Xây dựng và hướng dẫn giải hệ thống bài tập chương dòng điện không đổi chương trình vật lý 11 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực của người học

160 531 0
Xây dựng và hướng dẫn giải hệ thống bài tập chương dòng điện không đổi chương trình vật lý 11 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực của người học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ QUÝ CẨN XÂY DỰNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG "DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI" CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 11 NÂNG CAO NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA NGƯỜI HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGÔ QUÝ CẨN XÂY DỰNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG "DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI" CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 11 NÂNG CAO NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA NGƯỜI HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÍ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN VẬT LÍ) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI VĂN LOÁT HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới thầy giáo PGS.TS Bùi Văn Loát tận tình bảo, hướng dẫn động viên suốt trình thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo khoa Sau đại học, trường Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội, toàn thể thầy cô giáo tham gia giảng dạy, giúp đỡ trưởng thành thời gian học tập trường, tạo điều kiện đóng góp ý kiến quí báu giúp hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, thầy cô giáo giảng dạy Vật lí trường THPT Trần Nguyên Hãn thành phố Hải Phòng, thầy cô Hội đồng Nhà trường tạo điều kiện thời gian đóng góp ý kiến thời gian làm thực nghiệm sư phạm trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp, bạn bè gia đình tạo điều kiện, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả Ngô Quý Cẩn CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU TRONG LUẬN VĂN STT Chữ viết tắt/ kí hiệu Chữ viết đầy đủ // Song song CN Cử nhân ĐC Đối chứng ĐH Đại học GV Giáo viên HS Học sinh nt Nối tiếp NXB Nhà xuất PBL Dạy học dựa vấn đề 10 PGS Phó giáo sư 11 PP Phương pháp 12 PPDH Phương pháp dạy học 13 TN Thực nghiệm 14 TNSP Thực nghiệm sư phạm 15 TP Thành phố 16 TS Tiến sỹ 17 TTC Tính tích cực 18 THPT Trung học phổ thông 19 VTV Truyền hình Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung bảng Bảng 3.1 Thống kê kết kiểm tra Bảng 3.2 Xử lí để tính tham số Bảng 3.3 Tổng hợp tham số Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất tích lủy DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ STT Đồ thị Nội dung đồ thị Đồ thị 3.1 Đồ thị phân bố tần suất Đồ thị 3.2 Đồ thị phân bố tần suất tích lũy (hội tụ lùi) MỤC LỤC Tran Trang Lời cảm ơn Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục đồ thị g i ii iii iii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BÀI TẬP VẬT LÍ VÀ GIẢI 2 3 3 PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG HỌC TẬP VẬT LÍ 1.1 Khái niệm tập vật lí 1.1.1 Bài tập vật lí 1.1.2 Người giải (hệ giải) 1.1.3 Sơ đồ giải tập vật lí 1.1.4 Phân loại tập vật lí 1.2 Mục tiêu, vị trí, vai trò, nhiệm vụ tập vật lí dạy 5 6 học 10 1.2.1 Bài tập vật lí giúp cho học sinh đào sâu, mở rộng kiến thức 10 1.2.2 Bài tập vật lí điểm khởi đầu để dẫn dắt tới kiến thức 11 1.2.3 Bài tập vật lí giúp rèn kỹ năng, kỹ xảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn 11 1.2.4 Bài tập vật lí hình thức làm việc tự lực cao học sinh 11 1.2.5 Bài tập vật lí góp phần làm phát triển tư học sinh 12 1.2.6 Bài tập vật lí giúp kiểm tra, đánh giá độ nắm vững kiến thức học sinh 12 1.2.7 Bài tập vật lí gây hứng thú góp phần phát huy tính tích cực học sinh 12 1.3 Quan điểm tính tích cực phương pháp dạy học tích cực 12 1.3.1 Tính tích cực 12 1.3.2 Phương pháp dạy học tích cực 14 1.3.3 Một số phương pháp dạy học tích cực 15 1.4 Phân tích thực trạng tính tích cực học sinh THPT giai đoạn gần 29 1.4.1 Hiện trạng tính tích cực học sinh Việt Nam sau năm 2000 29 1.4.2 Nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực học sinh 33 1.5 Phương pháp phát huy tính tích cực học sinh học tập vật lý 34 1.5.1 Thông qua đổi phương pháp dạy học 34 1.5.2.Thông qua đổi nội dung tập 34 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI HỆ THỐNG BÀI TẬP NÂNG CAO NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH KHI HỌC CHƯƠNG "DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI" VẬT LÍ LỚP 11 2.1 Cấu trúc nội dung vị trí chương "Dòng điện không đổi" chương trình vật lí lớp 11 nâng cao 36 2.1.1 Sơ đồ cấu trúc nội dung 36 2.1.2 Vị trí vai trò chương "Dòng điện không đổi" chương trình vật lí lớp 11 nâng cao 37 2.2 Mục tiêu kiến thức, kĩ cần đạt qua việc giảng dạy chương "Dòng điện không đổi" 37 2.2.1 Nội dung kiến thức học sinh cần đạt sau học chương "Dòng điện không đổi" 37 2.2.2 Nội dung kỹ học sinh cần đạt sau học chương "Dòng điện không đổi" 38 2.3 Xây dựng hướng dẫn giải hệ thống tập chương "Dòng điện không đổi" thuộc chương trình Vật lý 11 nâng cao 39 2.3.1 Bài tập định nghĩa dòng điện, cường độ dòng điện 39 2.3.2 Bài tập định luật Ôm điện trở tương đương 44 2.3.3 Bài tập công dòng điện nguồn điện 55 2.3.4 Bài tập định luật Ôm cho toàn mạch 62 2.3.5 Bài tập định luật Ôm cho loại đoạn mạch, ghép nguồn thành 70 CHƯƠNG 3.THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 76 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm (TNSP) 76 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 76 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 76 3.3 Thời gian thực nghiệm 77 3.4 Những thuận lợi khó khăn gặp phải cách khắc phục làm thực nghiệm sư phạm 77 3.5 Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm 77 3.6 Các bước tiến hành thực nghiệm 78 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 79 3.7.1 Xây dựng tiêu chí để đánh giá 79 3.7.2 Phân tích kết thực nghiệm mặt định tính 80 3.7.3 Phân tích kết mặt định lượng 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 89 Khuyến nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 94 10 - Cho học sinh chấm - Giải toán chéo nhận xét - Chấm chéo: nêu giải kết I1 E1,r1 A I2 E2,r2 B - Nhận xét hoạt động I học sinh, kết R Hình 2.19' toán Áp dụng định lý Kiếc-sốp ta có: I1r1  I2r2  E1  E2  113 I2r2  IR  E2  Áp dụng định luật nút cho nút A ta có: I  I1  I2 Ta có hệ phương trình sau: I1r1  I2r2  E1  E2  I r  IR  E   22 I  I1  I2  I1  2.I2  30 Thay số: 2I  10I  6. I1  I2  I 0 Giải hệ ta có nghiệm: I1  11,625A   I   9,1 87 5A I  2, 4375A  Vậy chiều dòng điện I2 giả sử ban đầu sai Chiều dòng điện I2 ngược lại với giả sử ban đầu - Yêu cầu học sinh - Giải toán giải Bài 40 hệ thống tập Bài 40 a) Có công suất hao phí: - Cho học sinh chấm chéo nhận xét Php  I 2.r  12.1  1(W) giải Công suất toàn phần là: - Nhận xét hoạt động Php  U.I  10.1  10(W) học sinh, kết Công suất động là: Pci  Ptp  Php  10 1  9(W) Hiệu suất là: 114 toán H  Pci 100%  90% Ptp Mặt khác: I  U    1(A) - Làm việc nhóm, r    U  I.r  10 1.1  9(V ) b) Khi bị kẹt thì: U 10 lập luận cho trườ ng  ' 0 I r 1 10( A) h ợ p đ ộ n g c bị kẹt n Công suất tỏa nhiệt là: PI Hiệu suất là:  I.U r 100% 0% Kết luận: Toàn điện cung cấp cho động chuyển thành nhiệt làm Hiệu suất sử dụng - Tranh luận nhóm, ) Để động hoạt động bình giải toán cho hương thì: trường hợp  nguồn mắc hỗn hợp I  rb r1 đối xứng  b 10  rb   rb  10 Chọn cách mắc hỗn hợp đối xứng ta có: b  r  115 2 m  m  10  n     nm  18 Suy ra: m2  36m 180   m 6 n  Mắc thành mắt nguồn nỗi tiếp, mắt nguồn có nguồn song song Hoạt động 3: Củng cố giao tập nhà (5 phút) - Như tiết học em áp dụng định luật Ôm cho loại đoạn mạch (Bài 36, 37) giải toán ghép nguồn thành hỗn hợp đối xứng (Bài 40) - Về nhà em tiếp tục làm tập lại phiếu tập (Bài 38, 39) V RÚT KINH NGHIỆM Cần phải bổ sung thêm tập phần này, với số lượng Trong giải toán 37, 39 học sinh sử dụng định lý Kiếc-sốp mà không nêu dạng định luật Ôm cho toàn mạch Điều lý giải thấy có thống hai định luật Định luật Kiếc-sốp học sinh biết thông qua nghiên cứu tài liệu mà giáo viên cung cấp nên thể tính tích cực -Hết tiết 24 Phụ lục 2: Đề kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ Thời gian làm 30 phút Họ, tên thí sinh: Số báo danh: I Phần câu hỏi trắc nghiệm (5 điểm) 116 Câu 1: Hai bóng đèn có công suất định mức P1 < P2 làm việc bình thường hiệu điện U Cường độ dòng điện qua bóng đèn điện trở bóng lớn hơn? A I1 > I2 R1 > R2 B I1 > I2 R1 < R2 D I1 < I2 R1R2 Câu 2: Công lực lạ làm dịch chuyển lượng điện tích 1,8C từ cực âm sang cực dương bên nguồn điện có suất điện động 3V A 1,8J B 8J C 5,4J D 0,125J Câu 3: Điện trở ác quy 0,06, vỏ có ghi 12V Mắc vào hai cực ác quy bóng đèn 12V-5W Hiệu suất nguồn điện bằng: A 98,79% B 97% C 99,17% D 99,79% Câu 4: Có thể tạo pin điện hóa cách ngâm dung dịch muối ăn A hai mảnh đồng B mảnh nhôm mảnh kẽm C hai mảnh bạc D hai mảnh nhôm Câu 5: Một bếp điện có dây điện trở có giá trị R1 = 4, R2 = 6 Khi bếp dùng điện trở R1 đun sôi ấm nước thời gian t1=10 phút, thời gian cần thiết để đun sôi ấm nước dùng hai dây: R1 mắc nối tiếp với R2 A 20 phút B 25 phút C 10 phút D 15 phút Câu 6: Cho nguồn gồm 12 pin giống nhau, pin có suất điện động 3V điện trở 0,5 mắc hình vẽ Thay 12 pin nguồn có suất điện động E b điện trở rb có giá trị bao nhiêu? A E b = 24V; rb = 3 B E b = 24V; rb = 4 C E b = 24V; rb = 12 D E b = 16V; rb = 12 117 Câu 7: Để bóng đèn 120V - 40W sáng bình thường mạng điện có hiệu điện 220V, người ta phải mắc nối tiếp với điện trở phụ R có giá trị A 410 B 100 C 200 D 300 Câu 8: Cho mạch điện hình vẽ: R1=1 ; R2=4 ; R3=3, R4=7 Vôn kế có điện trở lớn (RV=) Hiệu điện hai đầu A, B 20V Số vôn kế R1 R2 A B R3 V R A 4,5V B 1,8V C 2,8V D 2,0V Câu 9: Trong 4s có điện lượng 2,5C di chuyển qua tiết diện thẳng dây tóc bóng đèn Cường độ dòng điện qua đèn A 6A B 3,75 A C 0,625 A D 2,66A Câu 10: Các lực lạ bên nguồn điện tác dụng A Tạo điện tích cho nguồn điện B Tạo tích điện khác hai cực nguồn điện C Làm cho điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên nguồn điện D Tạo trì hiệu điện hai cực nguồn điện Câu 11: Cho mạch điện hình vẽ: UAB = 3V; E = 9V; r = 0,5; R1 = 4,5; R2 = 7 Chiều dòng điện hình vẽ Cường độ dòng điện mạch bằng: A R1 I R2 B E, r A I = 0,5A B I = 1,5A C I = 1A D I = 2° Câu 12: Câu sau sai nói suất điện động nguồn điện? A Suất điện động có đơn vị vôn (V) B Suất điện động đại lượng đặc trưng cho khả thực công nguồn điện 118 C Số vôn ghi nguồn điện cho biết trị số suất điện động nguồn D Do suất điện động tổng độ giảm mạch mạch nên mạch hở suất điện động Câu 13: Dòng diện chạy qua dây dẫn kim loại có cường độ 2mA Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn khoảng thời gian 4s A 4.1016 (e/s) B 2,5.1018 (e/s) C 4.1019(e/s) D 5.1016(e/s) Câu 14: Theo định luật Jun - Len - xơ, nhiệt lượng toả dây dẫn tỷ lệ A với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn B với bình phương điện trở dây dẫn C với cường độ dòng điện qua dây dẫn D nghịch với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn Câu 15: Pin vôn - ta cấu tạo gồm A Một cực kẽm (Zn) cực đồng (Cu) nhúng dung dịch muối B Một cực kẽm (Zn) cực đồng (Cu) nhúng axit sunfuric (H2SO4) loãng C Hai cực kẽm (Zn) nhúng dung dịch axit sunfuric (H2SO4) loãng D Hai cực đồng (Cu) nhúng dung dịch axit sunfuric (H2SO4) loãng II Phần câu hỏi tự luận (5 điểm) Cho mạch điện hình Biết: E=12V, r=0,2Ω, R1 biến trở; R2=4, R3=R4=12, R5=8 Điện trở ampe kế dây nối không đáng kể a) Cho R1=4, tính cường độ dòng điện qua điện trở, số ampe kế hiệu điện hai cực nguồn điện b) Tìm R1 để công suất tỏa nhiệt R1 đạt cực đại, tính giá trị cực đại 119 R2 R3 A R5 R4 R1 E, r Hình Hết Ghi chú: Giám thị không giải thích thêm Phụ lục 3: Đáp án đề kiểm tra I Phần câu hỏi trắc nghiệm Câu 10 11 12 13 14 15 Đ/A C C D B B A D D C A C D D A II Phần câu hỏi tự luận Lời giải Điểm a) Sơ đồ mạch ngoài: R1nt(R2 //R4 )nt(R3 //R5) 0,5 điểm Các điện trở: R24  R2R4  4.12  3() R2  R4  12 R35  R3R5  12.8  4,8() R3  R5 12  RN  R1  R24  R35   4,8   11,8() Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch: 12 I I1  E RN  r 11,8  0,2 0,5 điểm 0,5 điểm  1( A) Có: U24  I.R24  1.3  3(V )  I2  U24   0,75( A) R2  I4  I  I2   0,25  0,75( A) 0,5 điểm B 120 U34  I.R34  1.4,8  4,8(V )  I3  U35  4,8  0,4( A) 0,5 điểm R3 12  I5  I  I4   0,4  0,6( A) 0,5 điểm b) RN  R1  R24  R35  R1  8, I  I  điểm RN  r R1  8,4  0,2 R1  8,6 22 P1  I R1  0,5 điể m 2 R  (R  8,6)2 ( R  8,6 )2 R P1 đạt giá trị lớn 22 R1  8,6  R1  8,6() R 0,5 điểm 0,5 điểm P1max   4,186(W ) (2 8,6)2 Hết 121 [...]... 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về bài tập và giải pháp phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập vật lí Chương 2: Xây dựng và hướng dẫn giải hệ thống bài tập nâng cao nhằm phát huy tính tích cực của học sinh khi học chương "Dòng điện không đổi" vật lí lớp 11 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 14 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BÀI TẬP VẬT LÍ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG HỌC... nghiên cứu của bản thân, tác giả chọn đề tài: " Xây dựng và hướng dẫn giải hệ thống bài tập chương "Dòng điện không đổi" chương trình vật lí 11 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực của người học" làm luận văn thạc sỹ 2 Mục đích nghiên cứu Phân tích thực trạng học vật lí của học sinh THPT đặc biệt là học sinh lớp 11, từ đó đề xuất giải pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập môn vật lí... 2015 8 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 8.1 Ý nghĩa lý luận của đề tài: Cung cấp một cách rõ ràng và hệ thống cơ sở lý luận về bài tập và những vấn đề cơ bản để phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập chương "Dòng điện không đổi" vật lí 11 nâng cao 8.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: Giải pháp sử dụng bài tập có nội dung đổi mới để phát huy tính tích cực của người học có thể được áp... cứu Thứ nhất: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về bài tập và giải pháp phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập môn vật lí tại các trường THPT Thứ hai: Đề xuất các giải pháp phát huy tính tích cực của học sinh thông qua hệ thống bài tập mở phù hợp với chương trình vật lí 11 nâng cao Thứ ba: Thực nghiệm sư phạm 4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy và học nội dung... học PP dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực 24 của người học chứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy Tuy nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều hơn so với dạy theo phương pháp thụ động 1.3.3 Một số phương pháp dạy học tích cực 1.3.3.1... kiến thức chương "Dòng điện không đổi" chương trình vật lí 11 nâng cao 4.2 Khách thể nghiên cứu - Giáo viên trường THPT Trần Nguyên Hãn - Hải Phòng - Học sinh trường THPT Trần Nguyên Hãn - Hải Phòng 12 5 Vấn đề nghiên cứu Luận văn giải quyết các vấn đề sau: - Xây dựng hệ thống bài tập chương "Dòng điện không đổi" chương trình vật lí 11 nâng cao như thế nào để thúc đẩy được sự tích cực của học sinh?... trò của nguồn thông tin và các nguồn lực sẵn có; động cơ học tập của người học khi bắt đầu môn học; bản chất và mức độ kiến thức cần huy động; vai trò của người học, người dạy, vai trò của các mối tương tác trong quá trình học; kết quả mong đợi của người học [28] Phương pháp dạy học tích cực là những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học PP... dương cực tan và định luật Faraday cho hiện tượng điện phân 1.1.2 Người giải (hệ giải) 15 - Trước một bài tập, để phát huy vai trò của mình thì người dạy, hay người học phải xử lý các điều kiện có trong bài tập tìm ra lời giải, khi ấy người dạy hay người học cùng đóng một vai trò là người giải hay hệ giải Người giải (hệ giải) là một hệ bao gồm hai thành tố tương tác với nhau để hình thành lời giải cho bài. .. sẽ tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, tích cực chiếm lĩnh kiến thức 1.3 Quan điểm về tính tích cực và phương pháp dạy học tích cực 1.3.1 Tính tích cực 1.3.1.1 Tính tích cực của con người Tính tích cực (TTC) được xem như là sự thể hiện vai trò chủ thể của con người trong hoạt động [19, tr.3] Vai trò chủ thể của con người phản ánh 22 qua các hoạt động sáng tạo của cá nhân, qua sự phát triển của. .. nhiều giải pháp đã được các nhà giáo dục học đề ra trong đó xây dựng hệ thống bài tập mở, phát huy được tính tích cực của học sinh là một giải pháp Đã có những nghiên cứu khoa học sư phạm thực hiện theo hướng giải quyết này và cho kết quả khá tốt, học sinh có hứng thú với các bài tập thực tiễn và thể hiện tính tích cực không chỉ trong giờ học mà còn cả thời gian ở nhà Xuất phát từ thực tế trên và điều

Ngày đăng: 22/06/2016, 21:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan