Xác Định Một Số Loại Vi Khuẩn, Kháng Sinh Tồn Dư Trong Sữa Bò Nuôi Tại Tỉnh Vĩnh Phúc Và Đề Xuất Biện Pháp Phòng Chống

103 1.2K 1
Xác Định Một Số Loại Vi Khuẩn, Kháng Sinh Tồn Dư Trong Sữa Bò Nuôi Tại Tỉnh Vĩnh Phúc Và Đề Xuất Biện Pháp Phòng Chống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN MINH XÁC ĐỊNH MỘT SỐ LOẠI VI KHUẨN, KHÁNG SINH TỒN DƯ TRONG SỮA BÒ NUÔI TẠI TỈNH VĨNH PHÚC VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60.62.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN QUANG TUYÊN THÁI NGUYÊN - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Minh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu thầy cô giáo khoa Sau Đại học khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên giành nhiều thời gian, công sức giúp đỡ trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn GS.TS Nguyễn Quang Tuyên - Phó viện trưởng Viện khoa học sống – Đại học Thái Nguyên, TS Phạm Thị Ngọc Phó trưởng Bộ môn Vệ sinh thú y – Viện Thú y Quốc gia tận tình giúp đỡ, hướng dẫn trình thực hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn cán bộ, công nhân viên chức Bộ môn Vệ sinh thú y – Viện Thú y Quốc gia, lãnh đạo, cán công nhân viên Chi cục Thú y tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập thực đề tài Tôi xin gửi lời cám ơn tới người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Trang 1.1 1.1.1 Tác hại tồn dư vi sinh vật kháng sinh sữa tươi Tác hại tồn dư vi sinh vật sữa tươi 3 1.1.2 Tác hại tồn dư kháng sinh sữa tươi 1.2 1.2.1 Nguyên nhân tồn dư vi sinh vật kháng sinh sữa tươi Nguyên nhân tồn dư vi sinh vật sữa tươi 10 10 1.2.2 Nguyên nhân tồn dư kháng sinh sữa tươi 14 1.3 1.3.1 Đặc điểm số loại vi sinh vật gây viêm vú bò Vi khuẩn Staphylococcus aureus (Sta aureus) 17 18 1.3.2 Vi khuẩn Streptococcus agalactiae (Strep agalactiae) 20 1.3.3 1.3.4 1.3.5 Mycoplasma bovis (M bovis) Corynebacterium bovis (C bovis) Nhóm vi khuẩn môi trường 21 22 22 1.3.6 Nhóm vi khuẩn hội 24 1.3.7 1.4 Nhóm vi khuẩn khác Đặc điểm số loại kháng sinh có sữa tươi 24 25 1.4.1 Penicillin họ β – lactam 25 1.4.2 1.4.3 Streptomycin nhóm Aminoglycoside (AG) Nhóm sulfamid 28 29 1.4.4 Nhóm chloramphenicol 30 1.4.5 1.4.6 Hoạt phổ, chế tác dụng kháng sinh, kháng thuốc Những tác hại thuốc 31 31 1.5 Tình hình nghiên cứu nước 32 1.5.1 1.5.2 Tình hình nghiên cứu bệnh viêm vú bò sữa Tình hình nghiên cứu tồn dư kháng sinh sữa bò tươi 32 35 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Đối tượng, nội dung, vật liệu địa điểm nghiên cứu 42 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 42 2.1.2 2.2 Địa điểm nghiên cứu Nội dung nghiên cứu 42 42 2.2.1 Khảo sát, điều tra thực trạng chăn nuôi bò sữa Vĩnh Phúc 42 2.2.2 2.2.3 Kiểm tra số tiêu vệ sinh ảnh hưởng đến chất lượng sữa tươi Phân lập giám định loại vi khuẩn có mẫu sữa 42 42 2.2.4 Phân loại số vi khuẩn có mẫu sữa 42 2.2.5 2.2.6 Kiểm tra độc lực số chủng vi khuẩn phân lập Kiểm tra tồn dư kháng sinh mẫu sữa thu thập bò nuôi tập trung 43 43 2.2.7 Nghiên cứu đề xuất số giải pháp cải thiện tình trạng ô nhiễm chăn nuôi bò sữa khai thác sữa 43 2.3 2.3.1 Nguyên liệu dùng nghiên cứu Mẫu kiểm nghiệm 43 43 2.3.2 Thiết bị dụng cụ thí nghiệm 43 2.3.3 2.4 Môi trường hoá chất Phương pháp nghiên cứu 43 44 2.4.1 Phương pháp điều tra 44 2.4.2 Phương pháp kiểm tra số tiêu vệ sinh ảnh hưởng đến chất lượng toàn sữa tươi 44 2.4.3 Phương pháp thu thập mẫu sữa 44 2.4.4 2.4.5 Phương pháp xử lý mẫu sữa Phương pháp kiểm tra nhanh bệnh viêm vú thuốc thử CMT 45 45 2.4.6 Phương pháp phân lập vi khuẩn 47 2.4.7 2.4.8 Phương pháp định loại số vi khuẩn Phương pháp phân biệt số chủng Streptococcus 48 49 2.4.9 Phương pháp phân loại số chủng Staphylococcus 50 2.4.10 Xác định tồn dư kháng sinh sữa phương pháp vi sinh vật 2.5 Phương pháp xử lý số liệu Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết điều tra tình hình chăn nuôi bò sữa tỉnh Vĩnh Phúc 52 55 56 56 3.2 Kết điều tra thực trạng chăn nuôi bò sữa Vĩnh Phúc 3.2.1 Kết điều tra vệ sinh thức ăn, nguồn nước, chuồng trại kiểm tra 3.2.2 sức khoẻ đàn bò Kết điều tra trạng vệ sinh vắt sữa 62 3.2.3 Kết điều tra tình tình hình bò sữa bị viêm vú thể lâm sàng 64 3.2.4 3.3 Kết điều tra tình hình sử dụng khán g sinh điều trị bò sữa Kết kiểm tra số tiêu vệ sinh ảnh hưởng đến chất lượng 66 sữa tươi 59 59 68 3.3.1 3.3.2 Kết kiểm tra số vi khuẩn hiếu khí chuồng nuôi bò sữa Kết kiểm tra số vi khuẩn hiếu khí da bầu vú bò sữa 68 70 3.3.3 3.4 Kết kiểm tra bò viêm vú phi lâm sàng phương pháp CMT Kết phân lập giám định loại vi khuẩn có mẫu sữa 71 73 3.5 3.5.1 Kết phân loại số vi khuẩn có mẫu sữa Kết phân loại vi khuẩn Staphylococcus spp theo sở lấy mẫu 74 74 3.5.2 Kết phân loại vi khuẩn Streptococcus spp theo sở lấy mẫu 75 3.6 3.7 Kết kiểm tra độc lực số chủng vi khuẩn phân lập Kết kiểm tra tồn dư kháng sinh mẫu sữa thu thập bò 76 nuôi tập trung 77 3.8 Đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình trạng tồn dư vi sinh vật, kháng sinh sữa tươi 78 3.8.1 Con giống 78 3.8.2 3.8.3 Chuồng trại bãi chăn thả Vệ sinh môi trường chăn nuôi thú y 78 78 3.8.4 Điều trị loại thải bò sữa 80 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận 82 82 4.2 Đề nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO I II Tài liệu tiếng việt Tài liệu tiếng nước 84 84 87 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AG Aminoglycoside BA Bacillus spp BsDA Bacillus stearothemophilus Disc Assay CAMP Christie – Atkins – Munch – Peterson CFU Conoly Forming Unit CMT California mastitis tets CNS Coagulase Negative Staphylococcus CO Coliforms dd dung dịch 10 FPT Four plate Test 11 HPLC Hight performanece Liquid Chromatography 12 MRL Maxinum residue level 13 OS Other Streptococcus 14 PABA Acid para amino benzoic 15 Sal Salmonella 16 SCC Somatic cell count 17 Sta Staphylocccus 18 Strep Streptococcus 19 TB Trung bình 20 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 21 TSVK Tổng số vi khuẩn hiếu khí yếm khí tùy tiện DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Số TT Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Số lượng sản lượng sữa đàn bò sữa Vĩnh Phúc 56 Bảng 3.2a Kết điều tra vệ sinh thức ăn, nguồn nước 59 Bảng 3.2b Bảng 3.3 Kết điều tra trạng vệ sinh vắt sữa 63 Bảng 3.4 Tình hình bò sữa bị viêm vú thể lâm sàng 64 Bảng 3.5 Tình hình sử dụng kháng sinh điều trị bệnh cho bò sữa 66 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 10 Bảng 3.9 11 Bảng 3.10 Kết phân loại vi khuẩn Staphylococcus spp 74 12 Bảng 3.11 Kết phân loại vi khuẩn Streptococcus spp 75 13 Bảng 3.12 Kết kiểm tra độc lực mốt số chủng vi khuẩn phân lập 76 14 Bảng 3.13 Kết kiểm tra tồn dư kháng sinh sữa 77 Kết điều tra vệ sinh chuồng trại dung dịch sát trùng kiểm tra sức khoẻ đàn bò Kết kiểm tra số vi khuẩn hiếu khí chuồng nuôi bò sữa Kết kiểm tra số vi khuẩn hiếu khí da bầu vú bò sữa Kết kiểm tra bò viêm vú phi lâm sàng phương pháp CMT Kết phân lập loại vi khuẩn mẫu sữa núm vú 61 69 71 72 73 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số TT Hình ảnh Nội dung Hình ảnh 01 Đồ thị biểu diễn sản lượng sữa TB 01 bò/năm (tấn) Hình ảnh 02 Hình ảnh 03 Hình ảnh 04 Hình ảnh 05 Hình ảnh 06 Đồ thị biểu diễn tần xuất sử dụng loại kháng sinh Hình ảnh 07 Đồ thị biểu diễn kết điều tra chất lượng vệ sinh nguồn nước Đồ thị biểu diễn kết điều tra vệ sinh chuồng trại dd sát trùng Đồ thị biểu diễn kết điều tra sát trùng núm vú sau vắt sữa Đồ thị biểu diễn kết điều tra bò sữa bị viêm vú thể lâm sàng Đồ thị biểu diễn kết kiểm tra bò viêm vú phương pháp CMT Trang 58 60 62 64 65 67 72 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Số TT Hình ảnh Ảnh 01 Kiểm tra khuẩn lạc Ảnh 02 Vi khuẩn Sta.aureus môi trường thạch máu Ảnh 03 Vi khuẩn Sta.aureus môi trường Bair packer Ảnh 04 Thử phản ứng CAMP Ảnh 05 Phản ứng CMT Ảnh 06 Tồn dư kháng sinh sữa Nội dung 79 lượng vi khuẩn gây viêm tuyến sữa, đầu núm vú bầu sữa ý Vì vậy, cần phải tuân theo bước sau: - Khử trùng tay người vắt sữa: Tay phương thức quan trọng cho việc lây lan mầm bệnh viêm tuyến sữa Theo nghiên cứu tổ chức Jica (Nhật Bản) trung bình có tới 30% tay người vắt sữa cho kết dương tính phương pháp tăm sau tay rửa chất sát trùng, 95% không khử trùng chất sát trùng Vì vậy, cần phải đeo găng tay cao su mềm nhúng tay đeo găng tay vào chất sát trùng thích hợp trước thao tác vắt sữa tốt - Sát trùng đầu núm vú bầu vú: Mục đích làm cho sữa khô bầu vú Để đạt mục tiêu điều cần thiết phải làm khô đầu núm vú bề mặt bầu núm vú, tốt tiến hành với khăn lau riêng biệt Từng khăn lau sử dụng lại lần vắt sữa, chúng phải giặt khử trùng sau lần vắt sữa Thực tế khăn lau vô trùng Vi khuẩn Staphylococcus aureus sống sót vải lau bầu vú nhúng vào chất sát trùng Streptococcus.agalactic sống sót khăn lau ngày chúng lại tìm thấy khăn sau ngâm dung dịch có chứa 2.000 phần triệu chlorin Vì sử dụng khăn riêng biệt cho bò cách tốt giảm nguồn lây truyền mầm bệnh - Nhúng núm vú trước vắt sữa: Phương pháp bao gồm vệ sinh sơ núm vú, kiểm tra sữa đầu, nhúng đầu núm vú vào chất sát trùng thích hợp khoảng thời gian mà nhà máy cho phép Nghiên cứu chứng minh 80 xuất bệnh viêm tuyến sữa gây vi khuẩn môi trường giảm khoảng 50% - Nhúng núm vú sau vắt sữa: Sự lây truyền số vi khuẩn lúc vắt sữa tránh khỏi được, điều kiện vệ sinh tốt Để tiêu diệt vi khuẩn gây viêm tuyến sữa có mặt núm vú vào lúc kết thúc việc vắt sữa cần phải nhúng núm vú sau vắt sữa vào chất sát trùng thích hợp, biện pháp tốt để ngăn chặn ca bệnh gây hai loài vi khuẩn gây viêm vú phổ biến Stap.aureus strep.aglactiea Phương pháp làm giảm tỷ lệ bệnh 50% - Vệ sinh hệ thống vắt sữa dung dịch chuyên dụng: Javen, NaOH, H2SO4 (theo dẫn nhà sản xuất) 3.8.4 Điều trị loại thải bò sữa - Điều trị tất núm vú thời kỳ cạn sữa: Điều trị tất núm vú bò sữa chế phẩm điều trị, thương phẩm, thiết lập đặc biệt khuyến cáo Thời gian thích hợp cho điều trị kết thúc thời kỳ vắt sữa Ưu điểm điều trị thời kỳ gồm: + Tỷ lệ điều trị khỏi bệnh cao thời kỳ vắt sữa + An toàn có nồng độ kháng sinh cao + Giảm trường hợp nhiễm bệnh + Các mô hư hại hồi phục + Giảm tỷ lệ bệnh viêm vú lâm sàng + Sữa không bị tồn dư kháng sinh - Điều trị thích hợp kịp thời tất bò bệnh lâm sàng, cận lâm sàng thời kỳ khai thác sữa: 81 + Xác định bò bị bệnh lâm sàng cận lâm sàng cách nhanh chóng để tiến hành điều trị kịp thời Định kỳ thử phản ứng CMT 01 tháng/ lần; tháng/lần; tháng/lần tuỳ theo trạng bò sữa + Khi điều trị, phải điều trị đủ liệu trình thực ghi chép hồ sơ đầy đủ, cập nhật thông tin thay đổi phác đồ Nghiêm cấm nhập sữa thời gian bò sữa điều trị kháng sinh - Loại thải bò sữa bị bệnh mạn tính: Các bò mà điều trị tiếp tục dẫn tới bệnh lâm sàng phải loại bỏ Sự tồn chúng đàn dẫn tới lây lan sang bò khác 82 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu tình hình tồn dư vi sinh vật, kháng sinh sữa bò tươi tỉnh Vĩnh Phúc, có số kết luận sau: 4.1.1 Kết điều tra chất lượng vệ sinh thức ăn, nguồn nước, vệ sinh chuồng trại, kiểm tra sức khoẻ đàn bò vệ sinh vắt cho thấy: - Số hộ sử dụng nguồn nước qua lọc 54,4%, không qua lọc 45,6%; 100% thức ăn, nguồn nước không kiểm tra chất lượng - Số hộ sử dụng dung dịch chất sát trùng để vệ sinh chuồng trại định kỳ 66,9%, lại không thường xuyên sử dụng 100% đàn bò không định kỳ kiểm tra sức khoẻ - Số hộ thực nhúng núm vú sau lần vắt sữa 28,13%, lại 71,87% nhúng núm vú thấy bò có biểu lâm sàng bệnh viêm vú 100% số hộ không áp dụng quy trình vệ sinh vắt sữa dùng chung khăn để lau bầu vú 4.1.2 Tỷ lệ bò bị viêm vú thể lâm sàng tính chung 16,63%, cao Lập Thạch (22,58%), tiếp đến Yên lạc (16,43%) thấp Vĩnh Tường (15,73%) 4.1.3 Tần xuất sử dụng kháng sinh cho bò sữa điều trị, cao bệnh sản khoa (56,89%), tiếp đến bệnh nội khoa (30,04%) thấp bệnh ngoại khoa (13,07%) 4.1.4 Kết kiểm tra số vi khuẩn chuồng cho thấy TSVK (2.82 x 106 - 6.34 x 107 cfu/100 cm2), Sta (25 – 36%), Strep (17 – 43%), CNS (50 – 79%), OS (25 – 43%), BA (25 – 36%) Ecoli xuất với cường độ thấp không tìm thấy Salmonella mẫu chuồng 83 4.1.5 Kết kiểm tra số vi khuẩn da bầu vú cho thấy TSVK (2.70 x105 - 6.18 x106), Sta (11 – 25%), Strep (17%), CNS (67 – 83%), OS (50 – 58%), BA (50 – 92%) Không tìm thấy CO NM 4.1.6 Kết kiểm tra bò viêm vú phi lâm sàng phương pháp CMT cho thấy mẫu sữa núm vú có tỷ lệ dương tính 29,89% 4.1.7 Một số loại vi khuẩn phân lập Staphylococcus spp chiếm tỷ lệ cao (31,52%), Streptococcus spp (22,28%) thấp E coli (19,02%) Các vi khuẩn chưa phân loại chiếm tỷ lệ 16,85% 4.1.8 Tỷ lệ chủng vi khuẩn phổ biến tìm thấy mẫu sữa cao Stre.aglactiae (53,65%), sau Sta aureus (50,0%) 4.1.9 Các chủng vi khuẩn Sta aureus, Strep.agalactiae phân lập có độc lực cao, 58,63% chủng Sta aureus 36,36% chủng Strep.agalactiae gây chết 100% chuột thí nghiệm từ 18-24 18-34 sau tiêm tương ứng 4.1.10 Tỷ lệ tồn dư Penicillin Tetrecyclin mẫu sữa huyện Lập Thạch: Penicillin (8/14), Tetracyclin (4/14); huyện Yên Lạc: Penicillin (4/11), Tetracyclin (3/11) huyện Vĩnh Tường: Penicillin (12/32) 4.2 Đề nghị 4.2.1 Các quan chức tăng cường tuyên truyền cho người chăn nuôi tác hại tồn dư vi sinh vật, kháng sinh sữa bò tươi đến sức khoẻ người tiêu dùng 4.2.2 Đề tài cần nghiên cứu sâu để phân tích chất lượng thức ăn, nước uống cho bò sữa định type số chủng vi khuẩn phân lập 4.2.3 Mở rộng phạm vi nghiên cứu để đưa quy trình quản lý sữa từ khâu sản xuất, chế biến đến tiêu thụ góp phần đảm bảo vệ sinh an toàn sữa tươi 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Võ Thị Trà An, Nguyễn Ngọc Tuân, Nguyễn Như Pho (2002), “Tình hình sử dụng kháng sinh dư lượng kháng sinh thịt gà Thành Phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí KHKT Thú y, số 2 Bộ Y tế (2002), “Tin ngắn”, Tạp chí thuốc sức khoẻ, (2,10) ngày 15/4/2002 Bộ Y tế (2003), “Tin ngắn”, Tạp chí thuốc sức khoẻ, (239) ngày 1/7/2003 Phạm Văn Ca (2000), “Những kinh nghiệm Úc giám sát việc kê đơn mức độ kháng thuốc kháng sinh” dịch, Thông tin kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh, NXB Y học Hà Nội Cao Minh Chánh (2002), Tin ngắn dịch từ Sciences et Avenir 1/2002 Thuốc sức khoẻ, ngày 1/4/2002 Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, NXB thống kê Hà Nội Cục Chăn nuôi (2009), Chăn nuôi Việt Nam 2009 In Công ty cổ phần in La Bàn Trần Tiến Dũng, Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Văn Thắng (1998), Một số vi khuẩn thường gặp bệnh viêm vú bò sữa Kết nghiên cứu KHKT, Khoa CNTY, trường ĐHNN I Hà Nội, NXB Nông nghiệp tr.53 – 86 Trần Thị Hạnh cộng (1997), “Kết kiểm tra tồn dư kháng sinh thực phẩm nguồn gốc động vật”, Tạp chí KHKT thú y, số 10 Trần Thị Hạnh, Lưu Quỳnh Hương (2003), “Xác định số vi khuẩn sữa tươi yếu tố gây độc chúng”, Tạp chí KHKTTY, số 4, tr:43– 48 85 11 Trần Thị Hạnh, Trịnh Phú Ngọc, Đào Trọng Đạt (2004), “Phân lập, xác định số vi khuẩn gây bệnh viêm vú bò sữa biện pháp phòng chống”, Tạp chí KHKT thú y, số 4, tr 62 – 63 12 Đậu Ngọc Hào (2001), “Một số nhận xét tình hình sử dụng kháng sinh cáo sử chăn nuôi thý y khuyến dụng thuốc thú y để đảm bảo chất lượng thịt, trứng, sữa”, Tạp chí KHKT Thú y , số 13 Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1996), “Kết kiểm tra tính kháng kháng sinh E.coli phân lập từ lợn bị bệnh phân trắng tỉnh phía Bắc 20 năm qua”, Tạp chí KHKT TY , (số 4) 14 Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997), “Kiểm tra dư cặn sulfarmid trứng gà”, Tạp chí KHKT thú y, số 15 http://baigiang.violet.vn 16 JICA - NICA (2002), phương pháp chẩn đoán phòng thi nghiệm kiểm soát hiệu bệnh viêm vú bò sữa Việt Nam 17 Nguyễn Hoa Lý (1998), “Một số lọai vi khuẩn gây bệnh chủ yếu sữa tươi”, Tạp chí KHKTTY Tập V Số 1, tr: 85 – 88 18 Nguyễn Thị Hoa Lý (2002), “Làm kiểm soát kháng sinh tồn dư sản phẩm độngvật?”, Tại chí KHKT Thú y, số 19 Nguyễn Thị Hoa Lý cộng (2003), “Thí nghiệm định tính kháng sinh tồn dư thịt gia súc, gia cầm phương pháp FPT (Four Plate Tets)”, Tạp chí KHKT Thú y, số 20 Phạm Bảo Ngọc, Đỗ Ngọc Thúy, Cù Hữu Phú, Văn Thị Hường, Trần Việt Dũng Kiên, Nguyễn Xuân Huyên, Phạm Thị Thanh (2009), “Kiểm tra chất lượng sữa giám định số loại vi khuẩn gây bệnh có sữa tươi địa bàn Hà Nội vùng lân cận”, Tạp chí KHKTTY, số 4, tr 74–78 86 21 Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Vũ Bình Minh, Phạm Bảo Ngọc (1997), “Kết nghiên cứu chẩn đoán bệnh viêm vú bò phương pháp Califonia Mastitis Test phân loại vi khuẩn số sở chăn nuôi bò sữa”, Tạp chí KHCN quản lý kinh tế, số 421, tr 317-318 22 Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Phạm Bảo Ngọc (1999), “Kết chẩn đoán phân lập vi khuẩn gây bệnh viêm vú bò sữa”, Tạp chí KHCN quản lý kinh tế, số 440, tr 91-92 23 Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Phạm Bảo Ngọc (2000), “Phân lập xác định mẫn cảm với kháng sinh chủng vi khuẩn phân lập dược từ bò viêm vú”, Tạp chí KHKT thú y, số 4, tr 45 – 46 24 Paul Pozy, Phùng Quốc Quảng, "Vắt sữa", Chương trình hợp tác Việt Nam – Bỉ, NXB Nông nghiệp Hà Nội 2001 25 Nguyễn Vĩnh Phước (1978), Vi sinh vật thú y tập II NXB Đại học THTN, Hà Nội, tr 23 – 37 26 Nguyễn Vĩnh Phước (1978), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, NXB Đại học THTN, Hà Nội, tr 70 – 79 27 Lê Văn Tạo, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú (1998), "Phân lập vi khuẩn gây viêm vú bò sữa, sở đưa chương trình điều trị khống chế bệnh", Tạp chí KHKT thú y, số 2, tr 159 – 160 28 Phạm Văn Tất (1999), Kháng thuốc thách thức kỷ mới, Thuốc sức khỏe, (số 133, 134) 29 Nguyễn Phùng Tiến, Bùi Thị Thuận, Bùi Minh Đức (1991), Kiểm nghiệm chất lượng tra an toàn vệ sinh thực phẩm Tập 1, (tr.153 - 180) Tập 2, (tr.71 - 109) Viện ding dưỡng NXB Y học 30 Bùi Thị Tho (2003), Thuốc Kháng sinh nguyên tắc sử dụng chăn nuôi, NXB Hà Nội 87 31 Trương Tất Thọ (2004), Kháng sinh dao hai lưỡi Báo điện tử Việt Nam ngày 27/4/2004 32 Thông tin kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh (2000) Nhà xuất Y học Hà Nội tháng 11/2000 33 Thông tin kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh (2002) Nhà xuất Y học Hà Nội tháng 5/2002 34 Nguyễn Quang Tuyên (2009), “Kết phân lập, xác định số đặc tính sinh hóa học vi khuẩn gây bệnh viêm vú tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí KHKTTY, Tập XVI Số 1, tr 30 – 35 35 Từ điển bách khoa dược học (1999) Nhà xuất Hà Nội 36 Bùi Văn Uy (2002), Kháng sinh dùng chăn nuôi vi khuẩn kháng thuốc người Thuốc sức khoẻ (Số 212) 37 Nguyễn Thị Vịnh (1998), Tin ngắn dịch từ APUA – Newsletter N04/1997, Tạp chí KHKT Thú y (Số 4) II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 38 Akira, A (1996), current Concept and practice on Mastitis Control program in Hokaido, Japan, p 28-35 39 Andrew W FAO consultant (1992), FAO food an Nutrition PAPE Manual of food quality control Rev Microbiological analysis – Food and Drug Administration Washington DC, USA 40 Blowey, R.W., Weaver, A.D (1991), A Colour atlas of disease and disoders of cattle, p 139 – 150 41 Boeckman, S.K.R Carlson (1998), Milk and Dairy beef residue prevention protocol, Producer Manual Agri – Education, Inc., Stratford IA 42 Brooks, B.W Routrel, A and Barnum, P.A (1983), The susceptibility of bovine udder aquaters clonized With corynebaeterrium bovis to experimental infection with staphylococci isolated from bovine milk, ACTA Vet Sci; 27, p 313 – 320 88 43 Dufreez H.A.S., Greeff and Nicole (1981), Isolation and significance of anaerobic bacteria isolated from cases of bovine, Mastitis on deter ports, J Veterinary, p 48 44 Egan J and W.J.Meaney (1984), The inhibitory effect of mastitis milk and colostrums on test methods used for antibiotic detection, Ir.J Food Sci Technol 8, 115 – 222 California, USA 45 G Gehriger, H.Asperger, M.Rea & M.G.Fleming (1994), The significance of pathogenic microorganism in raw milk International Dairy Federation Belgium P5-42, 91-100 46 G.M.Jones (1999), On farm test for drug residues in milk, publication number 401 – 404 posted may 1999, Department of dairy science, Virginia Tech 47 Hamana K., Kudo Y., Taura Y (1993), Effects of subclinical mastitis on milk components and serum vitamin A Bulletin of the faculty of Agriculture Ragoshima, University Japan, Mar – 1993, No 43, p.49 – 57 48 Heidrich, H.J and Renk, W., (1967), Inflammation of the udder In: Disease of the mammary glands of Domestic animals W.B Saunders Philadelphia, PA, pp 113 – 116 49 Hogeveen.H, Poelarends, Minderman J S, Wiegersma W (2000), Cause of antibiotic residues in milk” – Proc 10th Int Congress on animal hygiene, Maastricht, NL., July – 6/2000, Germany 50 Jame S.Cullor (1993), On-Farm antibiotie testing Department of veterinary phathology university of California, USA 51 Jeffey, L W (1993), Etiologycal agents of bovine Mastitis Elsevier science Publishers B.V Amsterdam printed in the Netherland, p 203-214 89 52 Karin Knappstein, Gertraud Suhren, Hans-Georg Walte (2004), Prevention of antibiotic residues, Institue for Hygiene and Food safety Federal Dairy Research centre Kiel, Germany 1/2004 53 Nelson, P.W., AStephen, C and Nickerson (1980), Mastitis counter attack published of subclincal mastitis from on time milking parlor data Dairy sci 79(5), p 1039-1049 54 Pallas S, (2002), Analyse von Eutergesundheit und romilchqualitat in automatischen milksystem Dissertation, Freie Universitat Berlin, Germany 55 Patrick, R.M., Ellen, J B., Miceal, A.P., Pred, C., Tenovr, H and Yoken, (1999), Manual of subclincal mastitis from on time milking parlor data Dairy Sci.: 78 (5), p 1039 – 1049 56 P.T.Tybor, Extention Food science and Warren Gilson, Animal Science the University of Georgia College of Agricultural & Environment (1999), “Dairy produce’s guide to food safety in milk production”, Geogia, USA 57 Rasmussen MD, Justesen P (2003), The frequency of antibiotics in milk from herds with automatic milking systems, Italia J.Animal Sci 2, 318, Italia 58 Ron Erskine, Department of Large animal clinical sciences (1996), Michigan Dairy Review 1(3), 16/8/1996, Michigan, USA 59 Schallibaum M (1990), Antibiotikatherapic und Ruckstande der Anlieferungsmilch Swiss vet 7, 7-9 60 Schalm, O.W., Carroll, E J and Jain, N.C (1971): Bovine Mastitis Lea and Febrifer, Philadelphia, PA.pp, 182 – 282 61 Seymon E.H., G.M.Jones, M.L.Mac Gilliard (1998), Comparisons of onfarm screening test for detection of antibiotic residues, J Dairy Sci 71: 539 – 544, USA 90 62 Smith K.L and Hogan, J.S: Enviromental mastitis veterinary clinies of North America Food Aninal Practice p: 489 – 498, 1993 63 Tolle (1975), Mastitis the disease in relation comtrol I Seminar on mastitis control, International Dairy Federation, Brussels, Belgium, p.3-15 64 Tongel, P; Mikina, S: Detection of Mastitis by REM test Journal of farm animal Science (Slovaki) 1975 (No 28) p 71 – 75, 1995 65 Van Eenennaam AL, J.S.Cullor, L.Perani, I.Gardner, W.L.Smith (1993), Performance of milk antibiotic residue screening test in cattle with naturally – occurring clinical mastitis” Submitted to J Dairy Sci 91 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh 01: Kiểm tra khuẩn lạc Ảnh 02: Vi khuẩn Sta.aureus môi trường thạch máu 92 Ảnh 03: Vi khuẩn Sta.aureus môi trường Bair packer Ảnh 04: Thử phản ứng CAMP 93 Ảnh 05: Phản ứng CMT Ảnh 06: Tồn dư kháng sinh sữa [...]... vấn đề trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Xác định một số loại vi khuẩn, kháng sinh tồn dư trong sữa bò nuôi tại tỉnh Vĩnh Phúc và đề xuất biện pháp phòng chống ” 2 Mục tiêu của đề tài - Điều tra thực trạng chăn nuôi bò sữa ở Vĩnh Phúc về các yếu tố như vệ sinh thức ăn, nước dùng trong chăn nuôi bò sữa (kể cả nước cho uống), vệ sinh chuồng trại, vệ sinh vắt sữa, tình hình sử dụng kháng sinh. .. kháng sinh - Phân lập, xác định một số loại vi khuẩn và độc tố của chúng có trong sữa tươi - Xác định một số loại kháng sinh tồn dư trong sữa tươi - Đề xuất giải pháp để cải thiện môi trường chăn nuôi bò sữa nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh sữa tươi 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tác hại của tồn dư vi sinh vật và kháng sinh trong sữa tươi 1.1.1 Tác hại của tồn dư vi sinh vật trong sữa tươi Nguyễn Hoa... đang điều trị cạn sữa đến bộ phận khai thác và một phần nhỏ là do tồn dư chất sát trùng trong vi c tẩy rửa hệ thống máy vặt sữa tự động 1.3 Đặc điểm của một số loại vi sinh vật gây vi m vú bò Vi khuẩn gây bệnh vi m vú tồn tại trong cơ thể bò sữa bị bệnh vi m vú và môi trường xung quanh bò sữa Theo Nelson Phipot (1980)[53] vi khuẩn gây vi m vú chính là: Sta aureus, Strep agalactiae, các vi khuẩn khác bao... chung và sữa nói riêng được biết đến với 3 khía cạnh chính đã nêu ở trên, nhưng tác hại quan trọng nhất có tính lâu dài đó là sự xuất hiện và gia tăng của vi khuẩn đề kháng kháng sinh trên toàn cầu và đặc biệt là vi khuẩn đề kháng kháng sinh có thể lan truyền từ động vật sang người Kháng sinh tồn dư trong thịt và sữa có thể gây dị ứng và một số vấn đề khác về sức khoẻ con người, đồng thời cũng là một trong. .. chăn nuôi bò sữa Vi t Nam chuyển sang giai đoạn mới (Chăn nuôi Vi t Nam 2009 – Cục chăn nuôi) [7] Tại Vĩnh Phúc, bò sữa được các hộ chăn nuôi đưa vào nuôi từ năm 2000, đầu tiên tại xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tường với số lượng là vài chục con, đến nay tính đến thời điểm tháng 4/2010 toàn tỉnh đã có 1.375 con, với sản lượng sữa là 1.997,10 tấn/năm Chăn nuôi bò sữa ở Vĩnh Phúc đang phát triển ổn định, ... người chăn nuôi chưa thực sự hiểu về một sản phẩm sữa tươi đạt tiêu chuẩn vệ sinh, dinh dư ng dẫn đến các yếu tố ảnh hưởng đến vệ sinh an toàn sữa tươi chưa được quan tâm đúng mức như thức ăn, nước dùng trong chăn nuôi bò sữa, vệ sinh chuồng trại, vệ sinh vắt sữa, dùng kháng sinh điều trị khi bò sữa bị bệnh là nguyên nhân chính dẫn đến sữa tươi bị ô nhiễm vi sinh vật và tồn dư kháng sinh Xuất phát... khó phát hiện được mẫu dư ng tính hoặc nếu có thì cũng dư i ngưỡng quy định Một số nghiên cứu cho biết, tỷ lệ mẫu dư ng tính khi xác định tồn dư kháng sinh bằng phương pháp vi sinh vật trên các đàn bò vắt sữa bằng máy thường cao hơn ở các đàn bò vắt sữa bằng tay Số liệu ghi nhận năm 2002 ở Italia cho thấy, tỷ lệ có tồn dư kháng sinh ở các mẫu sữa khai thác bằng máy là 0,48% trong khi khai thác bằng... sinh trong sữa tươi 1.2.1 Nguyên nhân của sự tồn dư vi sinh vật trong sữa tươi Vi sinh vật tồn dư trong sữa bò tươi có rất nhiều nguyên nhân, có thể do bệnh động vật truyền qua sữa hoặc lây nhiễm từ môi trường bên ngoài: da bầu vú, núm vú, chất độn chuồng, không khí chuồng nuôi, tay người vắt sữa, dụng cụ vắt sữa, chứa sữa , cụ thể: 1.2.1.1 Vi sinh vật có trong sữa do bệnh động vật truyền qua sữa *... dụng kháng sinh cho động vật, sự tồn dư kháng sinh trong thú sản chỉ là phần nổi của tảng băng tác hại, phần chìm của nó to lớn hơn và ảnh hưởng lâu dài hơn, đó chính là sự kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây bệnh, mà điều nguy hiểm là sự kháng đồng chủng loại kháng sinh dùng chung cho người và động vật sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ cộng đồng 1.2 Nguyên nhân của sự tồn dư vi sinh vật và kháng sinh. .. (Mỹ) có 92% các trường hợp có tồn dư kháng sinh liên quan đến phòng và trị vi m vú trong đó 30% là do liệu pháp cạn sữa Nhìn chung nguyên nhân tìm thấy tồn dư kháng sinh trong sữa thương phẩm là do: - Tăng liều hoặc kéo dài liệu trình kháng sinh hơn so với quy định - Nhật ký điều trị không đầy đủ - Người vắt sữa hoặc người sản xuất mắc sai lầm nguy hiểm khi chuyển sữa ô nhiễm vào bồn chứa - Thiếu thông

Ngày đăng: 24/05/2016, 23:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan