Giáo án hóa học lớp 11 cơ bản năm

176 574 0
Giáo án hóa học lớp 11 cơ bản năm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

: CHƯƠNG II: NITƠ – PHOTPHO BÀI 7: NITƠ Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức mới trong bài cần hình thành Cấu hình electron nguyên tử Liên kết hoá học Phản ứng oxi hoá khử Vị trí, cấu hình e nguyên tử, cấu tạo phân tử nitơ Tính chất vật lí, tính chất hoá học của nitơ Ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết được: Vị trí trong bảng tuần hoàn , cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố nitơ. Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, tỉ khối, tính tan), ứng dụng chính, trạng thái tự nhiên; điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm. Hiểu được: Phân tử nitơ rất bền do có liên kết ba, nên nitơ khá trơ ở nhiệt độ thường, nhưng hoạt động hơn ở nhiệt độ cao. Tính chất hoá học đặc trưng của nitơ: tính oxi hoá cà tính khử tuy nhiên tính oxi hóa trội hơn. 2.Kĩ năng: Dự đoán tính chất, kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hoá học của nitơ. Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học. Tính thể tích khí nitơ ở đktc trong phản ứng hoá học; tính % thể tích nitơ trong hỗn hợp khí. 3.Thái độ: Vận dụng kiến thức về nitơ giải thích các hiện tượng trong tự nhiên II TRỌNG TÂM: Tính oxi hoá và tính khử của nitơ III. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1.Giáo viên: Chuẩn bị bài giảng. 2.Học sinh: Học bài, làm bài tập, soạn bài. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: (1’)Kiểm tra sĩ số, đồng phục... 2.Kiểm tra bài cũ: (3’)Xác định số oxi hóa của nitơ trong các chất sau: NH3, N2, N2O, NO, N2O3, NO2, HNO3. 3.Bài mới: a. Đặt vấn đề: (3’) Em là cơ gái Nitơ, Tên thật Azốt ai ngờ làm chi. Không mùi cũng chặng vị chi, Sự sống không được duy trì trong em. Chỗ em thiếu khí Oxi, Thế nhưng em vẫn dịu hiền như ai. Nhà em ở chu kì hai, Có năm điện tử lớp ngoài bao che. Thế rồi năm tháng qua đi, Có anh bạn nhỏ Oxi gần nhà. Bình thường anh chăng thèm qua, Đến khi giông tố đến nhà tìm em. Dần lâu rồi cũng sinh quen, Nitơ Oxit sinh liền ra ngay. Không màu là chất khí này, Bị oxi hóa liền ngay tức thì. Giáo viên giới thiệu 1 phần bài thơ “ Cơ gái nitơ” và dẫn vào bài. b. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1:Tìm hiểu vị trí và cấu hình electron nguyên tử (4’) Mục tiêu: Biết vị trí nitơ trong BTH, khả năng liên kết, CTCT, CTPT của nitơ. Gv: Yêu cầu học sinh viết cấu hình e của 7N? Hs: 1s22s22p3 Gv: Từ cấu hình e, xác định vị trí của N trong BTH? Hs: Vị trí của N trong BTH: Ô thứ 7, nhóm VA, chu kì 2. Gv: Dựa vào cấu hình e, cho biết loại liên kết được hình thành trong phân tử N2? Hs: Phân tử N gồm 2 ngtử N, liên kết với nhau bằng 3 liên kết CHT không cực. Gv: Viết CTCT của phân tử N2? Hs: N N I Vị trí và cấu hình e nguyên tử. Cấu hình e của N: 1s22s22p3 có 5e ở lớp ngoài cùng. Vị trí của N trong BTH: Ô thứ 7, nhóm VA, chu kì 2. Phân tử N gồm 2 ngtử N, liên kết với nhau bằng 3 liên kết CHT không cực. CTCT: N N Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của nitơ (23’) Mục tiêu: Biết tính chất vật lí của nitơ, hiểu phân tử nitơ bền, ở nhiệt độ cao có khả năng oxi hoá và khử nhưng đặc trưng là tính oxi hoá. Gv: N2 chiếm gần 80% trong không khí, từ hiểu biết thực tế kết hợp SGK yêu cầu HS cho biết N2 tính chất vật lý nào? Hs: trả lời câu hỏi (Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tỷ khối so với không khí, độ tan trong nước, có duy trì sự cháy và sự hô hấp không). Gv: Nitơ là phi kim khá hoạt động (ĐAĐ là 3) nhưng ở to thường khá trơ về mặt hoá học, vì sao? Hs: Liên kết trong phân tử N2 là liên kết ba bền vững ở nhiệt độ thường. Gv: Yêu cầu HS dựa vào bài cũ cho biết số oxi hóa của N ở dạng đơn chất là bao nhiêu? Ngoài ra N còn có những số oxi hoá nào? Hs: Ở dạng đơn chất nitơ số oxi hóa 0, ngoài ra còn có số oxi hóa 3; +1; +2; +3; +4; +5. Gv: Dựa vào sự thay đổi SOXH của N  Dự đoán tính chất hoá học của N2? Hs: Nitơ ở trạng thái đơn chất có số oxi hóa 0, nên khi tham gia phản ứng số oxi hóa của nitơ có thể tăng lên +1; +2; +3; +4; +5 hoặc giảm xuống nên nitơ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. Gv kết luận: Ở to thường N2 khá trơ về mặt hoá học Ở to cao N2 trở nên hoạt động hơn và có thể tác dụng với nhiều chất N2 thể hiện tính khử và tính oxi hoá nhưng tính oxi hóa nổi trội hơn. Gv: Hãy xét xem N2 thể hiện tính khử hay tính oxi hoá trong trường hợp nào? Thông báo phản ứng của N2 với H2 và kim loại hoạt động Hs: Nitơ trong phản ứng của kim loại và hiđro số oxi hóa giảm từ 0 3 do đó nó thể hiện tính oxi hóa. Gv:Thông báo pứ của N2 và O2 Hs: Nitơ trong phản ứng với oxi số oxi hóa tăng từ 0 +2 do đó nó thể hiện tính oxi khử. Gv nhấn mạnh: Pứ này xảy ra rất khó khăn cần ở to cao và là pứ thuận nghịch .NO rất dễ dàng kết hợp với O2  NO2 màu nâu đỏ. Gv thông tin: Trong thiên nhiên N2 và O2 phản ứng với nhau khi có sấm sét. Một số oxit khác của N: N2O , N2O3, N2O5, chúng không điều chế trực tiếp từ phản ứng của N2 và O2. Gv kết luận: N2 thể hiện tính khử khi tác dụng với nguyên tố có ĐAĐ lớn hơn và thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với nguyên tố ĐAĐ nhỏ hơn. II Tính chất vật lí: N2 là chất khí khong màu, không mùi, không vị, nhẹ hơn không khí, tan rất ít trong nước. Không duy trì sự cháy và sự hô hấp. III Tính chất hoá học: Ở to thường N2 khá trơ về mặt hoá học. Ở to cao N2 trở nên hoạt động. Các trạng thái oxi hoá: 3; 0; +1; +2; +3; +4; +5  N2 có thể thể hiện tính khử hay tính oxi hoá tuy nhiên tính oxi hóa trội hơn. 1 Tính oxi hoá: a Tác dụng với kim loại mạnh.(Li,Ca,Mg,Al.. tạo nitrua kim loại) 0 3 6 Li + N2  2 Li3N 0 to 3 3 Mg + N2  Mg3N2 b Tác dụng với hiđrô: to cao,P cao, xt. o 3 N2 + 3 H2 2 NH3 2 Tính khử: Tác dụng với oxi : ở 3000OC hoặc hồ quang điện. O +2 N2 + O2 2NO NO dễ dàng kết hợp với O2 tạo NO2 (màu nâu đỏ), 2 NO + O2 2 NO2 Một số oxít khác của N: NO2, N2O3, N2O5 chúng không điều chế trực tiếp từ N và O. KL: N2 thể hiện tính khử khi tác dụng với nguyên tố có ĐAĐ lớn hơn và thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với nguyên tố ĐAĐ nhỏ. Hoạt động 3: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên và ứng dụng (6’) Mục tiêu: Biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng của nitơ Gv nêu câu hỏi: Trong tự nhiên Nitơ có ở đâu và dạng tồn tại của nó là gì? Hs: Nghiên cứu sgk để trả lời Gv nêu câu hỏi: Nitơ có ứng dụng gì ? Hs: nguyên tố nitơ là một trong những thành phần dinh dưỡng chính của thực vật. Trong công nghiệp phần lớn nitơ dùng để tổng hợp amoniac từ đó sản xuất axit nitric, phân đạm... Nhiều ngành công nghiệp sử dụng nitơ làm môi trường trơ, nitơ lỏng dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học khác. III. Trạng thái tự nhiên và ứng dụng (SGK) Hoạt động 4. Tìm hiểu cách điều chế nitơ (3’) Mục tiêu: HS biết cách điều chế nitơ Hoạt động 4: Điều chế Mục tiêu: Biết phương pháp điều chế nitơ trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm Gv: Trong công nghiệp người ta điều chế N2 bằng cách nào? Hs: Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Gv: không dạy chỉ hướng dẫn HS đọc phần điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm. VI Điều chế: Trong CN: Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. 4. Củng cố: (1’) Tính chất hóa học của nitơ 5. Dặn dò: (1’) Học bài, làm bài tập Soạn bài: Amoniac và muối amoni V. Rút kinh nghiệm:

Giáo án hóa học lớp 11 năm học 2015 - 2016 Tiết 1: ƠN TẬP ĐẦU NĂM (tiết 1) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Ơn tập, củng cố kiến thức sở lý thuyết hố học ngun tử, liên kết hố học, định luật tuần hồn, BTH, phản ứng oxy hố – khử, tốc độ phản ứng cân HH 2.Kĩ năng: - Vận dụng phương pháp để giải tốn ngun tử, ĐLBT, BTH, liên kết hố học… - Lập PTHH phản ứng oxy hố – khử phương pháp thăng electron 3.Thái độ: Kích thích hứng thú với mơn, phát huy khả tư học sinh II TRỌNG TÂM: Cơ sở lý thuyết hố học ngun tử, liên kết hố học, định luật tuần hồn, BTH, phản ứng oxy hố – khử, tốc độ phản ứng cân HH III CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: Giáo viên: Chuẩn bị phiếu học tập câu hỏi tập, BTH ngun tố Học sinh: Ơn lại kiến thức chương trình hóa học lớp 10 IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: Khơng 3.Bài mới: a Đặt vấn đề: (1’) Để chuẩn bị tốt cho việc tiếp thu kiến thức mới, cần điểm qua số kiến thức chương trình lớp 10 b Triển khai HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: (10’) Kiến thức cần nắm vững Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức bản, trọng tâm chương trình lớp 10 Gv: Hệ thống lại kiến thức A/ Các kiến thức cần ơn tập: trọng tâm chương trình hố lớp 10 - Về sở lý thuyết hố học về: Cơ sở lý thuyết hố học, giúp hs - Cấu tạo ngun tử thuận lợi tiếp thu kiến thức HH lớp - BTH ngtố hố học ĐLTH 11 - Liên kết hố học Hs: Tự ơn tập để nhớ lại kiến thức - Phản ứng oxi hóa- khử vận dụng tổng hợp kiến thức thơng qua - Tốc độ phản ứng cân hố học việc giải tập Hoạt động 2: Bài tập áp dụng (30’) Mục tiêu: Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức, phương pháp giải tập ngun tử, liên kết hố học, ĐLTH, BTH, phản ứng oxi hóa khử, tốc độ phản ứng CBHH Gv: Cho hs vận dụng lý thuyết để giải B/ Bài tập áp dụng: tập ngtử, BTH, ĐLTH 1.Vận dụng lý thuyết ngtử ĐLTH, BTH Bài 1: Cho ngtố A,B,C có số hiệu Bài 1: ngtử 11,12,13 a Viết cấu hình e a Viết cấu hình e ngtử - (Z = 11): 1s2 2s2 2p6 3s1 b Xác định vị trí ngtố - (Z = 12): 1s2 2s2 2p6 3s2 BTH - (Z = 13): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 c Cho biết tên ngtố kí hiệu hố học b Xác định ví trí : ngtố - Stt 11: Chu kì 3: Nhóm IA Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang Giáo án hóa học lớp 11 năm học 2015 - 2016 d Viết CT oxít cao ngtố e Sắp xếp ngtố theo chiều tính kim loại  dần oxít theo chiều tính bazơ giảm dần Hs: Thảo luận theo nhóm, cử đại diện lên trình bày Gv: Nhận xét sửa sai có Gv: Cho hs vận dụng liên kết hố học để giải tập a So sánh liên kết ion lk CHT b Trong chất sau đây, chất có lk ion, chất có lk CHT: NaCl, HCl, H2O, Cl2 c CTE, CTCT Hs: Thảo luận theo nhóm đưa lời giải Gv: Nhận xét sửa sai có - Stt 12: Chu kì Nhóm IIA - Stt 13: Chu kì Nhóm IIIA c Na, Mg, Al d Na2O, MgO, Al2O3 e Sắp xếp ngtố theo chiều -Tính kim loại  : Al < Mg < Na -Các oxít: Na2O > MgO > Al2O3 Vận dụng liên kết hố học: Bài 2: a So sánh –Giống nhau: Các ngtử liên kết với tạo ptử để có cấu hình e bền khí -Khác: LK CHT LK ION Sự dùng chung e Sự cho nhận e lk hình thành lực hút tĩnh điện ion mang điện tích trái dấu b LK ion: NaCl LK CHT: HCl, H2O, Cl2 c CTe: CTCT H: Cl H – Cl Cl : Cl: Cl – Cl Gv: Cho hs vận dụng lý thuyết pứ hố H: O: H H–O–H học để hồn thành pthh pp thăng 3/ Vận dụng phản ứng hố học: e Bài 3: Bài 3: Cân PTHH: xác định chất +7 -1 +2 oxi hố, chất khử a 2KMnO4+16HCl  MnCl2+ 5Cl2 + 2KCl + a KMnO4+HClKCl+MnCl2+H2O+Cl2 8H2O b Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO2+H2O Chất khử: HCl c Na2SO3 + K2Cr2O7 + H2SO4  Chất oxy hố: KMnO4 H2O+Na2SO4 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 +5 +2 +4 b.2Cu+8HNO 3Cu(NO ) d.Cr2O3 + KNO3 + KOH  KNO2+ 3 2+2NO2+4H2O Chất khử: CuO K2CrO4 + H2O Chất oxi hố: HNO3 +4 +6 +6 c.3Na2SO3 + K2Cr2O7 + 4H2SO4  +6 +6 +3 3Na2SO4 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 +4H2O Chất oxy hố: K2Cr2O7 Chất khử: Na2SO3 +3 +5 +6 +3 d Cr2 O3 + 3K N O3 + 4KOH  2K2 Cr O4+3K N O2 + Gv: Cho hs vận dụng tốc độ Pứ & CB 2H2O hố học để giải Chất khử: Cr2O3 Bài 4: Cho pứ xảy bình khí: Chất oxy hố: KNO3 CaCO3 (r) € CaO (r) + CO2(k) Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang Giáo án hóa học lớp 11 năm học 2015 - 2016 H = +178 KJ MT: KOH a Toả nhiệt hay thu nhiệt 4/ Vận dụng tốc độ pứ & CBHH: b Cân chuyển dịch phía ? Bài 4: o -Giảm t pứ a Thu nhiệt H>O -Thêm khí CO2 vào bình b Theo nglý chuyển dịch CB -Tăng dung tích bình - Chiều  to giảm Hs: Suy nghĩ 5’, trình bày., - Chiều  nén thêm khí CO2 vào bình Gv: Nhận xét kết luận - Chiều  tăng dt bình Củng cố: (2’) - Bảng tuần hồn - Bản chất liên kết CHT, liên kết ion - Cân phản ứng oxi hóa khử - Các yếu tố ảnh hưởng đến CBHH Dặn dò: (1’) - Ơn tập kiến thức halogen, oxi – lưu huỳnh - Làm tập axit sunfuric V RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang Giáo án hóa học lớp 11 năm học 2015 - 2016 Tiết 2: ƠN TẬP ĐẦU NĂM (Tiết 2) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Hệ thống hố tính chất vật lý, tính chất hố học đơn chất hợp chất ngun tố nhóm Halogen, oxi – lưu huỳnh 2.Kĩ năng: - Giải số dạng tập xác định thành phần hỗn hợp, xác định tên ngun tố, tập chất khí… - Vận dụng phương pháp cụ thể để giải tập áp dụng ĐLBT khối lượng… 3.Thái độ: Học sinh chủ động tư duy, sáng tạo để giải tập II TRỌNG TÂM: Tính chất hố học đơn chất hợp chất ngun tố nhóm Halogen, oxi – lưu huỳnh III CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: Giáo viên: Chuẩn bị phiếu học tập câu hỏi tập để ơn tập Học sinh: Ơn lại kiến thức halogen, oxi – lưu huỳnh IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: Khơng 3.Bài mới: a Đặt vấn đề: (1’) Chúng ta ơn tập sở lý thuyết hố học, phần lại halogen oxi lưu huỳnh ơn tập tiếp tiết b Triển khai HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Kiến thức cần ơn tập (10’) Mục tiêu: Hệ thống hố kiến thức halogen, oxi lưu huỳnh Gv: Hệ thống hố kiến thức, làm rõ quy luật phụ A/ Các kiến thức cần ơn tập thuộc t/c hố học nhóm halogen Oxi – -Tính chất hố học nhóm halogen lưu huỳnh với đặc điểm cấu tạo ngtử, liên kết oxi, lưu huỳnh hố học -Đặc điểm cấu tạo ngtử, liên kết hố Hs: Tự ơn tập kiến thức mà gv vừa nêu, sau học chúng vận dụng giải tập Hoạt động 2: Làm tập vận dụng (30’) Mục tiêu: Rèn luyện kĩ so sánh chất, vận dụng phương pháp giải tập - Gv: Phát phiếu học tập số 1: B/ Vận dụng giải tập: Vận dụng để ơn tập nhóm halogen oxi – lưu huỳnh 1/ Nhóm halogen, oxi – lưu huỳnh Bài 1: So sánh halogen, oxi, lưu huỳnh đặc điểm Bài 1: cấu tạo ngtử, lk hố học, tính oxi hố – khử ND so sánh Nhóm Hs: Thảo luận theo nhóm, cử đại diện lên trình bày halogen Gv: Nhận xét bổ sung Đặc điểm cấu tạo ngun tử Liên kết hố học Tính oxi hố khử Đặc điểm Gv: Phát phiếu học tập 2, áp dụng định luật bảo tồn đơn chất hợp khối lượng, điện tích chất quan trọng Bài 2: Cho 20g hỗn hợp Mg Fe tác dụng với d HCl 2/ Giải tập hố học Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang Giáo án hóa học lớp 11 năm học 2015 - 2016 dư, ta thấy có 11,2 lít khí H2 (đktc) ra, khối lượng muối tạo thành sau pứ g? a 50g b c 55,5g d 60g Hs: Thảo luận nhóm, trình bày Gv: Nhận xét sửa sai có -Các PTHH: Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 -Theo (1) (2) = 1/2 N = 11,2 = 0,5mol N H2 Cl 22,4 m = m + m Muối hh Clorua phương pháp: Áp dụng ĐLBT khối lượng, điện tích Bài 2: Đáp án c Áp dụng ĐLBT điện tích: Mg Mg2+ + 2e Fe  Fe2+ + 2e x x 2x y y 2y 2H+ + 2e  H2  11,2:22,4=0,5mol  2x + 2y = hay x + y = 0,5 (1) Lại có: 24x + 56y = 20 (2) Từ (1) (2) giải hệ ta có x=0,25, y=0,25  m = 55,5 gam = 20 + x 0,5 x 35,5 = 55,5g Gv: Phát phiếu học tập số 3: Áp dụng cho chất khí Bài 3: Một hỗn hợp khí O2 SO2 có tỉ khối so với H2 24 thành phần % khí theo thể tích là: a 75% 25% c 50% 50% 3/ Giải cách lập hệ pt đại số b 25% 75% d 35% 65% Hs: Thảo luận theo nhóm, trình bày Bài 3: Chọn đáp án b -Đặt V1 V2 thể tích O2 SO2 hỗn hợp -Theo bài: M hh khí = M 1.V1 + M V2 32V1 + 64V2 = = 24x2=48 (g/mol) V1 + V2 V1 + V2 => 32V2 + 64V2 = 48(V1 + V2) => 16V2 = 16V1 => % V1 = %V2 = 50% Gv: Nhận xét đưa kết luận Gv: Phát phiếu học tập số 4: Bài 4: Cho 31,84g hỗn hợp muối NaX, NaY với X,Y halogen chu kì liên tiếp vào dd AgNO dư thu 57,34g kết tủa a Xác định tên X,Y b Tính số mol muối hỗn hợp Hs: Thảo luận theo nhóm, nêu pp giải Gv: Hướng dẫn cho hs tự giải sửa chỗ sai cho hs 4/ Giải tốn nhóm halogen Bài 4: a/ Gọi CT chung muối: NaX NaX + AgNO3  NaNO3 + AgX -Theo ptpứ nNaX = nAgX 31,84 57,34 =  X = 83,13 23 + X 108 + X -Do X, Y halogen chu kì liên tiếp: X < 83,13 < Y -Nên x brom (80) ; Y iot (127) b/ Gọi x,y NaBr, NaI Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang Giáo án hóa học lớp 11 năm học 2015 - 2016 103x + 150 y = 31,84  31,84   x + y = = 0,3  23 + 83,13   x = 0, 28   y = 0, 02 Củng cố: (2’) - Giải tốn định luật bảo tồn khối lượng, bảo tồn điện tích - Giải tốn cách lập hệ phương trình đại số Dặn dò: (1’) - Soạn “Sự điện li V RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang Giáo án hóa học lớp 11 năm học 2015 - 2016 CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI Tiết 3: - Bài 1: SỰ ĐIỆN LI Kiến thức cũ có liên quan Phân loại loại hợp chất vơ Cân hố học Kiến thức cần hình thành - Khái niệm điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân điện li I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết : Khái niệm điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân điện li 2.Kĩ năng: − Quan sát thí nghiệm, rút kết luận tính dẫn điện dung dịch chất điện li − Phân biệt chất điện li, chất khơng điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu − Viết phương trình điện li chất điện li mạnh, chất điện li yếu 3.Thái độ: - Xây dựng thái độ học tập tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch - Kích thích hứng thú với mơn, phát huy khả tư học sinh II TRỌNG TÂM: − Bản chất tính dẫn điện chất điện li (ngun nhân chế đơn giản) − Viết phương trình điện li số chất III CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: Giáo viên: Hình 11(sgk) để mơ tả thí nghiệm chuẩn bị dụng cụ hố chất để biểu diễn TN điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu Học sinh: Xem lại tượng dẫn điện học chương trình vật lí lớp IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: Khơng 3.Bài mới: a Đặt vấn đề: (2’) Theo em nước tự nhiên nức cất có dẫn điện hay khơng? (để HS trả lời) Vì nước tự nhiên dẫn điện được, nước cất khơng? Để tìm hiểu điều tìm hiểu ngun nhân dẫn điện chất  Vào b Triển khai HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng điện li (12’) Mục tiêu: Học sinh biết khái niệm điện li, chất điện li I/ Hiện tượng điện li: Hoạt động 1.1: Tìm hiểu dẫn điện 1/ Thí nghiệm: sgk dung dịch (5’) *Kết luận: Gv: Làm thí nghiệm: dùng dụng cụ đo độ -Dung dịch muối, axít, bazơ: dẫn điện dẫn điện dung dịch để đo độ dẫn điện -Các chất rắn khan: NaCl, NaOH số nước cất, dd đường saccarozo dd dung dịch rượu, đường: khơng dẫn điện NaCl u cầu HS quan sát cho biết dd dẫn Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang Giáo án hóa học lớp 11 năm học 2015 - 2016 điện HS: dd NaCl Hoạt động 1.2: Tìm hiểu ngun nhân 2/ Ngun nhân tính dẫn điện dd dẫn điện dung dịch (7’) axít, bazơ, muối nước: Gv: Đặt vấn đề: Tại dd dẫn điện -Các muối, axít, bazơ tan nước mà dd khác lại khơng dẫn điện được? phân li ion làm cho dd chúng dẫn Hs: Vận dụng kiến thức dòng điện học điện lớp ngun cứu sgk ngun -Q trình phân li chất H2O ion nhân tính dẫn điện dd axít, bazơ, điện li muối nước để trả lời -Những chất tan H2O phân li thành Gv: Giới thiệu khái niệm: điện li, chất ion gọi chất điện li điện li, biểu diễn phương trình điện li -Sự điện li biểu diễn pt điện li: Giải thích nước tự nhiên dẫn NaCl  Na+ + Clđiện HCl  H+ + Cl-Hướng dẫn hs cách viết phương trình điện NaOH Na+ + OHli NaCl, HCl, NaOH Hs: Viết pt điện li axit, bazơ, muối Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phân loại chất điện li (25’) Mục tiêu: Học sinh biết chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân điện li Hoạt động 2.1: GV biểu diễn TN (5’) II/ Phân loại chất điện li: Gv: Biểu diễn TN dd HCl 1/ Thí nghiệm: sgk CH3COOH sgk *Nhận xét: nồng độ HCl phân li HS quan sát, nhận xét ion nhiều CH3COOH GV ? Bóng đèn dung dịch sáng ? HS : Ở dd HCl GV ? dd dẫn điện mạnh hơn, dd dẫn điện yếu ? HS : dd HCl dẫn điện mạnh dd CH3COOH dẫn điện yếu GV ? Có thể phân loại chất điện li thành loại ? loại ? HS : Trả lời 2/ Chất điện li mạnh chất điện li yếu: a/ Chất điện li mạnh: Hoạt động 2.2 : Tìm hiểu chất điện li -Khái niệm: Chất điện li mạnh chất tan mạnh (10’) nước, phân tử hồ tan phân li Gv: Đặt vấn đề: Tại dd HCl 0,1M ion dẫn điện mạnh dd CH3COOH -Phương trình điện li NaCl: 0,1M? NaCl  Na+ + ClHs: Nghiên cứu sgk để trả lời: Nồng độ 100 ptử  100 ion Na+ 100 ion Clcác ion dd HCl lớn nồng độ -Gồm: ion dd CH3COOH, nghĩa số + Các axít mạnh HCl, HNO3, H2SO4… phân tử HCl phân li ion nhiều + Các bazơ mạnh:NaOH, KOH, Ba(OH)2 số phân tử CH3COOH phân li ion + Hầu hết muối Gv: Gợi ý để hs rút khái niệm chất điện li mạnh Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang Giáo án hóa học lớp 11 năm học 2015 - 2016 Gv: Khi cho tính thể NaCl vào nước có tượng xảy ? Hs: Viết pt biểu diễn điện li Gv: Kết luận chất điện li mạnh gồm chất Hoạt động 2.3: Tìm hiểu chất điện li yếu (10’) Gv: Lấy ví dụ CH3COOH để phân tích, cho hs rút định nghĩa chất điện li yếu -Cung cấp cho hs cách viết pt điện li chất điện li yếu Gv: u cầu hs nêu đặc điểm q trình thuận nghịch từ cho hs liên hệ với q trình điện li b/ Chất điện li yếu: -KN: Chất điện li yếu chất tan nước, có phần số phân tử hồ tan phân li ion, phần lại tồn dạng phân tử dung dịch -Pt điện li: CH3COOH ƒ CH3COO- + H+ -Gồm: + Các axít yếu: H2S , HClO, CH3COOH, HF, H2SO3, HNO2, H3PO4, H2CO3, + Bazơ yếu: Mg(OH)2, Bi(OH)3 *Q trình phân li chất điện li yếu q trình cân động, tn theo ngun lí Lơ Satơliê Củng cố: (4’)Viết phương trình điện li số chất Dặn dò: (1’) - Làm tập SGK - Soạn “Axit, bazơ muối” V RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang Giáo án hóa học lớp 11 năm học 2015 - 2016 Tiết 4: Bài 2: AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI Kiến thức cũ có liên quan - Sự điện li, chất điện li - Phân loại chất điện li Kiến thức cần hình thành - Định nghĩa: Axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính muối theo A-rê-ni-ut - Axit nấc, nhiều nấc; muối axit, muối trung hồ I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết : − Định nghĩa : axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính muối theo thuyết A-rê-ni-ut − Axit nấc, axit nhiều nấc, muối trung hồ, muối axit 2.Kĩ năng: − Phân tích số thí dụ axit, bazơ, muối cụ thể, rút định nghĩa − Nhận biết chất cụ thể axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hồ, muối axit theo định nghĩa − Viết phương trình điện li axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể − Tính nồng độ mol ion dung dịch chất điện li mạnh 3.Thái độ: Học sinh nhiệt tình, chủ động tiếp thu kiến thức II TRỌNG TÂM: − Viết phương trình điện li axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính theo A-re-ni-ut − Phân biệt muối trung hòa muối axit theo thuyết điện li III CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: Giáo viên: Thí nghiệm Zn(OH)2 có tính chất lưỡng tính Học sinh: Học cũ, chuẩn bị IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: (4’) Viết phương trình điện li chất sau: a) Ca(NO3)2; H2SO4; HClO; BaCl2; KOH b) MgCl2; NaOH; HCl; Ba(NO3)2; H3PO4 3.Bài mới: a Đặt vấn đề: (1’) Chúng ta học axit, bazơ, muối chương trình lớp 9, tìm hiểu xem A-rê-ni-ut đưa khái niệm chúng nào? b Triển khai HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu axit theo A-rê-ni-ut (10’) Mục tiêu: Khái niệm axit A- rê-ni-ut, axit nấc, axit nhiều nấc Gv: Cho hs nhắc lại khái niệm I/ Axít axít học lớp cho ví dụ 1/ Định nghĩa: (theo A-rê-ni-ut) Gv: Dựa vào cũ, xác định axit? -Axít chất tan nước phân li Nhận xét ion axít phân li? cation H+ Gv: Theo A-rê-ni-ut, axit định Vd: HCl  H+ + Clnghĩa nào? CH3COOH € CH3COO + H+ Hs: Kết luận 2/ Axít nhiều nấc : Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang 10 Giáo án hóa học lớp 11 năm học 2015 - 2016 HBr Br giấy q ướt benzen + Br2 a) + HBr brombenzen benzen Đối với toluen bột sắt dd brom Bột sắt CH3 b) GV hỏi: Benzen có phản ứng với brom khơng? Nếu có, phản ứng xảy điều kiện nào? HS phân tích đặc điểm cấu tạo phân tử benzen đồng đẳng từ xác định hai trung tâm phản ứng vòng benzen mạch nhánh ankyl HS quan sát, nhận xét tượng trả lới câu hỏi: (Benzen có phản ứng với brom khơng? Nếu có, phản ứng xảy điều kiện nào?) Dưới hướng dẫn GV: HS viết phản ứng benzen, toluen với brom HS quan sát, nhận xét tượng phản ứng Br (41%) CH3 +Br2 , Fe - HBr 2-bromtoluen (o - bromtoluen) CH3 Toluen (59%) Br 4-bromtoluen (p - bromtoluen) *Phản ứng với axit nitric NO2 + HNO3(đặc) H2SO4 đặc + H2 O nitrobenzen benzen Trong điều kiện toluen ( ankylbenzen ) chủ yếu vị trí ortho para so với vị trí nhóm ankyl Đối với toluen: GV biểu diễn thí nghiệm benzen phản ứng với axit nitric ( hình vẽ trên) GV cho HS đọc qui tắc SGK trang 154 HS viết PTHH phản ứng benzen toluen với HNO3 HS nhận xét sản phẩm phẩm phản ứng toluen với brom HNO3 từ rút quy tắc GV gợi ý HS viết PTHH phản ứng ngun tử H mạch nhánh ankylbenzen tương tự ankan: CH3 CH3 H2SO4 đặc HNO3 đặc - H2O toluen NO2 2- nitrotoluen (o -nitrrôtluen) (58%) CH3 NO2 2- nitrotoluen (o -nitrrôtluen) (42%) Qui tắc thế: Các ankylbenzen dễ tham gia p/ứ ngun tử H vòng benzen benzen ưu tiên vị trí ortho para so với vị trí nhóm ankyl b)Thế ngun tử H mạch Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang 162 Giáo án hóa học lớp 11 năm học 2015 - 2016 nhánh t CH3 + Br2 CH2Br + HBr benzylbromua Hoạt động 5: Phản ứng cộng (5 phút) Mục tiêu: Viết phản ứng cộng benzen toluen với H2; benzen với Cl2 GV gợi ý: HS viết PTHH lưu ý đến điều kiện phản Phản ứng cộng ứng a) Cộng hiđro GV hướng dẫn HS viết PTHH cộng benzen với clo t , Ni + 3H2 benzen Bột trắng xiclohexan b) Cộng clo Cl + Cl2 ánh sáng Cl Cl Cl tạo 1,2,3,4,5,6 -hexacloxiclohexan C6H6Cl6 (còn gọi hexacloran) Cl Cl hexacloran HS quan sát, nhận xét tượng phản ứng GV hướng dẫn HS viết PTHH phản ứng GV cung cấp thêm: Trước phản ứng dùng để điều chế thuốc trừ sâu 6,6,6 chất có tính độc cao phân hủy chậm nên sau khơng sử dụng liên hệ mọt số vấn đề tực tế an tồn thực phẩm Hoạt động 6: Phản ứng oxi hố (6 phút) Mục tiêu:Viết phản ứng oxi cháy hiđrocacbon thơm, làm màu thuốc tím toluen GV tiến hành thí nghiệm Phản ứng oxi hố hướng dẫn SGK Dưới hướng a.Phản ứng oxi hố khơng hồn tồn t0 CH3 + 2KMnO4 COOK + 2MnO2 + KOH + H 2O Cách thuỷ Kali benzoat dẫn GV HS viết PTHH phản ứng oxi hố khơng hồn tồn toluen ml toluen ml benzen ml dd KMnO4 ml benzen ml dd KMnO4 ml toluen lắc nhẹ đun nóng lắc nhẹ đun nóng Không p/ứ Không p/ứ Không p/ứ Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Có p/ứ Trang 163 Giáo án hóa học lớp 11 năm học 2015 - 2016 HS quan sát, nhận xét tượng phản ứng Dưới hướng dẫn GV HS viết PTHH b.Phản ứng oxi hố hồn tồn n -3 phản ứng oxi hố khơng hồn tồn toluen t0 CnH2n -6 + O2  → nCO2 + HS viết PTHH phản nứg đốt cháy hiđrocacbon thơm (n-3) H2O Củng cố: Củng cố phần Dặn dò: (1 phút) - Học - Làm tập SGK chuẩn bị phần (Stiren) Rút kinh nghiệm: Tiết 51: BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC (tiết 2) Kiến thức cũ có liên quan - Cấu tạo hiđrocacbon thơm - Tính chất hố học anken, benzen Kiến thức cần hình thành - Cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hố học stiren I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết : Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hố học stiren (tính chất hiđrocacbon thơm ; Tính chất hiđrocacbon khơng no : Phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp liên kết đơi mạch nhánh) 2.Kĩ năng: − Viết cơng thức cấu tạo, từ dự đốn tính chất hố học stiren − Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học stiren − Phân biệt số hiđrocacbon thơm phương pháp hố học − Tính khối lượng sản phẩm thu sau phản ứng trùng hợp 3.Thái độ: Phát huy tính tích cực, khả tư học sinh II TRỌNG TÂM: − Cấu trúc phân tử stiren − Tính chất hố học stiren III CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang 164 Giáo án hóa học lớp 11 năm học 2015 - 2016 1.Giáo viên: Giáo án, tập 2.Học sinh: Học cũ, chuẩn bị IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: (4 phút) Viết đồng phân hiđrocacbon thơm gọi tên hợp chất có CTPT C9H12? 3.Bài mới: a Đặt vấn đề: (1 phút) GV u cầu hs nhắc lại tính chất hố học hiđrocacbon thơm Giới thiệu hợp chất b Triển khai HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo tính chất vật lí (5 phút) Mục tiêu: Biết đặc điểm cấu tạo tính chất vật lí stiren GV hỏi: Stiren có cơng thức phân tử C 8H8 1.Cấu tạo tính chất vật lí có vòng benzen, chứa liên kết đơi * Cấu tạo ngồi vòng benzen viết CTCT stiren - CTPT: C8H8 HS viết CTCT stiren - Phân tử có cấu tạo phẳng: GV u cầu HS nghiên cứu SGK để biết - CTCT: C6H5–CH= CH2 tính chất vật lí stiren CH CH2 HS nghiên cứu SGK để biết tính chất vật lí stiren * Tính chất vật lí: Chất lỏng khơng màu, nhẹ nước, khơng tan nước Sơi 1460C, tan nhiều dung mơi hữu Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hố học stiren (15 phút) Mục tiêu: Biết viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học stiren GV đặt câu hỏi: Em so sánh cấu tạo phân Tính chất hố học: Stiren vừa có tử stiren với hiđrocacbon học Từ nhận tính chất giống anken vừa có tính xét tính chất hố học stiren chất benzen HS so sánh cấu tạo phân tử stiren với Phản ứng cộng phản ứng trùng hiđrocacbon học Từ nhận xét tính chất hợp hố học strren * Giống anken: GV cho hs dự đốn tượng hố học xảy a) Phản ứng với dung dịch brom nào? C6H 5-CH=CH2 + Br2 C6H5 CH CH2 HS viết PTHH stiren với dung dịch brom, với Br Br H2 phản ứng trùng hợp b) Phản ứng với hiđro GV u cầu HS đọc tên sản phẩm CH CH2 CH2 CH3 CH2 CH3 GV thơng báo thêm: stiren tham gia phản +H + 3H2 ứng vòng benzen làm màu dung dịch t ,xt,p thuốc tím t0,xt,p c) Phản ứng trùng hợp Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang 165 Giáo án hóa học lớp 11 năm học 2015 - 2016 CH n CH2 CH CH2 t0,xt,p polistirren n Stiren dùng để chế tạo cao su Buna S, chế tạo kính ơtơ, ống tiêm, nhựa trao đổi ion… Hoạt động 3: Bài tập (15 phút) Mục tiêu: Vận dụng giải số tập Gv u cầu hs thảo luận theo nhóm 2hs tìm 1)Hướng dẫn: H phương pháp trả lời a) C6H6 + C2H4 → C6H5C2H5 Hs thảo luận 5’, hai hs lên bảng, hs khác nhận Xt ,t → C6H5CH=CH2 + H2 C6H5C2H5  xét, bổ sung b) Theo PT: Cứ mol C6H6 phản ứng Gv nhận xét, đánh giá 1) Từ etilen benzen, tổng hợp stiren theo thu mol stiren Nên: 78g ->104g sơ đồ: + o + o C2 H , H t , xt C6 H  → C6 H 5C2 H  → C6 H − CH = CH > 104 78 a) Viết PTHH thực q trình Hiệu suất 78% nên khối lượng stiren b) Tính khối lượng stiren thu từ 104.78 thu là: = 1,04 benzen hiệu suất q trình 78% 78.100 Fe 2) Tính khối lượng clobenzen thu cho 2) PT: C6H6 + Cl2 → C6H5Cl +HCl 15, 15,6 gam benzen tác dụng hết với clo (xúc tác n = 0, 2mol C6 H = 78 bột sắt) Hiệu suất phản ứng đạt 80%  nC6 H5Cl = nC6 H6 = 0, 2mol Khối lượng clobenzen thu với hiệu suất 80% = 0, 2.112,5.80 = 18( g ) 100 Củng cố: (3 phút) Nêu tính chất hóa học stiren Dặn dò: (1 phút) - Học - Làm tập SGK chuẩn bị luyện tập Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang 166 Giáo án hóa học lớp 11 năm học 2015 - 2016 Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang 167 Giáo án hóa học lớp 11 năm học 2015 - 2016 Tiết thứ 52: LUYỆN TẬP: HIĐROCACBON THƠM I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Củng cố, hệ thống hố kiến thức cấu tạo, tính chất benzen, đồng đẳng benzen stiren 2.Kĩ năng: - Viết phương trình hố học - Phân biệt chất - Giải tốn tính khối lượng sản phẩm - Tìm CTPT 3.Thái độ: Phát huy tinh thần làm việc tập thể II TRỌNG TÂM: - Viết phương trình hố học - Phân biệt chất - Giải tốn tính khối lượng sản phẩm - Tìm CTPT III CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: Giáo viên: Phiếu học tập Học sinh: Học cũ IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: Kết hợp 3.Bài mới: a Đặt vấn đề: (1 phút) Chúng ta học hiđrocacbon thơm nào?  Vào b Triển khai HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững (5 phút) Mục tiêu: Củng cố kiến thức hiđrocacbon thơm Gv phát vấn hs kiến thức CTTQ, đặc I Kiến thức cần nắm vững: điểm cấu tạo, tính chất benzen, đồng đẳng Lưu ý cách gọi tên benzen stiren Hoạt động 2: Bài tập (37 phút) Mục tiêu: Rèn luyện kĩ viết phương trình hố học, nhận biết chất, giải tốn Gv phát phiếu học tập cho hs Hướng dẫn: Hs thảo luận 10’, trả lời Đại diện hs lên bảng trình bày, hs khác nhận xét, bổ sung Gv nhận xét, đánh giá, củng cố kiến thức BT1: Viết PTHH BT1: a - Toluen + Br2 (bột Fe) a - Toluen + Br2 (bột Fe) b - Toluen + HNO3 đặc ( H2SO4 đặc) Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang 168 Giáo án hóa học lớp 11 năm học 2015 - 2016 c - Benzen + H2 ( xt: Ni) d - Etylbenzen + Cl2 (ás) e - Etylbenzen + dd KMnO4 (t0) g - Stile với dd Br2 CH3 Br + HBr Brombenzen 2-bromtoluen (o - bromtoluen) +Br2 , Fe Toluen + HBr Br 4-bromtoluen (p - bromtoluen) + H2 O p/ứ Nitrobenzen b - Toluen + HNO3 đặc ( H2SO4 đặc) + 3H2 ,Ni, t Benzen CH3 (59%) NO2 HNO3 đặc H2SO4 đặc (1) + HBr (41%) CH3 + Br2 ( Fe) CH3 Xiclohexan cộng +3Cl2, ás' Br Cl Cl Cl Cl Cl Cl Hexacloran CH3 NO2 2- nitrotoluen (o -nitrrôtluen) (58%) H2SO4 đặc HNO3 đặc - H2O toluen CH3 CH2 Br + Br2 (t ) Benzylbromua CH3 +Br2 Fe,t Br (2) + HBr p/ứ Br p-bromtoluen Toluen CH3 HNO3 đặc H2SO4 đặc c - Benzen + H2 ( xt: Ni) + HBr o-bromtoluen CH3 CH3 NO2 2- nitrotoluen (o -nitrrôtluen) (42%) + HBr NO2 + H2O o-nitrotoluen CH3 + H2O NO2 p-nitrotoluen + 3H2 t , Ni benzen xiclohexan d - Etylbenzen + Cl2 (ás) CH2- CH3 CH2-CH2Cl + Cl2 , ás' + HCl e - Etylbenzen + dd KMnO4 (t0) [ O] → C6H5COOH+ 2H2O C6H5 - C2H5  t + CO2 Còn đk thường khơng phản ứng với dd KMnO4 g - Stilen với dd Br2 C6H 5-CH=CH2 + Br2 C6H5 CH CH2 Br Br BT2: Trình bày phương pháp hố BT2: học phân biệt chất lỏng sau: - Dùng dung dịch AgNO NH3 để nhận biết hex benzen, stiren, toluen, hex-1-in -1-in CH3(CH2)3C ≡ CH + [Ag(NH3)2]OH  H2O + 2NH3 + CH3(CH2)3C ≡ CAg Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang 169 Giáo án hóa học lớp 11 năm học 2015 - 2016 BT3: Viết phương trình hố học phản ứng điều chế etilen, axetilen, từ metan; điều chế clobenzen nitrobenzen từ benzen chất vơ khác BT4: Cho 23,0 kg toluen tác dụng với hỗn hợp axit HNO3 đặc dư (xúc tác axit H2SO4 đặc) Hãy tính: Giả sử tồn toluen chuyển thành 2,4,6 – trinitrotoluen (TNT) a) Khối lượng TNT thu b) Khối lượng HNO3 phản ứng BT5: Akylbenzen X có phần trăm khối lượng cacbon 91,31% a) Tìm cơng thức phân tử x b) Viết CTCT gọi tên chất X - Dùng dung dịch KMnO4 để nhận biết stiren điều kiện thường: màu dung dịch KMnO Còn toluen làm màu dung dịch KMnO4 điều kiện đun nóng Benzen khơng làm màu dung dịch KMnO4 BT3: a) Điều chế C2H4, C2H2 từ metan: 15000 C 2CH  → C2 H + 3H Làm lạnh nhanh Pd/PbCO3 C2 H + H  → C2 H b) Điều chế clobenzen nitrobenzen từ C6H6 Fe,t C6H6 + Cl2  → C6H5Cl + HCl H SO đặc C6H6 + HONO2  → C6H5NO2 + H2O BT4: H SO đặc C6H5CH3+3HONO2  → C6H5CH3(NO2)3 3H2O 92  189  227  54 23  y  x - Khối lượng TNT là: (23,0 x 27,0): 92,0 = 56,75 (kg) - Khối lượng HNO3 phản ứng là: ( 23,0 x 189): 92,0 = 47,25 (kg) BT5: a) Tìm CTPT X: Akylbenzen: CnH2n -6 14n -6  100% 12n  91,31 Lập tỉ số: 4 + 14n - 100 = suy n = Vậy X : C7H8 12n 91,31 b) CTCT X là: C6H5 – CH3 toluen Củng cố: Củng cố Dặn dò: (1 phút) - Làm tập lại SGK - Nắm vững nội dung kiến thưc - Chuẩn bị Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang 170 Giáo án hóa học lớp 11 năm học 2015 - 2016 Tiết 53: HỆ THỐNG HỐ VỀ HIĐROCACBON (tiết 1) Kiến thức cũ có liên quan Kiến thức cần hình thành - CTTQ, cấu tạo, tính chất hố học, ứng Mối quan hệ loại hiđrocacbon quan dụng, điều chế hiđrocacbon trọng I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết : Mối quan hệ loại hiđrocacbon quan trọng 2.Kĩ năng: − Lập sơ đồ quan hệ loại hiđrocacbon − Viết phương trình hố học biểu diễn mối quan hệ chất − Tách chất khỏi hỗn hợp khí, hỗn hợp lỏng − Xác định cơng thức phân tử, viết cơng thức cấu tạo gọi tên 3.Thái độ: Phát huy khả tư học sinh II TRỌNG TÂM: − Mối quan hệ loại hiđrocacbon quan trọng III CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: Giáo viên: Máy chiếu Học sinh: Học cũ IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: Kết hợp 3.Bài mới: a Đặt vấn đề: (1 phút) Chúng ta học hiđrocacbon nào?  Bây khái qt mối quan hệ chúng b Triển khai HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hệ thống hố hiđrocacbon (10 phút) Mục tiêu: Nắm CTTQ, cấu tạo, tính chất, ứng dụng hiđrocacbon, viết PTHH GV Chia bảng làm cột bảng 7.2 SGK trang 171 I HỆ THỐNG HỐ Chia HS làm nhóm HS thảo luận phút roouf u cầu HS VỀ lên điền vào bảng HIĐROCACBON HS lên bảng viết u cầu đạt sau: ANKAN ANKEN ANKIN ANKYLBENZEN CnH2n + ( n ≥ 1) CnH2n ( n ≥ 2) CnH2n - ( n ≥ 2) CnH2n - ( n ≥ 6) Đặc - Chỉ có liên kết điểm đơn C- C C- H cấu tạo - Chỉ có đồng - Có liên kết đơn C= C - Có đồng phân - Có liên kết đơn C ≡ C - Có đồng phân Cơng thức phân tử Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn - Có vòng benzen - Có đồng phân mạch cacbon nhóm Trang 171 Giáo án hóa học lớp 11 năm học 2015 - 2016 phân mạch cacbon Tính chất vật lí mạch cacbon - Có đồng phân vị trí liên kết đơi - Có đồng phân hình học -Ở điều kiện thường, hợp chất từ C1 – C4 chất khí; ≥ chất lỏng rắn -Khơng màu -Khơng tan nước Tính chất - Phản ứng (halogen) Thí dụ: - Phản ứng cộng (H2, Br2, HX…) Thí dụ: - Phản ứng tách Thí dụ: - Phản ứng trùng hợp Thí dụ: hố học - Phản ứng oxi hố Thí dụ: Ứng dụng ankyl mạch cacbon - Có đồng phân vị trí - Có đồng phân tương đối vị trí liên kết ba nhóm ankyl - Làm ngun liệu, nhiên liệu, dung mơi - Phản ứng oxi hố Thí dụ: - Làm ngun liệu - Phản ứng cộng ) H2, Br2, HX…) Thí dụ: - Phản ứng H liên kết trực tiếp với ngun tử cacbon liên kết ba đầu mạch Thí dụ: - Phản ứng oxi hố Thí dụ: - Làm ngun liệu - Phản ứng (halogen, nitro) Thí dụ: - Phản ứng cộng Thí dụ: - Phản ứng oxi hố mạch nhánh Thí dụ: - Làm ngun liệu, dung mơi Hoạt động 2: Sự chuyển hố loại hiđrocacbon (4 phút) Mục tiêu: Nắm mối liên hệ hợp chất hiđrocacbon GV u cầu HS tìm hiều sơ đồ mối II SỰ CHUYỂN HỐ GIỮA CÁC LOẠI quan hệ chuyển hố loại HIĐROCACBON hiđrocacbon SGK trang 172 trả lời câu hỏi vấn đáp; vận dụng viết (3) PTHH minh hoạ (1) (2) (4) Hoạt động 3: Bài tập (28 phút) Mục tiêu: Rèn luyện kĩ phân biết chất, xác định CTPT, viết CTCT BT1: Có hỗn hợp khí gồm: CO2, BT1: CH4, C2H2, C2H4 Hãy trình bày phương - Cho hỗn hợp qua dung dịch nước vơi pháp tách CH4 khỏi hỗn hợp Viết dư, CO2bị giữ lại Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang 172 Giáo án hóa học lớp 11 năm học 2015 - 2016 PTHH? - Cho hỗn hợp lại qua dd brom dư, C 2H2 BT2: Viết phương trình hố học C2H4 bị giữ lại, thu CH4 tinh khiết phản ứng hồn thành dãy chuyển hố sau: BT2: xt ,t (1) (2) a) (1) C2H6  → C2H4 +H2 a) Etan → etilen → polietilen xt ,t , p (2) nCH2=CH2  → −( CH2 – CH2 )n− (1) (2) (3)  →  →  → 1500 C b)Metan axetilen vinylaxetilen b) (1) 2CH → C H + 3H o o (4) butađien polibutađien c) Benzen  brombenzen BT3: Một hiđrocacbon A thể lỏng có tỉ khối khơng khí 2,7 Tìm CTPT A, biết đốt cháy A thu CO2 nước theo tỉ lệ khối lượng 4,9:  → Làm lạnh nhanh 2 (2) CH CH + CH CH xt, t0 CH C CH = CH2 vinyl axetilen BotFe c) C6H6 + Br2  → C6H5Br +HBr BT3: A benzen Củng cố: Củng cố Dặn dò: (1 phút) - Học - Làm tập SGK, SBT chuẩn bị luyện tập Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang 173 Giáo án hóa học lớp 11 năm học 2015 - 2016 Tiết 54: HỆ THỐNG HỐ VỀ HIĐROCACBON (tiết 2) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết : Mối quan hệ loại hiđrocacbon quan trọng 2.Kĩ năng: − Viết phương trình hố học − Phân biệt chất − Xác định cơng thức phân tử, viết cơng thức cấu tạo gọi tên 3.Thái độ: Phát huy khả tư học sinh II TRỌNG TÂM: − Viết phương trình hố học − Phân biệt chất − Xác định cơng thức phân tử, viết cơng thức cấu tạo gọi tê III CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: Giáo viên: Phiếu học tập Học sinh: Chuẩn bị IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: Kết hợp 3.Bài mới: a Đặt vấn đề: (1 phút) Vận dụng kiến thức làm tập b Triển khai Hoạt động thầy trò Nội dung học Hoạt động 1: Tổ chức lớp học (2 phút) Mục tiêu: Phân nhóm, phát phiếu học tập Chia lớp thành 12 nhóm (Mỗi bàn nhóm) Phát phiếu học tập Mỗi nhóm thảo luận làm Hoạt động 2: Trình bày nội dung (40 phút) Mục tiêu: Giải vấn đề đặc ra, rút phương pháp giải tập BT1: Viết phương trình hố học hồn thành dãy chuyển hố sau: (6) (7) C4H4  → C4H6  → Cao su buna (5) → C2H2 → C2H4 → C2H5OH C4H10 → CH4 (8) (1) (2) (3) (4) (9) (10) (11) C6H6  Stiren → PS → C6H5C2H5 → Hs thảo luận 5’ tìm phương pháp giải Đại diện hs lên bảng trình bày Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang 174 Giáo án hóa học lớp 11 năm học 2015 - 2016 Hs khác nhận xét, bổ sung Gv nhận xét, đánh giá BT2: Trình bày phương pháp hố học phân biệt bình đựng khí riêng biệt khơng dán nhãn: H2, O2, CH4, C2H4, C2H2 BT2: - Dùng dung dịch AgNO3 NH3 để nhận biết C2H2 có kết tủa màu vàng nhạt ( viết PTHH) - Dẫn khí lại qua dung dịch brom, khí làm màu dung dịch brom C4H4 ( viết PTHH) - Dẫn khí lại qua than cháy hồng Khí làm cho than cháy mạnh O2 ( viết PTHH) Đốt khí lại bình chứa khí oxi, dẫn sản phẩm qua bình nước vơi trong, vẩn đục bình chứa CH BT3: Cho 0,2 mol hỗn hợp khí ( Viết PTHH) Còn lại H2 gồm etan, propan, propen sục qua BT3: Chỉ có propen phản ứng với brom Khối lượng dung dịch brom, thấy khối lượng bình brom tăng khối lượng propen 4, bình brom tăng 4,2 gam Lượng = 0,1mol Số mol propen= khí đem đốt cháy hồn 42 tồn thu a gam CO2 6,48 Đốt cháy hỗn hợp lại: gam nước C2H6 + 7/2O2  2CO2 + 3H2O a) Tính % khối lượng chất x mol 2x mol 3x mol hỗn hợp đầu? C3H8 + 5O2  3CO2 + 4H2O b) Dẫn a gam CO2 qua 400ml y mol 3y mol 4y mol dung dịch NaOH 2,6 M Tính 6, 48 = 0,36mol (1) Số mol nước= 3x + 4y = khối lượng muối thu được? 18 Lại có tổng số mol hỗn hợp đầu = x + y + 0,1 = 0,2  x + y = 0,1 (2) 3 x + y = 0,36  x = 0, 04 ⇒  x + y = 0,1  y = 0, 06 Từ (1) (2) ta có hpt:  Khối lượng chất: C2H6 = 28.0,04 = 1,12 (g) C3H8 = 44.0,06 = 2,64 (g) 1,12.100 = 14, 07% 1,12 + 2, 64 + 4, 2, 64.100 = 33,17% %C3H8 = 7,96 %C2H6= BT4: Cho benzen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế nitro benzen với hiệu suất 78% a) Tính khối lượng nitrobenzen thu dùng 100kg benzen? b) Tính khối lượng benzen cần thiết để điều chế 100kg nitrobenzen? %C3H6 = 100 – 14,07 – 33,17 = 52,76% BT4: H SO C6H6 + HNO3  → C6H5NO2 + H2O a)Cứ 78 gam benzen phản ứng thu 123g nitrobenzen 100 kg -> x kg x= 100.123 (kg) 78 H= 78%  Khối lượng nitrobenzen thu được: x.78 100.123.78 = = 123 (kg) 100 78.100 Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang 175 Giáo án hóa học lớp 11 năm học 2015 - 2016 b)Cứ 78 gam benzen phản ứng thu 123g nitrobenzen y kg < - 100 kg y= 100.78 (kg) 123 H= 78%  Khối lượng benzen thực tế cần: y.100 100.78.100 = = 81,3 (kg) 78 78.123 Củng cố: Củng cố Dặn dò: (1 phút) - Nắm vững kiến thức hiđrocacbon - Chuẩn bị “Ancol” Rút kinh nhgiệm: Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang 176 [...]... chu kì hai, Có năm điện tử lớp ngoài bao che Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang 30 Giáo án hóa học lớp 11 cơ bản năm học 2015 - 2016 Thế rồi năm tháng qua đi, Có anh bạn nhỏ Oxi gần nhà Bình thường anh chăng thèm qua, Đến khi giông tố đến nhà tìm em Dần lâu rồi cũng sinh quen, Nitơ Oxit sinh liền ra ngay Không màu là chất khí này, Bị oxi hóa liền ngay tức thì Giáo viên giới thiệu... DẪN CHẤM: Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang 29 Giáo án hóa học lớp 11 cơ bản năm học 2015 - 2016 CHƯƠNG II: NITƠ – PHOTPHO BÀI 7: NITƠ Tiết 11: Kiến thức cũ có liên quan - Cấu hình electron nguyên tử - Liên kết hoá học - Phản ứng oxi hoá khử Kiến thức mới trong bài cần hình thành - Vị trí, cấu hình e nguyên tử, cấu tạo phân tử nitơ - Tính chất vật lí, tính chất hoá học của nitơ... hs dùng chất chỉ thị đã học nhận biết vạn năng các chất trong 3 ống nghiệp đựng dung dịch axít loãng, H2O nguyên chất, dung dịch kiềm loãng Gv: Hướng dẫn hs nhúng giấy pH vào từng dung dịch, rồi đem so sánh với bảng màu chuẩn để xđ PH Gv bổ sung thêm: Để xác định giá trị tương đối Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang 15 Giáo án hóa học lớp 11 cơ bản năm học 2015 - 2016 chính xác... nitơ trong phòng thí nghiệm 4 Củng cố: (1’) - Tính chất hóa học của nitơ 5 Dặn dò: (1’) - Học bài, làm bài tập - Soạn bài: Amoniac và muối amoni V Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang 33 Giáo án hóa học lớp 11 cơ bản năm học 2015 - 2016 Tiết 12: - AMONIAC VÀ MUỐI AMONI (tiết 1)... (1‘)Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra bài cũ: (3‘)Nêu tính chất hóa học của nitơ? Viết phương trình phản ứng minh họa 3.Bài mới: a Đặt vấn đề: (5’)Thí nghiệm vui “ Trứng chui vào bình” [8] Hóa chất: muối amoni, NaOH, trứng cút đã luộc lột vỏ Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang 34 Giáo án hóa học lớp 11 cơ bản năm học 2015 - 2016 Dụng cụ: bình cổ dài, đèn cồn Cách tiến hành: -... li 5 Dặn dò: - Học sinh dọn dẹp dụng cụ thí nghiệm - Hoàn thành vở thực hành - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang 26 Giáo án hóa học lớp 11 cơ bản năm học 2015 - 2016 Tiết 10: KIỂM TRA 1 TIẾT- LẦN 1 I MỤC TIÊU KIỂM TRA: - Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh về sự... Số điểm 5 1,25đ 6 1,5đ 4 1đ 1 0,25đ 4 Phản ứng trao đổi ion -Nêu được bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li là - Viết được phương trình ion rút gọn - Nêu được 4 1đ Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn 9 2,25đ 16 4đ - Dự đoán sự tồn tại ion trong dung dịch Trang 28 Giáo án hóa học lớp 11 cơ bản năm học 2015 - 2016 trong dung dịch các chất điện li kết tủa của phản ứng... Trang 22 Giáo án hóa học lớp 11 cơ bản năm học 2015 - 2016 Tiết 8: LUYỆN TẬP: AXIT- BAZƠ- MUỐI, PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI (TT) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về axit, bazơ và đặc trưng nồng độ H+, pH, của môi trường axit, bazơ 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính toán về nồng độ H+, OH-, pH 3.Thái độ: Phát huy khả năng tư duy của học sinh, tinh thần học tập tích... li: H2O  H+ + OHđộ thường, cứ 555 triệu phân tử nước chỉ có một phân tử Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang 13 Giáo án hóa học lớp 11 cơ bản năm học 2015 - 2016 điện li ra ion Hoạt động 2: Tìm hiểu tích số ion của nước (7’) Mục tiêu: Biết tích số ion của nước Gv: Từ phương trình điện li của nước, hãy so sánh nồng độ 2/ Tích số ion của nước H+ và nồng độ OH- trong nước tinh khiết?... trường axit, bazơ, trung tính? - Cách tính pH 5 Dặn dò: (1’) - Học bài, làm bài tập SGK - Soạn bài “Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li” V RÚT KINH NGHIỆM: Giáo viên: Lê Thị Liên – Trường THCS – THPT Tây Sơn Trang 16 Giáo án hóa học lớp 11 cơ bản năm học 2015 - 2016 Tiết 6 BÀI 4 PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG

Ngày đăng: 31/05/2016, 08:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  •  Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được thành công, an toàn các thí nghiệm trên.

  • - Phân biệt được amoniac với một số khí đã biết bằng phương pháp hoá học.

    • (a) CHCH+2AgNO3+2NH3AgCCag + 2NH4NO3 (3)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan