Tư tưởng chính trị cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống chính trị xã hội ở việt nam hiện nay - tiểu luận cao học

81 668 0
Tư tưởng chính trị cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với đời sống chính trị   xã hội ở việt nam hiện nay - tiểu luận cao học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA NHO GIÁO1.1. SỰ RA ĐỜI VÀ CÁC NHÀ TƯ TƯỞNG TIÊU BIỂU CỦA NHO GIÁO1.1.1. Sự ra đời Nho giáoTrung Quốc cổ đại có một nền văn minh ra đời rất sớm so với các khu vực trên thế giới. Từ thế kỷ XXI TCN (Trước công nguyên), ở lưu vực châu thổ Hoàng Hà đã chứng kiện sự xuất hiện và kế tiếp nhau của các triều đại (Tam đại) là: Hạ, Ân (Thương) và Chu.Tới thế kỷ XVII TCN (vào khoảng cuối đời Thương), bộ tộc Chu nổi lên ở thượng lưu Hoàng Hà, thuộc tỉnh Thiểm Tây đã men theo con sông, tăng cường phát triển nông nghiệp và chinh phục các bộ tộc lân cận, mở rộng đất đai. Một thời gian sau lãnh thổ của nhà Chu được mở rộng đến Trường Giang. Đến giữa thế kỷ XI TCN, dưới thời của vua Trụ cai trị một cách bạo tàn với tính cách hoang dâm, vô độ đã bị Chu Vũ Vương tiêu diệt. Nhà Ân (Thương) đã bị thay thế bởi nhà Chu. Triều Chu rút về đóng đô ở đất Cảo Kinh ở phía Tây (nay là Tây Nam của Tây An), mở ra thời kỳ thịnh trị của nhà Tây Chu (1135 771 TCN).Dựa vào nguồn tài liệu kim văn (văn tự khắc vào đồng) và tài liệu của người đời sau ghi lại. Để củng cố nền thống trị lâu dài, nhà Chu đã tôn giáo hóa chính trị. Cụ thể vua nhà Chu tự xưng là Thiên Tử, lấy danh nghĩa là người có cả thiên hạ, tuyên bố mình là chủ sở hữu duy nhất đất đai trong thiên hạ: “Khắp dưới gầm trời, đâu cũng là đất của vua. Cả nước từ trong đến ngoài, ai cũng là tôi vua” 21, tr.220. Trên cơ sở đó nhà Chu đã thi hành chính sách phân chia đất đai cho con, cháu và phong làm công hầu, bá tước. Thời Tây Chu việc quản lý xã hội theo mô hình thái dương hệ. Vua nhà Chu là Thiên tử, là vương, còn con cháu nhà Chu là các bá. Vương là trung tâm, các bá phải phục tùng vương, phải cống nạp cho vương, vâng lệnh vương. Mô hình tổ chức chính trị theo kiểu này vô cùng hữu hiệu nhằm tập trung quyền lực, đồng thời cũng tạo sự chủ động cho các nước chư hầu. Mô hình chính trị này tạo thành cơ chế ràng buộc nhau về huyết thống, kinh tế và chính trị xã hội trong giai cấp thống trị.Thời Tây Chu nổi lên mấy đặc điểm cơ bản sau: Lực lượng sản xuất phát triển, đồ sắt đã xuất hiện góp phần đưa năng suất lao động lên cao. Nhà Chu thực hiện chế độ quốc hữu về tư liệu sản xuất (ruộng đất) và sức lao động. Ruộng đất và muôn dân đều thuộc quyền quản lý của vua nhà Chu. Sau khi thiết lập sự thống trị, nhà Chu cải cách quan hệ sản xuất, thi hành rộng khắp chế độ Tỉnh điền. Theo chế độ này, ruộng đất được chia làm hai loại công điền và tư điền. Nông nô phải cùng nhau cày cấy và nộp sản phẩm nông nghiệp ở ruộng công điền cho tầng lớp quí tộc (gọi là phép trợ) sau đó mới được về làm ở phần Chế độ tỉnh điền đã cho thấy tính chất nhị nguyên của quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ phương Đông, tức là sự tồn tại song song của công điền và tư điền trong công xã nông thôn. Với cách phân chia ruộng đất này thì cả quí tộc ở trên và nông nô ở dưới đều có nguồn thu và phương tiện sinh sống. Đây là phương thức phân chia tổng sản phẩm xã hội độc đáo và là chính sách phù hợp để đảm bảo cho xã hội duy trì ổn định trật tự. Theo Ph.Ăngghen nhận xét thì điều đặc biệt là ở đây không có chế độ ruộng đất tư nhưng người ta vẫn kiến lập được một xã hội có giai cấp và thực hiện được sự áp bức bóc lột giữa giai cấp này với giai cấp khác. Nhà Chu đã chính trị hoá tư tưởng kính trời, thờ thượng đế, hợp mệnh trời. Nhà Chu cho rằng: nhà Ân không hợp mệnh trời do không biết mệnh trời nên thượng đế không còn ưa nhà Ân nữa mà ban mệnh xuống cho nhà Chu được “nhận dân, nhận cõi” do đó con cháu nhà Chu phải dốc tâm gìn giữ. Tầng lớp quý tộc Chu được đề cao, vua Chu là thiên tử, là Hạ đế (trời là thượng đế). Nhà Chu tồn tại là hợp mệnh trời, do đó tầng lớp quý tộc Chu có thể “nhận dân, trị dân và hưởng dân”, nếu kẻ “làm dân” mà làm loạn thì kẻ được “hưởng dân” sẽ phải dùng các phép “không phải đạo thường” mà chém giết, cai trị.

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nho giáo hình thái ý thức xã hội có trình đời phát triển lâu dài trải qua nghìn năm lịch sử Trong suốt chiều dài lịch sử ấy, Nho giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều xã hội, nhiều quốc gia Nhiều thời kỳ lịch sử, Nho giáo trở thành quốc giáo, thành tảng tinh thần cho xã hội, thành mục tiêu trọng tâm kỳ khoa cử Nho giáo xuất Trung Quốc thời cổ đại, song có lan truyền cách rộng rãi nhanh chóng tới nhiều quốc gia giới Nho giáo góp phần đắc lực cho việc quản lý đời sống trị - xã hội Ở thời kỳ lịch sử, Nho giáo bổ sung thêm giá trị phù hợp với lợi ích giai cấp cầm quyền, với thời đại Chính lẽ mà Nho giáo có sức sống “trường tồn” với phát triển quốc gia Ở Việt Nam có thời kỳ Nho giáo đóng vai trò quan trọng đời sống xã hội Nho giáo hịa với văn hóa, tín ngưỡng dân tộc tôn giáo khác để tham gia xây dựng giá trị tảng tinh thần cho cộng đồng, điều chỉnh hoạt động xã hội Đồng thời Nho giáo có tác động nhiều chiều đến việc tiếp thu giá trị tiến Trong năm qua, công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo mang lại nhiều thành tựu quan trọng Đất nước thoát khỏi tình trạng nước nghèo để bước vào vị mới: nước có thu nhập trung bình Song hành với trình phát triển đất nước, Nho giáo có tác động tích cực định đến mặt đời sống xã hội như: kinh tế, trị, văn hoá, giáo dục… Tuy nhiên, bên cạnh kết tích cực hàng loạt ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo cản trở đến phát triển xã hội bệnh bảo thủ, tính gia trưởng, quan liêu… Trong giai đoạn cách mạng nay, tiếp tục đẩy mạnh phát triển đất nước nhằm tiến tới mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Do vậy, đường lối chung để thực mục tiêu đó, bên cạnh việc phải phát huy giá trị Nho giáo, không khắc phục ảnh hưởng tiêu cực đường phát triển, để Nho giáo cịn đóng vai trị quan trọng đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam trước Nho giáo phục vụ đắc lực cho xã hội phong kiến Trung Quốc, xã hội tư Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapo nay… Với lý trên, chúng tơi chọn đề tài “Tư tưởng trị Nho giáo ảnh hưởng đời sống trị - xã hội Việt Nam nay” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Nho giáo đề tài nhiều nhà khoa học nước nghiên cứu Điều phản ánh hấp dẫn tính phức tạp nho giáo Đến nay, Nho giáo nhiều vấn đề đặt ra, đòi hỏi phải có sâu nghiên cứu giải thích Ở Việt Nam, thập kỷ nay, Nho giáo dành ý nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu, cụ thể với tác phẩm, công trình tiêu biểu như: - Cuốn sách “Nho giáo” (2 tập) Trần Trọng Kim xuất trước năm 1930 từ đến tái nhiều lần Cuốn sách giới thiệu lịch sử hình thành phát triển Nho giáo Trung Quốc từ Khổng Tử đời Thanh Trong sách có số trang phụ lục, tóm tắt du nhập phát triển Nho giáo vào Việt Nam Cuốn sách xem cơng trình tiếng Việt trình bày cách khái quát hình thành phát triển Nho giáo cách có hệ thống - Cuốn sách “Nho giáo xưa nay” GS Vũ Khiêu chủ biên, xuất năm 1990 gồm số cơng trình, viết số tác giả đề cập tới nhiều vấn đề Nho giáo từ phương pháp tiếp cận, đến quan hệ Nho giáo với lĩnh vực: kinh tế, trị, xã hội, lịch sử văn hoá - Trong sách “Nho giáo xưa nay” nhà nghiên cứu Quang Đạm xuất năm 1994 phân tích sâu sắc nội dung Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam - Cuốn sách “Nho học Nho học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” PGS.TS Nguyễn Tài Thư, xuất năm 1997, nho giáo trình bày giác độ triết học Tác giả phân tích ký lưỡng nội dung Nho học vai trị đời sống xã hội lịch sử tư tưởng Việt Nam - Trong “Nho giáo Việt Nam” có số viết đáng ý Trong “Vài ý kiến ảnh hưởng Nho giáo với xã hội Việt Nam” Đào Duy Anh, tác giả cho tượng niên bị kìm hãm lĩnh vực hoạt động, phụ nữ bị chồng bạc đãi, tệ nạn kéo bè kéo cánh,… tư tưởng tác phong phong kiến gây nên, Nho giáo phải chịu phần trách nhiệm lớn phải tìm tàn tích xấu mà qt để chúng khỏi kìm hãm tiến lên xã hội - Trong “Nhân dân Việt Nam tác động Khổng giáo” Vũ Khiêu, tác giả nhận định, suốt ngàn năm ách đô hộ phong kiến nước ngoài, Nho giáo trở thành phương tiện tinh thần độc hại mà giai cấp thống trị sử dụng để nô dịch quần chúng - Trong “Ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam” Nguyễn Đức Quỳ, tác giả cho tư tưởng Nho giáo có ảnh hưởng sâu, mạnh tới toàn tư tưởng Việt Nam Tam cương, ngũ thường, tam tòng, tứ đức khuôn vàng thước ngọc không cho giai cấp thống trị mà cho nhân dân lao động - Cuốn sách “Nho giáo phát triển Việt Nam” GS Vũ Khiêu, xuất năm 1997, nhìn nhận, đánh giá vai trò Nho giáo lịch sử Việt Nam số vấn đề Nho giáo nghiệp đổi nước ta Trên số tạp chí chuyên ngành xuất viết liên quan đến vấn đề ảnh hưởng Nho giáo đời sống trị - xã hội Việt Nam nay, như: “Nho giáo nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam nay” Tạp chí Triết học số năm 2002 Nguyễn Tài Thư; “Đạo đức Nho giáo đời sống Việt Nam” Tạp chí Lý luận trị số năm 2008… Ngồi nhiều nghiên cứu, báo tác giả viết Nho giáo, ảnh hưởng Nho giáo đến lĩnh vực đời sống xã hội… Trên cơng trình tiêu biểu nghiên cứu đời, phát triển, nội dung Nho giáo với du nhập Nho giáo vào nước ta Các cơng trình nghiên cứu Nho giáo chủ yếu giác độ như: triết học, lịch sử, xã hội… Cịn góc độ trị học chưa có cơng trình Việt Nam nghiên cứu Nho giáo cách khái quát đầy đủ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Luận văn làm rõ tư tưởng trị Nho giáo ảnh hưởng tích cực tiêu cực nghiệp đổi nước ta Trên sở luận văn xây dựng giải pháp nhằm phát huy giá trị Nho giáo, đồng thời loại bỏ hạn chế đời sống trị - xã hội nước ta Nhiệm vụ: - Luận văn khái quát làm rõ nguồn gốc đời, trình phát triển tư tưởng trị Nho giáo - Sự du nhập Nho giáo vào Việt Nam ảnh hưởng tư tưởng trị Nho giáo với đời sống trị - xã hội nước ta - Trên sở hạn chế Nho giáo với đời sống trị xã hội Việt Nam, luận văn xây dựng giải pháp nhằm nâng cao ảnh hưởng tích cực, hạn chế tác động tiêu cực Nho giáo Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những tư tưởng trị Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung làm rõ tư tưởng trị Nho giáo du nhập vào Việt Nam, ảnh hưởng nghiệp đổi nước ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận văn thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhìn nhận, đánh giá tư tưởng trị Nho giáo Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Phương pháp cụ thể chủ yếu sử dụng luận văn là: lịch sử lơgíc; phân tích tổng hợp, phương pháp quan sát xã hội… Đóng góp ý nghĩa khoa học luận văn Đóng góp luận văn: - Luận văn trình bày khái qt tư tưởng trị Nho giáo - Làm rõ ảnh hưởng tư tưởng trị Nho giáo đời sống trị - xã hội Việt Nam - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm khắc phục ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo nghiệp đổi Việt Nam Ý nghĩa khoa học luận văn: - Cung cấp cho người đọc cách nhìn khái quát giá trị trị Nho giáo với ảnh hưởng Việt Nam Từ giúp cho người đọc có thái độ ứng xử cách đắn với Nho giáo - Thành cơng luận văn góp phần làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy môn Lịch sử tư tưởng trị Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, 12 tiết Chương 1: TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA NHO GIÁO 1.1 SỰ RA ĐỜI VÀ CÁC NHÀ TƯ TƯỞNG TIÊU BIỂU CỦA NHO GIÁO 1.1.1 Sự đời Nho giáo Trung Quốc cổ đại có văn minh đời sớm so với khu vực giới Từ kỷ XXI TCN (Trước cơng ngun), lưu vực châu thổ Hồng Hà chứng kiện xuất triều đại (Tam đại) là: Hạ, Ân (Thương) Chu Tới kỷ XVII TCN (vào khoảng cuối đời Thương), tộc Chu lên thượng lưu Hoàng Hà, thuộc tỉnh Thiểm Tây men theo sông, tăng cường phát triển nông nghiệp chinh phục tộc lân cận, mở rộng đất đai Một thời gian sau lãnh thổ nhà Chu mở rộng đến Trường Giang Đến kỷ XI TCN, thời vua Trụ cai trị cách bạo tàn với tính cách hoang dâm, vơ độ bị Chu Vũ Vương tiêu diệt Nhà Ân (Thương) bị thay nhà Chu Triều Chu rút đóng đất Cảo Kinh phía Tây (nay Tây Nam Tây An), mở thời kỳ thịnh trị nhà Tây Chu (1135 - 771 TCN) Dựa vào nguồn tài liệu kim văn (văn tự khắc vào đồng) tài liệu người đời sau ghi lại Để củng cố thống trị lâu dài, nhà Chu tơn giáo hóa trị Cụ thể vua nhà Chu tự xưng Thiên Tử, lấy danh nghĩa người có thiên hạ, tun bố chủ sở hữu đất đai thiên hạ: “Khắp gầm trời, đâu đất vua Cả nước từ đến ngồi, tơi vua” [21, tr.220] Trên sở nhà Chu thi hành sách phân chia đất đai cho con, cháu phong làm công hầu, bá tước Thời Tây Chu việc quản lý xã hội theo mơ hình thái dương hệ Vua nhà Chu Thiên tử, vương, cháu nhà Chu bá Vương trung tâm, bá phải phục tùng vương, phải cống nạp cho vương, lệnh vương Mơ hình tổ chức trị theo kiểu vơ hữu hiệu nhằm tập trung quyền lực, đồng thời tạo chủ động cho nước chư hầu Mơ hình trị tạo thành chế ràng buộc huyết thống, kinh tế trị - xã hội giai cấp thống trị Thời Tây Chu lên đặc điểm sau: Lực lượng sản xuất phát triển, đồ sắt xuất góp phần đưa suất lao động lên cao Nhà Chu thực chế độ quốc hữu tư liệu sản xuất (ruộng đất) sức lao động Ruộng đất muôn dân thuộc quyền quản lý vua nhà Chu Sau thiết lập thống trị, nhà Chu cải cách quan hệ sản xuất, thi hành rộng khắp chế độ Tỉnh điền Theo chế độ này, ruộng đất chia làm hai loại công điền tư điền Nông nô phải cày cấy nộp sản phẩm nông nghiệp ruộng cơng điền cho tầng lớp q tộc (gọi phép trợ) sau làm phần Chế độ tỉnh điền cho thấy tính chất nhị nguyên quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ phương Đông, tức tồn song song công điền tư điền công xã nông thơn Với cách phân chia ruộng đất q tộc nơng nơ có nguồn thu phương tiện sinh sống Đây phương thức phân chia tổng sản phẩm xã hội độc đáo sách phù hợp để đảm bảo cho xã hội trì ổn định trật tự Theo Ph.Ăngghen nhận xét điều đặc biệt khơng có chế độ ruộng đất tư người ta kiến lập xã hội có giai cấp thực áp bóc lột giai cấp với giai cấp khác Nhà Chu trị hố tư tưởng kính trời, thờ thượng đế, hợp mệnh trời Nhà Chu cho rằng: nhà Ân không hợp mệnh trời mệnh trời nên thượng đế khơng cịn ưa nhà Ân mà ban mệnh xuống cho nhà Chu “nhận dân, nhận cõi” cháu nhà Chu phải dốc tâm gìn giữ Tầng lớp quý tộc Chu đề 10 cao, vua Chu thiên tử, Hạ đế (trời thượng đế) Nhà Chu tồn hợp mệnh trời, tầng lớp quý tộc Chu “nhận dân, trị dân hưởng dân”, kẻ “làm dân” mà làm loạn kẻ “hưởng dân” phải dùng phép “không phải đạo thường” mà chém giết, cai trị Đến đời Bình Vương (771 TCN) bị giặc dã quấy phá, nhà Chu dời đô tới Lạc Ấp, thuộc phía Đơng Trung Quốc (nay thuộc Lạc Dương, tỉnh Hà Nam) Lúc Trung Quốc bước vào thời kỳ lịch sử đặc biệt biến đổi lớn lao mặt đời sống xã hội - thời Xuân Thu - Chiến Quốc (771 - 221 TCN) Ở thời Xuân Thu (771 - 481 TCN) đồ sắt xuất phổ biến góp phần phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất Trong sản xuất nông nghiệp người ta biết dùng súc vật làm sức kéo, “đồng thau để đúc kiếm kích… sắt dùng để đúc cuốc cào cân…” [4, tr.156] Điều không thúc đẩy kỹ thuật luyện sắt phát triển mà tạo điều kiện cho việc khai khẩn đất hoang, phát triển kỹ thuật canh tác, dẫn thủy nhập điền, sử dụng súc vật làm sức kéo nông nghiệp Những tiến lại thúc đẩy cho việc khai khẩn đất hoang, ngăn lụt chống hạn, giao thông vận tải… góp phần nâng cao suất lao động nông nghiệp Thủ công nghiệp phát triển với tiến kỹ thuật đúc đồng thau, làm mộc, làm muối… Một số nghề xuất luyện sắt, luyện sơn, luyện gang thép Cùng với phát triển nông nghiệp thủ công nghiệp, thương nghiệp phát triển, tiền tệ đời Lúc xuất thành thị buôn bán nhộn nhịp Hàn, Tề, Tần, Sở… Kết cấu giai cấp, tầng lớp xã hội thay đổi… Sự đời đồ sắt đánh dấu bước phát triển nhảy vọt có ý nghĩa thời đại cơng cụ sản xuất, nguyên nhân định phát triển rõ rệt ngành kinh tế thời Xuân Thu 67 ban hành nhiều sách (Nghị định 79, Pháp lệnh 34…) thực dân chủ sở nhằm thực q trình dân chủ hóa toàn xã hội Xã hội mở rộng dân chủ tính gia trưởng Nho giáo bị thu hẹp Do việc xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa đòi hỏi tất yếu khách quan trình cách mạng xã hội chủ nghĩa Đồng thời qua việc xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa tạo điều kiện thuận lợi cho việc đấu tranh chống lại tư tưởng tiêu cực Nho giáo xã hội Việc xây dựng dân chủ XHCN nước ta thời gian qua bên cạnh kết tích cực đạt được, số hạn chế như: nước ta chưa thực cách đầy đủ quyền dân chủ nhân dân mà cách mạng xác lập “Trong xã hội cịn khơng tượng dân chủ, dân chủ hình thức, có nơi nghiêm trọng Bệnh quan liêu, tư tưởng phong kiến, gia trưởng nặng” [14, tr 42] Những khuyết điểm cho thấy dân chủ liền với tư tưởng phong kiến Nho giáo, góp phần tạo nên tượng tiêu cực, trì trệ mặt đời sống xã hội Vì vậy, thực dân chủ hố tồn xã hội giải pháp tích cực nhằm hạn chế tượng tiêu cực Dân chủ hoá xã hội chủ nghĩa việc xác lập điều kiện cần thiết để thực quyền làm chủ cách thực sự, đầy đủ, làm cho dân chủ bước sâu vào mặt đời sống xã hội Dân chủ hố q trình phát huy lực sáng tạo, tích cực thành viên xã hội nên có khả chống lại tượng bảo thủ, trì trệ, đố kỵ, bè phái, cục bộ, đẳng cấp, đặc quyền đặc lợi Để dân chủ khơng ngừng hồn thiện phát huy vai trị mặt nhằm góp phần xố bỏ ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng Nho giáo, 68 cần tập trung vào thực dân chủ hóa lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội Tiến hành đẩy mạnh việc thực qui chế dân chủ sở, quan đơn vị Tiến hành dân chủ hóa đời sống trị - xã hội cần phải kêu gọi tham gia nhiều lực lượng, đồn thể, nhân dân Để thực q trình dân chủ phải khơng ngừng nâng cao dân trí Trình độ người dân nâng cao sở để họ tiếp cận phát huy quyền làm chủ Để thực tốt trình dân chủ hóa đời sống trị, theo chúng tơi cần tập trung vào nội dung sau: - Đẩy mạnh dân chủ hóa lĩnh vực kinh tế Đây xem tảng mang tính định Đảm bảo cho người, doanh nghiệp, thành phần kinh tế… bình đẳng với trước pháp luật Trao quyền tự chủ, quyền sử dụng cho người lao động, cho tập thể, doanh nghiệp, đơn vị kinh tế… để họ chủ động phát huy quyền làm chủ Dân chủ hóa kinh tế tảng cho dân chủ hóa lĩnh vực khác Cho nên xem vấn đề trọng tâm - Thực dân chủ hố trị, tư tưởng Để đảm bảo dân chủ kinh tế phải thực dân chủ trị, tư tưởng Quyền dân chủ kinh tế trước hết quy định từ trị triển khai thực tế nhờ hàng loạt sách Nhà nước Khơng thể có dân chủ kinh tế khơng có dân chủ trị ngược lại Dân chủ hố đời sống trị nước ta địi hỏi phải xố bỏ tình trạng dân chủ hình thức, làm cho người ý thức quyền lợi trách nhiệm cơng dân Dân chủ hoá phải dẫn đến hiệu ngày cao tổ chức hoạt động hệ thống trị Phải xác lập giữ 69 vững vai trị lãnh đạo tồn diện, sâu sát Đảng toàn hệ thống tổ chức quyền lực trị - Dân chủ hố sinh hoạt hoạt động tổ chức sở Đảng Quá trình dân chủ hoá sinh hoạt Đảng nhằm tạo mơi trường bình đẳng, đấu tranh với biểu tiêu cực bè phái, cục bộ, tiêu cực, độc đốn… Đồng thời thơng qua q trình này, Đảng phát huy trí tuệ đội ngũ cán bộ, đảng viên; bồi dưỡng lực phẩm chất cho họ đồng thời thực việc kiểm tra đảng viên tốt Dân chủ hóa Đảng sở để nâng cao sức chiến đấu lực lãnh đạo Đảng - Chú trọng nâng cao trình độ dân trí, nâng cao ý thức, lực làm chủ cho nhân dân đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý Thực tế cho thấy trình độ văn hố thấp mà phận khơng nhỏ cán nhân dân ta chưa nhận thức đầy đủ dân chủ Thực dân chủ hoá tất yếu phải bồi dưỡng nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân cán bộ, tạo cho họ có điều kiện lực hiểu chất dân chủ xã hội chủ nghĩa, có thói quen thực chuẩn mực dân chủ, có văn hố nhân cách dân chủ Cũng cần lưu ý rằng, nâng cao dân trí yêu cầu khách quan để thực hành dân chủ chưa đủ Phải thực quyền dân chủ thực tế, phải quan tâm tạo điều kiện cho nhân dân có sống đảm bảo Đó biểu dân chủ đích thực Việc phát huy dân chủ cách toàn diện lĩnh vực đời sống xã hội, quan đơn vị, tổ chức sở Đảng, sở khu vực dân cư… đóng vai trị quan trọng cho việc hạn chế bệnh Nho giáo tác động 3.4 PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ HÀNG HOÁ NHIỀU THÀNH PHẦN ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 70 Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa tạo sản xuất hàng hoá qui mô lớn, đặt nhu cầu trao đổi phạm vi rộng, tạo điều kiện xoá bỏ tư tưởng cục bộ, hẹp hịi, bảo thủ đời sống trị xã hội, cán nhân dân Sự trao đổi tất yếu tạo linh hoạt, chủ động xố bỏ tư tưởng khép kín, tự cung tự cấp nặng nề sản xuất sinh hoạt xã hội Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa tạo sở để khắc phục ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo, đồng thời phát huy giá trị tích cực giai đoạn Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa tạo tiền đề kinh tế xã hội phát triển góp phần xoá bỏ tận gốc tư tưởng cục vị, địa phương chủ nghĩa tư tưởng bảo thủ cán nhân dân Chính việc sản xuất hàng hoá, kinh tế thị trường đặt nhu cầu trao đổi phạm vi rộng lớn, vượt khỏi ranh giới cục làng xã Phát triển kinh tế hàng hoá tạo động lực mạnh mẽ cho cá nhân, thành phần kinh tế, doanh nghiệp… có điều kiện tự lựa chọn nghề nghiệp, tự kinh doanh, phát huy khả từ chủ, nâng cao khả độc lập sáng tạo Việc lựa chọn chế thị trường vận hành sản xuất hàng hóa tạo hội cho người tham gia cống hiến mà không bị giới hạn mệnh lệnh mang tính gia trưởng Nho giáo Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa thực chất trình đổi kinh tế theo chủ trương Đảng: lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, làm sở bước đổi trị Đổi kinh tế trình vừa phát triển lực lượng sản xuất, vừa tạo lập quan hệ sản xuất mới, tiếp nhận trình độ quản lý trình độ khoa học 71 công nghệ nhân loại phát triển mạnh mẽ chế độ tư chủ nghĩa Phát triển kinh tế đổi lĩnh vực phân phối theo nguyên tắc: “thực nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết lao động hiệu kinh tế chủ yếu, đồng thời phân phối dựa mức đóng góp nguồn lực khác vào kết sản xuất kinh doanh phân phối thông qua phúc lợi xã hội” [15, tr 92] Với hình thức phân phối kích thích khả lao động cách sáng tạo, góp phần khắc phục tàn dư tư tưởng xã hội cũ, Nho giáo; đồng thời kích thích khả sáng tạo, tích cực người lao động, hình thành phong cách lao động Việc phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường góp phần để hồn thiện kinh tế, đồng thời khắc phục hạn chế, tiêu cực Nho giáo cách hữu hiệu 3.5 TIẾP THU NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA NHO GIÁO Ở MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á ĐỂ VẬN DỤNG VÀO VIỆC PHÁT TRIỂN NỀN CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VIỆT NAM Trong thập kỷ gần đây, nhiều nước châu Á, giới nghiên cứu đánh giá lại vai trò quan trọng Nho giáo ổn định phát triển trị, kinh tế, xã hội Điển hình cho việc vận dụng phát triển giá trị Nho giáo rồng châu Á như: Singapo, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan Các nước có phát triển kinh tế vơ mạnh mẽ lãnh đạo trị ổn định, phủ mạnh động, đạo đức xã hội Nho giáo Việt Nam nước có điểm tương đồng định số mặt kinh tế, trị, văn hố Với tinh thần chủ động, sáng tạo, tham khảo kinh nghiệm khai thác giá trị tích cực 72 Nho giáo nước để phục vụ cho nghiệp đổi Chúng ta tham khảo phong trào “Tái sinh văn hoá chấn hưng đạo đức Nho giáo” Singapo Có thể thấy, với việc phát triển kinh tế du nhập kỹ thuật phương Tây, Singapo phải đối phó với hạn chế lối sống phương Tây gây như: tội phạm, truỵ lạc, ly hôn… Các tệ nạn ngày gia tăng, truyền thống đạo đức phương Đông, đặc biệt Nho giáo ngày Các nhà lãnh đạo Singapo thấy rằng, cần phải khôi phục lại giá trị phương Đơng, có Nho giáo Việc khơi phục truyền thống tốt đẹp bắt đầu hàng loạt phong trào như: - Tháng 6/1976 có phong trào “Một tháng lễ phép” Phong trào buộc người phải thực thái độ lễ phép theo đạo đức truyền thống - Tháng 11/1976 có phong trào “Kính trọng người già” Phong trào buộc người phải có thái độ tơn kính người cao tuổi xã hội - Năm 1982, giáo trình “Lý luận Nho giáo” đưa vào chương trình học sinh năm thứ ba, thứ tư bậc trung học Khi “tái sinh văn hoá”, nhà cầm quyền Singapo gơi dậy giá trị Nho giáo tảng xã hội đại, kinh tế động, cộng đồng dân cư đa sắc tộc với ngôn ngữ sắc riêng Nếu Singapo khơi dậy giá trị đạo đức, tình u thương tơn trọng người cao tuổi Nhật Bản lại khai thác Nho giáo góc độ khác Đó việc phát huy chủ nghĩa cộng đồng, đề cao tiết kiệm sản xuất sinh hoạt, giữ vững lễ nghi ứng xử xã hội Chủ nghĩa cộng đồng để lại dấu ấn rõ rệt kinh tế Nhật Bản Ưu điểm chủ nghĩa cộng đồng quy định mối liên hệ người với người theo bổn phận Chính điều dường khơng có 73 phân biệt người chủ người làm công Ở đây, người cơng nhân thấy cơng ty nhà mình, người chủ anh mình, học có trách nhiệm với cơng việc Nhật cịn khai thác phát triển Nho giáo tinh thần tiết kiệm Nhật Bản sau thời kỳ chiến tranh giới thứ II, đất nước khơng cịn ngồi đống đổ nát hoang tàn Với chủ trương Thắt lưng buộc bụng theo tinh thần Nho giáo khơi dậy, Nhật Bản tiết kiệm để phát triển kinh tế Sau chục năm Nhật Bản trở thành cường quốc giới Bên cạnh Nhật Bản cịn khai thác Nho giáo để phát huy tinh thần hiếu học, đề cao việc học để phát triển trị quốc gia Ở Hàn Quốc, Đài Loan… tượng tự Nho giáo khơi dạy tinh thần hiếu học, ý thức tiết kiệm người dân … góp phần quan trọng cho việc phát triển kinh tế - xã hội Chúng ta không quy phát triển thần kỳ nước hoàn toàn từ Nho giáo, phải thừa nhận nước này, Nho giáo góp phần quan trọng việc ổn định trật tự xã hội, tạo tiền đề cho kinh tế phát triển Tham khảo kinh nghiệm khai thác Nho giáo nước này, đòi hỏi phải có tinh thần sáng tạo, bên cạnh cần có thái độ thận trọng Nho giáo với tư cách hệ tư tưởng cũ, có khơng ảnh hưởng tiêu cực xã hội Trên sở đó, khai thác giá trị tích cực Nho giáo lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt lĩnh vực trị Như vậy, Nho giáo song hành chỗ dựa mặt tinh thần cho giai cấp phong kiến Nho giáo góp phần quan trọng cho nước tư phát triển Và có lẽ Nho giáo cịn tiếp tục giúp đỡ cho chế độ trị xã hội 74 chủ nghĩa biết nghiên cứu kinh nghiệm từ quốc gia khác sử dụng Nho giáo, sở giữ lại phát huy giá trị tích cực, đồng thời xóa bỏ hạn chế, tiêu cực 3.6 TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NỀN VĂN HOÁ VIỆT NAM TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC Xây dựng văn hoá tiên tiến mang đậm sắc dân tộc sách lớn Đảng ta Đẩy mạnh việc xây dựng văn hóa góp phần quan trọng vào khai thác giá trị tích cực Nho giáo, đồng thời hạn chế loại bỏ ảnh hưởng tiêu cực đời sống xã hội Nền văn hoá tiên tiến văn hoá thể tinh thần yêu nước tiến bộ, thể tinh thần nhân văn, dân chủ, đồng thời văn hố cịn phải mang tính đại lập trường xã hội chủ nghĩa Để xây dựng văn hóa tiên tiến ngồi việc ý đến yếu tố hệ tư tưởng - thành tố quan trọng, yếu tố khác địi hỏi trình độ đại: Trình độ dân trí, khoa học, cơng nghệ… Đòi hỏi phải tiến kịp với trình độ đại giới, phải hướng tới cách mạng khoa học công nghệ để cơng nghiệp hóa, đại hóa Địi hỏi vận dụng sáng tạo làm chủ tri thức khoa học công nghệ để xây dựng đất nước Nâng cao trình độ tư khoa học hoạt động kinh tế, trị, xã hội Nền văn hố tạo phẩm chất đạo đức, tâm hồn, lối sống người Việt Nam đại ngang tầm với nghiệp đổi đất nước Nền văn hoá mang đậm sắc dân tộc văn hoá với sắc thái riêng, mang nét độc đáo truyền thống, tâm hồn, cốt cách, lối sống dân tộc, chứa đựng tinh hoa khứ kết hợp với giá trị tốt đẹp thời đại 75 Bản sắc chi phối tồn đời sống dân tộc Việt Nam Trải qua ngàn năm lịch sử, biểu rõ rệt thách thức lịch sử vận mệnh dân tộc Bản sắc văn hoá Việt Nam bảo tồn dân tộc Việt Nam giúp cho cộng đồng dân tộc tránh âm mưu đồng hoá kẻ thù xâm lược lịch sử Ngày nay, văn hoá Việt Nam trở thành tảng tinh thần, mục tiêu động lực để nhân dân Việt Nam phấn đấu mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng,văn minh Với tính chất tiến đậm đà sắc dân tộc văn hoá, giá trị truyền thống Nho giáo nâng lên đại, khai thác cách hiệu Nâng truyền thống lên đại có nghĩa bổ sung cho truyền thống yếu tố mới, tư tưởng mới, cải tạo truyền thống sở Nâng truyền thống lên đại phát triển truyền thống, truyền cho truyền thống sức sống làm cho hồ nhập với đại Chỉ có vậy, ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo đời sống xã hội đẩy lùi, khắc phục loại trừ Những tư tưởng lạc hậu “trọng nông ức thương”, coi thường khoa học kỹ thuật… khơng có lý tồn Ngược lại, giá trị tốt đẹp lòng nhân ái, khoan dung, coi trọng nghĩa tình, đạo lý tiếp tục phát huy, mang cốt cách người Việt Nam đại 3.7 CHÚ TRỌNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC KẾT HỢP VỚI GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Đạo đức pháp luật hình thái ý thức xã hội, có quan hệ kết hợp hỗ trợ lẫn có chung chức xã hội Vì thực tế, nhiều quy tắc đạo đức nhà nước thừa nhận trở thành quy phạm pháp luật nhà nước sử dụng pháp luật để bảo vệ đạo đức 76 Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, pháp luật nhân tố tác động mạnh mẽ đến hình thành, phát triển đạo đức mới; cịn đạo đức lại giúp cho người khả tự định hướng hành vi phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi pháp luật Sự sai lệch biến dạng chuẩn mực đạo đức tất yếu kéo theo tình trạng vi phạm pháp luật Ngược lại, tuân thủ pháp luật trở thành tiêu chuẩn đạo đức xã hội chủ nghĩa Ở nước ta, cần trọng giáo dục đạo đức kết hợp với giáo dục pháp luật Cần tránh tình trạng nhấn mạnh giáo dục đạo đức, nhấn mạnh giáo dục pháp luật Về giáo dục đạo đức: Cần trọng giáo dục đạo đức truyền thống, bao hàm giá trị đạo đức tích cực Nho giáo Mỗi người Việt Nam, hệ trẻ lớn lên phải hình thành củng cố lịng u nước, lịng tự hào dân tộc Từ xây dựng ý thức bảo vệ giữ gìn phát huy giá trị đạo đức, lĩnh đạo đức thể tập trung sắc văn hoá dân tộc Lòng nhân ái, bao dung nét đẹp cao quý tâm hồn người Việt Nam, dân tộc Việt Nam Nó hình thành sở tiếp nối phát huy giá trị truyền thống đặc sắc dân tộc, tinh thần đồn kết, gắn bó cộng đồng, tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ đùm bọc lúc khó khăn hoạn nạn Theo suốt chiều dài lịch sử dân tộc, trở thành đặc trưng nhân cách, lối sống văn hoá ứng xử Việt Nam người hệ Những phẩm chất cao quý khác cần cù lao động, thông minh sáng tạo, dũng cảm bất khuất đấu tranh… nảy sinh từ cội nguồn Đó giá trị đạo đức, văn hoá đạo đức sâu sắc bền vững hệ người Việt Nam Thông qua giáo dục đạo đức, giá trị nhân lên mãi 77 Trong giáo dục đạo đức nay, cần chắt lọc mặt tích cực lễ giáo Nho giáo, đưa vào nội dung để trở thành quy phạm đạo đức sống, làm cho người lễ phép với nhau, kính nhường dưới, tôn trọng kỷ cương phép nước Trong nhà trường phải phát huy mặt tích cực Lễ, làm cho truyền thống “tôn sư trọng đạo” giữ gìn, phát huy, làm cho hành vi thầy trò thực theo Lễ, thầy thầy, trò trò Do vậy, nhà trường, giáo dục Lễ phải xác định nội dung giáo dục công dân, cần đưa nội dung lịng tơn kính lãnh tụ, biết q trọng cải vật chất giá trị tinh thần, lịng u q hương đất nước, kính trọng lễ phép với nhân dân, có thái độ kính trọng biết ơn hy sinh hệ trước độc lập, tự dân tộc, góp phần xây dựng hoàn thiện nhân cách hệ trẻ Cùng với việc giáo dục giá trị truyền thống, việc giáo dục quy tắc ứng xử, hành vi đạo đức, hình thành văn hố giao tiếp nội dung thiếu giáo dục đạo đức điều kiện đổi Việc giáo dục quy tắc ứng xử, hành vi đạo đức phải hình thành củng cố người niềm tin sâu sắc vào giá trị đích thực bền vững Bên cạnh đó, giáo dục ý thức lao động nội dung quan trọng giáo dục đạo đức Giá trị đạo đức lao động chỗ, thơng qua lao động có ích, người biết sống thấy cần phải sống lao động trung thực Sự thấu hiểu cảm thông người lao động sở hình thành xúc cảm, tình cảm đạo đức Những xúc cảm tình cảm đạo đức động lực thúc đẩy chủ thể thực hành vi đạo đức nhằm sáng tạo giá trị đạo đức Có thể nói, thái độ yêu lao động tình cảm đạo đức đầu tiên, cội nguồn phẩm chất đạo đức khác cá nhân tính trung thực, tính tập thể, tính kỷ luật, khiêm tốn Vì 78 vậy, giáo dục thái độ yêu lao động nội dung quan trọng giáo dục đạo đức Giáo dục đạo đức phải gắn liền với giáo dục pháp luật Về giáo dục pháp luật: Pháp luật sở chỗ dựa cho việc hình thành đạo đức Giáo dục pháp luật tạo khả thiết lập đời sống hàng ngày nguyên tắc đạo đức, củng cố tình cảm, nghĩa vụ đạo đức cho người tư cách cơng dân Thơng qua việc trang bị tri thức pháp luật, hình thành niềm tin thói quen tuân thủ pháp luật Giáo dục pháp luật tạo khả đổi quan hệ xã hội, khắc phục tư tưởng bảo thủ, ích kỷ, cục bộ, khuyến khích hành vi tích cực tự giác, hình thành văn hố pháp luật cho cá nhân, công dân Chúng ta tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa có nghĩa bỏ qua pháp luật tư sản, hạn chế tư tưởng trị Nho giáo ngàn đời tồn nhận thức hành động người dân, kết hợp giáo dục đạo đức với đào tạo pháp luật cần thiết Việc giáo dục nâng cao ý thức pháp luật nhân dân đòi hỏi phải thực cách đồng bộ, sức mạnh tổng hợp nhiều ngành, nhiều cấp với phương thức phương tiện khác Điều quan trọng trước tiên thu hút rộng rãi nhân dân tham gia vào hoạt động xây dựng pháp luật Với việc tham gia hoàn thiện văn pháp luật, tham gia việc giám sát thực thi pháp luật, tự thực nghiêm chỉnh quy phạm pháp luật…, ý thức nhân dân nâng lên, không dừng lại mức độ hiểu biết pháp luật mà thể hành vi pháp luật 79 Bên cạnh đó, cần tiến hành tuyên truyền, giải thích pháp luật thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng Việc tuyên truyền, phổ biến giải thích pháp luật phương tiện thơng tin đại chúng cụ thể, linh hoạt cơng tác giáo dục pháp luật có hiệu Như vậy, trọng giáo dục đạo đức kết hợp với giáo dục pháp luật góp phần khai thác giá trị đạo đức tích cực Nho giáo, đồng thời khắc phục hạn chế tư tưởng Đức trị gây Ở nước ta nay, cần phải tiếp tục “quản lý xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức” [15, tr 129] Tóm lại, lấy phương pháp biện chứng vật mácxít làm sở nhận thức, đồng thời phân biệt rõ yếu tố tích cực tiêu cực Nho giáo với yếu tố tích cực tiêu cực nảy sinh từ chế thị trường - giải pháp mặt nhận thức giúp có thái độ khách quan đánh giá ảnh hưởng Nho giáo đời sống trị-xã hội Việt Nam Bên cạnh giải pháp tổ chức thực cần thiết Tiếp tục xây dựng nhà nước pháp quyền, thực q trình dân chủ hố tồn xã hội; phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa; xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; tham khảo kinh nghiệm khai thác Nho giáo số nước vốn có truyền thống Nho giáo - giải pháp giúp khai thác cách có hiệu giá trị tích cực, đồng thời khắc phục, loại trừ tàn dư tư tưởng trị Nho giáo 80 KẾT LUẬN Là học thuyết trị - đạo đức, Nho giáo đời đáp ứng nhằm đáp ứng đòi hỏi lịch sử Trung Quốc thời chiếm hữu nô lệ Tuy nhiên, đến tận thời kỳ phong kiến triều đại sử dụng làm tư tưởng trị thống Sau Nho giáo xuất du sang nhiều quốc gia châu Á, điều chứng tỏ tính ưu việt học thuyết xã hội đương thời Nho giáo góp phần trì, củng cố nhà nước phong kiến trung ương tập quyền với tư tưởng trị - xã hội Nho giáo sang Việt Nam sớm đường khác Đi với Nho giáo chữ viết (chữ Hán hay chữ Nho) truyền bá vào nước ta trở thành công cụ thống trị triều đại phương Bắc với Việt Nam Nho giáo lúc đầu bị phản ứng dội, sau Nho giáo biết thay đổi để phù hợp với giá trị truyền thống nước ta Chính lẽ mà Nho giáo có vị trí định đời sống trị - xã hội Đặc biệt nước ta giành độc lập, số triều đại phong kiến sử dụng Nho giáo thành quốc giáo Nền trị xã hội mang nặng dấu ấn Nho giáo Các kỳ thi tuyển quan lại để phục vụ cho máy trị lấy Nho giáo làm kinh điển để giáo dục, đào tạo Chính thống trị lâu dài Nho giáo mà làm cho tư tưởng trị ăn sâu vào đời sống trịxã hội cộng đồng Những tư tưởng tích cực, hạn chế để tham gia quản lý xã hội Chế độ xã hội chủ nghĩa đời, chế độ hoàn toàn chất áp dụng nước ta có nhiều ưu việt Những tư tưởng Nho giáo sâu nặng đời sống trị, xã hội Tư tưởng Nho giáo mang nặng cách, tác phong, lề lối hoạt động cán bộ, quan Đảng, Nhà nước Có tư tưởng Nho giáo cịn phù hợp có ý nghĩa 81 giai đoạn nay, song có tư tưởng trở lên lỗi thời mặt lịch sử Do việc nghiên cứu, phân tích để ưu điểm hạn chế Nho giáo xã hội ta giai đoạn có ý nghĩa sâu sắc Mục đích nhằm phát huy mặt tích cực Nho giáo, hạn chế tư tưởng tiêu cực khơng cịn phù hợp với giai đoạn Để thực tốt nội dung đòi hỏi phải thực đồng triệt để giải pháp mang tính

Ngày đăng: 18/05/2016, 17:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan