Đánh giá hiện trạng môi trường đất, nước tại một số làng nghề trên địa bàn tỉnh bắc ninh và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm

118 386 0
Đánh giá hiện trạng môi trường đất, nước tại một số làng nghề trên địa bàn tỉnh bắc ninh và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN THỊ THẮM ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC TẠI MỘT SỐ LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN THỊ THẮM ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC TẠI MỘT SỐ LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM Chuyên ngành: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Mã số: 60.85.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN KHẮC HIỆP Hà Nội – 2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo Thạc sĩ Khoa học môi trường hoàn thành kết trình học tập, rèn luyện tích lũy kiến thức Khoa Môi trường, trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, với hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình thầy cô trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội Trước hết, xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội, đặc biệt thầy cô Khoa Môi trường tận tình dạy bảo suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Phó giáo sư, Tiến sĩ Trần Khắc Hiệp định hướng cho nghiên cứu dành thời gian, tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp hoàn thành luận văn tốt Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Bắc Ninh, Sở Tài nguyên Môi trường Bắc Ninh cung cấp nguồn liệu quý báu để hoàn thành luận văn Trong trình thực đề tài, nhận động viên khích lệ, giúp đỡ gia đình, bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn tình cảm tốt đẹp Mặc dù có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quí báu thầy cô bạn Hà Nội, tháng 04 năm 2012 Học viên Nguyễn Thị Thắm MỤC LỤC Mở đầu Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Một số khái niệm làng nghề 1.2 Tổng quan làng nghề Việt Nam 1.2.1 Lịch sử phát triển làng nghề Việt Nam 1.2.2 Hiện trạng môi trường làng nghề Việt Nam 1.2.3 Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường làng nghề đến sức khỏe cộng đồng, kinh tế - xã hội 1.2.4 Những tồn trình phát triển làng nghề tác động đến môi trường 11 1.3 Tổng quan làng nghề Bắc Ninh 13 Chương Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Phương pháp thu thập và phân tích tài liệu thứ cấp 18 2.3.2 Phương pháp lấy mẫu trường, phân tích phòng thí nghiệm 18 2.3.3 Phương pháp đánh giá chất lượng môi trường đất, nước theo TCMT 19 Chương Kết nghiên cứu 21 3.1 Hiện trạng môi trường đất, nước số làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh 21 3.1.1 Tình hình sản xuất và vấn đề môi trường đất, nước làng nghề sắt thép Đa Hội 21 3.1.1.1 Hiện trạng sản xuất 21 3.1.1.2 Hiện trạng môi trường 24 3.1.2 Tình hình sản xuất và vấn đề môi trường đất, nước làng nghề đúc nhôm chì Văn Môn 27 3.1.2.1 Hiện trạng sản xuất 27 3.1.2.2 Hiện trạng môi trường 28 3.1.3 Tình hình sản xuất và vấn đề môi trường đất, nước làng nghề tái chế giấy Phong Khê 31 3.1.3.1 Hiện trạng sản xuất 31 3.1.3.2 Hiện trạng môi trường 44 3.1.4 Tình hình sản xuất và vấn đề môi trường đất, nước làng giấy Phú Lâm 47 3.1.4.1 Hiện trạng sản xuất 47 3.1.4.2 Hiện trạng môi trường 49 3.1.5 Tình hình sản xuất và vấn đề môi trường đất, nước làng nghề nấu rượu Đại Lâm 52 3.1.5.1 Hiện trạng sản xuất 3.1.5.2 Hiện trạng môi trường 3.2 Tổng hợp đánh giá chất lượng môi trường nước làng nghề nghiên cứu 3.2.1 Tổng hợp đánh giá chất lượng môi trường nước thải 3.2.2 Đánh giá chất lượng môi trường nước mặt 61 3.3 Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường làng nghề đến sức khỏe cộng đồng, kinh tế - xã hội 64 3.4 Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm 70 3.4.1 Các giải pháp chung 70 3.4.1.1 Quy hoạch lại làng nghề 70 3.4.1.2 Giáo dục môi trường nâng cao ý thức cộng đồng 70 3.4.1.3 Xây dựng hương ước bảo vệ môi trường 