Nghiên Cứu Đặc Điểm Sinh Học Và Sức Sản Xuất Của Gà Đa Cựa Nuôi Tại Xã Xuân Sơn Huyện Tân Sơn Tỉnh Phú Thọ

93 382 0
Nghiên Cứu Đặc Điểm Sinh Học Và Sức Sản Xuất Của Gà Đa Cựa Nuôi Tại Xã Xuân Sơn Huyện Tân Sơn Tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI THẾ HOÀN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ SỨC SẢN XUẤT CỦA GÀ ĐA CỰA NUÔI TẠI XÃ XUÂN SƠN HUYỆN TÂN SƠN TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS TRƯƠNG HỮU DŨNG THÁI NGUYÊN - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Bùi Thế Hoàn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo Khoa Chăn nuôi, khoa sau Đại học - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu Nhân dịp cho phép bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy hướng dẫn TS Trương Hữu Dũng, trực tiếp tận tình hướng dẫn suốt trình thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn người thân, gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khích lệ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Tác giả Luận văn Bùi Thế Hoàn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Cơ sở nghiên cứu số đặc điểm sinh học gia cầm 1.1.2 Cơ sở nghiên cứu số đặc điểm sinh trưởng yếu tố ảnh hưởng tới khả sinh trưởng gia cầm 1.1.3 Cơ sở nghiên cứu số đặc điểm sinh sản gia cầm 15 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 23 1.2.1 Tình hình nghiên cứu gia cầm giới 23 1.2.2 Tình hình nghiên cứu gia cầm Việt Nam 24 1.3 Vài nét gà Đa Cựa 26 1.4 Một số đặc điểm tự nhiên xã Xuân Sơn 27 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Địa điểm nghiên cứu 29 iv 2.3 Nội dung nghiên cứu 29 2.4 Phương pháp nghiên cứu 29 2.4.1 Phương pháp theo dõi đặc điểm sinh học gà Đa Cựa 29 2.4.2 Phương pháp theo dõi sinh trưởng gà Đa Cựa 30 2.4.3 Phương pháp phân tích thành phần hóa học, chất lượng thịt 31 2.4.4 Phương pháp theo dõi sinh sản gà Đa Cựa 33 2.5 Các tiêu nghiên cứu 33 2.5.1 Các tiêu đặc điểm sinh học 33 2.5.2 Chỉ tiêu sinh lý sinh dục 33 2.5.3 Chỉ tiêu suất sinh sản 35 2.5.4 Chỉ tiêu sinh trưởng 36 2.5.5 Chỉ tiêu khảo sát suất thịt 36 2.6 Phương pháp sử lý số liệu 37 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Cơ cấu phân bố đàn gà Đa Cựa xã Xuân Sơn-Tân Sơn-Phú Thọ38 3.1.1 Số lượng gà Đa Cựa nuôi xã Xuân Sơn 38 3.1.2 Cơ cấu phân bố qui mô đàn gà nuôi Xuân Sơn-Tân Sơn-Phú Thọ40 3.2 Một số tiêu đặc điểm sinh học gà Đa Cựa nuôi Xuân SơnTân Sơn-Phú Thọ 43 3.2.1 Đặc điểm ngoại hình gà Đa Cựa nuôi xã Xuân Sơn 43 3.2.2 Một số tập tính sinh hoạt giống gà Đa Cựa nuôi xã Xuân SơnTân Sơn-Phú Thọ 49 3.3 Một số tiêu tuổi thành thục tính sinh sản giống gà Đa Cựa nuôi Xuân Sơn - Thanh Sơn - Phú Thọ 50 3.3.1 Một số tiêu thành thục sinh dục 50 3.3.2 Tỷ lệ đẻ suất, chất lượng trứng giống gà Đa Cựa nuôi Xuân Sơn-Tân Sơn-Phú Thọ 52 v 3.4 Kết theo dõi khả sinh trưởng giống gà Đa Cựa nuôi Xuân Sơn - Tân Sơn - Phú Thọ 57 3.5 Đánh giá khả cho thịt đàn gà Đa Cựa 61 3.5.1 Kết mổ khảo sát 61 3.5.2 Đánh giá chất lượng thịt giống gà Đa Cựa nuôi Xuân Sơn 64 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 70 Kết luận 70 Đề nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC vi DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT cs : Cộng ĐVT : Đơn vị tính KL : Khối lượng NST : Năng suất trứng STT : Số thứ tự TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TL : Tỷ lệ VCK : Vật chất khô vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Số lượng gà Đa Cựa nuôi Xuân Sơn qua năm 38 Bảng 3.2: Cơ cấu phân bố đàn gà nuôi xã Xuân Sơn 41 Bảng 3.3: Qui mô chăn nuôi gà Đa Cựa 42 Bảng 3.4: Nguồn gốc nhân đàn gà Đa Cựa nuôi xã Xuân Sơn 43 Bảng 3.5: Đặc điểm màu lông gà Đa Cựa 20 tuần tuổi 44 Bảng 3.6 Kiểu mào gà Đa Cựa 28 tuần tuổi 46 Bảng 3.7 Số cựa hai bên chân gà Đa Cựa 20 tuần tuổi 48 Bảng 3.8 Màu da chân gà Đa Cựa 20 tuần tuổi 49 Bảng 3.9: Tập tính sinh hoạt gà Đa Cựa 20 tuần tuổi 50 Bảng 3.10: Một số tiêu tuổi thành thục sinh dục gà Đa Cựa 51 Bảng 3.11: Một số tiêu tỉ lệ đẻ suất trứng 53 Bảng 3.12: Một số tiêu chất lượng trứng đàn gà thí nghiệm 55 Bảng 3.13 Sinh trưởng tích lũy gà Đa Cựa - 28 tuần tuổi (g) 58 Bảng 3.14: Khảo sát thành phần thân thịt giống gà Đa Cựa độ tuổi khác 62 Bảng 3.15: Phân tích số thành phần hóa học thịt ngực gà Đa Cựa 20 tuần tuổi (n=3) 64 Bảng 3.16: Độ pH thịt gà Đa Cựa 20 tuần tuổi 65 Bảng 3.17: Tỷ lệ nước bảo quản, chế biến vàđộ dai thịt gà Đa Cựa 20 tuần tuổi 67 Bảng 3.18: Màu sắc sau bảo quản 24h thịt gà Đa Cựa 20 tuần tuổi 68 viii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Gà Đa Cựa ngày tuổi 44 Hình 3.2 Một số màu lông gà 20 tuần 45 Hình 3.3 Kiểu mào trái dâu 46 Hình 3.4 Kiểu mào cờ 46 Hình 3.6 Gà trống cựa 20 tuần tuổi 48 Hình 3.7 Đồ thị tỷ lệ đẻ đàn gà thí nghiệm theo dõi 12 nông hộ 54 Hình 3.8 Đồ thị sinh trưởng từ sơ sinh đến 28 tuần tuổi gà Đa Cựa 61 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Chăn nuôi gà nói riêng chăn nuôi gia cầm nói chung nghề sản xuất truyền thống lâu đời chiếm vị trí quan trọng tổng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi nước ta Hiện nay, với phát triển chăn nuôi theo hướng công nghiệp hóa, ngành chăn nuôi gia cầm đáp ứng đủ mặt số lượng cho nhu cầu thị trường Tuy nhiên, đời sống xã hội ngày cao, phát triển người tiêu dùng lại hướng đến thị trường chăn nuôi nhằm mục đích phục vụ thị hiếu đa dạng người Là người Việt Nam không đến câu chuyện truyền thuyết Vua Hùng kén rể (Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh), câu chuyện có xuất loài gia cầm chọn làm lễ vật gả công chúa mà nghĩ có truyền thuyết, gà chín cựa Ngày nay, vùng đất tổ Phú Thọ xuất giống gà lạ, từ nở gà có nhiều ngón chân, ngón chân mọc thành chùm vị trí cổ chân, gần với vị trí cựa giống gà địa phương khác Gà có tên gà Đa Cựa, gọi theo cách gọi người dân địa phương Gà Đa Cựa gà quý việc gắn liền với truyền thuyết, gắn liền với đời sống người dân tộc Dao, phát hiện, hóa nuôi tập trung xã Xuân Sơn - huyện Tân Sơn - tỉnh Phú Thọ Giống gà có đặc điểm ngoại hình đặc biệt từ sinh chân gà mọc chùm cựa, chất lượng thịt thơm ngon coi quà quý mặt tâm linh Gà nuôi với hình thức chăn thả tự nhiên, chủ yếu sống đồi, tối chuồng ngủ Nguồn thức ăn giun, dế, cỏ gà bới tìm, phần ngô, thóc sản phẩm phụ nông nghiệp khác Đây 70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Trên sở kết theo dõi, khảo sát giống gà Đa Cựa rút số kết luận sau: Số lượng đàn gà Đa Cựa xã Xuân Sơn-Tân Sơn-Phú Thọ tăng dần qua năm (Năm 2012 đến tháng 6/2013) từ 79,36% 62,78% Gà Đa Cựa chiếm tỷ lệ 55,73% so với tổng đàn gà điều tra, quy mô chăn nuôi giống gà mang tính nhỏ lẻ chủ yếu 10 - 25con/hộ, chiếm tới 56,74% Gà Đa Cựa có tầm vóc trung bình Màu lông chủ yếu màu đen vàng, chiếm tỷ lệ: 53,85% trống 79,17% mái; Kiểu mào chủ yếu mào cờ, chiếm tỷ lệ: 85% trống 72,22% mái; Số cựa hai bên chân chủ yếu gà trống cựa, chiếm tỷ lệ 50% gà mái cựa chiếm tỷ lệ 50%; Màu da chân chủ yếu màu vàng nhạt, chiếm tỷ lệ 84,62% trống 100% mái Gà Đa Cựa thành thục tương đối sớm, tuổi đẻ trứng đầu là: 145,80 ngày; tuổi đẻ 5% 50% là: 148,03 173,02 ngày; tiêu chất lượng trứng tương đương với giống gà nội khác Gà Đa Cựa có khả sinh trưởng mức trung bình, khối lượng gà nở: 28,38g/con; 20 tuần tuổi: 1612,3g/con trống 1429,2g/con mái; 24 tuần tuổi: 1669,4g/con trống 1490,8g/con mái; 28 tuần tuổi: 1733,2 g/con trống 1566,2g/con mái Kết mổ khảo sát cho thấy: tỷ lệ thịt xẻ lúc 20 tuần tuổi đạt trung bình là: 71,64% trống 71,58% mái; tỷ lệ thịt ngực đạt: 19,95% trống 20,85% mái; tỷ lệ thịt đùi: 18,87% trống 19,49% mái; gà Đa Cựa khảo sát thời điểm 24 28 tuần tuổi cho thấy tiêu khảo sát so với 71 thời điểm 20 tuần tuổi sai khác không rõ rệt Như tốc độ sinh trưởng gà Đa Cựa đạt đỉnh 20 tuần tuổi Kết phân tích thành phần hóa học bao gồm: VCK, Protein, Lipit, khoáng tổng số thịt gà Đa Cựa là: 23,50; 20,14; 0,84; 1,09 Các tiêu đánh giá chất lượng thịt gà Đa Cựa giá trị pH; tỷ lệ nước sau bảo quản chế biến thịt gà, màu sắc thịt, độ dai thịt tốt, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Đề nghị - Cần tiến hành bảo tồn, chọn lọc để nâng cao suất phát triển giống gà Đa Cựa Xuân Sơn địa phương khác - Để có thông tin đầy đủ thực trạng nuôi dưỡng, chăm sóc gà Đa Cựa Phú Thọ nay, đề nghị cho tiến hành điều tra toàn tỉnh với quy mô lớn, sở ta khoanh vùng có biện pháp bảo tồn phát triển giống gà 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Nguyễn Ân (1984), “Di Truyền giống động vật”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội trang 132 Đặng Vũ Bình (2002), “Di truyền số lượng chọn giống vật nuôi”, giáo trình sau đại học, NXB Nông nghiệp Nguyễn Thanh Bình (1998), "Đánh giá khả sản xuất giống gà Ri nuôi Trung tâm giống gia cầm Thụy Phương - Viện Chăn nuôi Quốc gia Từ Liêm - Hà Nội”, Báo cáo khoa học năm 2002, NXB Nông Nghiệp Lê Công Cường (2007), “Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà Hồ gà Lương Phượng”, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Nguyễn Huy Đạt, Trần Long, Vũ Đào, Nguyễn Thanh Sơn, Lưu Thị Xuân, Nguyễn Thành Đồng, Nguyễn Thị San (1996), “Nghiên cứu tính sản xuất giống gà trứng Goldline-54”, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT gia cầm 1986-1996, liên hiệp xí nghiệp gia cầm Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 73-76 Phan Xuân Hảo (2009), “Xác định tỷ lệ ấp nở, sinh trưởng, suất chất lượng thịt tổ hợp lai gà mái Lương Phượng với trống Hồ Sasso”, Nông nghiệp & PTNT, số 5/2009 Đào Lệ Hằng (2001), “Nghiên cứu tập tính khả sản xuất gà H’mong điều kiện nuôi nhốt”, Báo cáo khoa học năm 2003, NXB Nông Nghiệp Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1998), “Giáo trình chăn nuôi gia cầm dùng cho cao học nghiên cứu sinh ngành chăn nuôi”, Nxb Nông nghiệp Đỗ Ngọc Hòe (1995), “Một số tiêu vệ sinh chuồng gà công nghiệp nguồn nước cho chăn nuôi khu vực quanh Hà Nội”, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp 73 10 Lương Thị Hồng, Phạm Công Thiếu, Trần Quốc Hùng, Hoàng Văn Tiệu Nguyễn Viết Thái (2007), “Nghiên cứu khả sản xuất thịt gà đen ¾ H’Mông tổ hợp lai gà H’Mông gà Ai Cập”, Báo cáo khoa học năm 2007, phần Công nghệ sinh học vấn đề kỹ thuật chăn nuôi, Hà Nội ngày 1-2/8/2007, trang 293-303 11 Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn (1994), “Chăn nuôi gia cầm”, NXB Nông nghiệp- Hà Nội, trang 11-12, 15-17, 24-25, 104, 108 12 Nguyễn Đức Hưng, Nguyễn Đăng Vang (1997), “Khả cho thịt số giống gà địa phương nuôi Thừa Thiên Huế” Báo cáo chăn nuôi thú y, trang 177-180 13 Jonhanson I (1972), “Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật”, Tập I, Phan Cự Nhân dịch, NXB KHKT Hà Nội, trang 35-37 14 Đào Văn Khanh (2002), “Nghiên cứu khả sinh trưởng, suất chất lượng thịt gà giống gà lông màu Kabir, Lương Phượng, Tam Hoàng nuôi bán chăn thả mùa vụ khác Thái Nguyên”, Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang 147-149 15 Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng (1999), “Cơ sở di truyền học giống động vật”, NXBGD, Hà Nội, 1999, trang 96-100 16 Trần Long (1994), “Xác định đặc điểm di truyền số tính trạng sản xuất lựa chọn phương án chọn giống thích hợp dòng gà thịt Hybro- HV85”, Luận án phó tiến sĩ, trang 90-114 17 Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993), “Nuôi gà Broiler đạt suất cao”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Lê Đình Lương, Phan Cự Nhân (1994), “Cơ sở di truyền học”, NXB KHKT, Hà Nội, trang 280-296 74 19 Lê Viết Ly (1995), “Sinh Lý động vật”, giáo trình cao học nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 246-283 20 Lê Viết Ly, Bùi Quang Tiến, Hoàng Văn Tiệu, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thị Minh, Lê Thị Thuý (2001), “Chuyên khảo bảo tồn quỹ gen vật nuôi Việt Nam”, phần gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 9, 54 21 Lê Hồng Mận, Nguyễn Huy Đạt, Vũ Đài, Trần Long, Nguyễn Thanh Sơn, Lưu Thị Xuân (1996), “Chọn lọc định hướng theo sản lượng trứng hai dòng BVX BVY giống gà trứng Leghorn trắng”, NXB Nông Nghiệp 22 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường(1992), “Chọn giống nhân giống gia súc”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 40-116 23 Trần Đình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn Văn Thiện, Trịnh Đình Đạt, (1994), “Di Truyền chọn giống động vật”, NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 42 24 Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện (1995), “Chọn giống nhân giống vật nuôi”, NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 32-82 25 Lê Thị Nga (2004), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sản xuất tổ hợp lai ba giống gà Mía, Kabir, Jiangcun, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Chăn Nuôi 26 Trần Thị Mai Phương (2004), “Nghiên cứu khả sinh sản, sinh trưởng phẩm chất thịt giống gà Ác Việt Nam”, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Chăn Nuôi 27 Readdy C.V (1999), “Nuôi gà Broiler thời tiết nóng”, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam 28 Nguyễn Chí Thành (2009),“Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất giống gà nội Ri, Hồ, Đông Tảo, Mía, Ác, H’Mông, Chọi” Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 75 29 Nguyễn Văn Thiện (1995), “Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1995, trang - 16 30 Nguyễn Văn Thiện, Hoàng Phanh (1999), “Khả sinh trưởng, cho thịt sinh sản gà Mía”, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, trang 136-137 31 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc (1998), “Di Truyền học động vật”, NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang 93-143 32 Lê Thị Thuý, Trần Thị Kim Anh Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2010) “Khảo sát thành phần chất lượng thịt gà H’Mông gà Ri 14 tuần tuổi” Tạp chí Khoa học công nghệ chăn nuôi, số 25 tháng năm 2010, tr 8-12 33 Phùng Đức Tiến ( 2003 ), “Nghiên cứu khả sản xuất lai trống Glodline mái Ai Cập”, Báo cáo khoa học năm 2003 34 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Lê Thu Hiền (1999), “Một số tính trạng sản xuất gà Ai-cập”, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, 1999, trang 151- 153 35 Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2001), Phương pháp xác định ẩm độ, TCVN 4326 - 2001 (ISO 6496:1999) 36 Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2001), Phương pháp xác định hàm lượng Nitơ protein, TCVN 4328:2007 (ISO 6496: 2003) 37 Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2007), Phương pháp xác định hàm lượng chất béo (lipit) thô, TCVN 4331:2007 (ISO 6492: 2002) 38 Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2007), Phương pháp xác định hàm lượng tro, TCVN4327:2007 (ISO 5984: 2002) 39 Vũ Đình Tôn, Hán Quang Hạnh, Nguyễn Đình Linh, Đặng Vũ Bình (2009) Bổ sung giun quế (perionyx excavatus) cho gà thịt (Hồ x Lương Phượng) từ - 10 tuần tuổi Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 7, số 2:tr 186-191 76 40 UBND Huyện Tân Sơn, Văn thống kê công tác chăn nuôi, 2008-2012 41 Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Nguyễn Mạnh Hùng(1999), “Khả sản xuất gà Đông Tảo nuôi Thụy Phương”, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam 1999, trang 114-115 42 Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Nguyễn Mạnh Hùng(1999), “Khả sản xuất gà Ri”, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam 1999, trang 99-104 43 Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Nguyễn Đăng Vang, Nguyễn Thị Khanh, Nguyễn Quốc Đạt (1999), “Kết nghiên cứu số đặc điểm tính sản xuất gà Tam Hoàng Jiangcun vàng”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kĩ thuật gia cầm động vật nhập 1989 -1999, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1999, trang 94-108 44 Trần Công Xuân, Bùi Quang Tiến, Võ Văn Sự (1995), “Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng tới khả sinh trưởng gà Ross 208 V35 AV35”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm động vật nhập 1989-1999, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 1999, Trang 60 II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 45 BrandSch H and Biilchel H (1978), The basis of the genetic breeding and poultry establishments and breeding biology of birds feeding support, Dekalb Poultry research, INC, USA, 1995 46 Chambel J.R (1990), Genetic of grouth and meat production in chicken, Poultry breeding and genetic, RD Cawford ed Elsevier Amsterdam, PP 627-628 47 Chambers J,R Bermond and Garova J.S (1984), Synthesis and parameter of new populations of meat type chicken, Theozappl genet , 69 pp 23- 30 77 48 Cook R.E.,J.B Cark, R.S Dumbar, C.J Cummingham (1956) The correlations between broiler qualities, the heritability estimater of these Poultry Science and the use of relation indexes in chickens Poultry Sci 135 PP 1137- 1138 49 Dicker Son G.E (1952), Inbreding for heterosis tests Amer Lower State college press.330-354 50 Fanatico, A C L C Cavitt, P B Pillai, J L Emmert and C M Owens (2005) Evaluation of Slower-Growing Broiler Genotypes Grown with and Without Outdoor Access: Meat Quality Poultry Science 84:1785-1790 51 Godfrey E F and Jaap R G (1952), “Incidence of breed and sex differences in the weight chicks hatched from eggs similar weight”, Poultry Science, 1952, pp.31 52 Jaap R.G and Mois (1973) Genetically differences in eight week weight feathering Poultry Sciences 16 PP 44- 48 53 Kaltlfen (1973), Effects of storage time on the percentage of chickens hatched New Hampshire, UNDF - FAO - Rome 1979 54 Letner T M and Asmundson V.S.(1938), Genetics of growth constants in domestic fowl Poultry Sci 17: 286 - 294 55 Levie and Tailor ( 1943 ), Study of factors affecting egg production of Nick Brown, UNDF - FAO - Rome 1967 56 Scott M.L ,Nesheim M.C young R,Y (1976), Nutrition the chicken, New York, PP 22-23 57 Willson S.P (1969), “Genetic aspect of feed efficiency in broiler”, Poultry Sci.48, pp 495 58 Wagner (1980), Effects of a lethal gene to the hatching rate of the poultry, Poultry International, Lowa, USA 1995 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Hình Đàn gà Đa Cựa tuần tuổi Hình Gà Đa Cựa tháng tuổi Hình Gà tháng tuổi Hình Gà tháng tuổi Hình Gà tháng tuổi Hình Gà tháng tuổi Hình Gà Đa Cựa trưởng thành MỔ KHẢO SÁT Hình Mổ khảo sát gà trống thí nghiệm Hình Mổ khảo sát gà mái thí nghiệm Hình 10 Thịt đùi thịt ngực gà Đa Cựa tháng tuổi Hình 11 Thịt đùi thịt ngực gà Đa Cựa tháng tuổi Hình 12 Thịt đùi thịt ngực gà Đa Cựa tháng tuổi [...]... của giống gà này ở các địa phương trong tỉnh, nhằm tăng thu nhập, góp phần xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc vùng cao, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm sinh học và sức sản xuất của gà Đa Cựa nuôi tại xã Xuân Sơn huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ" 2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu được cơ cấu, sự phân bố, đặc điểm sinh học và sức sản xuất của gà Đa Cựa nuôi tại xã Xuân Sơn- Tân. .. nên gà phát triển chậm và thời gian nuôi kéo dài Tuy nhiên do cách chăn thả riêng biệt, nên gà Đa Cựa ít bị bệnh dịch Đặc điểm nổi bật của giống gà Đa Cựa ở xã Xuân Sơn- Tân Sơn- Phú Thọ là ngay từ khi mới nở chân đã có nhiều ngón, ở nhiều nơi gà Đa Cựa còn được gọi là gà nhiều ngón Để phân biệt với gà nhiều ngón đã bị lai tạp ở các địa phương khác thì tại xã Xuân Sơn- Tân Sơn- Phú Thọ gà được gọi là Đa Cựa, ... Sơn- Tân Sơn- Phú Thọ 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Kết quả của đề tài sẽ cung cấp các thông tin đầu tiên về gà Đa Cựa nuôi trong nông hộ tại xã Xuân Sơn- Tân Sơn- Phú Thọ Các số liệu thu được phục vụ cho công tác bảo tồn quỹ gen vật nuôi, thành lập giống gà mới, là tài liệu tham khảo cho những nghiên cứu phát triển tiếp theo Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần làm rõ về đặc điểm sinh học, khả năng sinh. .. quý hiếm của giống gà này người dân địa phương đã gây dựng lại đàn gà Đa Cựa và thấy rằng nó cho giá trị kinh tế rất cao khi được người tiêu dùng biết đến 1.4 Một số đặc điểm tự nhiên của xã Xuân Sơn + Vị trí địa lý Xã Xuân Sơn là một xã miền núi thuộc phía bắc của huyện Tân Sơn Trung tâm xã nằm cách xa UBND huyện Tân Sơn khoảng 42 km - Phía Bắc giáp huyện Phù Yên - Sơn La - Phía Tây giáp huyện Đà...2 giống gà quý, có khả năng chống chịu với các loại bệnh cao, nhưng hiện nay gà Đa Cựa có số lượng ít, phân tán, tỷ lệ nuôi sống thấp, thường bị lai tạp với các giống gà khác và cũng chưa có nhiều nghiên cứu về giống gà này Để đóng góp cơ sở khoa học cho việc đánh giá một cách có hệ thống về giống gà Đa Cựa nuôi tại xã Xuân Sơn - huyện Tân Sơn - tỉnh Phú Thọ và cung cấp số liệu cơ sở... Nam đóng ở thành phố Bắc Ninh đã đi sâu vào nghiên cứu, chọn tạo và nhân nhanh được giống gà nhiều cựa, đã đưa ra thị trường giống gà lai tạo nhiều cựa ra thị trường và đặt tên là gà Sơn Tinh, tuy nhiên giá thành còn khá cao 1.3 Vài nét về gà Đa Cựa Gà Đa Cựa ở xã Xuân Sơn- Tân Sơn- Phú Thọ thường được chăn thả tự nhiên, ăn ngô xay trong một, hai tháng đầu sau đó gà tự đi kiếm ăn, tận dụng thức ăn rơi... và để phân biệt với các giống gà khác 27 Điều khác biệt của cựa so với ngón là cựa không mọc ở đầu mút và ổ khớp có rãnh của xương bàn mà mọc ra ở phần thân xương bàn, tạo nên hình dạng đặc trưng của chân gà Đa Cựa, giống như từng chùm ngón chân mọc ra ở vị trí cựa của các giống gà khác Nơi xuất phát của cựa tập trung khoảng ¼ dưới của xương bàn và cách các ngón 0,5 - 1,5cm Trung bình chân gà Đa Cựa. .. mảnh dẻ, mang dáng dấp của gà rừng Mào gà đỏ rực, đuôi gà vồng cong như một chiếc cầu vồng Chân gà óng vàng và to, có con màu xám đen như gà ác, chỉ khác biệt là mỗi bên chân có nhiều cựa Chỉ vài năm trở lại đây, khi dịch cúm gia cầm bùng phát, một lượng tương đối lớn gà Đa Cựa bị giảm đáng kể, gà con sinh ra khó nuôi, gà Đa Cựa đến tuổi trưởng thành chỉ nhảy phối với gà Đa Cựa cùng loài Nhưng ngay... có đặc điểm chung là chịu đựng tốt khí hậu địa phương, dễ nuôi dưỡng, chăm sóc và các sản phẩm thịt, trứng thơm ngon, có hương vị đặc trưng Nhưng nhược điểm là khả năng sinh sản kém, năng suất thấp Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đăng Vang và cs (1999)[42] cho biết khả năng sản xuất của gà Ri: 26 khối lượng lúc 18 tuần tuổi, gà trống đạt 1675g, gà mái đạt 1247g, sản lượng trứng 100 quả/mái/năm, ở gà. .. trưởng, sản xuất của gà Đa Cựa Từ đó cung cấp thông tin kỹ thuật, kinh tế giúp người chăn nuôi lựa chọn phương thức nuôi phù hợp Giúp các nhà quản lý trong việc định hướng bảo tồn nguồn gen vật nuôi, nhằm tạo ra sản phẩm có giá trị, nâng cao hiệu quả chăn nuôi trong nông hộ để phát triển hơn nữa gà Đa Cựa 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Cơ sở nghiên cứu một

Ngày đăng: 04/06/2016, 11:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan