TIỂU LUẬN CAO HỌC TRIẾT học cổ điển đức

35 747 1
TIỂU LUẬN CAO HỌC TRIẾT học cổ điển đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I.Hoàn cảnh ra đời của triết học cổ điển Đức:1.Bối cảnh châu Âu cận đạiĐến cuối thế kỷ 19, CNTB ra đời và phát triển ở hang loạt các nước châu Âu như: Anh, Pháp, Hà Lan, Italia đem lại một nền sản xuất phát triển chưa từng có cho nhân loại. PTSX TBCN đã tỏ ra ưu việt hơn hẳn PTSX PK bảo thủ, lạc hậu. Nó tạo ra 1 năng suất lao động cao, lượng của cải làm ra = 19 thế kỷ trước cộng lại.Cuộc cách mạng tư sản Pháp 1789 làm rung chuyển cả châu Âu tác động mạnh mẽ đến đời sống, xã hội châu Âu. Mác nói: “triết học của Kant là lý luận của người Đức về cuộc CMTS Pháp”.Cuộc cách mạng công nghiệp Anh đánh dấu sự mở đầu của nền văn minh công nghiệp trong lịch sử nhân loại.Những thành tựu về kinh tế, văn hóa và khoa học do cuộc cách mạng công nghiệp tạo ra càng khẳng định sức mạnh của con người trong nhận thức và cải tạo thế giới.Tóm lại: cuối thế kỷ 18 đầu 19 PTSX TBCN đã trở thành 1 xu thế tất yếu của lịch sử nhân loại2.Hoàn cảnh nước Đứca.Kinh tế:Đên đầu thế kỷ 19 nước Đức vẫn là 1 nước phong kiến lạc hậu. sự cát cứ phong kiến làm nước Đức bị chia thành nhiều tiểu vương quốc tách biệt nhau. Thực trạng này là trở ngại đối với sản xuất hang hóa, trở ngại cho sự phát triển của CNTB ở Đức.+ năm 1822 cả nước Đức mới có 2 đầu máy hơi nước+ Nông nghiệp bị đình đốn.b.Chính trịVua Phổ Phridrich Vinhem trở nên phản động, ngoan cố tăng cường quyền lực, duy trì chế độ quân chủ phong kiến thối nát, cản trở đất nước đi lên con đường TBCN.Không khí chính trị ngột ngạt của xã hội Đức đã tạo sự bất bình cho đông đảo quần chúng.c.Văn hóa – tư tưởngTuy lạc hậu về kinh tế, chính trị nhưng về mặt văn hóa nói chung, nhất là triết học và nghệ thuật ở Đức thời kỳ này rất phát triển, có nhiều nhà thơ nhiều nhà tư tưởng lớn như: Gớt, Héctơ, Sitlơ,..Các nhà tư tưởng Đức đã nhận được sự cổ vũ to lớn của phong trào Khai sáng Pháp. Đặc biệt là cuộc cách mạng dân chủ tư sản Pháp đã thức tỉnh các nhà tư sản Đức đấu tranh vì một trật tự xã hội mới ở Đứcd. cải cách tôn giáoDo những mâu thuẫn giữa quần chúng với giáo hội ở Đức phát triển gay gắt phong trào chống giáo hội ở Đức nổ ra gay gắt. Đầu thế kỷ XVI, sự căm ghét giáo hội của mọi tầng lớp nhân dân Đức đã trở thành phổ biến và rộng lớn. Trong tình hình đó một mục sư có tên là Martin Luther (1483 – 1546) đã tiến hành vận động cải cách tôn giáo.

TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC I Hoàn cảnh đời triết học cổ điển Đức: Bối cảnh châu Âu cận đại - Đến cuối kỷ 19, CNTB đời phát triển hang loạt nước châu Âu như: Anh, Pháp, Hà Lan, I-ta-li-a đem lại sản xuất phát triển chưa có cho nhân loại PTSX TBCN tỏ ưu việt hẳn PTSX PK bảo thủ, lạc hậu Nó tạo suất lao động cao, lượng cải làm = 19 kỷ trước cộng lại Cuộc cách mạng tư sản Pháp 1789 làm rung chuyển châu Âu tác động - mạnh mẽ đến đời sống, xã hội châu Âu Mác nói: “triết học Kant lý - luận người Đức CMTS Pháp” Cuộc cách mạng công nghiệp Anh đánh dấu mở đầu văn minh - công nghiệp lịch sử nhân loại Những thành tựu kinh tế, văn hóa khoa học cách mạng công nghiệp tạo khẳng định sức mạnh người nhận thức cải tạo giới Tóm lại: cuối kỷ 18 đầu 19 PTSX TBCN trở thành xu tất yếu - lịch sử nhân loại Hoàn cảnh nước Đức a Kinh tế: - Đên đầu kỷ 19 nước Đức nước phong kiến lạc hậu cát phong kiến làm nước Đức bị chia thành nhiều tiểu vương quốc tách biệt Thực trạng trở ngại sản xuất - hang hóa, trở ngại cho phát triển CNTB Đức + năm 1822 nước Đức có đầu máy nước + Nông nghiệp bị đình đốn b Chính trị Vua Phổ Phridrich Vin-hem trở nên phản động, ngoan cố tăng cường quyền lực, trì chế độ quân chủ phong kiến thối nát, cản trở đất nước lên đường TBCN 1|Page - Không khí trị ngột ngạt xã hội Đức tạo bất bình cho đông - đảo quần chúng c Văn hóa – tư tưởng Tuy lạc hậu kinh tế, trị mặt văn hóa nói chung, triết học nghệ thuật Đức thời kỳ phát triển, có nhiều nhà thơ nhiều nhà tư tưởng lớn như: Gớt, Héc-tơ, Sit-lơ, Các nhà tư tưởng Đức nhận cổ vũ to lớn phong trào Khai - sáng Pháp Đặc biệt cách mạng dân chủ tư sản Pháp thức tỉnh nhà tư sản Đức đấu tranh trật tự xã hội Đức d cải cách tôn giáo Do mâu thuẫn quần chúng với giáo hội Đức phát triển gay gắt phong trào chống giáo hội Đức nổ gay gắt Đầu kỷ XVI, căm ghét giáo hội tầng lớp nhân dân Đức trở thành phổ biến rộng lớn Trong tình hình mục sư có tên Martin Luther (1483 – 1546) tiến hành vận động cải cách tôn giáo Nhưng Luther vốn nhà cải cách xã hội Cải cách tôn giáo nhiều hạn chế thể yếu ớt giai cấp tư sản Đức Mặc dù lan rộng nước Đức lại không đề rõ ràng cải cách hướng đến