71 3.4.1.4 Thực nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền 71 3.4.1.5 Biện pháp kỹ thuật công nghệ 72 3.4.1.6 Giám sát chất lượng môi trường 72 3.4.2 Các giải pháp cụ thể 72 3.4.2.1 Giải pháp cho làng nghề Đa Hội và Văn Môn 72 3.4.2.2 Giải pháp cho làng nghề Phong Khê và Phú Lâm 74 3.4.2.3 Giải pháp cho làng nghề Đại Lâm 75 3.4.3 Các giải pháp quản lý 76 Kết luận, kiến nghị 79 Kết luận 79 Kiến nghị 80 Tài liệu tham khảo 81 Phụ lục 1: Một số hình ảnh làng nghề nghiên cứu Phụ lục 2: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất (QCVN 03:2008/BTNMT) Phụ lục 3: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt (QCVN 08:2008/BTNMT) Phụ lục 4: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp (QCVN 24:2009/BTNMT) DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Đặc trưng ô nhiễm từ sản xuất số loại hình làng nghề Bảng 2: Trình độ kỹ thuật làng nghề (Đơn vị tính: %) Bảng 3: Số lượng làng nghề Bắc Ninh phân theo huyện Bảng 4: Phân loại làng nghề Bắc Ninh theo sản phẩm Bảng 5: Khối lượng nguyên liệu sử dụng làng nghề Đa Hội Bảng 6: Kết phân tích chất lượng nước thải làng nghề Đa Hội Bảng 7: Kết phân tích chất lượng nước mặt làng nghề Đa Hội Bảng 8: Kết phân tích mẫu đất làng nghề Đa Hội Bảng 9: Kết phân tích chất lượng nước thải làng nghề Văn Môn Bảng 10: Kết phân tích chất lượng nước mặt làng nghề Văn Môn Bảng 11: Kết phân tích mẫu đất làng nghề Văn Môn Bảng 12: Thống kê sở sản xuất giấy khí địa bàn xã Bảng 13: Các công đoạn và phát sinh chất thải Bảng 14: Khối lượng nước thải thực tế làng nghề giấy Phong Khê Bảng 15: Kết phân tích chất lượng nước thải làng nghề Phong Khê Bảng 16: Kết phân tích chất lượng nước mặt làng nghề Phong Khê Bảng 17: Kết phân tích mẫu đất làng nghề giấy Phong Khê Bảng 18: Nhu cầu nguyên, nhiên liệu Phú Lâm Bảng 19: Kết phân tích chất lượng nước thải Phú Lâm Bảng 20: Kết phân tích chất lượng nước mặt Phú Lâm Bảng 21: Kết phân tích mẫu đất khu vực Phú Lâm Bảng 22: Kết phân tích chất lượng nước thải làng nghề Đại Lâm Bảng 23: Kết phân tích chất lượng nước mặt làng nghề Đại Lâm Bảng 24: Kết phân tích chất lượng đất làng nghề Đại Lâm Bảng 25: Kết phân tích chất lượng nước thải tổng hợp Bảng 26: Kết phân tích chất lượng nước mặt tổng hợp Bảng 27: Tình hình sức khoẻ người dân làng giấy Phong Khê Bảng 28: So sánh tỷ lệ mắc bệnh người trực tiếp sản xuất và người không trực tiếp sản xuất làng giấy Phong Khê Bảng 29: Tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp học sinh lớp và lớp Văn Môn DANH MỤC HÌNH Hình 1: Phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất Hình 2: Sơ đồ phân bố làng nghề Bắc Ninh năm 2009 Hình 3: Bản đồ mạng quan trắc môi trường nước tỉnh Bắc Ninh năm 2011 Hình 4: Qui trình tái chế sắt thép phế liệu và nguôn gây ô nhiễm 10 PHỤ LỤC QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ GIỚI HẠN CHO PHÉP CỦA KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT (QCVN 03:2008/BTNMT) National technical regulation on the allowable limits of heavy metals in the soils QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn này quy định mức giới hạn hàm lượng tổng số số kim loại nặng : Asen (As), Cadimi (Cd), Đồng (Cu), Chì (Pb) và Kẽm (Zn) tầng đất mặt theo mục đích sử dụng đất Quy chuẩn này không áp dụng cho đất thuộc phạm vi khu mỏ, bãi tập trung chất thải công nghiệp, đất rừng đặc dụng: vườn quốc gia; khu bảo tồn thiên nhiên; khu bảo vệ cảnh quan; khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn này áp dụng đối với quan quản lý nhà nước môi trường, tổ chức, cá nhân liên quan đến việc sử dụng đất lãnh thổ Việt Nam 1.3 Giải thích từ ngữ Trong Quy chuẩn này, từ ngữ dưới hiểu sau: 1.3.1 Đất nông nghiệp bao gồm loại đất thuộc nhóm đất nông nghiệp: đất trồng lúa, đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng hàng năm khác; đất trồng lâu năm; đất nuôi trồng thuỷ sản; đất làm muối; đất nông nghiệp khác theo quy định Chính phủ Đất nông nghiệp bao gồm vùng đất là nơi sinh sống cho quần thể động vật địa và di trú, thảm thực vật địa 1.3.2 Đất lâm nghiệp là đất rừng sản xuất nhóm đất nông nghiệp; vùng đất dùng cho phát triển và kinh doanh nghề lâm nghiệp, sử dụng chủ yếu để trồng rừng và trồng lâm sản khác Đất lâm nghiệp quy định Quy chuẩn này không bao gồm vùng đất rừng tự nhiên, rừng đặc dụng 1.3.3 Đất dân sinh: là vùng đất thuộc nhóm đất phi nông nghiệp, sử dụng chủ yếu làm khu dân cư, nơi vui chơi giải trí, công viên, vùng đệm khu dân cư 1.3.4 Đất thương mại là vùng đất thuộc nhóm đất phi nông nghiệp, sử dụng chủ yếu cho hoạt động thương mại, dịch vụ 1.3.5 Đất công nghiệp: là vùng đất thuộc nhóm đất phi nông nghiệp, sử dụng chủ yếu cho hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 1.3.6 Tầng đất mặt: là lớp đất bề mặt, sâu đến 30 cm QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 104 Giới hạn hàm lượng tổng số số kim loại nặng tầng đất mặt số loại đất quy định Bảng Bảng 1: Giới hạn hàm lượng tổng số số kim loại nặng số loại đất Đơn vị tính: mg/kg đất khô Thông số Đất nông Đất nghiệp nghiệp 12 12 Cadimi (Cd) Đồng (Cu) lâm Đất dân sinhĐất thương Đất công mại nghiệp 12 12 12 5 10 50 70 70 100 100 Chì (Pb) 70 100 120 200 300 Kẽm (Zn) 200 200 200 300 300 Asen (As) PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 3.1 Lấy mẫu Mẫu lấy để xác định tiêu kim loại nặng quy định mục Quy chuẩn này theo TCVN 4046 : 1985 - Đất trồng trọt - Phương pháp lấy mẫu và TCVN 5297: 1995 - Chất lượng đất - Lấy mẫu - yêu cầu chung 3.2 Phương pháp phân tích Các tiêu kim loại nặng quy định mục Quy chuẩn này xác định theo phương pháp sau : - TCVN 6649:2000 (ISO 11466:1995) Chất lượng đất - Chiết nguyên tố vết tan cường thuỷ - TCVN 6496:1999 (ISO 1047:1995) Chất lượng đất - Xác định Cadimi, Crom, Coban, Đồng, Chì, Kẽm, Mangan, Niken dịch chiết đất cường thuỷ - Phương pháp phổ hấp thụ lửa và không lửa TỔ CHỨC THỰC HIỆN Cơ quan quản lý nhà nước môi trường, tổ chức, cá nhân có liên quan đến sử dụng đất theo mục đích khác tuân thủ quy định Quy chuẩn này 105 PHỤ LỤC QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHÁT LƯỢNG NƯỚC MẶT (QCVN 08:2008/BTNMT) National technical regulation on surface water quality QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi áp dụng 1.1.1 Quy chuẩn này quy định giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt 1.1.2 Quy chuẩn này áp dụng để đánh giá và kiểm soát chất lượng nguồn nước mặt, làm cho việc bảo vệ và sử dụng nước cách phù hợp 1.2 Giải thích từ ngữ Nước mặt nói Qui chuẩn này là nước chảy qua hoặc đọng lại mặt đất: sông, suối, kênh, 106 mương, khe, rạch, hồ, ao, đầm, QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt quy định Bảng Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt TTThông số Đơn pH Oxy hoà tan (DO) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) COD BOD5 (20oC) Amoni (NH+4) (tính theo N) Clorua (Cl-) Florua (F-) Nitrit (NO2) (tính theo N) mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Giá trị A A1 6-8,5 >6 20 10 0,1 250 0,01 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 0,1 0,005 0,01 0,005 0,02 0,05 0,01 0,1 0,5 0,1 0,5 0,001 0,1 0,01 0,005 vị Nitrat (NO-3) (tính theo N) Phosphat (PO43-)(tính theo P) Xianua (CN-) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom III (Cr3+) Crom VI (Cr6+) Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Niken (Ni) Săt (Fe) Thuỷ ngân (Hg) Chât hoạt động bê mặt Tổng dầu, mỡ (oils & grease) Phenol (tổng số) Hoá chât bảo vê thưc vât Clo 107 A2 6-8,5 >5 30 15 0,2 400 1,5 0,02 0,2 0,01 0,02 0,005 0,02 0,1 0,02 0,2 1,0 0,1 0,001 0,2 0,02 0,005 giới hạn B B1 5,5-9 >4 50 30 15 0,5 600 1,5 0,04 10 0,3 0,02 0,05 0,01 0,05 0,5 0,04 0,5 1,5 0,1 1,5 0,001 0,4 0,1 0,01 B2 5,5-9 >2 100 50 25 0,05 15 0,5 0,02 0,1 0,01 0,05 0,05 0,1 0,002 0,5 0,3 0,02 26 hữu Aldrin+Dieldrin Endrin BHC DDT Endosunfan (Thiodan) Lindan Chlordane Heptachlor 27 Hoá chât bảo vê thưc vât phospho hữu Paration 28 29 30 31 Malation Hóa chât trừ cỏ 2,4D 2,4,5T Paraquat Tổng hoạt độ phóng xạ a Tổng hoạt độ phóng xạ p E Coli 32 Coliform µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l 0,002 0,01 0,05 0,001 0,005 0,3 0,01 0,01 0,004 0,012 0,1 0,002 0,01 0,35 0,02 0,02 0,008 0,014 0,13 0,004 0,01 0,38 0,02 0,02 0,01 0,02 0,015 0,005 0,02 0,4 0,03 0,05 µg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 µg/l µg/l µg/l µg/l µg/l Bq/l Bq/l MPN/ 0,1 0,32 0,32 0,4 100 80 900 0,1 1,0 20 200 100 1200 0,1 1,0 50 450 160 1800 0,1 1,0 100 2500 5000 7500 10000 100ml 500 200 2000 0,1 1,0 200 Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nước mặt nhằm đánh giá và kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng n ước khác nhau: A1 - Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt và mục đích khác loại A2, B1 và B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, hoặc mục đích sử dụng loại B1 và B2 B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc mục đích sử dụng loại B2 B2 - Giao thông thủy và mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 3.1 Lấy mẫu để quan trắc chất lượng nước mặt thực theo hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia: - TCVN 5992:1995 (ISO 5667-2: 1991) - Chất lượng nước- Lấy mẫu Hướng dẫn kỹ thuật 108 lấy mẫu - TCVN 5993:1995 (ISO 5667-3: 1985) - Chất lượng nước- Lấy mẫu Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu - TCVN 5994:1995 (ISO 5667-4: 1987) - Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu hồ ao tự nhiên và nhân tạo - TCVN 5996:1995 (ISO 5667-6: 1990) - Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu sông và suối 3.2 Phương pháp phân tích xác định thông số chất lượng nước mặt thực theo hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia hoặc tiêu chuẩn phân tích tương ứng tổ chức quốc tế: - TCVN 6492-1999 (ISO 10523-1994) - Chất lượng nước - Xác định pH - TCVN 5499-1995 Chât lượng nước - Xác định oxy hoà tan - Phương pháp Winkler - TCVN 6625-2000 (ISO 11923-1997) - Chât lượng nước- Xác định chât răn lơ lửng cách lọc qua lọc sợi thuỷ tinh - TCVN 6001-1995 (ISO 5815-1989) - Chât lượng nước - Xác định nhu cầu oxi sinh hoá sau ngày (BOD5) - Phương pháp và pha loãng - TCVN 6491-1999 (ISO 6060-1989) - Chât lượng nước - Xác định nhu cầu oxy hoá học - TCVN 6494-1999 - Chât lượng nước - Xác định ion Florua, Clorua, Nitrit, Orthophotphat, Bromua, Nitrat và Sunfat hoà tan b ằng săc ký lỏng ion - TCVN 6194-1996 (ISO 9297-1989) - Chât lượng nước - Xác định Clorua Phương pháp chu ẩn độ bạc nitrat với thị cromat (ph ương pháp MO) - TCVN 6195-1996 (ISO 10359-1-1992) - Chât lượng nước - Xác định florua Phương pháp dò điên hóa đối với nước sinh hoạt và nước bị ô nhi ễm nhẹ - TCVN 6178-1996 (ISO 6777-1984) - Chât lượng nước - Xác định nitrit Phương pháp trăc phổ hâp thụ phân tử - TCVN 6180-1996 (ISO 7890-3-1988) - Chât lượng nước - Xác định nitrat - Phương pháp trăc phổ dùng axit sunfosalixylic - TCVN 5988-1995 (ISO 5664-1984) - Chât lượng nước - Xác định amoni - Phương pháp chưng cât và chuẩn độ - TCVN 6181-1996 (ISO 6703-1-1984) - Chât lượng nước - Xác định xyanua tổng - TCVN 6336-1998 (ASTM D 2330-1988) - Phương pháp thử chât hoạt động bê mặt metylen xanh - TCVN 5991-1995 (ISO 5666-3-1984) - Chất lượng nước - Xác định thủy ngân tổng số phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không lửa - Phương pháp sau vô hóa với brom 109 - TCVN 6002-1995 (ISO 6333-1986) ) - Chất lượng nước - Xác định mangan - Phương pháp trắc quang dùng fomaldoxim - TCVN 6053-1995 (ISO 9696-1992) - Chất lượng nước - Đo tổng hợp độ phóng xạ anpha nước không mặn - Phương pháp nguồn dày - TCVN 6177-1996 (ISO 6332-1988) - Chất lượng nước - Xác định sắt phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1,10-phenantrolin - TCVN 6193-1996 (ISO 8288-1986) - Chất lượng nước - Xác định coban, niken, đồng, kẽm, cadimi và chì Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử lửa - TCVN 6197-1996 (ISO 5961-1994) - Chất lượng nước - Xác định cadimi phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử - TCVN 6222-1996 (ISO 9174-1990) - Chất lượng nước - Xác định crom tổng - Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử - TCVN 6626-2000 (ISO 11969-1996) - Chất lượng nước - Xác định asen Phương pháp đo hấp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydrua) - TCVN 6216-1996 (ISO 6439-1990) - Chất lượng nước - Xác định số phenol Phương pháp trắc phổ dùng 4-aminoantipyrin sau chưng cất - TCVN 5070-1995 - Chất lượng nước - Phương pháp khối lượng xác định dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ - TCVN 6053-1995 (ISO 9696-1992) - Chất lượng nước - Đo tổng hợp độ phóng xạ anpha nước không mặn Phương pháp nguồn dày - TCVN 6219-1995 (ISO 9697-1992) - Chất lượng nước - Đo tổng hợp độ phóng xạ beta - TCVN 6187-1-1996 (ISO 9308-1-1990) Chât lượng nước - Phát hiên và đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt và Escherichia coli giả định Phần 1: Phương pháp màng lọc Các thông số quy định Quy chuẩn này chưa có tiêu chuẩn quốc gia hướng dẫn phương pháp phân tích áp dụng tiêu chuẩn phân tích tương ứng tổ chức quốc tế TỔ CHỨC THỰC HIỆN Qui chuẩn này áp dụng thay cho TCVN 5942:1995 - Chât lượng nước - Tiêu chuẩn chât lượng nước mặt Danh mục tiêu chuẩn Việt Nam vê môi trường băt buộc áp dụng ban hành kèm theo Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25 tháng năm 2002 Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghê và Môi trường Trường hợp tiêu chuẩn quốc gia viên dẫn Quy chuẩn này sửa đổi, bổ sung hoặc thay th ì áp dụng theo văn mới 110 PHỤ LỤC QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP (QCVN 24:2009/BTNMT) National Technical Regulation on Industrial Wastewater 111 QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn này quy định giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận 1.2 Đối tượng áp dụng 1.2.1 Quy chuẩn này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động xả nước thải công nghiệp vào nguồn tiếp nhận 1.2.2 Nước thải số ngành công nghiệp và lĩnh vực hoạt động đặc thù quy định riêng 1.3 Giải thích thuật ngữ Trong Quy chuẩn này, thuật ngữ dưới hiểu sau: 1.3.1 Nước thải công nghiệp là dung dịch thải từ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ công nghiệp vào nguồn tiếp nhận nước thải 1.3.2 Kq là hệ số lưu lượng/dung tích nguồn tiếp nhận nước thải ứng với lưu lượng dòng chảy sông, suối, kênh, mương, khe, rạch hoặc dung tích hồ, ao, đầm nước 1.3.3 Kf là hệ số lưu lượng nguồn thải ứng với tổng lưu lượng nước thải sở sản xuất, chế biến, kinh doanh, dịch vụ công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nước thải 1.3.4 Nguồn tiếp nhận nước thải là nguồn nước mặt hoặc vùng nước biển ven bờ, có mục đích sử dụng xác định, nơi mà nước thải công nghiệp xả vào QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp tính toán sau: Cmax = C x Kq x Kf Trong đó: - Cmax là giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận nước thải, tính miligam lít (mg/l); 112 - C là giá trị thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp quy định mục 2.3; - Kq là hệ số lưu lượng/dung tích nguồn tiếp nhận nước thải quy định mục 2.4; Kf là hệ số lưu lượng nguồn thải quy định mục 2.5 2.2 Áp dụng giá trị tối đa cho phép Cmax = C (không áp dụng hệ số Kq và Kf) đối với thông số: nhiệt độ, pH, mùi, mầu sắc, coliform, tổng hoạt độ phóng xạ α, tổng hoạt độ phóng xạ β 2.3 Giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp quy định Bảng dưới đây: Bảng 1: Giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp TT Thông số Nhiệt độ pH Mùi 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Độ mầu (Co-Pt pH = 7) BOD5 (200C) COD Chất rắn lơ lửng Asen Thuỷ ngân Chì Cadimi Crom (VI) Crom (III) Đồng Kẽm Niken Mangan Sắt Thiếc Xianua Phenol Dầu mỡ khoáng Dầu động thực vật Đơn vị C - A 40 6-9 Không khó B 40 5,5-9 Không khó mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l chịu 20 30 50 50 0,05 0,005 0,1 0,005 0,05 0,2 0,2 0,5 0,2 0,07 0,1 10 chịu 70 50 100 100 0,1 0,01 0,5 0,01 0,1 0,5 0,1 0,5 20 113 Giá trị C Giá trị C TT Thông số 24 Clo dư 25 PCB 26 Hoá chất bảo vệ thực vật lân hữu Đơn vị mg/l mg/l mg/l 0,003 0,3 0,01 27 Hoá chất bảo vệ thực vật Clo mg/l 0,1 0,1 mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml Bq/l Bq/l 0,2 500 15 3000 0,1 1,0 0,5 10 600 10 30 5000 0,1 1,0 28 29 30 31 32 33 34 35 36 hữu Sunfua Florua Clorua Amoni (tính theo Nitơ) Tổng Nitơ Tổng Phôtpho Coliform Tổng hoạt độ phóng xạ α Tổng hoạt độ phóng xạ β Trong đó: - Cột A quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận là nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; - Cột B quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp xả vào nguồn tiếp nhận là nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; - Thông số clorua không áp dụng đối với nguồn tiếp nhận là nước mặn và nước lợ 2.4 Hệ số lưu lượng/dung tích nguồn tiếp nhận nước thải Kq quy định sau: 2.4.1 Hệ số Kq ứng với lưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận nước thải là sông, suối, kênh, mương, khe, rạch quy định Bảng dưới đây: Bảng 2: Hệ số Kq nguồn tiếp nhận nước thải sông, suối, kênh, mương, khe, rạch 114 Lưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận nước thải (Q) Đơn vị tính: mét khối/giây (m3/s) Hệ số Kq 0,9 Q ≤ 50 50 < Q ≤ 200 1,1 200 < Q ≤ 1000 Q > 1000 1,2 Q tính theo giá trị trung bình lưu lượng dòng chảy sông, suối, kênh, mương, khe, rạch tiếp nhận nước thải vào 03 tháng khô kiệt nhất 03 năm liên tiếp (số liệu quan Khí tượng Thuỷ văn) Trường hợp sông, suối, kênh, mương, khe, rạch số liệu lưu lượng dòng chảy áp dụng giá trị Kq = 0,9 hoặc Sở Tài nguyên và Môi trường nơi có nguồn thải định đơn vị có chức phù hợp để xác định lưu lượng trung bình 03 tháng khô kiệt nhất năm làm sở chọn hệ số Kq 2.4.2 Hệ số Kq ứng với dung tích nguồn tiếp nhận nước thải hồ, ao, đầm quy định Bảng đây: Bảng 3: Hệ số Kq hồ, ao, đầm Dung tích nguồn tiếp nhận nước thải (V) Hệ số Kq Đơn vị tính: mét khối (m3) V ≤ 10 x 106 0,6 6 10 x 10 < V ≤ 100 x 10 0,8 V > 100 x 10 1,0 V tính theo giá trị trung bình dung tích hồ, ao, đầm tiếp nhận nước thải 03 tháng khô kiệt nhất 03 năm liên tiếp (số liệu quan Khí tượng Thuỷ văn) Trường hợp hồ, ao, đầm số liệu dung tích áp dụng giá trị Kq = 0,6 hoặc Sở Tài nguyên và Môi trường nơi có nguồn thải định đơn vị có chức phù hợp để xác định dung tích trung bình 03 tháng khô kiệt nhất năm làm sở xác định hệ số Kq 2.4.3 Đối với nguồn tiếp nhận nước thải là vùng nước biển ven bờ không dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh, thể thao hoặc giải trí dưới nước lấy hệ số Kq = 1,3 Đối với nguồn tiếp nhận nước thải là vùng nước biển ven bờ dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh, thể thao và giải trí dưới nước lấy hệ số Kq = 115 2.5 Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf quy định Bảng dưới đây: Bảng 4: Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf Lưu lượng nguồn thải (F) Hệ số Kf Đơn vị tính: mét khối/ngày đêm (m3/24h) F ≤ 50 1,2 50 < F ≤ 500 1,1 500 < F ≤ 5.000 1,0 F > 5.000 0,9 2.6 Trường hợp nước thải gom chứa hồ nước thải thuộc khuôn viên sở phát sinh nước thải dùng cho mục đích tưới tiêu nước hồ phải tuân thủ Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6773:2000 Chất lượng nước – Chất lượng nước dùng cho thuỷ lợi PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 3.1 Phương pháp xác định giá trị thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp thực theo tiêu chuẩn quốc gia sau đây: - TCVN 4557:1988 - Chất lượng nước - Phương pháp xác định nhiệt độ; - TCVN 6492:1999 (ISO 10523:1994) Chất lượng nước - Xác định pH; - TCVN 6185:2008 Chất lượng nước – Kiểm tra và xác định độ màu; - TCVN 6001-1: 2008 Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxy hoá sau n ngày (BODn) – Phần 1: Phương pháp pha loãng và cấy có bổ sung allylthiourea; - TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989) Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxy hoá học (COD); - TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997) Chất lượng nước - Xác định chất rắn lơ lửng cách lọc qua lọc sợi thuỷ tinh; - TCVN 6626:2000 Chất lượng nước - Xác định Asen - Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydrro); - TCVN 7877:2008 (ISO 5666 -1999) Chất lượng nước - Xác định thuỷ ngân; - TCVN 6193:1996 Chất lượng nước - Xác định coban, niken, đồng, kẽm, cadimi và chì Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử lửa; 116 - TCVN 6002:1995 (ISO 6333-1986) Chất lượng nước - Xác định mangan Phương pháp trắc quang dùng fomaldoxim; - TCVN 6222:2008 Chất lượng nước - Xác định crom tổng - Phương pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử; - TCVN 6177:1996 (ISO 6332-1988) Chất lượng nước - Xác định sắt phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1,10-phenantrolin; - TCVN 6181:1996 (ISO 6703-1-1984) Chất lượng nước - Xác định Xianua tổng; - TCVN 6216:1996 (ISO 6439-1990) Chất lượng nước - Xác định số phenol - Phương pháp trắc phổ dùng 4-aminoantipyrin sau chưng cất; - TCVN 5070:1995 Chất lượng nước - Phương pháp khối lượng xác định dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ; - Phương pháp xác định tổng dầu mỡ thực vật thực theo US EPA Method 1664 Extraction and gravimetry (Oil and grease and total petroleum hydrocarbons); - TCVN 6225-3:1996 Chất lượng nước - Xác định clo tự và clo tổng số Phần – Phương pháp chuẩn độ iot xác định clo tổng số; - TCVN 4567:1988 Chất lượng nước – Phương pháp xác định hàm lượng sunfua và sunphat; - TCVN 6494:1999 Chất lượng nước - Xác định ion florua, clorua, nitrit, orthophotphat, bromua, nitrit và sunfat hòa tan sắc ký lỏng ion Phương pháp dành cho nước bẩn ít; - TCVN 5988:1995 (ISO 5664-1984) Chất lượng nước - Xác định amoni Phương pháp chưng cất và chuẩn độ; - TCVN 6638:2000 Chất lượng nước - Xác định nitơ - Vô hóa xúc tác sau khử hợp kim Devarda; - TCVN 6187-1:2009 (ISO 9308-1: 2000/Cor 1: 2007) Chất lượng nước Phát và đếm vi khuẩn coliform, vi khuẩn coliform chịu nhiệt và escherichia coli giả định - Phần - Phương pháp màng lọc; 117 - TCVN 6053:1995 Chất lượng nước - Đo tổng hoạt độ phóng xạ anpha nước không mặn Phương pháp nguồn dày; - TCVN 6219:1995 Chất lượng nước - Đo tổng hoạt độ phóng xạ beta nước không mặn; - TCVN 6658:2000 Chất lượng nước – Xác định crom hóa trị sáu – Phương pháp trắc quang dùng 1,5 – Diphenylcacbazid 3.2 Khi chưa có tiêu chuẩn quốc gia để xác định giá trị thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp quy định quy chuẩn này áp dụng tiêu chuẩn quốc tế có độ chính xác tương đương hoặc cao TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.1 Quy chuẩn thay việc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5945:2005 Nước thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải kèm theo Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam môi trường 4.2 Cơ quan quản lý nhà nước môi trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực Quy chuẩn này 4.3 Trường hợp tiêu chuẩn quốc gia phương pháp xác định viện dẫn mục 3.1 Quy chuẩn này sửa đổi, bổ sung hoặc thay áp dụng theo tiêu chuẩn mới 118 [...]... lựa chọn các giải pháp xử lý, giảm thiểu ô nhiễm môi trường các làng nghề trên địa bàn tỉnh là công việc rất quan trọng để phát triển bền vững [19].” Xuất phát từ thực tiễn này, tôi đã lựa chọn đề tài: Đánh giá hiện trạng 16 môi trường đất, nước tại một số làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm Chương 1 - TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm... Yên Phong - Bắc Ninh 2.2 Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu những nội dung sau: - Đánh giá hiện trạng môi trường đất, nước tại một số làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất phương án, giải pháp hữu hiệu nhằm giảm thiểu ô nhiễm, từng bước cải thiện chất lượng môi trường các làng nghề trên địa bàn tỉnh 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu thập và phân tích... là môi trường đất và môi trường nước tại năm làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh: + Làng nghề sản xuất sắt thép Đa Hội, Châu Khê - Từ Sơn - Bắc Ninh + Làng nghề đúc nhôm chì Văn Môn, Yên Phong - Bắc Ninh + Làng nghề tái chế giấy Phong Khê, Thành phố Bắc Ninh - Bắc Ninh + Làng nghề sản xuất giấy Phú Lâm, Tiên Du - Bắc Ninh + Làng nghề nấu rượu Đại Lâm, Tam Đa - Yên Phong - Bắc Ninh. .. địa phương Lao động phần lớn là thủ công với số lượng và chất lượng ổn định 1.2.2 Hiện trạng môi trường làng nghề Việt Nam 21 Các chất thải phát sinh tại nhiều làng nghề đã và đang gây ô nhiễm, làm suy thoái môi trường nghiêm trọng, tác động trực tiếp đến sức khỏe người dân và ngày càng trở thành vấn đề bức xúc Ô nhiễm môi trường làng nghề có một số đặc điểm sau: * Ô nhiễm môi trường. .. của việc sử dụng tiêu chuẩn môi trường là: Giảm số lượng các trạm đo, các thông số cần đo bằng cách tập trung vào các thông số có trong tiêu chuẩn kiểm soát ảnh hưởng ô nhiễm; Cho phép so sánh các số liệu về kiểm soát ô nhiễm và đánh giá hiện trạng môi trường ô i với các khu vực nghiên cứu cụ thể Để đánh giá chất lượng môi trường đất, nước của khu vực nghiên cứu đề tài đã so sánh với:... lượng môi trường tại một số làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong các năm gần đây cho thấy các mẫu nước mặt, nước ngầm đều có dấu hiệu ô nhiễm với mức độ khác nhau; môi trường không khí bị ô nhiễm có tính cục bộ tại nơi trực tiếp sản xuất, nhất là ô nhiễm bụi vượt tiêu chuẩn cho phép và ô nhiễm do sử dụng than, đất đai bị xói mòn, thoái hoá; chất lượng các nguồn nước suy giảm. .. tại 52 làng nghề điển hình trong cả nước của Tổng cục môi trường năm 2008 cho thấy: 46% làng nghề có môi trường bị ô nhiễm nặng ( ô i với không khí hoặc nước hoặc đất hoặc cả ba dạng), 27% ô nhiễm vừa và 27% ô nhiễm nhẹ Các kết quả quan trắc trong thời gian gần đây cho thấy mức độ ô nhiễm của các làng nghề không giảm mà còn có xu hướng gia tăng [1] 1.2.3 Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường. .. ao, hồ, sông ngòi vốn trước đây là nơi trồng rau, nuôi cá, nay phải bỏ hoang…Cho đến nay, chưa có đề tài nào nghiên cứu lượng giá các thiệt hại kinh tế do ô nhiễm môi trường gây ra ô i với sản xuất nông nghiệp và thủy sản - Ô nhiễm môi trường làng nghề làm giảm sức thu hút ô i với du lịch, giảm lượng khách du lịch và dẫn tới các thiệt hại về kinh tế * Ô nhiễm môi trường làng nghề làm... đột môi trường 24 Trong những năm gần đây, mối quan hệ giữa các làng nghề và làng không làm nghề hoặc quan hệ giữa các hộ làm nghề và các hộ không làm nghề trong các làng nghề đã bắt đầu xuất hiện những rạn nứt bởi nguyên nhân ô nhiễm môi trường Việc xả thải chất thải trực tiếp ra môi trường không qua xử lý đã gây ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt, chất lượng không khí bị suy giảm, giảm. .. Hình 35: Ô nhiễm môi trường tại làng nghề tái chế giấy Phong Khê Hình 36: Hệ thống làm giấy cũ kĩ như thế này chính là nguyên nhân gây ô nhiễm tại Phong Khê Hình 37: Thùng chứa và những chiếc săm ô tô để tiện vận chuyển rượu ở làng Đại Lâm Hình 38: Ô nhiễm môi trường tại Văn Môn Hình 39: Ô nhiễm môi trường tại Phú Lâm Hình

Ngày đăng: 18/06/2016, 19:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

    • 3.1.2. Tình hình sản xuất và vấn đề môi trường đất, nước ở làng nghề đúc nhôm chì Văn Môn 27

    • Bảng 6: Kết quả phân tích chất lượng nước thải làng nghề Đa Hội

      • Nhận xét:

      • Bảng 18: Nhu cầu nguyên, nhiên liệu tại Phú Lâm

        • Lưu lượng dòng chảy của nguồn tiếp nhận nước thải (Q)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan