đây là slide mô tả chi tiết các giai đoạn của khủng hoảng cũng như cung cấp thông tin chi tiết về khủng hoảng. Chúc các bạn vui vẻ. ..........................................................................................................................................................................................................................
KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Những Nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin Giảng viên hướng dẫn: Cung Thị Tuyết Mai Tính chu kì khủng hoảng kinh tế chủ nghĩa tư Trong giai đoạn cạnh tranh tự chủ nghĩa tư bản, khoảng thời gian kinh tế tư chủ nghĩa lại phải trải qua khủng hoảng kinh tế Chu kì kinh tế chủ nghĩa tư khoảng thời gian kinh tế tư chủ nghĩa vận động từ đầu khủng hoảng đến đầu khủng hoảng khác Chu kì kinh tế gồm giai đoạn: KHỦNG HOẢNG Khủng hoảng giai đoạn khởi điểm chu kì kinh tế Ở giai đoạn này, hàng hóa ế thừa, ứ đọng, giá giảm mạnh, sản xuất đình đốn, xí nghiệp đóng cửa, công nhân thất nghiệp gia tăng, tiền công hạ thấp Nhiều doanh nghiệp khả toán khoản nợ nần nên phá sản, lực lượng sản xuất bị phá hoại nghiêm trọng Mâu thuẫn biểu hình thức xung đột dội TIÊU ĐIỀU Tiêu điều: giai đoạn khủng hoảng: giai đoạn sản xuất bị đình trệ trạng thái cầm chừng, giá giảm mạnh, tư để rỗi nhiều nơi đầu tư Hạ thấp tiền công Nhà tư trụ lại Tăng cường độ lao động thời gian lao động công nhân Đổi tư cố định Tiêu dùng giảm mạnh, hàng tồn kho loại hàng hóa lâu bền doanh nghiệp tăng lên dự kiến Việc dẫn đến nhà sản xuất cắt giảm sản lượng kéo theo đầu tư vào trang thiết bị, nhà xưởng giảm kết GDP thực tế giảm sút Cầu lao động giảm, số ngày làm việc người lao động giảm xuống tượng cắt giảm nhân công tỷ lệ thất nghiệp tăng cao Khi sản lượng giảm lạm phát chậm lại giá đầu vào sản xuất giảm nguyên nhân cầu sút Giá dịch vụ khó giảm tăng không nhanh giai đoạn kinh tế suy thoái Lợi nhuận doanh nghiệp giảm mạnh giá chứng khoán thường giảm theo nhà đầu tư cảm nhận pha xuống chu kỳ kinh doanh Cầu vốn giảm làm cho lãi suất giảm xuống thời kỳ suy thoái PHỤC HỒI Phục hồi: giai đoạn mà xí nghiệp khôi phục mở rộng sản xuất Công nhân lại thu hút vào làm việc, mức sản xuất đạt đến quy mô cũ, vật giá tăng lên, lợi nhuận cử tư tăng lên HƯNG THỊNH Hưng thịnh: giai đoạn sản xuất phát triển vượt qua điểm cao mà chu kì trước đạt Nhu cầu tín dụng tăng Xí nghiệp mở rộng xây dựng thêm Tạo điều kiện cho khủng hoảng kinh tế xuất Nhu cầu khả tiêu thụ hàng hóa tăng Phục hồi pha GDP thực tế tăng trở lại mức trước suy thoái Điểm ngoặt hai pha đáy chu kỳ kinh tế Khi GDP thực tế tiếp tục tăng bắt đầu lớn mức trước lúc suy thoái, kinh tế pha hưng thịnh (hay gọi pha bùng nổ) Kết thúc pha hưng thịnh lại bắt đầu pha suy thoái Điểm ngoặt từ pha hưng thịnh sang pha suy thoái gọi đỉnh chu kỳ kinh tế Thông thường, người ta nhận hai điểm đáy đỉnh chu kỳ kinh tế kinh tế sang pha tiếp sau điểm ngoặt với dấu hiệu tốc độ tăng trưởng GDP thực tế đổi chiều mức âm mức dương Trong thực tế, nhà kinh tế học cố tìm cách nhận biết dấu hiệu suy thoái tác động tiêu cực đến mặt kinh tế, xã hội Chu kì kinh tế Chu kì kinh tế Chu kì kinh tế Hoa Kỳ Khủng hoảng năm 1847 • Là khủng hoảng mang tính chất toàn cầu • Cuộc khủng hoảng công nhận giới là: Khủng hoảng hoa Tulip- Hà Lan 1637 • Trong giai đoạn cạnh tranh 8-12 năm lại nổ khủng hoảng • VD: Anh , Đức Hậu Đại khủng hoảng 1929-1933 • Bao trùm tất ngành kinh tế • Khủng hoảng sản xuất thừa • Nguyên nhân gián tiếp dẫn tới chiến tranh giới thứ II • Thất nghiệp tràn lan • Lương công nhân bị giảm sút, lạm phát… • Mâu thuẫn giai cấp trở nên gay gắt • Mâu thuẫn vấn đề thị trường nước đế quốc Khủng hoảng dầu mỏ năm 70 kỉ XX • Bắt đầu từ 17-10-1973, OPEC ngừng sản xuất dầu mỏ • Gía dầu tăng đột ngột, Không kiểm soát gây khủng hoảng kinh tế năm 1973-1975 • Gây nhiều khủng hoảng trị, kinh tế, tài chính- tiền tệ sau Diễn biến thay đổi giá nhà thời kỳ bong bóng thị trường nhà Hoa Kỳ Tình hình phá sản 2007-2008 Hoa Kì Hậu Sự sụp đổ hang loạt tập đoàn tài khổng lồ Thâm hụt tào sản vào khoảng 4000 tỷ USD (2009) GDP toàn cầu giảm mạnh Tốc độ suy thoái kinh tế hàng đầu giới vào mức báo động Thất nghiệp tràn lan, chênh lệch giàu- nghèo ngày rõ rệt Đồng USA giá Gánh nặng ngân sách Thay đổi trật tự giới Hậu kéo dài đến tận ngày Hoa Kì với khủng hoảng 1929-1933 Trước khủng hoảng kinh tế 1929-1933 • 1919: sản xuất triệu ô tô • 1924: 24 triệu • 1923-1929 sản lượng công nghiệp tăng 69% • 1929: chiếm 48% sản lượng công nghiệp giới Khủng hoảng năm 1929-1933 • 13 vạn công ty phá sản • Sản lượng ô tô giảm 80%, sản lượng thép giảm 76% • triệu người trở nên vô gia cư • triệu tài khoản tiết kiệm bị tiêu tan • 13 triệu người thất nghiệp • 40 vạn nông trại bị ngân hàng thu hồi Hàng ngàn người đứng chờ xin việc California (1929) Hậu khủng hoảng kinh tế thời kì chủ nghĩa tư Phá hoại lực lượng sản xuất làm rối loạn lưu thông Đẩy nhanh trình tích tụ tập trung tư điều kiện dẫn đến độc quyền Cùng với trình tích tụ tập trung tư việc gia tăng khoảng cách Giàu- Nghèo lớn làm mâu thuẫn tư người lao động ngày gay gắt Mỗi lần khủng hoảng làm cho sản xuất lưu thông nước tư bị giảm sút Xí nghiệp bị điình đốn đóng cửa, quy mô sản xuất bị thu hẹp lại giá thị trường giảm sụt mạnh, khối lượng mậu dịch nước bị thu hẹp lại, nhiều ngân hang phải đóng của, giá cổ phiếu hạ thấp Phá hoại lực lượng sản xuất: Phá hủy tư liệu sản xuất hang hóa, hàng tiêu dung Làm rối loạn lĩnh vực lưu thông: phải phá hủy nhu cầu không đáp ứng, lạm phát Trong thời kì khủng hoảng, với phá sản nhà tư nhỏ lớn mạnh công ty khổng lồ Việc phá sản việc sáp nhập liên doanh, tập đoàn, công ty làm cho trình tập trung tư ngày nâng cao Trước khủng hoảng 1929-1933, Mỹ có 49 xí nghiệp có quy mô từ vạn người trở lên sau khủng hoảng số lên tới 343 xí nghiệp quy mô vạn công nhân Khi tư liệu sản xuất tập trung vào hầu hết ông chủ tư việc bóc lột bần hóa công nhân diễn riết hơn, mạnh mẽ Lợi dụng thất nghiệp nhiều nhà máy đóng cửa, ông chủ tư hạ thấp tiền lương công nhân, tăng cường độ làm việc,… Sự tập trung tư liệu sản xuất vào tay tư ngày cao nên tăng đối lập lợi ích, chênh lệch xã hội ngày lớn, mâu thuẫn nhà tư với lao động ngày gay gắt Tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu tới Việt Nam Qua quan sát diễn biến xuất thấy thời điểm Việt Nam bắt đầu chịu tác động khủng hoảng tháng 08/2008 hồi phục quý I/2010 Tác động đến xuất nhập Tác động kiều hối Tác động luồng vốn vào ròng đến kinh tế Việt Nam Qua khủng hoảng có hội: Thu hút vốn đầu tư Dòng vốn giới chắn tậptrung vào nới có môi trường trị kinh doanh ổn định, Việt Nam có lợi hai nhân tố Cơ hội tăng xuất khẩu, theo ngĩa tăng mạnh hoạtđộng xuất mặt hàng mà Việt Nam có lợi so sánh Chọn lọc nhập Tranh thủ nhập mặt hàngcông nghệ mà nước phát triển phải bán kinh tế đixuống Một số gợi ý sách nhằm giảm bớt tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu đến kinh tế Việt Nam Khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 vừa qua tích lũy cho Việt Nam kinh nghiệm, qua thấy Việt Nam cần phải: Thứ nhất, khủng hoảng kinh tế theo nhiều nghiên cứu có tính chu kỳ, vậy, cần chủ động việc đối phó (bởi ngăn ngừa) khủng hoảng Thứ hai, thiết kế kế hoạch kích cầu, Chính phủ cần xây dựng liệu để dựa phân tích định lượng thuyết phục từ liệu tác động vào kinh tế Thứ ba, sách đưa phải từ thực tiễn Thứ tư, khủng hoảng, thị trường nước bổ trợ nhiều cho việc giảm sốc cho doanh nghiệp thị trường xuất bị thu hẹp Danh sách nhóm thành viên Họ tên Mã số sinh viên TRỊNH THỊ KIỀU OANH 030731150153 PHẠM THỊ BÌNH 030529130258 TRẦN THU TRANG 030631151372 HUỲNH THANH VÂN 030730140011 NGUYỄN LÊ LINH KIỀU 030631152004 NGUYỄN THỊ TƯỜNG VI 030631151381 [...]... sản hoặc giá cổ phiếu rớt ghiêm trọng Khủng hoảng toàn cầu 1847 Các cuộc khủng hoảng lớn trên thế giới và tác động Đại khủng hoảng 1929-1933 Khủng hoảng dầu mỏ những năm 70 của thế kỉ XX Khủng hoảng kinh tế thế giới 2007 Khủng hoảng năm 1847 • Là cuộc khủng hoảng mang tính chất toàn cầu đầu tiên • Cuộc khủng hoảng đầu tiên được công nhận trên thế giới là: Khủng hoảng hoa Tulip- Hà Lan 1637 • Trong giai... tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu đến nền kinh tế Việt Nam Khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 vừa qua đã tích lũy cho Việt Nam những kinh nghiệm, qua đó có thể thấy Việt Nam cần phải: Thứ nhất, khủng hoảng kinh tế theo nhiều nghiên cứu có tính chu kỳ, do vậy, cần chủ động trong việc đối phó (bởi vì không thể ngăn ngừa) khủng hoảng Thứ hai, khi thiết kế kế hoạch kích cầu, Chính phủ cần xây... ra khủng hoảng kinh tế năm 1973-1975 • Gây ra nhiều cuộc khủng hoảng chính trị, kinh tế, tài chính- tiền tệ sau đó Diễn biến thay đổi giá nhà trong thời kỳ bong bóng thị trường nhà ở của Hoa Kỳ Tình hình phá sản 2007-2008 ở Hoa Kì Hậu quả Sự sụp đổ của hang loạt các tập đoàn tài chính khổng lồ Thâm hụt tào sản vào khoảng 4000 tỷ USD (2009) GDP toàn cầu giảm mạnh Tốc độ suy thoái của các nền kinh. .. với lao động ngày càng gay gắt Tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu tới Việt Nam Qua quan sát diễn biến xuất khẩu có thể thấy thời điểm Việt Nam bắt đầu chịu tác động của khủng hoảng là tháng 08/2008 và hồi phục là quý I/2010 Tác động đến xuất nhập khẩu Tác động đối với kiều hối Tác động của luồng vốn vào ròng đến nền kinh tế Việt Nam Qua cuộc khủng hoảng này chúng ta có những cơ hội: Thu hút... năm lại nổ ra một cuộc khủng hoảng • VD: Anh , Đức Hậu quả Đại khủng hoảng 1929-1933 • Bao trùm tất cả các ngành của nền kinh tế • Khủng hoảng sản xuất thừa • Nguyên nhân gián tiếp dẫn tới chiến tranh thế giới thứ II • Thất nghiệp tràn lan • Lương công nhân bị giảm sút, lạm phát… • Mâu thuẫn giai cấp trở nên gay gắt • Mâu thuẫn về vấn đề thị trường giữa các nước đế quốc Khủng hoảng dầu mỏ những năm... trị và kinh doanh ổn định, Việt Nam đang có lợi thế trong hai nhân tố này Cơ hội trong tăng xuất khẩu, theo ngĩa tăng mạnh hoạtđộng xuất khẩu các mặt hàng mà Việt Nam có lợi thế so sánh Chọn lọc nhập khẩu Tranh thủ nhập khẩu các mặt hàngcông nghệ mà các nước phát triển phải bán đi do kinh tế đixuống Một số gợi ý chính sách nhằm giảm bớt tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu đến nền kinh tế Việt... Chu kỳ kinh tế là những biến động không mang tính quy luật Không có hai chu kỳ kinh tế nào hoàn toàn giống nhau và cũng chưa có công thức hay phương pháp nào dự báo chính xác thời gian, thời điểm của các chu kỳ kinh tế Chính vì vậy chu kỳ kinh tế, đặc biệt là pha suy thoái sẽ khiến cho cả khu vực công cộng lẫn khu vực tư nhân... USD (2009) GDP toàn cầu giảm mạnh Tốc độ suy thoái của các nền kinh tế hàng đầu thế giới vào mức báo động Thất nghiệp tràn lan, chênh lệch giàu- nghèo ngày càng rõ rệt Đồng USA mất giá Gánh nặng ngân sách Thay đổi trật tự thế giới Hậu quả kéo dài đến tận ngày nay Hoa Kì với khủng hoảng 1929-1933 Trước khủng hoảng kinh tế 1929-1933 • 1919: sản xuất 7 triệu ô tô • 1924: 24 triệu chiếc • 1923-1929... dịch vụ cho đến thị trường vốn thu hẹp dẫn đến những hậu quả tiêu cực về kinh tế, xã hội Diễn biến cuộc khủng hoảng Bong bóng Dot-com vỡ vào năm 2001 Chỉ số tổng hợp NASDAQ trong thời kì bong bóng Dot-com Từ tháng 5 năm 2001 đến tháng 12 năm 2002, lãi suất liên ngân hàng giảm 11 đợt từ 6,5% xuống còn 1,75% Diễn biến cuộc khủng hoảng Năm 2005, có tới 28% số nhà được mua là để nhằm mục đích đầu cơ... 48% sản lượng công nghiệp thế giới Khủng hoảng năm 1929-1933 • 13 vạn công ty phá sản • Sản lượng ô tô giảm 80%, sản lượng thép giảm 76% • 2 triệu người trở nên vô gia cư • 9 triệu tài khoản tiết kiệm bị tiêu tan • 13 triệu người thất nghiệp • 40 vạn nông trại bị ngân hàng thu hồi Hàng ngàn người đứng chờ xin việc ở California (1929) Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế trong thời kì chủ nghĩa tư bản