giải yêu cầu xã hội nên tầng lớp, giai cấp hiểu tham gia cải cách theo quan điểm mục đích khác Các lãnh chúa, thị dân giàu mong đóng cửa nhà thờ Ki-tô giáo, chiếm lấy ruộng đất tài sản để tăng quyền lực cát Ngược lại, thị dân muốn làm yếu lãnh chúa quý tộc để nước Đức thống quyền tập trung Chỉ có dân nghèo thành thị không muốn dừng lại đòi hỏi có tính chất ôn hòa Luther Họ không muốn cải cách tôn giáo mà muốn cải cách toàn chế độ xã hội Vì thế, toàn thể nông dân Đức chuyển động tập trung xung quanh Luther Cuối Luther quay sang thỏa hiệp với lãnh chúa phong kiến thị dân giàu, đàn áp quần chúng cách tàn bạo Tuy nhiên phong trào cải cách 2|Page tôn giáo gợi mở cách nhìn vấn đề người cho nhà tư tưởng đương thời giai đoạn Nó tiền đề giải phóng người tín ngưỡng, tư tưởng Tóm lại: + Về kinh tế: Nước Đức lạc hậu, có mần mống sản - xuất TBCN + Về trị: bảo thủ, lạc hậu, cản trở phát triển TBCN + Văn hóa – tư tưởng: Đạt nhiều thành tựu rực rỡ Nước Đức có yêu cầu cấp thiết có hệ tư tưởng thay cho hệ tư tưởng phong kiến lỗi thời Tiền đề khoa học a Vũ trụ luận (quan niệm vũ trụ) Các nhà khoa học có khám phá vũ trụ, tiêu biểu học thuyết : Cô-pec-níc, Bru-nô, Kê-ple, Ga-li-lê, Đề-các-tơ Chúng chứng minh sức mạnh to lớn người nhậ thức giới Cơ học cổ điển Học thuyết Niu-tơn làm tảng cho cho sản xuất khí Sự phát triển khoa học khoa học tự nhiên cho thấy phương pháp b - siêu hình không đủ khả lý giải giới, phương pháp không đáp - ứng nhu cầu phát triển thực tiễn khoa học Tây Âu kỷ 17, 18 Đòi hỏi nhà tư tưởng cần có cánh nhìn tượng tự nhiên tiến trình lịch sử xã hội, cần có quan niệm nhận thức, cải tạo thực tiễn người Triết học cổ điển Đức đời đáp ứng sứ mệnh lịch sử không riêng với nước Đức mà châu Âu II Các triết gia tiêu biểu: Immanuel Kant (1724 -1804) 1.1 Tiểu sử: - Ông người sang lập triết học cổ điển Đức - Sinh thành phố Ken-ni-xbec gia đình trung lưu đông bắc nước Phổ Mẹ ông người giáo Đức, người mộ đạo 3|Page - Kant suốt đời không khỏi thành phố quê hương Sự nghiệp Kant chia làm thời kỳ: + Thời kỳ tiền phê phán: triết học Kant có khuynh hướng vật + Thời kỳ phê phán: Ông chuyển từ triết học mô tả giới sang tìm hiểu băn khoăn đời sống người, với bô tác phẩm trứ danh: Phê phán lý tính túy, Phê phán lý tính thực tiễn (thực hành) Phê phán lực phán đoán 1.2 Nội dung triết học Kant 1.2.1 Thời kỳ tiền phê phán - Về giới quan ông mang tính vật với luận điểm tiếng “hãy cho vật chất cho anh thấy giới phải đời từ - vật chất nào” Thế giới theo Kant có nguồn gốc từ vật chất, vận động biến đổi không - ngừng, vật tương tác với qua lực hút lực đẩy Dựa tri thức khoa học tự nhiên, Kant cho toàn vũ trụ nằm trình phát sinh, phát triển diệt vong theo quy luật tất yếu Ông đưa giả thuyết “tinh vân nguyên thủy” giải thích nguồn gốc hình thành vũ trụ tác phẩm “lịch sử tự nhiên đại cương lý - thuyết bầu trời” Giả thuyết cho rằng: + Tất hành tinh kể vũ trụ từ ban đầu có trạng thái tồn ngày Thời kỳ xưa giới tồn hỗn độn dạng tinh vân nguyên thủy, nhờ lực hấp dẫn hạt vật chất khuếch tán khắp không gian tụ lại thành đám mây lớn, làm cho hạt vật chất liên kết lại với tạo thành hình cầu + Lực hút chiếm ưu hạt vật chất liên kết tạo thành mặt trời hành tinh + Do lực ma sát va chạm làm chúng nóng lên Mặt trời hành tinh có độ nóng khác lực ma sát mạnh yếu khác 4|Page + Do khoảng không vũ trụ rộng ảnh hưởng lực đẩy nên lực ma sát thấp dẫn đến không đủ sức hút tất hạt vật khối - hình thành hành tinh độc lập với Lực hấp dẫn tỷ lệ thuận với khối lượng nên hành tinh gần mặt trời - nặng so với hành tinh xa Vũ trụ khối thống nên giới bù - đắp giới khác sinh ? Em rút ý nghĩa học thuyết “tinh vân nguyên thủy” Chứa đựng nhiều tư tưởng vật hoàn chỉnh so với học - thuyết vũ trụ trước Nó mang đến cách nhìn tự nhiên vận động phát triển không ngừng nó, vũ trụ kết toàn - trình phát triển lâu dài Học thuyết ông gạt bỏ vĩnh viễn quan niệm siêu hình thống trị, cho giới đã, tồn vĩnh viễn không - có thay đổi Kant đặt móng cho quan niệm biện chứng phát triển tự - nhiên Kant người phát chất tượng thủy triều – trái đất Do lực hấp dẫn mặt trăng – trái đất với lực ma sát bề - mặt đại dương mà phát sinh tượng thủy triều Tuy nhiên quan điểm vật thời tiền phê phán Kant chưa triệt để vì: lĩnh vực sinh học ông thấy hạn chế phương pháp học đơn nghiên cứu trình sinh học, hạn chế tri thức sinh học đương thời ông đến tư tưởng bất khả tri chất sống 1.1.2 Thời kỳ phê phán: - Từ năm 1770, ảnh hưởng biến động xã hội Pháp trước CMTS ( 1789 – 1794) 5|Page - Ảnh hưởng quan niệm tâm thần học Vôn-phơ, Lép-nit đặc biệt Hi-um, triết học Kant chuyển sang thời kỳ phê phán, chủ yếu đứng lập trường tâm chủ quan 1.1.2.1 Quan niệm chất, nhiệm vụ triết học - Trong thời kỳ phê phán triết học Kant chủ yếu đề cập đến vấn đề nhận thức luận, logic nhận thức với mục đích xây dựng tảng giới quan cho người - Trước Kant chủ nghĩa lý (tuyệt đối hóa lý tính) chủ nghĩa cảm (tuyệt đối hóa kinh nghiệm) thống trị triết học làm cho nhận thức người trở nên què quặt Trước thực trạng Kant tự đặt cho triết học nhiệm vụ phân tích có phê phán lực nhận thức người, giải phóng nhận thức thống trị lúc giờ, ông chủ trương xây dựng triết học thông qua cách tiếp cận phê phán - Phê phán: phê phán đả kích hay lên án, phê phán đặt câu hỏi mặt có hợp pháp hay không Lý tính theo nghĩa rộng bao gồm lĩnh vực lý tính lý thuyết lý tính thực hành (đạo đức nhân sinh) Kant nhận thấy mặt tích cực hạn chế chủ nghĩa lý cảm để giải thoát nhận thức người khỏi ngõ cụt ấy, Kant đặt cho triết học nhiệm vụ phân tích có phê phán lực nhận thức người Lý tính toàn án thẩm định lại tri thức người có (đó công nhận thức mình) - Ông đặt cho triết học phê phán ba câu hỏi lớn: + biết gì? – triết học lý luận + phải làm gì? – triết học thực tiễn + hy vọng gì? - thẩm mỹ học Hỏi sv? Đây vấn đề nào? Đây tất người sống hàng ngày, đặt yêu cầu triết học phải giải đáp câu hỏi phản ánh khía cạnh quan hệ người với giới: nhận thức, đạo đức, thẩm mỹ (chân – thiện – 6|Page mỹ) Trả lời câu hỏi lớn trả lời “con người gì?”, người cần phải biết chân lý, làm điều thiện hy vọng vào đẹp Hỏi sv: em có nhận xét quan niệm Kant triết học? + Có thể nói toàn triết học Kant chứa đựng tinh thần nhân đạo với mục đích đem lại cho người cách nhìn giới than mình, đưa người tới tự hạnh phúc + Khác với nhiều nhà triết học trước đó, Kant khẳng định chất người Vì vậy, nhiệm vụ triết học phải hướng vào giải vấn đề sống hoạt động thực tiễn người Triết học phải đem lại cho người tảng giới quan mới, vạch nguyên tắc sống người lý tưởng nhân đạo Đây cách tiếp cận mẻ chưa có triết gia Cách tiếp cận hướng triết học tới phục vụ người, người, không xa lạ với người triết học kinh viện Từ người trở thành khách thể đầy bí ẩn mê triết học Kant 1.1.2.2 Bản thể luận - Bản luận Kant thong qua học thuyết “vật tự nó” (vật tự thân) - triết học lý luận, Kant vấp phải mâu thuẫn giải + thứ nhất: khẳng định tri thức phản ánh vật giới khách quan bên ngoài, phải thừa nhận tri thức khoa học dựa tri thức đơn lẻ, ngẫu nhiên + thứ hai: đòi hỏi tính phổ quát tất yếu tri thức triết học khoa học phải thừa nhận nguồn gốc chúng phản ánh thực khách quan, mà kết sang tạo riêng trí tuệ - người Kant cho rằng: “từ trước đến người ta cho tri thức phải phù hợp với vật, nhiên, khái niệm để xác lập tiên nghiệm vật, mà mở rộng tri thức chúng kết cục thất bại” -> Kant thực cách 7|Page mạng triết học mà ông gọi cách mạng Cô-pec-nic: “các - vật phải phù hợp với nhận thức người” Hỏi sv: Em có nhận xét cách mạng mà Kant thực hiện? Duy tâm chủ quan Ông chuyển trọng tâm từ khách thể, từ đối tượng nhận thức sang thân chủ thể nhận thức, qua ông làm rõ vai trò chủ thể nhận thức trình nhận thức Kant coi chất ý thức người phản ánh thụ động khách thể, ông nhấn mạnh đến tính tích cực, sáng tạo - hoạt động ý thức người Qua ông muốn thức tỉnh người trí tuệ Tuy nhiên, mâu thuẫn thực trí tri thức trình - nhận thức buộc Kant phải đến chỗ thừa nhận “vật tự nó” (ding an-sich) Theo Kant người nhận thức giới tượng, - giới người nhận thức vật tự Vật tự hiểu là: + Đó chất vật khách quan tồn bên Nó thuộc lĩnh vực siêu nghiệm, siêu nhiên người nhận biết + Vật tự mà người chưa biết + Vật tự lý tưởng, chuẩn mực tuyệt đối hoàn hảo mà người không đạt chúa trời, tự do, linh hồn Hỏi sv: em có nhận xét thể luận Kant? + Khi ông công nhận “vật tự nó” tồn khách quan, bên ông nhà vật, ông tuyên bố “vật tự nhận thức được, thuộc giới siêu nghiệm ông vừa tâm vừa ko thể biết + Trong “bút ký triết học”, Lê nin cho Kant ko phải ko có lý đưa vấn đề vật tự tượng luận vấn đề nghịch lý nhận thức Bởi lẽ 8|Page theo Kant nhận thức trình vừa vô hạn vừa hữu hạn Nó vô hạn gắn với lịch sử nối tiếp vô tận loài người Nó hữu hạn đặt khả cá nhân, thời đại Ai biết thời đại lịch sử giải vấn đề nhận thức giới khả thời đại ấy, thông qua thành cụ thể, khái quát, tổng hợp từ nhiều bình diện, nhiều lĩnh vực khác tri thức, tri thức hiểu giới tượng thể cho chủ thể Cái nằm giới tượng người chưa biết mục tiêu vô hạn người Đó giới bí hiểm vật tự – tri thức người ko thể vươn tới trình độ nhận thức điều kiện xác định Khi người với tính cách chủ thể nhận thức tồn vật tự Bởi lẽ người không thỏa mãn với trình độ nhận thức có, mà muốn vượt qua giới hạn Một giới hạn bị vượt qua lại xuất giới hạn khác, giả sử lúc nhận thức người dừng lại nhu cầu sáng tạo khoa học đi, lúc chủ nghĩa giáo điều ngự trị thay cho tinh thần hoài nghi khoa học phê phán khoa học 1.1.2.2 Về nhận thức luận Theo Kant nhận thức người trải giai đoạn là: trực quan cảm tính, giác tính, lý tính a Trực quan cảm tính Đây giai đoạn nhận thức, công cụ nhận thức giai đoạn giác quan Các vật, tượng tác động vào giác quan người nhờ người thu nhận tri thức đối tượng 9|Page Có dạng trực quan: trực quan kinh nghiệm trực quan túy Trực quan kinh nghiệm trực quan có quan hệ với đối tượng thông qua cảm giác, đưa lại cho ta tri thức tính vật chất tượng Trực quan túy dạng trực quan có sẵn ý thức người dạng tiên nghiệm, không gian thời gian Không gian thời gian hình thức chủ quan ý thức người có tính chất tiên nghiệm + Theo Kant, không gian quan niệm thường nghiệm kinh nghiệm tạo ra, quan niệm người vật giả thiết vật nằm không gian + Thời gian vậy, thời gian tự thân, hữu, cảm giác túy có sẵn trước đặt cho tượng tâm linh Thời gian biểu tượng đường thẳng vô hạn, biến cố nằm quãng đường thẳng Kant cho rằng, đối tượng trực quan cảm tính nằm không gian thời gian Điều có nghĩa việc tri giác vật, tượng không gian thời gian kết hoạt động ý thức người “Không gian, thời gian tựa khuôn rỗng để lùa hình hài, ấn tượng, trạng thái hỗn độn đa dạng vào sau đúc chúng thành cảm giác, hình ảnh biểu tượng có tính xác định, tạo nên vật tượng giới” Hỏi sv: Đứng quan điểm DVBC em có nhận xét quan niệm Kant.? + Kant tâm cho không gian, thời gian loại kinh nghiệm có sẵn đầu óc người 10 | P a g e Hình thức phát triển cao tinh thần tuyệt đối tư khái niệm Nhận thức khái niệm (nhận thức lý luận) nhận thức cao người Khái niệm chất vật, linh hồn vật Sự vật phải phù hợp với khái niệm ngược lại 2.2.1.2 Nguyên lý phát triển - khác với quan điểm siêu hình, Hegel coi phát triển không đơn tăng lên hay giảm lượng, dịch chuyển vị trí không gian Ông hiểu phát triển trình biện chứng, liên tục diễn thay cũ nguyên tắc kê thừa, lọc bỏ Ông viết: “ Cái nụ hoa biến hoa nở nói rằng, bị hoa phủ định; tương tự nói xuất tồn hoa coi vô lý, thay cho tồn hợp lý trước hoa quả” Những hình thái không khác nhau, mà trừ, không dung hợp Tuy nhiên chất sống động làm cho chúng trở thành yếu tố chỉnh thể hữu Trong chúng không mâu thuẫn mà tất yếu kia, mà có tính tất yếu tạo nên sống chỉnh thể Xuất phát từ quan điểm coi phát triển một trình biện chứng, diễn liên tục phủ định, Hegel lấy quy luật phủ định phủ định làm nguyên tắc xây dựng hệ thống triết học mình, nhằm trình phát triển ý niệm tuyệt đối, tam đoạn thức: đề - phản đề - hợp đề Kết luận 21 | P a g e Do tượng học tinh thần thể logic phát triển qua giai đoạn: + Tinh thần chủ quan ( Tinh thần túy, tinh thần tuyệt đối giai đoạn sơ khai nó) + Tinh thần khách quan (là giới tự nhiên, giai đoạn tinh thần tuyệt đối tha hóa thân nó, tồn dạng vật tự nhiên) + Tinh thần tuyệt đối (là thống tinh thần chủ quan tinh thần khách quan) Sự vận động tinh thần tuyệt đối qua giai đoạn bản, thực chất giải thích cách trừu tượng, thần bí hóa hoạt động nhận thức người Con người trở thành chủ thể chừng mực người có lực tinh thần Thế giới tự nhiên, lịch sử với tính cách nhận thức, sinh thành chừng mực phát triển lực tinh thần người Mặt khác tư duy, ý thức người hình thành phát triển chừng mực người nhận thức cải tạo tự nhiên, tạo xã hội, biến tự nhiên từ đối lập với mình, thành cách người làm chủ tự nhiên Trong “hiện tượng học tinh thần” hình thức tâm thần bí Song Hegel tiếp cận với quan điểm coi nhân cách ý thức người sản phẩm lịch sử Nhiệm vụ “Hiện tượng học tinh thần” tái lại toàn tiến trình lịch sử nhân loại trải qua dạng phát triển ý thức nhân loại trải 22 | P a g e trình người nhận thức cải tạo giới từ thời tiền sử đến thời đại ông +Thời tiền sử người có nhận thức cảm tính, họ nhìn giới xa lạ, hoàn toàn đối lập với + Đến thời cổ đại (chế độ chiếm hữu nô lệ ) người có tự ý thức + Thời trung cổ, theo Hegel ý thức người bất hạnh người biết tuân theo chúa mà từ bỏ đời thường mặt khác, người cảm thấy hạnh phúc họ gần gũi với chúa + sau thời kỳ trung cổ, phát triển khoa học khai sáng, lý tính với tính cách khả trí tuệ cao người phát triển “Hiện tượng học tinh thần bước đầu xây dựng nguyên lý hệ thống triết học đồ sộ ông sau Trong tác phẩm ấy, toát lên tư tưởng chủ đạo: 1- Tư duy, ý thức người phát triển mối quan hệ người với tự nhiên, đó, người với hoạt động đóng vai trò chủ thể sáng tạo giới, đồng thời thông qua hoạt động khách thể để sáng tạo thân 2- Ý thức người sản phẩm tiến trình lịch sử nhân loại, thân ý thức tuyệt đối Hoạt động người phát triển ý thức người mang chất xã hội 23 | P a g e Hegel xây dựng hệ thống triết học phù hợp với giai đoạn phát triển tinh thần tuyệt đối: tinh thần - giới tự nhiên - người xã hội Ý niệm tuyệt đối tồn vận động phát triển qua giai đoạn YNTĐ (vận động tồn lúc chưa nhận thức đối tượng nghiên cứu logic học Tha hóa Tha hóa - Con người (là động vật xã hội có tư , người nhận thức chất YNTĐ - đối tượng nghiên cứu triết học tinh thần Tha hóa Giới tự nhiên (khi đối tượng nghiên cứu triết học TN Giới tự nhiên phát triển đến mức độ tha hóa thành người) 2.2.2 Khoa học logic Trên sở phê phán tiếp thu logic học trước Hegel xây dựng hệ thống logic riêng Theo Hegel, từ trước tới giờ, triết học chưa có phương pháp luận riêng mà dựa vào khoa học khác Vì khoa học logic phải đem lại cho triết học phương pháp luận tức phép biện chwunsg với tính cách học thuyết sựu phát triển, làm tảng cho toàn giới quan người a Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu khoa học logic - Tư đối tượng nghiên cứu logic học 24 | P a g e - Tư tư tưởng túy, tinh thần tuyệt đối (hay khía cạnh Chúa) - Tư theo nghĩa hẹp phạm vi ý thức cá nhân mà theo nghĩa rộng, tinh thần tuyệt đối sáng tạo thể giới, tự nhiên, người, xã hội Hegel khẳn định giới tự nhiên thể dạng vật chất tư khách quan - Logic học trình bày thành phần: học thuyết tồn tại, học thuyết - chất học thuyết khái niệm + học thuyết tồn - quy luật lượng chất + học thuyết chất - quy luật mâu thuẫn + học thuyết khái niệm - quy luật phủ định phủ định Hegel phát logic nhận thức người từ tồn đến chất đến khái niệm b Đặc điểm phương pháp - Hệ thống triết học Hegel bác bỏ phương pháp siêu hình, ông coi logic học biện chứng khái niệm - Theo Hegel vận động tiến lên khái niệm bị quy định tính chất tất yếu mối quan hệ khái niệm xuất khác biệt, mâu thuẫn bên khái niệm Những khái niệm phát triển biện chứng nhờ chúng mang lòng chúng phủ định thân chúng Hegel đề yêu sách chủ yếu Sự tất yếu mối liên hệ Sự xuất nội khác biệt Nội dung hợp lý phương pháp Hegel chỗ, ông cho vật liên hệ với làm trung giới cho nhau, mối liên hệ có tính biện chứng tất yếu Ông mô tả khái niệm khái niệm khác “trung giới” có nghĩa khái niệm không đứng cô lập mà bị ràng buộc mối 25 | P a g e liên hệ lẫn Vì Hegel, khái niệm quy định giới tự nhiên, nên mối liên hệ có tính chất trình khách quan c Học thuyết tồn - Hegel bắt đầu logic học khái niệm tồn túy Đó là trừu tượng tồn tính quy định Khái niệm tồn túy đồng với hư vô Hư vô đối tượng suy tư hư vô tồn - Tồn hư vô mặt mâu thuẫn, chúng không ngừng chuyển hóa cho tạo thành sinh thành (tồn xác định) - tồn túy đồng với hư vô túy cái, Không có ( số phân biệt với số khác - Với Hegel tồn túy bắt đầu “cái bắt đầu chưa tồn mà hướng tới tồn không tồn mà đồng thời tồn Tóm lại: khái niệm tồn túy bao hàm mặt đối lập “tồn tại” “hư vô”, mâu thuẫn mà vận động, tạo thành sinh thành (chuyển hóa thành tồn khác) Tồn tồn túy mà có tính quy định chất - lượng, thống độ 26 | P a g e + Chất: tính quy định bên tồn tại, đồng với tồn Một vật cần có chất Khi chất vật không chất gắn liền với thuộc tính quan trọng vật + Lượng: Là tính quy định bên tồn Nó thống với tồn lượng điều kiện định vật tồn + Độ: thống chất lượng Nếu vượt chất phạm vi độ chất vật thay đổi - Từ Hegel dự đoán cách hợp lý phát triển chuyển hóa thay đổi lượng thành thay đổi chất ngược lại Ông dự đoán phát triển thực bước nhảy vọt chất cũ đi, chất đời - Tuy nhiên chất, lượng, độ chuyển hóa thực sự, vốn có sựu vật, mà tồn tại, chuyển biến khái niệm trừu tượng bị tuyệt đối hóa - Hegel trình bày quy luật quy luật tư Theo Ăng ghen với quy luật này, Hegel thực chiến công có ý nghĩa lịch sử toàn giới Mặc dù tâm song ông đoán định quy luật liên hệ, phát triển phổ biến, tồn không đứng yên mà luôn phát triển Chấm dứt quan điểm siêu hình d Học thuyết chất - Ý niệm tuyệt đối đạt tới độ, nhận quy định mới, sâu sắc cụ thể hơn, khái niệm chất Học thuyết chất Hegel trình bày phần logic học - Hegel dự đoán rằng, nhận thức người giới tự nhiên sâu từ tượng (ở Hegel tồn tại) đến chất - Nhận thức người vật vật (chất, chất đồng với tồn tại), sau chất lượng hóa (chuyển hóa thành lượng), lượng phủ định chất, tạo nên thống chất lượng độ, lúc chất vật - Hegel cho rằng, chất quy định sâu tồn tinh thần giới Bản chất có giai đoạn: chất với tính cách chất, tượng thực 27 | P a g e - Hạt nhân hợp lý học thuyết chất Hegel dự đoán mâu thuẫn, ông coi mâu thuẫn nguồn gốc vận động Mâu thuẫn vốn có bên khái niệm Nhờ mâu thuẫn mà khái niệm biểu vận động chúng phát triển - Theo Hegel, lúc đầu chất đồng quy định khác nhau, sau đồng phát khác biệt, khác biệt chuyển hóa thành đối lập cuối mâu thuẫn xuất - Mâu thuẫn sợi dây thần kinh chuyển động khái niệm (ko có mâu thuẫn ko có vận động) Không thừa nhận mâu thuẫn sai lầm phương pháp siêu hình - đặc điểm PBC tâm Hegel đề cập đến mâu thuẫn mâu thuẫn vật, tượng tự nhiên, xã hội mà nói mâu thuẫn tinh thần giới - Ông lên cách giải cách hoàn bình, thỏa hiệp với cũ Theo Hegel, phát triển không đưa đến sựu giải theo lối cách mạng Đến giai đoạn phát triển cao tinh thần tuyệt đối diễn vận động biện chứng mà mặt đối lập phù hợp với cách nhịp nhàng Đây mâu thuẫn mặt bảo thủ, thỏa hiệp hệ thống triết học Hegel - học thuyết chất, Hegel đưa quan điểm biện chứng tượng, thực (tự đọc) e Học thuyết khái niệm - Khái niệm hình thức thể tinh thần giới, tự hoàn thiện giai đoạn tồn chất Khái niệm thống tồn chất - Học thuyết khái niệm Hegel chia làm chương: + Tính chủ quan .tương ứng khái niệm chủ quan + Tính khách quan .tương ứng Khái niệm khách quan + Ý niệm tuyệt đối tương ứng Khái niệm tuyệt đối - Tính chủ quan - khái niệm chủ quan gồm giai đoạn: khái niệm túy, phán đoán, suy lý 28 | P a g e - Tính khách quan minh chứng qua hình thức giới luận, hóa học luận mục đích luận Theo Hegel mục đích luận hình thức cao tính khách quan - Đóng góp Hegel nhận thấy hoạt động có mục đích người diễn tảng thông hiểu quy luật học, quy luật hóa học giới tự nhiên - Ý niệm tuyệt đối thống ý niệm thực tiễn ý niệm lý luận Vì ý niệm lý luận khắc phục quan niệm phiến diện thấy mặt vấn đề ý niệm lý luận ý niệm thực tiễn Hoạt động ý niệm tuyệt đối chất tư tư thân ý niệm tuyệt đối vừa chủ thể vừa khách thể, vừa tư vừa đối tượng tư Hegel gọi ý niệm tuyệt đối tư tư duy, trình tự phát triển ý niệm tuyệt đối Lê nin nhận xét: Điều tuyệt diệu chương “Ý niệm tuyệt đối” lời nòa thượng đế (họa có lần xuất cách ngẫu nhiên) Trong tác phẩm tâm Hegel, chủ nghĩa tâm nhất, nhiều chủ nghĩa vật Đó mâu thuẫn thật Có thể thấy, hạt nhân hợp lý bao trùm hệ thống triết học Hegel phương pháp biện chứng Trong chương nói khái niệm, Hegel tiến sát đến biện chứng vật Hegel nói phương pháp biện chứng “không phải suy nghĩ bên đối tượng mà quy định đối tượng nó, rằng, phương pháp nguyên lý nội tại, linh hồn đối tượng” - Sự vận động khái niệm Hegel diễn theo đường vòng tròn, tuyệt đối, điểm bắt đầu điểm kết thúc Như vậy, phương pháp biện chứng Hegel đòi hỏi phát triển vô tận, hệ thống tâm ông lại quay khứ, phủ nhận phát triển cách mạng 2.2.3 Quan điểm trị - xã hội - Thể chủ yếu triết học tinh thần (bộ phận triết học phản động nhất) triết học tinh thần học thuyết tâm đời sống cá nhân xã hội người 29 | P a g e - Trong Hegel vạch quy luật đời sống xã hội, nhà nước, xã hội công dân, pháp quyền, thẩm mỹ, tôn giáo, triết học trải qua đường dài phát triển lịch sử Lê nin đánh giá: Lần trình bày toàn giới tự nhiên, lịch sử tinh thần hình thức trình, nghĩa vận động liên tục, thay đổi, biến hóa phát triển ông cố tìm mối liên hệ bên vận động phát triển - Lịch sử nhân loại mớ hỗn độn bạo lực vô lý trái lại lịch sử trình phát triển thân nhân loại, nhiệm vụ tư theo dõi giai đoạn nối tiếp trình qua tất khúc quanh co chứng minh tính quy luật bên qua tất ngẫu nhiên bề - Triết học tinh thần chia giai đoạn: Tinh thần chủ quan, tinh thần khách quan, tinh thần tuyệt đối + Tinh thần chủ quan: giai đoạn: Ý thức nói chung (đối tượng độc lập với tôi); ý thức ngã (đối tượng tôi); lý trí (đối tượng thuộc - tư tưởng) + Tinh thần khách quan giai đoạn: Pháp quyền trừu tượng, đạo đức, triết học lịch sử Tinh thần tuyệt đối - Hegel muốn triết học đem lại chân lý tuyệt đối, giai đoạn vận động cao tinh thần giới trở với thân minh Tinh thần tuyệt đối thể hiện: nghệ thuật, tôn giáo, triết học Tóm lại: Quan điểm trị xã hội: Hegel bảo vệ chế độ có riêng, thừa nhận người có riêng có tư cách pháp nhân - Ông cho gia đình, xã hội công dân nhà nước sản - phẩm tinh thần giới Ông đề cao nhà nước quân chủ Phổ cho giai cấp quý tộc Phổ - người đại diện cho phong hóa tự nhiên Coi chiến tranh tự nhiên, thể quan điểm phân biệt chủng tộc, phản động 30 | P a g e - Ông xem lịch sử giới thể tiến ý thức tự Vì ông lấy tự làm tiêu chí phân kỳ lịch sử: + Thời tiền sử: người ko có tự + Thời Phương Đông cổ đại: chế độ quân chủ - người tự + Thời Hy Lạp, La Mã cổ đại: dân chủ quý tộc - số người tự + Nước Đức thiên chúa giáo trung cổ cận đại - quân chủ chân - tất tự Hỏi: Hegel phân tiêu chí tự dựa theo tiêu chí nào? Theo tiêu chí sở hữu Hegel: “Tự người thể hiểu biết làm theo ý Chúa Quan điểm trị - xã hội Hegel chứa đựng tư tưởng bảo thủ, phản động, ông biện luận cho tính chất phản động, xâm lược, đề cao lịch sử châu Âu, nước Đức, hạ thấp dân tộc Châu Á Lút vích Phơi bắc (1804 – 1872) 3.1 Tiểu sử - Phoi bắc nhà vật lớn trước Mác, ông đại biểu cho tầng lớp dân chủ cấp tiến nhát GCTS Đức kỷ 19 - công lao P phê phán chủ nghĩa tâm, tôm giáo (chủ yếu đốc giáo) cách triệt để, bảo vệ khắc phục chủ nghĩa vật kỷ 17 – 18 đưa lên hình thức cao chủ nghĩa vật trước Mác Là cầu nối Hê ghen Mác - Triêt học P gọi triết học DV nhân (vì ông lấy người, tự nhiên làm đối tượng nghiên cứu) 3.2 Nội dung triết học P 31 | P a g e 3.2.1 Con người P người sản phẩm cao giới tự nhiên, người điểm xuất phát triết học nhân ông Theo P chất người thống tinh thần thể xác Ông khắc phục quan niệm tâm người Tuy nhiên hạn chế ông coi người thực thể sinh vật học chưa thấy mặt xã hội người 3.2.2 - Tự nhiên Từ việc nghiên cứu người P chuyển sang nghiên cứu tự nhiên, P nhà - vật triệt để Ông coi giới tự nhiên có trước tinh thần sinh tinh thần 3.2.3 Không gian thời gian Phê phán chủ nghĩa tâm coi không gian thời gian hình thức chủ quan tồn vật chất, ngược lại ông cho chúng hình thức khách quan tồn vật chất 3.2.4 Lý luận nhận thức - P đóng vai trò to lớn việc phát triển nhận thức DV sở phê phán, sâu sắc thuyết không biết Kant, chủ nghĩa DT khách quan Hê ghen - P bảo vệ khuynh hướng cảm, chủ nghĩa kinh nghiệm CNDV kỷ 17, 18 Tuy nhiên ông mắc phải hạn chế tư siêu hình Ông chưa thấy mối 3.2.5 - quan hệ biện chứng gđ cảm tính tư lý luận Quan điểm tôn giáo Nguồn gốc tôn giáo, cong người bày đặt thần thánh cách trừu tượng hóa chất người Tôn giáo chất người bị tha - hóa P phê phán ko phê phán tôn giáo nói chung mà phê phán đốc giáo Ông cho thay hình thái xã hội loài người, chủ yếu tahy tôn giáo P coi tình yêu người mà tình yêu nam nữ thiêng liêng nhất, ông đề xướng tôn giáo tôn giáo tình yêu 32 | P a g e - Ô ko thấy nguồn gốc xã hội, giai cấp tôn giáo từ người chống đốc giáo kịch liệt ông trở thành nhà cải cách tôn giáo-> tâm cải lương mặt xã hội.( vứt bỏ phép biện chứng Hê ghen) III Đặc điểm triết học cổ điển Đức Triết học cổ điển Đức giới quan, hệ tư tưởng GCTS Đức cuối kỷ 18 nửa đầu kỷ 19 Hầu hết nhà triết học cổ điển Đức: Kant, Hegel, Phoi bắc… xuất thân từ tầng lớp thượng lưu, quý tộc xã hội, họ nhận thức trì trệ phản động chế độ phong kiến Phổ thối nát Mặt khác, GCTS Đức nhận cổ vũ GCTS nhiều nước Tây Âu, cách mạng tư sản Pháp, họ thể nguyện vọng tiến muốn đấu tranh cho trật tự xã hội Đức, đem lại phồn vinh thịnh vượng, thống đất nước Cho nên giống cách mạng tư sản Pháp, đầu kỷ 18 cách mạng triết học Đức giáo đầu cho sụp đổ chế độ phong kiến Song cách mạng tư sản Pháp, GCTS Pháp vốn có tinh thần triệt để cách mạng GCTS Đức từ đầu muốn thỏa hiệp với g/c quý tộc Phổ thống trị, GCTS Đức giữ lập trường cải lương việc giải vấn đề trọng đại đất nước Đặc điểm thể rõ hệ triết học Kant, Hegel Kant có nhiều quan điểm tiến nhận thức luận, đạo đức học, thẩm mỹ song cuối bộc lộ thái độ cải lương, né tránh cách 33 | P a g e mạng xã hội Hegel bất chấp phương pháp biện chứng cách mạng, Hegel ngợi ca, tô vẽ cho nhà nước Phổ suy tàn Thế giới quan nhà triết học cổ điển Đức rõ mâu thuẫn mặt cách mạng, khoa học bảo thủ, cải lương lập trường trị GCTS Đức cuối kỷ 18 đầu kỷ 19 Triết học cổ điển Đức đặc biệt đề cao vai trò tích cực hoạt động người, phát triển mang tính bước ngoặt phương Tây từ chỗ chủ yếu bàn đến vấn đề luận, nhận thức luận… đến chỗ coi người chủ thể hoạt động, tảng điểm xuất phát triết học Kant người sáng lập triết học cổ điển Đức, lần người nhìn nhận chủ thể đồng thời kết trình nhận thức mình, ông khẳng định hoạt động thực tiễn cao lý luận (mặc dù thực tiễn đạo đức) Tư tưởng Hegel kế thừa, phát triển khẳng định người sản phẩm mỗ thời đại lịch sử định, phải mang chất xã hội Tuy nhiên trước thành tựu to lớn kinh tế, xã hội, văn hóa PTSX TBCN đem lại, nhà triết học cổ điển Đức đề cao vai trò người đến mức cực đoan Họ thần thánh hóa vai trò người chúa tể vũ trụ, sáng tạo tự nhiên, lịch sử thân Mặc dù vậy, nói triết học cổ điển Đức khẳng định tư ý thức phát triển chừng mực người nhận thức cải tạo giới Con người chủ thể đồng thời kết toàn văn minh tạo Triết học cổ điển Đức coi toàn mối quan hệ người tự nhiên trình biện chứng Triết học cổ điển Đức xem xét giới dựa phương pháp biện chứng Các nhà triết học cổ điển Đức xây dựng phép biện chứng 34 | P a g e với tính cách phương pháp luận triết học, nghiên cứu tượng tự nhiên xã hội Với học thuyết “tinh vân nguyên thủy” giải tích nguồn gốc vũ trụ, Kant bước đầu tiếp cận cách nhìn biện chứng tự nhiên, phủ định quan niệm siêu hình, máy móc thống trị suốt kỷ 16 – 17 Còn đến Hegel lần phép biện chứng xây dựng thành khoa học, hệ thống, giải thích tất tự nhiên, lịch sử tư Đây thành tựu vĩ loại phép biện chứng tâm Mặc dù hình thức tâm triết học cổ điển Đức tạo phương pháp tư biện chứng sâu sắc nhờ mà Mác, Ăng nghen, Lê nin cải tạo, biến trở thành linh hồn chủ nghĩa Mác Với cách nhìn biện chứng bao quát toàn giới thực, nhà triết học cổ điển Đức có ý đồ hệ thống hóa toàn tri thức thành tựu mà nhân loại đạt lịch sử triết học, từ xây dựng nên hệ thống triết học đồ sộ làm tảng giới quan cho người Kant, Hegel có ý đồ khôi phục quan niệm coi triết học “khoa học khoa học” thời kỳ trước 35 | P a g e [...]... triết học cổ điển Đức đã khẳng định tư duy và ý thức chỉ phát triển trong chừng mực con người nhận thức và cải tạo thế giới Con người là chủ thể đồng thời là kết quả của toàn bộ văn minh do chính mình tạo ra Triết học cổ điển Đức coi toàn bộ mối 3 quan hệ giữa con người và tự nhiên như quá trình biện chứng Triết học cổ điển Đức xem xét thế giới dựa trên phương pháp biện chứng Các nhà triết học cổ điển. .. ghen) III Đặc điểm của triết học cổ điển Đức 1 Triết học cổ điển Đức là thế giới quan, hệ tư tưởng của GCTS Đức cuối thế kỷ 18 nửa đầu thế kỷ 19 Hầu hết các nhà triết học cổ điển Đức: Kant, Hegel, Phoi ơ bắc… đều xuất thân từ tầng lớp thượng lưu, quý tộc trong xã hội, họ đều nhận thức được sự trì trệ phản động của chế độ phong kiến Phổ thối nát Mặt khác, GCTS Đức nhận được sự cổ vũ của GCTS nhiều nước... chính trị của GCTS Đức cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19 Triết học cổ điển Đức đặc biệt đề cao vai trò tích cực hoạt động của con người, đây là sự phát triển mang tính bước ngoặt của phương Tây từ chỗ chủ yếu bàn đến những vấn đề bản thế luận, nhận thức luận đến chỗ coi con người như chủ thể hoạt động, là nền tảng và điểm xuất phát của triết học Kant là người sáng lập nền triết học cổ điển Đức, lần đầu tiên... biện chứng bao quát toàn bộ thế giới hiện thực, những nhà triết học cổ điển Đức có ý đồ hệ thống hóa toàn bộ tri thức thành tựu mà nhân loại đạt được trong lịch sử triết học, từ đó xây dựng nên những hệ thống triết học đồ sộ làm nền tảng thế giới quan cho con người Kant, Hegel có ý đồ khôi phục quan niệm coi triết học là “khoa học của mọi khoa học của thời kỳ trước 35 | P a g e ... trong hệ triết học của Kant, Hegel Kant mặc dù có nhiều quan điểm tiến bộ trong nhận thức luận, đạo đức học, thẩm mỹ song cuối cùng vẫn bộc lộ thái độ cải lương, né tránh cách 33 | P a g e mạng xã hội Hegel bất chấp phương pháp biện chứng rất cách mạng, Hegel vẫn ngợi ca, tô vẽ cho nhà nước Phổ suy tàn Thế giới quan của các nhà triết học cổ điển Đức thế hiện rõ mâu thuẫn giữa mặt cách mạng, khoa học và... của triết học tinh thần Tha hóa Giới tự nhiên (khi ấy nó là đối tượng nghiên cứu của triết học TN Giới tự nhiên phát triển đến 1 mức độ nào đó sẽ tha hóa thành con người) 2.2.2 Khoa học logic Trên cơ sở phê phán và tiếp thu logic học trước đây Hegel đã xây dựng một hệ thống logic riêng Theo Hegel, từ trước tới giờ, triết học vẫn chưa có một phương pháp luận riêng của mình mà vẫn dựa vào các khoa học. .. nhà triết học vĩ đại nhất của nhân loại, bậc tiến bối của triết học Mác Ăng ghen đã nhận xét: “Hê ghen 19 | P a g e không chỉ là một thiên tài sáng tạo mà còn là 1 nhà bác học có tri thức bách khoa, nên trong mọi lĩnh vực, ông xuất hiện ra là một người vạch thời đại” Hê ghen sinh ra ở thành phố Stut-ga thuộc Đức trong một gia đình quan chức cao cấp 2.2 Nội dung triết học Hegel 2.2.1 Hiện tượng học. .. mình, ông khẳng định hoạt động thực tiễn cao hơn lý luận (mặc dù chỉ là thực tiễn đạo đức) Tư tưởng đó đã được Hegel kế thừa, phát triển khẳng định con người là sản phẩm của mỗ thời đại lịch sử nhất định, vì vậy nó phải mang bản chất xã hội Tuy nhiên trước những thành tựu to lớn của kinh tế, xã hội, văn hóa do PTSX TBCN đem lại, các nhà triết học cổ điển Đức đã đề cao vai trò của con người đến mức cực... kỷ 17 – 18 và đưa nó lên một hình thức cao của chủ nghĩa duy vật trước Mác Là cầu nối của Hê ghen và Mác - Triêt học của P còn được gọi là triết học DV nhân bản (vì ông lấy con người, tự nhiên làm đối tượng nghiên cứu) 3.2 Nội dung triết học của P 31 | P a g e 3.2.1 Con người P con người là sản phẩm cao nhất của giới tự nhiên, con người là điểm xuất phát triết học nhân bản của ông Theo P bản chất con... mạng 2.2.3 Quan điểm chính trị - xã hội - Thể hiện chủ yếu trong triết học tinh thần (bộ phận triết học phản động nhất) triết học tinh thần là học thuyết duy tâm về đời sống cá nhân và xã hội của con người 29 | P a g e - Trong đó Hegel vạch ra những quy luật của đời sống xã hội, nhà nước, xã hội công dân, pháp quyền, thẩm mỹ, tôn giáo, triết học đều trải qua con đường dài của sự phát triển lịch sử Lê

Ngày đăng: 18/06/2016, 23:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan