đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang

112 335 0
đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện yên sơn, tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HỒ MẠNH TIẾN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM HỒ MẠNH TIẾN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN YÊN SƠN, TỈNH TUYÊN QUANG CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ : 60.85.01.03 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN HỮU THÀNH HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: - Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Hồ Mạnh Tiến Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nội dung chân thành biết ơn ý kiến đóng góp tận tình hướng dẫn GS.TS Nguyễn Hữu Thành ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô giáo khoa Quản lý đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ phòng NN&PTNT, phòng Tài nguyên Môi trường, chi cục thống Thống kê, quyền địa phương xã huyện Yên Sơn hộ gia đình vấn tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn đồng nghiệp động viên, giúp đỡ trình thực luận văn Hà Nội, Ngày tháng… năm 2015 Tác giả luận văn Hồ Mạnh Tiến Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp 1.1.2 Loại hình sử dụng đất 1.1.3 Về hiệu sử dụng đất 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 12 1.3 Cơ sở thực tiễn 14 1.3.1 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp giới 14 1.3.2 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 16 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 2.2 Nội dung nghiên cứu 24 2.2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Yên Sơn 24 2.2.2 Hiện trạng đất nông nghiệp huyện Yên Sơn 24 2.2.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Yên Sơn 24 2.2.4 Lựa chọn đề xuất loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hợp lý hiệu cho vùng nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 24 25 25 Page iii 2.3.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 25 2.3.3 Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp 26 2.3.4 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 26 2.3.5 Phương pháp đánh giá 26 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Yên Sơn 29 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 33 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 39 3.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Yên Sơn 41 3.2.1 Hiện trạng, cấu sử dụng đất nông nghiệp 41 3.2.2 Biến động diện tích đất nông nghiệp 44 3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 45 3.3.1 Loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Yên Sơn 45 3.3.2 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 49 3.4 Lựa chọn đề xuất giải pháp sử dụng đất hợp lý, hiệu 81 3.4.1 Cơ sở lựa chọn đề xuất loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp có hiệu 81 3.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 89 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ Tiếng Việt BC/HU Báo cáo/Huyện ủy BVTV Bảo vệ thực vật CNH - HĐH Công nghiệp hoá, đại hoá CCNNN Cây công nghiệp ngắn ngày CPTG Chi phí trung gian GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất HQĐV Hiệu đồng vốn KCN, KCX Khu công nghiệp, khu chế xuất LĐ Lao động LX - LM Lúa xuân - Lúa mùa NĐ - CP Nghị định – Chính phủ NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn QH12 Quốc hội khóa 12 TNHH Thu nhập hỗn hợp VAC Vườn – ao – chuồng Tiếng nước FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations GDP Gross Domestic Product LUT Land Use Type UNEP United Nations Environment Programme VietGAP Vietnamese Good Agricultural Practices WHO World Health Organization Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu kinh tế 26 2.2 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội 27 2.3 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu môi trường 28 3.1 Cơ cấu ngành kinh tế huyện Yên Sơn 34 3.2 Giá trị sản xuất ngành (theo giá hành) 36 3.3 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Yên Sơn 42 3.4 Biến động diện tích đất nông nghiệp huyện Yên Sơn 44 3.5 Tổng hợp loại hình sử dụng đất huyện Yên Sơn 46 3.6 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất vùng 50 3.7 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất vùng 53 3.8 Tổng hợp hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất huyện Yên Sơn 55 3.9 Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất huyện Yên Sơn 58 3.10 So sánh mức sử dụng phân bón thực tế vùng với hướng dẫn Trung tâm Khuyến nông tỉnh Tuyên Quang 3.11 64 So sánh mức sử dụng phân bón thực tế vùng với hướng dẫn Trung tâm Khuyến nông tỉnh Tuyên Quang 3.12 65 Lượng thuốc BVTV thực tế sử dụng loại, kiểu sử dụng đất vùng 3.13 69 Lượng thuốc BVTV thực tế sử dụng loại, kiểu sử dụng đất vùng 71 3.14 Tỷ lệ che phủ LUT, kiểu sử dụng đất huyện Yên Sơn 75 3.15 Bảng tổng hợp hiệu môi trường LUT, kiểu sử dụng đất huyện Yên Sơn 3.16 78 Tổng hợp kết thang điểm đánh giá tính hiệu kinh tế - xã hội môi trường LUT, kiểu sử dụng đất huyện Yên Sơn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 79 Page vi DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1 Sơ đồ vị trí huyện Yên Sơn 29 3.2 Cơ cấu sử dụng đất huyện Yên Sơn 42 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quí giá quốc gia, nguồn lực quan trọng sản xuất Với sản xuất nông nghiệp, đất đai tư liệu sản xuất thay được, đất sản xuất nông nghiệp Việt Nam nước có diện tích đất bình quân thấp phát triển Việt Nam phụ thuộc nhiều vào hiệu việc sử dụng đất Với 70 % dân số sống khu vực nông thôn nông nghiệp nguồn thu nhập hiệu việc sử dụng đất đai nói chung, đất nông nghiệp nói riêng vô quan trọng Việc sử dụng thích hợp đất nông nghiệp có ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng phát triển kinh tế đất nước Yên Sơn huyện miền núi phía Nam tỉnh Tuyên Quang với tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện 113.242,26 ha, diện tích đất nông nghiệp 102.394,99 chiếm 90,42% tổng diện tích đất tự nhiên huyện; huyện bao gồm 30 đơn vị hành cấp xã 01 thị trấn Trong năm qua, Đảng nhân dân dân tộc huyện Yên Sơn phát huy truyền thống quê hương cách mạng, tiềm lợi địa phương; tích cực thi đua lao động sản xuất, tập trung phát triển sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, kết hợp với việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật để nâng cao hiệu sử dụng đất; triển khai quy hoạch vùng sản xuất tập trung; thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp, chế biến đồ gỗ, quy hoạch vùng nguyên liệu cho sản xuất giấy, bột giấy, ăn quả…, qua góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nâng cao đời sống nhân dân địa bàn Với đặc thù huyện miền núi, kinh tế nhiều khó khăn, chuyển dịch cấu kinh tế chậm; chưa tạo bước đột phá để khai thác phát huy tiềm năng, mạnh huyện Sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, tự phát; chưa hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung Việc sử dụng đất huyện nhiều hạn chế như: chưa khoanh định vùng cần bảo vệ cho số trồng địa phương lúa, mía, lạc , đất lâm nghiệp chưa thực nghiêm ngặt quy định bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đặc dụng; việc chuyển đổi cấu trồng vật nuôi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page PHỤ LỤC Phụ lục Định mức sử dụng giá bán số loại thuốc BVTV ST T Tên thuốc Định mức Trị bệnh Đơn giá (đồng) Fastac 5EC 0,4 – 0,6 lít/ha Bọ trĩ, ruồi, bọ xít 2.000 Regent 800WG 0,3 – 0,4 kg/ha Sâu đục thân 4.000 Actara 25WG Sasa 20WP 1,1 – 1,4 kg/ha Bạc lá, đốm sọc Padan 95SP 0,5 – 0,8 kg/ha Sâu lá, cắn gié, bọ hà 60.800 Validacin 3% 0,5 – 0,8 lít/ha Khô vằn 25.000 Hynosan 40EC 1,4 – 1,9 lít/ha Đạo ôn 20.000 Aloha 25WP 0,3 – 0,4 kg/ha Thuốc trừ cỏ 10 Butoxim 60EC 0,3 – 0,4 kg/ha Trừ cỏ lúa 11.000 11 Beto 14 wp 0,4 – 0,6 kg/ha Trừ cỏ lủa 2.000 12 Anvil 5SC 0,8 – 1,0 lít/ha Đốm lá, khô vằn 30.000 13 0,4 – 0,6 lít/ha Sâu khoang, sâu quấn lá, ban miêu 40.500 0,5 – 0,8 kg/ha Bọ hà 15 Sherpa 25EC Lyphoxim 16 SL Diboxylin 2SL 17 Atonik 1.8DD 0,18-0,25 lít/ha Thuốc kích thích sinh trưởng 18 Daconil 75WP 1,2 – 2,5kg/ha Bệnh sẹo, đốm 19 Ofatox 400EC 1,0 – 1,5 lít/ha 20 Daconil 75WP 1,2 – 2,5kg/ha Thán thư 21 Sherpa 25EC 0,2 – 0,4 lít/ha Bọ xít 40.500 24 Trebon 10EC 0,6 – 0,7 lít/ha Rầy xanh, bọ cánh tơ, bọ xít muỗi 38.000 14 0,03-0,04 kg/ha Rầy nâu, lưng trắng, rệp 1,3 – 1,8 lít/ha Mốc xám, đốm Sâu vẽ bùa, ruồi đục 2.500 4.000 5.000 5.000 35.000 1.000 4.000 40.000 4.000 (Nguồn: Công ty Cổ phần giống vật tư Nông Lâm nghiệp Tuyên Quang) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 89 Phụ lục Chỉ tiêu tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế đến năm 2020 Hạng mục Năm 2014 Cơ cấu kinh tế theo ngành (%) Năm 2020 100 100 Nông – Lâm nghiệp, thuỷ sản 37,20 35,38 Công nghiệp – Xây dựng 39,10 34,04 Dịch vụ - Thương mại 23,70 30,68 Thu nhập bình quân/đầu người 17,20 18,00 (Nguồn: Văn kiện Đại hội đảng huyện Yên Sơn lần thứ XXI năm 2015) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 90 Phụ lục Sản lượng suất trung bình số trồng STT Chỉ tiểu Lúa nước năm Đơn vị tính Kết thực 9.943,0 Năng suất tạ/ha 59,1 Sản lượng 60.522,3 Ngô năm 3.233 Năng suất tạ/ha 47,0 Sản lượng 15.195,1 Khoai lang 1.434,1 Năng suất tạ/ha 65,8 Sản lượng 661,7 Lạc 376,2 Năng suất tạ/ha 18,3 Sản lượng 689,5 Đậu tương 364,4 Năng suất tạ/ha 18,0 Sản lượng 656,1 Mía 2.220,2 Năng suất tạ/ha 640,0 Sản lượng 142.092 Chè 2.892,7 Năng suất tạ/ha 86,3 Sản lượng 24.460 Cây ăn loài (Nhãn; Vải; Cam ) 2.207,2 Rau loại 1.723,5 (Nguồn: Báo cáo kết phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng năm 2014 huyện Yên Sơn) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 91 Phụ lục Giá bán lẻ số nông sản thị trường huyện Yên Sơn STT Đơn giá Tên sản phẩm (đồng/kg) Lúa 7.000 – 8.000 Ngô 6.000 – 7.000 Khoai lang 2.500 – 3.000 Đậu tương 13.000 – 15.000 Lạc củ (khô) Cam Rau ăn loại Xu hào, bí Chè búp khô (loại thường) 10 Chè búp tươi 11 Sắn 12 Mía nguyên liệu 30.000 9.000 – 10.000 5.000 6.000 – 8.000 120.000 – 150.000 7.000 1.200 – 1.500 950 – 1.000 (Nguồn số: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 92 Phụ lục Giá bán lẻ loại giống phân bón STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Giá bán (đồng) I Lúa Lai Sán ưu 63 (Tạp giao 1) đ/Kg 75.000 Hoa ưu đ/Kg 75.000 Nhị ưu 838 đ/Kg 65.000 LC 25 đ/Kg 65.000 LC 212 đ/Kg 58.000 Bắc ưu 903 đ/Kg 65.500 LS1 đ/Kg 90.000 LC 270 đ/Kg 58.000 B-TE1 (loại 0,8kg/gói) đ/Kg 118.000 10 Việt lai 20 đ/Kg 58.000 II Lúa Khang dân 18 NC đ/Kg 18.000 TQR đ/Kg 20.000 HT đ/Kg 18.000 Nếp N97 đ/Kg 18.000 BC 15 đ/Kg 32.000 DQ 11 đ/Kg 28.000 III Ngô NK 4300 đ/Kg 110.000 LVN 99 đ/Kg 75.000 LVN 61 đ/Kg 65.000 NK 6654 đ/Kg 115.000 IV Phân bón Đạm nội đ/Kg 9.500 Lân Văn Điển đ/Kg 4.000 N.P.K Văn Điển 5.10.3 đ/Kg 5.000 N.P.K Lâm Thao 5.10.3 đ/Kg 5.000 Ka ly ngoại đ/Kg 11.000 (Nguồn: Công ty cổ phần giống vật tư nông lâm nghiệp tỉnh Tuyên Quang) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 93 Phụ lục Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất vùng Đơn vị tính: Kiểu sử dụng đất Lúa xuân – Lúa mùa Lúa mùa Trung bình Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô đông Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai lang Lúa xuân - Lúa mùa - Đậu tương Lúa Lúa xuân - Lúa mùa - Lạc màu Lúa xuân - Lúa mùa - Rau loại Lúa xuân - Lúa mùa - Bí đỏ Trung bình Lúa mùa - Đậu tương Lúa 10 Lúa mùa - Lạc màu 11 Lúa mùa - Ngô đông Trung bình 12 Lạc xuân - Ngô đông 13 Lạc xuân - khoai lang đông 14 Lạc xuân - đậu tương - ngô đông 15 Ngô xuân – đậu tương – ngô Chuyên đông màu – 16 Ngô xuân – khoai lang – đậu CCNNN tương 17 Chuyên rau loại 18 Chuyên mía Trung bình 19 Chuyên ngô Chuyên lúa Nương rẫy CCNLN 20 Chuyên đậu tương 21 Chuyên lạc Trung bình 22 Chè GTSX (Tr.đ) 77,78 35,97 56,87 105,05 101,18 135,88 129,29 140,94 152,77 127,51 86,29 94,32 80,54 87,05 87,29 82,15 119,82 CPTG (Tr.đ) 26,68 15,27 20,97 32,33 32,99 34,56 31,75 45,33 22,43 33,23 29,35 28,74 29,60 29,23 29,38 24,11 29,23 109,29 24,78 84,51 3,40 94,34 108,13 71,75 96,11 43,70 25,81 34,84 23,56 27,38 18,31 68,53 78,29 48,19 68,73 25,39 2,65 2,10 2,04 2,51 1,38 49,19 63,49 52,12 103,96 21,67 22,10 20,69 28,24 27,52 41,39 31,43 75,72 1,27 1,88 1,51 2,68 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp TNHH HQĐV (Tr.đ) (lần) 51,10 1,91 20,70 1,35 35,90 1,71 72,72 2,25 68,19 2,06 101,32 2,93 97,54 3,07 95,61 2,10 130,34 5,81 94,28 2,83 56,94 1,94 65,58 2,28 50,94 1,71 57,82 1,97 57,91 1,98 58,04 2,40 90,59 3,09 Page 94 Phụ lục Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất vùng Đơn vị tính: Kiểu sử dụng đất Lúa xuân - lúa mùa Lúa mùa Trung bình Lúa xuân - lúa mùa – ngô Lúa xuân - lúa mùa - đậu tương Lúa - Lúa xuân - lúa mùa - lạc màu Lúa xuân - lúa mùa - rau loại Lúa xuân - lúa mùa - bí đỏ Trung bình Lúa mùa - đậu tương Lúa mùa - lạc Lúa 10 Lúa mùa - ngô màu Trung bình 11 Lạc xuân – ngô đông 12 Lạc xuân – khoai lang đông 13 Lạc xuân – đậu tương – ngô Chuyên đông màu, 14 Ngô xuân – đậu tương – ngô CCNNN đông 15 Chuyên rau loại 16 Chuyên mía Trung bình 17 Chuyên ngô 18 Chuyên đậu tương Nương 19 Chuyên sắn rẫy 20 Chuyên lạc Trung bình 21 Cam Cây lâu 22 Chè năm Trung bình Chuyên lúa GTSX (Tr.đ) 74,67 36,21 55,44 101,03 119,61 111,80 132,63 137,10 120,43 82,21 81,63 72,38 78,74 79,21 77,18 CPTG (Tr.đ) 25,79 16,04 20,91 33,09 36,05 33,34 33,57 23,14 31,83 29,65 28,52 27,71 28,62 28,91 26,96 TNHH HQĐV (Tr.đ) (lần) 48,88 1,89 20,17 1,25 34,53 1,65 67,94 2,05 83,56 2,31 78,46 2,35 99,06 2,95 113,96 4,95 88,60 2,78 52,56 1,77 53,11 1,86 44,67 1,61 50,12 1,75 50,30 1,73 50,22 1,86 112,23 34,68 77,55 2,23 111,76 100,59 74,14 92,51 45,91 46,76 21,11 56,40 42,54 86,66 113,04 99,85 35,10 31,11 20,92 29,61 19,11 20,09 8,36 23,08 17,66 33,56 30,18 31,87 76,66 69,48 53,22 62,90 26,80 26,67 12,75 30,32 24,88 53,10 82,86 67,98 2,18 2,23 2,54 2,12 1,40 1,33 1,52 1,31 1,40 1,58 2,75 2,13 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 95 Phụ lục 8: Tỷ lệ che phủ LUT, kiểu sử dụng đất huyện Yên Sơn Số tháng có LUT Kiểu sử dụng đất Tỷ lệ che phủ (%) mặt (tháng) Vùng Vùng Vùng Vùng Lúa xuân – Lúa mùa 8,2 6,8 68,3 56,7 Lúa mùa 2,8 3,0 23,3 25,0 Trung bình 5,5 4,9 45,8 40,8 Lúa xuân – Lúa mùa – Ngô đông 11,7 11,5 97,5 95,8 Lúa xuân – Lúa mùa – Khoai lang 11,8 - 98,3 - Lúa xuân – Lúa mùa – Đậu tương 11,8 11,2 98,3 93,3 Lúa xuân – Lúa mùa – Lạc 9,3 10,3 77,5 85,8 Lúa xuân – Lúa mùa – Rau loại 8,2 7,7 68,3 64,2 Lúa xuân – Lúa mùa – Bí đỏ 9,1 9,5 75,8 79,2 Trung bình 8,7 10,0 72,0 83,7 Lúa mùa – Đậu tương 10 Lúa mùa – Lạc 5,5 6,3 6,0 6,5 45,8 52,5 50,0 54,2 11 Lúa mùa – Ngô 7,5 8,0 62,5 66,7 Trung bình 6,4 6,8 53,6 57,0 12 Lạc xuân – Ngô đông 7,5 7,3 62,5 80,8 13 Lạc xuân – Khoai lang đông 7,3 7,6 60,8 83,3 14 Lạc xuân – Đậu tương – Ngô đông 11,2 10,5 93,3 87,5 Chuyên màu 15 Ngô xuân – Đậu tương – Ngô đông 10,0 10,7 83,3 89,2 - CCNNN 16 Ngô xuân – Khoai lang – Đậu tương 10,0 - 83,3 - 3,7 4,0 30,8 33,3 11,0 8,0 91,2 66,7 Trung bình 8,7 8,0 72,2 66,8 19 Chuyên ngô 3,5 3,6 29,2 30,0 20 Chuyên sắn - 9,0 - 75,0 21 Chuyên đậu tương 2,8 3,0 23,3 25,0 22 Chuyên lạc 3,5 4,0 29,2 33,3 Trung bình 3,3 4,9 27,5 40,8 23 Cam - 12,0 - 100,0 24 Chè 12,0 12,0 100,0 100,0 Trung bình 12,0 12,0 100,0 100,0 Chuyên lúa lúa - màu Lúa - màu 17 Chuyên rau loại 18 Chuyên mía Nương rẫy Cây lâu năm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 96 Một số hình ảnh sản xuất nông nghiệp huyện Yên Sơn Ảnh 1: Kiểu sử dụng đất trồng chè xã Nhữ Hán Ảnh 2: Kiểu sử dụng đất vụ lúa xã Phúc Ninh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 97 Ảnh 3: LUT chuyên lúa xã Kim Phú Ảnh 4: Người dân phun thuốc trừ cỏ cho lúa (xã Chiêu Yên) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 98 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 99 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 100 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 101 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 102 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 103 [...]... nghiên cứu đề tài Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang - Đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn nghiên cứu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 Chương... giá hiệu quả sử dụng của đất sản xuất nông nghiệp huyện Yên Sơn - Đánh giá hiệu quả kinh tế - Đánh giá hiệu quả xã hội - Đánh giá hiệu quả môi trường - Đánh giá tổng hợp hiệu quả của các LUT 2.2.4 Lựa chọn và đề xuất các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hợp lý và hiệu quả cho vùng nghiên cứu - Cơ sở để lựa chọn và đề xuất các loại hình sử dụng đất có hiệu quả - Các giải pháp nâng cao hiệu quả. .. Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 21 nghiệp sang đất công nghiệp của huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên đồng thời cũng chỉ ra được hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp còn lại sau chuyển đổi và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất Năm 2005 trên phạm vi huyện có 6 loại hình sử dụng đất với 15 kiểu sử dụng đất, đến năm 2012 có 6 loại hình sử dụng đất với 21 kiểu sử dụng đất. .. cứu Toàn bộ quỹ đất sản xuất nông nghiệp, các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Yên Sơn - Đánh giá về điều kiện tự nhiên: vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thuỷ văn, tài nguyên nước… ảnh hưởng đến việc sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của địa phương - Đánh giá điều kiện... (sống) /12 tháng x 100 1.1.3.4 Lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp - Cơ sở lựa chọn để lựa chọn hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp bao gồm: + Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp + Nhu cầu của địa phương về hướng phát triển hoặc thay đổi loại hình sử dụng đất nông nghiệp + Các khả năng về điều kiện tự nhiên, kinh... niệm đất nông nghiệp 1.1.1.1 Định nghĩa Theo Luật Đất đai số 45/2013-QH ngày 29 tháng 11 năm 2013, đất nông nghiệp (ký hiệu là NNP) là đất được sử dụng chủ yếu vào sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng Đất nông nghiệp bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông. .. cả 3 loại hiệu quả, trong đó hiệu quả kinh tế là trọng tâm, không có hiệu quả kinh tế thì không có điều kiện nguồn lực để thực thi hiệu quả xã hội và môi trường Ngược lại, không có hiệu quả xã hội và môi trường hiệu quả kinh tế sẽ không vững chắc 1.1.3.3 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất Hiệu quả sử dụng đất là tiêu chí đánh giá mức độ khai thác sử dụng đất và được đánh giá thông... các bước đánh giá đất và coi loại hình sử dụng đất là một đối tượng của quá trình đánh giá đất: - Loại hình sử dụng đất chính (Major kind of Land Use): là sự phân chia chủ yếu của sử dụng đất ở nông thôn như là: nông nghiệp nhờ nước trời, nông nghiệp có tưới, đồng cỏ, lâm nghiệp hoặc sử dụng đất phục vụ giải trí Loại hình sử dụng đất chính thường được xem xét trong các nghiên cứu đánh giá đất về chất... mặn và đất chuyên nuôi trồng thủy sản nước ngọt - Đất nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn (TSL): là đất chuyên nuôi, trồng thủy sản được sử dụng môi trường nước lợ hoặc nước mặn - Đất chuyên nuôi trồng thủy sản nước ngọt (TSN): là đất chuyên nuôi, trồng thủy sản sử dụng môi trường nước ngọt d Đất làm muối (LMU): là đất để sử dụng vào mục đích sản xuất muối đ Đất nông nghiệp khác (NKH): gồm đất để sử dụng. .. nông nghiệp ở Việt Nam a Thực trạng về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam Đất nông nghiệp ở Việt nam chưa được sử dụng một cách có hiệu quả, thực tế thể hiện ở các khía cạnh sau: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 16 - Đầu tư và hiệu quả khai thác tài nguyên đất nông nghiệp ở Việt Nam nói chung chưa cao Thể hiện ở tỷ lệ đất thủy lợi hóa, hệ số sử dụng đất

Ngày đăng: 29/05/2016, 13:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Đặt vấn đề

      • 1. Tính cấp thiết của đề tài

      • 2. Mục đích nghiên cứu

      • Chương 1. Tổng quan tài liệu

        • 1.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

        • 1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

        • 1.3. Cơ sở thực tiễn

        • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

          • 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

          • 2.2 Nội dung nghiên cứu

          • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

          • Chương 3. Kết quả và thảo luận

            • 3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Yên Sơn

            • 3.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Yên Sơn

            • 3.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp

            • 3.4. Lựa chọn và đề xuất các giải pháp sử dụng đất hợp lý, hiệu quả

            • Kết luận và kiến nghị

              • Kết luận

              • Kiến nghị

              • Tài liệu tham khảo

              • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan