Đánh giá hiện trạng môi trường nước vùng biển Đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định

46 1K 11
Đánh giá hiện trạng môi trường nước vùng biển Đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đầm Thị Nại tỉnh Bình là một tổ hợp sinh thái đa dạng về sinh cảnh, nguồn lợi thủy sản rất đa dạng về thành phần loài. Tuy nhiên, môi trường đầm Thị Nại hiện đang ngày một suy thoái, ô nhiễm do tác động từ nhiều nguồn chất thải công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt, cảng biển; nạn sử dụng các phương tiện hủy diệt như giã cào, xung điện xiếc máy, chất nổ, chất độc, đèn cao áp, lưới có mắt nhỏ… để khai thác thủy sản. Bên cạnh đó, phong trào nuôi trồng thủy sản cũng góp phần tăng thêm ô nhiễm môi trường nguồn nước. Hàng năm đầm Thị Nại chịu ảnh hưởng nước thải sinh hoạt dân cư quanh đầm, nước thải hóa chất nông nghiệp, khu công nghiệp,... Trước tình hình đó, tôi tiến hành đề tài “Đánh giá hiện trạng môi trường nước vùng biển Đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định”.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA TÀI NGUYÊN & MÔI TRƢỜNG *************** CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Đánh giá trạng môi trƣờng nƣớc vùng biển Đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định” Hà Nội - 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA TÀI NGUYÊN & MÔI TRƢỜNG *************** CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Đánh giá trạng môi trƣờng nƣớc vùng biển Đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định” Người thực hiện: Vũ Thị Thúy Lớp: Liên thông Khóa: Ngành : Môi trường Địa điểm thực tập: Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển Hà Nội - 2012 MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu nghiên cứu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu 1.2.2 Yêu cầu nghiên cứu PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan môi trƣờng biển 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển biển, đại dương 2.1.2 Vai trò biển, đại dương với môi trường sinh thái, kinh tế-xã hội 2.2 Tổng quan ô nhiễm môi trƣờng biển 2.2.1 Khái niệm ô nhiễm nước, ô nhiễm nước biển 2.2.2 Thực trạng ô nhiễm môi trường biển giới Việt Nam 10 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Nội dung nghiên cứu 20 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 3.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu 20 3.3.2 Phương pháp phân tích 20 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 21 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 4.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế, nhân văn 22 4.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 22 4.1.2 Đặc điểm kinh tế nhân văn 26 4.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 30 4.2 Hiện trạng môi trƣờng nƣớc biển Đầm Thị Nại 30 4.2.1 Một số tính chất lý, hóa học nước biển Đầm Thị Nại 30 4.3 Một số giải pháp nhằm hạn chế ô nhiễm môi trƣờng nƣớc biển vùng Đầm Thị Nại 40 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 48 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đầm Thị Nại - tỉnh Bình Định đầm nước lợ - mặn nhiệt đới, độ mặn trung bình 21,8‰, với kích thước vào loại lớn hệ đầm - phá Nam Trung Bộ Trước đầm tổ hợp sinh thái đa dạng sinh cảnh, nguồn lợi thủy sản đa dạng thành phần loài rong thực vật bậc cao, động vật thân mềm, khu hệ cá, động vật giáp xác tôm, cua - ghẹ, Tuy nhiên, môi trường đầm Thị Nại ngày suy thoái, ô nhiễm tác động từ nhiều nguồn chất thải công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt, cảng biển; nạn sử dụng phương tiện hủy diệt giã cào, xung điện xiếc máy, chất nổ, chất độc, đèn cao áp, lưới có mắt nhỏ… để khai thác thủy sản Bên cạnh đó, phong trào nuôi trồng thủy sản góp phần tăng thêm ô nhiễm môi trường nguồn nước Những năm qua phong trào phát triển cách ạt, không tuân thủ yêu cầu kỹ thuật, nước thải không qua xử lý làm ô nhiễm môi trường nước gây lây lan dịch bệnh tôm gây thiệt hại nặng nề cho nghề nuôi trồng thủy sản Hàng năm đầm Thị Nại chịu ảnh hưởng nước thải sinh hoạt dân cư quanh đầm, nước thải hóa chất nông nghiệp, khu công nghiệp, Các yếu tố môi trường ngày biến động lớn, mật độ vi khuẩn cao, hàm lượng khí độc NH 3, H2S cao, độ mặn biến động lớn (1.1‰ – 33.2‰), pH nước biến động lớn, Với diện tích ao - hồ ven đầm Thị Nại khoảng 1.600 ha, năm thải đầm lượng chất thải khổng lồ, làm nông dần đáy đầm, ô nhiễm nguồn nước tạo điều kiện loại mầm bệnh thủy sản phát triển mạnh, môi trường suy thoái, hệ sinh thái đầm cân Do vậy, tiến hành đề tài “Đánh giá trạng môi trường nước vùng biển Đầm Thị Nại, tỉnh Bình Định” 1.2 Mục đích, yêu cầu nghiên cứu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá trạng môi trường nước vùng biển Đầm Thị Nại - Đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường nước vùng biển Đầm Thị Nại 1.2.2 Yêu cầu nghiên cứu - Phân tích, đánh giá, so sánh số tiêu lý, hóa học nước biển vùng Đầm Thị Nại với giới hạn cho phép (QCVN10:2008/BTNMT) - Trên sở nghiên cứu trạng môi trường nước, đề xuất kiến nghị quy hoạch sử dụng đất mặt nước hợp lý, sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên nhằm bảo vệ môi trường biển ven bờ PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan môi trƣờng biển 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển biển, đại dương Việc nghiên cứu chi tiết đại dương biển giới chưa nhiều Có nhiều vấn đề đặt nghiên cứu đại dương, đại dương có từ bao giờ? Có đại dương nguyên sinh đại dương thứ sinh hay không? Vì nước đại dương nhiều thế? Vì nước biển lại mặn? Về nguồn gốc đại dương Có thể đưa số nhóm ý kiến khác trình hình thành phát triển địa hình đáy đại dương Nhóm thứ cho rằng, đại dương thành tạo cổ cổ craton lục địa Và lục địa sinh từ đại dương Nhóm thứ hai khẳng định, đại dương hoàn toàn trẻ xuất vị trí lục địa cổ bị chìm xuống Nhóm thứ lại thấy rằng, đại dương thành tạo mở rộng Trái Đất Thực tế qua tài liệu thu thập chục năm trở lại đây, nhận thấy, có đại dương nguyên sinh, có đại dương thứ sinh Người ta cho rằng, Thái Bình Dương đại dương nguyên sinh, đại dương khác thứ sinh Về nguồn gốc nước đại dương Đây vấn đề phức tạp lý thú Như biết, nước đại dương chiếm tới 96,5% tổng lượng nước thuỷ Đây lượng nước lớn Theo vòng tuần hoàn ẩm, hàng năm nước bốc từ biển với lượng khoảng 447.980km3 Trong có khoảng 411.600km3 ngưng đọng lại mưa đại dương, phần lại đưa vào lục địa rơi Cuối cùng, dòng chảy lại đưa nước đại dương Vậy vấn đề đặt nước Trái Đất đâu mà có? Người ta cho rằng, sau Trái Đất hình thành, trình phát triển tiếp tục xảy Trong trình này, nước lòng đất không ngừng phun hoạt động núi lửa Điều nhận thấy lần phun trào núi lửa Trong suốt chiều dài lịch sử Trái Đất, hoạt động núi lửa liên tục xảy Dần dần lượng nước tích tụ lại Qua nhiều tỷ năm tích tụ, lượng nước Trái Đất lấp đầy dần vũng trũng biến thành đại dương Về độ mặn nước biển đại dương Trong nước biển có hoà tan nhiều loại muối khác Tuy nhiên đến vấn đề nguồn gốc muối nước đại dương chưa có thống ý kiến Hiện có cách giải thích Cách thứ nhất, người ta cho rằng, ban đầu muối nước biển ít, chí nước nhạt Dần dần, trình phong hoá bóc mòn, muối hoà tan từ đất đá, sau theo dòng sông vào biển Qua thời gian, nồng độ muối tăng lên Còn ý kiến khác cho rằng, nước biển mặn từ đầu Về sống đại dương Sự sống bao gồm sinh vật riêng biệt có cấu trúc phức tạp phân tử tập hợp lại chủ yếu từ cacbon hydro nước Ngay từ thời cổ đại, nhà triết học La Mã nói thứ nước sinh Có ánh sáng mặt trời, có nhiệt độ vừa phải có nước điều kiện thuận lợi sống hình thành phát triển Sau có nước, đại dương biển nơi bắt đầu sống Nếu đại dương, sống hành tinh thấy Theo ý kiến nhiều nhà khoa học, khoảng 3,7 tỷ năm trước sống bắt đầu xuất Những dấu vết sống vi hoá thạch tìm thấy Đó tế bào đơn giản vi khuẩn tảo giống phytoplankton phát triển phong phú lớp nước mặt đại dương Tuy nhiên, sau vài tỷ năm nữa, số sinh vật có khả thích nghi với đời sống cạn Dần dần, nhờ trình tiến hoá để thích nghi với môi trường sống, sinh vật tiến từ đơn giản đến phức tạp, từ sinh vật sơ cấp đến sinh vật thứ cấp Các dạng sống thực xuất biển đại dương từ sau nguyên đại Thái Cổ (khoảng 600 triệu năm trước) Từ đến nay, trình tiến hoá thích nghi, sống không ngừng hoàn thiện Đến nay, nhà khoa học xác định 200.000 loài động vật, thực vật vi sinh vật khác sống biển đại dương 2.1.2 Vai trò biển, đại dương với môi trường sinh thái, kinh tế - xã hội Biển đại dương chiếm ¾ diện tích trái đất, độ sâu trung bình 4000m Chúng coi nôi nhân loại loài người Từ buổi sơ khai người sử dụng biển đại dương để phục vụ cho sống Do độ che phủ bề mặt Trái Đất tới 71% nên đại dương có ảnh hưởng lớn tới sinh Sự bốc nước đại dương định phần lớn lượng giáng thủy mà Trái Đất nhận được, nhiệt độ nước đại dương định phần lớn khí hậu kiểu gió Trái Đất Sự sống lòng đại dương có lịch sử tiến hóa diễn khoảng tỷ năm trước có di chuyển động, thực vật lên đất liền Lượng sống khoảng cách tính từ bờ biển (yếu tố vô sinh) ảnh hưởng tới phân bố quần xã sinh vật biển Các sinh vật tảo, rong, rêu sinh sống khu vực giáp giới thủy triều (nơi đất liền gặp biển) cố định chúng vào đá chúng không bị rửa trôi thủy triều Đại dương nơi sinh sống nhiều loài phân chia thành vài đới (vùng, tầng) vùng biển khơi, vùng đáy, vùng chiếu sáng, vùng thiếu sáng Đại dương có vai trò lớn tự nhiên đời sống người: Với tự nhiên : - Điều hòa khí hậu - Là nơi cư trú nhiều loài sinh vật, làm đa dạng sinh học - Nguồn tài nguyên phong phú đáy biển (dầu khí, băng cháy…) Với đời sống người: - Là thiết yếu vận tải (phần lớn hàng hóa vận chuyển tàu biển hải cảng giới) - Là nguồn cung cấp sản phẩm có giá trị, phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến, ngư nghiệp, sản xuất muối ,đánh bắt thủy hải sản - Các khoáng sản quý thường có trữ lượng lớn thềm lục địa đáy đại dương dầu mỏ, quặng kim loại 2.2 Tổng quan ô nhiễm môi trƣờng biển 2.2.1 Khái niệm ô nhiễm nước, ô nhiễm nước biển a, Khái niệm ô nhiễm nước Hiến chương châu Âu nước định nghĩa: "Ô nhiễm nước biến đổi nói chung người chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước gây nguy hiểm cho người, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật nuôi loài hoang dã" Ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên: Do mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt đưa vào môi trường nước chất thải bẩn, sinh vật vi sinh vật có hại kể xác chết chúng Ô nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo: Quá trình thải chất độc hại chủ yếu dạng lỏng chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vào môi trường nước Theo chất tác nhân gây ô nhiễm, người ta phân loại ô nhiễm nước: ô nhiễm vô cơ, hữu cơ, ô nhiễm hoá chất, ô nhiễm sinh học, ô nhiễm tác nhân vật lý b, Khái niệm ô nhiễm biển Là tượng biến đổi, xáo trộn thành phần hóa học nước biển gây hoạt động biển vận tải, khai thác dầu lửa, nguồn ô nhiễm phát sinh từ đất liền ảnh hưởng tới đời sống loài sinh vật biển tác động xấu đến tăng trưởng, phát triển chúng Các biểu ô nhiễm biển đa dạng, chia thành số dạng sau: - Gia tăng nồng độ chất ô nhiễm tích tụ trầm tích biển vùng ven bờ - Gia tăng nổng độ chất ô nhiễm nước biển dầu, kim loại nặng, hóa chất độc hại - Suy giảm hệ sinh thái biển hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái rừng ngập mặn, cỏ biển… - Suy giảm trữ lượng loài sinh vật biển giảm tính đa dạng sinh học biển - Xuất hiện tượng thủy triều đỏ, tích tụ chất ô nhiễm thực phẩm lấy từ biển - Công ước Luật biển năm 1982 nguồn gây ô nhiễm biển: Các hoạt động đất liền, thăm dò khái thác tài nguyên thềm lục địa đáy đại dương; thải chất độc hại biển; vận chuyển hàng hóa biển ô nhiễm không khí 2.2.2 Thực trạng ô nhiễm môi trường biển giới Việt Nam a, Thực trạng ô nhiễm biển giới Biển nơi tiếp nhận phần lớn chất thải từ lục địa theo dòng chảy sông suối, chất thải từ hoạt động người biển khai thác 10 Tham số Đơn vị pH Eh mV Cmin Cmax Ctb 6,50 8,40 7,64 117,0 156,0 134,08 Căn vào đặc điểm Eh, pH nước biển cho thấy vùng biển Đầm Thị Nại đặc trưng ba kiểu môi trường: môi trường trung tính – oxy hoá mạnh (6,5[...]... các loài chim nước năm 1971, sửa đổi theo Nghị định thư Paris năm 1982… 19 PHẦN 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: chất lượng nước biển - Phạm vi nghiên cứu: Đầm Thị Nại – tỉnh Bình Định 3.2 Nội dung nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội vùng Đầm Thị Nại - Hiện trạng môi trường nước biển Đầm Thị Nại - Một số... lý, hóa học của nước biển Đầm Thị Nại a Độ muối Độ muối trong nước biển tầng mặt dao động trong khoảng 1,1-33,2‰, đạt giá trị trung bình 16,66‰ Độ muối trung bình trong nước biển Đầm Thị Nại thấp hơn nhiều so với độ muối trung bình của nước biển thế giới như Thái Bình Dương 34,87‰ và Đại Tây Dương 35,60‰ (bảng 4.2); cho thấy độ muối của vùng nghiên cứu chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi nguồn nước ngọt chuyển... suối trong vùng (sông Cái, sông Hà Thanh ) 30 Bảng 4.2 Độ muối trong nƣớc biển Đầm Thị Nại và một số vùng biển trên thế giới Thông số Khu vực Đơn vị Đầm Thị Nại (n=24 mẫu) (o/oo) Thái Bình Dƣơng Đại Tây Dƣơng Cmin Cmax Ctb 1,10 33,20 16,66 34,87 35,6 Trong đó: Cmin: giá trị nhỏ nhất Cmax: giá trị lớn nhất Ctb: giá trị trung bình b Giá trị pH, Eh Giá trị pH trong nước biển tầng mặt tại Đầm Thị Nại dao... 8,4, đạt giá trị trung bình 7,64 (bảng 4.2); đặc trưng cho môi trường trung tính - kiềm yếu Tương tự với pH, giá trị Eh trong nước biển tầng mặt khá ổn định, dao động trong khoảng 117 - 156mV, trung bình 134,08mV (bảng 4.3) Nhìn chung nước biển trong vùng được đặc trưng với thế oxy hóa yếu (110mV

Ngày đăng: 16/06/2016, 16:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan