Đề cương QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG

18 432 0
Đề cương QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: định nghĩa và mục tiêu quản lý nhà nước về môi trường • Định nghĩa : “quản lý môi trường là quản lý bằng các biện pháp luật pháp,chính sách,kinh tế, kỹ thuật ,xh,thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển bền vững kinh tế xh quốc gia “ • Mục tiêu Với nội dung trên quản lý môi trường cần phải hướng đến những mục tiêu cơ bản sau: Khắc phục và phòng chống suy thoái ô nhiễm môi trường phát sinh trong hoạt động của con người Phát triển bền vững k tế và xh quốc gia theo 9 nguyên tắc của một xã hội bền vững do hội nghị Rio 92 đề xuất .Trong đó với nội dung cơ bản cần phải đạt được là phát triển k tế xh gắn chặt với bảo vệ và cải thiện môi trường bảo đảm sự hài hòa giữa môi trường nhân tạo với môi trường thiên nhiên giữ gìn đa dạng sinh học Xây đựng công cụ có hiệu lực để quản lý môi trường quốc gia và các vùng lãnh thổ các công cụ trên phải thích hợp từng ngành từng địa phương và cộng đồng dân cư Câu 2; nôi dung quản lý nhà nước về môi trường Điều 139(luật bảo vệ môi trường 2014) Nội dung quản lý nhà nước về môi trường 1. Xây dựng, ban hành theo thẩm quyền và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, ban hành hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường. 2. Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách, chương trình, đề án, quy hoạch, kế hoạch về bảo vệ môi trường. 3. Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc; định kỳ đánh giá hiện trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường. 4. Xây dựng, thẩm định và phê duyệt quy hoạch bảo vệ môi trường; thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược; thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường và kiểm tra, xác nhận các công trình bảo vệ môi trường; tổ chức xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường. 5. Chỉ đạo, hướng dẫn và tổ chức thực hiện các hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học; quản lý chất thải; kiểm soát ô nhiễm; cải thiện và phục hồi môi trường. 6. Cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận về môi trường. 7. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường; thanh tra trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường; giải quyết khiếu nại, tố cáo về bảo vệ môi trường; xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. 8. Đào tạo nhân lực khoa học và quản lý môi trường; giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật về bảo vệ môi trường. 9. Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. 10. Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và đánh giá việc thực hiện ngân sách nhà nước cho các hoạt động bảo vệ môi trường. 11. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG Câu 1: định nghĩa và mục tiêu quản lý nhà nước về • • - - - môi trường Định nghĩa : “quản lý môi trường là quản lý bằng các biện pháp luật pháp,chính sách,kinh tế, kỹ thuật ,xh,thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển bền vững kinh tế xh quốc gia “ Mục tiêu Với nội dung quản lý môi trường cần phải hướng đến những mục tiêu bản sau: Khắc phục và phòng chống suy thoái ô nhiễm môi trường phát sinh hoạt động của người Phát triển bền vững k tế và xh quốc gia theo nguyên tắc của một xã hội bền vững hội nghị Rio 92 đề xuất Trong đó với nội dung bản cần phải đạt được là phát triển k tế xh gắn chặt với bảo vệ và cải thiện môi trường bảo đảm sự hài hòa giữa môi trường nhân tạo với môi trường thiên nhiên giữ gìn đa dạng sinh học Xây đựng công cụ có hiệu lực để quản lý môi trường quốc gia và các vùng lãnh thổ các công cụ phải thích hợp từng ngành từng địa phương và cộng đồng dân cư Câu 2; nôi dung quản lý nhà nước về môi trường Điều 139(luật bảo vệ môi trường 2014) Nội dung quản lý nhà nước về môi trường Xây dựng, ban hành theo thẩm quyền và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, ban hành hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường 1 Xây dựng, đạo thực hiện chiến lược, chính sách, chương trình, đề án, quy hoạch, kế hoạch về bảo vệ môi trường Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc; định kỳ đánh giá hiện trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường Xây dựng, thẩm định và phê duyệt quy hoạch bảo vệ môi trường; thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược; thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường và kiểm tra, xác nhận các công trình bảo vệ môi trường; tổ chức xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường Chỉ đạo, hướng dẫn và tổ chức thực hiện các hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học; quản lý chất thải; kiểm soát ô nhiễm; cải thiện và phục hồi môi trường Cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận về môi trường Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường; tra trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường; giải quyết khiếu nại, tố cáo về bảo vệ môi trường; xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường Đào tạo nhân lực khoa học và quản lý môi trường; giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật về bảo vệ môi trường Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ lĩnh vực bảo vệ môi trường 2 10 Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và đánh giá việc thực hiện ngân sách nhà nước cho các hoạt động bảo vệ môi trường 11 Hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường 3 Câu 3; nôi dung của cơng ước ramsa • - - • - - • - Bối cảnh đời Công ước ramsa còn gọi là công ước các vùng đất ngâp nước.công ước được ký kết vào ngày 2/2/1971 tại thành phố ramsar,iran và có hiệu lực vào năm 1975 Việt nam tự nguyện gia nhập vào công ước năm 1989 và là nước đầu tiên khu vực đông nam á ,và cũng là thành viên thứ 50 tham gia tổng số 168 quốc gia tham gia công ước này Mục đích Bảo tồn và sử dụng hợp lý các vùng đất ngập nước chủ yếu làm các nơi cư trú của chim nước Công ước đã mở rộng phạm vi tất cả các phạm trù khác của đất ngập nước và thừa nhận các vùng đất ngập nước là các hệ sinh thái có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với bảo tồn đa dạng sinh học cũng cung cấp phúc lợi cho các cộng đồng dân cư và xã hôi Nội dung Công ước trì các mối liên hệ chặt chẽ với các công ước môi trường khác + công ước đa dạng sinh học + công ước bảo tồn loài động vật hoang dã di cư + công ước di sản thế giới UNESCO 4 +công ước của liên hợp quốc về chống sa mạc hóa( công ước cites) +công ước khung của liên hợp quốc về biến đổi khí hậu +công ước khu vực và ủy ban về các vùng châu thổ - - Theo công ước ramsa vùng đất ngập nước được bảo vệ theo công ước này được hiểu cách rất rộng ,theo văn kiện của công ước này( điều 1.1) đất ngập nước được xác định là “ những vùng đất lầy miền đất lầy vùng đất than bùn vùng đất tự nhiên hoặc nhân tạo có thể tồn tại lâu dài hay tạm thời có nước tĩnh hoặc nước chảy là nước ngọt nước lợ hay nước mặn bao gồm cả những vùng biển có độ sâu không quá mét triều kiệt “ Nhìn chung có loại đất ngập nước chính được công nhận + vùng biển (vùng đất ngập nước ven biển ,phó ven biển,bờ đá và dải san hô,) +vùng của sông ( gồm các vùng châu thổ,vùng đầm lầy có thủy triều và vùng đầm lầy đước) +vùng hồ ( vùng đất ngập nước quanh hồ) +vùng sông ( vùng đất ngập nước dọc theo sông suối) +vùng đầm lầy (gồm đầm lầy bãi lầy đất lầy) Câu 4:nội dung của cơng ước Cites • Bới cảnh 5 - - • - • Công ước cites (công ước về buôn bán quốc tế về các loài động thực vật hoang dã nguy cấp ) ký kết được thông qua ngày 1/3/1973 và có hiệu lực vào 1/7/1975 Ở việt nam để bảo vệ các loài động thực vật hoang dã đặc biệt là các loài động thực vật có nguy tuyệt chủng ,đồng thời để phối hợp có hiệu quả với động đồng quốc việc kiểm soát và điều chỉnh việc buôn bán quốc tế các loài đông thực vật hoang dã có nguy tuyệt chủng ngày 15/1/1994 việt nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 121 tham gia công ước này ,hiện có 150 nước tham gia công ước Mục tiêu Bảo vệ các loài động vật hoang dã có nguy tuyệt chủng ,giữ gìn tài nguyên thiên nhiên quý giá giá còn sót lại của thế giới cho thế hệ mai sau Nội dung Nội dung của công ước cites là những thành viên thực hiện việc buôn bán quốc tế các loài động thực vật hoang dã có nguy tuyệt chủng được ghi bản phụ lục kèm theo ,các công ước đã được hội nghi toàn thể các nước thành viên thỏa thuận thông qua ,phụ lục có phần sau: Phụ lục ;là các loài có nguy tuyệt chủng ,cấm buôn bán thương mại giữa các nước thế giới trường hợp không mang tính chất thương mại ( quà tặng,trao đổi giữa các động thực vật ) thì phải xin giấy phép xuất và nhập 6 Phụ lục là những loài có nguy tuyệt chủng buôn bán quốc tế quá mức mà không được kiểm soát và điều chỉnh kịp thời ,các loài ghi phụ lục dược phép buôn bán quốc tế thông qua việc kiểm soát và hạn chế của các nước thành viên (phải có giấy phép xuất và nhập khẩu) Phụ lục được các nước thành viên sử dụng để kiểm soát việc buôn bán quốc tế các loài động thực vật hoang dã của nước họ mà những loài này chưa được ghi phụ lục hoặc Các nước thành viên có nghĩa vụ tiến hành những biện pháp thích hợp để thi hành có hiệu lực các điều khoản ghi công ước đặc biệt là các việc cấm buôn bán các loài thuộc phụ lục 7 Câu 5: nội dung của cơng ước sa mạc hóa • Bới cảnh - Việc suy thoái nghiêm trọng đất đai và có nhiều vùng khô hạn đe doạ 900 triệu người dân ở khoảng 100 nước, chiếm 25% diện tích đất đai của hành tinh chúng ta - Theo báo cáo của chương trình Môi trường của Liên Hợp Quốc, nguyên nhân dẫn đến tình trạng sa mạc hoá là chăn thả bừa bãi, canh tác quá mức, hệ thống tưới tiêu lạc hậu, mất rừng dẫn đến thay đổi khí hậu Nghiêm trọng nhất là ở Châu Phi, nơi có tới 66% đất đai là sa mạc hoặc đất đai khô cằn, và có tới 73 % đất canh tác nông nghiệp đã bị nghèo kiệt Khoảng 800 triệu người dân sống ở những vùng khô cằn lâm vào cảnh thiếu đói Trước thực trạng , tháng năm 1992, Hội nghị thượng đỉnh môi trường phát triển Rio de Janeiro, Brazin đưa Cơng ước Chống sa mạc hố Liên Hợp Quốc Sau một năm tham khảo ý kiến đóng góp của 1.000 nước thế giới, cuối cùng Công ước đã được hoàn chỉnh vào tháng năm 1994 Công ước được mở cho các nước ký tại Pari vào ngày 14-15 tháng 10 năm 1994 và có hiệu lực từ năm 1996 Năm 1998 Việt Nam trở thành thành viên thứ 134 của cơng ước • - Mục tiêu Giúp hỗ trợ các nước tham gia công ước sa mạc hóa xây đựng được các chương trình quốc gia hay tiểu vùng ,để 8 phong tránh tình trạng khô hạn ở sa mạc diễn nghiêm - - - • Kêu gọi sự hỡ trợ của các tổ chức quốc tế ( tài chính ) phục vụ cho việc phòng chống sa mạc hóa Các nước tham gia các công ước sa mạc hóa có thể trao đổi các thông tin kỹ thuật và đào tạo về chống sa mạc hóa Ngăn ngừa sự tuyệt chủng của các loài động vật và ứng phó với biến đổi khí hậu Nội dung Công ước chống sa mạc hóa của Liên Hiệp quốc quy định một số nội dung chính bao gồm: Các nghĩa vụ chung; Nghĩa vụ của các nýớc bị ảnh hýởng bởi mạc hoá và hạn hán; Nghĩa vụ của các nước phát triển; đặc biệt Công ước còn quy định một số ưu tiên cho các nước ở Châu Phi hiện bị ảnh hưởng nặng nề đồng thời cũng sẽ hỗ trợ các nước phát triển khác hiện cũng bị ảnh hưởng Câu 6: tính tất yếu hình thành luật bảo vệ mơi trường • Cơ sở lý ḷn hình thành luật bảo vệ môi trường ở Điều chỉnh hành vi của xã hội nhằm giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường ,suy thoái đa dạng sinh học ,cạn kiệt TNTN - Hạn chế nguồn lực giải quyết các vấn đề môi trường - Yếu về nhận thức môi trường - Tăng nhanh đô thị hóa, dân số 9 Là các biện pháp hữu hiệu:kinh tế ,kỹ thuật,vh,sinh thái ,hành chính ,pháp chế Quá trình tiếp cận giải quyết các vấn đề : –KTXH và môi trường đối lập –KT và MT gắn kết với –KT XH và MT gắn kết với yếu tố bản thực hiện PL BVMT + chiến lược rõ ràng +kế hoạch hành động cụ thể +thể chế luật pháp hiểu hiệu + nhận thức về môi trường không ngừng nâng cao • Cơ sở thực tế để xây dựng pháp luật bảo vệ môi trường - Nguy mất rừng đe dọa nhiều vùng - Sự suy giảm nhanh tài nguyên về chất và lượng - - - Việc khai thác sử dụng lãng phí TNTN gây ô nhiễm đất ngày càng gia tăng TN biển đặc biệt là TN sinh vật ,các rạn san hô rừng ngập mặn đã và suy giảm Các TN khoáng sản,TN nước ,TN sinh vật,và các hệ sinh thái bị sử dụng không hợp lý có xu hướng nghèo và cạn kiệt dần 10 10 - - - - Môi trường nước ,không khí ,đất đã bị ô nhiễm, vấn đề vệ sinh môi trường phức tạp đã phát sinh ,có nơi có lúc nghiêm trọng ở các vùng đô thị và nông thôn Do tác hại của chiến tranh ,đặc biệt là các hóa chất độc đã và gây hậu quả nghiêm trọng đối với thiên nhiên và môi trường Gia tăng nhanh chóng của sự phát triển KT và XD sở hạ tầng những năm gần đối với chính sách mởi cửa của việt nam dẫn đến sự phát triển nhanh chóng của các sở sản xuất ,các khu công nghiệp và đô thị hóa là sức ép nhiều mặt đến môi trường hiện Việc gia tăng dân số quá nhanh ,việc phân phối không đều và không hợp lý lực lượng lao động giữa các vùng và các ngành khai thác TN là những vấn đề phức tạp quan hệ dân số và môi trường 11 11 Câu 7: những hành vi bị nghiêm cấm luật bảo vệ môi trường việt nam 2014 (điều 7) Phá hoại, khai thác trái phép nguồn tài nguyên thiên nhiên Khai thác nguồn tài nguyên sinh vật bằng phương tiện, công cụ, phương pháp hủy diệt, không đúng thời vụ và sản lượng theo quy định của pháp luật Khai thác, kinh doanh, tiêu thụ các loài thực vật, động vật hoang dã thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ quan nhà nước có thẩm quyền quy định Vận chuyển, chôn lấp chất độc, chất phóng xạ, chất thải và chất nguy hại khác không đúng quy trình kỹ thuật về bảo vệ môi trường Thải chất thải chưa được xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường; các chất độc, chất phóng xạ và chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước và không khí Đưa vào nguồn nước hóa chất độc hại, chất thải, vi sinh vật chưa được kiểm định và tác nhân độc hại khác đối với người và sinh vật Thải khói, bụi, khí có chất hoặc mùi độc hại vào không khí; phát tán xạ, phóng xạ, các chất ion hóa vượt quá quy chuẩn kỹ thuật môi trường 12 12 Gây tiếng ồn, độ rung vượt quá quy chuẩn kỹ thuật môi trường Nhập khẩu, quá cảnh chất thải từ nước ngoài dưới mọi hình thức 10 Nhập khẩu, quá cảnh động vật, thực vật chưa qua kiểm dịch; vi sinh vật ngoài danh mục cho phép 11 Sản xuất, kinh doanh sản phẩm gây nguy hại cho người, sinh vật và hệ sinh thái; sản xuất, sử dụng nguyên liệu, vật liệu xây dựng chứa yếu tố độc hại vượt quá quy chuẩn kỹ thuật môi trường 12 Phá hoại, xâm chiếm trái phép di sản thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên 13 Xâm hại công trình, thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động bảo vệ môi trường 14 Hoạt động trái phép, sinh sống ở khu vực được quan nhà nước có thẩm quyền xác định là khu vực cấm mức độ đặc biệt nguy hiểm về môi trường đối với người 15 Che giấu hành vi hủy hoại môi trường, cản trở hoạt động bảo vệ môi trường, làm sai lệch thông tin dẫn đến gây hậu quả xấu đối với môi trường 16 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, vượt quá quyền hạn hoặc thiếu trách nhiệm của người có thẩm quyền để làm trái quy định về quản lý môi trường 13 13 Câu 8: cấu trúc luật bảo vệ môi trường 2014 Luật bảo vệ môi trường 2014 gồm 20 chương và 170 điều Chương 1.những quy định chung Chương 2.quy hoạch bảo vệ môi trường,đánh giá môi trường chiến lược ,đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường Chương Bảo vệ môi trường khai thác và sử dụng TNTN Chương 4.ứng phó với biến đổi khí hậu Chương 5.BVMT Biển và hải đảo Chương 6.BVMT nước ,đất và không khí Chương 7.BVMT sản xuất ,kinh doanh,dịch vụ Chương BVMT đối với đô thị ,khu dân cư Chương 9.quản lý chất thải Chương 10.xử lý ô nhiễm ,phục hồi và cải thiện môi trường Chương 11.quy chuẩn kỹ thuật môi trường ,tiêu chuẩn MT Chương 12.quan trắc môi trường Chương 13 Thông tin MT,chỉ thị MT,thống kê MT, và báo cáo MT 14 14 Chương 14.trách nhiệm của quan quản lý NN về BVMT Chương 15.trách nhiệm của mặt trận tổ quốc việt nam ,tổ chức chính trị –xã hội ,tổ chức xã hội nghề nghiệp cộng đồng dân cư BVMT Chương 16.nguồn lực bảo vệ MT Chương 17.hợp tác quốc tế về BVMT Chương 18.thanh tra ,kiểm tra,xử lý vi phạm ,giải quyết tranh chấp ,khiếu nại Chương 19.bồi dưỡng thiệt hại về MT Chương 20.điều khoản thi hành Câu Những hoạt động BVMT được khuyến khích luật BVMT 2014 Truyền thông, giáo dục và vận động mọi người tham gia bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và đa dạng sinh học Bảo vệ, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Giảm thiểu, thu gom, tái sử dụng và tái chế chất thải 15 15 Hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu; phát triển, sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo; giảm thiểu phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, phá hủy tầng ô-dôn Đăng ký sở, sản phẩm thân thiện với môi trường; sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường Nghiên cứu khoa học, chuyển giao, ứng dụng công nghệ xử lý, tái chế chất thải, công nghệ thân thiện với môi trường Đầu tư xây dựng sở sản xuất thiết bị, dụng cụ bảo vệ môi trường; cung cấp dịch vụ bảo vệ môi trường; thực hiện kiểm toán môi trường; tín dụng xanh; đầu tư xanh Bảo tồn và phát triển nguồn gen bản địa; lai tạo, nhập nội các nguồn gen có giá trị kinh tế và có lợi cho môi trường Xây dựng thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, khu dân cư thân thiện với môi trường 10 Phát triển các hình thức tự quản và tổ chức hoạt động dịch vụ giữ gìn vệ sinh môi trường của cộng đồng dân cư 11 Hình thành nếp sống, thói quen giữ gìn vệ sinh môi trường, xóa bỏ hủ tục gây hại đến môi trường 12 Đóng góp kiến thức, công sức, tài chính cho hoạt động bảo vệ môi trường; thực hiện hợp táccông tư về bảo vệ môi trường 16 16 Câu 10.những nguyên tắc BVMT ( ĐIỀU 4) Bảo vệ môi trường là trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân Bảo vệ môi trường gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế, an sinh xã hội, bảo đảm quyền trẻ em, thúc đẩy giới và phát triển, bảo tồn đa dạng sinh học, ứng phó với biến đổi khí hậu để bảo đảm quyền mọi người được sống môi trường lành Bảo vệ môi trường phải dựa sở sử dụng hợp lý tài nguyên, giảm thiểu chất thải Bảo vệ môi trường quốc gia gắn liền với bảo vệ môi trường khu vực và toàn cầu; bảo vệ môi trường bảo đảm không phương hại chủ quyền, an ninh quốc gia Bảo vệ môi trường phải phù hợp với quy luật, đặc điểm tự nhiên, văn hóa, lịch sử, trình độ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Hoạt động bảo vệ môi trường phải được tiến hành thường xuyên và ưu tiên phòng ngừa ô nhiễm, sự cố, suy thoái môi trường Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng thành phần môi trường, được hưởng lợi từ môi trường có nghĩa vụ đóng góp tài chính cho bảo vệ môi trường 17 17 Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây ô nhiễm, sự cố và suy thoái môi trường phải khắc phục, bồi thường thiệt hại và trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật 18 18 Câu 11.chính sách của nhà nước về bảo vệ MT Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tham gia hoạt động bảo vệ môi trường; kiểm tra, giám sát việc thực hiện hoạt động bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật Tuyên truyền, giáo dục kết hợp với biện pháp hành chính, kinh tế và biện pháp khác để xây dựng kỷ cương và văn hóa bảo vệ môi trường Bảo tồn đa dạng sinh học; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; phát triển lượng sạch và lượng tái tạo; đẩy mạnh tái chế, tái sử dụng và giảm thiểu chất thải Ưu tiên xử lý vấn đề môi trường xúc, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ô nhiễm môi trường nguồn nước; chú trọng bảo vệ môi trường khu dân cư; phát triển hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường Đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ môi trường; bố trí khoản chi riêng cho bảo vệ môi trường ngân sách với tỷ lệ tăng dần theo tăng trưởng chung; các nguồn kinh phí bảo vệ môi trường được quản lý thống nhất và ưu tiên sử dụng cho các lĩnh vực trọng điểm bảo vệ môi trường Ưu đãi, hỗ trợ về tài chính, đất đai cho hoạt động bảo vệ môi trường, sở sản xuất, kinh doanh thân thiện với môi trường 19 19 Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực về bảo vệ môi trường Phát triển khoa học, công nghệ môi trường; ưu tiên nghiên cứu, chuyển giao và áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trường; áp dụng tiêu chuẩn môi trường đáp ứng yêu cầu tốt về bảo vệ môi trường Gắn kết các hoạt động bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên với ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo đảm an ninh môi trường 10 Nhà nước ghi nhận, tôn vinh quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân có đóng góp tích cực hoạt động bảo vệ môi trường 11 Mở rộng, tăng cường hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường; thực hiện đầy đủ cam kết quốc tế về bảo vệ môi trường Câu 12.những nôi dung sửa đổi và bổ sung luật BVMT 2014 so với năm 2005 Ngày 23/6/2014, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7, thông qua Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) 2014 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 Luật BVMT 2014, gồm 20 chương, 170 điều; tăng chương và 34 điều so với Luật BVMT 2005 Luật BVMT 2014 tinh thần kế thừa các nội dung của Luật BVMT 2005, đồng thời khắc phục những hạn chế, bất cập 20 20 của Luật BVMT 2005 nhằm đáp ứng yêu cầu BVMT giai đoạn mới Qua nội dung toàn văn Luật BVMT 2014, có một số đổi mới cụ thể như: Thứ nhất, Điều 3, có 29 khái niệm để giải thích từ ngữ, bổ sung thêm khái niệm mới so với luật BVMT 2005 như: Quy chuẩn kỹ thuật môi trường, sức khỏe môi trường, công nghiệp môi trường, kiểm soát ô nhiễm, hồ sơ môi trường, quy hoạch BVMT, hạ tầng kỹ thuật BVMT, ứng phó biến đổi khí hậu (BĐKH), an ninh môi trường,… Thứ hai, có nguyên tắc về BVMT (Luật BVMT 2005 có nguyên tắc) như: BVMT phải gắn kết với bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH), ứng phó BĐKH, sử dụng hợp lý tài nguyên, giảm thiểu chất thải; BVMT phải gắn kết với bảo đảm quyền của trẻ em, thúc đẩy giới và bảo đảm mọi người có quyền được sống môi trường lành Thứ ba, có 16 hành vi cấm được nêu Điều (Luật BVMT 2005 cũng có 16 hành vi bị cấm), bổ sung các hành vi mới bị cấm như: hành vi vận chuyển chất độc, chất phóng xạ, chất thải và chất nguy hại khác không đúng quy trình kỹ thuật về bảo vệ môi trường; thải chất thải chưa được xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường; các chất độc, chất phóng xạ và chất nguy hại khác vào không khí; đưa vào nguồn nước hóa chất độc hại, chất thải, vi sinh vật chưa được kiểm định và tác nhân độc hại khác đối với người và sinh vật; phá hoại, xâm chiếm trái phép di sản thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên; lợi dụng chức vụ, quyền hạn, vượt quá quyền hạn hoặc thiếu trách nhiệm 21 21 của người có thẩm quyền để làm trái quy định về quản lý môi trường Thứ tư, đã xây dựng riêng một mục Quy hoạch BVMT (gồm Điều) là nội dung hoàn toàn mới như: nguyên tắc cấp độ, kỳ quy hoạch; nội dung quy hoạch; trách nhiệm lập quy hoạch; tham vấn, thẩm định, phê duyệt quy hoạch; rà soát và điều chỉnh quy hoạch Thứ năm, về Đánh giá tác động môi trường (ĐTM), có nhóm đối tượng phải lập ĐTM, như: Các dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; Các dự án có sử dụng đất của khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, khu di tích lịch sử - văn hóa, khu di sản thế giới, khu dự trữ sinh quyển, khu danh lam đã được xếp hạng; Các dự án có nguy tác động xấu đến môi trường Về đối tượng lập Báo cáo ĐTM được thu hẹp lại so với luật BVMT 2005 (Luật BVMT 2005 có nhóm đối tượng phảo lập ĐTM) Thứ sáu, về Kế hoạch BVMT (thay cho Cam kết BVMT), có nhiều thay đổi so với Luật BVMT 2005 như: đối tượng phải lập Kế hoạch BVMT sẽ Chính phủ quy định, các nội dung Kế hoạch BVMT được mở rộng đến nội dung, trách nhiệm tổ chức thực hiện xác nhận Kế hoạch BVMT Thứ bảy, quy định về ứng phó với Biến đổi khí hậu (BĐKH), là nội dung đầu tiên luật hóa những quy định về ứng phó với BĐKH mối liên quan chặt chẽ với BVMT như: quy định chung về ứng phó với BĐKH; lồng ghép nội dung ứng phó với BĐKH vào chiến lược, quy 22 22 hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; quản lý phát thải khí nhà kính; quản lý các chất làm suy giảm tầng ôdôn; phát triển lượng tái tạo; sản xuất và tiêu thụ thân thiện với môi trường; thu hồi lượng từ chất thải; Thứ tám, về BVMT Biển và Hải đảo, có chương riêng về BVMT Biển và Hải đảo, bao gồm: quy định chung về BVMT biển và hải đảo, kiểm soát và xử lý ô nhiễm môi trường biển và hải đảo, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường biển và hải đảo (Luật BVMT 2005 có mục là BVMT biển) Thứ chín, về BVMT đất, có mục riêng về BVMT đất như: quy định chung về BVMT đất, quản lý môi trường đất và kiểm soát ô nhiễm môi trường đất; mọi hoạt động có sử dụng đất phải xem xét đến môi trường đất và giải pháp BVMT đất (Luật BVMT 2005 không có điều khoản riêng về BVMT đất) Thứ mười, có quy định cụ thể về BVMT tại Khu kinh tế, Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao và cụm công nghiệp, quy định rõ chức của quan quản lý BVMT, tổ chức và hoạt động BVMT tại các khu vực này này Luật cũng giao Bộ trưởng Bộ TN&MT quy định chi tiết có liên quan BVMT tại các loại hình tổ chức sản xuất này (Luật BVMT 2005 có quy định chưa có các quy định chi tiết về BVMT đối với các hình thức tổ chức sản xuất tập trung này) Thứ mười một, quy định bổ sung quy chuẩn kỹ thuật môi trường như: về quy chuẩn kỹ thuật môi trường xung quanh, quy chuẩn kỹ thuật chất thải và các quy chuẩn 23 23 kỹ thuật môi trường khác; Ngoài còn có các quy định: nguyên tắc xây dựng quy chuẩn kỹ thuật môi trường; ký hiệu quy chuẩn kỹ thuật môi trường; yêu cầu đối với quy chuẩn kỹ thuật;… Trong đó có quy định mới là Quy định về quy chuẩn kỹ thuật môi trường địa phương UBND cấp tỉnh ban hành Thứ mười hai, ngoài Luật BVMT 2014 đã bổ sung các quy định về tăng trưởng xanh, sở, sản phẩm thân thiện với môi trường; bổ sung các quy định về bảo vệ môi trường đối với các sở nghiên cứu, phòng thí nghiệm; kiểm soát chất độc Dioxin có nguồn gốc diệt cỏ Mỹ sử dụng chiến tranh tại Việt Nam; kiểm soát việc sản xuất, nhập và sử dụng hóa chất; BVMT nông nghiệp, nông thôn Bổ sung và làm rõ trách nhiệm công bố thông tin về môi trường, về tình trạng môi trường, trách nhiệm báo cáo công tác quản lý môi trường của quan nhà nước các cấp 24 24

Ngày đăng: 23/06/2016, 16:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan