Một số giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Nam Hà Nội

60 742 0
Một số giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Nam Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Kết cấu khoá luận 3 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ VÀ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUÔC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 4 1.1. Lý luận chung về phương thức tín dụng chứng từ 4 1.1.1. Khái niệm về phương thức tín dụng chứng từ 4 1.1.2. Quy trình thực hiện nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ 6 1.1.3. Thư tín dụng (Letter of credit) 8 1.1.4. Ý nghĩa của phương thức tín dụng chứng từ 10 1.2. Lý luận chung về rủi ro trong TTQT theo phương thức TDCT 11 1.2.1. Khái niệm về rủi ro 11 1.2.2. Phân loại rủi ro 11 1.2.3. Nguyên nhân phát sinh rủi ro 14 1.2.4. Sự cần thiết phải phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong TTQT theo phương thức TDCT tại NHTM 16 CHƯƠNG II 18 THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI BIDV – NAM HÀ NỘI 18 2.1. Giới thiệu khái quát về đơn vị nghiên cứu 18 2.1.1. Sự ra đời và phát triển 18 2.1.2. Cơ cấu tổ chức 18 2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng giai đoạn 2012 – 2014 20 2.2 Phân tích và đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu 21 2.2.1 Tình hình hoạt động TTQT theo phương thức TDCT tại BIDV – Nam Hà Nội giai đoạn 2012 – 2014 21 2.2.2 Thực trạng rủi do trong hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức TDCT tại BIDV – Nam Hà Nội giai đoạn 2012 – 2014 27 2.2.3 Một số nhận xét chung về rủi ro trong hoạt động TTQT theo phương thức TDCT tại BIDV – Nam Hà Nội giai đoạn 2012 – 2014 36 2.2.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong hoạt động TTQT theo phương thức TDCT tại BIDV – Nam Hà Nội 37 2.2.5. Điều tra nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân tới rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương pháp tín dụng chứng từ của NH ĐT PT Việt Nam chi nhánh Nam Hà Nội 40 CHƯƠNG III: CÁC KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI BIDV – NAM HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2015 2017 42 3.1.Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu 43 3.1.1. Những kết quả đạt được trong hoạt động phòng ngừa rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại BIDV – Nam Hà Nội giai đoạn 2012 – 2014 43 3.1.2. Những vấn đề còn tồn tại trong hoạt động phòng ngừa rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại BIDV – Nam Hà Nội giai đoạn 2012 – 2014 44 3.2. Các giải pháp và kiến nghị nhằm giảm thiểu rủi ro trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại BIDV – Nam Hà Nội giai đoạn 2015 – 2017 45 3.2.1. Các giải pháp 45 3.2.2. Một số kiến nghị 52 KẾT LUẬN 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận này, trước hết em xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Thương Mại tận tâm truyền đạt, trang bị vốn kiến thức giúp đỡ em suốt trình học tập Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cô giáo, TH.S Phùng Việt Hà, người tận tình bảo hướng dẫn em hoàn thành khoá luận Em xin chân thành cảm ơn cán Phòng Khách hàng Doanh nghiệp nói riêng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Nam Hà Nội nói chung tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ em suốt trình thực tập ngân hàng việc hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới người thân bạn bè, người góp ý kiến giúp em hạn chế sai sót trình viết khoá luận Do kiến thức thời gian nghiên cứu hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót phải bổ sung Em mong nhận xem xét đóng góp ý kiến thầy cô để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Phạm Phương Thảo MỤC LỤC Khóa luận tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TDCT : Tín dụng chứng từ TTQT : Thanh toán quốc tế L/C : Letter of Credit – Thư tín dụng TDCT : Tín dụng chứng từ TTV : Thanh toán viên KSV : Kiểm soát viên NK : Nhập XK : Xuất XNK : Xuất nhập CNTT : Công nghệ thông tin NHPH : Ngân hàng phát hành NHTB : Ngân hàng thông báo NH ĐT & PT: Ngân hàng đầu tư phát triển SVTH: Phạm Phương Thảo MSV: 11D180039 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng BIDV : Bank investment & development Vietnam (Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam.) NHTM : Ngân hàng thương mại SVTH: Phạm Phương Thảo MSV: 11D180039 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, xu toàn cầu hoá, Việt Nam mở cửa hội nhập với kinh tế giới, hoạt động kinh tế quốc tế ngày phát triển mạnh mẽ chiếm vị trí quan trọng đặc biệt giai đoạn công nghiệp hoá – đại hoá nước ta Với tư cách chất xúc tác cho phát triển thương mại quốc tế, công tác toán quốc tế không ngừng đượcc mở rộng phát triển Song, thương mại quốc tế phát triển mối quan hệ người mua người bán trở nên đa dạng phức tạp Điều đồng nghĩa với nguy rủi ro ngày cao buôn bán quốc tế nói chung toán quốc tế nói riêng Để phù hợp với tính đa dạng phong phú mối quan hệ thương mại, người ta thiết lập nhiều phương thức toán khác như: phương thức toán chuyển tiền (Remittance), phương thức uỷ thác thu (Collection), phương thức toán tín dụng chứng từ (Documentary Credit) Nếu hai phương thức đầu bất lợi cho bên người mua người bán, ngân hàng trung gian không bị ràng buộc trách nhiệm phải toán, phương thức tín dụng chứng từ tỏ ưu việt hơn, đảm bảo quyền lợi cho tất bên tham gia Chính ưu điểm bật mà phương thức tín dụng chứng từ ưa chuộng Bản thân phương thức toán tín dụng chứng từ tỏ ưu việt, song phương thức toán tránh rủi ro cho bên tham gia cách tuyệt đối Trong năm qua, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – chi nhánh Nam Hà Nội NHTM khác không ngừng nâng cao hiệu hoạt động phương thức toán quốc tế Tuy nhiên, TDCT nghiệp vụ đơn giản, rủi ro xảy gây tác động lớn, ảnh hưởng đến tồn phát triển uy tín NHTM Vì lý đó, BIDV – Nam Hà Nội gặp không rủi ro cung cấp dịch vụ Do vậy, việc phát triển hoàn thiện công tác toán quốc tế, cụ thể nghiên cứu phòng ngừa rủi ro toán tín dụng chứng từ mối quan tâm thường xuyên ngân hàng Xuất phát từ vấn đề nêu trên, sau thời gian thực tập Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi Nhánh Nam Hà Nội, em định sâu nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp hạn chế rủi ro hoạt SVTH: Phạm Phương Thảo MSV: 11D180039 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng động toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Nam Hà Nội” với mong muốn tìm hiểu thực trạng rủi ro công tác toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ đồng thời từ đưa số đề xuất nhằm giảm thiểu rủi ro cho NHTM hoạt động Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu xuyên suốt đề tài tìm giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro TTQT theo phương thức TDCT BIDV – Nam Hà Nội Để đạt mục tiêu đó, khoá luận hướng tới nghiên cứu mục tiêu sau: Thứ nhất, hệ thống hoá số vấn đề lý luận phương thức TDCT rủi ro TTQT theo phương thức TDCT Thứ hai, vận dụng sở lý luận để phân tích thực trạng TTQT theo phương thức TDCT thực trạng rủi ro hoạt động TTQT theo phương thức TDCT BIDV – Nam Hà Nội Thứ ba, sở thực trạng vấn đề đặt cần giải quyết, đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm giảm thiểu rủi ro TTQT theo phương thức TDCT BIDV – Nam Hà Nội Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: rủi ro mà BIDV – Nam Hà Nội gặp phải hoạt động TTQT theo phương thức TDCT hướng khắc phục Phạm vi nghiên cứu: Giới hạn không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng rủi ro TTQT theo phương thức TDCT NH Đầu tư Phát Triển Việt Nam – chi nhánh Nam Hà Nội Giới hạn thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng rủi ro giai đoạn năm, từ 2012 đến 2014 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập liệu sơ cấp: Trên sở kiến thức học, em tiến hành xây dựng mẫu bảng hỏi, thiết kế gồm câu hỏi mang tính đánh giá thể thông qua hình thức trọng số, để người điều tra đánh giá thang quan trọng yếu tố liên quan tới rủi ro TTQT theo phương thức TDCT Phương pháp xử lý liệu sơ cấp: Từ bảng hỏi trắc nghiệm, điều tra 20 người dựa vào kết đánh giá đó, chạy spss thống kê mô tả, từ xây dựng thang đo mức độ ảnh hưởng nhân tố tới rủi ro TTQT theo phương thức TDCT Phương pháp thu thập liệu thứ cấp: SVTH: Phạm Phương Thảo MSV: 11D180039 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng Báo cáo tổng kết thường niên BIDV Nam Hà Nội 2012, 2013, 2014 Báo cáo kết hoạt động TTQT BIDV Nam Hà Nội 2012, 2013, 2014 Các luận văn khóa trước Sách, báo tạp chí chuyên ngành tài ngân hàng Phương pháp xử lý liệu thứ cấp: Sử dụng phương pháp so sánh, tính tỷ trọng, phân tích, từ đánh giá cho vấn đề cụ thể Kết cấu khoá luận Ngoài phần lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục sơ đồ hình vẽ, danh mục từ viết tắt, tài liệu tham khảo khoá luận gồm có chương: Chương I Một số vấn đề lý luận phương thức toán tín dụng chứng từ rủi ro toán quôc tế theo phương thức tín dụng chứng từ ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng rủi ro toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ BIDV – Nam Hà Nội giai đoạn 2012 – 2014 Chương III: Các kết luận số giải pháp nhằm giảm thiểu rủi ro toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ BIDV – Nam Hà Nội giai đoạn 2015 – 2017 CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ VÀ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUÔC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Lý luận chung phương thức tín dụng chứng từ 1.1.1 Khái niệm phương thức tín dụng chứng từ SVTH: Phạm Phương Thảo MSV: 11D180039 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng Theo điều “Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ” (UCP 600) Phòng Thương mại quốc tế - ICC định nghĩa: “Tín dụng chứng từ thoả thuận, cho dù gọi tên mô tả nào, thể cam kết chắn không huỷ ngang ngân hàng phát hành việc toán cho xuất trình phù hợp” Thanh toán có nghĩa là: Trả xuất trình, tín dụng có giá trị toán Cam kết trả tiền sau trả tiền đến hạn, tín dụng có giá trị toán sau Chấp nhận hối phiếu người thụ hưởng kí phát trả tiền đến hạn, tín dụng có giá trị toán chấp nhận Như vậy, hiểu cách đơn giản nhất, tín dụng chứng từ phương thức toán, theo ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu thị khách hàng (người đề nghị mở thư tín dụng) trả số tiền định cho người khác (người hưởng lợi) chấp nhận hối phiếu người xuất ký phát thời gian quy định phạm vi số tiền thư tín dụng (L/C) người xuất xuất trình cho ngân hàng chứng từ toán phù hợp với quy định thư tín dụng Các bên tham gia phương thức TDCT gồm có: Các thương nhân Doanh nghiệp nhập (Importer), gọi người yêu cầu mở L/C, người mua,… Trong toán L/C người nhập phải thực số công việc sau: Phát hành yêu cầu mở L/C Đề nghị sửa đổi, bổ sung L/C cần thiết Kiểm tra chứng từ để định việc trả tiền hay từ chối trả tiền ngân hàng mở L/C Thanh toán phí dịch vụ cho ngân hàng Doanh nghiệp xuất (Exporter), gọi người bán (Seller), người thụ hưởng (Beneficiary)… Trong toán L/C người xuất phải thực số công việc sau: Kiểm tra L/C ngân hàng gửi đến SVTH: Phạm Phương Thảo MSV: 11D180039 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng Thương lượng đề nghị sửa đổi, bổ sung L/C cần thiết Hoàn tất chứng từ theo yêu cầu L/C đòi tiền Các ngân hàng Ngân hàng phát hành (Issuing Bank), gọi ngân hàng mở thư tín dụng (Opening Bank): Là ngân hàng đại diện cho người nhập khẩu, cung cấp tín dụng cho nhà nhập Ngân hàng mở L/C có số trách nhiệm sau: Dựa vào đơn xin mở L/C người nhập để mở L/C thông báo nội dung L/C, đồng thời gửi gốc L/C cho người xuất thông qua ngân hàng thông báo Sửa đổi, bổ sung yêu cầu người xin mở L/C, người xuất L/C mở Kiểm tra chứng từ toán ngân hàng thông báo gửi đến, thấy chứng từ phù hợp với quy định L/C không mâu thuẫn toán cho người xuất đòi tiền người nhập khẩu, ngược lại từ chối toán (Điều 34 UCP 600) Ngân hàng mở L/C không chịu trách nhiệm hậu phát sinh từ chậm trễ, thất lạc, thiệt hại trình lưu chuyển thư từ, điện tín (Điều 35 UCP 600) mà chịu trách nhiệm hậu phát sinh lỗi Ngân hàng thông báo (Advising Bank) thư tín dụng: Còn gọi ngân hàng giao dịch (Correspondent Bank) ngân hàng phát hành yêu cầu thông báo cho người xuất việc mở L/C Ngân hàng thông báo L/C thường ngân hàng đại lý ngân hàng mở L/C nước người xuất Ngân hàng thông báo đảm nhiệm công việc sau đây: Khi nhận L/C ngân hàng phát hành, ngân hàng thông báo chuyển toàn nội dung L/C nhận cho người xuất hình thức văn Ngân hàng thông bảo chịu trách nhiệm chuyển nguyên văn điện đó, không chịu trách nhiệm phải dịch, diễn giải từ chuyên môn tiếng địa phương Nếu thông báo sai nội dung điện nhận, ngân hàng phải chịu trách nhiệm Ngân hàng phải chuyển nguyên vẹn chứng từ toán người xuất gửi đến cho ngân hàng mở L/C Nếu chứng từ chậm trễ mát đường đến ngân hàng mở L/C, ngân hàng thông báo không chịu trách nhiệm chứng minh gửi nguyên vẹn hạn chứng từ qua bưu điện SVTH: Phạm Phương Thảo MSV: 11D180039 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng Ngân hàng xác nhận (Confirm Bank) ngân hàng đứng xác nhận L/C cho ngân hàng mở L/C theo yêu cầu ngân hàng mở L/C Muốn xác nhận L/C, ngân hàng mở L/C phải trả phí xác nhận, phải đặt tiền ứng trước có lên tới 100% giá trị L/C Ngân hàng trả tiền (Paying Bank) ngân hàng mở L/C, ngân hàng khác ngân hàng mở L/C uỷ quyền đảm nhận việc toán Nếu quy định địa điểm trả tiền nước người xuất khẩu, ngân hàng trả tiền thường ngân hàng thông báo L/C Ngân hàng trả tiền có trách nhiệm trả tiền cho người hưởng lợi sau nhận chứng từ toán người xuất gửi đến vòng thời gian ngày làm việc (điều 14 UCP 600) kể từ ngày nhận chứng từ hợp lệ Nói cách khác, ngân hàng quyền kiểm tra chứng từ thời gian tối đa ngày làm việc (hoặc ngày làm việc) để định chấp nhận hay từ chối trả tiền phải thông báo cho ngân hàng mà nhận chứng từ 1.1.2 Quy trình thực nghiệp vụ toán tín dụng chứng từ (2) (5) Ngân hàng mở L/C (1) (7) (8) (6) (4) Ngân hàng thông báo L/C (6) (5) (3) Hợp đồng Người nhập Chú thích: Người xuất Trước hết nhà xuất nhà nhập phải kí kết hợp đồng thương mại lựa chọn điều khoản toán tín dụng chứng từ (1) Làm đơn xin mở thư tín dụng Nhà nhập vào hợp đồng thương mại, viết đơn đề nghị mở L/C gửi tới ngân hàng mở L/C, yêu cầu ngân hàng mở L/C cho người xuất hưởng (2) Phát hành L/C Căn đơn xin mở L/C người nhập khẩu, ngân hàng mở L/C phát hành L/C thư, điện (telex, fax, swift) kết hợp thư điện chuyển cho ngân hàng thông báo L/C (3) Thông báo L/C SVTH: Phạm Phương Thảo MSV: 11D180039 10 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng Ngân hàng thông báo nhận L/C chuyển giao L/C cho người xuất (4) Giao hàng Sau nhận L/C, người xuất kiểm tra nội dung ghi L/C, đối chiếu với thoả thuận hợp đồng ngoại thương Nếu nội dung L/C phù hợp với hợp đồng ký tiến hành giao hàng Nếu có nội dung cần sửa đổi, bổ sung người xuất phải điện thông báo cho người nhập Nếu người nhập trả lời đồng ý nội dung có hiệu lực thi hành Người xuất thực việc giao hàng theo điều kiện ghi L/C (5) Lập nộp chứng từ toán Sau giao hàng, người xuất phải hoàn tất chứng từ toán theo yêu cầu L/C xuất trình cho ngân hàng mở L/C, thông qua ngân hàng thông qua ngân hàng thông báo xin toán (6) Kiểm tra chứng từ toán trả tiền Ngân hàng mở L/C kiểm tra chứng từ toán để định việc trả tiền (chấp nhận trả tiền), từ chối trả tiền (từ chối chấp nhận trả tiền) (7) Chuyển chứng từ hàng hoá cho người nhập Ngân hàng mở L/C chuyển chứng từ hàng hoá cho người nhập với điều kiện người nhập trả tiền chấp nhận trả tiền (8) Kiểm tra chứng từ toán hoàn trả tiền ngân hàng Người nhập kiểm tra chứng từ, thấy phù hợp với L/C hoàn trả tiền cho ngân hàng mở L/C, nhận chứng từ để nhận hàng, phát thấy sai sót so với quy định L/C có quyền từ chối trả tiền Khi trách nhiệm thuộc ngân hàng mở L/C 1.1.3 Thư tín dụng (Letter of credit) 1.1.3.1 Khái niệm Thư tín dụng văn (thư điện tín) Ngân hàng phát hành mở ra, sở yêu cầu nhà nhập khẩu, ngân hàng cam kết trả tiền cho người thụ hưởng, họ xuất trình đầy đủ chứng từ toán phù hợp với nội dung thư tín dụng 1.1.3.2 Phân loại thư tín dụng a) Thư tín dụng huỷ bỏ (Revocable letter of credit) Thư tín dụng huỷ bỏ (huỷ ngang) loại L/C mà nhà nhập sửa đổi, huỷ bỏ thời điểm mà không cần thông báo trước cho người bán Nhưng muốn sửa đổi, huỷ bỏ phải tiến hành trước nhà xuất giao hàng xuất trình chứng từ cho ngân hàng thông báo SVTH: Phạm Phương Thảo MSV: 11D180039 46 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng Tại ngân hàng xảy sai lầm không đáng có, gây thiệt hại cho ngân hàng uy tín lẫn tài chính, lỗi nhỏ như: sai tên, địa chỉ, số lượng, sai sót thiếu số loại chứng từ, chứng từ sai khác L/C,… thiếu cẩn trọng toán viên trình thực giao dịch Nhìn chung, cán phòng trẻ, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn ngoại ngữ, nhiên hầu hết cán không đào tạo chuyên sâu ngoại thương phải vừa học vừa làm Đôi thời gian toán L/C bị kéo dài sai sót không đáng có phối hợp giũa phòng ban ngân hàng chưa cao Khả gắn kết cán toán với khách hàng thấp, đặc biệt với doanh nghiệp chưa chặt chẽ Quy trình nghiệp vụ toán L/C trình kiểm tra, kiểm soát chưa thống nhất, nhiều sơ hở, thiếu sót chưa thật hiệu Một số khách hàng lớn hạn chế việc đẩy mạnh giao dịch TTQT qua ngân hàng khả cạnh tranh ngân hàng so với ngân hàng khác chưa cao Ngân hàng ĐT & PT Nam Hà Nội chưa đa dạng hóa loại hình L/C Điều ảnh hưởng trực tiếp đến việc thu hút KH chi nhánh Hoạt động toán L/C xuất chưa bật Trong năm gần chi nhánh, tỷ trọng giá trị toán L/C nhập có xu hướng tăng giá trị toán L/C xuất lại tăng chậm Tốc độ xử lý toán L/C đôi lúc chậm hay gặp tắc nghẽn, làm giảm hiệu toán, nguyên nhân gây rủi ro cho ngân hàng Công nghệ thông tin lạc hậu, phương tiện truyền tin hay trục trặc, điều dễ gây rủi ro cho ngân hàng doanh nghiệp xuất nhập 3.2 Các giải pháp kiến nghị nhằm giảm thiểu rủi ro toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ BIDV – Nam Hà Nội giai đoạn 2015 – 2017 3.2.1 Các giải pháp 3.2.1.1 Hoàn thiện quy trình nghiệp vụ toán TDCT Một số tồn trình gia dịch toán TDCT NH ĐT & PT Nam Hà Nội thời gian toán chưa nhanh, phối hợp phòng ban chưa cao Ảnh hưởng không nhỏ tới hội kinh doanh ngân hàng khách SVTH: Phạm Phương Thảo MSV: 11D180039 47 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng hàng Để giải cách triệt để biện pháp hữu hiệu chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ toán TDCT cho thật hợp lý phát huy khả toán chi nhánh a) Đối với L/C nhập Vì L/C nhập chiếm tỷ trọng lớn phương thức TDCT nên để hạn chế rủi ro NH ĐT & PT Nam Hà Nội cần thực biện pháp sau: Công tác thẩm định khách hàng phải ý tăng cường nữa, trước đồng ý mở L/C theo yêu cầu doanh nghiệp nhập Thực công tác tốt giúp ngân hàng tránh rủi ro xảy khách hàng khả toán L/C nhập cho ngân hàng Với vai trò ngân hàng phát hành L/C NH ĐT & PT Nam Hà Nội cần coi biện pháp quan trọng mang lại hiệu cao công tác phòng ngừa rủi ro theo phương thức TDCT Trong công tác thẩm định, ngân hàng không tiến hành phân tích cách kỹ lưỡng lực tài chính, kết hoạt động kinh doanh khách hàng phương án kinh doanh, tính khả thi lô hàng nhập giá cả, khả tiêu thụ lô hàng…mà phải đặc biệt quan tâm tới tư cách, uy tín, khả quản lý khách hàng mở L/C đối tác nước khách hàng Định mức ký quỹ hợp lý thực nghiêm túc biện pháp bảo đảm tiền vay, quản lý tài sản chấp, quản lý tiền bán hàng nhằm phòng ngừa rủi ro tỷ giá rủi ro khả toán L/C cho ngân hàng Tuy nhiên, vấn đề đặt ngân hàng mức ký quỹ hợp lý nhằm vừa không gây khó khăn cho khách hàng, vừa đảm bảo tính an toàn cho ngân hàng Công tác thực tốt giúp ngân hàng tránh rủi ro khách hàng không toán tiền hàng lý chủ quan hay khách quan Nhưng vấn đề ngân hàng phải cân nhắc chiến lược cạnh tranh ngân hàng thị trường Những yếu tố định tới mức ký quỹ khách hàng gồm: Uy tín lực tài nhà nhập khẩu: Đây yếu tố quan trọng ngân hàng xác định mức ký quỹ Nếu nhà nhập doanh nghiệp lớn, có quan hệ lâu dài với ngân hàng, có uy tín toán chi nhánh doanh nghiệp vay 100% giá trị L/C ký quỹ với tỷ lệ thấp Ngược lại, với khách hàng ngân hàng yêu cầu tỷ lệ ký quỹ lên đến 100% giá trị toán yêu cầu phải có tài sản đảm bảo người bảo SVTH: Phạm Phương Thảo MSV: 11D180039 48 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng lãnh Trường hợp có người bảo lãnh cần xem xét mức độ uy tín người bảo lãnh để định mức đồng thời có ký kết cụ thể với người bảo lãnh Hiệu kinh tế lô hàng: Định mức ký quỹ phải cao tỷ suất lợi nhuận mà lô hàng mang lại Khi nhà nhập chấp lô hàng trường hợp khách hàng khả toán cho ngân hàng mở lúc ngân hàng có quyền định đoạt lô hàng Giá trị chuyển nhượng lô hàng nhỏ giá trị chúng nhập ngân hàng thực việc phát mại lô hàng để chi trả số tiền toán cho ngân hàng nước Ngân hàng cần phải có hoạt động liên tục để phát triển công tác bảo lãnh L/C trả chậm, thực hướng dẫn quy chế Quy định phát hành bảo lãnh nhận hàng khách hàng loại A để phòng ngừa rủi ro lừa đảo Ví dụ NH ĐT & PT Nam Hà Nội ký phát hành bảo lãnh khách hàng nộp đủ 100% trị giá hóa đơn khách hàng xuất trình Điều dễ bị khách hàng lợi dụng thông đồng với người xuất để đòi tiền cao so với tiền nộp cho ngân hàng Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát L/C trả chậm, quản lý tiền hàng thu để đảm bảo khả toán khách hàng đến hạn Quy định khách hàng phải mua bảo hiểm loại cao “điều kiện A” cho người thụ hưởng với hợp đồng theo điều kiện sở giao hàng mà người xuất nghĩa vụ cung cấp bảo hiểm hàng hóa (FCA, FOB, CFA,…) mở L/C ngân hàng b) Đối với L/C xuất Tại BIDV Nam Hà Nội, tỷ trọng L/C xuất tổng số toán L/C thấp so với L/C nhập Vì ngân hàng vừa phải phát triển nghiệp vụ vừa phải có biện pháp hạn chế rủi ro xảy giao dịch với số giải pháp sau: Quy trình toán L/C xuất cần thực nghiêm ngặt cách kiểm tra sai sót L/C, thông báo kịp thời cho người mở L/C đồng thời tư vấn người mở L/C sửa chữa sai sót, từ chối chấp nhận L/C để tránh rủi ro xảy Để tránh trường hợp gây rủi ro cho ngân hàng: người nhập khả toán nhiều nguyên nhân có nguyên nhân trị ngân hàng nên nghiên cứu kỹ tình hình trị nước nhập để định cho vay ứng trước chứng từ nhà nhập SVTH: Phạm Phương Thảo MSV: 11D180039 49 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng Bên cạnh đó, ngân hàng cần xem xét kỹ yếu tố như: khả trả nợ nhà xuất Trong trường hợp chứng từ không toán ngân hàng cho nhà xuất chiết khấu chứng từ hay uy tín ngân hàng phát hành, điều khoản dễ gây tranh chấp bất lợi cho ngân hàng Vì vậy, ngân hàng cần phải xem 3.2.1.2 xét kỹ lưỡng điều để tránh rủi ro cho ngân hàng cho vay ứng trước Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát L/C theo hướng chặt chẽ xác Những giải pháp mang tính chất bao trùm có tác dụng vô hình tới hoạt động kiểm tra, kiểm soát L/C với mục đích chung làm giảm thiểu rủi ro toán L/C nâng cao chất lượng toán L/C chi nhánh Bên cạnh đó, ngân hàng cần phải có phân công công việc cụ thể phận quản lý rủi ro chung toàn ngân hàng phận TTQT để có giám sát công việc, phát rủi ro, đánh giá mức độ rủi ro nhằm đưa biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn rủi ro Có biện pháp kích thích tinh thần trách nhiệm chế độ thưởng phạt để đảm bảo tốt nhiệm vụ phân công Hơn phòng Quản trị tín dụng phòng Quan hệ khách hàng trực tiếp tiếp xúc với khách hàng nên việc truyền đạt thông tin tới phận TTQT cần đảm bảo đầy đủ, xác thông suốt Đây nguồn cung cấp thông tin phản hồi từ phía khách hàng để NH Đt & PT Việt Nam nói chung chi nhánh Nam Hà Nội nói riêng để hoàn thiện sản phẩm TTQT phù hợp với UCP 600 tập quán thương mại Vì vậy, vai trò trung gian cán phòng Quản trị tín dụng phòng Quan hệ khách hàng cần phải nâng cao có quy trình cụ thể Tăng cường kiểm soát chéo phận TTQT giao dịch từ: kiểm tra hồ sơ, kiểm tra chứng từ, lập điện, lập thông báo lỗi chứng từ…đều phải qua khâu: Thanh toán viên – Kiểm soát viên – Lãnh đạo phòng để phòng ngừa tối đa rủi ro xảy Đồng thời tăng cường kiểm soát phòng Quản lý rủi ro Quản lý tín dụng hàng tuần, hàng tháng, hàng quý, hàng năm nghiệp vụ toán TDCT để nhằm theo dõi phát rủi ro nghi ngờ phát sinh gây thiệt hại cho chi nhánh ảnh hưởng tới thương hiệu BIDV có biện pháp xử 3.2.1.3 lý kịp thời rủi ro xảy Không ngừng nâng cao chất lượng cán TTQT SVTH: Phạm Phương Thảo MSV: 11D180039 50 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng Đối với hoạt động TTQT nói chung toán TDCT nói riêng, trình độ chuyên môn toán viên yếu tố định trạng thái trình thực hiện, tới chất lượng thah toán TDCT uy tín ngân hàng Do vậy, để hạn chế rủi ro hoạt động toán quốc tế theo phương thức TDCT, chi nhánh cần quan tâm không ngừng nâng cao kiến thức, trình độ nghiệp vụ ngân hàng, kinh nghiệm đạo đức nghề nghiệp cho cán làm công tác TDCT để đáp ứng kịp thời nhu cầu ngày tăng tốc độ phát triển kinh tế toán XNK qua ngân hàng Cần có biện pháp sau: Thường xuyên mở khóa học bồi dưỡng nghiệp vụ TTQT, mời chuyên gia nước TTQT giảng dạy, để toán viên trau dồi trình độ nghiệp vụ khả ngoại ngữ Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, học tập kinh nghiệm lẫn nội ngân hàng với ngân hàng bạn, lĩnh vực có liên quan đến hoạt động TTQT như: nghiệp vụ vận tải, bảo hiểm, giao nhận hàng hóa, nghiệp vụ ngoại thương, văn pháp lý điều chỉnh thương mại quốc tế TTQT,… Tạo điều kiện cho cán nghiệp vụ cập nhật thông tin TTQT nước để nâng cao khả tư vấn cho khách hàng Định kỳ ngân hàng nên tổ chức đợt kiểm tra lực, chuyên môn cán TTQT, sở đề bạt, bố trí, sử dụng cán vào vị trí phù hợp với lực họ, phát huy sở trường cá nhân, mang lại chất lượng hiệu công việc Cùng với việc có sách ưu đãi nhằm trì, phát triển nguồn nhân tài sẵn có chi nhánh Để có đội ngũ cán nhân viên chi nhánh cần trọng từ công tác tuyển chọn cán Do vậy, trình tuyển dụng ngân hàng cần có yêu cầu định đội ngũ nhân viên yêu cầu kiến thức, kỹ năng, phẩm chất đạo đức, dựa hệ thống thi tuyển có chất lượng mà NH ĐT & PT Việt Nam cần xây dựng kỹ Trong hoàn cảnh cạnh trang gay gắt, nhu cầu cán chất lượng ngân hàng cao, ngân hàng cần phải có sách thu hút cán chất lượng Sau tuyển dụng cần có chương trình đào tạo nghiệp vụ chi tiết cách thức kiểm tra cụ thể loại chứng từ theo UCP600, ISBP 681, cách thức đánh giá rủi ro theo L/C biện pháp phòng chống Sau khóa đào tạo cần có kiểm tra đánh giá chất lượng nhân viên đạt yêu cầu giao nhiệm vụ cụ thể Đồng thời, ngân hàng cần giao nhiệm SVTH: Phạm Phương Thảo MSV: 11D180039 51 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng vụ cho cán theo chuyên môn nghiệp vụ đào tạo để giúp cán có điều kiện phát huy lực chuyên môn 3.2.1.4 Tăng cường dịch vụ tư vấn hỗ trợ khách hàng Đối với nhà xuất khẩu: Theo điều tra cuối năm 2011 phòng Thương mại Quốc tế - ICC, gần 70% chứng từ xuất trình theo L/C bị ngân hàng trả tiền từ chối lần xuất trình có bất đồng Nguyên nhân tình trạng doanh nghiệp xuất hiểu chưa đầy đủ quy định UCP 600, ISBP thông lệ quốc tế hành Tuy nhiên, việc thực quy định dễ cho tất doanh nghiệp mà cần có thêm hỗ trợ, tư vấn tốt từ phía ngân hàng Do đó, vào đầu năm 2012, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp xuất phòng ngừa sai sót chuẩn bị chứng từ để toán L/C, NH ĐT & PT Việt Nam cho đời Dịch vụ hỗ trợ hoàn thiện chứng từ xuất Dịch vụ đời nhằm chuẩn hóa mặt quy trình nghiệp vụ tư vấn, kiểm tra chứng từ xuất “nháp” (nghiệp vụ mà BIDV cung cấp cho khách hàng) trước khách hàng phát hành xin phát hành gốc Sau nhận L/C từ phía ngân hàng phát hành, ngân hàng tư vấn thêm điều khoản bất lợi L/C nhà xuất việc tư vấn giúp nhà xuất sửa chữa sai sót chứng từ không phù hợp với yêu cầu L/C Chi nhánh nên tư vấn cho nhà xuất lựa chọn L/C phù hợp với loại hình kinh doanh để thực đàm phán mang lại lợi ích cho nhà xuất Đối với nhà nhập khẩu: Với tư cách ngân hàng phát hành, chi nhánh cần lưu ý từ khâu phát hành L/C để tránh lãng phí sửa đổi L/C nhiều lần Ngân hàng vào nội dung hợp đồng để tư vấn cho người nhập nên mở loại L/C phù hợp, tư vấn cho đơn vị nhập đưa điều khoản, điều kiện với nội dung rõ ràng, mạch lạc, tránh gây hiểu lầm, tránh phải sửa chữa sau L/C thông báo cho nhà xuất Ví dụ không nên mở L/C miễn truy đòi người xuất vi phạm hợp đồng, họ chuyển hàng số lượng, chất lượng hơn,…nhưng họ lấy chứng từ hợp lệ Trong nhiều trường SVTH: Phạm Phương Thảo MSV: 11D180039 52 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng hợp khách hàng yêu cầu, ngân hàng cử cán am hiểu toán TDCT tham gia khách hàng trình đàm phán ký kết hợp đồng kinh doanh quốc tế nhằm thỏa thuận điều kiện điều khoản có lợi nhất, giúp khách hàng không thỏa thuận điều khoản gây bất lợi cho Việc tư vấn cho khách hàng giúp ngân hàng phòng tránh rủi ro xảy ra, phát triển mối quan hệ ngân hàng với khách hàng tạo dựng uy tín ngân hàng so với ngân hàng khác 3.2.1.5 Một số biện pháp khác Thu hút khách hàng xuất Đây giải pháp mang tính chiến lược, khách hàng có nguồn thu ngoại tệ lớn, đồng thời tăng cường kiều hối, thu đổi ngoại tệ Từ giúp ngân hàng cân đối lượng ngoại tệ, chủ động nguồn ngoại tệ toán cho L/C nhập giảm thiểu rủi ro tỷ giá Ví dụ vào thời điểm căng thẳng nguồn ngoại tệ tỷ giá tăng đột ngột, ngân hàng không mua ngoại tệ cho khách hàng để toán L/C Trong nhiều trường hợp, để giữ uy tín ngân hàng phải tạm ứng bán, sau mua lại tỷ giá tăng Để thực giải pháp này, ngân hàng cần có sách ưu đãi như: ưu đãi lãi suất, cho vay ngoại tệ thu mua xuất khẩu, áp dụng biểu phí ưu đãi, tư vấn miễn phí, lập hộ chứng từ cho khách hàng,…Bám sát khách hàng từ khâu ký kết hợp đồng hàng hóa xuất để đảm bảo toán nhanh chóng đòi tiền nước ngoài, tăng uy tín NH ĐT & PT Việt Nam Tăng cường công tác tuyên truyền, tư vấn nghiệp vụ, đưa dự báo xác biến động thị trường xu hướng biến động ngoại tệ Thường xuyên cung cấp thông tin tới phận quan hệ khách hàng để phận cung cấp cho khách hàng phương tiện để rào chắn rủi ro tỷ giá, đồng thời thường xuyên tổ chức hội nghị khách hàng nhằm tạo mối quan hệ nắm vững thông tin khách hàng Hoạt động đặc biệt quan trọng với nhóm khách hàng để tránh rủi ro thiếu thông tin khách hàng phòng ngừa rủi ro bị khách hàng lừa đảo toán TDCT ngân hàng Tiếp tục đẩy mạnh công nghệ ngân hàng, đẩy nhanh tiến độ đại hóa công nghệ, giúp ngân hàng cạnh tranh với ngân hàng khác Nếu ngân hàng không trọng quan tâm mực đến vấn đề đổi công nghệ ngân hàng SVTH: Phạm Phương Thảo MSV: 11D180039 53 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng dễ bị đào thải nhấn chìm đợt sóng cách mạng công nghệ diễn liên tiếp Để thực giải pháp này, NH ĐT & PT Nam Hà Nội cần có hỗ trợ vốn kỹ thuật từ NHTW Tăng cường vai trò khối quản lý rủi ro Xây dựng quy định biện pháp rào chắn rủi ro Quy định bảo hiểm: bắt buộc mua bảo hiểm trước mở L/C với hàng hóa có điều kiện sở giao hàng mà bảo hiểm không bao gồm thị giá hàng hóa Quy định trách nhiệm trình tác nghiệp: Thứ nhất, nhân mang lại hiệu quả: Được hưởng số % định tổng thu nhập mà cá nhân mang lại Thứ hai, thiệt hại: Quy định tỷ lệ bồi thường thiệt hại toán viên, kiểm soát viên lãnh đạo Có nâng cao tinh thần trách nhiệm cá nhân trình thực nghiệp vụ TTQT 3.2.2 Một số kiến nghị 3.2.2.1 Đối với nhà nước Thứ nhất, cần tạo hành lang pháp lý đồng cho hoạt động TTQT, trước hết phương thức TDCT Một số nguyên nhân dẫn đến rủi ro pháp lý giao dịch TDCT thiếu vắng văn pháp luật điều chỉnh quan hệ bên quy trình toán Khi có tranh chấp xảy ra, trọng tài quốc tế phán quan hệ hai bên mua bán mà không đề cập đến quan hệ chi trả ngân hàng Như áp dụng UCP 600 vào giao dịch TDCT chưa đủ với ngân hàng Việt Nam có tranh chấp xảy Điều đòi hỏi hệ thống luật pháp Việt Nam phải cải tiến để giải công minh tranh chấp, bảo vệ quyền lợi không doanh nghiệp xuất nhập nước mà cho hệ thống ngân hàng.bằng cách ban hành văn luật quy định rõ ràng, cụ thể quyền hạn, trách nhiệm lợi ích bên tham gia để xử lý trường hợp gặp tranh chấp Việc cần phải có tham gia nhiều ngành liên quan Bộ Công Thương, Tổng Cục Hải Quan,…nhằm tạo quán việc ban hành áp dụng điều luật sau Thứ hai, hoàn thiện sách thương mại nhằm tạo thuận lợi cho công tác xuất nhập SVTH: Phạm Phương Thảo MSV: 11D180039 54 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng Về thể chế thủ tuc: Phải có quy chế bắt buộc điều kiện tài chính, trình độ cán bộ, phương hướng phát triển kinh doanh,…thì cấp giấy phép xuất nhập trực tiếp, không nên cấp ạt, tránh rủi ro trình độ thiếu hiểu biết người làm công tác xuất nhập Về thuế xuất nhập khẩu: Nhà nước cần ban hành luật thuế xuất nhập phù hợp Biểu thuế nhà nước thay đổi làm cho đơn vị xuất nhập không chủ động trước diễn biến tương lai Mỗi sửa đổi luật thuế XNK, nhà nước ta quy định ngày hiệu lực luật mà không quy định biểu thuế ưu đãi hợp đồng ký trước ngày thực luật thuế Điều gây khó khăn cho doanh nghiệp kinh doanh XNK 3.2.2.2 Đối với ngân hàng nhà nước Một là, NHNN cần nghiên cứu kỹ, ban hành văn hướng dẫn cụ thể việc áp dụng thông lệ quốc tế TTQT, giúp ngân hàng hạn chế rủi ro toán TDCT Hai là, hoàn thiện thị trường liên ngân hàng phát triển thị trường ngoại hối tạo điều kiện cho hoạt động TTQT Hiện nay, ngân hàng thương mại Việt Nam thường gặp khó khăn ngoại tệ sẵn có để giao dịch cho khách hàng Vì vậy, việc phát triển thị trường ngoại hối cần thiết để mở rộng nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, tạo thuận lợi cho nghiệp vụ TTQT thực tốt Để làm điều NHNN cần: Đa dạng hóa loại ngoại tệ, phương thức toán thị trường Đa dạng hóa hình thức giao dịch mua bán ngoại tệ để phòng ngừa rủi ro Tăng cường vai trò NHNN thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Ba là, tăng cường chất lượng hoạt động trung tâm thông tin tín dụng NHNN Việc thu thập, phân tích, xử lý kịp thời xác thông tin tài chính, quan hệ tín dụng, khả toán, tư cách pháp nhân doanh nghiệp nước vô quan trọng Cần có chế khuyến khích bắt buộc tổ chức tín dụng việc cung cấp thông tin tình hình dư nợ doanh nghiệp tổ chức tín dụng 3.2.2.3 Đối với NH ĐT & PT Việt Nam Là chi nhánh NH ĐT & PT Việt Nam, ngân hàng BIDV Nam Hà Nội chịu quản lý, đạo NH ĐT & PT Việt Nam có ràng buộc định vốn, trang thiết bị công nghê, quan hệ bạn hàng, mức lãi suất cho vay, phí dịch vụ,… SVTH: Phạm Phương Thảo MSV: 11D180039 55 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng mà chiến lược phát triển hoạt động TTQT hoạt động toán theo phương thức TDCT chi nhánh cần có quan tâm, giúp đỡ, đạo Hội sở phương diện có liên quan đến chi nhánh, giúp chi nhánh hạn chế rủi ro công tác, có hoạt động toán TDCT Cần mở rộng mạng lưới ngân hàng đại lý nước để tạo điều kiện cho giao dịch diễn nhanh chóng, xác hơn, giúp chi nhánh nắm bắt thông tin thị trường, tư vấn cho khách hàng để phòng ngừa rủi ro trình giao dịch với phía nước NH ĐT & PT Việt Nam cần thường xuyên hỗ trợ vốn kỹ thuật cho chi nhánh để đại hóa công nghệ, mở lớp đào tạo bồi dưỡng cán nghiệp vụ, tổ chức buổi trao đổi kinh nghiệm lẫn Ban hành tài liệu chi tiết quy định thực trình toán TDCT đồng thời soạn thảo cẩm nang hệ thống tình huổng rủi ro biên pháp xử lý rủi ro, cảnh báo hình thức lừa đảo, gian lận thương mại để chi nhánh chủ động phòng ngừa Cho phép chi nhánh chủ động nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, cho phép mua bán ngoại tệ không hệ thống mà ngân hàng hệ thống, hình thức Xây dựng biểu phí dịch vụ, chế độ ký quỹ hợp lý, vừa đảm bảo kinh doanh có lãi, vừa đảm bảo cạnh tranh với ngân hàng thương mại khác, cho phép chi nhánh linh hoạt điều chỉnh mức phí mức ký quỹ phù hợp với đối tượng khách hàng cụ thể 3.2.2.4 Đối với doanh nghiệp xuất nhập Thứ nhất, thận trọng lựa chọn bạn hàng nước Ngoài việc thận trọng ký kết hợp đồng, doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ đối tác nước để tránh rủi ro gian lận toán TDCT, gây thiệt hại cho Các doanh nghiệp Việt Nam có nguồn thông tin qua: Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam (VCCI), Trung tâm thông tin tín dụng NHNN Việt Nam, Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch Đầu tư, kết hợp với nguồn khác báo chí, internet…và doanh nghiệp nhờ ngân hàng phục vụ tìm hiểu đối tác kinh doanh thông qua hệ thống ngân hàng đại lý nước Thứ hai, cần tuân thủ chặt chẽ quy định hoạt động thương mại quốc tế để không tạo sơ hở cho phía đối tác bắt lỗi, dù nhỏ nhất, từ chối SVTH: Phạm Phương Thảo MSV: 11D180039 56 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng toán Cần am hiểu pháp luật thông lệ quốc tế, thỏa thuận song phương, đa phương quốc gia rủi ro xảy chưa có hiểu biết đầy đủ, không đủ khả tiên liệu việc thay đổi pháp luật, sách nước sách Việt Nam, rủi ro liên quan đến việc thi hành phán trọng tài tòa án nước Thứ ba, nâng cao trình độ nghiệp vụ ngoại thương toán quốc tế cho cán doanh nghiệp Một số nguyên nhân dẫn đến rủi ro hoạt động toán TDCT ngân hàng trình độ nghiệp vụ kinh nghiệm doanh nghiệp XNK hạn chế Vì vậy, vấn đề cấp thiết doanh nghiệp XNK Việt Nam phải tổ chức đào tạo cán bộ, nâng cao trình độ nghiệp vụ ngoại thương, trình độ pháp lý thương mại quốc tế Ngoài ra, doanh nghiệp cần nắm vững nội dung UCP, cần nâng cao kỹ thuật kiểm tra chứng từ,… Thứ tư, doanh nghiệp cần tăng cường mối quan hệ với ngân hàng nhằm tranh thủ tư vấn ưu đãi từ phía ngân hàng Để tránh rủi ro cho mình, doanh nghiệp XNK Việt Nam việc tranh thủ hỗ trợ vốn ngân hàng, phải dựa vào ngân hàng để nắm bắt thông tin, xin tư vấn thêm điều khoản TTQT trước ký kết hợp đồng ngoại thương Ngay có tranh chấp xảy ngân hàng hạn chế tối đa thiệt hại cho khách hàng Việt Nam, hoạt động toán theo phương thức TDCT Thứ năm, có tranh chấp phát sinh, biện pháp đầu tên nên sử dụng thương lượng khiếu nại đàm phán trực tiếp, nên ý mục tiêu hàng đầu việc giải tranh chấp lợi ích kinh tế chứng việc thắng hay thua Luôn sử dụng biện pháp mang tính thiện chí, giữ gìn xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với đối tác Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần lường trước bất lợi có tranh chấp xảy bị khởi kiện nước Trong trường hợp này, khả tài nghiệp vụ có hạn nên phía Việt Nam thành công phiên tòa quốc tế Do vậy, quyền lựa chọn tòa án có tranh chấp, nên chọn tòa án xét xử nước (Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam) để tránh rủi ro SVTH: Phạm Phương Thảo MSV: 11D180039 57 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng Ngoài ra, doanh nghiệp nên thiết lập phòng ban hay phận pháp chế tư vấn pháp luật để tránh bất đồng tranh chấp xảy kinh doanh TTQT Và soạn thảo hợp đồng ngoại thương, doanh nghiệp cần phải tìm hiểu kỹ thủ tục, cân nhắc kỹ điều khoản, đặc biệt điều khoản toán trước ký hợp đồng SVTH: Phạm Phương Thảo MSV: 11D180039 58 Khóa luận tốt nghiệp hàng Khoa Tài – Ngân KẾT LUẬN Việt Nam giai đoạn hội nhập với kinh tế khu vực giới Cùng với tăng trưởng kinh tế, hoạt động xuất nhập nước ta ngày cải thiện phát triển Trước phát triển mạnh mẽ đa dạng thương mại quốc tế rủi ro hoạt động toán quốc tế điều tránh khỏi Vì vậy, việc nâng cao chất lượng hoạt động toán theo phương thức TDCT phòng ngừa rủi ro cần thiết Trong năm qua, với hoạt động khác lĩnh vực tài – ngân hàng, hoạt động toán quốc tế theo phương thức TDCT NH ĐT & PT Nam Hà Nội tự đổi hoàn thiện, khắc phục hạn chế, khó khăn tồn tại, góp phần không nhỏ việc nâng cao hiệu hoạt động NH công phát triển kinh tế đất nước Qua thời gian học tập nghiên cứu, đặc biệt tiếp cận hoạt động toán quốc tế theo phương thức TDCT NH ĐT & PT Nam Hà Nội, em nhận thức rõ ràng vấn đề hạn chế rủi ro hoạt động TTQT theo phương thức TDCT nên e có cố gắng để nghiên cứu đề tài Với giải pháp kiến nghị khóa luận, em hy vọng đóng góp số ý kiến nhằm nâng cao chất lượng hoạt động TTQT nói chung toán theo phương thức TDCT nói riêng Do vấn đề phức tạp nên khóa luận thiếu sót, em kính mong nhận đóng góp, bảo thầy cô để khóa luận tốt nghiệp đạt kết tốt Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô giáo THS Phùng Việt Hà ban lãnh đạo, cán ngân hàng BIDV Nam Hà Nội giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Thanh toán quốc tế tài trợ xuất nhập (2014), PGS.TS Nguyễn Thị Phương Liên, GS.TS Đinh Văn Sơn, NXB Thống Kê SVTH: Phạm Phương Thảo MSV: 11D180039 59 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng Website: www.bidv.com.vn www.sbv.gov.vn www.vietnamnet.vn www.vneconomy.com.vn www.vnba.org.vn www.gso.gov.vn Báo cáo: - NH ĐT & PT Nam Hà Nội, Báo cáo thường niên 2012 – 2014 - NH ĐT & PT Nam Hà Nội, Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 2012 – 2014 - NH ĐT & PT Nam Hà Nội, Báo cáo tổng hợp hoạt động TTQT 2012 – 2014 Luận văn: Rủi ro toán nhập theo phương thức tín dụng chứng từ Ngân hàng thương mại cổ phẩn Việt Nam (2011), Đinh Thị Thanh Mai, Đại học Thương Mại Quy tắc thực hành thống tín dụng chứng từ ( UCP 600) Điều kiện thương mại quốc tế (Incoterms 2010) Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế hướng dẫn kiểm tra chứng từ xuất trình theo UCP 600 (ISBP 681) Phụ lục BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI RỦI RO TỚI HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI Thông tin cá nhân: SVTH: Phạm Phương Thảo MSV: 11D180039 60 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Tài – Ngân hàng Họ tên người điều tra: Nơi công tác: Chức vụ: Số điện thoại: Địa chỉ: Sau bảng điều tra mức độ nguyên nhân ảnh hưởng của loại rủi ro tới hoạt động toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Nam Hà Nội Xin vui lòng đọc kỹ phát biểu sau Sau câu phát biểu, vui lòng đánh dấu (x) trả lời thể quan điểm bạn theo mức độ sau: Hoàn toàn không ảnh hưởng Ảnh hưởng Bình thường Ảnh hưởng nghiêm trọng Ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng A Nguyên nhân từ phía ngân hàng Quy trình nghiệp vụ TTQT NH Trình độ cán TTQT Công tác kiểm tra, kiểm soát Hội sở chi nhánh B Nguyên nhân từ phía khách hàng Đạo đức khách hàng Nghiệp vụ TTQT khách hàng C Nguyên nhân từ môi trường vĩ mô Cơ sở pháp lý Tỷ giá hối đoái Công nghệ ngân hàng Chất lượng hoạt động trung tâm thông tin tín dụng Xin chân thành cảm ơn! SVTH: Phạm Phương Thảo MSV: 11D180039 [...]... trình thanh toán 1.2.2 Phân loại rủi ro 1.2.2.1 Rủi ro trong thanh toán L/C hàng nhập khẩu Rủi ro xuất phát từ phía ngân hàng Rủi ro trong khâu biên soạn điện mở, sửa đổi, thanh toán L/C Thanh toán viên đánh sai lỗi chính tả phần mô tả hàng hoá trong L/C hay liệt kê thiếu chứng từ yêu cầu xuất trình, gây tốn kém chi phí sửa đổi và làm giảm uy tín của ngân hàng Thanh toán viên khi làm điện thông báo... nghiệp Khoa Tài chính – Ngân hàng thanh toán L/C thay cho ngân hàng mở L/C do ngân hàng mở L/C thiếu thiện chí hay mất khả năng thanh toán 1.2.4.4 Đối với ngân hàng thanh toán Ngân hàng thanh toán không có một trách nhiệm nào phải thanh toán cho nhà xuất khẩu trước khi nhận được tiền từ ngân hàng phát hành Tuy nhiên trong thực tế, các ngân hàng được chỉ định thường ứng trước tiền cho nhà xuất khẩu với điều... cho nhà xuất khẩu Do đó trong trường hợp này ngân hàng sẽ phải chịu rủi ro tín dụng đối với ngân hàng phát hành và nhà xuất khẩu Vì thế, việc ứng rước tiền cho nhà xuất khẩu phải được cân nhắc và xem xét thật kỹ lưỡng CHƯƠNG II THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI BIDV – NAM HÀ NỘI 2.1 Giới thiệu khái quát về đơn vị nghiên cứu 2.1.1 Sự ra đời và phát triển. .. sử dụng trong phương thức mua bán hàng đổi hàng, ngoài ra không loại trừ khả năng dùng trong phương thức gia công quốc tế h) Thư tín dụng thanh toán dần dần (Deferred payment L/C) Đây là loại L/C không thể huỷ bỏ, trong đó ngân hàng mở L/C hay ngân hàng xác nhận L/C cam kết với người hưởng lợi sẽ thanh toán dần dần toàn bộ số tiền của L/C trong những thời hạn đã quy định rõ trong L/C đó i) Thư tín dụng. .. trọng và ảnh hưởng đến hoạt động TTQT Mặc dù trong những năm qua, ngân hàng đã có những cố gắng rất lớn trong việc làm giảm tỷ lệ mất cân đối này, song chi nhánh cần phải nỗ lực hơn nữa để thúc đẩy L/C xuất khẩu phát triển 2.2.2 Thực trạng rủi do trong hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức TDCT tại BIDV – Nam Hà Nội giai đoạn 2012 – 2014 Nghiên cứu thực trạng rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc. .. từ ngày nhận được chứng từ mới thanh toán cho NH bên mình Ngân hàng BIDV Nam Hà Nội cũng đã điện cho ngân hàng phía Singapore yêu cầu làm rõ việc thanh toán chậm và yêu cầu thanh toán lãi phạt chậm trả nhưng ngân hàng bên Singapore đã không trả lời điện của Ngân hàng BIDV Nam Hà Nội và không chịu thanh toán lãi phạt trả chậm Ngoài ra, rủi ro tác nghiệp trong hoạt động thanh toán TDCT còn xảy ra giữa... L/C 2.2.2.2 Rủi ro trong thanh toán L/C xuất khẩu a) Rủi ro xuất phát từ phía ngân hàng Ngân hàng BIDV Nam Hã Nội thường mắc những lỗi sau trong quá trình tác nghiệp thanh toán L/C hàng xuất khẩu: SVTH: Phạm Phương Thảo MSV: 11D180039 33 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Tài chính – Ngân hàng Không phát hiện ra lỗi sai sót trong chứng từ để thông báo kịp thời cho khách hàng sửa đổi nên khi gửi chứng từ ra nước... đầu thực hiện tại Chi nhánh khi chính thức được nâng cấp lên chi nhánh cấp I (năm 2005) Trong tất cả các phương thức TTQT tại NH ĐT & PT Nam Hà Nội, phương thức thanh toán TDCT được sử dụng phổ biến và chi m tỷ trọng nhiều nhất trong tổng giá trị thanh toán XNK của ngân hàng Các món hàng XNK chủ yếu được thanh toán bằng ngoại tệ mạnh, trong đó phần lớn tập trung vào thanh toán bằng USD chi m 85% giao... hàng sửa đổi nên khi gửi chứng từ ra nước ngoài thường bị từ chối thanh toán Sau khi gửi bộ chứng từ ra nước ngoài, TTV không theo dõi để trà soát khoản tiền thanh toán, để tình trạng ngân hàng phát hành quá thời gian cho phép 5 ngày làm việc ngân hàng mà không có trả lời về bộ chứng từ Ngoài ra rủi ro tác nghiệp trong hoạt động thanh toán TDCT còn xảy ra trong nội bộ, khi mà quy trinh thanh toán quốc. .. mỗi loại một bản Chứng từ bảo hiểm chỉ gửi có 1 bản là “original” còn lại là bản “copy” nhưng trong bộ chứng từ gửi lại có hai bản đều thể hiện là “original” trên bề mặt 1.2.2.2 Rủi ro trong thanh toán L/C hàng xuất khẩu Rủi ro xuất phát từ phía ngân hàng: ngân hàng thường mắc những lỗi sau trong quá trình tác nghiệp thanh toán L/C hàng xuất khẩu: Không phát hiện ra lỗi sai sót trong chứng từ để thông

Ngày đăng: 24/06/2016, 21:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BẢNG

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: Trên cơ sở kiến thức được học, em tiến hành xây dựng mẫu bảng hỏi, thiết kế gồm những câu hỏi mang tính đánh giá được thể hiện thông qua hình thức trọng số, để người được điều tra đánh giá thang quan trọng của các yếu tố liên quan tới rủi ro trong TTQT theo phương thức TDCT.

  • Phương pháp xử lý dữ liệu sơ cấp: Từ bảng hỏi trắc nghiệm, điều tra 20 người và dựa vào kết quả đánh giá đó, chạy spss thống kê mô tả, từ đó xây dựng thang đo mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó tới rủi ro của TTQT theo phương thức TDCT.

  • Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp:

  • Báo cáo tổng kết thường niên của BIDV Nam Hà Nội 2012, 2013, 2014

  • Báo cáo kết quả hoạt động TTQT của BIDV Nam Hà Nội 2012, 2013, 2014

  • Các luận văn của các khóa trước

  • Sách, báo tạp chí chuyên ngành tài chính ngân hàng

  • Phương pháp xử lý dữ liệu thứ cấp: Sử dụng phương pháp so sánh, tính tỷ trọng, phân tích, từ đó đánh giá cho từng vấn đề cụ thể.

  • 5. Kết cấu khoá luận

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ VÀ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUÔC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.

  • 1.1. Lý luận chung về phương thức tín dụng chứng từ

  • 1.1.1. Khái niệm về phương thức tín dụng chứng từ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan