Nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất phương án quy hoạch phát triển lâm nghiệp trên địa bàn huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ, giai đoạn 2015 2025

94 228 0
Nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất phương án quy hoạch phát triển lâm nghiệp trên địa bàn huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ, giai đoạn 2015   2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI h ọ c n ô n g l â m ĐẶNG TIẾN DŨNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ XUẨT PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ, GIAI ĐOẠN 2015-2025 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ^ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG TIẾN DŨNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ XUẨT PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ, GIAI ĐOẠN 2015-2025 Chuyên ngành : Lâm học Mã số : 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Sỹ Trung Thái Nguyên, 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trực tiếp nghiên cứu tổ chức thực hướng dẫn PGS.TS Lê Sỹ Trung - Khoa sau Đạo học Trường Nông lâm Thái Nguyên Các nội dung trích dẫn luận văn trích dẫn từ báo cáo, văn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ, sách Nhà nước công trình khoa học nước công bố rộng rãi Các số liệu, kết đề tài trung thực thân nghiên cứu, thu thập sở trường Tác giả Đặng Tiến Dũng ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khoá 21, giai đoạn 2013 - 2015 Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên Để hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi tập thể thầy cô giáo Khoa Lâm Nghiệp, Phòng Đào tạo Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Đối với địa phương, tác giả nhận giúp đỡ cán nhân dân huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ nơi mà tác giả đến thu thập số liệu đề tài Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ quý báu Đặc biệt, tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS.Lê Sỹ Trung, người nhiệt tình bảo hướng dẫn để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin trân thành cảm ơn động viên, giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp, nguồn khích lệ cổ vũ to lớn tác giả trình thực hoàn thành công trình Thái Nguyên, tháng 10 năm 2015 Tác giả Đặng Tiến Dũng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU Đ Ồ viii MỞ ĐẦ U 1 Sự cần thiết .1 Mục tiêu ý nghĩa đề tài 2.1 Mục tiêu chung .2 2.2 Mục tiêu cụ thể 2.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề nghiên cứu giới 1.1.1 Quy hoạch vùng lãnh thổ số nước g iớ i 1.1.2 Qui hoạch lâm nghiệp 1.2 Vấn đề nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Quy hoạch có liên quan đến quy hoạch lâm nghiệp 1.2.2 Quy hoạch lâm nghiệp 11 1.3 Đánh giá chung 22 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên u 23 2.2 Nội dung nghiên cứu 23 2.2.1 Những pháp lý quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Thanh Sơn 23 2.2.2 Đánh giá điều kiện, tự nhiên kinh tế-xã hội khu vực nghiên u 23 2.2.3 Đánh giá trạng quản lý, phát triển lâm nghiệp 23 iv 2.2.4 Nghiên cứu số dự báo liên quan đến quy hoạch phát triển lâm nghiệp 24 2.2.5 Đề xuất phương án quy hoạch giải pháp đến năm 2025 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Sử dụng phương pháp kế thừa có chọn lọ c 24 2.3.2 Sử dụng phương pháp vấn 25 2.3.3 Sử dụng phương pháp phúc tra thực địa tài nguyên rừ ng 25 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 26 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Những pháp lý quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Thanh Sơn 29 3.2 Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 30 3.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên 30 3.