Phân tích kinh tế trong quyết định kinh doanh

253 2.8K 20
Phân tích kinh tế trong quyết định kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa học này trình bày súc tích và rõ ràng môn kinh tế quản lý. Môn kinh tế quản lý có thể gọi dưới nhiều tên gọi khác nhau như kinh tế kinh doanh, phân tích kinh tế trong quyết định kinh doanh, kinh tế học cho quyết định quản lý…cho cả sinh viên chưa tốt nghiệp và sinh viên đã tốt nghiệp.

PHÂN TÍCH KINH TẾ TRONG QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH VÀ CHIẾN LƯỢC LỜI MỞ ĐẦU Khóa học trình bày súc tích rõ ràng môn kinh tế quản lý Môn kinh tế quản lý gọi nhiều tên gọi khác kinh tế kinh doanh, phân tích kinh tế định kinh doanh, kinh tế học cho định quản lý…cho sinh viên chưa tốt nghiệp sinh viên tốt nghiệp Khóa học tập trung vào vấn đề tảng thiết yếu giúp học viên nhận thức trình ứng dụng định kinh doanh thông qua công cụ kinh tế định lượng Nó minh họa định nhiều vấn đề giải nhằm kiểm tra giúp sinh viên củng cố lại kiến thức môn học Hơn nữa, nhiều chuyên gia kinh doanh học hỏi từ khóa học Người đọc nên làm số tập kinh tế cấp độ bắt đầu Mục đích việc làm nhằm có khối lượng tối thiểu kiến thức toán học thống kê cấp độ đại học Khóa học trình bày ứng dụng lý thuyết kinh tế khái niệm vào định kinh doanh thực tế cách bao quát chuyên sâu Bao gồm câu hỏi, vấn đề kèm theo giải pháp 2/253 CHƯƠNG - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau học chương bạn có thể: Giải thích liệt kê hàm liên quan đến kinh tế học quản lý Xác định nguồn lực đưa ví dụ lợi nhuận kế toán Mô tả vai trò lợi nhuận kinh tế Tính toán định nghĩa khái niệm giá trị tiền theo thời gian Phân tích mô tả chi tiết quy trình phát sinh giá trị Mô tả chi tiết giải thích giá trị hãng Hiểu giải thích khái niệm tối đa hóa lợi nhuận Hiểu rõ cách tối đa hóa giá trị tài sản (cổ đông) Giải thích cho ví dụ phân tích cận biên 10 Xác định áp dụng chiến lược để tối ưu hóa lợi nhuận Kinh tế học quản lý (hoặc kinh tế học kinh doanh) môn kinh tế học áp dụng định Nó nhánh môn kinh tế học áp dụng lý thuyết kinh tế phương pháp luận khoa học vào việc định nhằm giải vấn đề quản lý kinh doanh Mục tiêu môn học nhằm lấp khoảng trống lý thuyết kinh tế trừu tượng thực tế quản lý Kinh tế học quản lý nghiên cứu cách có hệ thống cách phân bổ nguồn lực cho có hiệu nhằm đạt tới mục tiêu quản lý Chúng ta thường thấy lý thuyết công cụ kinh tế không đủ để giải tất vấn đề quản lý Chúng ta phải mượn nhiều công cụ kỹ thuật tài chính, nghiên cứu hoạt động, quy tắc kinh doanh Điều có nghĩa lý thuyết công cụ kinh tế, nguyên tắc kinh doanh liên quan đến vấn đề kinh tế quản lý 3/253 CÁC CÔNG CỤ VÀ LÝ THUYẾT KINH TẾ CÁC CÔNG CỤ VÀ KHOA HỌC QUYẾT ĐỊNH Lý thuyết nhu cầu Lý thuyết doanh nghiệp Lý thuyết sản xuất Cơ cấu thị trường Kinh tế học vĩ mô Tối ưu hóa Các phương pháp thống kê Dự báo ước lượng Tài đầu tư Các công cụ định khoa học khác KINH TẾ QUẢN LÝ Sử dụng công cụ lý thuyết kinh tế phương pháp luận khoa học việc định để giải vấn đề kinh doanh phân bổ nguồn lực tối ưu QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ Các bước trình định gồm: Bước Nhận diện vấn đề Khi kết luận có vấn đề tồn tại, máy quản lý nên chuẩn bị xác định cụ thể thông báo xác vấn đề Ví dụ, công ty nên sản xuất sản phẩm? Bước Lựa chọn mục tiêu Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận hay tối thiểu hóa chi phí? Bước Xác định hạn chế Sự lựa chọn máy quản lý luôn bị giới hạn sẵn có nguồn lực, luật lệ, đạo luật điều chỉnh, giá trị đạo đức, mong muốn máy quản lý Cần phải xác định hạn chế có khả tồn Bước Xác định phương án thay làm rõ biến định khác mà hãng cần tháo gỡ Bước Lựa chọn phương án phù hợp với mục tiêu doanh nghiệp hay xác định phương án tối ưu (ví dụ, phương án tối đa hóa lợi nhuận hay tối thiểu hóa chi phí) LỢI NHUẬN Lợi nhuận (profits) thường coi vấn đề mấu chốt hãng Khi lợi nhuận tạo cách hợp pháp hợp lý, đem lại cho doanh nghiệp? Đầu tiên, thông điệp rõ ràng cho thấy công ty cung cấp sản phẩm dịch vụ mà người cần mong muốn - đặc biệt mức họ sẵn sàng chi trả Cũng vậy, mức lợi nhuận tốt có nghĩa chi phí công ty theo kế hoạch dự tính 4/253 Nó có nghĩa “hiệu quả” Tại doanh nghiệp cần phải tạo mức lợi nhuận cao? VAI TRÒ CỦA LỢI NHUẬN Mức lợi nhuận cao cho phép công ty: Đem lại lợi nhuận cho nhà đầu tư dám mạo hiểm đầu tư vốn Nghiên cứu, phát triển hàng hóa - dịch vụ tốt Tạo công ăn việc làm, thưởng mở rộng hội thăng tiến cho nhân viên Động viên kịp thời hoạt động có hiệu LỢI NHUẬN KẾ TOÁN VÀ LỢI NHUẬN KINH TẾ Cần phân biệt lợi nhuận kế toán lợi nhuận kinh tế Lợi nhuận kế toán (Accounting profits), gọi lợi nhuận kinh doanh, phần chênh lệch tổng doanh thu chi phí sản xuất hàng hóa dịch vụ Lợi nhuận kế toán ghi dòng cuối báo cáo thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận kinh tế (Economic profits) ngược lại, phần chênh lệch tổng doanh thu tổng chi phí hội (opportunity costs) Chi phí hội việc sử dụng nguồn lực tạo chi phí kinh tế bao gồm chi phí tường minh nguồn lực chi phí ẩn phương án sử dụng nguồn lực tốt bị bỏ qua Vì lý chi phí hội nói chung thường cao chi phí kế toán hay chi phí sổ sách Ví dụ, chi phí hội việc tham dự khóa học hè chi phí cho giáo viên giáo trình cộng với số tiền mà lẽ bạn kiếm làm suốt kỳ nghỉ hè TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN VÀ PHÂN TÍCH CẬN BIÊN Mục đích công ty tối đa hóa lợi nhuận (profit maxinmization) Đây lý thuyết truyền thống khác với lý thuyết hành vi công ty Phân tích cận biên (marginal analysis) cho biết nên định kinh doanh hành động doanh thu cận biên (MR) vượt qua chi phí cận biên (MC) (MR phần doanh thu thêm bán thêm đơn vị đầu MC chi phí đầu vào dùng để sản xuất thêm đơn vị đầu ra) Nếu MR=MC, định đưa tối đa hóa lợi nhuận công ty VÍ DỤ Gọi TR(Q) tổng doanh thu mà công ty có từ việc sản xuất Q đơn vị đầu gọi TC (Q) tổng chi phí để sản xuất Q đơn vị đầu Do đó, lợi nhuận (π) là: π(Q) = TR(Q) - TC(Q) Nhà quản lý phải đối mặt với tình tóm tắt cột đến cột bảng muốn xác định sản lượng đầu cho phép tối đa hóa lợi nhuận 5/253 BẢNG PHÂN TÍCH CẬN BIÊN Q TR(Q) TC(Q) π(Q) (1) (2) (3) (4) = (2) - (3) 0 90 MR MC - - 10 80 90 10 170 30 140 80 20 240 60 180 70 30 300 100 200 60 40 350 150 200 50 50 390 210 180 40 60 420 280 140 30 70 440 360 80 20 80 450 450 10 90 10 450 550 -100 100 MR>MC MR=MC MR[...]... đổi trong các biến số đối với hàm doanh thu) TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN Mục tiêu của một hãng là tối đa hóa lợi nhuận Lý thuyết kinh tế nói rằng nên ra quyết định kinh doanh và thực thi quyết định chỉ khi doanh thu cận biên vượt quá chi phí cận biên Nếu điều này xảy ra, quyết định đưa ra sẽ tối đa hóa lợi nhuận của hãng Để tìm ra sản lượng đầu ra có thể tối đa hóa lợi nhuận, chúng ta nên dùng phép tính vi phân. .. kế toán được viết ở dòng cuối cùng trong báo cáo thu nhập của công ty Trong khi đó lợi nhuận kinh tế là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí cơ hội 4 Giá trị của một công ty là giá trị hiện tại của lợi nhuận mà công ty đó thu được trong tương lai có chiết khấu một tỷ lệ lãi phù hợp 5 Phân tích cận biên chỉ ra rằng chỉ nên ra quyết định và hành động khi doanh thu cận biên vượt quá chi phí... lực khan hiếm PHÂN TÍCH CẬN BIÊN VÀ PHÂN TÍCH TĂNG TIẾN Phân tích cận biên (Marginal analysis)liên quan đến một đơn vị đầu ra tăng thêm Nhà quản lý các cấp, người có trách nhiệm đưa ra các quyết định chuyên môn (như marketing, kế hoạch hoạt động, sản xuất, vật tư, tài chính, đầu tư, nhân 25/253 sự …) phải luôn luôn cân đối chi phí cận biên và doanh thu cận biên Tuy nhiên nhiều quyết định quản lý cần... Phân tích cận biên liên quan đến một đơn vị đầu ra, trong khi phân tích tăng tiến liên quan đến một quyết định quản lý cụ thể, có thể bao gồm sự lựa chọn giữa 2 sản lượng đầu ra riêng rẽ (ví dụ giữa 10,000 đơn vị và 15,000 đơn vị) Phân tích tăng tiến thường được dùng trong mối liên quan với phân tích cận biên GỢI Ý TRẢ LỜI 1 Tổng lợi nhuận (π) = Tổng doanh thu (TR) – tổng chi phí (TC) = $20Q - (40 +... liên tục 13 Định nghĩa và cho ví dụ về hàng hoá thay thế 14 Minh họa công dụng và lợi ích của hàng hoá bổ sung 15 Định nghĩa và cho ví dụ về hàng hoá thông thường 16 Xác định và minh họa hàng thứ cấp 17 Tính toán mức giá tối ưu 18 Vẽ đồ thị đường cung 19 Xác định các nhân tố dịch chuyển cung Phân tích cầu hữu ích trong việc dự đoán doanh số, định giá, và lập kế hoạch lợi nhuận dài hạn Phân tích cầu bao... 20% doanh thu tăng lên hay của việc tung ra một dòng sản phẩm mới đối với lợi nhuận của hãng Phân tích tăng tiến (Incremental analysis) thường được dùng trong mối tương quan thực tế với phân tích cận biên Nó liên quan đến một quyết định quản lý cụ thể, có thể bao gồm sự lựa chọn giữa 2 sản lượng đầu ra riêng rẽ (ví dụ giữa 10,000 đơn vị và 15,000 đơn vị) Đây là quá trình kiểm tra ảnh hưởng của các quyết. .. quá trình kiểm tra ảnh hưởng của các quyết định lựa chọn phương án thay thế đối với doanh thu, chi phí hay lợi nhuận Nó chỉ ra những thay đổi hay khác biệt giữa các phương án Các nhà quản lý phải cân đối được chi phí tăng thêm liên quan đến quyết định lựa chọn với doanh thu tăng thêm Vì vậy phân tích cận biên thường được gọi là phân tích tăng tiến CÂU HỎI 1 Định nghĩa thuật ngữ tối ưu hóa 2 Thảo luận... 33/253 DOANH THU BÌNH QUÂN Doanh thu bình quân (AR) là tổng doanh thu của mỗi đơn vị đầu ra, bằng tổng doanh thu thu chia cho đầu ra, ví dụ, AR = TR/Q = (500Q - 0.02Q 2)/Q = 500 - 0.02Q DOANH THU CẬN BIÊN Doanh thu cận biên là tỷ lệ thay đổi của tổng doanh thu theo sự thay đổi của lượng cầu, tức là: MR = dTR/dQ = d(P x Q)/dQ = 500 - 0.04Q HÌNH 2 DOANH THU BÌNH QUÂN, DOANH THU CẬN BIÊN VÀ TỔNG DOANH. .. của biến độc lập Trên thực tế, tên gọi vi phân liên quan đến chênh lệch xuất hiện trong giá trị của một hàm số có được do sự thay đổi của biến độc lập: ∆y/∆x trong đó sự thay đổi trong y, ∆y cho biết sự thay đổi trong biến phụ thuộc liên quan tới ∆x, sự thay đổi trong giá trị của x Công cụ chính dùng để xác định các chênh lệch này gọi là đạo hàm, tạo ra bởi phép tính vi phân Đạo hàm dy/dx=y’=f’(x)... trị đạt được của một hàm (giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất) rất quan trọng trong ra quyết định kinh tế Phần lớn kinh tế học giải quyết vấn đề tối ưu hóa, là tối đa hóa lợi nhuận hoặc tối thiểu hóa chi phí ĐIỀU KIỆN KIỂM TRA BẰNG ĐẠO HÀM BẬC NHẤT Phép thử đạo hàm bậc nhất (first derivative test - hay điều kiện bậc nhất ) dùng để xác định các điểm cực trị của một hàm (Xem hình 3) dy/dx = y’= f’(x 0 ) = 0

Ngày đăng: 30/05/2016, 11:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÌNH 7

  • HÌNH 2

  • ĐỒ THỊ PHÂN BỐ: Y VÀ Y’

  • HÌNH 3

  • HÌNH 3

  • CÁC TIA SẢN XUẤT VÀ CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNG SẢN XUẤT

  • CHƯƠNG 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ

    • MỤC TIÊU HỌC TẬP

    • QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ

    • LỢI NHUẬN

    • VAI TRÒ CỦA LỢI NHUẬN

    • LỢI NHUẬN KẾ TOÁN VÀ LỢI NHUẬN KINH TẾ

    • TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN VÀ PHÂN TÍCH CẬN BIÊN

    • VÍ DỤ 1

    • BẢNG 1

    • PHÂN TÍCH CẬN BIÊN

      • MC

      • TỐI ĐA HÓA TÀI SẢN

      • XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CỦA TIỀN THEO THỜI GIAN

      • VÍ DỤ 2

      • VÍ DỤ 3

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan