1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ và siêu thị trên địa bàn thành phố hà nội

212 258 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

TRÍCH YẾU LUẬN ÁN Tên tác giả: Nguyễn Thị Tân Lộc Tên Luận án: Nghiên cứu tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ siêu thị địa bàn thành phố Hà Nội Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 62.31.01.05 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam (VNUA) Mục đích nghiên cứu Mục tiêu luận án phản ánh trạng đề xuất giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ siêu thị địa bàn thành phố Hà Nội, thông qua góp phần thúc đẩy sản xuất rau phát triển, ổn định tiêu thụ nhằm đáp ứng nhu cầu rau ngày cao NTD Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu Bằng cách tiếp cận theo phƣơng pháp nhƣ chuỗi cung ứng; Hình thức tổ chức sản xuất tiêu thụ; Vùng địa lý; Hai khu vực công tƣ nhân; Theo loại chợ siêu thị; Tiếp cận hệ thống; Xây dựng khung phân tích phù hợp giúp triển khai thực tốt bƣớc thu thập số liệu thông tin Số liệu thu thập đƣợc xử lý phần mềm Excel Các phƣơng pháp phân tích đƣợc áp dụng nhƣ thống kê mô tả, phân tổ thống kê, so sánh, phân tích kinh tế phƣơng pháp SWOT để thấy đƣợc khác đối tƣợng sản xuất, kênh tiêu thụ đánh giá chung cho toàn thành phố Kết kết luận Qua nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận, thực tiễn nội dung tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ siêu thị Đã phát triển khái niệm có liên quan đặc biệt đƣa khái niệm hệ thống chợ siêu thị Chia sẻ kinh nghiệm quản lý hai hệ thống số nƣớc giới rút học cho Hà Nội Luận án có đối tƣợng chủ yếu hộ gia đình thuộc HTX NN, HTX kiểu nhóm rau hữu doanh nghiệp tham gia sản xuất cung ứng rau tới hệ thống chợ siêu thị Tỷ lệ sản lƣợng rau sản xuất Hà Nội đối tƣợng cung ứng 95,18% - 4,32% - 0,5% Đồng thời luận án tiêu thụ rau đƣợc sản xuất địa bàn Hà Nội thông qua nhiều kênh khác song hai kênh thống chợ đƣợc đạt 40,31%, kênh siêu thị đạt 4,04% phần lại ngƣời bán rong (di chuyển chợ cóc) (42%), cửa hàng quầy hàng phân phối đƣợc lƣợng rau tƣơng đƣơng nhƣ siêu thị Có 9% đƣợc đƣa thẳng đến bếp ăn tập thể nhóm NTD Rau sản xuất Hà Nội đƣợc tiêu thụ siêu thị chiếm 70% tổng khối lƣợng rau đƣợc bày bán, tức bình quân ngày đạt 66,5 Hiệu sản xuất rau xi thu nhập từ đơn vị diện tích hộ thuộc HTX kiểu cao đối tƣợng hộ HTX NN doanh nghiệp Các hộ thuộc HTX kiểu doanh nghiệp hai đối tƣợng thành công việc cung ứng rau vào siêu thị nhờ công tác tổ chức sản xuất tiêu thụ Giữa họ xây dựng đƣợc liên kết ngang liên kết dọc Ƣu điểm liên kết hình thành đƣợc kênh tiêu thụ chất lƣợng Mặc dù biết hiệu sản xuất có thấp hơn, song hộ thuộc HTX NN chọn hình thức bán qua chợ với lý toán 90% tiền mặt không đòi hỏi loại giấy tờ Vậy hộ mô hình HTX cũ chuyển đổi theo hƣớng hoạt động hộ mô hình HTX mới? Nếu đƣợc, làm để thực đƣợc sớm Luận án phân tích nhân tố chủ yếu có ảnh hƣởng đến trình tiêu thụ qua hai hệ thống: (i) Những nhân tố làm ảnh hƣởng tới nguồn cung rau tới hai hệ thống: Quy hoạch vùng sản xuất rau RAT Đặc điểm đối tƣợng tham gia sản xuất rau Sự liên kết sản xuất tiêu thụ Chính sách quản lý chất lƣợng rau khuyến khích tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng; (ii) Đầu tƣ công cho sản xuất tiêu thụ: Đầu tƣ công cho sản xuất RAT Đầu tƣ công cho tiêu thụ RAT; (iii) Nhóm nhân tố tiêu dùng: độ tuổi, thu nhập, nghề nghiệp, thói quen mua bán tiêu chí lựa chọn địa điểm mua sản phẩm Các giải pháp chủ yếu đƣợc đề xuất nhƣ (i) Tạo nguồn cung đảm bảo: Đổi quy hoạch vùng sản xuất rau RAT Cải thiện trạng đối tƣợng tham gia sản xuất Xây dựng phát triển liên kết sản xuất tiêu thụ rau; Khuyến khích tiêu thụ sản phẩm thông qua hợp đồng Thanh tra, kiểm soát chất lƣợng rau địa bàn thành phố; (ii) Tiếp tục hỗ trợ cho sản xuất tiêu thụ rau: Đầu tƣ cho sản xuất RAT Đầu tƣ cho tiêu thụ RAT; (vi) Thúc đẩy tiêu dùng: Cung cấp đầy đủ thông tin cho NTD Quảng bá giúp NTD nhận diện sản phẩm RAT vai trò sử dụng RAT Nhƣ vậy, kết luận án sở khoa học cho việc định hƣớng đƣa giải pháp phát triển tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ siêu thị Luận án kênh cung cấp thông tin quan trọng cho nhà hoạch định sách, nhà quản lý Bộ, Thành phố, quan tham mƣu, tổ chức nghiên cứu, kinh tế-xã hội cá nhân tham khảo Đồng thời từ rút học cho nông sản khác./ xii THESIS ABSTRACT PhD candidate: Nguyen Thi Tan Loc Thesis title: Study on the vegetable distribution through the system of markets and supermarkets in Hanoi Major: Development economics Code: 62.31.01.05 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Research Objectives Objectives of this thesis are to reflect the situation and propose some main solutions to develop the vegetable distribution through the system of markets and supermarkets in Hanoi, thereby, contributing to promote the development of vegetable production and the stability of vegetable distribution to meet the demand of consumers in Hanoi Materials and Methods By accessing to some ways such as supply chain; Forms of organizing production and distribution; Geographical area; Public and private sectors; Types of markets and supermarkets; the direction of open market; Establishing appropriate analytical framework have helped to implement some steps of collecting information very well.The author uses Excel software for data processing Methods of data analysis applied include descriptive statistics, disaggregated statistics, comparison, economic analysis and SWOT method to see the differences of distribution channels, producers and general system of the whole city Main findings and conclusions This thesis clarifies theoretical and practical issues and contents of the vegetable distribution through the system of markets and supermarkets The author develops some relevant concepts, especially for the concept of market and supermarket system The author also shares some management experience for these channels in some countries over the world and draws some lessons for Hanoi This thesis shows three main objects, they are households in agricultural cooperatives, new type cooperatives and groups of organic vegetables and enterprises participating in vegetable production and supply to the system of markets and supermarkets.Rates of vegetables produced in Hanoi by these objects are respectively 95.18%-4.32%-0.5% Therefore, the thesis also shows that vegetables produced in Hanoi are distributed through various channels, however, for two formal channels, rate of vegetables distributed at markets is nearly 42%, while it is only 4.04%at supermarkets, and the rest is distributed by street vendors (moving and at temporary markets) xiii (42%), shops and stalls also distribute the same rate of vegetables with supermarkets There are over 9% of vegetables directly taken to canteens and consumer groups Vegetables produced in Hanoi that are distributed at supermarkets only account for 70% of total volume, equaling 65 tons of vegetables per day Vegetable production efficiency and income from a unit of households’ area in the new type cooperatives are higher than those of other households in agricultural cooperatives and enterprises Households in the new type cooperatives and enterprises are two successful objects in supplying vegetables to supermarkets due to their organization of production and distribution Linkages have been established between them Their advantage is forming a quality distribution channel Although they know that their effectivenessis smaller, households in agricultural cooperatives still sell vegetables at markets, because they suppose that at these places, 90% of them are paid by cash and they are not required any document So can households in the old cooperative model convert to conduct activities of the households in the new cooperative model? If it is applicable, how to implement it in soonest? This thesis analyzes key factors that affect the distribution of vegetables through two systems, they are: (i) The group of factors affecting the supply of vegetables through two systems are: Planning production areas of vegetables and safe vegetables Characteristics of vegetable producers Linkages between production and distribution (ii) Public investment in the production and distribution of vegetables Public investment in the production of safe vegetables Public investment in the distribution of safe vegetables and Policy of vegetable quality management and incentive policies for the distribution of agricultural commodities through contracts; (iii) The group of consumption factors: income, occupation, habits and criteria for location and product selection Some major solutions proposed are: (i) Generate guaranteed supply sources: Innovations in planning production areas of vegetables and safe vegetables Improve the current status of producers Support to establish and develop linkages between vegetable production and distribution Encourage the distribution of agricultural commodities through contracts Inspection and quality control of vegetables in the city; (ii) Continuously support vegetable production and distribution: Investment in safe vegetable production Investment in safe vegetable distribution; (iii) Promote consumption: Provide adequate information to consumers Product promotion to help consumers in identifying safe vegetables and the role of using safe vegetables Thus, results of this thesis are the scientific basis for the direction and proposing some solutions to develop the vegetable distribution through the system of markets and supermarkets The thesis is a source of providing important information for policy makers, managers of the Ministry, the City, advisory agencies, research institutions, economic–social organizations and individuals as a reference Therefore, from that, the author draws some lessons for other agricultural products./ xiv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT Hà Nội địa bàn không tiếng vùng sản xuất rau lâu đời đƣợc phát triển số lƣợng chất lƣợng so với tỉnh khác khu vực Đồng sông Hồng nói riêng Việt Nam nói chung mà địa bàn tiếng đa dạng hệ thống phân phối Chúng bao gồm kênh phân phối truyền thống nhƣ thông qua hệ thống chợ, ngƣời bán rong kênh đại nhƣ cửa hàng tiện ích, siêu thị trung tâm thƣơng mại (TTTM) Mỗi kênh có nét đặc thù riêng chúng tạo nên thị trƣờng đa dạng phong phú Tuy nhiên, có hai kênh chợ truyền thống siêu thị hai kênh thống đƣợc thành phố khuyến khích, hỗ trợ Riêng với kênh bán rong có khả tiêu thụ đƣợc lƣợng rau, lớn, nhanh có số ngƣời tham gia lớn song từ hoạt động gây cản trở giao thông giảm mỹ quan đô thị (Loc et al., 2015) Từ hoạt động sản xuất đến kinh doanh ngành hàng rau Hà Nội đã, tiếp tục thu hút số lƣợng lớn tác nhân tham gia tất đáp ứng nhu cầu rau ngày cao số lƣợng chất lƣợng ngƣời dân Thủ đô Đối với ngƣời sản xuất rau địa bàn thành phố Hà Nội, họ có nhiều thuận lợi việc phát triển, mở rộng sản xuất nhƣ khả tiếp cận với quan nghiên cứu, trƣờng đại học, trung tâm nghiên cứu thị trƣờng lớn, song họ phải đối mặt với nhiều thách thức Thách thức lớn họ họ phải chịu cạnh tranh rau từ tỉnh khác đƣa về, nhập từ nƣớc đặc biệt Trung Quốc Do việc tiêu thụ rau họ thách thức lớn Thách thức lớn thị trƣờng Hà Nội có đa dạng kênh phân phối nên lựa chọn tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ hay siêu thị câu hỏi mà ngƣời sản xuất rau nói chung địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng cân nhắc để đƣa định cho việc tiêu thụ sản phẩm họ làm Khâu tiêu thụ sản phẩm vấn đề khó khăn họ Hiện nay, liên kết tác nhân thành chuỗi cung ứng rau lỏng lẻo, chƣa bền vững dẫn tới giá sản phẩm bán thị trƣờng với mức giá không ổn định, bấp bênh Đối với ngƣời sản xuất phụ thuộc vào thu nhập từ nông nghiệp, bất ổn giá tức thu nhập bất ổn rủi ro nhiều (FAO, 2011) Đồng thời sản xuất họ đối mặt với nhiều rủi ro từ việc lựa chọn chủng loại rau, phòng trừ sâu bệnh, thiên tai đến thời điểm thu hoạch Khi có sản phẩm bán thị trƣờng giá rẻ, hết giá cao Hoặc làm sản phẩm ngƣời mua lại cần loại sản phẩm khác tất trƣờng hợp nhƣ vậy, ngƣời sản xuất ngƣời chịu thiệt thòi Vấn đề khó khăn chung ngành nông nghiệp đặc biệt sản xuất rau, chƣa hình thành đƣợc mối liên kết chuỗi cung ứng bền vững Khó khăn diễn nhiều năm đặc biệt khó khăn điều kiện thực tái cấu ngành nông nghiệp Hà Nội có xu hƣớng chuyển đổi từ trồng nƣớc sang trồng cạn Việc hình thành chuỗi liên kết vấn đề cần thiết điều đƣợc nhấn mạnh thông điệp đầu năm 2014 thủ tƣớng Chính phủ (Chính phủ, 2014) Có nhiều ngƣời tiêu dùng (NTD) Hà Nội muốn mua sản phẩm an toàn, chất lƣợng tốt song không dễ dàng khó khăn việc tiếp cận với nguồn sản phẩm đảm bảo Sản phẩm rau an toàn (RAT) thị trƣờng chƣa dễ dàng phân biệt, nhiều điểm bán trà trộn nhà cung ứng chƣa cung cấp nguồn rau đảm bảo Nhìn tổng thể thấy đƣợc tiêu thụ rau qua hệ thống chợ có thuận lợi định khó khăn riêng, tiêu thụ qua hệ thống siêu thị có lợi song không trở ngại Thực tế minh chứng rau đƣợc tiêu thụ qua hệ thống chợ đƣợc tổ chức tốt, hình thành đƣợc kết nối ngƣời sản xuất ngƣời kinh doanh giúp ngƣời sản xuất có thu nhập ổn định hạn chế rủi ro; Rau đƣợc tiêu thụ qua hệ thống siêu thị ổn định giúp hình thành nên kênh tiêu thụ rau chất lƣợng, sản xuất theo kế hoạch tiêu thụ mang lại thu nhập ổn định không cho ngƣời sản xuất mà cho ngƣời làm công tác thu gom NTD hoàn toàn yên tâm với nguồn sản phẩm Tuy nhiên sau nhiều năm hoạt động đến số lƣợng liên kết bốn nhà, chuỗi chƣa hình thành đƣợc nhiều Ngày ngƣời sản xuất rau Hà Nội biết rõ thị trƣờng thành phố Hà Nội có nhu cầu rau ngày lớn số lƣợng chất lƣợng dân số Hà Nội gia tăng đa dạng tầng lớp NTD Thị trƣờng lớn mang lại hội thị trƣờng, nhƣng tạo thách thức cho họ, đặc biệt thị trƣờng siêu thị có yêu cầu đặc biệt khía cạnh chất lƣợng, khối lƣợng thời hạn giao hàng (Carlton and Perloff, 1994) Tuy nhiên, kênh tiêu thụ chịu nhiều tác động: kênh đại đƣợc thành phố khuyến khích tạo điều kiện cho phát triển, chủ trƣơng chuyển đổi xây dựng từ chợ cũ khu vực nội thành Song điều kiện để bán sản phẩm nông sản nói chung rau nói riêng tới kênh đòi hỏi nhiều điều kiện mà ngƣời sản xuất nhỏ không dễ dàng tiếp cận đƣợc (Moustier, 2007) Nhìn khía cạnh khác cho thấy, tiêu thụ rau chịu nhiều áp lực cạnh tranh đối tƣợng sản xuất vùng Họ hộ thuộc hợp tác xã nông nghiệp (HTX NN), hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp (HTX DV NN), số hộ tự nguyện thành lập nên nhóm sản xuất HTX theo kiểu gần có xuất số doanh nghiệp Ngoài ra, ngƣời sản xuất chịu áp lực lớn cạnh tranh sản phẩm nƣớc nhập khẩu, đặc biệt sản phẩm nhập từ Trung Quốc Nhƣ vậy, với đối tƣợng sản xuất rau bán sản phẩm sản phẩm an toàn mà bán thị trƣờng tự sản phẩm NTD phân biệt đƣợc, ngƣời sản xuất thực khó khăn Sản xuất rau huyện ngoại thành cung ứng cho NTD quận nội thành thuận lợi đặc biệt khoảng cách địa lý so với việc cung ứng rau từ vùng chuyên canh xa xôi (Moustier, 2012) Sản phẩm có lợi độ tƣơi nhà cung ứng giảm đƣợc chi phí vận chuyển tỷ lệ rau dập nát Tuy nhiên, ngƣời sản xuất rau địa bàn thành phố Hà Nội chịu nhiều áp lực: nhƣ tốc độ đô thị hóa ngày ảnh hƣởng tới diện tích đất canh tác nói chung đất sản xuất rau nói riêng; Điều kiện sản xuất rau chịu tác động biến đổi khí hậu, khan nguồn nƣớc, ô nhiễm môi trƣờng, cạnh tranh với sản phẩm từ tỉnh khác nhập Vậy bối cảnh đó, đối tƣợng sản xuất rau địa bàn thành phố thực tiêu thụ sản phẩm họ làm nhƣ nào? Kênh kênh tiêu thụ phù hợp với họ chiến lƣợc tƣơng lai? Tìm hiểu nghiên cứu trƣớc có liên quan cho thấy có số nghiên cứu đề cặp đến vấn đề thúc đẩy phát triển sản xuất tiêu thụ rau Hà Nội Hoặc sâu vào nghiên cứu trạng giải pháp tiêu thụ rau huyện Hà Nội chƣa mở rộng (Bùi Thị Gia, 2001); Hoặc tập trung vào phát triển rau an toàn (Đào Duy Tâm, 2010); Hoặc nghiên cứu thị trƣờng rau nói chung (Hoàng Bằng An, 2008); Hoặc nghiên cứu ngƣời bán rong (Nguyễn Thị Tân Lộc cs., 2010, 2013); Hoặc thói quen tiêu dùng rau ngƣời Hà Nội (Figué, 2003) Mỗi nghiên cứu tập trung khía cạnh, vấn đề nhƣng chƣa có nghiên cứu sâu đề cặp đến việc tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ siêu thị, để thấy đƣợc khó khăn ngƣời sản xuất, tìm thấy khó khăn việc quản lý thị trƣờng rau Hà Nội từ tìm giải pháp chủ yếu thúc đẩy sản xuất tiêu thụ rau phát triển đáp ứng nhu cầu ngày cao NTD Hà Nội góp phần giúp họ thích ứng với thay đổi thành phố 1.2 MỤC TIÊU 1.2.1 Mục tiêu chung Phản ánh trạng đề xuất giải pháp chủ yếu thúc đẩy phát triển tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ siêu thị địa bàn thành phố Hà Nội, thông qua góp phần thúc đẩy sản xuất rau phát triển, ổn định tiêu thụ nhằm đáp ứng nhu cầu rau ngày cao NTD Hà Nội 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ siêu thị - Phản ánh trạng phân tích nhân tố ảnh hƣởng chủ yếu đến tiêu thụ rau thông qua chợ siêu thị địa bàn thành phố Hà Nội - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ siêu thị địa bàn thành phố Hà Nội 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 1) Tiêu thụ rau tƣơi thông qua hệ thống chợ siêu thị bao gồm nội dung nào? 2) Những học kinh nghiệm áp dụng cho thành phố Hà Nội từ thực tiễn tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ siêu thị số nƣớc giới? 3) Ngƣời mua rau tƣơi hệ thống chợ siêu thị địa bàn Hà Nội mong đợi chất lƣợng rau nhƣ nào? 4) Những nhân tố ảnh hƣởng đến tiêu thụ rau tƣơi thông qua hệ thống chợ siêu thị địa bàn thành phố Hà Nội? 5) Để phát triển tiêu thụ rau tƣơi thông qua hệ thống chợ siêu thị địa bàn Hà Nội, cần áp dụng giải pháp nào? 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tƣ ng nghiên cứu Đây nghiên cứu trạng tiêu thụ giải pháp phát triển tiêu thụ rau thông qua chợ siêu thị Do đó, vấn đề chất việc tiêu thụ, cần xem xét góc độ quản lý có liên quan Đối tƣợng thu thập số liệu ngƣời sản xuất, ngƣời thu gom, ngƣời bán buôn, bán lẻ ngƣời mua rau hệ thống chợ siêu thị 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Về nội dung: Nội dung nghiên cứu đƣợc tập trung vào tiêu thụ rau tƣơi đƣợc sản xuất địa bàn Hà Nội thông qua hệ thống chợ siêu thị Về không gian: Trên địa bàn thành phố Hà Nội Về thời gian: Dữ liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ 2002 đến 2014 để thấy rõ thay đổi tiêu thụ rau thị trƣờng Hà Nội, đặc biệt tiêu thụ rau tƣơi thông qua hệ thống chợ siêu thị Dữ liệu sơ cấp đƣợc thu thập chủ yếu năm 2014 Các giải pháp đƣợc đề xuất năm 2020 năm 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 1.4.1 Những đóng góp lý luận học thuật Luận án hệ thống hóa làm rõ đƣợc vấn đề lý luận thực tiễn tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ siêu thị Rút khái niệm có liên quan đến tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ hệ thống siêu thị Tác giả xác định đƣợc nội dung nghiên cứu tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ siêu thị Thấy đƣợc kinh nghiệm quản lý hai hệ thống số nƣớc giới, nƣớc phát triển rút kinh nghiệm áp cho Hà Nội Nghiên cứu xây dựng phƣơng pháp tiếp cận khung phân tích thực trạng tiêu thụ rau thông qua hai hệ thống kể Xây dựng tiêu đánh giá trạng tiêu thụ rau thông qua hai hệ thống xác định nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng đến trình tiêu thụ rau tƣơi hai hệ thống kể trên, Hà Nội 1.4.2 Những đóng góp thực tiễn Luận án phản ánh trạng hệ thống chợ siêu thị địa bàn thành phố, nguồn cung ứng rau đƣợc sản xuất Hà Nội việc tiêu thụ chúng thông qua hệ thống chợ siêu thị địa bàn thành phố Chỉ rõ đƣợc đối tƣợng tiêu thụ rau qua siêu thị thành công hộ thuộc HTX kiểu doanh nghiệp nhờ công tác tổ chức từ sản xuất đến tiêu thụ Song lƣợng rau đƣợc sản xuất Hà Nội chiếm 70% lƣợng rau đƣợc tiêu thụ siêu thị nay, tức tƣơng đƣơng với 66,5 tấn/ngày tổng lƣợng rau tiêu thụ thông qua điểm bán siêu thị đáp ứng 3% nhu cầu rau toàn thành phố Lƣợng rau Hà Nội sản xuất đƣợc tiêu thụ thông qua hệ thống siêu thị 4,04%, thông qua hệ thống chợ 40,31% lƣợng nhƣ đƣợc tiêu thụ thông qua bán rong vị trí không thống gây nên vấn đề khó khăn quản lý nguồn rau phí tham gia tiêu thụ, trật tự xã hội môi trƣờng Nghiên cứu xác định đƣợc 03 nhóm nhân tố ảnh hƣởng tới tiêu thụ rau tƣơi thông qua hệ thống chợ siêu thị địa bàn Thành phố Hà Nội, đồng thời đề xuất 03 nhóm giải pháp thúc đẩy phát triển tiêu thụ rau thông qua hai hệ thống kể Các giải pháp phát triển tiêu thụ rau thông qua hai hệ thống ý nghĩa áp dụng thực tiễn ngành hàng rau Hà Nội mà học kinh nghiệm cho nông sản khác địa bàn địa phƣơng khác góp phần cải thiện việc quản lý tiêu thụ rau làm đẹp mỹ quan thành phố Kết luận án sở khoa học cho việc định hƣớng đƣa giải pháp phát triển tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ siêu thị Luận án kênh cung cấp thông tin quan trọng cho nhà hoạch định sách, nhà quản lý Bộ, Thành phố, quan tham mƣu, tổ chức nghiên cứu, kinh tế - xã hội cá nhân tham khảo Phụ lục 12 Một số thông tin sở hạ tầng, chủng loại rau bày bán hình thức sản phẩm rau tƣơi hệ thống ch siêu thị Diễn giải Cơ sở hạ tầng Hệ thống chợ Chợ có mái a Điều kiện bày bán che:điều kiện tự nhiên sản phẩm Đổ đất, trải bạt, để vào thùng xốp, rổ, sảo, sọt b Hệ thống điện Chỉ có nơi cần thiết (ánh sáng cho chợ đêm, quạt) c Nƣớc d Kho chứa Chủng loại sản phẩm Hình thức sản phẩm Hệ thống siêu thị Trong nhà, có giàn mát Đặt kệ inox, ngăn kính sọt nhựa Đầy đủ ánh sáng điều kiện bảo quản Chỉ có khu vực nhà vệ Có đầy đủ khu vực sơ chế, sinh nhà vệ sinh Không, có: tự nhiên Có: kho lạnh/mát Đa dạng Chúng đến từ vùng, miền khác Để tự bó (Trừ nấm) 194 Kém đa dạng so với chợ Song đa dạng trƣớc năm Đóng gói, để tự Sơ chế/đã đƣợc chế biến (đóng gói) Phụ lục 13 Một số đặc điểm ch bán buôn rau đƣ c khảo sát Hà Nội Chợ quy hoạch Diễn giải Chợ không quy hoạch Vân Trì Tạm Long Biên Kiên cố tầng Che phần 27.370 II 12.000 Đền Lừ Kiên cố tầng Che phần 23.400 I 4.894 Minh Khai Kiên cố tầng Che phần 42.000 I 31.500 Che phần 8.000 - 627 497 468 315 550 398 4, 8, 16 800 568 Có Có (còn bỏ trống nhiều) Có Không Đổ sàn đất, trải bạt 22h đến sáng Đổ sàn đất, trải bạt 1h00-7h00 Đổ sàn đất, trải Đổ sàn đất, trải bạt bạt 2h00 đến sáng 10h00-14h30 Có Cần tăng cƣờng Hệ thống nƣớc Chỉ có khu vệ sinh Hệ thống thoát Tạm ổn nƣớc Đƣờng vào Nhỏ, hạn chế Có Cần tăng cƣờng Chỉ có khu vệ sinh Tốt Bãi đỗ hàng, đậu xe Các sản phẩm bán chợ Có Cần tăng cƣờng Chỉ có khu vệ Chỉ có khu vệ sinh sinh Chƣa tốt Chƣa tốt (do chợ tạm) Thuận tiện, Giáp đƣờng to, Xa trung tâm lối vào nhỏ Rộng Rộng Rộng Tràn đƣờng Rau, quả, thịt Rau,quả, thịt, cá Rau, (ít) cá quần áo Ban quản lý chợ Công ty TNHH Công ty TNHH trực thuộc quận MTV tƣ vấn (Cty TNHH PTNT Hà Nội Đăng Oanh) Phí theo diện 0,09-0,2 16m2 = 1,2 tích m2 = 0,4-0,6 Thuế theo quy định Cấu trúc Mái che Tổng DT (m2) Xếp loại chợ DT xây dựng (m2) Diện tích/ô (m2) Tổng số hộ kd Số hộ kinh doanh cố định Kho chứa hàng (điều kiện thƣờng) Điều kiện để sản phẩm Thời gian họp chợ Hệ thống điện Bộ máy Thuế, phí (Triệu đ/tháng) Nhỏ Tràn đƣờng Rau, cá Ban quản lý chợ trực thuộc quận Phí theo diện tích Thuế: 0,3-0,5 Thuận tiện 195 Phụ lục 14 Một số đặc điểm ch bán lẻ rau đƣ c khảo sát Hà Nội Chợ quy hoạch Đặc điểm Cấu trúc Chợ Hôm Nghĩa Tân Chợ tạm Chợ 19/12 Chợ Gia (chợ mới) Lâm Chợ Vàng Kim Liên Khu đô thị Đặng Xá Kiên cố Bán kiên cố Kiên cố Bán kiên cố Bán kiên - - tầng tầng tầng tầng - - Mái che Toàn Từng phần Trung tâm thƣơng mại Từng phần Toàn - - Tổng diện tích (m2) 14.715 6.220 2.700 4.700 2.800 Tận dụng sân chơi Tận dụng hai bên đƣờng DT xây dựng (m2) 6.200 3.321 2.700 3.200 2.800 - - Diện tích /ô (m2) 3,2 4-6 3,2 5-6 Tự xắp xếp với theo nhu cầu Tổng số hộ kd 774 558 230 300 321 60 (200) 25 Số hộ kinh doanh cố định 774 774 230 200 215 - - Chủng loại Chính vụ Chính vụ mặt hàng rau Trái vụ Trái vụ chủ yếu Chính vụ Trái vụ Chính vụ Trái vụ Chính vụ Trái vụ (it) Chính Chính vụ Trái vụ vụ Trái vụ (Rất ít) Thời gian họp chợ Cả ngày Cả ngày Cả ngày Cả ngày Sáng đến trƣa Sáng Sáng đến trƣa sớm chiều muộn Hình thức quản lý BQL BQL Công ty BQL BQL Ngƣời bán (Tự quản) 196 Ngƣời bán (Tự quản) Phụ lục 15a Các chủng loại rau đƣ c sản xuất thành hàng hóa HTX NN Nhóm rau HTX Văn Đức HTX Tiền Lệ HTX Yên Mỹ HTX Trung Na Ăn Cải bắp, cải thảo, Cải mơ, cải Cải bắp, cải Cải bắp cải ngọt, rau ngọt, cải bắp, xanh, cải ngọt, muống rau dền rau bí Ăn Bí đao, đắng, Ăn củ Cải củ, Su hào Ăn hoa Súp lơ xanh, trắng Gia vị Ớt cay Tổng số mƣớp Cà chua Su hào Bí xanh, chua Su hào, khoai Su hào, sọ Súp lơ Súp lơ, Hành hoa 11 197 cà Phụ lục 15b Các chủng loại rau đƣ c sản xuất thành hàng hóa HTX kiểu nhóm Nhóm rau Ăn Ăn HTX Vân Nội HTX Minh Hiệp HTX Đạo Đức NhómTự Nguyện Cải xanh, cải ngồng, cải chít, cải làn, cải bắp, cải cúc, cải bẹ, rau muống, mồng tơi, rau bí Cải xanh, cải ngọt, cải ngồng, cải làn, cải cúc, cải bẹ, rau muống, rau ngót Rau muống cải xanh, cải ngồng, cải ngọt, cải bẹ, cải bắp, mồng tơi, rau dền Rau muống, cải canh, cải ngọt, cải bẹ, cải cúc, cải làn, cải bó xôi, Cà chua, dƣa Cà chua, đậu Dƣa chuột, bí Dƣa chuột, bí chuột, dƣa ngọt, ớt trạch, dƣa ngọt, đao, cà chua, đao, cà chua, ngọt, bí ngồi, bí ớt ngọt, bí đậu trạch, cà đậu trạch, bí đao ngồi, bí đao, tím tròn, cà tím ngồi đậu bắp dài, cà pháo, mƣớp Ăn củ Su hào, củ cải đỏ Su hào, củ cải Củ cải đỏ, su Củ cải trắng, su đỏ hào, cà rốt hào, cà rốt Ăn hoa Súp lơ xanh, trắng Súp lơ xanh, Súp lơ xanh, Súp lơ xanh, trắng trắng trắng, Gia vị, Xà lách, mùi ta, Xà lách, ngổ, rau thơm răm, ngổ, hành mùi ta, là, hoa, ớt cay hành hoa, ngải cứu Tổng số 24 25 198 Hành hoa, xà Húng, tía tô, lách ớt cay, kinh giới, là, mùi ta, răm, mùi ta, hành ngổ hoa, ớt cay 28 24 Phụ lục 15c Các chủng loại rau đƣ c sản xuất thành hàng hóa doanh nghiệp Nhóm rau Ăn Công ty XNK ĐNA Công ty TNHH Thế Công Cải bắp, cải Cải xanh, cải thảo, rau ngọt, cải ngồng, muống, rau cải làn, cải cúc, bí cải bẹ, rau muống, rau cần Cà pháo, bí Cà chua, Công ty SX, CB & TT RAT Ba Chữ Rau muống cải xanh, cải ngồng, cải ngọt, cải bẹ, cải bắp, mồng tơi, rau dền đậu Dƣa chuột, Ăn ngồi Ăn củ Su hào, cà Su hào, củ cải Su hào, cà rốt rốt, khoai đỏ, cà rốt tây Ăn hoa Súp lơ xanh, Súp lơ trắng trắng Cải bắp, cải bẹ, rau muống, cải canh, cải ngọt, cải cúc, cải làn, cải bó xôi, mồng tơi, rau dền, rau đay, rau cần, bí Dƣa chuột, bí đao, trạch, ớt ngọt, bí đao, cà chua, đậu cà chua, đậu trạch, ngồi, bí đao trạch, su su bí ngồi, cà tím dài, cà tím tròn, cà pháo Gia vị, Ớt cay rau thơm Tổng số Công ty CP TP AT Hà An 12 Củ cải trắng, su hào, cà rốt, khoai tây xanh, Súp lơ trắng xanh, Súp lơ xanh, trắng, hoa thiên lý - - Húng, tía tô, kinh giới, là, mùi ta, hành hoa, ớt cay 18 17 34 199 Phụ lục 16a: Giá bán rau ch bán buôn ĐVT: 1.000 đ/kg Chủng loại rau Giá bán lẻ (1.000 đ/kg) Giá bán buôn (1.000 đ/kg) Chênh lệch (%) Rau vụ Rau muống 6,2 7,2 16,13 Bí xanh 6,2 7,5 20,96 Cải bắp 9,5 10,5 10,52 Cà chua 12,3 13,6 10,57 Rau trái vụ Ghi chú: Giá bán rau trung bình chợ bán buôn ngày 29/04/2014 Phụ lục 16b: Giá bán rau ch bán buôn Hà Nội ĐVT: 1.000 đ/kg Chủng loại rau Chợ Long Biên Chợ Đền Lừ Chợ Minh Khai Chợ Vân Nội Rau muống 6,5-7,5 6,0-7,2 6,0 -8,0 5,5 – 6,2 Bí xanh 6,0-7,0 6,5-7,5 6,2 -7,5 5,5-7,2 Bắp cải 9,5-10,5 10,0-11,0 9,5-10,5 9,0-10,0 Cà chua 12,0-13,5 12,5-14,0 12,0- 14,0 11,0-12,5 Rau vụ Rau trái vụ Ghi chú: Giá bán rau trung bình chợ bán buôn ngày 29/04/2014 (Giá bán buôn giá bán lẻ) 200 Phụ lục 16c Giá bán rau ch bán lẻ ĐVT: 1.000 đ/kg Chủng loại rau Chợ Hôm Chợ Nghĩa Tân Chợ 19/12 Chợ Kim Chợ Gia Liên Lâm Chợ Vàng Khu đô thị Đặng Xá Rau vụ Rau muống 11-12 11-12 12,0 10-11 10-12 9,0 9,0 Bí xanh 8,0 8,0 8,0 8,0 8,0 7,5 8,0 Bắp cải 15-17 12-15 17,0 15,0 14,0 14,0 15,0 Cà chua 17-18 17-18 18,0 15-16 15-17 14-15 15,0 Rau trái vụ Ghi chú: Giá bán rau chợ khảo sát ngày 29/04/2014 Phụ lục 16d: Giá bán số loại rau siêu thị ĐVT: 1.000 đ/kg Chủng loại rau Siêu thị Metro Siêu thị Big C Siêu thị Intimex Siêu thị Fivimart Siêu thị Unimart Siêu thị Rosa Rau muống 6,5 7,5 12,0 11,5 15,0 12,0 Cải bắp 9,3 10,5 15,0 15,5 18,0 15,0 Bí xanh 6,7 7,5 12,0 12,0 14,5 12,0 12,7 13,9 20,0 19,9 24,5 18,5 Rau vụ Rau trái vụ Cà chua Ghi chú: Giá bán rau siêu thị khảo sát ngày 30/04/2014 201 Phụ lục 17a Quy mô hộ quy mô sản xuất hộ HTX NN Chỉ tiêu Nhân Lao động Lao động nông nghiệp Diện tích đất nông nghiệp (m2) Diện tích đất trồng rau (m2) Số mảnh Chi tiết Thông tin hộ HTX Văn Đức Tiền Lệ Yên Mỹ Trung Na Chung Max 7 10 10 Min 2 TB 4,3 5,1 3,83 5,33 4,64 Max 4 7 Min 1 TB 2,73 2,66 1,9 3,03 2,58 Max 7 Min 1 TB 2,533 2,566 1,7 3,03 2,46 Max 5.760 2.880 4.320 5.760 5.760 Min 1.080 720 1.080 1.800 720 TB 2.664 1.847 2.711 3.539 2.693 Max 3.600 2.520 3.600 3.960 3.960 Min 720 720 1.080 720 720 TB 2.387 1.235 2.135 2.135 1.973 Max 10 15 15 Min 2 2 TB 5,67 4,8 4,43 8,3 5,8 202 Phụ lục 17b Quy mô hộ quy mô sản xuất hộ HTX kiểu nhóm sản xuất RHC Thông tin hộ HTX Chỉ tiêu Nhân Lao động Lao động nông nghiệp Diện tích đất nông nghiệp (m2) Diện tích đất trồng rau (m2) Số mảnh Chi tiết Vân Nội Đạo Đức Minh Hiệp Tự Nguyện Chung Max 6 7 Min 4 TB 3,62 4,26 4,93 4,34 Max 4 Min 2 TB 2,06 2,8 2,6 2,61 Max 4 Min 2 TB 1,68 2,53 2,6 2,42 Max 4.320 5.760 2.880 4.320 5.760 Min 1.080 1.080 720 2.160 720 TB 2.675 2.567 1.865 2.808 2.409 Max 3.240 3.600 2.520 1.800 3.600 Min 1.080 720 720 720 720 TB 2.049 2.189 1.235 1.512 1.786 Max 10 10 10 Min 2 TB 3,87 5,06 4,43 4,2 4,42 203 Phụ lục 18 Một số đặc điểm siêu thị phân phối rau tham gia khảo sát Đại siêu thị Siêu thị trung bình Siêu thị mini Big C Metro Intimex Fivimart Unimart Rosa Diện tích mặt siêu thị (m2) * 3.70063.400 5.100 46.000 1.000 – 1.600 1.000 – 3.500 1.000 500 Diện tích bày bán rau (m2) ** 40-75 50-120 12 - 16 13 - 25 15 (kệ nhiều tầng) Ghi chú: * Phản ánh diện tích siêu thị lớn nhỏ ** Diện tích bày bán rau siêu thị tương ứng với diện tích kể 204 Phụ lục 19 Tóm tắt thông tin thực trạng kinh doanh rau thông qua hệ thống ch siêu thị địa bàn thành phố Hà Nội Diễn giải Hệ thống ch Hệ thống siêu thị Bán lẻ Bán buôn Bán lẻ Bán buôn Dạng sản phẩm thông tin kèm Để tự do, bó, mớ Không có thông tin kèm (ngoài nấm đóng gói) Tự do, Bó, mớ, đóng gói Cách định giá Theo thị trƣờng Theo thị trƣờng + Giá bán siêu thị xung quanh Quan hệ Thƣờng xuyên: 62,5% Thƣờng xuyên: 100% ngƣời bán ngƣời mua Phần lớn hợp đồng Nếu có: hợp đồng miệng Hợp đồng văn Thời hạn thƣờng năm Thông tin theo vùng, nƣớc Thông tin đầy đủ Phƣơng tiện vận Gánh, xe đạp, xe thồ, xe cải tiến, chuyển giao xe Ô tô, xe máy hàng Xe máy, ô tô, ô tô có bảo quản lạnh Yêu cầu lựa chọn nhà cung ứng Có sản phẩm rau bắt mắt, giá hợp lý Không cần GCN Có nguồn RAT tƣ cách pháp nhân Tối thiểu GCN đủ điều kiện SX RAT Đối tƣợng khách hàng Ngƣời bán buôn, ngƣời bán lẻ, ngƣời bán rong, nhà hàng, hàng cơm, hộ gia đình, sinh viên, công nhân Ngƣời bán lẻ, nhà hàng, bếp ăn hộ gia đình Hộ gia đình Thanh toán Trả ngay: 92,33% Trả sau: 1% Chuyển khoản: 6,67% Trả ngay: 87% Chuyển khoản: 13% Trả ngay: 100% Trả : 98,67% Trả sau: 1,33% - Chịu, không trả.- - Giảm khách - Mất cắp (hàng, hàng Rủi ro ngƣời tiền) - Chi phí chỗ bán - Ép giá ngồi - Ngƣời mua buôn khoản khác cân nhiều cao lƣợng trả tiền 205 Nhà cung ứng: - Thanh toán chậm - Nợ khoản tiền lớn Siêu thị: Ế hàng Phụ lục 20 Một số hình ảnh trình triển khai luận án Khảo sát ngƣời sản xuất rau Hà Nội Làn việc với BGĐ HTX sản xuất rau Ngƣời thu gom rau Văn Đức Rau chợ bán lẻ Rau chợ bán buôn 206 Làm việc với BQL chợ bán buôn Thăm làm việc với BGĐ siêu thị Phỏng vấn ngƣời bán rau Phỏng vấn ngƣời mua rau siêu thị Phỏng vấn ngƣời mua rau chợ Phỏng vấn ngƣời mua rau siêu thị 207 Sản phẩm rau bày bán siêu thị Sản phẩm rau bày bán chợ 208 [...]... yếu trong nghiên cứu tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ và siêu thị gồm những vấn đề chủ yếu sau đây: 19 1) Hệ thống chợ và siêu thị trên địa bàn Hà Nội Nhƣ l‎ý thuyết nêu trên, trƣớc hết cần phản ánh về số lƣợng, quy mô của chợ, siêu thị, điều kiện bày bán rau của hệ thống chợ và siêu thị trên địa bàn thành phố Hà Nội để thấy rõ đƣợc cấu trúc và sự phân bố các điểm bán của từng hệ thống Phần này là... trò và đặc điểm của tiêu thụ rau tƣơi thông qua hệ thống chợ và siêu thị trình bày ở trên, đồng thời kết hợp với mục tiêu đặt ra của nghiên cứu việc tiêu thụ rau qua hai hệ thống trên của ngƣời sản xuất để thấy đƣợc khó khăn của họ là gì, trên cơ sở đó xác định nghiên cứu tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ và siêu thị là những nội dung nào? Ở đây, có thể tóm tắt những nội dung chủ yếu trong nghiên cứu. .. trung nghiên cứu Hệ thống sản xuất và tiêu thụ rau tại Hà Nội Tác giả đã đề cặp hệ thống sản xuất rau của Hà Nội nói chung và đi sâu vào tiêu thụ rau qua kênh chợ truyền thống và siêu thị Song vào thời điểm đó, Hà Nội chƣa đƣợc mở rộng, nay Hà Nội đã đƣợc mở rộng nên có nhiều thay đổi, đặc biệt là diện tích sản xuất rau của thành phố đã gia tăng từ năm 2009 (Cục Thống kê Hà Nội, 2014) và hệ thống. .. khống chế về giá đầu vào Tóm lại, từ việc nghiên cứu tiêu thụ rau thông qua chợ và siêu thị của các nước trên thế giới thấy rằng tại các nước phát triển tiêu thụ rau thông qua kênh siêu thị là chủ yếu Tổ chức ngành hàng rau của họ có liên kết chặt chẽ giữa nhà sản xuất và nhà phân phối, hạn chế khâu trung gian Tại một số nước ở Châu Á thì tỷ lệ rau được tiêu thụ thông qua hệ thống siêu thị cũng đã đạt được... địa điểm mua rau là gì? Tiêu chí chọn rau tại mỗi hệ thống và lo lắng của NTD hiệu nay khi mua rau là gì? Cũng nhƣ tần suất mua rau của họ 2.2 THỰC TIỄN VỀ TIÊU THỤ RAU THÔNG QUA HỆ THỐNG CHỢ VÀ SIÊU THỊ 2.2.1 Tại một số nƣớc trên thế giới Từ nghiên cứu thực tiễn về tiêu thụ rau thông qua hệ thống chợ và siêu thị 22 của các quốc gia khác trên thế giới, rút ra một số bài học kinh nghiệm và thực tiễn... siêu thị Thành phố đánh giá thực sự cần thiết tồn tại cả chợ và siêu thị để cùng nhau đáp ứng nhu cầu đa dạng của ngƣời dân b) Thành phố Đà Nẵng Nơi hội tụ đầy đủ hình thức tiêu thụ rau thông qua cả hai hệ thống chợ và siêu thị Tính đến tháng 12/2009, Đà Nẵng có 85 chợ với 14.132 hộ kinh doanh, trong đó có 65 chợ trong các quận nội thành và 20 chợ tại huyện ngoại thành Quản lý Nhà nƣớc đối với hệ thống. ..PHẦN 2 TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TIÊU THỤ RAU THÔNG QUA HỆ THỐNG CHỢ VÀ SIÊU THỊ 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIÊU THỤ RAU THÔNG QUA HỆ THỐNG CHỢ VÀ SIÊU THỊ 2.1.1 Khái niệm và bản chất về tiêu thụ rau 2.1.1.1 Tiêu thụ rau Điều đầu tiên cần đƣợc làm rõ nghĩa thuật ngữ của từ tiêu thụ Trong tiếng Pháp là “distribution” Từ điển tiếng Pháp kinh tế (Từ điển tiếng Pháp kinh tế và xã hội) thì... những nguồn rau nào đƣợc đƣa tới hệ thống chợ và siêu thị và sơ đồ của các kênh tiêu thụ cơ bản ra sao? Những ai là ngƣời cung ứng rau tới từng hệ thống? Tiêu chí lựa chọn nhà cung ứng của từng kênh? Quan hệ giữa nhà cung ứng và nhà phân phối và hình thức liên kết? Phƣơng tiện đƣợc sử dụng trong cung ứng? 3) Chủng loại và khối lượng rau tiêu thụ thông qua chợ và siêu thị Xem xét các loại rau tƣơi nào... (i) Hình thức tổ chức và mặt hàng kinh doanh: Chợ tổng hợp và chợ chuyên doanh; (ii) Hình thức tổ chức và hình thức bán hàng: Chợ đầu mối hay chợ bán buôn và chợ bán lẻ; (iii) Địa bàn: Chợ thành thị, chợ nông thôn, chợ miền núi và chợ cửa khẩu và khu kinh tế cửa khẩu; (iv) Quy mô: Có chợ loại 1, chợ loại 2 và chợ loại 3 và (v) Hình thức xây dựng: Có chợ kiên cố, chợ bán kiên cố và chợ tạm (Chính phủ,... tại mỗi hệ thống? Những loại rau khan hiếm trong từng hệ thống? Lƣợng rau tiêu thụ qua mỗi chợ, mỗi điểm bán tại siêu thị theo ngày? 4) Các đối tượng bán hàng và khách hàng tại hệ thống chợ và siêu thị Trong phần này cần chỉ ra những đối tƣợng nào tham gia trực tiếp vào việc tiêu thụ rau tại từng hệ thống? Khách hàng của họ là những ai? 5) Giá bán và các hình thức thanh toán Xem cơ chế hình thành giá

Ngày đăng: 06/06/2016, 16:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w