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế- xã h ộ i 33 3.2.3 Dân số, lao động, việc làm thu nhập 36 3.2.4 Thực trạng phát triển khu dân c 37 3.2.5 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 37 3.2.6 Đánh giá chung, thuận lợi khó khăn 39 3.3 Đánh giá thực trạng quản lý, phát triển lâm nghiệp huyện Thanh Sơn 43 3.3.1 Hiện trạng sử dụng đất 43 3.3.2 Hiện trạng tài nguyên rừng hoạt động sản xuất lâm nghiệp 46 3.3.3 Đặc điểm trạng thái rừng 48 3.3.4 Trữ lượng rừ n g 49 3.3.5 Diện tích đất lâm nghiệp theo chủ quản lý 50 3.3.6 Tài nguyên lâm sản g ỗ 51 3.3.7 Đánh giá kết hoạt động sản xuất lâm nghiệp 51 3.3.8 Đánh giá tổ chức quản lý Nhà nước lâm nghiệp 54 3.4 Nghiên cứu số dự báo liên quan đến quy hoạch phát triển lâm nghiệp 56 3.4.1 Dự báo dân số lao động 56 v 3.4.2 Dự báo nhu cầu lâm sản thị trường tiêu thụ 57 3.4.3 Dự báo môi trường 57 3.4.4 Dự báo tiến khoa học kỹ thuật áp dụng vào sản xuất lâm nghiệp 58 3.4.5 Dự báo biến đổi khí hậu 59 3.5 Đề xuất quy hoạch bảo vệ phát triển rừng đến năm 2025 .59 3.5.1 Những xây dựng quan điểm định hướng phát triển lâm nghiệp 59 3.5.2 Đề xuất nội dung quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Thanh Sơn63 3.5.3 Kế hoạch tiến độ thực .70 3.5.4 Dự tính vốn đầu tư, hiệu đầu tư 71 3.6 Đề xuất giải pháp thực 75 3.6.1 Giải pháp tổ chức 75 3.6.2 Về tổ chức quản lý sản xuất 76 3.6.3 Giải pháp sách 77 3.6.4 Giải pháp khoa học công nghệ, khuyến lâm môi trường 78 KÉT LUẬN-TỒN TẠI-KIỆN NGHỊ 79 Kết luận 79 Tồn 81 Kiến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 vi DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HĐND : Hội đồng nhân dân PTNT : Phát triển nông thôn RSX : Rừng sản xuất RPH : Rừng phòng hộ SXKD : Sản suất kinh danh UBND : Ủy ban Nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Cơ cấu kinh tế huyện Thanh Sơn qua số năm 34 Bảng 3.2: Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 2010 - 2014 35 Bảng 3.3: Hiện trạng sử dụng loại đất 44 Bảng 3.4 Diện tích loại rừng khu vực nghiên cứu 47 Bảng 3.5 Trữ lượng rừng huyện Thanh Sơn 49 Bảng 3.6 Diện tích đất lâm nghiệp theo chủ quản lý 50 Bảng 3.7 Quy hoạch sử dụng đất đai chung đất lâm nghiệp 63 Bảng 3.8 Quy hoạch Bảo vệ rừng huyện Thanh Sơn giai đoạn 2015-2025 65 Bảng 3.9 Quy hoạch Phát triển rừng huyện Thanh Sơn giai đoạn 2015-2025 65 Bảng 3.10 Quy hoạch khai thác rừng huyện Thanh Sơn giai đoạn 2015-2025 66 Bảng 3.11 Phân kỳ quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Thanh Sơn 70 Bảng 3.12 Tổng hợp tiêu kinh t ế 72 viii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 3.1 Hiện trạng sử dụng loại đất huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 45 Hình 3.2 Diện tích loại rừng khu vực nghiên cứu 48 Hình 3.3 Biểu đồ so sánh trước sau quy hoạch sử dụng đ ất 63 70 3.5.3 Kế hoạch tiến độ thực Quy hoạch lâm nghiệp địa bàn huyện Thanh Sơn giai đoạn 2015- 2025 phân thành kỳ: Kỳ (2015 - 2020) kỳ (2021 - 2025) Khối lượng dự kiến cho kỳ giai đoạn thể bảo 3.11 sau: Bảng 3.11 Phân kỳ quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Thanh Sơn -2 TT H ạng m ục ĐVT 2 -2 Phòng Phòng Sản xu ất Sản xu ất hộ hộ T r n g c h ă m m i rừ n g 73 873 6275 K hoanh nuôi bảo vệ Ha 68.362,5 ,7 8 ,7 ,4 K h a i th c rừ n g Ha 2 8 Từ bảng 3.11 cho thấy việc trồng rừng phòng hộ thời kỳ quy hoạch tăng cao, trồng rừng sản xuất giảm dần, cần nâng cao cô tuyên truyền vận động chủ rừng quan tâm nhiều tới hiệu môi trường rừng mang lại, song song với làm tốt công tác khoanh nuôi khai thác để đạt hiệu kinh tế 3.5.4 D ự tính vốn đầu tư, hiệu đầu tư a Dự tính vốn đầu tư Căn vào văn quy định định mức trồng rừng, khoanh nuôi, bảo vệ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, định mức dự án 661, nguyên liệu giấy thâm canh chủ rừng khác - Suất đầu tư cho trồng chăm sóc rừng sản xuất: + Rừng gỗ lớn (trồng, chăm sóc, bảo vệ) là: 21.466.083 đồng/ha/3 năm + Rừng gỗ nhỏ (trồng, chăm sóc, bảo vệ): 11.430.000 đồng/ha/3 năm - Suất đầu tư cho rừng trồng phòng hộ theo quy định Nhà nước văn địa phương (Quyết định 661/QĐ-TTg; Quyết định 100/QĐ-TTg; Quyết định 147/QĐ-TTG, Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN), cụ thể nhà nước hỗ trợ sau: 71 + Bảo vệ rừng: 200.000đ/ha/năm + Khoanh nuôi phục hồi rừng: 200.000 đ/ha/năm + Trồng chăm sóc rừng phòng hộ, đặc dụng : 15 triệu đồng/ha - Mức đầu tư hạ tầng lâm sinh phục vụ sản xuất: + Nâng cấp vườn ươm: 20.000.000 đồng/vườn + Xây dựng đường băng cản lửa: 20.000.000 đồng/km + Xây dựng đường lâm nghiệp: 100.000.000 đồng/km Với suất đầu tư trên, tổng nhu cầu vốn đầu tư trồng rừng, khoanh nuôi, chăm sóc, bảo vệ rừng hạ tầng lâm sinh cho giai 28.362.triệu đồng, vốn đầu tư lâm sinh là: 19.122 triệu đồng, sở hạ tầng là: 8.790 triệu đồng - Giai đoạn I: (2015 - 2020) dự kiến là: 14.252 triệu đồng, đó: + Các hạng mục lâm sinh: 9.632 triệu đồng + Xây dựng sở hạ tầng: 4.620 triệu đồng - Giai đoạn II: (2016 -2020) dự kiến là: 14.110 triệu đồng, đó: + Các hạng mục lâm sinh: 9.490 triệu đồng + Xây dựng sở hạ tầng: 4.170 triệu đồng Nguồn vốn - Đối với rừng phòng hộ: vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước thuộc Chương trình dự án 661 chương trình đầu tư khác - Đối với rừng sản xuất: Vốn ngân sách Nhà nước hỗ trợ theo Quyết định 147/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Nguồn vốn lại chủ yếu vốn tự có chủ rừng, vốn vay, vốn liên doanh liên kết b Dự tính hiệu đầu tư - Về kinh tế: Sử dụng hợp lý, hiệu nguồn tài nguyên rừng nhằm bước nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người dân thông qua hoạt động như: Khoán bảo vệ, khoanh nuôi rừng, trồng rừng, chăm sóc rừng Sau đoạn 72 phương án quy hoạch thực thi cải thiện chất lượng rừng mặt sinh thái đồng thời nâng cao sản lượng rừng, đặc biệt thông qua trồng rừng thâm canh * Hiệu đầu tư cho trồng 1ha Keo (cây gỗ lớn) theo phương thức thâm canh (thời gian 15 năm) với liệu sau: - Đầu tư trồng, chăm sóc, bảo vệ + lãi vay: 21.466.083 đ/ha - Lãi vay: 9,5%/năm - Sản lượng bình quân:160 m3/ha - Giá bán gỗ đứng: 900.000đ/m3 - Doanh thu:144.000.000 đ/ha - Lãi ròng (cả chu kỳ kinh doanh ):19.190.996 đ/ha - Tỷ lệ thu nhập so với chi phí: 2,08 - Tỷ lệ hoàn vốn nội tại: 15,8% * Hiệu đầu tư cho trồng 1ha Keo (cây gỗ nhỏ), thời gian năm, với liệu sau: - Đầu tư trồng, chăm sóc, bảo vệ + lãi vay: 11.430.000đ/ha - Lãi vay: 9,5%/năm - Sản lượng bình quân: 50 m3/ha - Giá bán gỗ đứng: 500.000đ/m3 - Doanh thu: 25.000.000 đ/ha - Lãi ròng: 3.552.184 đ/ha - Tỷ lệ thu nhập so với chi phí: 1,37 - Tỷ lệ hoàn vốn nội tại: 16,2% * Hiệu kinh tế 1ha trồng keo theo hình thức kinh doanh khác tổng hợp bảng 3.12 sau: Bảng 3.12 Tổng hợp tiêu kinh tế Hình thức KD NPV (đồng) Chỉ tiêu BCR IRR(%) KD gỗ lớn 19.190.996 2,08 15,80% KD gỗ nhỏ 3.552.184 1,37 16,20% 73 Từ Bảng 3.12 cho thấy hiệu kinh tế thu từ trồng kinh doanh gỗ lớn cao nhiều (gấp 5-6 lần) so với kinh doanh gỗ nhỏ Vì vậy, năm tới cần có định hướng cụ thể để nhân rộng diện tích rừng trồng kinh doanh gỗ lớn, nâng cao sản lượng rừng góp phần nâng cao thu nhập người làm nghề rừng - Về môi trường: Rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng yếu tố môi trường khác Giữa rừng môi trường có ảnh hưởng trực tiếp quan hệ chặt chẽ với Do việc trồng rừng, trồng lại rừng sau khai thác, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh phục hồi rừng để tăng diện tích rừng, nâng cao giá trị đa dạng sinh học, khả cung cấp lâm sản tăng khả phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái rừng Các loại rừng nói chung, rừng phòng hộ nói riêng có giá trị quan trọng việc bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, hạn chế thiên tai, điều hoà khí hậu, góp phần bảo vệ môi trường Huyện Thanh Sơn định hướng quy hoạch quan tâm đến vấn đề xây dựng bảo vệ rừng phòng hộ bảo vệ môi trường từ việc trồng rừng sản xuất góp phần vào phòng hộ môi trường sinh thái Hiệu lớn có ý nghĩa đến năm 2020 hệ thống rừng phòng hộ sản xuất ổn định, đưa độ che phủ rừng địa bàn huyện lên 62,4% đến năm 2025 65% Với độ che phủ phát huy chức phòng hộ rừng, điều tiết nguồn nước, hạn chế xãi mòn, bồi lấp, lũ lụt điều hoà khí hậu, hạn chế thấp diễn biến bất lợi thời tiết góp phần bảo hộ cho sản xuất nông nghiệp, ổn định đời sống nhân dân Việc xây dựng phát triển vốn rừng địa bàn góp phần hạn chế gia tăng nhiệt độ, trì độ ẩm rừng, giảm thiểu nguy cháy rừng Đồng thời giảm tiếng ồn, bụi, khí thải công nghiệp, làm không khí, làm giảm tốc độ gió để bảo vệ mùa màng, hạn chế bất lợi làm suy thoái tài nguyên đất 74 - Về xã hội an ninh quốc phòng Bên cạnh tác dụng kinh tế, môi trường, rừng có tác dụng to lớn mặt xã hội an ninh quốc phòng - Thông qua nội dung xây dựng, bảo vệ rừng, góp phần giải nhu cầu việc làm ổn định cho đồng bào miền núi, hàng năm thu hút không nhỏ lao động tham gia vào hoạt động sản xuất lâm nghiệp, góp phần giảm tỷ lệ hộ đói nghèo vùng - Trnh độ dân trí cải thiện, giảm thiểu tệ nạn xã hội, nâng cao mức sống người dân vùng quy hoạch, bước ổn định kinh tế, xã hội an ninh quốc phòng Góp phần xây dựng cở sở hạ tầng nông thôn miền núi, giảm dần khoảng cách kinh tế miền núi miền xuôi - Qua việc xây dựng phương án kinh doanh rừng bền vững giúp cho người dân đổi tư sản xuất, chuyển dịch cấu trồng nâng cao hiệu sản xuất, thay đổi toàn diện mặt kinh tế - xã hội khu vực 3.6 Đề xuất giải pháp thực 3.6.1 Giải pháp tổ chức - Tổ chức quản lý: Trong năm qua việc triển khai thực trách nhiệm quản lý Nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp theo định 245/1998/TTg Thủ tướng phủ thực địa bàn tỉnh Phú Thọ Tuy nhiên quyền cấp sở phân cấp, xếp mặt tổ chức, bố số nơi chưa thực trí vào nhân lực chưa hợp cuộc, ph lý Từ đến việc triển khai thực không đồng bộ, hiệu chưa cao, giai đoạn tới thiết phải kiện toàn đổi quản lý nhà nước nghiệp cấp theo hướng: + Ở cấp tỉnh: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn quan tham mưu cho UBND tỉnh lĩnh vực Nông- Lâm nghiệp có trách nhiệm quản lý, đạo Chi cục Kiểm lâm Chi cục Lâm nghiệp thực tốt công tác quản lý bảo vệ rừng địa bàn tỉnh 75 + Ở cấp huyện: Tại huyện Thanh Sơn có Hạt Kiểm lâm huyện tham mưu, giúp UBND cấp huyện quản lý Nhà nước lâm nghiệp địa bàn, việc chuyển giao nhiệm vụ tham mưu lâm nghiệp từ quan chuyên môn xã cho Hạt kiểm lâm tạo nên thống đạo tổ chức thực Tuy nhiên phải xếp lại mặt tổ chức, bố trí nhân lực, tăng biên chế tăng cường đào tạo, nâng cao lực cho đội ngũ cán Hạt, trạm Kiểm lâm Tăng cường đầu tư trang thiết bị cho Kiểm lâm để quan tham mưu lâm nghiệp thực tốt chức năng, nhiệm vụ phân công + Cấp xã: Tại xã địa bàn tỉnh nói chung có 01 biên chế cán lâm nghiệp xã tham mưu cho quyền địa phương quản lý đất lâm nghiệp Tuy nhiên diện tích rừng địa bàn xã rộng lớn nên chưa đảm bảo đáp ứng việc quản lư đất lâm nghiệp ứng phó kịp thời với vấn đề nôi cộm tình trạng khai thác, vận chuyển gỗ khỏi rừng trái phép - Tổ chức thực hiện: • Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ quan trực tiếp tổ chức đạo đơn vị trực thuộc xây dựng triển khai thực quy hoạch phát triển lâm nghiệp • Đối với UBND huyện phối hợp chặt chẽ với Sở, Ban ngành tỉnh để tổ chức thực hiện, đồng thời đạo hạt Kiểm lâm làm tốt chức tham mưu tổ chức triển khai thực công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn + Cấp xã nâng cao vai trò quản lý Nhà nước rừng đất lâm nghiệp địa bàn [6] Các đơn vị lâm nghiệp chủ rừng địa bàn xã phải thực nghiêm túc quy định Nhà nước bảo vệ phát triển rừng Kinh doanh rừng phải tuân thủ quy hoạch, kế hoạch địa phương, gắn với việc bảo vệ phát triển bền vững 3.6.2 tổ chức quản lý sản xuất - Rà soát lại tổ chức quản lý, đạo thực chương trình bảo vệ phát triển rừng, phân công rõ trách nhiệm; tăng cường công tác đạo, quản lý nhà nước lĩnh vực lâm nghiệp, tập trung vào số nội dung: Quản lý 76 chặt chẽ quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, quản lý chất lượng giống lâm nghiệp sở sản xuất, kinh doanh; làm tốt công tác tuyên truyền, hướng dẫn kỹ thuật, giáo dục pháp luật; tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng; kiểm tra, giám sát việc thực thi pháp luật bảo vệ rừng; đạo đẩy nhanh tiến độ hoàn thành dự án đóng cọc mốc phân chia ranh giới loại rừng; tiếp tục rà soát, đánh giá hiệu việc sử dụng quỹ đất lâm nghiệp, giải dứt điểm chồng lấn, tranh chấp đất lâm nghiệp giao không sử dụng, cấp không đối tượng sử dụng sai mục đích, hiệu quả, để giao cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu; tiếp tục thực có hiệu phương án chuyển đổi rừng, phương án giao đất, giao rừng, cho thuê đất, thuê rừng phê duyệt; - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư bảo vệ phát triển rừng; đạo làm tốt công tác dịch vụ giống, vật tư đầu vào phục vụ sản xuất 3.6.3 Giải pháp sách - Chính sách đất đai: Hoàn thiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ rừng Xác định rõ ranh giới loại rừng thực địa, tiến hành cắm mốc, để tổ chức quản lý thực thi sản xuất Giải dứt điểm tình trạng tranh chấp, xâm lấn đất lâm nghiệp theo hướng xem xét thu hồi đất công ty lâm nghiệp tranh chấp với dân, giao cho hộ gia đình quản lý sử dụng, thực tế người dân trồng rừng đất - Chính sách đầu tư Tăng cường đầu tư vốn ngân sách cho việc bảo vệ phát triển rừng phòng hộ sản xuất bao gồm hạng mục bảo vệ rừng, khoanh nuôi làm giầu rừng, trồng rừng mới, chăm sóc rừng trồng, xây dựng sở hạ tầng, nghiên cứu khoa học, đào tạo phát triển nguồn nhân lực Đề nghị Nhà nước có sách ưu đãi vốn đầu tư, giảm lãi suất vốn vay cho trồng rừng sản xuất, khuyến khích hình thức liên doanh, liên kết đầu tư vốn phát triển rừng Thực sách khuyến khích, kêu gọi đối tác đầu tư, liên doanh, liên kết để phát triển vốn rừng, chế biến tiêu thụ lâm sản 77 - Chính sách hưởng lợi tiêu thụ sản phẩm Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi, tìm kiếm thị trường tiêu thụ đặc biệt hàng hoá nông lâm sản người dân sản xuất ra, không để tồn đọng gây giá trị với thị trường, thiệt hại cho người sản xuất Quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân, giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp thực theo Quyết định 147/2007/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ [10] Chính sách qui định điều định 661/QĐ-TTg mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng [8] 3.6.4 Giải pháp khoa học công nghệ, khuyến lâm môi trường - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học chọn tạo giống, công nghệ chế biến, biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh rừng Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ cao, ứng dụng tiến kỹ thuật vào trồng rừng, chế biến gỗ lâm sản, theo hướng thân thiện với môi trường, gắn phát triển rừng với bảo vệ môi trường sinh thái - Đẩy mạnh công tác khuyến lâm, chuyển giao tiến kỹ thuật lĩnh vực lâm nghiệp vào sản xuất; trọng tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật thâm canh rừng; tổ chức tham quan học tập mô hình sản xuất hiệu quả, mô hình ứng dụng công nghệ chế biến đại, - Bố trí thời vụ, lựa chọn cấu lâm nghiệp hợp lý, tuân thủ thực quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc, khai thác, nhằm hạn chế thấp tác động bất lợi tới môi trường đất hệ sinh thái rừng Tăng cường phòng cháy, chữa cháy rừng, phòng trừ sâu bệnh hại rừng Đầu tư công trình hạ tầng lâm sinh phù hợp; lựa chọn công nghệ chế biến đại, trọng quy trình xử lý nước thải, chất thải rắn, giảm tiếng ồn, giảm thiểu tối đa tác động bất lợi tới môi trường 78 K Ế T L U Ậ N , T Ồ N T Ạ I K IỆ N N G H Ị K ết lu ận Trên sở kết nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: 1.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu - Thanh Sơn huyện miền núi tỉnh Phú Thọ có lợi hội cho phát triển kinh tế - xã hội vị trí địa lý, giao thông lại - Quỹ đất Thanh Sơn dồi dào, đất nông nghiệp đất chưa sử dụng, thuận lợi cho việc quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu cho sản xuất, chế biến chè, chế biến lâm sản, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp giấy số ngành công nghiệp khác - Bên cạnh thuận lợi, nhiều khó khăn cho phát triển nghiệp: Việc trồng rừng theo quy hoạch chủ yếu phải trồng đất cằn cỗi, đất sau khai thác Đồng thời đời sống đồng bào miền núi gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí hạn chế, tồn nhiều phương thức canh tác lạc hậu thách thức phát triển lâm nghiệp vùng 12 Đảnhg th ự c trạn g quản ý ,p h ú ttriển tam nghiệp tạ ihuyện Thanh Sơn a Hiện trạng sử dụng đất Huyện Thanh Sơn có tổng diện tích tự nhiên 62.177,06 ha, đó: Đất nông nghiệp: 53.506,01 ha, chiếm 86.05%; Đất phi nông nghiệp: 4.533,21 ha, chiếm 7,29 %; Đất chưa sử dụng: 4.137,54 chiếm 6,65% Nhìn chung công tác quản lý sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn huyện thực ngày ổn định đảm bảo theo quy định hành; việc giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân triển khai đồng b Hiện trạng tài nguyên rừng hoạt động sản xuất lâm nghiệp - Huyện Thanh Sơn có diện tích đất lâm nghiệp 45.377,11ha, chiếm 72,98% diện tích tự nhiên Trên địa bàn huyện chủ yếu rừng sản xuất rừng 79 phòng hộ, diện tích rừng đặc dụng, địa phương tập trung khoanh nuôi bảo vệ diện tích rừng phòng hộ phát triển rừng trồng sản xuất - Rừng huyện Thanh Sơn chủ yếu có trạng thái Rừng tự nhiên phục hồi (IIA, IIB), gồm 02 loai: Rừng tre nứa, hỗn giao gỗ + tre nứa Rừng trồng gỗ; Tổng trữ lượng rừng đạt 899.747 m3; rừng trồng 341.010 m3 rừng tự nhiên 558.737 m3 rừng tre nứa 3.913 nghìn - Đánh giá kết hoạt động sản xuất sản xuất lâm nghiệp cho thấy, công tác trồng rừng thực theo Dự án trồng rừng sản xuất 147, công tác khoán bảo vệ rừng trồng mang lại hiệu rõ rệt; Sản lượng rừng khai thác đạt bình quân từ 30.000-31.000 m3; suất rừng trồng đạt bình quân 50m3/ha/chu kỳ (7-8 năm); 81% diện tích rừng đất lâm nghiệp giao cho hộ gia đình, doanh nghiệp tổ chức; hoạt động xây dựng mô hình nông lâm kết hợp, mô hình vườn ươm giống, công tác khuyến lâm, công tác phòng chống cháy rừng mang lại hiệu đáng ghi nhận - Hệ thống quản lý nhà nước lâm nghiệp hình thành từ tỉnh, huyện đến xã góp phần hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng 1.3 M ột số dự báo liên quan đến quy hoạch Kết dự báo cho thấy: - Về dân số giai đoạn 2010-2015 tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm 1,0% vào năm 2015 0.95% vào năm 2025; lao động việc làm tăng lên 63350 người, lao động nông nghiệp giảm xuống; thu nhập bình quân đầu người đạt 23 triệu đồng/người/năm - Nhu cầu gỗ sử dụng gỗ lâm sản tăng 120m3 vào năm 2020 140m3 vào năm 2025; vấn đề môi trường, khoa học kỹ thuật biến đổi khó hậu có diễn biến phức tạp Trên sở quan điểm, định hướng phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, với quan điểm, định hướng phát triển lâm nghiệp tỉnh Phú Thọ quy hoạch sử dụng đất huyện, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện đến năm 2025 Đề tài thực quy hoạch loại r 80 đề xuất giải pháp thực làm sở cho quy hoạch phát nghiệp địa bàn huyện phát triển cách bền vững Đề tài tiến hành quy hoạch cụ thể loại rừng, biện pháp sản xuất kinh doanh đề xuất tập đoàn trồng phù hợp với điều kiện thực tiễn loại hình kinh doanh Đã đưa giải pháp tổ chức sách, giúp cho công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn ngày vào chiều sâu có hiệu Các kết nghiên cứu giúp cho công tác quy hoạch phát triển sản xuất kinh doanh lâm nghiệp huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ ổn định 10 năm tới Là sở ứng dụng hiệu quản lý, sử dụng hiệu ng nguyên rừng đất rừng huyện, qua góp phần phát triển kinh tế - xã hội, ổn định an ninh trị khu vực Tồn Trong trình nghiên cứu điều kiện thời gian, nguồn nhân lực kinh nghiệm hạn chế thân nên đề tài chưa có điều kiện đề cập đầy đủ nghiên cứu kỹ nội dung sau: • Hiệu môi trường xã hội dừng lại định tính • Chưa có điều kiện nghiên cứu kỹ suất chất lượng tính toán hiệu kinh tế cách xác • Chưa đưa phương án khai thác phù hợp cho rừng phòng hộ • Trong quy hoạch chưa đề cập đầy đủ kinh doanh toàn diện, lợi dụng tổng hợp tài nguyên rừng, việc xây dựng mô hình nông lâm kết hợp, kinh doanh đặc sản, lâm sản phụ • Các giải pháp kỹ thuật lâm sinh chưa cụ thể, trồng rừng kinh doanh gỗ lớn, trồng đặc sản • Dự kiến nhu cầu vốn đầu tư, hiệu kinh tế dự kiến đầu tư ước tính hiệu kinh tế 81 Kiến nghị Quy hoạch phát triển lâm nghiệp hoạt động mang tính định hướng cho phát triển tương lai, quy hoạch phát triển lâm nghiệp mang tính liên ngành Vì vậy, để phương án quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Thanh Sơn có hiệu mang tính thực tiễn cao Tác giả xin có số kiến nghị sau: - Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho nhân dân, đặc biệt đồng bào dân tộc miền núi vai trò tác dụng rừng sống người Tạo điều kiện để chủ rừng yên tâm đầu tư vào việc bảo vệ phát triển rừng, có giải pháp kinh doanh rừng cách bền vững - Về mặt quản lý: Đề nghị UBND tỉnh đạo Sở Nông nghiệp PTNT, Sở Tài nguyên Môi trường, Chi cục Kiểm Lâm ngành liên quan phối hợp với UBND huyện tiến hành triển khai nội dung quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Thanh Sơn Tập trung vào hoạt động cần ưu tiên đầu tư xây dựng phát triển gồm: • Đóng mốc ranh giới phân định loại rừng thực địa • Chỉ đạo hoàn thiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, xử lý dứt điểm việc xâm lấn, trùng chéo đất lâm nghiệp; • Xây dựng dự án trồng rừng nguyên liệu gỗ cho khu công nghiệp, dự án trồng rừng kinh doanh gỗ lớn; Đầu tư xây dựng hệ thống vườn ươm quy mô, đại đáp ứng yêu cầu trồng rừng theo hướng thâm canh cao - Thực tốt việc tuyên truyền chương trình, kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng giai đoạn 2011 - 2020 Chỉ đạo chủ rừng thực hoạt động sản xuất, kinh doanh, chế biến lâm sản theo đạo cấp phát triển lâm nghiệp chung huyện phải thực nghiêm túc theo quy hoạ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO I r p * _ 1*Ạ r Ạ • A i Tài liệu tiêng việt Bộ Nông nghiệp PTNT (2005) Quyết định số 61/2005/QĐ- BNN ngày 12/10/2005 V/v ban hành quy định tiêu chí phân cấp rừng phòng hộ Bộ Nông nghiệp PTNT (2005), Quyết định số 62/ 2005/ QĐ- BNN ngày 12/10/2005 V/v ban hành quy định tiêu chí phân loại rừng đặc dụng Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2007) Chiến lược phát triển nghiệp Việt Nam, giai đoạn 2006 - 2020 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (1999) Nghị định số 163/1999/NĐCP ngày 16/11/1999 giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004) Nghị định số 181/2004/ NĐ-CP ngày 29/10/2004 thi hành Luật đất đ a i Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006) Nghị định 119/2006/NĐ-CP ngày 16/10/2006 tổ chức hoạt động Kiểm lâm Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004) Nghị định số 200/2004/NĐCP ngày 03/12/2004 xếp, đổi phát triển lâm trường quốc doanh Chính phủ nước CHXHCN, Quyết định số 661/1998/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 mục tiêu, nhiệm vụ sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng Chính phủ nước CHXHCN, Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998phê duyệt chương trình phát triển kinh tế- xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi 10 Chính phủ nước CHXHCN, Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 Một số sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007-2015 11 Chính phủ nước CHXHCN, Quyết định số 245/1998/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 thực trách nhiệm quản lý Nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp 83 12 Chính phủ nước CHXHCN, Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/7/2004 số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số, đời sống khó khăn 13 Nguyễn Anh Tuấn (2011) , “Nghiên cứu sở khoa học đề xuất nội dung quy hoạch lâm nghiệp huyện Tân Sơn - tỉnh Phú Thọ, giai đoạn 2011 2020”, Luận văn thạc sĩ 14 Nguyễn Bá Ngãi (2001), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp cấp xã vùng trung tâm miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp Trường Đại học lâm nghiệp Việt Nam 15 Nguyễn Bá Ngãi (2001), Phương pháp đánh giá nông thôn.Trường Đại học lâm nghiệp Việt Nam 16 Nguyễn Nhật Tân, Nguyễn Thị Vòng (1998) Bài giảng quy hoạch vùng lãnh thổ, Giáo trình quy hoạch Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Phòng thống kê Thanh Sơn (2014) Niên giám thống kê huyện Thanh Sơn 18 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam(2013) Luật đất đai 19 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004) Luật Bảo vệ phát triển rừng 20 Trần Hữu Viên, (2005), Giáo trình Cơ sở quy hoạch vùng lãnh thổ, giảng sau đại học, Trường Đại học nông nghiệp 21 Trần Hữu Viên - Lê Sỹ Việt (1999), Quy hoạch lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam (1999), Giáo trình Quy hoạch Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội 23 Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam (2003), Cơ sở quy hoạch vùng lãnh thổ, Bài giảng sau đại học 24 UBND tỉnh Phú Thọ (2011), “Quyết định số 18/2011/QĐ-UBND ngày 30/8/2011 UBND tỉnh Phú Thọ việc” phê duyệt Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2020 84 25 UBND huyện Thanh Sơn (2010), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đai huyện Thanh Sơn - tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2020 Tài liệu nước 26 Christopher Upton & Stephen Bass (1996) The forest certification handbook, Earthcan Publication Ltd., London 27 FSC (1999) Principle and Criteria 28 IUCN (1999) Forest eehabilitation policy and practice in Vietnam 29 Magazine “East African Journal for Agriculture Forestry” (1966) Infrastructure planning in South Africa 30 Meyer, H A and others (1952) Forest management NewYork [...]... triển nghiệp trên địa bàn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ, giai đoạn 2015 - 2025 2 2 Mục tiêu và ý nghĩa của đề tài 2.1 Mục tiêu chung Điều tra, đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quy hoạch phát triển lâm nghiệp làm cơ sở đề xuất các nội dung quy hoạch và giải pháp thực hiện Góp phần quy hoạch phát triển lâm nghiệp ổn định cho huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2015 - 2025 2.2 Mục tiêu cụ thể Đánh... hiện trạng Quy hoạch phát triển lâm nghiệp trên huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ Trên cơ sở đó làm rõ kết quả, tồn tại, tiềm năng, dự báo nhu cầu phát triển lâm nghiệp để đề xuất được các phương án quy hoạch phát triển lâm nghiệp 2.3 Ý nghĩa khoa học Là cơ sở khoa học, tài liệu tham khảo cần thiết cho các nhà nghiên cứu và các nhà quản lý lâm nghiệp trong và ngoài địa bàn huyện Thanh Son, tỉnh Phú Thọ 2.4... Lâm nghiệp Những tồn tại và bất cập này làm cho công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng gặp nhiều khó khăn Để có những cơ sở, luận cứ góp phần quy hoạch phát triển lâm nghiệp trên địa bàn huyện cho phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, nhằm phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện Đó là lí do hình thành đề tài: Nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất phương án Quy hoạch phát triển. .. hiện dự án 5 triệu ha rừng và phát triển kinh tế lâm nghiệp, nhiều địa phương đã lập dự án quy hoạch rừng của địa phương Kể từ đó công tác quy hoạch rừng ngày càng được quan tâm I.2.2.3 Quy hoạch lâm nghiệp cho các cấp 1) Quy hoạch lâm nghiệp cho các cấp quản lý SXKD Quy hoạch lâm nghiệp cho các cấp quản lý SXKD bao gồm: Quy hoạch tổng công ty lâm nghiệp, công ty lâm nghiệp; quy hoạch lâm nghiệp cho... trên phạm vi địa bàn huyện Quy hoạch lâm nghiệp huyện đề cập giải quy t các vấn đề sau: - Căn cứ vào phương hướng, nhiệm vụ phát triển tổng thể kinh tế xã hội của huyện, căn cứ vào phương án phát triển lâm nghiệp của tỉnh và điều kiện kinh tế xã hội, đặc biệt là điều kiện tài nguyên rừng của huyện để xác định phương hướng nhiệm vụ phát triển trên địa bàn huyện - Căn cứ phương hướng phát triển lâm nghiệp. .. nông lâm kết hoạch lợi dụng rừng, chế biến lâm sản gắn với thị trường tiêu thụ Quy hoạch tổ chức sản xuất, phát triển nghề rừng, phát triển lâm nghiệp xã hội Quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải Xác định tiến độ thực hiện [14] c) Quy hoạch lâm nghịêp cấp huyện hợp 20 Quy hoạch lâm nghiệp cấp huyện về cơ bản các nội dung quy hoạch lâm nghiệp cũng tương tự như quy hoạch lâm nghiệp tỉnh, ... hạn quy hoạch lâm nghiệp thường được thực hiện trong thời gian 10 năm và các nội dung quy hoạch được thực hiện tuỳ theo các vùng kinh tế lâm nghiệp [21] b) Quy hoạch lâm nghiệp cấp tỉnh Quy hoạch lâm nghiệp cấp tỉnh giải quy t những vấn đề: Xác định phương hướng nhiệm vụ phát triển lâm nghiệp trong phạm vi tỉnh Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, căn cứ quy hoạch lâm nghiệp. .. hoạch lâm nghiệp cho các cấp quản lý lãnh thổ a) Quy hoạch lâm nghiệp toàn quốc Quy hoạch lâm nghiệp toàn quốc là quy hoạch phát triển sản xuất lâm nghiệp trên phạm vi lãnh thổ quốc gia nhằm giải quy t một số vấn đề cơ bản, bao gồm: Xác định phương hướng nhiệm vụ chiến lược phát triển lâm nghiệp toàn quốc Quy hoạch đất đai tài nguyên rừng theo các chức năng (sản xuất, phòng hộ và đặc dụng) Quy hoạch. .. đất lâm nghiệp - Quy hoạch khai thác lợi dụng lâm đặc sản, chế biến lâm sản gắn liền với thị trường tiêu thụ - Quy hoạch tổ chức sản xuất lâm nghiệp; quy hoạch đất lâm nghiệ các thành phần kinh tế trong huyện, tổ chức phát triển lâm nghiệp xã hội - Quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải - Xác định tiến độ thực hiện Thời gian quy hoạch lâm nghiệp cấp huyện thường là 10 năm Các nội dung quy. .. ngành lâm nghiệp * Những yêu cầu của công tác quy hoạch lâm nghiệp phục vụ chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp nông thôn Công tác quy hoạch lâm nghiệp được triển khai dựa trên những chủ trương, chính sách và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước và chính quy n các cấp trên từng địa bàn cụ thể Với mỗi phương án quy hoạch lâm nghiệp phải đạt được: 17 - Hoạch định rõ ranh giới đất nông nghiệp

Ngày đăng: 02/06/2016, 09:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan