BÁO HẠI BỆNH hại cây NGÔ

54 668 1
BÁO HẠI BỆNH hại cây NGÔ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Qua điều tra cơ bản nước ta có khoảng 30 loài bệnh phổ biến trên ngô. Trong đó có một số loại bệnh chủ yếu nhất như bệnh khô vằn, bệnh đồm lá lớn,bệnh đốm lá nhỏ, bệnh gỉ sắt, bệnh phấn đen, bệnh bạch tạng…..Sau đây, nhóm chúng em xin trình bày với cô và các bạn 3 loại bệnh hại ngô trong số 30 loài bệnh đó: 1. Bệnh khô vằn hại ngô Bệnh khô vằn là bệnh hại quan trọng nhất trên các giống ngô mới đang được trồng ở nước ta. Bệnh có thể làm giảm 6.391.8% tuỳ theo chiều cao vị trí vết bệnh và chiều cao vị trí đóng bắp. 1.1 Triệu chứng bệnh: Bệnh hại chủ yếu ở thân, bẹ lá, bắp ngô. Vết bệnh không có hình dạng nhất định, lan rộng như vết lan ben, hình đám mây, vằn da hổ, màu xám lục. Bệnh lan dần từ gốc thân, các lá bẹ ở dưới gốc lên gần các đoạn phía trên cho tới áo bắp ngô làm cho các bộ phận bị bệnh: bẹ và lá úa vàng khô lụi sớm, bắp nhỏ thối khô. Bệnh nặng có thể làm giảm năng suất rõ rệt.

- Qua điều tra nước ta có khoảng 30 loài bệnh phổ biến ngô Trong có số loại bệnh chủ yếu bệnh khô vằn, bệnh đồm lớn,bệnh đốm nhỏ, bệnh gỉ sắt, bệnh phấn đen, bệnh bạch tạng… Sau đây, nhóm chúng em xin trình bày với cô bạn loại bệnh hại ngô số 30 loài bệnh đó: Bệnh khô vằn hại ngô - Bệnh khô vằn bệnh hại quan trọng giống ngô trồng nước ta - Bệnh làm giảm 6.3-91.8% tuỳ theo chiều cao vị trí vết bệnh chiều cao vị trí đóng bắp 1.1 Triệu chứng bệnh: - Bệnh hại chủ yếu thân, bẹ lá, bắp ngô Vết bệnh hình dạng định, lan rộng vết lan ben, hình đám mây, vằn da hổ, màu xám lục - Bệnh lan dần từ gốc thân, bẹ gốc lên gần đoạn phía áo bắp ngô làm cho phận bị bệnh: bẹ úa vàng khô lụi sớm, bắp nhỏ thối khô - Bệnh nặng làm giảm suất rõ rệt Bệnh khô vằn bắp (ngô) Bệnh khô vằn hại bẹ Bệnh khô vằn hại ngô thân Vết bệnh: 1.2 Nguyên nhân gây bệnh - Nấm gây bệnh Rhizoctonia solani loại đa thực gây bệnh nhiều loài lúa , ngô, bông, bèo tây… - Trên ngô, nấm sinh nhiều hạch nấm màu nâu, không điều, kích cở to lúa Bào tử : Phần trình bày nhóm đến hết : Danh sách thành viên nhóm - LÊ VĂN BÁ - TRẦN THỊ BÉ - LÂM THỊ MỸ TIÊN Trò chơi [...]... phát triển bệnh - Nhiệt độ và độ ẩm cao là điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển và lây lan trên đồng ruộng - Bệnh có thể gây hại quanh năm trên ngô, bênh phát triển gây hại mạnh nhất vào cuối vụ ngô xuân hè và thu đông trùng vào các giai đoạn trỗ cờ, phun râu cho đến thu hoạch - Bệnh hại nghiêm trọng trên các giống ngô mới LVN-10, DK-888, Bioseed9681 - Nguồn bệnh tồn tại trên tàn dư cây bệnh và trong... phút lây bệnh 1-2 giờ Hình dạng virus: Môi giới truyền bệnh: 3.3 Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh - Bệnh phát triển không đều ,phụ thuộc vào số lượng và sự phân bố, phát sinh của rệp ngô - Trên đồng ruộng tỉ lệ cây bị bệnh thấp dưới 10% một số ít ruộng có thể nhiễm bệnh cao hơn nhất là ruộng ngô thâm canh 3.4 Biện pháp phòng trừ - Tăng cường thâm canh ngô để hạn chế múc độ - tác hại của bệnh Gieo... khác nhau - Bệnh làm cây sinh trưởng kém, lá chóng tàn lụi, thậm chí cây con có thể chết, gây thiệt hại tới 12-30% năng suất 2.1 Triệu chứng bệnh: Bệnh đốm lá lớn và đốm lá nhỏ có triệu chứng khác nhau song đều hại chủ yếu trên phiến lá , bẹ lá và nhiễm bệnh trên hạt Bệnh đốm lá nhỏ ở ngô Bệnh đốm lá lớn bắp a) Bệnh đốm lá nhỏ : - Vết bệnh nhỏ như mũi kim, hơi vàng, sau đó lớn rộng ra thành hình tròn,... xung quanh vết bệnh Vết bệnh: b) Bệnh đốm lá lớn : - Vết bệnh kéo dài có dạng sọc hình thoi không - đều , lúc đầu màu nâu nhạt về sau màu xám bạc, không có quầng vàng Vết bệnh kích thước lớn 2-5*6- 20mm hoặc dài hơn tới 5-10 cm Nhiều vết bệnh có thể liên kết nhau làm khô táp, rách lá Bệnh thường hại lá già phía dưới rồi lan dần lên các lá trên của cây Vết bệnh: 2.2 Nguyên nhân gây bệnh a) Đốm lá... học khi gieo trồng ngô - Trong trường hợp bệnh phát triển nhanh và có khả năng lan rộng lên cây cần phun thuốc Validacin 3SL, Rovral 50WP… 2 Bệnh đốm lá ngô - Có hai loại : Bệnh đốm lá lớn và đốm lá nhỏ là - hai loại bệnh đốm lá phổ biến phân bố ở các vùng trồng ngô nước ta và trên thế giới Mức độ tác hại phụ thuộc vào từng giống, từng vùng và chế độ phân bón khác nhau - Bệnh làm cây sinh trưởng kém,... để cây mọc đều , mọc nhanh, chọn đất trồng ngô thích hợp , chống úng, đọng nước Bón NPK đầy đủ, tưới nước chóng khô, nhất là giai đoạn đầu sinh trưởng - Hạt cần xử lí thuốc trước khi gieo trồng , sau khi thu hoạch cần phơi sấy khô để bảo quản và làm giống - Thời kỳ cây sinh trưởng nếu bệnh có xu thế phát triển mạnh có thể phun thuốc sớm để phòng trừ bệnh 3 Bệnh khảm lùn cây ngô 3.1 Triệu chứng bệnh: ... nhiều, bệnh thường tăng nhanh vào giai đoạn cây đã lớn, nhất là khi có bông cờ khi có đóng bắp trở đi - Bệnh đốm lá lớn thường phát sinh muộn hơn bệnh đốm lá nhỏ, tập trung xuất hiện vào giai đoạn 7-8 lá và tăng nhanh ở các giai đoạn sau cho đến thu hoạch - Bệnh có thể phát sinh gây hại sớm ngay từ giai đoạn đầu sinh trưởng 2- 3 lá trở đi - Bệnh phát triển gây hại lớn trên hầu hết các giống ngô hiện... Triệu chứng bệnh: - Cây lùn thấp , cằn cọc, lá co ngắn, có hiện tượng khảm lá (chòm xanh xen lẫn chòm vàng loang lổ) thể hiện rõ nhất trên lá non, lá bánh tẻ Bệnh khảm lùn trên lá ngô: 3.2 Nguyên nhân gây bệnh - Virut gây bệnh MDMV có dạng hình sợi mềm ,kích thước 13*730 nm, thuộc nhóm Potyvirrut - Con đường truyền lan chủ yếu của virut thông qua các loài rệp Aphididae như rệp ngô truyền virut không... Bệnh lây lan bằng bào tử phân sinh xâm nhập trực tiếp hoặc qua lỗ khí khổng trên lá - Thời kỳ tiềm dục dài ngắn tùy theo giống, tuổi lá trung bình kéo dài 3- 9 ngày - Bào tử tồn tại trên hạt giống, sợi nấm tồn tại trong tàn dư lá bệnh ở trên mặt đất sau thu hoạch 2.4 Biện pháp phòng trừ - Chú trọng đến các biện pháp canh tác thâm - canh, chăm bón tốt để cây sinh trưởng phát triển mạnh, cây ít bị bệnh. .. nhất là ruộng ngô thâm canh 3.4 Biện pháp phòng trừ - Tăng cường thâm canh ngô để hạn chế múc độ - tác hại của bệnh Gieo trồng các giống ngô chống chịu bệnh Lấy hạt giống ở những cây khỏe không nhiễm bệnh để gieo trồng Diệt trừ rệp, côn trùng , môi giới truyền bệnh trên đồng ruộng và dọn sạch cỏ dại

Ngày đăng: 25/05/2016, 18:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • 1. Bệnh khô vằn hại ngô

  • 1.1 Triệu chứng bệnh:

  • Bệnh khô vằn bắp (ngô)

  • Bệnh khô vằn hại trên lá và bẹ

  • Bệnh khô vằn hại ngô ở thân

  • Vết bệnh:

  • 1.2 Nguyên nhân gây bệnh

  • Bào tử :

  • 1.3 Đặc điểm phát phát triển bệnh

  • Slide 12

  • 1.4 Biện pháp phòng trừ

  • Slide 14

  • 2. Bệnh đốm lá ngô

  • 2.1 Triệu chứng bệnh:

  • Bệnh đốm lá nhỏ ở ngô Bệnh đốm lá lớn bắp

  • a) Bệnh đốm lá nhỏ :

  • Slide 19

  • b) Bệnh đốm lá lớn :

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan