ sĩ đất Phương thành Không nhắc đến với vai trò nhà thơ, Mộng Tuyết biết đến với tư cách nhà văn Mộng Tuyết viết văn xuôi là: “k ôn đủ t i đem t diễn tả” “t n o cũn k ôn nói ết lời” Thơ không truyền tải hết bí mật tâm hồn nữ sĩ Nên “t a l m t t ì l m văn” Bà bắt đầu viết tùy bút, tản văn để giãi bày thật tỉ mỉ tình cảm, cảm xúc Tản văn Mộng Tuyết trọng việc ghi lại trải qua, nghe thấy, cảm thấy, ghi lại câu chuyện, trạng thái cảnh vật trữ tình hoài niệm Trong văn cảo Dưới mái trăn non, có tản văn: N ữn tờ đỏ, Hoa đến mùa đi, Hoa dại mùa xuân mới, T u p ươn 92 Nam N cản sôn Những tản văn viết để thể lòng yêu mến thiên nhiên, hoa cỏ, cảnh vật quê hương đất nước Bằng lời văn sáng, mượt mà, giàu chất thơ, hiểu người Mộng Tuyết Bà yêu hoa, thương hoa, nên bất mãn với hành động người tác động lên hoa nhằm thỏa mãn yêu thích Bà muốn để hoa có tự riêng vườn trời tự nguyện dâng hương sắc cho đời không bị thúc giục hay hãm lại Bà yêu thương, nhung nhớ khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp nơi sống, nơi qua, người có duyên tri ngộ Những điều làm nên Mộng Tuyết đầy lãng mạn sẵn sàng yêu thương Mộng Tuyết viết truyện ngắn cốt truyện đơn giản, tình tiết không phức tạp, gay cấn để lại người đọc ấn tượng Truyện ngắn Mộng Tuyết thường xoay quanh đề tài thiên nhiên, tình yêu, khát vọng Bà có truyện: Lòn xuân, Đo n buồm ấm, Xuân c ậm, Mộn xan , Bến sôn N ân có n ữn vợ c ồn N âu mới, Cửu trùn xuân sắc, Con n trời t ác sin l m n n mọt sác Các truyện ngắn viết với nội dung đơn giản, lát cắt nhỏ mang quan niệm tác giả sống Đó quan niệm tình yêu, sáng, ngây thơ, trinh trắng người gái đến với tình yêu; quan niệm sống trọn vẹn người biết theo đuổi đam mê, làm chủ đời Ngoài ra, Mộng Tuyết có seri truyện giả cổ tích kể ông Đạo Lập – nhân vật có nhiều tài phép huyền bí: Ôn Đạo Lập, Ôn Đạo Lập ải, Ôn Đạo Lập t n ìn , Ôn Đạo Lập san Qua lời kể tỉ mỉ Mộng Tuyết, người đọc có cảm giác Đạo Lập nhân vật vừa thực vừa trí tưởng tượng nhà văn mà Những câu chuyện với tình tiết hấp dẫn mang đến cho người đọc thích thú ấn tượng với nhân vật ông Đạo Lập với tài tiên tri, biến hình, điều khiển vật, ẩn 93 Bên cạnh truyện ngắn viết đơn giản, Mộng Tuyết có truyện có cốt truyện cách tân theo lối truyện nằm truyện như: Con n trời t ác sin l m n n mọt sác , Đo n buồm ấm, Ôn Đạo Lập Cùng với cách kể chuyện nhẹ nhàng, chậm rãi nữ sĩ đưa người đọc vào giới khác với êm tình cảm, đẹp đẽ khung cảnh thiên nhiên đem đến cho họ thản tâm hồn Dưới mái trăn non trích dẫn Mộng Tuyết dịch Nôm thơ “Dươn liễu từ” Lê Bích Ngô – người bạn áo vải Phan Thanh Giản Bản dịch Nôm theo lời bà “non nớt” chuyển tải nỗi buồn, nỗi nhớ người lại hướng người lưu xứ nặng lòng ưu với giang sơn quân quốc Cũng từ ý tứ thơ này, Mộng Tuyết viết Dương Liễu tân để thể “Văn c ươn sau trước, m i cảm n ìn xưa đâu có k ác bâ iờ; m n ười c n buồn t e cảm m i c un với n ười dan sĩ”: Nét mực vừa k ô, lệ ướt đầm Lời xưa t m ợi m i t ươn tâm Biệt l bận đời dan sĩ Hu n c n buồn t e năm lại năm (Dươn liễu tân t an ) “K úc “Dươn liễu tân t an ” na lại có, k ôn n cổ n ân ri n n ười n o, ởi c o n ười n o m l ết t ả n ữn ai đ có lần để c o cản biệt l xui lòn t ổn t ức, k ôn c n tr n đìn , cũn k ôn nơi dịc quán, n ưn m bến đò, quán rượu, câu lạc bộ, n a, p i trườn k ăn buồn rầu vẫ lại tron a n ữn m có n ữn c éo ió l tan mùi ươn qu ến lu ến K úc “Dươn liễu tân t an ”, t ế m n mâ ió b n ươn đưa đến c o n ữn tâm ồn p i u l n ồ, bước k ôn sa m ió bụi ian lại”.[64,386] 94 n ĩ đến n trở Ngoài thể loại nói trên, để ghi nhớ lại câu chuyện, kỉ niệm đời mình, Mộng Tuyết lựa chọn viết ký Với thể loại này, bà viết nhật ký, du ký, ghi chép thường thấy hồi ký “Hồi ký l sán tác t uộc n óm t ể t i ký, l t i n trần t uật từ n ôi tác iả (n ười xưn l tác iả, c ứ k ôn p ải l cấu n n iều tiểu t u ết, tru ện n ắn), kể n ữn kiện có t ực xả tron k ứ m tác iả t am dự oặc c ứn kiến” [34] Với ba tập hồi kí ú Mộn ơn Hồ, Mộng Tuyết coi khứ đời sách lật giở trang để nhớ lại, thước phim quay chậm xem lại cảnh cụ thể, sống động diễn Ở thước phim người thân, bạn bè với tình cảm yêu thương, kính quý gắn bó đầy xúc động; không gian, khung cảnh mà tác giả hòa vào Với tác phẩm hồi kí, Mộng Tuyết “s n lại đời mìn , m cũn l san sẻ c o n ười tron t i n vui buồn mìn , t ân p ận mìn v p ần n o n ữn trải n iệm dọc đời đ s n ”.[66,I,11] Mộng Tuyết viết đa dạng nhiều thể loại Sự đa dạng vừa ưu điểm lại vừa hạn chế nữ sĩ Nó vừa giúp thể cung bậc cảm xúc, lại chứng tỏ thiếu chuyên nghiệp bà Vì viết tràn lan nhiều thể loại nên tác giả không trọng vào phát triển thể loại tác phẩm thực có sức thu hút mạnh mẽ với người đọc có sức sống với thời gian Tuy nhiên, đóng góp Mộng Tuyết nhiều mặt mà nhắc đến thay thế.Mộng Tuyết chọn cho cách sử dụng linh hoạt thể loại văn học để thể trọn vẹn cảm xúc mà có sống Đôi thể loại đan xem vào nhau, tách biệt rõ ràng làm nên dung hợp văn chương mà nét riêng Mộng Tuyết 3.3.2 Sự un ợp ữ t ể loạ Đương thời, tác Hoàng Ngọc Phách, Xuân Diệu, Nam Cao… thường mải mê tìm cho đường chủ đạo dẫn lối vào làng văn 95 để gây ấn tượng riêng với người đọc Mỗi người họ tự chọn cho thể loại yếu để trải lòng mình: Hoàng Ngọc Phách với tiểu thuyết, Xuân Diệu đến với thơ, Nam Cao dành nhiều tâm huyết cho thể loại truyện ngắn Với thể loại đặc trưng ấy, tác giả giành nhiều thành công ghi tên vào văn học Riêng Mộng Tuyết, sáng tác mình, bà không quan tâm nhiều đến thể loại Bà không cố tạo cho thể loại đặc trưng nào.Mộng Tuyết viết để thỏa lòng, để thêm lần sống lại cảm xúc Vì mà văn chương Mộng Tuyết, thấy có dung hợp mà không tách biệt hoàn toàn thể loại: văn có thơ, thơ có văn Như biết, Mộng Tuyết chủ yếu viết thơ biết đến chủ yếu với danh hiệu nhà thơ Thơ ngôn ngữ chủ đạo văn chương bà Tuy thơ bà phảng phất chất văn xuôi Để thể quãng đời dài Xuân Diệu, Mộng Tuyết viết thơ tự dài 108 câu … Sác an in năm v i qu ển An ởi c o c ẳn cu n n o qu n T với Ký, P ê bìn v T ểu luận Côn v ệ làm t tron sán mạc văn Tôi tán t ưởn k i óp ý An rộn lượn c o v o Bận n o vô an cũn n tri kỉ é qua t ăm… (Để n an Xuân Diệu) Với 108 câu thơ ấy, đời nghiệp nhiều thành công Xuân Diệu nhắc đến đầy trìu mến Để kể cách chi tiết tỉ mỉ Mộng Tuyết phải đưa vào câu thơ tư liệu, nội dung, phong thái tưởng niệm 96 Không có thơ mang bóng dáng văn xuôi mà tác phẩm văn xuôi Mộng Tuyết in đậm dấu ấn thơ ca Nó thể ngôn ngữ văn chương đậm chất thơ nữ sĩ tác phẩm văn xuôi thường có xen thơ, câu thơ bà tác giả khác Văn chương Mộng Tuyết mang nặng dấu ấn văn học cổ nên câu văn dáng dấp lối biền ngẫu: “Tr n đo n t u ền n ự, v n n ọc nô đùa, p ấn son c en c úc, p i tần xin tươi lộn lẫ n ồi t ấp t oán sau mấ rèm to n xâu bằn n ọc bíc với t ứ trân c âu Trước mũi oa t u ền, dán liễu dịu d n , són t u lón lán …”[64,86] Và cách sử dụng câu văn lặp cấu trúc: “Hôm na , ió eo c ớm, trời b n bạc m u lam c o lòn Tu ết t ao t ức n cản v n n ười xa quá… B n đồi C âu T ới, mặt nước Đồn Nai, c én rượu S i T n n đưa tiễn bạn Cùn n ắm biển trời Cửa Bé c ia ta b n d núi Rù Rì N b n t áp N ạn đề t ơ, tr n b i đôn Kẻ C ữ ẹn cùn tái n ộ n …” [64,220] Lối văn biền ngẫu lặp cấu trúc làm tăng nhịp điệu cho câu văn Khiến cho lời văn có âm điệu thơ, vừa du dương, vừa rộn ràng Khảo sát hợp tuyển Dưới mái trăn non, thấy hầu hết văn xuôi Mộng Tuyết có đoạn trích thơ Khi lời đề từ làm ý tứ cho văn ký “Một t xan viết bằn mùa t u p ươn Nam”: Còn n n ìn năm T u t uở trước Đề t tr n đỏ tươn tư Sán na mu n ởi t t eo 97 Đợi m i t u về, c ẳn k ô Phải đoạn thơ lời giải thích cho việc nàng Út gửi thư cho chị tờ xanh Nhưng xanh thay Mộng Tuyết nói nhiều điều với người chị tinh thần Có đoạn thơ xen lẫn dẫn chứng cụ thể lời văn, lại nằm cuối với cảm xúc dâng trào mang lại nhiều dư ba Trong viết Thu phương Nam bà kết thúc câu thơ: Mắt n ìn t ỏa t íc trùm muôn vật Lòn mở u đươn đón b n mùa Chỉ với hai câu thơ ấy, Mộng Tuyết cho thấy tâm người cố gắng để “có cảm t ôn tin n uệ đ i với t i n n i n, cảm quan u ền vi đ i với tạo óa, bìn tĩn v iản dị n ịp đồn điệu với lòn vạn vật” để mở lòng yêu thương, đón nhận bốn mùa Có thể nói với thử bút nhiều thể loại dung hợp thể loại, với câu văn mang dáng dấp thơ phân biệt rạch ròi làm cho văn chương Mộng Tuyết đọc lên nghe êm ái, nhẹ nhàng, vừa có vần nhịp, vừa có hình ảnh, màu sắc, âm Cách viết văn tạo duyên riêng để Thất Tiểu Muội không lẫn vào khác T ểu ết Đặc sắc nghệ thuật thơ văn Mộng Tuyết chủ yếu biểu giọng điệu, ngôn ngữ thể lọai Dễ nhận thấy văn chương Mộng Tuyết giọng văn phụ nữ đỗi dịu dàng, giọng văn vô sáng, thiết tha giọng văn đầy yêu thương, nhung nhớ Nổi bật văn chương Mộng Tuyết ngôn ngữ giàu hình ảnh thấm đẫm chất thơ Người đọc dễ dàng nhận ngôn ngữ văn chương Nam 98 Bộ sử dụng với mật độ dày với ngôn ngữ buổi giao thời với nhiều dấu vết đọng lại văn chương Nho giáo Sáng tác Mộng Tuyết đa dạng có dung hợp thể loại.Đây vừa điểm mạnh tạo nên nét riêng biệt song giới hạn bút Mộng Tuyết Chính đặc điểm nghệ thuật khiến cho văn chương Mộng Tuyết có độc đáo duyên khác biệt mang đậm dấu ấn thời đại vừa truyền thống vừa đại, đại mà truyền thống 99 Ế U Suốt kỷ qua, tên tuổi tài nữ Mộng Tuyết gắn liền với vùng đất Hà Tiên trù phú, ân tình nơi bà sinh sống trọn đời Hà Tiên văn vật sinh người gái hay chữ với người bạn đời Đông Hồ, Mộng Tuyết với vẻ mỏng manh sáng, “đ l m t ứ án sán ri n , ươn sắc ri n ết sức quý iá”, góp phần quan trọng đưa văn học miền Tây Nam Bộ vào quỹ đạo chung văn học dân tộc Trong lịch sử văn học Việt Nam đại, Mộng Tuyết tác giả tạo dấu ấn riêng, vị trí riêng không thay Như luồng gió mát lành, nàng đem đến làng văn hồn thơ đẹp, sáng nhiều trang văn vô hấp dẫn Qua văn chương ướp mùi hương quyến rũ, độc giả nữ sĩ trở với người cảnh vật vùng đất phương Nam cách hàng kỷ, đồng thời thấy chân dung tâm hồn tác giả Văn chương Mộng Tuyết mang đậm dấu ấn đời bà Dĩ nhiên, số phận người chứa đựng phần lịch sử Là bút nữ tiêu biểu phong trào Thơ Mới năm đầu kỷ XX, với tư tưởng tiến qua trang văn, Mộng Tuyết góp phần không nhỏ vào việc khẳng định vị giới phụ nữ chống lại gò bó lễ giáo phong kiến Mối tình thủy chung Đông Hồ Mộng Tuyết, tình bạn cao đẹp bà văn nhân, tình người ấm áp trang thơ, tình yêu hoa cỏ cảnh vật hữu tình …lối sống sáng đậm chất nhân văn bà nhân vật bà nguyên giá trị bối cảnh hội nhập hôm Như vậy, đóng góp đáng trân trọng với vai trò nhà văn, Mộng Tuyết biểu tượng văn hóa vùng đất Hà Tiên nơi cực Nam 100 Tổ quốc Với sáng tác mang đậm phong cách Nam Bộ, Mộng Tuyết làm tốt vai trò người mang văn hóa vùng đất xa xôi đến với nước mà bà mang nét đặc sắc Việt Nam giới thiệu với bạn bè giới Qua sáng tác bà, giới tiếp cận, biết đến hiểu văn hóa, văn học Việt Nam đậm đà sắc Nữ sĩ Mộng Tuyết trở thành niềm tự hào vùng đất Hà Tiên, Nam Bộ, niềm tự hào giới nữ lưu gương mặt sáng giá lịch sử văn học nước nhà Những đóng góp không nhỏ bà mái xứng đáng độc giả ghi nhận trân trọng 101 A ỆU A Ả Vũ Bằng (1955), K ảo tiểu t u ết, Phạm Văn Tươi xuât bản, Sài Gòn M Barkhtin (1980), Một s k ía cạn p ươn p áp luận cần lưu ý k i n i n cứu văn ọc k ứ, Tạp chí Văn học số 4, 1980 Huy Cận, Hà Minh Đức (1993) (chủ biên), N ìn lại mạn tron t i ca (60 năm p on tr o t mới),NXB Giáo dục, Hà Nội Trương Chính (1939), Dưới mắt tôi, NXB Thủy Ký, Hà Nội Phạm Văn Diêu (1961), Việt Nam Văn ọc sử iản bìn , NXB Hoành Sơn, Sài Gòn Tôn Thất Dụng (1993), Sự ìn t n v vận độn t ể loại tiểu t u ết văn xuôi tiến Việt Nam Bộ từ cu i t ế kỷ XIX đến năm 1932, Luận án PTS khoa học ngữ văn, Hà Nội Đặng Anh Đào (1994), T i năn v n ười t ưởn t ức, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Phan Cự Đệ (chủ biên) (1990), Tự Lực Văn đo n n ười v văn c ươn , NXB Văn học, Hà Nội Bảo Định Giang (1993), Tru ện T u vói s tiểu t u ết ia đầu ti n Việt Nam, Tạp chí Kiến thức ngày số 106/1993 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1993), Từ điển t uật n ữ văn ọc, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm b i iản t ể loại (Ký, Bi kịch, Trường ca, Anh hùng ca, Tiểu thuyết), Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 12 Tô Hoài (1994), T ể loại tru ện lúc rạn đôn , (In Văn thơ Đặng Trần Phât), NXB Văn học Hà Nội 13 Nguyễn Công Hoan (1971), Đời viết văn tôi, NXB Văn Học, Hà Nội 14 Đông Hồ (2004), Văn ọc H Ti n, NXB Văn nghệ, Hồ Chí Minh 15 Hợp tu ển văn ọc Việt Nam 1920-1945 (Tập - Qu ển 1), NXB Văn Học, Hà Nội 1987 16 Phạm Hùng (1989), Bước đầu tìm iểu tru ện n ắn tr n tạp c í Nam P on (Lời iới t iệu Tru ện n ắn Nam P on ) - Tru ện n ắn Nam P on , NXB Khoa học xã hội - Viện Văn học, Hà Nội 17 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988), Văn ọc Việt Nam iai đoạn iao t ời 1900-1930, NXB Đại học GDCN, Hà Nội 18 M.B Khrápchenco (1985), Sán tạo n ệ t uật iện t ực v n ười (Tập 1, Tập 2), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Mộc Khuê (1942), Ba mươi năm Văn ọc, NXB Tân Việt, Hà Nội 20 Nguyễn Hoành Khung (1989), Lời iới t iệu "Văn xuôi l n mạn Việt Nam" tập I (1930-1945), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Thạch Lam (1940), T eo dòn , NXB Đời Nay, Hà Nội 22 Thanh Lãng (1957), Bản Lược đồ văn ọc Việt Nam (Quyển Hạ), NXB Trình bày, Sài Gòn 23 Thanh Lãng (1973), P bìn Văn Học t ế ệ 32, Phong trào Văn Hóa xuât bản, Sài Gòn 24 Lưu Liên (1987), Tiểu t u ết, t ể loại năn độn đầ triển vọn , Tạp chí Văn học số 4/1987 25 Nhât Linh (1972), Viết v đọc tiểu t u ết, NXB Đời Nay, Sài Gòn 26 Phương Lựu (1988), Lý luận Văn ọc (Tập 3), NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (2003), N ật ký tron tù, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Nguyên Ngọc (1991), Vai trò văn ọc dịc tron p át triển văn ọc dân tộc, Tạp chí Văn học số 2/1991 29 Phan Ngọc (1992), Ản ưởn văn ọc P áp tới văn ọc Việt Nam tron iai đoạn 1932-1940, Tạp chí Sông Hương số 2/1992 30 Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn ọc sử iản ước tân bi n (Tập 3), Quốc học Tùng thư, Sài Gòn 31 Vương Trí Nhàn (1994), Đặn Trần P ât v n ữn đột p tron t ể loại mới: tiểu t u ết, Tạp chí Văn học số 5/1994 32 N.I.Niculin (1983), Sự tiến triển tru ện t cổ điển Việt Nam v va mượn c t tru ện, Tạp chí Văn học số 3/1983 33 N.I Niculin (1986), Sự p ản án n ữn m i iao tiếp văn óa với C âu Âu tron văn ọc t ế kỷ XVIII dến iữa t ế kỷ XIX,Tạp chí Văn học số 6/1986 34 Nhiều tác giả (1962), Lịc sử văn ọc Việt Nam(tập IV), NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Nhiều tác giả (2004), Từ điển Văn ọc (bộ mới), NXB Thế Giới, Hà Nội 36 Nhiều tác giả (2008), Hươn vườn Úc T ất Tiểu Muội, NXB Công an nhân dân 37 Vũ Ngọc Phan (1942), N văn iện đại (Q1, Q2, Q3, Q4), NXB Tân Dân, Hà Nội; NXB Thăng Long (in lại), Sài Gòn 1960 38 Hoàng Ngọc Phách (1925), T Tâm (Viết năm 1922), NXB Chân Phương, Hà Nội 39 G.N.Popelov (1985), Dẫn luận n i n cứu văn ọc (Tập 2), NXB Giáo Dục, Hà Nội 40 Nguyễn Trọng Quản, T ầ Lazarô p iền (1887) In "N ữn án văn c ươn qu c n ữ đầu ti n T ầ P iền Tru ện N u ễn Trọn Quản ", Tài liệu ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh 41 Phạm Quỳnh (1938), K ảo tiểu t u ết In tron T ượn C i văn Tập III, Alecxandro de Rhodes, Huế 1938 42 Thiếu Sơn (1933), P bìn v Cảo luận, Nam Ký xuât bản, Hà Nội 43 Thiếu Sơn (1935), Hai quan niệm n ệ t uật, Tiểu thuyết thứ số 38 tháng 2/1935 44 Thiếu Sơn (1943), Câu c u ện Văn ọc, Nhà in Cộng Lực, Hà Nội 45 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận Văn ọc (Tập 2), NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Doãn Quốc Sỹ (1972), Văn ọc v tiểu t u ết, NXB Sáng tạo, Sài Gòn 47 Hoài Thanh, Hoài Chân (1988), T i n ân Việt Nam, NXB Văn hóa, Hà Nội 48 Lê Thanh (1944), Cuộc p ỏn vấn n văn, NXB Đời Mới, Hà Nội 49 Lê Thanh (1944), Cu n sổ Văn ọc, NXB Đời Mới, Hà Nội 50 Nguyễn Quyết Thắng (1990), Bìn tiểu t u ết iện đại Việt Nam, Tạp chí Bách khoa Văn học số 1/1990 51 Tràng Thiên (1963), Tiểu t u ết iện đại, Sài Gòn thời 1963 (tr 68-71) 52 Bùi Đức Tịnh (1992), P ần đón óp Văn ọc miền Nam: N ữn bước đầu báo c í tiểu t u ết v t mới, NXB Lửa Thiêng, Sài Gòn, NXB thành phố HCM, 1975 53 Nghiêm Toản (1949), Việt Nam văn Học sử tríc ếu, Nhà in Vĩnh Bảo, Sài Gòn 54 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận v văn ọc, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 55 Trần Thị Trâm (1993), Vai trò báo c í đ i với p át triển văn ọc Việt Nam đầu t ế kỷ XX, Tạp chí Văn học số 6/1993 56 Trần Thị Trâm (1994), Bí qu ết t n côn Ho n N ọc P ác , Tạp chí Văn học tháng 5/1994 57 Trần Thị Trâm (2001), Đặc điểm đội n ũ n báo Việt Nam trước mạn t án Tám năm 1945, Tạp chí Người làm báo, số 2/2001 58 Trần Thị Trâm (2003), Văn ọc v báo c í từ óc n ìn, NXB Thanh Niên 59 Trần Thị Trâm (2003), Ho n N ọc P ác - n ười đổi tiểu t u ết, NXB Thanh Niên 60 Nguyễn Văn Trung (1974), C ữ văn qu c n ữ t ời kỳ đầu P áp t uộc, NXB Nam Sơn, Sài Gòn 61 Tu ển tập T ạc Lam (1988), NXB Văn Học, Hà Nội, 1988 62 Tu ển tập Ho n N ọc P ác (1989), NXB Văn Học, Hà Nội, 1989 63 Tu ển tập Tru ện n ắn Nam P on (1989), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1989 64 Mộng Tuyết (1996), Dưới mái trăn non, NXB Văn nghệ, thành phốHồ Chí Minh 65 Mộng Tuyết Thất Tiểu Muội (2005), T cứu đói Mười k úc đoạn trườn , NXB Hội nhà văn 66 Mộng Tuyết Thất Tiểu Muội (1998), Núi Mộn ươn Hồ, hồi ký (tập I, tập II, tập III), NXB Trẻ, thành phốHồ Chí Minh 67 Văn xuôi l n mạn Việt Nam (1930-1945) Tập 1, Tập 2, Tập 3, Tập 4, Tập 5, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1989 68 Lê Trí Viễn, Nguyễn Đình Chú (1978), Giáo trìn Lịc sử Văn Học Việt Nam (Tập 4B), NXB Giáo Dục, Hà Nội 69 Lê Trí Viễn (1987), Đặc điểm lịc sử Văn Học Việt Nam, NXB Đại học THCN, Hà Nội 70 Jhon C Schaffer Thế Uyên (1994), Tiểu t u ết xuất iện Nam kỳ, Tạp chí Văn học số 8/1994

Ngày đăng: 25/06/2016, 20:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TẠ THỊ XÁU

  • Tạ Thị Xáu

  • Mộng Tuyết

  • (1914 - 2007)

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề

  • 3. Mục đích nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Đóng góp của luận văn

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • 7. Cấu trúc của luận văn

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1

  • NỀN VĂN HỌC QUỐC NGỮ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX

  • VÀ NỮ SĨ MỘNG TUYẾT

  • 1.1. Khái quát về sự hình thành, phát triển của nền văn học Quốc ngữ và văn học Nam Bộ đầu thế kỷ XX

  • 1.1.1. Những điều kiện xã hội, văn hóa

  • 1.1.1.1. Tình hình xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX

  • 1.1.1.2. Những đổi thay về văn hóa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan