Đề tài Biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh

121 3K 3
Đề tài Biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh CHƢƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TRI GIÁC THỊ GIÁC CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LQVMTXQ Ở TRƢỜNG MẦM NON 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề TGTG của trẻ. Tri giác thị giác đóng vai trò quan trọng trong hoạt động nhận thức thế giới của con ngƣời. Tri giác thị giác giúp con ngƣời nhận biết và phân biệt đƣợc các thuộc tính của sự vật, hiện tƣợng xung quanh. Nó tạo nên cơ sở định hƣớng cho các hoạt động của con ngƣời trong hiện thực xung quanh. Đồng thời nó cũng giúp con ngƣời điều chỉnh đƣợc hành vi phù hợp với các thuộc tính của sự vật, hiện tƣợng trong mối quan hệ khách quan của vật thể. Chính vì tri giác thị giác có ý nghĩa quan trọng với đời sống của con ngƣời và đặc biệt là đối với trẻ mầm non. Cho nên có rất nhiều công trình cả trên thế giới và Việt Nam đã nghiên cứu về vấn đề này. 1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài Theo J. Piagiet ( nhà tâm lý học Thụy sĩ) cho rằng các cấu trúc giác động là nguồn gốc của những thao tác tƣ duy sau này. Trí tuệ của con ngƣời bắt đầu từ hành động biến đổi các đối tƣợng xung quanh sao cho tƣơng ứng với hiện thực. Để hiểu sự phát triển của trẻ em, cần phải xem xét sự tiến hóa của các tri giác của nó, sau khi nhắc lại cấu trúc và các sơ đồ cảm giác vận động. Tri giác là một trƣờng hợp riêng của những hoạt động giác động. Nhƣng tính chất riêng biệt của tri giác là ở chỗ nó cho thấy rõ mặt hình tƣợng của nhận thức về các hiện thực, còn hành động nói chung ( và đây là hành động cảm giác – vận động) về căn bản có tính thao tác và làm biến đổi cái hiện thực. Đây là vấn đề quan trọng hàng đầu do đó phải xác định vai trò của tri giác trong sự tiến hóa trí tuệ của trẻ em, đặt trong mối quan hệ với vai trò của hành động và của các thao tác bắt nguồn từ hành động trong tiến trình nhập tâm và cấu trúc sau này. Đề tài: Biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt độ ng làm quen với môi trường xung quanh 7 Nhà tâm lý học Liên xô L.X. Vƣgốtxky xuất phát từ quan điểm hệ thống. Ông cho rằng: Những cấu trúc cảm xúc là sản phẩm của sự phát triển, các cấu trúc này nằm trong nhân của mối liên hệ trung gian trong não và đƣợc hình thành trong suốt thời kỳ phát triển của cá thể dƣới ảnh hƣởng của giao tiếp ngôn ngữ với mọi ngƣời xung quanh và sự tiếp thu kinh nghiệm xã hội của từng con ngƣời. L.X. Vƣgốtxky đã nhấn mạnh việc hủy bỏ hệ thống tâm lý cũ và hình thành hệ thống tâm lý mới sẽ xuất hiện sự thay đổi cơ bản trong sự phát triển tri giác của đứa trẻ. Trong quá trình tri giác hiện tại những sửa đổi dựa trên cơ sở kinh nghiệm cũ và dựa trên những hình ảnh đã đƣợc hình thành đƣợc tiến hành. Và kết quả đạt đƣợc là xuất hiện thuộc tính quan trọng của tri giác nhƣ tính ổn định, tính không đổi tƣơng đối của kích thƣớc, hình dáng của các vật thể đƣợc tri giác. Ở mức độ phát triển cao bắt đầu có sự tiếp cận của tri giác với tƣ duy ngôn ngữ, xuất hiện những quá trình tri giác trí tuệ, tạo nên hệ thống tâm lý mới. Hệ thống này liên kết tri giác và tƣ duy thành một khối thống nhất gọi là quá trình tri giác lý trí và khái quát. Tri giác của trẻ mầm non liên quan chặt chẽ với tƣ duy cụ thể. Nhƣ vậy L.X. Vƣgốtxky đã nhấn mạnh vai trò của ngôn ngữ đối với tri giác. “ Những gì thƣờng đƣợc coi là tính chất tri giác tự nhiên của trẻ, trên thực tế hóa ra là đặc điểm ngôn ngữ của nó”.[tr 252, L.X. Vưgốtxky, Tuyển tập tâm lý học. Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà nội, 1997]. Nhƣ vậy, theo quan điểm này thì ngôn ngữ không những là luôn đi kèm với tri giác của trẻ em mà nó còn tham gia tích cực vào quá trình tri giác của trẻ. Ngôn ngữ là phƣơng tiện giúp quá trình tri giác của trẻ trở nên nhanh, trọn vẹn và chính xác hơn. Nhóm các nhà tâm lý học A.A.Xmiêcnop, A.N. Lêôngchep, X.LRubinxtên, B.M. Chiêplôp… tập trung nghiên cứu về sự phát triển tâm lý, ý thức và các quá trình nhận thức của con ngƣời. Nhóm các tác giả này xác định: “Tri giác – đó là sự phản ánh một cách trực quan – hình tượng những sự vật và hiện tượng của hiện thực đang trực tiếp tác động vào các cơ quan Đề tài: Biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt độ ng làm quen với môi trường xung quanh 8 cảm giác với toàn bộ các thuộc tính và bộ phận khác nhau của sự vật hoặc hiện tượng đó”[Tr 115,Tâm lý học tập 1, Nhà Xuất bản Giáo dục, Hà Nội 1974]. Qua đó ta thấy tri giác phát sinh do sự tác động trực tiếp của các sự vật vào các cơ quan cảm giác. Tri giác không những phản ánh thuộc tính riêng lẻ của sự vât mà còn phản ánh những thuộc tính khác nhau của trong mối quan hệ tổng thể của chúng. Do sự kết hợp và ảnh hƣởng qua lại của các cảm giác khác nhau, nên chúng ta nhận biết đƣợc những thuộc tính không gian, thời gian, độ lớn, hình dạng, độ xa, độ nhanh và hƣớng chuyển động của sự vật. Tri giác bao giờ cũng đƣợc bổ xung và dựa vào những tri thức, kinh nghiệm đã có. Tri giác còn phụ thuộc vào đặc điểm của chủ thể tri giác. Tri giác phát sinh trên cơ sở hành động thực tiễn của con ngƣời và sự lĩnh hội kinh nghiệm xã hội của họ. Do sự phát triển của xã hội, tri giác ngày càng trở nên đầy đủ và nhiều mặt hơn, ngày càng phản ánh các thuộc tính và quan hệ muôn màu, muôn vẻ của sự vật đúng đắn hơn và do đó ngày càng định hƣớng đúng đắn hơn cho con ngƣời trong thế giới bên ngoài. Theo giáo sƣ N.Đ. Lê-vi-tôp tác giả của cuốn “ Tâm lý học trẻ em và tâm lý học sư phạm” thì tri giác của trẻ 2-3 tuổi có liên hệ mật thiết với hành động thực tế. Quá trình tri giác của trẻ ở lứa tuổi này có tính chất đứt đoạn và chƣa biết tổ chức tri giác theo một nhiệm vụ đề ra, còn trẻ em ở thời kỳ trƣớc tuổi đi học có thể tri giác theo kế hoạch nhất định. Cũng trong cuốn sách này tác giả đã nhấn mạnh ý nghĩa của sự tác động lẫn nhau giữa hệ thống tín hiệu thứ nhất và hệ thống tín hiệu thứ hai trong quá trình nhận thức cảm tính. Nếu tri giác sự vật mà không động não có thể dẫn đến tình trạng “ thấy cây mà không thấy rừng”, làm cho cả quá trình tri giác trở nên hời hợt. Khi phán đoán về sự vật mà mình tri giác chƣa thật đầy đủ và chính xác sẽ dẫn đến những giả định sai lầm, tùy tiện. Nhƣ vậy, tác giả đã cho thấy vai trò của quan trọng của những kinh nghiệm cũ , và ngôn ngữ trong quá trình tri giác. Đề tài: Biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt độ ng làm quen với môi trường xung quanh 9 Các nhà tâm lý học A. H. Lêônchiep, X. L. Rubinstein, V.G. Ananhiev xuất phát từ quan điểm lịch sử khi nghiên cứu sự phát triển tâm lý đã khẳng định vai trò và ý nghĩa của việc nắm vững kinh nghiệm lịch sử - xã hội trong việc phát triển tâm lý con ngƣời nói chung và trong việc Đề tài Biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh Đề tài Biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh Đề tài Biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh Đề tài Biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh Đề tài Biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh Đề tài Biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh Đề tài Biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh Đề tài Biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh Đề tài Biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh Đề tài Biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh

Đề tài: Biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới quanh ta không ngừng vận động phát triển, vật tƣợng giới có mối quan hệ tác động qua lại lẫn Tuy nhiên, thứ giới với đầy đủ đặc trƣng riêng Nhìn nhận với vốn có vật tƣợng xem nhƣ điều kiện để ngƣời tiếp nhận, thích ứng cải tạo giới Quá trình nhận thức cảm tính đóng vai trò quan trọng hoạt động ngƣời Trong đó, tri giác có ý nghĩa vô to lớn Quá trình tri giác cho có đƣợc nhiều mà tổng giác quan đem lại Trẻ em lứa tuổi mầm non sở hữu thể với cấu trúc chức đặc biệt Ở giai đoạn này, trẻ có khát vọng đƣợc khám phá, tìm hiểu, chiếm lĩnh thứ xung quanh Và điều này, hội hấp dẫn cho nhà sƣ phạm nghiên cứu vạch đƣợc đƣờng để phát triển khả tri giác cho trẻ K.Mac khẳng định:“ Lồng mắt nhà lý luận”, điều nhấn mạnh vai trò tri giác đặc biệt tri giác thị giác Từ buổi bình minh loài ngƣời trái đất ngƣời có mối quan hệ mật thiết với môi trƣờng xung quanh Cho đến ngày nay, dù xã hội loài ngƣời có đƣợc thành tựu khoa học rực rỡ nhiều lĩnh vực, song mối quan hệ ngƣời môi trƣờng không bị phá vỡ mà ngày mật thiết với Đối với trẻ em, môi trƣờng xung quanh sở để trẻ tồn nguồn gốc cho phát triển nhận thức đứa trẻ Sự tuyệt vời vĩnh giáo dục nằm chỗ đứa trẻ phát triển cách nhanh chóng, toàn diện đƣợc khám phá học tập dƣới tổ chức có đinh hƣớng, có kế hoạch …của nhà sƣ phạm Quá trình tổ chức cho trẻ làm quen với môi trƣờng xung quanh dƣới tổ chức có kế hoạch, có định hƣớng giáo viên đƣa đứa trẻ trình thích ứng đến lĩnh hội Đề tài: Biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh cải tạo môi trƣờng Theo mà trẻ hình thành nên phẩm chất trí tuệ Vì mà hoạt động cho trẻ làm quen với môi trƣờng xung quanh ví nhƣ điểm tựa cho nhiệm vụ phát triển trí tuệ trẻ Đến với hoạt động trẻ có nhiều hội để học hỏi, tìm hiểu, khám phá…mọi thứ xung quanh Sự bao la rộng lớn chuyển động ngƣời, kiện, vật tƣợng phong phú giới xung quanh thu hút đƣợc quan sát trẻ Trẻ nhìn để vui, nhìn để học hết nhìn để vƣơn cao- bay xa hiểu biết Cánh cửa giới xung quanh mở chào đón ánh mắt không quên ban tặng lại cho trẻ vốn tri thức ẩn chứa Đôi mắt ấy, mở hiểu biết làm giàu có đời sống tâm hồn đứa trẻ Có câu “trăm nghe thấy…” tri giác thị giác tốt giúp trẻ tìm hiểu đƣợc đặc điểm vật tƣợng, tìm đƣợc mối liên hệ giới xung quanh, cho trẻ biết thêm kiến thức sinh động, cụ thể phù hợp với tƣ trực quan trẻ Phát triển khả tri giác thị giác tảng để phát triển ngôn ngữ , tƣ lực cảm thụ thẫm mỹ Vì thế, việc phát triển khả tri giác mắt cho trẻ mầm non đƣợc nhà sƣ phạm quan tâm nghiên cứu Phát triển tri giác thị giác giúp trẻ tự tin hơn, nhanh chóng giải nhiệm vụ học tập trƣờng tiểu học sau Nội dung phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi đƣợc chƣơng trình GDMN quan tâm thực lồng ghép nhiều hoạt động trƣờng mầm non Tuy nhiên, hoạt động LQMTXQ hoạt động chứa nhiều tiềm lớn việc phát triển khả tri giác thị giác cho trẻ thực tế giáo viên không khai thác hết tiềm nhƣ chƣa tận dụng tốt cách thức tối ƣu để phát triển khả Xuất phát từ lý luận thực tiễn đó, định nghiên cứu đề tài: “Biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh” Đề tài: Biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh Mục đích nghiên cứu Với đề tài nghiên cứu mong muốn xây dựng số biện pháp nhằm phát triển khả tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động làm quen với môi trƣờng xung quanh nhằm giúp trẻ hoàn thiện trình nhận thức cảm tính, đồng thời giúp trẻ thuận lợi đến trƣờng phổ thông Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp phát triển khả tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động làm quen với môi trƣờng xung quanh trƣờng mầm non 3.2 Khách thể nghiên cứu - Quá trình tổ chức hoạt động làm quen với môi trƣờng xung quanh cho trẻ 5-6 tuổi trƣờng mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu số vấn đề lý luận có liên quan đến đề - Tìm hiểu thực trạng khả tri giác thị giác trẻ 5-6 tuổi thực trạng sử dụng biện pháp phát triển tri giác thị giác trƣờng mầm non hoạt động LQVMTXQ - Xây dựng thực nghiệm số biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động làm quen với môi trƣờng xung quanh trƣờng mầm non Giả thuyết khoa học Hoạt động làm quen với môi trƣờng xung quanh có nhiều hội để phát triển khả tri giác thị giác cho trẻ Nếu xây dựng đƣợc biện pháp phát triển tri giác thị giác hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi LQVMTXQ giúp khả tri giác thị giác trẻ tốt Đề tài: Biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Tổ chức thực nghiệm trƣờng mầm non Sơn Ca địa bàn Thành Phố phan Thiết- Bình Thuận Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu Nghiên cứu chƣơng trình chăm sóc giáo dục trẻ theo hƣớng đổi để tìm hiểu vấn đề tổ chức cho trẻ làm quen với môi trƣờng xung quanh, sở xây dựng số biện pháp nhằm phát triển tri giác thị giác trẻ 5-6 tuổi 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát biểu khả tri giác thi giác trẻ hoạt động khám phá môi trƣờng xung quanh Quan sát đánh giá biện pháp mà giáo viên sử dụng trình tổ chức làm quen môi trƣờng xung quanh nhằm phát triển khả tri giác thị giác cho trẻ nhƣ quan sát tất trình tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen môi trƣờng xung quanh trƣờng mầm non 7.2.2 Phương pháp đàm thoại Đàm thoại với giáo viên nhằm phát thực trạng sử dụng biện pháp phát triển khả tri giác thị giác cho trẻ hoạt động làm quen với môi trƣờng xung quanh Trao đổi với giáo viên để nắm đƣợc đặc điểm phát triển tâm lý (trong trọng đến khả tri giác thị giác) trẻ 7.2.3 Phương pháp điều tra anket (phiếu hỏi) Sử dụng hệ thống câu hỏi để thu thập thông tin có liên quan đến đề tài nghiên cứu Đối tƣợng điều tra giáo viên dạy trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trƣờng mầm non Hoạ Mi- Thành Phố Hồ Chí Minh trƣờng mầm non Sơn Ca- Tỉnh Bình thuận Đề tài: Biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh 7.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.2.5.1.Thực nghiệm phát Tổ chức khảo sát khả tri giác thị giác trẻ 7.2.5.2 Thực nghiệm tác động Áp dụng kiểm chứng tính khả thi biện pháp đề xuất 7.3 Nhóm phương pháp xử lý số liệu 7.3.1 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng số công thức toán thống kê để xử lý số liệu thu thập đƣợc nhằm giúp cho đề tài có đƣợc kết tin cậy Những đóng góp đề tài Nghiên cứu lý luận tri giác thị giác, vấn đề hoạt động khám phá môi trƣờng xung quanh việc phát triển khả tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua hoạt động khám phá môi trƣờng xung quanh trƣờng mầm non Chỉ thực trạng việc phát triển khả tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua hoạt động làm quen môi trƣờng xung quanh hai trƣờng mầm non Hoạ Mi- Thành Phố Hồ Chí Minh trƣờng mầm non Sơn CaTỉnh Bình thuận Đề xuất số biện pháp phát triển khả tri giác thị giác cho trẻ qua hoạt động làm quen môi trƣờng xung quanh trƣờng mầm non Đề tài: Biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh NỘI DUNG CHƢƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TRI GIÁC THỊ GIÁC CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LQVMTXQ Ở TRƢỜNG MẦM NON 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề TGTG trẻ Tri giác thị giác đóng vai trò quan trọng hoạt động nhận thức giới ngƣời Tri giác thị giác giúp ngƣời nhận biết phân biệt đƣợc thuộc tính vật, tƣợng xung quanh Nó tạo nên sở định hƣớng cho hoạt động ngƣời thực xung quanh Đồng thời giúp ngƣời điều chỉnh đƣợc hành vi phù hợp với thuộc tính vật, tƣợng mối quan hệ khách quan vật thể Chính tri giác thị giác có ý nghĩa quan trọng với đời sống ngƣời đặc biệt trẻ mầm non Cho nên có nhiều công trình giới Việt Nam nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước Theo J Piagiet ( nhà tâm lý học Thụy sĩ) cho cấu trúc giác động nguồn gốc thao tác tƣ sau Trí tuệ ngƣời hành động biến đổi đối tƣợng xung quanh cho tƣơng ứng với thực Để hiểu phát triển trẻ em, cần phải xem xét tiến hóa tri giác nó, sau nhắc lại cấu trúc sơ đồ cảm giác vận động Tri giác trƣờng hợp riêng hoạt động giác động Nhƣng tính chất riêng biệt tri giác chỗ cho thấy rõ mặt hình tƣợng nhận thức thực, hành động nói chung ( hành động cảm giác – vận động) có tính thao tác làm biến đổi thực Đây vấn đề quan trọng hàng đầu phải xác định vai trò tri giác tiến hóa trí tuệ trẻ em, đặt mối quan hệ với vai trò hành động thao tác bắt nguồn từ hành động tiến trình nhập tâm cấu trúc sau Đề tài: Biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh Nhà tâm lý học Liên xô L.X Vƣgốtxky xuất phát từ quan điểm hệ thống Ông cho rằng: Những cấu trúc cảm xúc sản phẩm phát triển, cấu trúc nằm nhân mối liên hệ trung gian não đƣợc hình thành suốt thời kỳ phát triển cá thể dƣới ảnh hƣởng giao tiếp ngôn ngữ với ngƣời xung quanh tiếp thu kinh nghiệm xã hội ngƣời L.X Vƣgốtxky nhấn mạnh việc hủy bỏ hệ thống tâm lý cũ hình thành hệ thống tâm lý xuất thay đổi phát triển tri giác đứa trẻ Trong trình tri giác sửa đổi dựa sở kinh nghiệm cũ dựa hình ảnh đƣợc hình thành đƣợc tiến hành Và kết đạt đƣợc xuất thuộc tính quan trọng tri giác nhƣ tính ổn định, tính không đổi tƣơng đối kích thƣớc, hình dáng vật thể đƣợc tri giác Ở mức độ phát triển cao bắt đầu có tiếp cận tri giác với tƣ ngôn ngữ, xuất trình tri giác trí tuệ, tạo nên hệ thống tâm lý Hệ thống liên kết tri giác tƣ thành khối thống gọi trình tri giác lý trí khái quát Tri giác trẻ mầm non liên quan chặt chẽ với tƣ cụ thể Nhƣ L.X Vƣgốtxky nhấn mạnh vai trò ngôn ngữ tri giác “ Những thƣờng đƣợc coi tính chất tri giác tự nhiên trẻ, thực tế hóa đặc điểm ngôn ngữ nó”.[tr 252, L.X Vưgốtxky, Tuyển tập tâm lý học Nhà xuất đại học quốc gia Hà nội, 1997] Nhƣ vậy, theo quan điểm ngôn ngữ kèm với tri giác trẻ em mà tham gia tích cực vào trình tri giác trẻ Ngôn ngữ phƣơng tiện giúp trình tri giác trẻ trở nên nhanh, trọn vẹn xác Nhóm nhà tâm lý học A.A.Xmiêcnop, A.N Lêôngchep, X.LRubinxtên, B.M Chiêplôp… tập trung nghiên cứu phát triển tâm lý, ý thức trình nhận thức ngƣời Nhóm tác giả xác định: “Tri giác – phản ánh cách trực quan – hình tượng vật tượng thực trực tiếp tác động vào quan Đề tài: Biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh cảm giác với toàn thuộc tính phận khác vật tượng đó”[Tr 115,Tâm lý học tập 1, Nhà Xuất Giáo dục, Hà Nội 1974] Qua ta thấy tri giác phát sinh tác động trực tiếp vật vào quan cảm giác Tri giác phản ánh thuộc tính riêng lẻ vât mà phản ánh thuộc tính khác mối quan hệ tổng thể chúng Do kết hợp ảnh hƣởng qua lại cảm giác khác nhau, nên nhận biết đƣợc thuộc tính không gian, thời gian, độ lớn, hình dạng, độ xa, độ nhanh hƣớng chuyển động vật Tri giác đƣợc bổ xung dựa vào tri thức, kinh nghiệm có Tri giác phụ thuộc vào đặc điểm chủ thể tri giác Tri giác phát sinh sở hành động thực tiễn ngƣời lĩnh hội kinh nghiệm xã hội họ Do phát triển xã hội, tri giác ngày trở nên đầy đủ nhiều mặt hơn, ngày phản ánh thuộc tính quan hệ muôn màu, muôn vẻ vật đắn ngày định hƣớng đắn cho ngƣời giới bên Theo giáo sƣ N.Đ Lê-vi-tôp tác giả “ Tâm lý học trẻ em tâm lý học sư phạm” tri giác trẻ 2-3 tuổi có liên hệ mật thiết với hành động thực tế Quá trình tri giác trẻ lứa tuổi có tính chất đứt đoạn chƣa biết tổ chức tri giác theo nhiệm vụ đề ra, trẻ em thời kỳ trƣớc tuổi học tri giác theo kế hoạch định Cũng sách tác giả nhấn mạnh ý nghĩa tác động lẫn hệ thống tín hiệu thứ hệ thống tín hiệu thứ hai trình nhận thức cảm tính Nếu tri giác vật mà không động não dẫn đến tình trạng “ thấy mà không thấy rừng”, làm cho trình tri giác trở nên hời hợt Khi phán đoán vật mà tri giác chƣa thật đầy đủ xác dẫn đến giả định sai lầm, tùy tiện Nhƣ vậy, tác giả cho thấy vai trò quan trọng kinh nghiệm cũ , ngôn ngữ trình tri giác Đề tài: Biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh Các nhà tâm lý học A H Lêônchiep, X L Rubinstein, V.G Ananhiev xuất phát từ quan điểm lịch sử nghiên cứu phát triển tâm lý khẳng định vai trò ý nghĩa việc nắm vững kinh nghiệm lịch sử - xã hội việc phát triển tâm lý ngƣời nói chung việc phát triển trình tri giác nói riêng Nhóm tác giả nhấn mạnh vai trò hoạt động phát triển tâm lý chủ thể Quá trình tri giác ngƣời gắn liền với hoạt động phát triển với hoạt động Các hoạt động mang tính tích cực trở thành hành động khảo sát, đinh hƣớng Nhà sƣ phạm Nga A.V Daparôgiet nghiên cứu vấn đề tri giác ông cho rằng: Thứ tri giác đóng vai trò thực điều khiển hành vi chủ thể Tri giác sở để thực chức khảo sát đối tƣợng tạo nên hình ảnh đối tƣợng Nhờ hình ảnh mà chủ thể điều khiển hành vi Thứ hai tri giác phụ thuộc vào tính chất hoạt động chủ thể, mà hết tính chất hoạt động thực hành, hoạt động vật chất với vật đƣợc nhận cảm “ Tri giác phản ánh óc vật tượng trọn vẹn, vật tượng với kinh nghiệm thực tiễn trước tác động trực tiếp tới quan phân tích”.[ tr54, A.V Daparôgiet, tâm lý học Nhà xuất giáo dục Hà nội 1974] Ông nhấn mạnh vai trò thực tiễn hoạt động nhận thức, hoạt động trực tiếp với môi trƣờng xung quanh yếu tố thiếu trình tri giác Tâm lý học đại xem xét tri giác nhƣ trình ghi dấu vết lúc đối tƣợng mà ngƣời tri giác võng mạc hay võ não Nhà tâm lý học A.A Luibinkaia cho rằng: “ Tri giác phản ánh người vật tượng toàn chúng tác động trực tiếp lên máy cảm giác” [ tr212, A.A Luibinkaia, tâm lý học trẻ em tập 1, Sở giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh] Tri giác tổng hòa cảm giác, nhƣng tri giác lớn tổng số cảm giác nhận đƣợc từ Đề tài: Biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh đối tƣợng Nhƣ vậy, chế trình tri giác phức tạp nhiều so với cảm giác Sự tri giác vật nhƣ đối tƣợng phức tạp đòi hỏi chức phân tích tổng hợp võ não 1.1.2.Các nghiên cứu Việt Nam Các nhà tâm lý học Việt Nam vận dụng phát triển thành tựu nghiên cứu nhà tâm lý học giới công tác giáo dục nhằm phát triển hoạt động nhận thức cho ngƣời học Tri giác nguồn tƣ liệu dồi để thực hoạt động nhận thức cấp cao Ở Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề tri giác Điển hình nhƣ luận án thạc sỹ Nguyễn Thị Kế “ Nghiên cứu số biểu tri giác không gian trẻ tuổi mẫu giáo”, Luận án phó tiến sĩ Lê Thanh Thủy “Ảnh hưởng tri giác tới tưởng tượng sáng tạo hoạt động vẽ trẻ 5-6 tuổi”… Những công trình nghiên cứu đóng góp phần vào kho tang lý luận tâm lý học nhƣ mang lại giá trị ứng dụng thực tiễn cao Tâm lý học ứng dụng mặt đời sống ngƣời Chất lƣợng hoạt động ngƣời phần lớn phụ thuộc vào trình nhận thức.vì mà nhà tâm lý – giáo dục không ngừng nghiên cứu nắm vững đặc điểm, quy luật, yêu cầu phẩm chất trình nhận thức để nâng cao chất lƣợng hoạt động ngƣời lĩnh vực đời sống Có định nghĩa tri giác nhà tâm lý Việt Nam nhƣ: “ Tri giác phản ánh vật, tượng thực khách quan vào ý thức người thành thể thống nhất, hình ảnh trọn vẹn chúng trực tiếp tác động lên giác quan.”[Tr104 Khoa tâm lý học giáo dục học quân -học viện trị quân ] Khái niệm cho thấy: tri giác phép cộng cảm giác đem lại Tri giác phản ánh tổng quát thuộc tính đối tƣợng dựa tổng hợp, liên hệ chặt chẽ nhữngtrung khu tƣơng ứng 10 Đề tài: Biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh thời điểm khác cô Trẻ nhận xét so sánh ngày (sáng, trƣa, chiều, tối) khác bầu trời thời - Cho trẻ so sánh khác điểm ngày bầu trời thời điểm sáng, trƣa, chiều, tối + Hoạt động 3: Thi tài: “ Bé Nhanh mắt” - Yêu cầu: Quan sát - Trẻ thực tập cô tập cô cho Trẻ tìm nhanh Trẻ quan sát mẫu tập đánh dấu riêng hình cô giao sau tìm, đánh dấu, giống nhau, sau ghi lại đếm loại hình giống chữ số để biết loại có tất có tất bao nhiêu hình hình để điền vào ô phía dƣới theo yêu cầu tập + Hoạt động 3: “ khám phá bầu - Trẻ tham gia chơi Trẻ thực nhiệm vụ chơi theo yêu trời”: - Yêu cầu: Trẻ quan sát để nhận cầu cô Trẻ tập trung quan dạng tô màu hình sát tìm sao theo yêu cầu giáo viên cánh tô chúng thành màu tập hợp nhiều hình đỏ, tìm có cánh đan cài với tô chúng thành mầu vàng + Hoạt động 4: Cô thu trẻ - Cùng cô kiểm tra kết kiểm tra nhận xét kết tập bạn cháu 107 Đề tài: Biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh PHỤ LỤC KẾT QUẢ KHẢO SÁT TGTG CỦA TRẺ 5-6 TuỔI BẢNG 1: KẾT QuẢ KHẢO SÁT LỚP MG 1B- MN SƠN CA- BÌNH THUẬN Giới tập tập tập STT Họ tên tính tổng xếp loại lƣu hồng Anh Nam 18 23 11 41 T võ Thành Đạt Nam 14 18 10 32 TB Ngô Đức Huy Nam 19 21 14 40 T Bùi Minh Hoàng Nam 15 18 11 33 TB Nguyễn Văn Nam Nam 14 16 10 30 TB Nguyễn Hữu Phƣớc Nam 20 20 12 40 T Nguyễn Đức Phƣơng Nam 14 18 10 32 TB Bùi Thanh Sang Nam 10 14 24 Y Võ Hoàng sinh Nam 12 19 31 TB 10 Lê Văn Sơn Nam 16 18 11 34 TB 11 Đào Hữu Phi Nam 20 19 14 39 T 12 Nguyễn Quốc Tâm Nam 15 17 10 32 TB 13 Nguyễn Minh Thái Nam 20 22 14 42 T 14 Lê Công Thanh Nam 14 16 30 TB 15 Trần Thịnh Nam 19 21 15 40 T 16 Võ Văn Thƣơng Nam 14 15 29 TB 17 Phạm Đăng Tiến Nam 19 17 14 36 T 18 Nguyễn Mạnh Toàn Nam 14 15 29 TB 19 Hồ Văn Trƣơng Nam 19 19 14 38 T 20 Lê Hoàng Tú Nam 14 15 29 TB 21 Phạm Thị Kim Cúc Nữ 20 22 14 42 T 22 Ngô Thị Hiệp Nữ 15 15 10 30 TB 23 Trần Thị Thanh Hƣơng Nữ 20 22 13 42 T 24 Nguyễn Thị Ánh Hồng Nữ 16 18 11 34 TB 25 Đặng Bảo Trân Nữ 10 13 23 Y 26 lê Thị Minh Thƣ Nữ 20 15 14 35 T 108 Đề tài: Biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh 27 Võ Thị Hạnh Nữ 18 15 13 33 TB 28 Vũ Thị Hƣơng Nữ 20 24 12 44 T 29 Huỳnh Thị Mỹ Duyên Nữ 13 10 23 TB 30 Trần Diễm Đông Quỳ Nữ 20 24 14 44 T 31 Chiêng Thị Cẩm Bình Nữ 10 19 Y 32 Trần Thị Lệ Hằng Nữ 20 20 13 40 T 33 Đào Thị Huệ Nữ 13 13 26 TB 34 lê Thảo Huyền Nữ 20 23 13 43 T 35 Nguyễn Thị Nhị Kiều Nữ 12 13 25 TB 36 Nguyễn Thị Liễu Nữ 15 17 10 32 TB 37 Đỗ Thị Ngân Nữ 20 24 13 44 T BẢNG 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT LỚP MG 2B- MN SƠN CA BÌNH THUẬN Nguyễn Duy Âu Nam 10 15 25 Y Hồ Văn Chính Nam 20 18 14 38 T Ngô Phƣớc Đại Nam 14 17 31 TB Nguyễn Bá Đông Nam 19 15 14 34 T Hà Đức Duy Nam 14 15 29 TB Nguyễn Trƣờng Giang Nam 11 13 24 Y Nguyễn Phi Học Nam 18 18 12 36 T Đặng văn Hữu Nam 20 24 14 44 T Đỗ Trung Kiên Nam 15 20 35 TB 10 Hồ Đức Long Nam 18 16 13 34 TB 11 Cù Thanh Anh Nam Nam 19 17 13 36 T 12 Võ Thành Nam Nam 16 18 34 TB 13 Trƣơng Quang Ngô Nam 14 17 31 TB 14 Nguyễn Trung Nguyên Nam 20 23 14 43 T 15 Nguyễn Thành Nhân Nam 14 16 30 TB 16 Bùi Thanh Nhân Nam 15 17 32 TB 17 Chiếng Hồng Phƣơng Nam 20 20 14 40 T 18 Huỳnh Ngọc Quang Nam 11 16 27 TB 109 Đề tài: Biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh 19 Trần Bảo Quốc Nam 14 16 30 TB 20 Trần Văn Quyền Nam 20 20 14 40 T 21 Đào Văn Tâm Nam 14 12 26 TB 22 Ngô Thanh Vỹ Nam 14 18 32 TB 23 Nguyễn Lê Thúy An Nữ 20 25 15 45 T 24 Huỳnh Ngọc Thu Cúc Nữ 15 18 33 TB 25 Lê Thị Thu Dung Nữ 14 17 31 TB 26 Huỳnh Thị Cẩm Giang Nữ 20 23 14 43 T 27 Lại Thị Hà Nữ 14 16 30 TB 28 lê Thị Thu Hồng Nữ 17 17 14 34 T 29 Trần Mỹ Hoài Nữ 20 20 14 40 T 30 Nguyễn Thị Kiều Trinh Nữ 13 13 26 TB 31 lê Thị Bạch Tuyết Nữ 20 23 13 43 T 32 Dƣơng Thị Hƣơng Trang Nữ 13 22 Y 33 Nguyễn Thị kim Tuyến Nữ 14 17 31 TB 34 Nguyễn Thị Thảo Uyên Nữ 10 13 23 Y 35 Võ Mỹ Yến Nữ 19 17 14 36 T 36 Trần Thị Hải Yến Nữ 13 13 26 TB 37 Vũ Thị Thủy Nữ 14 13 27 TB 38 Võ Thị Thanh Vân Nữ 13 13 26 TB BẢNG 3: KẾT QuẢ KHẢO SÁT LỚP LÁ 1- MN HOẠ MI- TP HCM Ngô thừa Danh Nam 17 18 14 35 T Nguyễn Xuân Nhân Nam 12 11 23 Y Nguyễn Hoàng Nam Nam 18 18 14 36 T Trần Bá Ngự Nam 17 18 11 35 TB Nguyễn Phú Quốc Nam 18 18 11 36 TB Vũ Quân Nam 18 20 13 38 T Tăng Vũ Hƣng Nam 14 17 11 31 TB Nguyễn Quang Hải Nam 20 24 15 44 T Nguyễn Văn Út Nam 14 18 32 TB 110 Đề tài: Biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh 10 Trần Cao Hoàng Việt Nam 14 15 12 29 TB 11 Phạm Xuân Vinh Nam 18 19 14 37 T 12 Nguyễn Xuân Vũ Nam 15 18 33 TB 13 Nguyễn Hữu Khanh Nam 15 17 32 TB 14 lê Việt Tú Nam 17 21 11 38 T 15 lê Ngô Thứ Nam 14 16 10 30 TB 16 Hoàng Ân Sang Nam 13 15 10 28 TB 17 Nguyễn Phƣớc Hạnh Nam 17 22 11 39 T 18 Trần Minh Tuấn Nam 12 15 27 TB 19 Hồ Thế Anh Nam 11 13 24 TB 20 Võ Hoàng sinh Nam 19 22 14 41 T 21 Dƣơng Mạnh Toàn Nam 10 10 20 Y 22 Hồ Tuyến Tú Nam 12 15 27 TB 23 Hồ Văn Trƣơng Nam 17 17 14 34 T 24 Phùng Ánh Văn Nam 13 13 26 TB 25 Trần Thị Anh Đào Nữ 20 22 14 42 T 26 Trƣơng Thị Quỳnh Chi Nữ 10 11 21 Y 27 Nguyễn Thị Kim Bảo Nữ 19 22 14 41 T 28 Nguyễn Quỳnh Mai Nữ 14 15 29 TB 29 Trần Thị Na Nữ 12 15 27 TB 30 lê Bảo Ngọc Nữ 18 19 14 37 T 31 Nguyễn Thị Nguyên Nữ 10 19 Y 32 Hoàng Thị Oanh Nữ 18 20 14 38 T 33 Nguyễn Ái Phƣơng Nữ 15 17 32 TB 34 Trần Thị Anh Thơ Nữ 14 16 30 TB 35 Phạm Ngọc Minh Tâm Nữ 17 18 14 35 T 36 TTrafanThanh Thủy Nữ 15 18 33 TB 37 Bùi Thị Thu Tuyền Nữ 17 20 14 37 T 38 lê Huỳnh Anh Tú Nữ 16 17 14 33 TB 39 Đào Ng Trƣờng Lệ Trúc Nữ 16 17 13 33 TB 40 Nguyễn Thị Ái Vy Nữ 17 19 14 36 T 111 Đề tài: Biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh BẢNG 4: KẾT QuẢ KHẢO SÁT LỚP LÁ 2- MN HOẠ MI-TP HCM Nguyễn văn bình Nam 17 17 14 34 T Châu Minh Cƣờng Nam 10 12 22 Y Nguyễn Phú Đạt Nam 15 17 10 32 TB Nguyễn Hƣng Minh Hùng Nam 19 20 14 39 T lại Xuân Hƣng Nam 14 17 12 31 TB Hoàng Văn Giáp Nam 18 20 14 38 T Nguyễn Hữu Long Nam 14 16 30 TB Trần Nguyễn Tấn Linh Nam 14 17 12 31 TB Phạm văn Nghĩa Nam 18 18 14 36 T 10 Ngô Hoàng Phƣơng Nam 14 15 29 TB 11 Nguyễn Đức Quang Nam 18 17 14 35 T 12 Trịnh Kim Quy Nam 14 16 30 TB 13 Lý Công Sấm Nam 14 18 12 32 TB 14 Bùi Ngọc Thanh Sang Nam 16 20 13 36 T 15 Nguyễn Ngọc Thanh Nam 16 18 11 34 TB 16 Phạm Ngọc Thạch Nam 16 21 13 37 T 17 Huỳnh Thƣơng Nam 14 16 10 30 TB 18 Trần Văn Thoại Nam 16 19 10 35 TB 19 Ngô Duy Thống Nam 18 21 13 39 T 20 lê Xuân Tú Nam 17 18 12 35 TB 21 Hoàng Tuyến Tú Nam 14 16 10 30 TB 22 Nguyễn Tấn Vy Nam 18 21 13 39 T 23 Trần Thị Diễm Nữ 17 20 14 37 T 24 Nguyễn Phạm Hồng Diệu Nữ 16 22 14 38 T 25 Nguyễn Thị Thùy Dƣơng Nữ 16 18 11 34 TB 26 Trần Nguyễn Thu Hiền Nữ 20 23 14 43 T 27 lê Thị Hoa Nữ 14 17 31 TB 28 Nguyễn Thị Ái Nhƣ Nữ 18 20 14 38 T 29 Ngô Thị Thanh Nhàn Nữ 14 16 10 30 TB 112 Đề tài: Biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh 30 Đoàn Thị Mộng Nhi Nữ 14 17 31 TB 31 Huỳnh Kim Quyên Nữ 18 19 13 37 T 32 Bùi Hồng Thắm Nữ 14 15 29 TB 33 Văn Thị Thu Thảo Nữ 14 15 29 TB 34 Bùi Thị Thơm Nữ 19 22 14 41 T 35 Đinh Thị Kim Thúy Nữ 11 14 25 Y 36 Trần Thị Huỳnh Trang Nữ 19 20 14 39 T 37 Huỳnh Thanh Tuyền Nữ 12 13 25 TB 38 Nguyễn Thị Tƣờng Vy Nữ 17 23 14 40 T BẢNG 5: KẾT QUẢ KHẢ NĂNG TGTG CỦA LỚP ĐỐI CHỨNG TRƢỚC THỰC NGHIỆM Giới Bài tập Bài tập tập tính võ Thành Đạt Nam 14 18 10 42 TB Bùi Minh Hoàng Nam 15 17 11 43 TB Nguyễn Văn Nam Nam 14 16 10 40 TB Nguyễn Hữu Phƣớc Nam 17 19 12 48 T Nguyễn Đức Phƣơng Nam 14 18 10 42 TB Bùi Thanh Sang Nam 10 14 29 Y Võ Hoàng sinh Nam 12 19 37 TB Lê Văn Sơn Nam 16 16 11 43 TB Nguyễn Quốc Tâm Nam 15 17 10 42 TB 10 Nguyễn Minh Thái Nam 20 22 14 56 T 11 Lê Công Thanh Nam 14 16 38 TB 12 Võ Văn Thƣơng Nam 14 15 37 TB 13 Phạm Đăng Tiến Nam 19 17 14 50 T 14 Nguyễn Mạnh Toàn Nam 14 15 38 TB 15 Hồ Văn Trƣơng Nam 19 19 14 52 T 16 Lê Hoàng Tú Nam 14 15 35 TB 17 Ngô Thị Hiệp Nữ 15 15 10 40 TB 18 Trần Thị Thanh Hƣơng Nữ 17 19 13 49 T STT HỌ VÀ TÊN 113 Tổng Xếp Loại Đề tài: Biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh 19 Nguyễn Thị Ánh Hồng Nữ 16 18 11 45 TB 20 Đặng Bảo Trân Nữ 10 13 28 Y 21 lê Thị Minh Thƣ Nữ 19 15 14 48 T 22 Võ Thị Hạnh Nữ 18 15 13 46 TB 23 Huỳnh Thị Mỹ Duyên Nữ 13 10 32 TB 24 Chiêng Thị Cẩm Bình Nữ 10 25 Y 25 Trần Thị Lệ Hằng Nữ 17 20 12 49 T 26 Đào Thị Huệ Nữ 13 13 34 TB 27 lê Thảo Huyền Nữ 17 19 13 49 T 28 Nguyễn Thị Nhị Kiều Nữ 12 13 33 TB 29 Nguyễn Thị Liễu Nữ 15 17 10 42 TB 30 Đỗ Thị Ngân Nữ 17 21 13 51 T BẢNG 6: KẾT QUẢ KHẢ NĂNG TGTG CỦA LỚP THỰC NGHIỆM TRƢỚC THỰC NGHIỆM Giới tập Bài tập Bài tập HỌ VÀ TÊN tính Tổng xếp loại Nguyễn Duy Âu Nam 10 15 29 Y Ngô Phƣớc Đại Nam 15 17 40 TB Nguyễn Bá Đông Nam 19 15 14 48 T Hà Đức Duy Nam 14 15 38 TB Nguyễn Trƣờng Giang Nam 12 12 29 Y Nguyễn Phi Học Nam 18 18 12 48 T Đỗ Trung Kiên Nam 15 20 41 TB Cù Thanh Anh Nam Nam 19 17 13 49 T Trần Văn Quyền Nam 18 19 12 49 T 10 Trƣơng Quang Ngô Nam 14 17 39 TB 11 Nguyễn Thành Nhân Nam 14 16 38 TB 12 Bùi Thanh Nhân Nam 15 17 41 TB 13 Huỳnh Ngọc Quang Nam 11 16 34 TB 14 Trần Bảo Quốc Nam 14 16 38 TB 15 Đào Văn Tâm Nam 14 12 35 TB STT 114 Đề tài: Biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh 16 Ngô Thanh Vỹ Nam 14 18 40 TB 17 Lê Thị Thu Dung Nữ 14 17 39 TB 18 Lại Thị Hà Nữ 14 16 38 TB 19 lê Thị Thu Hồng Nữ 17 17 14 48 T 20 Nguyễn Thị Kiều Trinh Nữ 13 13 33 TB 21 lê Thị Bạch Tuyết Nữ 20 23 13 56 T 22 Dƣơng Thị Hƣơng Trang Nữ 13 26 Y 23 Nguyễn Thị kim Tuyến Nữ 14 17 37 TB 24 Nguyễn Thị Thảo Uyên Nữ 10 13 28 Y 25 Võ Mỹ Yến Nữ 19 17 14 50 T 26 Trần Thị Hải Yến Nữ 13 13 34 TB 27 Vũ Thị Thủy Nữ 14 13 36 TB 28 Võ Thị Thanh Vân Nữ 13 13 34 TB 29 Hồ Đức Long Nam 18 16 13 47 TB 30 Huỳnh Ngọc Thu Cúc Nữ 15 18 42 TB BẢNG 7: KẾT QUẢ KS KHẢ NĂNG TGTG CỦA LỚP ĐỐI CHỨNG SAU THỰC NGHIỆM Giới Bài tập Bài tập Bài tập STT HỌ VÀ TÊN tính võ Thành Đạt Nam 15 19 10 44 TB Bùi Minh Hoàng Nam 15 18 11 44 TB Nguyễn Văn Nam Nam 15 16 10 41 TB Nguyễn Hữu Phƣớc Nam 18 21 12 51 T Nguyễn Đức Phƣơng Nam 15 18 12 45 TB Bùi Thanh Sang Nam 13 15 33 TB Võ Hoàng sinh Nam 12 19 37 TB Lê Văn Sơn Nam 19 18 12 49 T Nguyễn Quốc Tâm Nam 16 19 11 46 TB 10 Nguyễn Minh Thái Nam 20 23 14 57 T 11 Lê Công Thanh Nam 15 16 39 TB 12 Võ Văn Thƣơng Nam 15 15 38 TB 115 Tổng Xếp loại Đề tài: Biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh 13 Phạm Đăng Tiến Nam 19 20 14 53 T 14 Nguyễn Mạnh Toàn Nam 15 18 41 TB 15 Hồ Văn Trƣơng Nam 19 21 14 54 T 16 Lê Hoàng Tú Nam 15 15 37 TB 17 Ngô Thị Hiệp Nữ 16 15 11 42 TB 18 Trần Thị Thanh Hƣơng Nữ 18 21 14 53 T 19 Nguyễn Thị Ánh Hồng Nữ 18 20 12 50 T 20 Đặng Bảo Trân Nữ 11 13 29 Y 21 lê Thị Minh Thƣ Nữ 19 20 13 52 T 22 Võ Thị Hạnh Nữ 19 16 14 49 T 23 Huỳnh Thị Mỹ Duyên Nữ 14 15 38 TB 24 Chiêng Thị Cẩm Bình Nữ 12 11 29 Y 25 Trần Thị Lệ Hằng Nữ 18 20 13 51 T 26 Đào Thị Huệ Nữ 14 16 39 TB 27 lê Thảo Huyền Nữ 18 20 13 51 T 28 Nguyễn Thị Nhị Kiều Nữ 14 15 38 TB 29 Nguyễn Thị Liễu Nữ 16 19 10 45 TB 30 Đỗ Thị Ngân Nữ 18 21 13 52 T BẢNG 8:KẾT QUẢ KS KHẢ NĂNG TGTG CỦA LỚP THỰC NGHIỆM SAU THỰC NGHIỆM Giới Bài tập Bài tập Bài tập HỌ VÀ TÊN tính Nguyễn Duy Âu Nam 16 20 44 TB Ngô Phƣớc Đại Nam 18 23 13 54 T Nguyễn Bá Đông Nam 20 21 15 56 T Hà Đức Duy Nam 17 19 11 47 TB Nguyễn Trƣờng Giang Nam 18 17 44 TB Nguyễn Phi Học Nam 20 23 15 58 T Đỗ Trung Kiên Nam 19 22 11 52 T Cù Thanh Anh Nam Nam 20 25 14 59 T Trần Văn Quyền Nam 19 23 14 56 T STT 116 Tổng Xếp loại Đề tài: Biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh 10 Trƣơng Quang Ngô Nam 17 22 12 51 T 11 Nguyễn Thành Nhân Nam 18 20 13 51 T 12 Bùi Thanh Nhân Nam 20 23 14 57 T 13 Huỳnh Ngọc Quang Nam 16 20 11 47 TB 14 Trần Bảo Quốc Nam 18 19 10 47 TB 15 Đào Văn Tâm Nam 19 16 12 47 TB 16 Ngô Thanh Vỹ Nam 19 22 14 55 T 17 Lê Thị Thu Dung Nữ 20 22 14 56 T 18 Lại Thị Hà Nữ 17 20 12 49 T 19 lê Thị Thu Hồng Nữ 19 21 15 55 T 20 Nguyễn Thị Kiều Trinh Nữ 18 17 11 46 TB 21 lê Thị Bạch Tuyết Nữ 20 25 15 60 T 22 Dƣơng Thị Hƣơng Trang Nữ 15 18 41 TB 23 Nguyễn Thị kim Tuyến Nữ 16 19 44 TB 24 Nguyễn Thị Thảo Uyên Nữ 10 16 34 TB 25 Võ Mỹ Yến Nữ 20 24 15 59 T 26 Trần Thị Hải Yến Nữ 18 17 12 47 TB 27 Vũ Thị Thủy Nữ 18 17 12 47 TB 28 Võ Thị Thanh Vân Nữ 18 17 12 47 TB 29 Hồ Đức Long Nam 20 23 15 58 T 30 Huỳnh Ngọc Thu Cúc Nữ 18 23 13 54 T 117 Đề tài: Biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TRI GIÁC THỊ GIÁC CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LQVMTXQ Ở TRƢỜNG MẦM NON 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề TGTG trẻ 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2.Các nghiên cứu Việt Nam 10 1.2 Lý luận tri giác thị giác trẻ 5-6 tuổi 12 1.2.1 Khái niềm tri giác thị giác 12 1.2.2 Đặc điểm tri giác thị giác trẻ 5-6 tuổi 14 1.2.3 Vai trò phát triển tri giác thị giác cho trẻ 5-6 tuổi 18 1.3.Lý luận hoạt động làm quen MTXQ trƣờng mầm non 20 1.3.1.Khái niệm hoạt động LQMTXQ trường mầm non 20 1.3.2.Đặc điểm làm quen MTXQ trẻ 5-6 tuổi 21 1.4.Ảnh hƣởng hoạt động LQMTXQ phát triển trẻ 23 1.5 Phát triển tri giác thị giác cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động LQMTXQ trƣờng mầm non 25 1.5.1.Vai trò hoạt động LQMTXQ phát triển tri giác thị giác 118 Đề tài: Biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh cho trẻ 5-6 tuổi 25 1.5.2 Biện pháp phát triển tri giác thị giác thông qua hoạt động LQMTX trường mầm non 27 Tiểu kết chương 28 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG TRI GIÁC THỊ GIÁC CỦA TRẺ 5-6 TUỔI VÀ VIỆC SỬ DỤNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TRI GIÁC THỊ GIÁC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG LQVMTXQ 29 2.1 Mục đích nghiên cứu 29 2.2 Khách thể địa bàn nghiên cứu 29 2.2.1 Khách thể nghiên cứu 29 2.2.2 Địa bàn nghiên cứu 29 2.3 Nội dung nghiên cứu 30 2.4.Phƣơng pháp nghiên cứu 30 2.4.1 Phương pháp đàm thoại 30 2.4.2 Phương pháp quan sát 31 2.4.3 Phương pháp sử dụng phiếu điều tra 31 2.4.5 Phương pháp thống kê toán học 32 2.5 Kết nghiên cứu 32 2.5.1 Kết khảo sát khả tri giác thị giác trẻ 5-6 tuổi nghiên cứu 32 2.5.1.1 Nguyên tắc nội dung tập thực nghiệm phát 32 2.5.1.2 Kết chung 34 2.5.1.3 So sánh khả tri giác thị giác trẻ 5-6 tuổi theo tập 37 2.5.1.4 So sánh khả tri giác thị giác trẻ nam nữ 42 2.5.1.5 So sánh khả tri giác thị giác trẻ 5-6 tuổi theo vùng miền 44 2.5.2 Thực trạng biện pháp phát triển khả tri giác thị giác trẻ qua hoạt động LQMTXQ 47 2.5.2.1 Nhận thức giáo viên vai trò tri giác thị giác 47 119 Đề tài: Biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh 2.5.2.2 Ý kiến giáo viên mức độ phát triển tri giác thị giác 47 2.5.2.3 Quan điểm giáo viên nguyên nhân ảnh hưởng đến khả tri giác thị giác trẻ 49 2.5.2.4 Thực trạng việc giáo viên sử dụng hoạt động cho trẻ LQMTXQ để phát triển tri giác thị giác cho trẻ trường mầm non 50 2.5.2.5 Thực trạng biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ 5-6 tuổi hoạt động LQVMTXQ trường mầm non 51 Tiểu kết chương 2: 54 CHƢƠNG III: XÂY DỰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TRI GIÁC THỊ GIÁC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG LQVMTXQ Ở TRƢỜNG MẦM NON VÀ KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM 55 3.1 Xây dựng số biện pháp nhằm phát triển khả tri giác thị giác cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động LQMTXQ 55 3.1.1 Cơ sở xây dựng biện pháp phát triển khả tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động LQMTXQ trường mầm non 55 3.1.1.1 Đặc điểm hoạt động LQMTXQ trường mầm non 55 3.1.1.2 Dựa vào đặc điểm phát triển nhận thức trẻ em 57 3.1.1.3 Dựa vào đặc điểm nhận biết MTXQ trẻ 58 3.1.1.4 Dựa vào quy luật tri giác: 60 3.1.2 Xây dựng số biện pháp phát triển khả tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động LQMTXQ trường mầm non 61 3.1.2.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 61 3.1.2.2 Một số biện pháp phát triển khả tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động LQMTXQ trường mầm non 62 3.2 Kết thực nghiệm số biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động LQMTXQ 69 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 69 3.2.2 Đối tượng, phạm vi, thời gian thực nghiệm 69 120 Đề tài: Biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động làm quen với môi trường xung quanh 3.2.3 Nội dung thực nghiệm 69 3.2.4 Cách đánh giá hiệu thực nghiệm tác động 69 3.2.5 Kết thực nghiệm số biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động LQMTXQ 70 3.2.5.1 Kết khảo sát trước thực nghiệm 70 3.2.5.2 Kết khảo sát sau thực nghiệm 71 3.2.5.4 So sánh kết tri giác thị giác trước sau tác động sư phạm hai nhóm thực nghiệm đối chứng 76 3.2.5.5.So sánh kết tập nhóm thực nghiệm đối chứng trước sau thực nghiệm 78 3.2.5.6 So sánh kết thực tập hai nhóm thực nghiệm đối chứng trước sau thực nghiệm 82 Tiểu kết chƣơng 3: 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƢ PHẠM 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 121

Ngày đăng: 20/06/2016, 21:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

  • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 5. Giả thuyết khoa học

  • 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

  • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • 8. Những đóng góp của đề tài

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TRI GIÁC THỊ GIÁC CHO TRẺ 5-6 TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG LQVMTXQ Ở TRƯỜNG MẦM NON

  • 1.1.Lịch sử nghiên cứu vấn đề TGTG của trẻ.

  • 1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài

  • 1.1.2.Các nghiên cứu về ở Việt Nam.

  • 1.2. Lý luận về tri giác thị giác của trẻ 5-6 tuổi.

  • 1.2.1. Khái niềm về tri giác thị giác

  • 1.2.2. Đặc điểm tri giác thị giác của trẻ 5-6 tuổi.

  • 1.2.3. Vai trò phát triển tri giác thị giác cho trẻ 5-6 tuổi.

  • 1.3.Lý luận về hoạt động làm quen MTXQ ở trường mầm non.

  • 1.3.1.Khái niệm về hoạt động LQMTXQ ở trường mầm non.

  • 1.3.2.Đặc điểm làm quen MTXQ của trẻ 5-6 tuổi

  • 1.4.Ảnh hưởng của hoạt động LQMTXQ đối với sự phát triển của trẻ

  • 1.5. Phát triển tri giác thị giác cho trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động LQMTXQ ở trường mầm non.

  • 1.5.1.Vai trò của hoạt động LQMTXQ đối với sự phát triển tri giác thị giác cho trẻ 5-6 tuổi

  • 1.5.2 Biện pháp phát triển tri giác thị giác thông qua hoạt động LQMTX ở trường mầm non.

  • Tiểu kết chương 1

  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TRI GIÁC THỊ GIÁC CỦA TRẺ 5-6 TUỔI VÀ VIỆC SỬ DỤNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TRI GIÁC THỊ GIÁC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG LQVMTXQ

  • 2.1. Mục đích nghiên cứu

  • 2.2. Khách thể và địa bàn nghiên cứu

  • 2.2.1. Khách thể nghiên cứu

  • 2.2.2. Địa bàn nghiên cứu

  • 2.3. Nội dung nghiên cứu

  • 2.4.Phương pháp nghiên cứu

  • 2.4.1. Phương pháp đàm thoại

  • 2.4.2. Phương pháp quan sát

  • 2.4.3. Phương pháp sử dụng phiếu điều tra

  • 2.4.5. Phương pháp thống kê toán học

  • 2.5. Kết quả nghiên cứu

  • 2.5.1. Kết quả khảo sát khả năng tri giác thị giác trên trẻ 5-6 tuổi được nghiên cứu

  • 2.5.1.1. Nguyên tắc và nội dung bài tập thực nghiệm phát hiện

  • 2.5.1.2. Kết quả chung

  • 2.5.1.3. So sánh khả năng tri giác thị giác của trẻ 5-6 tuổi theo các bài tập

  • 2.5.1.4. So sánh khả năng tri giác thị giác của trẻ nam và nữ

  • 2.5.1.5. So sánh khả năng tri giác thị giác của trẻ 5-6 tuổi theo vùng miền

  • 2.5.2. Thực trạng biện pháp phát triển khả năng tri giác thị giác của trẻ qua hoạt động LQMTXQ

  • 2.5.2.1. Nhận thức của giáo viên về vai trò của tri giác thị giác

  • 2.5.2.2. Ý kiến của giáo viên về mức độ phát triển của tri giác thị giác

  • 2.5.2.3 . Quan điểm của giáo viên về những nguyên nhân ảnh hưởng đến khả năng tri giác thị giác của trẻ

  • 2.5.2.4 . Thực trạng việc giáo viên sử dụng hoạt động cho trẻ LQMTXQ để phát triển tri giác thị giác cho trẻ ở trong trường mầm non

  • 2.5.2.5. Thực trạng về biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động LQVMTXQ ở trường mầm non.

  • Tiểu kết chương 2:

  • CHƯƠNG III: XÂY DỰNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TRI GIÁC THỊ GIÁC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG LQVMTXQ Ở TRƯỜNG MẦM NON VÀ KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM

  • 3.1. Xây dựng một số biện pháp nhằm phát triển khả năng tri giác thị giác cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động LQMTXQ

  • 3.1.1. Cơ sở xây dựng biện pháp phát triển khả năng tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động LQMTXQ ở trường mầm non

  • 3.1.1.1. Đặc điểm của hoạt động LQMTXQ ở trường mầm non

  • 3.1.1.2. Dựa vào đặc điểm phát triển nhận thức của trẻ em

  • 3.1.1.3. Dựa vào đặc điểm nhận biết về MTXQ của trẻ

  • 3.1.1.4. Dựa vào các quy luật của tri giác:

  • 3.1.2. Xây dựng một số biện pháp phát triển khả năng tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động LQMTXQ ở trường mầm non

  • 3.1.2.1. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp

  • 3.1.2.2. Một số biện pháp phát triển khả năng tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động LQMTXQ ở trường mầm non

  • 3.2. Kết quả thực nghiệm một số biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động LQMTXQ.

  • 3.2.1. Mục đích thực nghiệm

  • 3.2.2. Đối tượng, phạm vi, thời gian thực nghiệm

  • 3.2.3. Nội dung thực nghiệm

  • 3.2.4. Cách đánh giá hiệu quả của thực nghiệm tác động.

  • 3.2.5. Kết quả thực nghiệm một số biện pháp phát triển tri giác thị giác cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động LQMTXQ.

  • 3.2.5.1. Kết quả khảo sát trước thực nghiệm.

  • 3.2.5.2. . Kết quả khảo sát sau thực nghiệm

  • 3.2.5.4. So sánh kết quả tri giác thị giác trước và sau tác động sư phạm của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng.

  • 3.2.5.5.So sánh kết quả 3 bài tập của nhóm thực nghiệm và đối chứng trước và sau thực nghiệm

  • 3.2.5.6. So sánh kết quả thực hiện 3 bài tập của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng trước và sau thực nghiệm

  • Tiểu kết chương 3:

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM

  • PHỤ LỤC 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan