Phân biệt các phương thức giải quyết tranh chấp theo quy định của luật thương mại.

24 871 1
Phân biệt các phương thức giải quyết tranh chấp theo quy định của luật thương mại.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân biệt các phương thức giải quyết tranh chấp theo quy định của luật thương mại. MỤC LỤC:A.PHẦN MỞ ĐẦUB.PHẦN NỘI DUNG I.Khái quát về tranh chấp thương mại và các phương thức giải quyết. II.Phương thức thương lượng,hòa giải. III.Phương thức trọng tài thương mại. IV. Phương thức tòa án. V.Lựa chọn phương thức thích hợpC.PHẦN KẾT LUẬN A.PHẦN MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt Nước ta đang tiến hành chính sách phát triển kinh tế đối ngoại theo hướng tham gia ngày càng sâu rộng vào thị trường quốc tế, thì tính đa dạng và phức tạp trong quan hệ thương mại làm cho tranh chấp thương mại cũng trở lên phức tạp về nội dung, gay gắt về mức độ tranh chấp và phong phú hơn nhiều về chủng loại, xuất phát từ lợi nhuận của các bên và sự hấp dẫn của nền kinh tế, việc giải quyết tranh chấp là hết sức quan trong và cần thiết. Cần thiết là bởi cần có những phương thức giải quyết phù hợp để nhằm bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của các chủ thể, góp phần duy trì ổn định và thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Hiện nay, tranh chấp thương mại có thể được giải quyết bằng các phương thức: thương lượng, hòa giải, trọng tài thương mại hoặc tòa án. Mỗi phương thức đều có những ưu điểm và hạn chế riêng, và việc lựa chọn phương thức nào đó có thể đem lại cho những bên trong cuộc đối với mỗi vụ việc cụ thể. Hiểu biết và nắm vững về mỗi phương thức là cơ hội và chìa khóa để các doanh nhân tìm ra được con đường giải quyết tranh chấp thích hợp nhất cho doanh nghiệp của mình. Tuy nhiên, cũng còn nhiều vấn đề liên quan tới các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại chưa được quy định đầy đủ và hợp lý trong hệ thống pháp luật nước ta, việc áp dụng các phương thức trong thực tiễn còn nhiều bất cập, vấn đề hoàn thiện các phương thức để phát huy tối đa vai trò của chúng trong nền kinh tế là một nhu cầu bức thiết. Qua đó mà bài thảo luận dưới đây, Nhóm 9 chúng em sẽ làm rõ nội dung cũng như tìm ra ưu nhược điểm của các phương thức giải quyết thương mại để áp dụng phù hợp với hoàn cảnh nhất. B.PHẦN NỘI DUNGI.Khái quát về tranh chấp thương mại và các phương thức giải quyết. 1. Tranh chấp thương mại là gì? Thuật ngữ tranh chấp nói chung được hiểu là sự bất đồng, mâu thuẫn về quyền lợi và nghĩa vụ phát sinh giữa các bên liên quan. Những bất đồng, mâu thuẫn này có thể phát sinh từ những quan hệ xã hội do nhiều ngành luật điều chỉnh nên chúng được gọi theo ngành luật đó. Ví dụ: Tranh chấp về tiền lương giữa người lao động và người sử dụng lao động được gọi là tranh chấp lao động. Tương tự như vậy, tranh chấp dân sự, tranh chấp đất đai ... những tranh chấp rõ là có liên quan đến lợi ích kinh tế của các bên. Do đó chúng có thể được gọi là tranh chấp kinh tế theo nghĩa rộng. Một đặc trưng của các tranh chấp kinh tế theo nghĩa rộng đó là các chủ thể tham gia vào quan hệ này không nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận.Một cách đơn giản có thể hiểu tranh chấp thương mại là tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực thương mại. Điều 238 Luật thương mại Việt Nam nêu ra khái niệm về tranh chấp thương mại là tranh chấp phát sinh do việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng hợp đồng trong hoạt đồng thương mại.Tại Khoản 2 Điều 5 cũng quy định hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của thương nhân, bao gồm việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thương mại và các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích lợi nhuận hoặc nhằm thực hiện các chính sách kinh tế xã hội.Tuy nhiên, hành vi thương mại gồm những hành vi nào là điều đáng quan tâm hơn cả. Hiện nay trên thế giới có nhiều quy định khác nhau về hành vi thương mại:Ở Việt Nam, Điều 45 Luật thương mại quy định các loại hành vi thương mại gồm:1. Mua bán hàng hoá2. Đại diện cho thương nhân3. Môi giới thương mại4. Uỷ thác mua bán hàng hoá5. Đại lý mua bán hàng hoá6. Gia công trong thương mại7. Đấu giá hàng hoá8. Dịch vụ giao nhận hàng hoá9. Đấu thầu hàng hoá10. Dịch vụ giám định hàng hoá11. Khuyến mại12. Quảng cáo thương mại13. Trưng bày giới thiệu hàng hoá14. Hội chợ, triển lãm thương mạiTuy vậy, ngoại diên của khái niệm hành vi thương mại ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển có phạm vi rộng hơn nhiều. Ở Anh nói riêng và cộng đồng Anh ngữ nói chung thuật ngữ Commerce không đồng nhất với trade, mà nó bao gồm cả trade, bank, insurrance , transport, ... hay nói một cách khác thương mại bao gồm cả việc mua, bán, các sản phẩm vô hình có tính chất đặc thù khác. Tác động thương mại là hoạt động thường xuyên, độc lập và mưu cầu lợi nhuận, và theo luật thương mại của Pháp, hoạt động thương mại bao gồm:1. Mua bán động sản với mục đích bán lại để kiếm lời2. Hoạt động trung gian trong việc mua bán động sản và bất động sản.3. Cho thuê động sản và bất động sản.4. Chế tạo và chuyên chở5. Hoạt động đổi tiền và ngân hàng6. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệpVà tranh chấp thương mại là tranh chấp trong các hoạt động trên. Trong giới hạn của bài viết ở đây chỉ làm rõ tranh chấp trong hoạt động thương mại đã được quy định tại luật thương mại Việt Nam có hiệu lực từ ngày 01011998.Còn theo khoản 1 Điều 3 Luật thương mại: ”Tranh chấp thương mại là tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại. Theo luật thương mại, hoạt động thương mại là hoạt động

Thảo Luận Luật Kinh Tế Đề Tài: Phân biệt phương thức giải tranh chấp theo quy định luật thương mại MỤC LỤC: A.PHẦN MỞ ĐẦU B.PHẦN NỘI DUNG I.Khái quát tranh chấp thương mại phương thức giải II.Phương thức thương lượng,hòa giải III.Phương thức trọng tài thương mại IV Phương thức tòa án V.Lựa chọn phương thức thích hợp C.PHẦN KẾT LUẬN A.PHẦN MỞ ĐẦU Cùng với phát triển kinh tế, đặc biệt Nước ta tiến hành sách phát triển kinh tế đối ngoại theo hướng tham gia ngày sâu rộng vào thị trường quốc tế, tính đa dạng phức tạp quan hệ thương mại làm cho tranh chấp thương mại trở lên phức tạp nội dung, gay gắt mức độ tranh chấp phong phú nhiều chủng loại, xuất phát từ lợi nhuận bên hấp dẫn kinh tế, việc giải tranh chấp quan cần thiết Cần thiết cần có phương thức giải phù hợp để nhằm bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp chủ thể, góp phần trì ổn định thúc đẩy phát triển kinh tế Hiện nay, tranh chấp thương mại giải phương thức: thương lượng, hòa giải, trọng tài thương mại tòa án Mỗi phương thức có ưu điểm hạn chế riêng, việc lựa chọn phương thức đem lại cho bên vụ việc cụ thể Hiểu biết nắm vững phương thức hội chìa khóa để doanh nhân tìm đường giải tranh chấp thích hợp cho doanh nghiệp Tuy nhiên, nhiều vấn đề liên quan tới phương thức giải tranh chấp thương mại chưa quy định đầy đủ hợp lý hệ thống pháp luật nước ta, việc áp dụng phương thức thực tiễn nhiều bất cập, vấn đề hoàn thiện phương thức để phát huy tối đa vai trò chúng kinh tế nhu cầu thiết Qua mà thảo luận đây, Nhóm chúng em làm rõ nội dung tìm ưu nhược điểm phương thức giải thương mại để áp dụng phù hợp với hoàn cảnh B.PHẦN NỘI DUNG I.Khái quát tranh chấp thương mại phương thức giải Tranh chấp thương mại gì? Thuật ngữ "tranh chấp" nói chung hiểu bất đồng, mâu thuẫn quyền lợi nghĩa vụ phát sinh bên liên quan Những bất đồng, mâu thuẫn phát sinh từ quan hệ xã hội nhiều ngành luật điều chỉnh nên chúng gọi theo ngành luật Ví dụ: Tranh chấp tiền lương người lao động người sử dụng lao động gọi tranh chấp lao động Tương tự vậy, tranh chấp dân sự, tranh chấp đất đai tranh chấp rõ có liên quan đến lợi ích kinh tế bên Do chúng gọi tranh chấp kinh tế theo nghĩa rộng Một đặc trưng tranh chấp kinh tế theo nghĩa rộng chủ thể tham gia vào quan hệ không nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận Một cách đơn giản hiểu tranh chấp thương mại tranh chấp phát sinh lĩnh vực thương mại Điều 238 Luật thương mại Việt Nam nêu khái niệm tranh chấp thương mại "là tranh chấp phát sinh việc không thực thực không hợp đồng hoạt đồng thương mại" Tại Khoản - Điều quy định "hoạt động thương mại việc thực hay nhiều hành vi thương mại thương nhân, bao gồm việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thương mại hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích lợi nhuận nhằm thực sách kinh tế xã hội" Tuy nhiên, hành vi thương mại gồm hành vi điều đáng quan tâm Hiện giới có nhiều quy định khác hành vi thương mại: Ở Việt Nam, Điều 45 Luật thương mại quy định loại hành vi thương mại gồm: Mua bán hàng hoá Đại diện cho thương nhân Môi giới thương mại Uỷ thác mua bán hàng hoá Đại lý mua bán hàng hoá Gia công thương mại Đấu giá hàng hoá Dịch vụ giao nhận hàng hoá Đấu thầu hàng hoá 10 Dịch vụ giám định hàng hoá 11 Khuyến mại 12 Quảng cáo thương mại 13 Trưng bày giới thiệu hàng hoá 14 Hội chợ, triển lãm thương mại Tuy vậy, ngoại diên khái niệm hành vi thương mại nước có kinh tế thị trường phát triển có phạm vi rộng nhiều Ở Anh nói riêng cộng đồng Anh ngữ nói chung thuật ngữ "Commerce" không đồng với "trade", mà bao gồm "trade", "bank", "insurrance" , "transport", hay nói cách khác thương mại bao gồm việc mua, bán, sản phẩm vô hình có tính chất đặc thù khác Tác động thương mại hoạt động "thường xuyên, độc lập mưu cầu lợi nhuận", theo luật thương mại Pháp, hoạt động thương mại bao gồm: Mua bán động sản với mục đích bán lại để kiếm lời Hoạt động trung gian việc mua bán động sản bất động sản Cho thuê động sản bất động sản Chế tạo chuyên chở Hoạt động đổi tiền ngân hàng Hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Và tranh chấp thương mại tranh chấp hoạt động Trong giới hạn viết làm rõ tranh chấp hoạt động thương mại quy định luật thương mại Việt Nam có hiệu lực từ ngày 01/01/1998 Còn theo khoản Điều Luật thương mại: ”Tranh chấp thương mại tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại Theo luật thương mại, hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.” Chủ thể chủ yếu tranh chấp thương mại thương nhân Quan hệ thương mại thiết lập thương nhân với thương nhân với bên thương nhân Một tranh chấp coi tranh chấp thương mại có bên thương nhân Ngoài có số trường hợp, cá nhân tổ chức khác có thề chủ thể tranh chấp thương mại: tranh chấp công ty - thành viên công ly; tranh chấp thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, hợp nhất, giải thế, chia, tách công ty; Căn phát sinh tranh chấp thương mại hành vi vi phạm hợp đồng vi phạm pháp luật Trong nhiều trường hợp, tranh chấp thương mại phát sinh bên có vi phạm hợp đồng xâm hại lợi ích nhau, nhiên có vi phạm xâm hại lợi ích bên không làm phát sinh tranh châp Nội dung tranh chấp thương mại xung đột quyền, nghĩa vụ lựi ích bên hoạt động thương mại Các quan hệ thương mại có bán chât quan hệ tài sản, nên nội dưng tranh chấp thương liên quan trực tiếp tới lợi ích kinh tế bên Các phương thức giải Pháp luật hành công nhận phương thức giải tranh chấp kinh doanh sau: Thương lượng, hòa giải, trọng tài tòa án Theo đó, xảy tranh chấp kinh doanh bên giải tranh chấp thông qua việc trực tiếp thương lượng với Trong trường hợp không thương lượng được, việc giải tranh chấp thực với trợ giúp bên thứ ba thông qua phương thức hòa giải, trọng tài tòa án Việc giải tranh chấp kinh doanh dựa nguyên tắc quan trọng quyền tự định đoạt bên Cơ quan nhà nước trọng tài thương mại can thiệp theo yêu cầu bên tranh chấp Trong điều kiện kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh, thương mại ngày đa dạng không ngừng phát triển tất lĩnh vực sản xuất, thương mại, dịch vụ, đầu tư… Vấn đề lựa chọn phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại phải bên cân nhắc, lựa chọn phù hợp dựa yếu tố mục tiêu đạt được, chất tranh chấp, mối quan hệ làm ăn bên, thời gian chi phí dành cho việc giải tranh chấp Chính vậy, lựa chọn phương thức giải tranh chấp, bên cần hiểu rõ chất cân nhắc ưu điểm, nhược điểm phương thức để có định hợp lý II.Phương thức thương lượng,hòa giải a Giới thiệu chung phương thức lương lượng, hòa giải Thương lượng: Thương lượng phương thức giải tranh chấp thông qua việc bên tranh chấp bàn bạc, dàn xếp để tháo gỡ bất đồng phát sinh nhằm loại bỏ tranh chấp mà không cần có giúp hay phán bên thứ ba Thương lượng phương thức dược bên lựa chọn trước tiên thực tiễn hầu hết tranh chấp kinh doanh, thương mại giải theo Nhà Nước khuyến khích áp dụng phương thức tự thương lượng để giải tranh chấp tinh thần hoạn toàn tôn trọng quyền thoả thuận bên Bản chất thương lượng thể hiên qua đặc trưng sau: - - Thương lượng thực chế tự giải thông qua việc bên tranh chấp gặp bàn bạc, thỏa thuận để tự giải bất đồng phát sinh mà không cần có diện bên thứ ba; Quá trình thương lượng không chịu ràng buộc nguyên tắc pháp lý; Việc thực thi kết thương lượng hoàn toàn phụ thuộc vào tự nguyện bên tranh chấp mà chế pháp lý bảo đảm việc thực thi thỏa thuận bên trình thương lượng Quá trình thương lượng để giải tranh chấp thương mại thực nhiều cách thức: thương lượng trực tiếp, gián tiếp kết hợp hai Việc lựa chọn cách thức thương lượng phụ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh bên • - Ưu, nhược điểm Ưu điểm: Ưu điểm bật phương thức giải thuận tiện, đơn giản, nhanh chóng, tính linh hoạt, hiệu tốn Mặt khác, giải tranh chấp thương lượng bảo vệ uy tín cho bên tranh chấp bí mật kinh doanh nhà kinh doanh Các nhà kinh doanh hết tự biết bảo vệ quyền lợi thân, hiểu rõ bất đồng nguyên nhân phát sinh tranh chấp nên trình đàm phán, thương lượng dễ hiểu cảm thông với để thỏa thuận giải pháp tối ưu theo nguyện vọng bên mà quan tài phán làm Bởi vậy, thương lượng thành công bên loại bỏ bất đồng phát sinh mà mức độ phương hại đến mối quan hệ kinh doanh bên thấp, tăng cường hiểu biết hợp tác lẫn tương lai - Nhược điểm: Thương lượng thành công hay không hoàn toàn phụ thuộc vào hiểu biết, thái độ thiện chí, hợp tác bên Khi bên thiếu hiểu biết lĩnh vực tranh chấp, không nhận thức vị mình, khả thắng thua phải theo đuổi vụ kiện quan tài phán thái độ nỗ lực hợp tác, thiếu thiện chí, trung thực trình thương lượng khả thành công mong manh, kết thường bế tắc b Hòa giải: Hòa giải phương thức giải tranh chấp với tham gia bên thứ ba làm trung gian hòa giải để hỗ trợ, thuyết phục bên tranh chấp tìm kiếm giải pháp nhằm loại trừ tranh chấp phát sinh Bản chất thương lượng thể hiên qua đặc trưng sau: - - • - Việc giải tranh chấp thương mại có xuất bên thứ ba Điểm khác biệt hoà giải thương lượng chỗ có xuất người thứ ba trình giải tranh chấp thương lượng tự giải hai bên Tuy nhiên quyền định cuối thuộc bên tranh chấp họ thống ý chí với giải tranh chấp sở hướng dẫn, trợ giúp người thứ ba làm trung gian hoà giải Đây khác biệt hoà giải với trọng tài thương mại án Cũng giống thương lượng, hòa giải không chịu chi phối thủ tục tố tụng pháp lý mà bên tranh chấp tự định Kết trình hòa giải thành thỏa thuận bên có tranh chấp việc thực thỏa thuận hoàn toàn phụ thuộc vào tự nguyện bên mà định pháp lý Ưu, nhược điểm Ưu điểm: + Đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng, linh hoạt, hiệu quả, tốn + Các bên có quyền tự định đoạt, lựa chọn người làm trung gian hòa giải địa điểm tiến hành hòa giải Họ không bị gò bó mặt thời gian thủ tục tố tụng tòa án + Hòa giải có thêm ưu điểm vượt trội người thứ ba (thường người có trình độ chuyên môn, có kinh nghiệm, am hiểu lĩnh vực tranh chấp) mang lại Họ người biết cách làm cho ý chí bên dễ gặp trình đàm phán để loại trừ tranh chấp + Trường hợp bên tranh chấp khả nhận thức hạn chế lĩnh vực tranh chấp dùng phương thức hòa giải có khả thành công cao thương lượng + Kết hòa giải ghi nhận chứng kiến người thứ ba nên mức độ tôn trọng tuân thủ cam kết đạt trình hòa giải cao - Nhược điểm: + Hạn chế hòa giải dù có trợ giúp người thứ ba làm trung gian mà bên không trung thực, thiếu thiện chí, hợp tác trình đàm phán hòa giải khó đạt kết mong đợi + Ngoài ra, phải sử dụng đến bên trung gian nên uy tín, bí mật kinh doanh dễ bị ảnh hưởng trình thương lượng + Bên cạnh đó, chi phí cho trình giải hòa giải tốn phải trả phí cho bên trung gian - - - - Cơ sở pháp lý Điều 327 LTM 2005 quy định hình thức giải tranh chấp : “Thương lượng bên; hòa giải bên quan, tổ chức cá nhân bên thỏa thuận chọn làm trung gian hòa giải…” Điều 259 Bộ luật hàng hải 2005 quy định : “Các bên liên quan giải tranh chấp hàng hải thương lượng, thỏa thuận khởi kiện trọng tài tòa án có thẩm quyền…” Điều 12 Luật đầu tư 2005 quy đinh : “Tranh chấp liên quan đến hoạt động đầu tư Việt Nam giải thông qua thương lượng, hòa giải, trọng tài tòa án theo quy định pháp luật…” Các Hiệp định thương mại Việt – Mỹ, Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư Việt Nam – Ấn Độ, Việt Nam – Bungari, Việt Nam – Lào…đều khuyến khích việc sử dụng phương thức giải tòa án phương thức giải phù hợp với bên tranh chấp Như vậy, pháp luật nước lẫn điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, ký kết ghi nhận thương lượng, hòa giải phương thức giải tranh chấp thương mại bên song nhiều nội dung liên quan chưa quy định cụ thể Chủ thể thương lượng, hòa giải Chủ thể hoạt động giải tranh chấp thương mại phương thức thương lượng, hòa giải nhà kinh doanh đại diện ủy quyền, nhà thương nhân Các nhà kinh doanh tham gia hoạt động thương mại phải chịu trách nhiệm hoạt động mình, có tranh chấp xảy ra, họ người có trách nhiệm xử lý, giải Tuy nhiên, tranh chấp thương mại phát sinh không thiết phải đại diện có thẩm quyền bên đứng giải mà có chế ủy quyền Các bên tranh chấp cần có nhà thương lượng để thay mặt, giúp đỡ họ trình thương lượng, người đủ phẩm chất cần thiết để thực nhiệm vụ thương lượng Chủ thể hoạt động giải tranh chấp phương thức hòa giải người trung gian – hòa giải viên Đó cá nhân, pháp nhân bên yêu cầu đứng làm trung gian hòa giải để giải tranh chấp Pháp luật chưa có quy định phẩm chất, điều kiện cần có nhà thương lượng, hòa giải viên, nhiên họ luật sư hay hòa giải viên phải đáp ứng điều kiện quy định điều 10 Luật luật sư 2006 Điều 12 Pháp lệnh trọng tài Thương mại 2003 Điều kiện thương lượng, hòa giải Các bên đương đảm bào quyền tự định đoạt, có quyền tự thương lượng, hòa giải với mà không bị giới hạn điều luật nào, không thành giải đường trọng tài hay tòa án Điều kiện để thương lượng, hòa giải tranh chấp thương mại, trước hết phải xem xét thỏa mãn : - Có tranh chấp thương mại xảy Các bên mong muốn loại bỏ mâu thuẫn, khắc phục tổn thất, tiếp tục trì quan hệ hợp tác bên có tinh thần thiện chí, nhân nhượng, tôn trọng giữ gìn uy tín cho Các tranh chấp sử dụng phương thức thường có giá trị nhỏ, phức tạp, chưa trở nên gay gắt, bên hiểu nhau, sẵn sàng nhân nhượng trì mối quan hệ lâu dài Nói nghĩa tranh chấp phức tạp, giá trị tài sản lớn, liên quan đến nhiều tổ chức, quốc gia thương lượng hòa giài mà vấn đề bên phải có thiện chí hợp tác mà mong muốn dùng phương pháp để giải nhanh chóng tranh chấp Phương pháp thương lượng, hòa giải Pháp luật quy định phương pháp tiến hành thương lượng, hòa giải, thực tế chủ thể tiến hành phương pháp như: - Chủ động khai thác yếu tố tâm lý, tình cảm; khéo léo thuyết phục, khuyên nhủ; mềm mỏng, kiên trì, sáng tạo; phân tích rõ lợi hại, cho thấy thiện chí đôi bên… Điều làm cho bên ôn hòa, nhường nhịn, thông cảm cho nhau, dễ tìm tiếng nói chung để giải tranh chấp Nhanh chóng đưa nhiều phương án giải để bên lựa chọn, định; dành cho khoảng thời gian hợp lý để chọn phương án tối ưu, biết dung hòa lợi ích khác biệt, đáp ứng mong muốn đôi bên Kết hợp đàm phán trực tiếp với việc đưa tài liệu, dẫn chứng Điều thể việc giải tranh chấp linh động, khôn khéo, vừa có lý vừa có tình, tạo tin tưởng tính thuyết phục bên Luôn tạo điều kiện thuận lợi cho bên thể quan điểm, nguyện vọng, ý tưởng để dễ dàng việc tìm tiếng nói chung đến thống nhất, có vụ tranh chấp giải nhanh chóng thỏa đáng - - - Nội dung thương lượng, hòa giải Có thể nêu số công việc cần tiến hành : Xác định trách nhiệm cụ thể bên; Xác định biện pháp chế tài bên bên không thực thi đầy đủ kết thương lượng, hòa giải thống Ngoài ra, bên phải tiến hành nhiều công việc khác tùy thuộc vào vụ việc cụ thể Mọi công việc tiến hành không trái đạo đức xã hội, không gây tổn hại cho - Hiệu lực thương lượng, hòa giải Thương lượng, hòa giải phương thức giải tranh chấp sở tự nguyện bên Biên thỏa thuận, hòa giải án nên việc thực phương án thương lượng, hòa giải mà bên đạt không mang tính cưỡng chế Đây điểm làm hạn chế hiệu lực thi hành kết thu từ trình giải tranh chấp thương lượng, hòa giải Về vấn đề này, pháp luật bỏ ngỏ III.Phương thức trọng tài thương mại 1.Khái niệm trọng tài thương mại Khoản điều luật trọng tài thương mại năm 2010 “Trọng tài thường mại phươn thức giải tranh chấp bên thỏa thuận tiến hành theo quy định Luật này” Như vậy, với tư cách phương thức giải tranh chấp, trọng tài thương mại (TTTM) hiểu phương thức mà bên tranh chấp tự nguyện thỏa thuận với để ủy thác việc giải tranh chấp phát sinh họ cho TTTM Trên sở tình tiết khách quan tranh chấp định có giá trị bắt buộc bên Quy định luật TTTM năm 2010 phù hợp Luật mẫu UNCITRAL quy định: “Trọng tài hình thức trọng tài có giám sát tô chức thường trực” (Điều 2) Việc giải tranh chấp tiến hành Hội động Trọng tài thuộc Trung tâm Trọng tài định Hội đồng Trọng tài bên thành lập, tùy thuộc vào quyền lựa chọn bên Để đưa tranh chấp trọng tài giải bên phải có thoả thuận trọng tài Sau xem xét việc, trọng tài đưa phán có giá trị cưỡng chế thi hành đối vởi bên 2.Đặc điểm trọng tài thương mại Thứ nhất, với tư cách phương thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại, Trọng tài có đặc thù sau: - TTTM phương thức giải tranh chấp có sựu tham gia bên thứ ba (có thể hội đồng trọng tài mọt trọng tài viên nhất) có quyền đưa phán Hội đồng trọng tài trọng tài viên bên tranh chấp thỏa thuận lựa chọn trước sau xảy tranh chấp Lúc trọng tài đóng vai trò bên trung gian, đứng gữa để giải tranh chấp sở đảm bả quyền tự định đoạt bên - TTTM phương thức giải tranh chấp có thủ tục tố tụng chặt chẽ Thủ tục giải tranh chấp TTTM linh hoạt mềm dẻo bên tự thỏa thuận toàn trình tố tụng hội đồng tròng tài có nghĩa vụ phải thực hiên theo thỏa thuận - Kết việc giải tranh chấp TTTM phán trọng tài viên hội đồng trọng tài Phán trọng tài có giá trị chung thẩm tính cưỡng chế thi hành án, định tòa án lại có tính chất cưỡng chế thi hành Thứ hai, với tư cách quan giải tranh chấp, TTTM có đăc điểm sau: - - Trọng tài tổ chức xa hội – nghề nghiệp thành lập nên để giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại, đặc điểm thường gắn với trọng tài thường trực Mỗi trọng tài thường trựcđề có điều lệ hoạt động riêng, có trụ sở, máy giúp việc, danh sách trọng tài viên quy tắc tố tụng riêng TTTM quan giải tranh chấp độc lập với tòa án, phán TTTM tính chất cưỡng chế thi hành án, định toàn án Tuy nhiên để đảm bảo giá trị pháp lý phán TTTM, pháp luật nước ta quy định, phán TTTM không bên đương tự nguyện thi hành nhờ sựu hỗ trợ quan nhà nước có thẩm quyền cưỡng chế thi hành Hình thức tồn Trọng tài thương mại tồn hình thức: trọng tài vụ việc trọng tài quy chế a Trọng tài vụ việc Trọng tài vụ việc phương thức mà trọng tài bên tranh chấp thỏa thuận thành lập để giải vụ tranh chấp bên trọng tài tự chấm dứt tồn giải xong vụ tranh chấp Bản chất trọng tài vụ việc thể qua đặc trưng bản: - Một là, trọng tài vụ việc thành lập phát sinh tranh chấp tự chấm dứt hoạt động giải xong tranh chấp - Hai là, trọng tài vụ việc sở thường trực, máy điều hành, danh sách trọng tài viên - Ba là, trọng tài vụ việc quy tắc tố tụng dành riêng cho Ưu trọng tài vụ việc giải nhanh chóng tốn chủ yếu phụ thuộc vào ý chí bên tranh chấp; quyền lựa chọn trọng tài viên bên không bị giới hạn danh sách trọng tài viên; bên tranh chấp có quyền rộng rãi việc xác định quy tắc tố tụng để giải tranh chấp bên, lựa chọn hình thức trọng tài quy chế, bên bị ràng buộc quy tắc tố tụng trung tâm trọng tài b Trọng tài quy chế Trọng tài quy chế hình thức giải tranh chấp Trung tâm trọng tài theo quy định Luật trọng tài thương mại quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài Luật trọng tài thương mại sử dụng thuật ngữ trọng tài quy chế để thay cho khái niệm Hội đồng trọng tài thành lập Trung tâm trọng tài Trung tâm trọng tài tổ chức phi phủ, có tư cách pháp nhân, có dấu, có tải khoản riêng trụ sở giao dịch ổn định Các trung tâm trọng tài có số đặc trưng là: - Là tổ chức phi phủ, không nằm hệ thống quan nhà nước - Có tư cách pháp nhân, tồn độc lập với - Luật cho phép Trung tâm trọng tài ban hành quy tắc tố tụng trọng tài phù hợp với quy định Luật đảm bảo đặc thù Trung tâm, Trung tâm tự định lĩnh vực hoạt động có quy tắc tố tụng riêng - Hoạt động xét xử trung tâm trọng tài tiến hành trọng tài viên trung tâm Các nguyên tắc tố tụng trọng tài * Nguyên tắc thỏa thuận trọng tài Khoản 2, Điều 3, Luật trọng tài quy định: “Thỏa thuận trọng tài thỏa thuận bên việc giải Trọng tài tranh chấp phát sinh phát sinh” Khoản 1, Điều 5, Luật trọng tài quy định: “Tranh chấp giải trọng tài bên có thỏa thuận trọng tài, thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp” Thỏa thuận trọng tài xem vấn đề then chốt có vai trò định việc áp dụng phương thức trọng tài Không có thỏa thuận trọng tài hợp pháp việc giải tranh chấp trọng tài, thỏa thuận ghi hợp đồng thỏa thuận riêng, phụ lục đính kèm thời điểm ký hợp đồng bên ký kết sau phát sinh tranh chấp * Nguyên tắc trọng tài viên độc lập, vô tư, khách quan Khoản 2, Điều 4, Luật trọng tài thương mại quy định: “Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư tuân theo quy định pháp luật.” Điều 42, Luật thương mại quy định việc thay đổi Trọng tài viên: “1 Trọng tài viên từ chối giải tranh chấp, bên có quyền yêu cầu thay đổi Trọng tài viên giải tranh chấp trường hợp sau đây: a) Trọng tài viên người thân thích người đại diện bên; b) Trọng tài viên có lợi ích liên quan trọng vụ tranh chấp; c) Có rõ ràng cho thấy Trọng tài viên không vô tư, khách quan; d) Đã hòa giải viên, người đại diện, luật sư bên trước đưa vụ tranh chấp giải trọng tài, trừ trường hợp bên chấp thuận văn Kể từ chọn định, Trọng tài viên phải thông báo văn cho Trung tâm trọng tài Hội đồng trọng tài bên tình tiết ảnh hưởng đến tính khách quan, vô tư mình.” * Nguyên tắc trọng tài viên phải vào pháp luật Trong toàn trình giải tranh chấp, tư tưởng đạo trọng tài viên pháp luật, trọng tài viên không vào pháp luật, nhận hối lộ, có hành vi vi phạm đạo đức trọng tài bên bên có quyền yêu cầu đổi trọng tài Chỉ có dựa vào pháp luật, trọng tài viên giải tranh chấp xác, công hợp lý * Nguyên tắc đảm bảo quyền tự định đoạt tôn trọng thỏa thuận bên tranh chấp Trong trình giải tranh chấp thông qua trọng tài, bên có quyền định thỏa thuận định vấn đề liên quan tới tranh chấp Đây nguyên tắc cốt lõi toàn trình tố tụng thực chất hình thành trọng tài ý chí tự nguyện bên đương * Nguyên tắc giải lần Luật hạn chế nguy phán Trọng tài bị Tòa án tuyên hủy, phán trọng tài có giá trị chung thẩm, bị hủy theo định Tòa án nơi Hội đồng trọng tài tuyên phán trọng tài Thẩm quyền trọng tài Về thẩm giải Trọng tài: Điều 2, Luật trọng tài thương mại quy định gồm có: Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại; Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại; Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải trọng tài Một tranh chấp thuộc thẩm quyền giải trọng tài điều kiện phải đáp ứng điều kiện bên tranh chấp phải có thỏa thuận trọng tài Luật Trọng tài thương mại khắc phục tồn Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003: khắc phục việc phân định không rõ ràng phạm vi thẩm quyền Trọng tài tranh chấp thương mại, sở bảo đảm tương thích văn pháp luật hành Luật thương mại mở rộng phạm vi thẩm quyền Trọng tài tới nhiều loại tranh chấp liên quan đến quyền lợi ích bên (Điều 2, Luật TTTM) Khi bên thỏa thuận đưa vụ tranh chấp giải trọng tài, họ trao cho trọng tài thẩm quyền giải tranh chấp phủ định thẩm quyền xét xử tòa án trừ thỏa thuận trọng tài vô hiệu bên hủy thỏa thuận trọng tài Thủ tục tố tụng trọng tài Thủ tục tố tụng trọng tài Luật trọng tài thương mại quy định khác hai phương thức trọng tài trọng tài vụ việc trọng tài quy chế Những nội dung thủ tục tố tụng trọng tài bao gồm: - Khởi kiện thụ lý đơn kiện - Thông báo đơn khởi kiện - Bị đơn gửi tự bảo vệ - Bị đơn gửi đơn kiện lại nguyên đơn (có thể có không) - Thành lập hội đồng trọng tài - Chuẩn bị giải tranh chấp - Hòa giải - Phiên họp giải tranh chấp - Ra định trọng tài Thi hành định trọng tài Nhà nước khuyến khích bên tự nguyện thi hành phán trọng tài, nhiên hết thời hạn thi hành phán mà bên không tự nguyện thi hành, không yêu cầu hủy phán luật quy định bên thi hành có quyền yêu cầu quan thi hành án dân có thẩm quyền thi hành phán trọng tài Việc đảm bảo thi hành thực tế định trọng tài sức mạnh cưỡng chế nhà nước yếu tố định khắc phục hạn chế phương thức tài phán trọng tài Ưu, nhược điểm * Ưu điểm Thứ nhât, TTTM đảm bảo tối đa quyền tự chủ nên TTTM phương thức giải tranh chấp bắt buộc Việc đưa tranh chấp trọng tài giải xuất phát từ hỏa thuận bên Trong tài, quy chế tố tụng trọng tài để giải tranh chấp cho mà không phụ thuộc vào nơi đặt trụ sở nơi cư trú bên Việc cho phép bên tính toán thời gian, địa điểm giải tranh chấp Thứ hai, thủ tục giải tranh chấp TTTM đơn giản, chặt chẽ khuôn khổ luận định, thuận tiện, giúp giải nhanh gọn tranh chấp Thứ ba, nguyên tắc giải tranh chấp TTTM xét xử bí mật, không công khai Trong trình kinh doanh, bí kinh doanh yếu tố quantrongj, lĩnh vực sở hữu trí tuệ, công nghệ cao,… giải tòa án có nguy bị lộ bí mật nguyên tắc xét xư tòa án xét xử công khai Thứ tư, với nguyên tắc chung thẩm, thời gian giải vụ tranh chấp rút ngắn, giúp bên tranh chấp tiết kiệm thời gian chi phí, đồng thời làm giảm tải lượng vụ việc cho hệ thống tòa án Thứ sáu, việc giải tranh chấp TTTM, bên đương có quyền tự định đoạt cao trình giải tranh chấp trọng tài viên cacs bên lựa chọn lại có quyền xét xử định cách hoàn toàn độc lập sở quy định pháp luật * Nhược điểm Mặc dù giải tranh chấp thương mại trọng tài có nhiều ưu điểm bộc lộ số hạn chế định: Thứ nhất, giải phương thức trọng tài dòi hỏi chi phí tương đối cao, đặc biệt hình thức trọng tài thường trực Trong mức án phí giải tranh chấp dân tòa án thấp 200.000 đồng phí trọng tài trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam thấp 2000 USD Thứ hai, phán TTTM mang tính chung tẩm vừa ưu điểm bật lại nhược điểm, đòi hỏi trình giải tranh chấp phải hoàn toàn xác, không phép phạm sai lầm bên tranh chấp quyền kháng cáo, kháng nghị Điều thực khó khăn phát muốn sửa chữa sai phạm trình giải tranh chấp Ngoài ra, phán có trọng tài lục thi hành trôi chảy, thuận lợi việc thi hành án, định tòa án Bởi TTTM quan quyền lực nhà nước nên phán TTTM tính cưỡng chế thi hành mà phải nhờ đến trợ giúp quant hi hành án Pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam Ta thấy sau nhiều năm thi hành pháp lện trọng tài thương mại 2003 có hạn chế định Để khắc phục hạn chế luật TTTM 2010 đời có hiệu lực vào ngày tháng năm 2011 Đi kèm với luật nghị định 63/2011/NĐ – CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật trọng tài thương mại Đây coi văn pháp luật tính đến thời điểm chứa quy định pháp lý trọng tài thương mại Việt Nam - Nôi dung pháp luật Việt Nam TTTM Nhưng việc pháp luật trọng tài Việt Nam làm thời gian qua: + Pháp lệnh TTTM năm 2003 luật TTTM năm 2010 cột mộc quan trọng đánh dấu bước ngoặt quan trọng lịch sử phát triển pháp luật trọng tài Việt Nam Và thực tiễn cho thấy năm vừa qua, việc áp dụng pháp luật TTTM mang đến nhiều thành tự đáng kể Hiện Việt Nam có trung tâm trọng tài kinh tế hoạt động (ACIAC, VIAC, HCMCAC, CHAC, CCAC, PIAC, VID.ARCE) Đối với trung tâm trọng tài Việt Nam (VIAC), năm 2003 VIAC giải 16 vụ, tới năm 2004 số tăng gấp đôi lên 32 vụ, năm 2006 VIAC giải 36 vụ, năm 2008 số tăng lên tới 58 vụ hết năm 2010 vừa qua, số vụ tranh chấp mà VIAC giải lên 63 vụ Như vậy, sau năm áp dụng pháp lệnh trọng tài, số vụ giải VIAC tăng lần Trong đó, VIAC giải thành công nhiều vụ tranh chấp nước Theo số liệu thoongd kê tới VIAC giải tất 451 vụ tranh chấp có yếu tố nước ngoiaf, Singapore quốc gia có nhiều tranh chấp liên quantoiws nhất, 62 vụ, chiếm 13,75% tiết theo Hàn Quốc với 57 vụ, chiếm 12,64% + Những hạn chế, vướng mắc từ thực tiễn áp dụng pháp luật TTTM Việt Nam Theo kết khảo sát tư pháp mức độ lựa chọn phương thức giải tranh chấp 237 cá nhân, tổ chức kinh doanh 57,8% ý kiến cho hình thức giải tranh chấp ưu tiên họ thương lượng, 46,8% ý kiến ưu tiên lựa chọn tòa án, 22,8% ý kiến chọn giải hòa, 16,9% ý kiến cho sử dụng TTTM  Vụ việc cụ thể: Khi hợp đồng thương mại có thỏa thuận sử dụng trọng tài làm quan GQTC, xảy tranh chấp bên thỏa thuận trọng tài làm quan GQTC; điều khoản trọng tài hợp lệ tranh chấp thuộc phạm vi thẩm quyền trọng tài trọng tài quan có quyền xét xử; tòa án không thụ lý trường hợp Phán trọng tài cuối cùng; nghĩa không xét xử lại hay xét xử nhiều cấp Tuy nhiên, tòa án có quyền công nhận (nhất với phán trọng tài nước ngoài) tuyên hủy phán trọng tài Ở vụ việc Vinalines dựa vào Luật TTTM 2010 để đề nghị tòa án tuyên hủy phán (một lý hồ sơ giả mạo) Khi xem xét hủy phán trọng tài, tòa án xem xét từ góc độ thủ tục chính, ko sâu vào nội dung tranh chấp Nếu phán bị tuyên hủy bên có quyền thỏa thuận để xét xử trọng tài khởi kiện tòa án Tuy nhiên, trường hợp tòa án công nhận phán trọng tài, bác đơn đề nghị hủy hai bên (như trường hợp Vinalines) bên phải chấp hành phán phán cuối (đó lí tòa án k cho phép bên khiếu nại, khiếu kiện tiếp) Một điều bình luận thêm vụ việc này, tốt Vinalines vận dụng quyền để đề nghị tòa án tuyên hủy phán quyết; thay đệ đơn lên Thủ tướng để Thủ tướng có đạo với Tòa án Chưa bàn tới việc có vi phạm tính độc lập tư pháp; không cần thiết Vinalines có quyền 10 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại thời gian tới + Hoàn thiện quy định pháp luật thẩm quyền giải tranh chấp TTTM Các văn pháp luậ hướng dẫn luật TTTM 2010 nên giải thích theo hướng mở rộng phạm vi thẩm quyền trọng tài, tôn trọng ý chí tự thỏa thuận bên tranh chấp Cụ thể, nên quy đinh thẩm quyền trọng tài theo phương pháp loại trừ, mở rộng thẩm quyền trogj tài tranh chấp dân sự, trừ số tranh chấp liên quan đến quyền nhân thân, quanheej hôn nhân, gia đình thừa kế theo quy định luật dân quy định dự thảo lần cuar luật Ví dụ, theo luật trọng tài Singapore trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp dân sự, trừ tranh chấp hình tranh chấp hôn nhân gia đình + Hoàn thiện quy định pháp luật biên pháp khẩn cấp tạm thời Pháp luật trọng tài hành nên có quy định việc thi hành biện pháp khẩn cấp tạm thời theo đại diện dự án USAID/STAR cho rằng, việc thi hành định biện pháp khẩn cấp tạm thời việc thay đổi, áp dụng bổ sung, hủy bỏ biện pháp tòa án + Hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề xem xét thỏa thuận trọng tài vô hiệu Pháp luật TTTM nên bổ sung quy định thủ tục yêu cầu toàn án xem xét định hội đồng trọng tài vấn đề vô hiệu thỏa thuận trọng tài Cụ thể thời gian tòa án xem xét để định thoản thuận trọng tài có vô hiệu hay không, hôi đồng trọng tài nên tạm dừng tố tụng Bản thân thời gian này, dù có tiến hành tố tụng, bên khó đạt kết mong đợi bên không thiết tha với việc giải tranh chấp trọng tài yêu cầu tòa án xem xét tuyên thỏa thuận trọng tài vô hiệu Hơn nữa, dù có đạt kết giả tranh chấp thời gian này, mà sau đó, tòa án tuyên thủa thuận trọng tài vô hiệu đương nhiên dẫn tới việc phán qquyeets trọng tài giá trị Sauk hi tòa án có định cụ thể, phụ thuộc vào định tòa án mà tố tụng trọng tài tiếp tục toàn án xác định thỏa thuận trọng tài không vô hiệu, trường hợp án tuyên thỏa thuận vô hiệu từ việc tạm dừng tố tụng, hôi đồng trọng tài định giải vụ tranh chấp Khi đó, bên chuẩn bị tâm cho vụ việc tranh chấp đưa tòa án giải + Hoàn thiện số định trọng tài viên Thứ nhất, để đảm bảo nâng cao số lượng song hành với việc nâng cao chất lượng Trọng tài viên theo hướng giỏi trình độ chuyên môn, có đạo đức nghề nghiệp, giàu kinh nghiệm thực tiễn, thương nhân có thời gian dài hoạt động lĩnh vực doanh nghiệp thương mại muấn trở thành trọng tài viên nên buộc tham gia khóa học trọng tài viên Thứ hai, tiêu chuẩn chuyên môn trọng tài viên nên xóa bỏ luận TTTM 2010 Thay vào đó, để nâng cao chat lượng đội ngũ trọng tài viên, Nhà nước thực biện pháp khác + Hoàn thiện quy định khác luật để phù hợp với thực tiễn Về khoản điều 71 luật TTTM 2010 nên có hướng dẫn tiền tài cần cung cấp tương đương với giá trị thiệt hại xảy mà nên có biện pháp đánh giá tình hình thực tế vụ việc tài DN để đưa số hợp lý Quy định thực tế đảm bảo quyền lợi người bị xâm phạm, ngăn chặn bên vi phạm tẩu tán thay đổi trạng tài sản Ngoài ra, cần đưa chế tài đồi với cá nhân, tổ chức không thực yêu cầu tòa án liên quan đến hoạt động trọng tài Đồng thời có chế tài cá nhân, tổ chức lưu giữ chứng thời gian chời đọi để giao chứng cho hội đồng trọng tài IV Phương thức tòa án 1.Giới thiệu chung phuơng thức giải tranh chấp tòa án Tòa án phương tức giải tranh chấp quan xét xử nhân danh quyền lực nhà nuớc, đuợc tiến hành theo trình tự, thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ án hay định tòa án vụ tranh chấp tự nguyện tuân thủ đuợc bảo đảm thi hành sức mạnh cuỡng chế nhà nuớc Việc giải tranh chấp thuơng mại tòa án phải tuân thủ quy định thẩm quyền rắc rối mà phải tuân theo thủ tục nghiêm ngặt luật tố tụng Việc giải tranh chấp kinh doanh thuơng mại tòa án bao gồm nhiều quy định khác Khi có tranh chấp nguời có quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm muốn tòa án bảo vệ quyền lợi ích phải gửi đơn kiện đến cấp tòa án có thẩm quyền Tòa án xem xét vụ việc xét xử theo thủ tục sơ thẩm án sơ thẩm Nếu bên không đồng ý với án sơ thẩm có quyền kháng cáo yêu cầu cấp xét xử theo thủ tục phúc thẩm Việc giải tòa án đuợc xem xét lại theo thủ tục phúc thẩm giám đốc thẩm 2.Thẩm quyền tòa án Thẩm quyền án giải tranh chấp kinh doanh, thuơng mại đuợc phân định theo vụ việc, theo cấp tòa án, theo lãnh thổ, theo lựa chọn nguyên đơn quy định cụ thể Bộ luật dân Ở ta xem xét khía cạnh thẩm quyền tòa án theo vụ việc Điểm b tiểu mục 1.1 Mục phần I Nghị số 01/20056/HĐTP hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao ngày 31/3/2005 huớng dẫn thi hành số qui định phán quy định chung BLTTDS 004 tòa kinh tế có nhiệm vụ, quyền hạn giải cac tranh chấp kinh doanh, thuơng mại theo quy định điều 29 BLTTDS, cụ thể tranh chấp kinh doanh thuơng mai sau: Thứ nhất, tranh chấp phát sinh họat động kinh doanh, thuơng mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận, bao gồm 14 lĩnh vực: ký, gửi, thuê, cho thuê, thuê mua, xây dựng, tư vấn, kỹ thuật,vận chuyển hàng hóa, hành khách đuờng sắt, đuờng thủy, đuờng bộ, đuờng thủy nội địa, vận chuyển hàng hóa, hành khách đuờng hàng không, đuờng biên, mua bán cổ phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác, đầu tư tài ngân hàng, bảo hiểm, thăm dò, khai thác Thứ hai, tranh chấp với công ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, họat động, giải thể, sát nhập,hợp nhất, chia tách, chuyển đổi hình thức tổ chức công ty Trong truờng hợp cần phân biệt hai lọai tranh chấp Một là, tranh chấp công ty với thành viên công ty: tranh chấp vốn góp thành viên công ty, mệnh giá cổ phiếu cổ phiếu phát hành công ty cổ phần, quyền sở hữu phần tài sản công ty tuơng ứng với phần vốn góp công ty, quyền đuợc chia lợi nhuận nghĩa vụ chịu lỗ tuơng ứng với phần vốn góp vào công ty, yêu cầu công ty đổi khóan nợ tóan khỏan nợ công ty, lý tài sản lý hợp đồng mà công ty ký kết giải thể công ty, vấn đề khác liên quan đến thành lập, sáp nhập, hợp nhất, chia tách, chuyển đổi hình thức công ty Hai là, tranh chấp thành viên công ty với nhau: tranh chấp việc trị giá phần vốn góp vào công ty thành viên công ty , việc chuyển nhuợng phần vốn góp vào công ty thành viên công ty việc chuyển nhuợng phần vốn góp vào công ty thành viên công ty cho nguời khác thành viên công ty, vịêc chuyển nhuợng cổ phiếu không ghi tên cổ phiếu có ghi tên, mệnh giá cổ phiếu, số cổ phiếu phát hành trái phiếu công ty cổ phần quyền sở hữu tài sản tuơng ứng với số cổ phiếu thành viên công ty, quyền đuợc chia lợi nhuận nghĩa vụ chịu lỗ, tóan nợ công ty, việc lý tài sản, phân chia nợ thành viên công ty liên quan đến việc thành lập, họat động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia tách, chuyển đổi hình thức tổ chức công ty Thứ ba, tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận Với vai trò quan trọng quyền sở hữu trí tuệ họat động kinh doanh doanh nghiệp, việc BLTTDS quy định tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ lọai tranh chấp kinh doanh, thuơng mại phù hớp cần thiết Thứ tư, tranh chấp khác kinh doanh, thuơng mại pháp luật có qui định Xuất phát từ họat động kinh doanh điều kiện kinh tế thị truờng đa dạng, phức tạp nên tranh chấp thuơng mại phong phú, đa dạng Vì nhà làm luật khó liệt kê đuợc tranh chấp khác kinhh doanh, thuơng mại Đây qui địnnh mở mang tính dự phòng đón đầu pháp luật việc điều chỉnh quan hệ xã hội biế động đặc biệt quan hệ kinh doanh tranh chấp kinh doanh, thuơng mại Hiện nay, tranh chap kinh doanh thuơng mại khác mà chưa xác định lọai tranh chấp nào, chúng thuộc quyền giải tòa án cấp tỉnh hay cấp huyệ chưa đuợc pháp luật đề tiêu chí định Do để hạn chế hạn chế đùn đẫy lẫn tòa án cấp Ngay từ cần phải có quy định cụ thể vấn đề theo huớng tranh chap khác phát sinh thực tế tòa án nhân dân cáp tỉnh giải quyết, để phòng truờng hợp có vụ án phức tạp đòi hỏi thẩm phán phải có trình độ cao 3.Thủ tục giải quyết: Thủ tuc giải tranh chấp kinh doanh, thuơng mại tòa án thủ tục giải tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, lao động, gồm có: - Thủ tục giẩi vụ án tòa án tòa án cáp sơ thẩm, gồm có: khơi kiện thụ lý vụ án, hòa giải chuẩn bị xét xử, phiên tòa sơ thẩm - Thủ tục giải vụ án tòa án cấp phúc thẩm Thủ tục xét lại án, định có hiệu lực pháp luật, bao gồm thủ tục tục giám đốc thẩm tủ tục tái thẩm 4.Ưu, nhược điểm: Ưu điểm hình thức giải tranh chấp thông qua tòa án là: Do quan xét xử Nhà nước nên phán tòa án có tính cưỡng chế cao Nếu không chấp hành bị cưỡng chế, đưa tòa án quyền lợi người thắng kiện đảm bảo bên thua kiện có tài sản để thi hành án Tuy nhiên, việc lựa chọn phương thức có nhược điểm định thủ tục tòa án thiếu linh hoạt pháp luật quy định trước Bên cạnh đó, nguyên tắc xét xử công khai tòa án nguyên tắc xem tiến bộ, mang tính răn đe lại cản trở doanh nhân bí mật kinh doanh bị tiết lộ Chính nhược điểm mà hình thức giải tranh chấp tòa án thương nhân lựa chọn thương nhân thường xem phương thức lựa chọn cuối phương thức thương lượng, hòa giải, trọng tài không mang lại hiệu V.Lựa chọn phương thức thích hợp Trọng tài hay trung gian hòa giải: Trung gian hòa giải không loại trừ trọng tài ngược lại Trong trọng tài định công bố có giá trị chung tẩm ràng buộc bên Quyết định trọng tài tòa án công nhận buộc bên thua kiện phải thi hành bên không tôn trọng điều khoản đinh Tính hiệu trung gian hòa giải hoàn toàn phụ thuộc vào thiện chí bên, họ tự tuân theo không tuân theo khuyến nghị định hòa giải viên nhà trung gian Những khuyến nghị không tương đương với phán tòa án công nhận Vì vậy, tòa án quốc gia, bên yêu cầu thi hành khuyến nghị nhà trung gian hay hòa giải viên Kết hợp trọng tài với trung gian hòa giải: Một số hợp đồng quy định quy trình giải tranh chấp theo cấp : sử dụng trung gian hòa giải, trường hợp không thành công sử dụng tố tụng trọng tài Ít nhất, bên phải có thỏa thuận ngụ ý quy trình này, bên cố gắng giải tranh chấp cách thân thiện trước nhờ đến trọng tài tòa án Đối với hợp đồng dài hạn, bên phải quan hệ tốt, chí tranh chấp phát sinh để trì giao dịch tương lại Trong trường hợp này, nỗ lực đạt thỏa thuận giải tranh chấp cách thân thiện hoàn toàn cần thiết Nếu bên cắt đứt quan hệ không huy vọng vào quan hệ tương lại sử dụng trung gian hòa giải vô ích, trường hợp đó, cách sử dụng trọng tài Một số tổ chức trọng tài quy chế có điều khoản mẫu kết hợp hòa giải với trung gian trọng tài : VD điều khoản trung gian WIPO Trọng tài hay tòa án: Đối với hợp đồng quốc tế, bên khó thỏa thuận để lụa chọn tòa án quốc gia Hơn nữa, lựa chọn tòa án quốc gia nước thứ ba không thích hợp Tố tụng tòa án thường kéo dài tòa án thường bị tải công việc, án có cấp thẩm quyền khác nhau, điều khiến cho bên chưa thỏa mãn có hội yêu cầu xem xét lại nội dung vụ kiện Hơn nưa,x tòa án chuyên vấn đề thuowgn mại thẩm phán chưa hẳn có đủ kiến thức để giải tranh chấp thương mại quốc tế Nhìn chung, đặc trưng tố tụng tòa án quy tắc, thủ tục nghiêm ngặt, thường cứng nhắc Đặc trưng tổ chức trọng tài quốc tế quy tắc “tính độc lập bên” Các bên tùy ý tổ chức tổ tụng cách dẫn chiếu quy tắc tố tụng trọng tài sẵn có soạn thảo quy tắc riêng Ccá bên tự chọn trọng tài viên, ấn định thời hạn nhờ bên thứ ba ấn đinh Về nguyên tắc, định trọng tài có giá trị chung thẩm Cơ hội để hủy định trọng tài ít, chủ yếu sai sót thủ tục Giống thẩm phán, trọng tài viên phải có tính độc lập Nhưng trọng tài viên có chọn vào vụ việc cụ thể hay không tùy thuộc vào nghề nghiệp trình độ chuyên môn việc họ có thời gian để làm trọng tài viên hay không Hơn nữa, trọng tài có tính bí mật, tố tụng tòa án, phiên xét xử tổ chức công khai Các bên trả thù lao cho thẩm phán, họ phải chịu khoản thù lao chi phí trọng tài viên khoản phí tổ chức trọng tài quy chế giảm sát vụ việc Các trọng tài viên quyền lệnh cưỡng chế bồi thường áp dụng biện pháp tạm thời khác thu giữ tài giản, triệu tập nhân chứng bên thứ ba họ không muốn tham gia vào tố tụng Ở số nước, tòa án nhiều kinh nghiệm số lĩnh vực chuyên ngành Với phát trieuenr hội nhập khu vực, phán tòa án thương mại cso thể thi hành nhanh chóng số nước định Đó Tây Âu thông qua công ước Brucxen 1968 sửa đổi nhiều lần, 16 nước Châu Phu thành viên Tổ chức hài hòa Luật thương mại Châu Phi Vì vậy, trọng tài phương thức thường khuyến nghị để giải tranh chấp thương mại, sử dụng tòa án lựa chọn có giá trị, tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể C.PHẦN KẾT LUẬN Sau tìm hiểu phương thức giải tranh chấp thương mại ta phần hiểu rõ bốn phương thức: thương lượng, hòa giải, trọng tài thương mại tòa án nước ta, đồng thời có nhìn tổng quan phương thức áp dụng loại phương thức Tuy nhiên phương thức giải tranh chấp thương mại vấn đề nan giải, quốc gia lại chuộng hình thức giải tranh chấp khác Như số nước có kinh tế phát triển họ chuộng phương thức giải thương lượng, hòa giải trọng tài phổ biến, chiếm ưu thế, quốc gia trình chuyển đổi Việt Nam việc giải vấn đề Tòa án giữ vai trò quan trọng Do mà áp dụng phương thức giải tranh chấp vào thực tiễn, ta cần linh hoạt tùy theo hoàn cảnh [...]... phán quy t trọng tài 5 Thẩm quy n của trọng tài Về thẩm quy t giải quy t của Trọng tài: Điều 2, Luật trọng tài thương mại quy định gồm có: Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại; Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại; Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quy t bằng trọng tài Một tranh chấp thuộc thẩm quy n giải quy t. .. về các phương thức giải quy t tranh chấp thương mại thì ta cũng phần nào hiểu rõ hơn về bốn phương thức: thương lượng, hòa giải, trọng tài thương mại và tòa án ở nước ta, đồng thời có cái nhìn tổng quan hơn về phương thức áp dụng của các loại phương thức này Tuy nhiên các phương thức giải quy t tranh chấp thương mại là một vấn đề còn khá nan giải, cũng bởi mỗi quốc gia lại chuộng một hình thức giải quy t. .. việc giải quy t tranh chấp bằng TTTM, mặc dù các bên đương sự có quy n tự định đoạt cao về quá trình giải quy t tranh chấp nhưng các trọng tài viên khi được cacs bên lựa chọn lại có quy n xét xử và ra quy t định một cách hoàn toàn độc lập trên cơ sở các quy định của pháp luật * Nhược điểm Mặc dù giải quy t tranh chấp thương mại bằng trọng tài có nhiều ưu điểm nhưng cũng bộc lộ một số hạn chế nhất định: ... tố tụng trọng tài để giải quy t tranh chấp cho mình mà không phụ thuộc vào nơi đặt trụ sở hoặc nơi cư trú của các bên Việc này cho phép các bên tính toán về thời gian, địa điểm giải quy t tranh chấp Thứ hai, thủ tục giải quy t tranh chấp bằng TTTM đơn giản, chặt chẽ trong khuôn khổ luận định, thuận tiện, giúp giải quy t nhanh gọn tranh chấp Thứ ba, nguyên tắc giải quy t tranh chấp bằng TTTM là xét... dẫn luật TTTM 2010 nên giải thích theo hướng mở rộng phạm vi thẩm quy n của trọng tài, tôn trọng ý chí tự do thỏa thuận của các bên tranh chấp Cụ thể, nên quy đinh thẩm quy n của trọng tài theo phương pháp loại trừ, mở rộng thẩm quy n của trogj tài ra cả tranh chấp dân sự, trừ một số tranh chấp liên quan đến quy n nhân thân, quanheej hôn nhân, gia đình và thừa kế theo quy định của luật dân sự quy định. .. lại theo thủ tục phúc thẩm và giám đốc thẩm 2.Thẩm quy n của tòa án Thẩm quy n của toà án về giải quy t các tranh chấp kinh doanh, thuơng mại đuợc phân định theo vụ việc, theo cấp tòa án, theo lãnh thổ, theo sự lựa chọn của nguyên đơn và đã quy định cụ thể trong Bộ luật dân sự Ở đây ta xem xét khía cạnh thẩm quy n của tòa án theo vụ việc Điểm b tiểu mục 1.1 Mục 1 phần I Nghị quy t số 01/20056/HĐTP của. .. trên thực tế quy t định trọng tài bằng sức mạnh cưỡng chế nhà nước là yếu tố quy t định khắc phục những hạn chế của phương thức tài phán trọng tài 8 Ưu, nhược điểm * Ưu điểm Thứ nhât, TTTM đảm bảo tối đa quy n tự chủ của các nên bởi TTTM không phải là phương thức giải quy t tranh chấp bắt buộc Việc đưa tranh chấp ra trọng tài giải quy t xuất phát từ sự hỏa thuận của các bên Trong tài, quy chế tố tụng... để ủy thác việc giải quy t tranh chấp đã hoặc sẽ phát sinh giữa họ cho TTTM Trên cơ sở các tình tiết khách quan về tranh chấp và quy t định này có giá trị bắt buộc đối với các bên Quy định này của luật TTTM năm 2010 phù hợp Luật mẫu UNCITRAL cũng quy định: “Trọng tài là mọi hình thức trọng tài có hoặc không có sự giám sát của một tô chức thường trực” (Điều 2) Việc giải quy t tranh chấp được tiến hành... - Phiên họp giải quy t tranh chấp - Ra quy t định trọng tài 7 Thi hành quy t định trọng tài Nhà nước khuyến khích các bên tự nguyện thi hành phán quy t trọng tài, tuy nhiên nếu hết thời hạn thi hành phán quy t mà các bên không tự nguyện thi hành, cũng không yêu cầu hủy phán quy t thì luật quy định bên được thi hành có quy n yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quy n thi hành phán quy t trọng... cuar luật này Ví dụ, theo luật trọng tài tại Singapore thì trọng tài có thẩm quy n giải quy t tranh chấp dân sự, trừ tranh chấp về hình sự và tranh chấp hôn nhân gia đình + Hoàn thiện quy định của pháp luật về biên pháp khẩn cấp tạm thời Pháp luật trọng tài hiện hành nên có quy định về việc thi hành các biện pháp khẩn cấp tạm thời theo đại diện dự án USAID/STAR cho rằng, việc thi hành các quy t định

Ngày đăng: 01/06/2016, 17:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan