Bài báo cáo cuối kỳ môn thực tập Lý sinh

64 699 0
Bài báo cáo cuối kỳ môn thực tập Lý sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 2: Trình bày hiện tượng cộng hưởng từ hạt nhân, ứng dụng trong việc chụp cộng hưởng từ (MRI)? Chụp cộng hưởng từ hay MRI (Magnetic Resonance Imaging) là một kỹ thuật chẩn đoán y khoa tạo ra hình ảnh giải phẫu của cơ thể nhờ sử dụng từ trường và sóng radio. Phương pháp này không sử dụng tia X và an toàn cho bệnh nhân. Máy chụp cộng hưởng từ là một thiết bị nhạy cảm và đa năng giúp ta thấy hình ảnh các lớp cắt của các bộ phận cơ thể từ nhiều giác độ trong khoảng một thời gian ngắn. Tia X có khả năng xuyên qua nhiều vật chất nên thường được dùng trong chụp ảnh y tế, nghiên cứu tinh thể, kiểm tra hành lý hành khách trong an ninh hàng không hoặc cửa khẩu. Tia X cũng được phát ra bởi các thiên thể trong vũ trụ, do đó nhiều kính viễn vọng thiên văn học cũng hoạt động trong vùng phổ tia X. Giảm béo: Laser là một trong những liệu pháp tối ưu để giảm lượng mỡ thừa trên toàn thân. Nhiệt lượng từ laser phát huy tác dụng khi nó tiếp xúc với các mô mỡ. Nhiệt sẽ phá hủy màng tế bào mỡ, làm tan chảy nhanh chóng các mô mỡ dưới da. Mỡ một phần được đào thải và một phần được đưa ra ngoài trực tiếp qua ống hút laser. Tác dụng thể hiện rất rõ ở vùng lưng, bụng, đùi, cánh tay, bắp chân và đầu gối. Trị nám da: Dùng laser điều trị nám da có hiệu quả cao đối với các vết bớt sậm màu, đặc biệt là các bớt ở sâu dưới da, đồng thời do sự hấp thụ chọn lọc của sắc tố, nên các tế bào da không bị tổn thương, do đó không gây hại cho da, không để lại các sẹo di chứng. Nếu chỉ bị nám da nhẹ, việc dùng lazer dễ làm tổn thương và gây bỏng da. Ngoài ra, không phải kỹ thuật lazer nào cũng có thể áp dụng để trị nám da. Đối với sẹo lồi, laser không làm vết sẹo mất hẳn nhưng có thể nhanh chóng thu hẹp kích thước và độ dày của sẹo, làm cho sẹo mềm hơn, ít đau, ít ngứa hơn. Đặc biệt, laser làm giảm nhanh màu đỏ của sẹo, đưa da nhanh chóng trở về màu sắc bình thường

Bài luận THỰC TẬP LÝ SINH Câu hỏi: Câu 1: Trình bày tượng phóng xạ, ứng dụng phóng xạ y học? Câu 2: Trình bày tượng cộng hưởng từ hạt nhân, ứng dụng việc chụp cộng hưởng từ (MRI)? Câu 3: Sóng âm, ứng dụng sóng âm y học? Câu 4: Trình bày áp suất thủy tĩnh giải thích số tượng liên quan y học? Câu 5: Trình bày nguyên tắc phát tia laser, ứng dụng laser y học? Câu 6: Mắt, điều tiết mắt, mô chữa tật cận thị việc đeo kính? Câu 7: Tìm thiết kế mô liên quan đến y học trình bày nội dung mô đó? CÂU 1: HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ TRONG Y HỌC Hiện tượng phóng xạ: a) Khái niệm: Hiện tượng phóng xạ tượng hạt nhân nguyên tử tự biến đổi (tự phân rã) để trở thành hạt nhân nguyên tử khác từ trạng thái có mức lượng cao trạng thái có mức lượng thấp Trong trình biến đổi hạt nhân phát tia có lượng cao gọi tia phóng xạ hay xạ hạt nhân b) Các dạng phân rã phóng xạ: Có nhiều cách phân rã phóng xạ, tuỳ thuộc vào trạng thái nguyên thuỷ nhân không ổn định, nghĩa tuỳ thuộc vào nhân thiếu hụt p hay n  Phân rã alpha ( α ): Phân rã alpha xảy phạm vi hạt nhân nguyên tố có khối lượng nguyên tử lớn (Z >83) Trong trình này, hạt nhân phát hạt alpha Hạt α hạt nhân nguyên tử Heli Sự phân rã làm giảm khối lượng điện tích hạt nhân cách đáng kể (khối lượng giảm 4, điện tích giảm 2) Phương trình biến đổi phân rã A Z α : X → ZA−−42Y + 24He + Q Các hạt alpha phát từ loại phân rã loại hạt nhân có lượng giống Đó đặc điểm đơn chùm tia alpha (*) trạng thái kích thích thời gian đo lường - gọi trạng thái cận ổn định Hạt alpha có lượng từ 4-9 MeV, có khả ion hoá lớn, lượng chùm tia giảm nhanh, chất hữu cơ, mô xuyên sâu vài phần trăm mm Một chùm hạt alpha 5MeV không khí 4cm, mô 0,05 mm  Phân rã bêta âm ( β− ): Trong điều kiện định, số nguyên tố hóa học định hạt nhân có số nơtron nhiều số proton xảy tượng biến nơtron thành proton đồng thời phát hạt electron (hạt β− ) Phương trình biến đổi phân rã A Z β− : X → Z +A1Y + β − + Q Bản chất phân rã là: n → p+ β− +Q Bức xạ β− dẫn đến tăng điện tích hạt nhân lên đơn vị không làm thay đổi số khối  Phân rã bêta dương ( β+ ): Trong điều kiện định, số nguyên tố hóa học có số proton nhiều số nơtron xảy tượng biến proton thành nơtron đồng thời phát hạt pozitron ( β+ ) Hạt pozitron có khối lượng khối lượng điện tử, điện tích điện tích điện tử trái dấu, gọi điện tử dương Phương trình biến đổi phân rã A Z β+ : X → Z −A1Y + β + + Q Bản chất phân rã là: p → n+β+ +Q Bức xạ β+ dẫn đến việc làm giảm điện tích hạt nhân đơn vị không làm thay đổi số khối γ  Phát xạ tia gamma ( ) từ hạt nhân: Trường hợp hạt nhân chuyển từ trạng thái bị kích thích trạng thái hay trạng thái bị kích thích ứng với mức lượng thấp hơn, từ hạt nhân phát tia gamma Bản chất tia gamma sóng điện từ có bước sóng cực ngắn Vì trình phát xạ tia gamma không làm thay đổi thành phần cấu tạo hạt nhân mà làm thay đổi trạng thái lượng β± α Đa số hạt nhân tạo thành sau phân rã , trạng thái bị kích thích Vì sau phân rã thường có phát tia gamma Do cần lưu ý có tượng phóng xạ xảy hạt nhân, hạt nhân bị biến đổi nhiều lần, phát nhiều tia phóng xạ c)Tính chất tia phóng xạ Tia anpha (α): - Là dòng hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương Ký hiệu hạt α: - Phóng từ hạt nhân với vận tốc 2.107(m/s) - Chỉ tối đa vài cm không khí vài μm vật rắn, khả đâm xuyên yếu, không xuyên qua thủy tinh mỏng hay bìa dày 1mm Tia beta (β): + Hạt β có vận tốc khoảng (1-3).108(m/s), tia có lượng lớn đạt tới 90% vận tốc ánh sang khoảng 1,1-3Mev + Do khối lượng hạt β nhỏ nên tương tác với vật chất quỹ đạo hạt β đường gấp khúc Vì không xác định quãng chạy tia β mà xác định chiều dày lớp vật chất mà qua + Khả đâm xuyên hạt β tốt hạt α Trong không khí hạt β có quãng chạy từ 10cm đến vài mét, thể khoảng 5mm chum β không đơn nên sử dụng người ta cần dung miếng nhôm có độ dày mỏng khác để lọc bớt nhằm thu mức lượng mong muốn + Khả ion hóa môi trường so với hạt α, không khí hạt β tạo từ 10000-25000 ion, trung bình tạo khoảng 75 cặp ion/1cm quãng chạy + Năng lượng hạt tới giảm sau lần ion háo cuối đạt tới mức lượng chuyển động nhiệt không khả gây ion hóa kích thích nguyên tử Hạt β- trở thành điện tử tự kết hợp với ion dương hay nguyên tử tỏng vật chất Hạt β+ kết hợp với điện tử tự để biến thành lượng tử gamma + Hạt β bị tác dụng từ trường, quỹ đạo hạt β - đường cong ngược chiều với quỹ đạo hạt β+ hạt α + Là sóng điện từ có bước sóng ngắn (dưới 0,01nm), cấu tạo từ hạt photon có lượng cao, không bị lệch điện trường từ trường Tia gama : Có khả đâm xuyên lớn, xuyên qua lớp chì dày vài cm xuyên qua lớp bêtông dày vài m nguy hiểm cho người • d) Quy luật phân rã phóng xạ: Một số nguồn phóng xạ hạt nhân có tính phóng xạ giảm dần theo thời gian Số hạt nhân có tính phóng xạ thời điềm t là: N = N e − λ t Trong đó: N: số nhân phóng xạ thời điểm t N0: số nhân phóng xạ thời điểm ban đầu λ : số phân rã t : thời gian Chu kỳ bán rã: thời gian cần thiết để số hạt nhân có tính phóng xạ nguồn giảm xuống nửa so với ban đầu, ký hiệu: T 1/2 ( thời gian bán rã) T1/ = ln 0,693 = λ λ Ứng dụng tượng phóng xạ y học: a Ứng dụng tia phóng xạ chuẩn đoán:  Cơ sở: dựa sở phương pháp nguyên tử đánh dấu hấp thụ xạ khác tế bào mô mô lành mô bệnh  Yêu cầu: lựa chọn đồng vị phóng xạ có đặc tính phóng xạ thấp dễ thu nhận máy đo xạ, chu kì bán rã không ngắn dài quá, thải khỏi thể thời gian không dài  Phân loại: phân thành nhóm chính:  Chuẩn đoán toàn thể bệnh nhân (in vivo)  Chuẩn đoán dịch thể sinh vật nước tiểu, máu hay tổ chức tế bào (in vitro) b Ứng dụng tia phóng xạ điều trị - Điều trị chiếu ngoài: Sử dụng máy phát tia γ cứng máy gia tốc để huỷ diệt tổ chức bệnh Đây phương pháp chủ yếu điều trị ung thư Mục tiêu phải đưa liều xạ mạnh để tiêu diệt tế bào ung thư mà không ảnh hưởng đến tế bào lành, phải chiếu phân đoạn thành nhiều liều nhỏ chiếu từ nhiều phía - Điều trị áp sát: Dùng dao Gamma để điều trị bệnh máu hay điều trị tổ chức da (u máu nông) áp P32 Phương pháp đưa nguồn tới sát vị trí cần chiếu qua hệ thống ống dẫn gọi phương pháp điều trị áp sát nạp nguồn sau - Điều trị chiếu (điều trị nguồn hở): Nguyên lý phương pháp: dựa định đề Henvesy (1934): Cơ thể sống không phân biệt đồng vị nguyên tố Điều có nghĩa đưa vào thể sống đồng vị nguyên tố chúng tham gia vào phản ứng sinh học chịu chung số phận chuyển hoá Vì vậy, biết nguyên tố hoá học chất tham gia vào trình chuyển hoá tổ chức quan thể, thuốc phóng xạ tập trung tổ chức bệnh phát huy tác dụng điều trị * Một số ứng dụng chẩn đoán điều trị ung thư: Nhiều kỹ thuật chẩn đoán điều trị đồng vị phóng xạ áp dụng có hiệu bệnh viện giới Một ứng dụng đặc biệt quan trọng kỹ thuật chụp hình phát ung thư máy SPECT, SPECT-CT, PET PET-CT Kỹ thuật chụp hình máy PET với khả ghi hình mức phân tử mức tế bào giúp có khả năng: Chẩn đoán sớm ung thư; Phân loại giai đoạn ung thư; Kiểm tra đánh giá tái phát ung thư; Đánh giá hiệu phương pháp điều trị Sự phối hợp hình ảnh qua việc chụp hình máy PET- CT làm tăng độ nhạy độ đặc hiệu kỹ thuật cho việc chẩn đoán nhờ có đồng thời hình ảnh cấu trúc giải phẫu CT hình ảnh chức chuyển hoá PET Máy xạ hình PET/CT điều trị ung thư D= 1/f = 1/d + 1/d’ (với D độ tụ, d khoảng cách từ vật đến quang tâm, d’ khoảng cách từ quang tâm đến ảnh) d’ không đổi nên d thay đổi D phải thay đổi, mà độ tụ giác mạc gần không đổi=> thay đổi độ tụ D’ thủy tinh thể cách thay đổi bán kính cong mặt cầu vì: D’=(n-1).(1/R1 + 1/R2) với R1, R2 bán kính mặt cong thủy tinh thể - Khả điều tiết mắt có hạn:  điểm xa mắt nhìn rõ mà không cần điều tiết điểm cực viễn Cv, k/c OCv khoảng nhìn rõ lớn  điểm gần mà mắt phải điều tiết tối đa để nhìn rõ điểm cực cận Cc, k/c OCc khoảng nhìn rõ ngắn  k/c từ Cv đến Cc khoảng nhìn rõ mắt - Khả điều tiết mắt phụ thuộc vào yếu tố di truyền, tình trạng bệnh lý, TB tk thị giác Mô chữa tật cận thị bằng việc đeo kính *Cận thị tượng rối loạn thị giác, người có khả phân biệt chi tiết nhỏ vật hình ảnh nằm cự ly gần, vật nằm cự ly xa ghi nhận lại cách lờ mờ không rõ nét Vật nằm cự ly xa mắt người nhìn thấy vật nhiêu Cận thị xem tật khúc xạ phổ biến nhât Việt Nam - Khi mắt không điều tiết, tiêu điểm f’ mắt nằm trước võng mạc - Fmax < OV - Nên mắt cận nhìn rõ vật gần - Đeo thấu kính phân kì có độ tụ thích hợp cho vật xa vô cực qua kính cho ảnh ảo lên điểm cực viễn mắt CÂU 7: MÔ PHỎNG LIÊN QUAN ĐẾN Y HỌC MÔ PHỎNG CHỤP X - QUANG Tia X ( X quang hay tia Rontgen) Tia X nhà bác học người Đức Roentgen phát vào năm 1895, với phát minh ông nhận giải thưởng Nobel vào năm 1901, từ có bước tiến dài lĩnh vực Tia X sinh từ thay đổi quỹ đạo electron chuyển động có gia tốc đến gần hạt nhân, quỹ đạo tia X thay đổi, phần động (là lượng vật thể có chuyển động) electron bị lượng chuyển thành xạ điện từ, phát tia X Tia X hay X quang hay tia Röntgen dạng sóng điện từ Nó có bước sóng khoảng từ 0,01 đến 10 nanômét tương ứng với dãy tần số từ 30 Petahertz đến 30 Exahertz lượng từ 120 eV đến 120 keV Bước sóng ngắn tia tử ngoại dài tia gamma Tia X có khả xuyên qua nhiều vật chất nên thường dùng chụp ảnh y tế, nghiên cứu tinh thể, kiểm tra hành lý hành khách an ninh hàng không cửa Tia X phát thiên thể vũ trụ, nhiều kính viễn vọng thiên văn học hoạt động vùng phổ tia X Tuy nhiên tia X có khả gây ion hóa phản ứng nguy hiểm cho sức khỏe người, bước sóng, cường độ thời gian chụp ảnh y tế điều chỉnh cẩn thận để tránh tác hại cho sức khỏe Bảng phân chia xạ sóng điện từ/ánh sáng Tên Bước sóng Tần số (Hz) Tia gamma ≤ 0,01 nm ≥ 30 EHz 0,01 nm - 10 30 EHz - 30 nm PHz 10 nm - 380 30 PHz - 790 nm THz Tia X Tia tử ngoại Ánh sáng nhìn 380 nm-700 790 THz - 430 thấy nm THz 700 nm - 430 THz - 300 mm GHz Tia hồng ngoại Vi ba mm - met Radio mm - 300 GHz - 300 MHz Năng lượng photon (eV) 124 keV - 300+ GeV 124 eV - 124 keV 3.3 eV - 124 eV 1.7 eV - 3.3 eV 1.24 meV - 1.7 eV 1.7 eV - 1.24 meV 300 GHz - Hz 12.4 feV - 1.24 100000 km meV  Bản chất đặc tính tia X Bản chất tia X sóng điện từ gồm sóng xoay chiều theo chu kỳ, loại với ánh sáng, sóng vô tuyến điện Đặc điểm xạ truyền với tốc độ gần giống (khoảng 300.000km/s) khác bước sóng, chu kỳ tần số Tia X có bước sóng dài khoảng 10-8 cm có số đặc tính sau: Tính truyền thẳng đâm xuyên: tia X truyền thẳng theo hướng có khả xuyên qua vật chất, qua thể người Sự đâm xuyên dễ dàng cường độ tia tăng Tính bị hấp thu: sau xuyên qua vật chất cường độ chùm tia X bị giảm xuống phần lượng bị hấp thu Đây sở phương pháp chẩn đoán X quang liệu pháp X quang Sự hấp thu tỷ lệ thuận với: *Thể tích vật bị chiếu xạ: vật lớn tia X bị hấp thu nhiều *Bước sóng chùm tia X: bước sóng dài tức tia X mềm bị hấp thu nhiều *Trọng lượng nguyên tử vật: hấp thu tăng theo trọng lượng nguyên tử chất bị chiếu xạ *Mật độ vật: số nguyên tử thể tích định vật nhiều hấp thu tia X tăng Ví dụ nước trạng thái lỏng hấp thu tia X nhiều trạng thái Đặc tính truyền thẳng, đâm xuyên hấp thụ tia X đặc tính quan trọng tạo hình X quang Tính chất quang học: giống ánh sáng, tia X có tượng quang học khúc xạ, phản xạ, nhiễu xạ tán xạ Những tính chất tạo nên tia thứ thể xuyên qua gây nên giảm độ tương phản phim chụp Để chống lại tượng người ta dùng loa khu trú, đóng nhỏ chùm tia, lưới lọc Tính chất gây phát quang: tác dụng tia X số muối trở nên phát quang clorua, Na, BA, Mg, Li, có chất trở nên sáng Tungstat cadmi, platino-cyanua Bari chất dùng để chế tạo huỳnh quang dùng chiếu X quang, tăng quang Tính chất hoá học: tính chất hoá học quan trọng tia X tác dụng lên muối bromua bạc phim giấy ảnh làm cho biến thành bạc chịu tác dụng chất khử thuốc hình Nhờ tính chất mà cho phép ghi hình X quang phận thể lên phim giấy ảnh Tác dụng sinh học: truyền qua thể tia X có tác dụng sinh học Tác dụng sử dụng điều trị đồng thời gây nên biến đổi có hại cho thể Máy chụp X- quang Máy chụp X quang Cơ sở vật lý máy chụp X quang dựa tính chất tia X Máy chụp X quang thiết bị sử dụng phổ biến chẩn đoán hình ảnh, phương pháp tạo ảnh sử dụng tia X (tia roentgen) để xây dựng tái tạo lại hình ảnh cấu trúc bên thể Những hình ảnh cung cấp thông tin có giá trị việc chẩn đoán điều trị bệnh Trong lĩnh vực y tế, máy X– quang giữ vai trò quan trọng, giúp cho y bác sĩ chẩn đoán bệnh cách dễ dàng, xác nhanh chóng Các ứng dụng X quang chẩn đoán : Khảo sát cấu trúc phận thể chụp xương khớp, chụp bụng, chụp sọ não, chụp cột sống, chụp phổi, chụp hệ tiết niệu, chụp mạch, dày…Hiện nay, X quang sử dụng rộng rãi phổ biến khắp nước, bệnh viện lớn hay nhỏ, từ trung ương đến địa phương 2.1 Cấu tạo máy X quang : Về cấu tạo, máy X quang có khác tương đối hệ X quang, gồm phận : - Khối phát tia X - Khối tạo cao - Bàn chụp, giá chụp, cột đỡ bóng - Khối điều khiển - Khối thu nhận/hiển thị hình ảnh Bóng X quang Khối tạo cao Bảng điều khiển - Console panel 2.2 Phân loại máy X quang : Có nhiều cách phân loại máy X quang tùy vào hình dạng cấu trúc, chức năng, công nghệ xử lý ảnh… - Theo cấu trúc : X quang cố định, x quang di động, X quang xách tay - Theo công nghệ xứ lý ảnh : X quang cổ điển (dùng film), X quang chiếu (màn chiếu), X quang kỹ thuật số gián tiếp (CR), X quang kỹ thuật số trực tiếp (DR) - Theo chức : X quang thường quy, X quang răng, X quang vú, X quang can thiệp… Quá trình chụp X quang khác biệt hệ máy chụp X quang X quang cổ điển : Dùng hệ thống phim/bìa tăng quang để chụp phận thể Phim chứa cassette Cassette đặt sau vật cần chiếu, tia X sau xuyên qua vật đến đập vào phim Phim sau phô xạ, đưa vào phòng tối để xử lý hóa chất hình định hình Khi rửa phim người ta dùng AgCl, nơi tác dụng với tia X rửa không bị (có màu đen) nơi không tác dụng với tia X (đối với xương, tia X bị cản lại), rửa bị trôi (có màu trắng) Sau đọc hộp đèn đọc phim Đây hình vĩnh viễn, không sửa đổi được, khó lưu trữ, lục truy tìm X quang kỹ thuật số gián tiếp CR (Computed Radiography): Đây hệ thống gần giống X quang cổ điển, máy phát tia X quang bình thường phim/bìa tăng quang thay tạo ảnh (Imaging plate) có tráng lớp Phosphor lưu trữ (storage) kích thích phát sáng (photostimulable luminescence) Tấm tạo ảnh tia X chiếu lên tạo nên tiềm ảnh (latent image), sau tạo ảnh phát quang lần quét tia laser máy Kỹ thuật số hóa (digitizer), ánh sáng bắt lấy (capture) cho hình kỹ thuật số tức có chuyễn đổi từ hình analog digital Hình chuyển qua máy tính để xử lý Tấm tạo ảnh xóa nguồn ánh sáng trắng tái sử dụng Số lần tái sử dụng tùy thuộc vào công nghệ, chất liệu hãng sản xuất tạo ảnh X quang số trực tiếp DR (Direct Radiography) : Kỹ thuật giống máy chụp ảnh kỹ thuật số, dùng nguyên tắc tương tự bảng cảm ứng cho hình sau chụp Nguyên tắc tạo ảnh nhờ bảng cảm ứng (Sensor panel) cấu tạo kết hợp lớp nhấp nháy (Scintillator) gồm lớp cesiumiodide/thallium phim mỏng transistor (TFT) với silicon vô định hình (amorphous silicon) Bảng cảm ứng thay cặp phim/bìa tăng quang cổ điển, sau phô xạ, chuyển hình hiển thị hình máy tính sau khoảng giây chụp tiếp không cần xóa CR Nhờ phát triển ngành điện tử kỹ thuật số: máy X quang sản xuất với công nghệ đại như: máy X–quang cao tần, máy CT scanner, máy X–quang chụp tuyến vú, máy X quang chụp mạch xóa DSA… Hiện máy X quang cổ điển dùng phim âm sử dụng nhiều yếu tố : Vấn đề an toàn xạ, vệ sinh môi trường, bất tiện… Thay vào đó, máy X-quang kỹ thuật số dần thay nhiều ưu điểm: -An toàn hơn, -Ảnh thu dạng số, -Lưu vào máy tính chỉnh sửa dễ dàng 2.3 Nguyên lý hoạt động máy chụp X quang Chùm tia X sau truyền qua vùng thăm khám thể suy giảm bị hấp thụ cấu trúc Sự suy giảm phụ thuộc vào độ dày, mật độ cấu trúc mà qua Cuối cùng, chùm tia tác dụng với phận thu nhận (film, detector, chiếu…) xử lý hình ảnh kết quả, phận thu nhận xử lý hình ảnh điểm khác biệt lớn hệ máy X quang 2.4 Cần làm định chụp X quang Chụp X quang không chuẩn bị bao gồm kỹ thuật chụp X quang phận thể chụp xương khớp, chụp bụng, chụp sọ não, chụp cột sống, chụp phổi, chụp hệ tiết niệu.v.v không sử dụng chất cản quang Chụp X quang có chuẩn bị dùng để kỹ thuật X quang quy ước có sử dụng dược chất cản quang (Barysulfat, thuốc cản quang tiêm tĩnh mạch) chụp lưu thông thực quản-dạ dày-tá tràng với baryt, chụp niệu đồ tĩnh mạch.v.v 2.5 Vấn đề an toàn chụp X quang Do tia X xạ nên làm tổn thương tế bào, tổn thương thứ cấp, tổn thương phôi bào, tổn thương tác hại di truyền, ung thư, Do phải dùng vật chắn tia: tránh xa tia phóng xạ, phải sử dụng chắn tia, màng hấp thụ Đóng kín ngõ tia vật hấp thụ phóng xạ bóng đèn Dùng lọc tia phải có bề dày từ mm - mm nhôm đặt cửa sổ đầu đèn Điều khiển chống tia để tránh phận sinh dục dùng chắn cao su chì để bảo vệ phận sinh dục chẩn đóan phần bụng bệnh nhân nam, nữ vùng ngực bệnh nhân Tường, cửa phòng Xquang phải tráng barit ốp chì, kính chì đảm bảo tia X không thoát Kỹ thuật viên sử dụng máy X-quang cần mặc quần áo bảo hộ, phải chuẩn bị bệnh nhân thật kỹ để tránh cho bệnh nhân phải chẩn đoán lần 2, nên dùng loại phim có lớp nhũ tương độ bắt sáng cao dùng bìa tăng sáng siêu nhạy Sử dụng thời gian tự động (Autotimer) tế bào quang điện ion để giảm thiểu việc chụp phim lần Thời gian chụp ảnh không lâu bệnh nhân không chụp ảnh nhiều lần khoảng thời gian định 2.6 Cácphương pháp chụp X quang Chụp X quang không chuẩn bị bao gồm kỹ thuật chụp X quang phận thể chụp xương khớp, chụp bụng, chụp sọ não, chụp cột sống, chụp phổi, chụp hệ tiết niệu.v.v không sử dụng chất cản quang Chụp X quang có chuẩn bị dùng để kỹ thuật X quang quy ước có sử dụng dược chất cản quang (Barysulfat, thuốc cản quang tiêm tĩnh mạch) chụp lưu thông thực quản-dạ dày-tá tràng với baryt, chụp niệu đồ tĩnh mạch.v.v Ngoài ra, trước để cố gắng làmtăng khả chẩn đoán người ta sử dụng kỹ thuật chụp X quang như:chụp cắt lớp thường quy (tomographie conventionelle), chụp X quang động(kymograhie), chụp huỳnh quang v.v Tuy nhiên, ngày với đời pháttriển kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh đại chụp cắt lớp vi tính,cộng hưởng từ kỹ thuật không sử dụng Đồngthời, kỹ thuật chụp X quang mạch máu X quang can thiệp tách thànhmột chuyên ngành riêng gọi X quang mạch máu can thiệp [...]... làm thay đổi tính chất và chức năng sinh lý của các tổ chức trong cơ thể Đó chính là cơ chế của các liệu pháp điều trị trong kỹ thuật siêu âm Trong y học thường sử dụng đầu dò có tần số từ 1 MHz – 10 MHz  Siêu âm được biểu thị qua tần số, bước sóng, chu kỳ, cường độ, tốc độ lan truyền… Tần số: là số chu kỳ dao động trong một giây; Bước sóng: là độ dài của một chu kỳ dao động nếu tần số càng cao thì... được đưa vào cơ thể, thường bằng đường tiêm tĩnh mạch Có nhiều loại đồng vị phóng xạ khác nhau Mỗi loại có xu hướng tập hợp hay tập trung trong những mô cơ quan khác hau Vì vậy, việc dùng loại đồng vị phóng xạ nào tùy thuộc vào phần nào của cơ thể được ghi hình Loại đồng vị phóng xạ tập trung ở cơ tim sẽ được dùng cho xạ hình tưới máu cơ tim Những loại xạ hình nư xạ hình xương hay xạ hình tuyến giáp... dự nhận giải Nobel vật lý vào năm 1944 Sau đó, Fellx Bloch và Edward Mills Purcell đã đồng nhận giải Nobel vật lý năm 1952 nhờ vào việc tìm ra phương pháp ứng dụng NMR cho mẫu chất lỏng và chất rắn Trước đó, Yevgeny Zavoisky cũng quan sát được hiện tượng cộng hưởng từ hạt nhân vào năm 1941 trước cả Fellx Bloch và Edward Mills Purcell nhưng các thí nghiệm của ông do không thể thực nghiệm lại nên không... Những thông tin như vậy rất có giá trị trước khi phẫu thuật chẳng hạn như tiểu phẫu não - Nguyên lý cộng hưởng từ hạt nhân được Felix Block và Edward Puroel phát hiện vào năm 1946, cộng hưởng từ được ứng dụng rộng rãi từ năm 1950 Năm 1952, 2 nhà vật lý Felix Block và Edward Puroell được tra giải Nobel Vật lý nhờ sự phát hiện và ứng dụng cộng hưởng từ Năm 1980, chiếc máy cộng hưởng từ đầu tiên trên thế... tế bào ung thư tuyến giáp hoặc các tổ chức giáp di căn vào bất kỳ vị trí nào cuả cơ thể (vào phổi, xương, não…) Năng lượng bức xạ beta ( β ) của I131 sẽ tiêu diệt rất hiệu quả các tế bào ung thư giáp Sau đó bệnh nhân sẽ được bồi phụ hormon giáp để trở về bình giáp Rất nhiều bệnh nhân đã khỏi và có thể sinh đẻ và trở về cuộc sống lao động, sinh hoạt bình thường… Ngoài ra, người ta cũng còn dùng I131 để... một máy tính Máy tính này sẽ tạo ra hình ảnh có màu sắc hay độ xám khác nhau tương ứng với những tín hiệu thu nhận có cường độ khác nhau 5 Ảnh hưởng sau khi thực hiện xạ hình tưới máu cơ tim Thông thường, xạ hình tưới máu cơ tim không gây ra bất kỳ tác dụng phụ nào Thông qua quá trình phân rã tự nhiên, lượng nhỏ chất phóng xạ trong cơ thể bạn sẽ mất tính phóng xạ theo thời gian Nó cũng có thể được thải... từ Năm 1980, chiếc máy cộng hưởng từ đầu tiên trên thế giới được đưa vào hoạt động để tạo ảnh cơ thể người Năm 1987, MRI được ứng dụng trong chẩn đoán các bệnh lý tim mạch bằng kỹ thuật cardiac MRI Năm 1993, ứng dụng MRI để chẩn đoán các bệnh lý não thần kinh Ngày nay, kỹ thuật tạo ảnh cộng hưởng từ (MRI) đã trở thành phổ biến trong y học chẩn đoán hình ảnh trên thế giới cũng như tại các bệnh viện lớn... mãn tính Dùng để xem tim đã được nhận máu đầy đủ chưa sau khi phẫu thuật tim hoặc làm thủ thuật nong mạch vành Xác định xem tim có bị dị tật bẩm sinh hay không Phương pháp này còn có thể được dùng phối hợp với phẫu thuật để điều trị một số dị tật bẩm sinh 4 Xạ hình tưới máu cơ tim hoạt động như thế nào? Xạ hình lưới máu cơ tim sử dụng một dược chất đặc biệt gọi là đồng vị phóng xạ đồng vị phóng... tim - Chỉ số mạch bình thường: trong 1 phút tần số mạch đập là Người lớn 70 - 80 lần / phút Trẻ sơ sinh : 120 - 40 lần / phút Người già : 60 - 70 lần / phút - Khi mạch bị đè bẹp, máu không lưu thông thì là làm sao có sóng dẫn truyền - Khi mạch căng ra nên thành mạch không run khi có sóng dẫn truyền Nguyên lý hoạt động của máy huyết áp kế là: - Nếu áp suất trong bao cao su lớn hơn huyết áp tối đa(tâm... 31P) trong một môi trường từ tính, có thể hấp thu năng lượng từ tần số radio và gây ra hiện tượng cộng hưởng từ - Sự phát triển của kỹ thuật NMR là dấu mốc quan trọng trong lĩnh vực phân tích hóa học, sinh hóa và đồng thời cho phép sự ra đời của kỹ thuật chụp công hưởng từ (MRI) ngày nay 2 ứng dụng trong việc chụp ảnh cộng hưởng từ (MRI): - Chụp cộng hưởng từ hay MRI (Magnetic Resonance Imaging) là

Ngày đăng: 25/05/2016, 10:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan