GIÁO ÁN HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÍ (GIS)

97 347 3
GIÁO ÁN  HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÍ (GIS)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÍ (GIS) GIÁO ÁN HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÍ (GIS) GIÁO ÁN HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÍ (GIS) GIÁO ÁN HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÍ (GIS) GIÁO ÁN HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÍ (GIS) GIÁO ÁN HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÍ (GIS) GIÁO ÁN HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÍ (GIS)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÍ - QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN GIÁO ÁN HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÍ (GIS) Khái niệm Hướng dẫn thao tác sử dụng theo menu Hướng dẫn thành lập đồ chuyên đề Hướng dẫn đưa đồ lên trang in Hướng dẫn xây dựng mô hình số độ cao Hướng dẫn số toán ứng dụng BÀI 1: TỔNG QUAN GIS (GEOGRAPHIC INFORMATION SYSTEM) 1.1 Tổng quan GIS 1.1.1 Sự đời phát triển GIS 1.1.1.1 GIS đời - Nhu cầu thông tin: ngày cần thông tin xác kịp thời để đưa định xác - Tầm quan trọng thông tin địa lý: đóng vai trò quan trọng tồn phát triển người - Sự bùng nổ cung cầu nửa sau kỉ XX - GIS đời năm 1967 (CGIS - Canada Geographic Information System) Từ đến có nhiều GIS khác đời - Sự phát triển công nghệ viễn thám: + Thu thập thông tin từ xa diện rộng, tính lặp lại khoảng thời gian khác + Kéo theo nhu cầu thu thập, phân tích, mô hình hoá liệu + Khi đó, có nhiều nước nghiên cứu GIS nên có nhiều định nghĩa GIS 1.1.1.2 Xu phát triển chung thời đại - Ngày dựa vào máy tính coi máy tính công cụ phân tích xử lý liệu - Xu đa ngành: giải vấn đề địa phương, khu vực tham gia nhiều ngành khác 1.1.1.3 Các nhân tố dẫn đến hình thành GIS năm 60 - Sự phát triển đồ học: Máy tính bắt đầu vẽ đồ chồng xếp đồ máy tính cho xác Điều dẫn đến độ xác đồ ngày cao - Sự phát triển nhanh công nghệ thông tin - Cuộc cách mạng định lượng không gian (Phân tích không gian) 1.1.1.4 Các giai đoạn phát triển GIS - Những năm 60: Hệ thống thông tin địa lý ứng dụng công tác quản lý tài nguyên Canađa (CGIS), bao gồm thông tin nông nghiệp, lâm nghiệp, sử dụng đất động vật hoang dã Lúc phải sử dụng dàn máy lớn, phạm vi sử dụng hạn chế, giá thành cao - Những năm 70: + Phóng vệ tinh Lansat Mỹ (1972) + Sự đời ESRI - 1972, hãng phần mềm tiếng nhất, sử dụng lâu đời Mỹ (nghiên cứu hệ thống môi trường) + Sự phát triển hệ thống xử lý ảnh số • Bản chất ảnh số: ảnh số ma trận M*N, X = ∆x*M, Y = ∆y*N • Ảnh số quang học: Ảnh mảng pixel hai chiều Mỗi pixel chứa giá trị cường độ ánh sáng (từ - 255 màu) địa (số hàng số cột) • Hệ thống viễn thám thu ảnh số - Những năm 80: + IBM cho đời PC (máy tính) năm 1981 Đây bước ngoặt lớn đời máy tính điện tử + Microsoft cho đời hệ điều hành MS - DOS + Pháp phóng vệ tinh SPOT (1986) + Sự phát triển phần mềm GIS chạy máy tính cá nhân vào cuối năm 80: IL - WIS - Những năm 90 đến nay: Sự bùng nổ GIS phần cứng lẫn phần mềm hệ thống phần mềm GIS • Phần cứng gồm CPU, thiết bị ngoại vi: máy quét, máy in… • Phần mềm: DOS, WINDOWS: 3.0, 3.1, 95, 98, … 2003, XP… • Sự phát triển Internet: thúc đẩy hình thành phát triển GIS • Ứng dụng GIS mở rộng, nhiên không đồng khu vực nước khác nhau: sớm phát triển mạnh Bắc Mỹ Tây Âu, bắt đầu thâm nhập nước phát triển Ở Việt Nam GIS bắt đầu thâm nhập từ năm 1995 1.1.2 Hệ thống thông tin địa lí - GIS công nghệ mới, phát triển nhanh có nhiều ứng dụng rộng rãi cho đời sống người, có nhiều định nghĩa khác GIS - Định nghĩa khái quát: + GIS công cụ trợ giúp định không gian + GIS công cụ có mục đích tổng quát + GIS công nghệ công nghệ - Định nghĩa cụ thể: 1, GIS hệ thống máy tính có khả giữ sử dụng thông tin liên quan đến vị trí Trái đất 2, GIS hệ thống dựa máy tính cung cấp bốn chức để xử lý liệu địa quy chiếu: nhập liệu, quản lý liệu (lưu trữ truy cập số liệu), vận dụng phân tích liệu, xuất liệu (Aronoff 1993) 3, GIS tập hợp có tổ chức bao gồm phần cứng, phần mềm máy tính, liệu địa lý người thiết kế nhằm mục đích nắm bắt, lưu trữ, cập nhật, điều khiển, phân tích hiển thị tất dạng thông tin liên quan đến vị trí địa lý (Dueker & Kjerne ESRI 1990 - 1997) 4, GIS phần mềm đồ dùng để kết nối thông tin vị trí địa lý đối tượng với tất dạng thông tin khác có liên quan đến tất dạng thông tin Tóm lại, đặc trưng bật khả GIS mà hệ thống thông tin khác khả thao tác không gian kết nối liệu * Thao tác không gian: GIS có khả cho phép trả lời câu hỏi có thao tác không gian, với chương trình đồ hoạ ứng dụng * Kết nối liệu: Ghép xác: Khi ta kết nối liệu file có cung thông tin số đối tượng địa lý thông tin khác Giữa file có khoá chung nhiều đối tượng Ghép phân cấp: Được đề cập đến thực tế có dạng thông tin thu thập thường xuyên hay chi tiết dạng thông tin khác Trong trường hợp này, thông tin chi tiết ghép dần đến phủ kín thông tin chi tiết Ghép mờ: Khi đường biên vùng nhỏ không trùng khớp với đường biên vùng lớn Điều thường xảy với dạng liệu môi trường Kết luận: GIS lưu giữ thông tin Từ thông tin cho đồ khác tuỳ theo yêu cầu 1.1.3 Thành phần chức GIS 1.1.3.1 Thành phần GIS - Phần cứng: máy tính thiết bị ngoại vi (bàn số hoá, máy quét, máy in, đĩa cứng, mềm, máy vẽ…) - Phần mềm: đa dạng, hãng khác sản xuất: hệ điều hành, giao diện, không gian, hệ quản trị sở liệu - Dữ liệu: (gồm có liệu không gian liệu phi không gian) + Dữ liệu không gian: liệu vị trí đối tượng mặt đất theo hệ qui chiếu Nó biểu diễn dạng ô lưới hay toạ độ + Dữ liệu phi không gian: liệu thuộc tính, mô tả đối tượng địa lý, trình bày dạng bảng Các dạng liệu: • Không gian: phần làm nên đồ, có dạng: Điểm: tỷ lệ nhỏ, ví dụ: cầu, nhà… (toạ độ (x,y)) Đường: tuyến tính, ví dụ: sông, đường giao thông… Vùng: lớp phủ thực vật, hồ nước, biển… • Bảng: thông tin phụ trợ phụ vụ cho thông tin đồ, thuộc liệu thuộc tính hay phi không gian • Ảnh: xây dựng nên đồ, bao gồm: ảnh vệ tinh, ảnh hàng không liệu quét từ giấy vào dạng số (vừa liệu không gian vừa giữ liệu thuộc tính) * Dữ liệu không gian: chia làm hai loại mô hình liệu • Mô hình liệu Vector: Thường dùng để biểu diễn yếu tố rời rạc như: vị trí địa vật độc lập (cặp toạ độ), yếu tố có dạng hình tuyến như: phố xá, đường giao thông (chuỗi cặp toạ độ), yếu tố có dạng vùng như: ao, hồ… (vùng khép kín) • Mô hình liệu Racter: Dùng để biểu diễn yếu tố có giá trị liên tục như: địa hình, thảm thực vật loại đất Điểm ô nhỏ, đường ô nhỏ xếp lại - Phần người: (có hai nhóm), người trực tiếp sử dụng GIS người quản lý sử dụng Hai nhóm tham gia vào việc thành lập, khai thác bảo trì hệ thống cách gián tiếp hay trực tiếp 1.1.3.2 Chức GIS Nhập liệu Quản lí liệu Phân tích liệu Xuất liệu Hình: Các chức GIS - Nhập liệu: Là chức GIS mà qua liệu dạng khác biến đổi sang dạng số Việc nhập liệu phụ thuộc vào bàn số hoá (Nhập liệu không gian, sửa chữa liệu, đưa hệ qui chiếu gắn với toạ độ thực Chuyển hoá từ Racter sang Vector ngược lại Sau xây dựng sở liệu => Đây bước quan trọng Nhập liệu bàn phím, máy quét… - Quản lý liệu: Bao gồm việc tổ chức, lưu trữ, truy cập liệu cho hiệu - Phân tích liệu: Là chức quan trọng GIS GIS cung cấp công cụ cần thiết để phân tích liệu không gian, liệu thuộc tính tổng hợp hai loại liệu sở liệu để tạo thông tin - Xuất liệu (báo cáo GIS): Cho phép hiển thị trình bày kết phân tích mô hình hoá không gian dạng đồ, bảng tính, văn hình hay vật liệu truyền thống khác 1.1.4 Các khả công nghệ GIS Chỉ giới hạn người sử dụng Mỗi GIS phải trả lời câu hỏi: Vị trí (Location) What is at…? Cái tại…? Cho phép tìm kiếm tồn địa điểm cụ thể đó, quản lý cung cấp đối tượng theo yêu cầu cách khác như: tên địa danh, mã vị trí toạ độ địa lý Điều kiện (Condition) đâu? Tìm xem vị trí thoả mãn điều kiện Xu hướng (Trends) What has change since…? Có thay đổi kể từ…? (một thời điểm đó) Mẫu hình (Patterns) What spatial patterns exist? Có mẫu hình không gian tồn ở…? Mô hình hoá (Modeling) What if? Cái nếu? Thể xu đối tượng 1.1.5 Tại dùng GIS GIS cung cấp cho ta vị trí đối tượng, có thao tác không gian, ta không cần nhập liệu mà tự GIS thao tác cho ta - GIS yêu cầu có trợ giúp loại phần mềm khác - GIS kết nối thông tin vị trí địa lí đối tượng với tất đối tượng khác liên quan đến đối tượng - GIS tăng cường khả quản lý tổ chức tài nguyên tổ chức sử dụng GIS - GIS đưa định tốt có thông tin tốt - GIS tạo đồ 1.1.6 Các bước phân tích GIS 1.1.6.1 Giới hạn câu hỏi - Chỉ rõ đến mức tối đa câu hỏi mà muốn trả lời - Câu hỏi chi tiết trả lời câu hỏi chi tiết nhiêu 1.1.6.2 Chọn liệu - Dữ liệu có từ nhiều nguồn khác nhiều dạng khác Chọn liệu có chất lượng tốt độ xác cao - Việc chọn liệu phụ thuộc vào ngân sách dự án đề 1.1.6.3 Chọn phương pháp phân tích Việc chọn phương pháp phân tích giúp dễ dàng đưa định việc nhìn vào kết phân tích 1.1.6.4 Xử lý liệu Khi chọn phương pháp, xử lý số liệu theo hướng tạo khả phán đoán phù hợp với mục đích 1.1.6.5 Xem kết (giống xuất liệu) Kết đưa thể đồ, biểu đồ, bảng tính 1.1.7 Phần mềm GIS 1.1.7.1 Thành phần chức phần mềm GIS Cung cấp chức công cụ cần thiết để lưu giữ, phân tích hiển thị thông tin vị trí, địa điểm địa phương Thành phần gồm các: - Công cụ nhập chỉnh sửa liệu - Hệ quản trị sở liệu - Các công cụ để tạo nên đồ số dựa vào ta phân tích, đưa truy vấn để có lượng thông tin nhiều - Giao diện đồ hoạ dễ sử dụng 1.1.7.2 Phần mềm miễn phí Là phần mềm GIS giúp nhập môn đưa thêm liệu vào tài nguyên sẵn có 1.1.7.3 Phần mềm thương mại Thực giúp làm việc tạo nên hệ thông tin địa lý hoàn chỉnh 1.1.7.4 Chuẩn công nghệ GIS - OGC (Open GIS Consortium) thành lập năm 1994 Mục đích liên kết chuẩn liệu hi vọng đưa chuẩn liệu thống toàn giới (trên 200 nước tham gia) - Trang Web: www Open gis.org www ESRI.com www GIS.com 1.1.8 Ứng dụng GIS - Châu Âu: GIS ứng dụng để xây dựng hệ thống quản lý đất đai sở liệu cho môi trường - Canađa: quản lý lâm nghiệp, khai thác gỗ - Mỹ: sử dụng nhiều nhất, tất ngành công nghiệp, quân - Trung Quốc, Nhật Bản: xây dựng mô hình quản lý thay đổi môi trường (do mức độ tác động nghiêm trọng thiên tai) - Một số lĩnh vực khảo cổ - Quản lý đô thị: GIS ứng dụng trợ giúp định pháp lý, hành chính, kinh tế hoạt động quy hoạch khác Các ứng dụng GIS xếp theo nhóm liệt kê sau: + Qui hoạch đô thị nông thôn + Quản lý kinh doanh + Quản lý hành phân bố dân cư + Quản lý hạ tầng sở + Đo đạc vẽ đồ + Thăm dò dầu khí khoáng sản + Kinh tế + Địa + Tài nguyên môi trường + Giao thông vận tải + Quốc phòng + Giáo dục đào tạo 1.2 Cơ sở liệu sở liệu địa lí 1.2.1 Khái niệm sở liệu địa lí CSDL tập hợp lớp thông tin (các tệp liệu) dạng vectơ, rastơ, bảng số liệu, văn với cấu trúc chuẩn bảo đảm cho toán chuyên đề có mức độ phức tạp khác Mục tiêu cuối việc xây dựng sở liệu thành lập đồ chuyên ngành, phục vụ cho việc quản lý tài nguyên thiên nhiên, quản lý lãnh thổ, dự báo thiên tai, theo dõi tình trạng phát triển tượng thiên nhiên xã hội Cũng hiểu đơn giản CSDL tập hợp hệ thống hóa tài liệu đồ, số liệu thống kê, văn chuyển chúng sang ngôn ngữ máy tính Như vậy: - Một sở liệu không gian tập hợp liệu mà tham chiếu không gian rõ đóng vai trò mô hình thực - Cơ sở liệu mô hình thực theo nghĩa phần đặc thù hay chừng tượng 10 * Modeling: Thiết lập chế độ hiển thị mô hình số độ cao với phần chọn Solid: mô hình không điểm có trống; Wireframe: có điểm rỗng mô hình * Shading: Hiển thị bóng mô hình với phần chọn Smooth: có làm mịn; Flat: không làm mịn * Bitmap Size: Kích thước file mô hình dạng.bmp * Scene: Thiết lập cảnh hiển thị với phần chọn Shiniess: độ bóng sáng Specularity: độ phản chiếu * Hộp Null Value Colour: Thiết lập màu cho giá trị rỗng * Hộp Backdrop Colour: Thiết lập màu cho mô hình * Hộp Backdrop Image: Thiết lập ảnh cho mô hình + Thẻ hiển thị tên mô hình: Trong phần hiển thị tên mô hình số độ cao Cho phép thiết lập thông số hiển thị độ phân giải (Preview Resolution); độ chiếu sáng mô hình (Transparency), 83 hiển thị đáy mô hình (Base) tỷ lệ theo chiều cao mô hình (Z ValuesExaggeration) + Layer: Hiển thị file Grid kích hoạt Sau thiết lập thông số hiển thị mô hình, MapInfo vẽ lại (redering) mô hình hiển thị cửa sổ Grid View Có thể thay đổi lại thông số hiển thị menu View  Scene Properties Lưu không gian mô hình lệnh  File Save Workspace MapInfo lưu trình file có phần mở rộng (.gvw- Grid View Workspace File) * Chú ý: - Khi thay đổi thông số mô hình, MapInfo tự động hiển thị lại mô hình - Thiết lập lại chế độ hiển thị màu file liệu Grid biểu tượng (Colour) công cụ Grid Manager Khi cửa sổ Grid Colour Tool xuất hình bên Có thể dùng biểu tượng sketch để chia lại khoảng giá trị Thêm bớt khoảng giá trị, chọn Legend  Insert Delete 84 10.2.4 Tạo đồ đai cao Bản đồ đai cao tạo từ mô hình số độ cao Để tạo đồ đai cao, dùng biểu tượng (Contour Grid) công cụ Grid Manager Hộp thoại Contour xuất với lựa chọn sau: - Polylines: Cho phép tạo đường bình độ với giá trị độ cao tính từ file mô hình số độ cao - Regions: Cho phép tạo đai cao (dạng vùng) - Z min; Z max: Hiển thị giá trị nhỏ giá trị lớn mô hình số độ cao - Inteval: Giá trị khoảng cao Thực chất khoảng cách giá trị lớp đai cao - Number: Số lượng đai cao cần tạo Có thể thêm bỏ thông qua hộp Insert Delete ô Row - Save: Lưu lại giá trị đai cao định nghĩa file có phần mở rộng pfc (contour profile) để sử dụng lần - Load: Cho phép mở file pfc lưu - Muốn thay đổi giá trị đai cao, thay đổi giá trị cận cận ô Interval - Filename: Bấm chọn ô Browse để lựa chọn đường dẫn tên file đai cao cần tạo * Chú ý: Bản đồ đai cao tạo có trường giá trị Lower Upper có chứa giá trị cận cận đai cao Bản đồ đai cao dạng vùng (polygon) 85 10.3 Xây dựng đồ độ dốc (Slope) đồ hướng dốc (Aspect) Mapinfo 10.3.1 Xây dựng đồ độ dốc (Slope) đồ hướng dốc (Aspect) Bản đồ độ dốc đồ hướng dốc nội suy từ mô hình số độ cao cách kích chuột vào biểu tượng Analysis công cụ Grid Manager Chạy lệnh Creat Slope & Aspect Hộp thoại Slope and Aspect xuất với lựa chọn sau: - Slope Parameters: Các thông số đồ độ dốc + Mặc nhiên MapInfo tính đồ độ dốc theo độ (giá trị từ 00-900) Muốn tính độ dốc theo % (giá trị từ 0-100%), đánh dấu ô Calculate as % grade + Description: Mô tả đồ độ dốc + Filename: Nạp đường dẫn tên file đồ độ dốc ô Browse - Aspect Parameters: Các thông số đồ hướng dốc Bản đồ hướng dốc có giá trị từ 0-3600 + Calculate Aspect Relective to True North: Tính đồ hướng dốc có quan hệ với cực bắc + Calculate Aspect Relective to Y Axis: Tính đồ hướng dốc có quan hệ với trục tung + Description: Mô tả đồ hướng dốc + Filename: Nạp đường dẫn tên file đồ hướng dốc ô Browse 86 Kết tạo đồ độ dốc (bên trái) đồ hướng dốc (bên phải) dạng file raster Grid 10.3.2 Tạo đồ cấp độ dốc Bản đồ cấp độ dốc tạo từ mô hình độ dốc (slope) nội suy Các bước tạo đồ cấp độ dốc thực sau: - Mở đồ độ dốc tạo bước - Chạy lệnh Tools  Reclass Xuất hộp thoại Reclass hình bên + Numeric: Bản đồ cấp độ dốc gán giá trị số + Classified: Bản đồ cấp độ dốc gán giá trị chữ Ví dụ A, B, C, D… 87 + Giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, giá trị cấp độ dốc số cấp độ dốc thể ô Minimum; Maximum; Interval Number + Có thể ghi lại tham số file liệu với phần mở rộng pfr (reclass profiles) lệnh Save Mở lại file lệnh Load + Muốn tăng thêm cấp độ dốc, chọn ô Insert mục Interval Muốn xóa cấp độ dốc, chọn sử dụng ô Delete + Có thể gán giá trị nhỏ nhất; giá trị lớn tên cấp độ dốc ô Min; Max; New mục Interval - Filename: Bấm chọn ô Browse để lựa chọn đường dẫn nạp tên file cấp độ dốc cần tạo Chú ý: - Bản đồ cấp độ dốc tạo dạng raster (grid) - Có thể sử dụng công cụ Contour Grid để tạo đồ cấp độ dốc  THỰC HÀNH Bài 1: Dữ liệu thư mục: DU_LIEU\MO_HINH_KHONG_GIAN\ - Tạo liệu điểm độ cao từ đường bình độ - Gộp với liệu điểm độ cao - Nội suy mô hình số độ cao - Cắt mô hình số độ cao theo ranh giới xã - Hiển thị mô hình số độ cao - Tạo đồ đai cao (dạng vùng) từ mô hình số độ cao với khoảng cao 100 m - Tạo đồ đường bình độ từ mô hình số độ cao với khoảng cao 10 m 88 BÀI 11: MỘT SỐ BÀI TOÁN ỨNG DỤNG GIS 11.1 Bài toán 1: Xác định vùng ảnh hưởng 1.Bản đồ phân bố nhà máy (dạng điểm) NHA_MAY.TAB với nhà máy A nhà máy B Các nhà máy có bán kính ảnh hưởng 0,5 km Bản đồ phân bố khu dân cư (dạng vùng) KHU_DAN_CU.TAB với khu dân cư I, khu dân cư II, khu dân cư III, khu dân cư IV Hãy sử dụng liệu phần mềm Mapinfo để: - Xác định khu dân cư chịu ảnh hưởng nhà máy A B - Xác định khu dân cư chịu ảnh hưởng hoàn toàn nhà máy A B - Xác định khu dân cư không chịu ảnh hưởng nhà máy A B Cách làm: Bước 1: Mở file Nhà máy Khu dân cư từ thư mục chứa sở liệu (File/Open) Bước 2: Editing: Nhà máy; Query\ Select để chọn file Nhà máy Bước 3: Tạo vùng ảnh hưởng lệnh Objects\ Buffer Trong hộp thoại Buffer Objects: Ở Radius: Chọn Value: 0.5 Units: Km Chọn One buffer of all objects (Nếu bán kính khác chọn One buffer to each objects) Bước 4: Chọn toàn buffer Nhà máy Bước 5: Tìm kiếm khu dân cư chịu ảnh hưởng chức Query\ SQL Select * Lưu ý: Ở Where condition - Những khu dân cư chịu ảnh hưởng nhà máy: KHU_DAN_CƯ.obj Intersects NHA_MAY.obj - Những khu dân cư chịu ảnh hưởng hoàn toàn nhà máy: 89 KHU_DAN_CƯ.obj Entirely Within NHA_MAY.obj Contain Entire (chứa hoàn toàn) - Những khu dân cư không chịu ảnh hưởng nhà máy: KHU_DAN_CƯ.obj Not Intersects NHA_MAY.obj 11.2 Bài toán 2: Tính biến động Tính toán biến động sử dụng đất huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang với liệu sau Thống kê diện tích biến động theo xã 1.SD_DAT2000 Hiện trạng sử dụng đất năm 2000 với trường liệu MAD2000 DAT2000 Đất rừng Đất trống Đất nông nghiệp, đất khác 2.SD_DAT2005 Hiện trạng sử dụng đất năm 2005 với trường liệu MAD2005 DAT2005 Đất rừng Đất trống Đất nông nghiệp, đất khác 3.SD_XA Bản đồ hành xã huyện Sơn Động MA_XA TEN_XA 2410301 Thanh Sơn 2410302 Tuấn Đạo 2410303 Chiên Sơn 2410304 Cẩm Đàn 2410305 An Lập 2410306 Bồng Am … … 2410307 TT.An Châu 90 Cách làm: SD_DAT200 SD_DAT200 SD_XA BIEN_DONG BIEN_DONG_XA Bước 1: Mở hiển thị lớp liệu Bước 2: Lập bảng ma trận chuyển đổi loại đất năm 2000 2005 Năm 2005 -> Đất rừng Đất trống Đất NN, khác Năm 2000 Đất rừng 11 12 13 Đất trống 21 22 23 Đất NN, khác 31 32 33 Bước 3: Chồng xếp lớp đồ (Overlay Tools -> Overlay Table) * Lưu ý: - Vào Tool/ Tool Manager để Add công cụ Overlay (nằm thư mục GTB) - Overlay Tool\ Overlay Tables Lần lượt chọn Dat_2000, Dat_2005; Đặt tên cho đồ (Bien_dong) Chọn phương pháp: Intersect Dat_2000 and Dat_2005 Bước 4: Tạo trường CHUYENDOI (Interger) cập nhật chuyển loại đất lệnh SELECT Update Column * Lưu ý: Biểu thức cập nhật giá trị cho trường chuyển đổi Str$ (MAD2000) + Str$ (MAD2005) Sau cập nhật xong, Save kết Bước 5: Tạo trường DIENTICH (Float, 12, 2) cho file Bien_dong cập nhật diện tích đối tượng (theo ha) lệnh Update Column 91 Bước 6: Chồng xếp đồ Bien_dong với đồ hành theo xã, đồ kết Bien_dong_xa Bước 7: Vẽ đồ biến động Map\ Create Themetic Map\ Chọn phương pháp Individual Bước 8: Chuyển liệu Bien_dong_xa file.DBF Dùng chương trình Excel – Data-Pivote table để tính diện tích biến động sử dụng đất theo xã - Xuất liệu sang Excell: Table\ Export (đuôi DBF) - Mở Excell, chọn dBase File File of type - Data\ Pivot Table & Pivot Talbe Report Next\ Next, chọn New workseet Existing workseet (chọn cell trống bảng để hiển thị kết quả) Xuất cấu trúc Pivot Table * Lưu ý: Hàng ngang đặt trường Chuyen_doi, Hàng dọc đặt trường Ten_xa, Phần thể liệu đặt trường Dien_tich 11.3 Bài toán 3: Tính toán đền bù 1.Bản đồ trạng sử dụng đất (dạng vùng) HTSDD.TAB với trường liệu: - TEN_CHU: Tên chủ hộ gồm có Nguyễn Văn An, Trần Văn Quyết Lê Hùng - LOAI_SDD: Loại sử dụng đất gồm có Đất Đất ruộng Bản đồ quy hoạch giao thông (dạng đường) GIAOTHONG.TAB với trường liệu LOAIDUONG có giá trị: Quốc lộ Tỉnh lộ Người ta dự định mở rộng đường quốc lộ 100 m tỉnh lộ 50 m tính từ tim đường Hãy sử dụng liệu phần mềm Mapinfo để: - Tính toán diện tích đất đai đền bù hộ (đất ruộng đất ở) theo đơn vị - Tính tổng số tiền đền bù hộ, biết diện tích đất Nhà nước đền bù 10 triệu, diện tích đất ruộng triệu 92 Cách làm: Bước 1: Tạo BUFFER cho loại đường để tính diện tích mở rộng - Ghi lưu GIAOTHONG ->BUFFER - Tính BUFFER cho loại đường theo yêu cầu Bước 2: Chồng xếp BUFFER-HTSDD, tạo đồ Đen_bu * Lưu ý: Chọn phương pháp Split Bước 3: Tạo trường DIENTICH (Float, 12, 2) cập nhật diện tích đối tượng (theo ha) lệnh Update Column * Lưu ý: Biểu thức tính diện tích: Area (Obj, “Hectare”) Bước 4: Tìm diện tích loại đất hộ Tính tổng diện tích tiền đền bù * Lưu ý: Query\ Select Ở Assist, lập biểu thức: CHU_HO = “Trần Văn Quyết” And LOAI_DATSD = “Đất ruộng” And LOAI DUONG < > “” Tính tổng diện tích đất ruộng chọn Query Query\ Caculate Statistics Chép Excell Làm tương tự với loại đất khác chủ hộ khác Đối với loại đất lại lập biểu thức: LOAI DUONG = “” 11.4 Bài toán 4: Đánh giá thích nghi - Đánh giá thích nghi sinh thái chè địa bàn huyện Sơn Dương, Tuyên Quang sở độ cao, độ dốc loại đất theo cấp: S1: Rất thích nghi; S2: Thích nghi trung bình; S3: Ít thích hợp:N: Không thích nghi - Tính diện tích cấp thích nghi theo xã Cây chè thích hợp với độ cao từ 500-1000m, độ dốc từ 8-15 độ, loại đất F đá sét - Thích hợp trung bình với độ cao từ 100-500m, độ dốc 15-25 độ, loại đất F vàng nhạt đá cát, đá Gơ nai - Không trồng vùng núi đá, sông hồ 93 - Độ cao định chất lượng chè 1.SD_CAO: Đai cao huyện Sơn Dương MA_CAO DAI_CAO Dưới 100 m Từ 100-500 m Từ 500-1000 m Trên 1000 m 2.SD_DOC: Độ dốc huyện Sơn Dương MA_DOC CAPDODOC Dưới độ Từ 8-15 độ Từ 15-25 độ Trên 25 độ 3.SD_DAT: Bản đồ đất huyện Sơn Dương MA_DAT LOAI_DAT Đất phù sa Đất xám bạc màu Đất F đỏ vàng đá sét biến chất Đất F vàng nhạt đá cát Đất F đỏ vàng Gơ nai Núi đá Sông, hồ 4.SD_XA: Bản đồ ranh giới xã huyện Sơn Dương MA_XA TEN_XA 270501 Đồng Lợi 270502 Đông Thọ Cách làm: Bước 1: Phương pháp cộng điểm, có trọng số 94 Bước 2: Cho điểm đồ thành phần theo mức độ thích nghi sinh thái: Rất thích nghi: 3; Thích nghi trung bình: 2; Ít thích nghi:1; Không thích nghi:0- Với đồ đai cao; có trọng số 1,5; Rất thích nghi: 4,5; Thích nghi trung bình: 3; Ít thích nghi:1,5; Không thích nghi:0 * SD_CAO: đồ đai cao, thêm trường DIEM_CAO, gán điểm, có trọng số MA_CAO DAI_CAO Dưới 100 m Từ 100-500 m DIEM_CAO 1,5 3 Từ 500-1000 m 4,5 Trên 1000 m 1,5 * SD_DOC: đồ độ dốc, thêm trường DIEM_DOC, gán điểm MA_DOC CAPDODOC DIEM_DOC Dưới độ Từ 8-15 độ 3 Từ 15-25 độ Trên 25 độ Núi đá không rừng Sông, hồ * SD_DAT: đồ đất, thêm trường DIEM_DAT, gán điểm MA_DAT LOAI_DAT Đất phù sa Đất xám bạc màu Đất F đỏ vàng đá sét biến chất Đất F vàng nhạt đá cát Đất F đỏ vàng Gơ nai Núi đá Sông, hồ 95 DIEM_DAT 1 2 0 SD_CAO SD_DOC SD_DAT SD_XA CAO_DOC CAO_DOC_DAT CAO_DOC_DAT_XA Bước 3: Chồng xếp lớp đồ (Overlay Tools -> Overlay Table) Bước 4: Tạo trường TONG_DIEM (Decimal,10,1) Cập nhật TONG_DIEM=DIEM_CAO+DIEM_DOC+DIEM_DAT Bước 5: Tính điểm cho cấp thích nghi: cấp Khoảng cách điểm = TONG_DIEM(max)-TONG_DIEM(min)/số cấp Bước 6: Tạo trường THICH_NGHI (Integer): Gán giá trị cấp thích nghi 4: Rất thích nghi; 3: Thích nghi trung bình; 2: Ít thích nghi; 1: Không thích nghi: Núi đá, sông hồ Bước 7: Tạo trường DIEN_TICH (Decimal, 15,1) Cập nhật diện tích Bước 8: Chạy Tools-Crystal Report để tạo báo cáo xuất liệu file mdb dùng Pivot Table Exel để tính  THỰC HÀNH Yêu cầu: Thực hành toán với sở liệu cung cấp 96 MỤC LỤC 1.1.4 Các khả công nghệ GIS .7 1.1.5 Tại dùng GIS Hình: Sự thay đổi đối tượng theo tỉ lệ đồ 12 BÀI 2: PHẦN MỀM MAPINFO .14 97 [...]... Tổ chức thông tin theo các tập tin 15 File và phần mở rộng * Tab ý nghĩa của các file Chứa các thông tin mô tả cấu trúc dữ liệu Đó là tập tin ở dạng văn bản mô tả * Dat khuôn dạng của file lưu giữ thông tin Chứa các thông tin nguyên thuỷ * Map (thường dưới dạng bảng tính excell) Bao gồm các thông tin mô tả về không * Id gian của các đối tượng địa lý Bao gồm các thông tin về sự liên kết * Ind giữa các... cả hai loại đối tượng bản ghi nói trên Các thông tin thuộc tính thể hiện nội dung bên trong của các đối tượng địa lý được thể hiện trên bản đồ Chúng ta có thể tìm kiếm, truy cập hoặc cập nhật thông tin mới thông qua cả hai loại cơ sở dữ liệu này Chính vì đặc điểm này nên chương trình phần mềm MapInfo có thể đáp ứng và được dùng để xây dựng hệ thống thông tin địa lý cụ thể 2.1.2.4 Gắn số liệu vào MapInfo... khuôn khổ của màn hình Muốn xem thông tin chi tiết hơn thì chúng ta phải phóng đại một phần của màn hình tương tự Khi chọn tham số này nghĩa là chúng ta đã xác định cho hệ thống chỉ thể hiện chi tiết theo một mức độ phóng đại nhất định Hình: Hộp thoại điều khiển thể hiện thông tin và mức độ phóng đại của lớp thông tin Để đặt tham số phóng đại của lớp thông tin chúng ta đánh dấu lựa chọn ở ô Zoom Layer... nhau Chứa các thông tin về chỉ số của đối tượng Chỉ có khi trong cấu trúc của mình có ít nhất một trường dữ liệu đã được chọn làm chỉ số Mục đích: thông qua file này, người ta sẽ tìm thấy dễ * Wor dàng hơn trong mapinfo Tập tin quản lý tổng hợp các cửa sổ thổng tin, có tác dụng lưu lại quá trình làm việc với các dữ liệu không gian 2.1.2.2 Tổ chức thông tin theo các lớp đối tượng Các thông tin bản đồ trong... tượng đó Nếu một lớp thông tin đã được đặt 20 ở chế độ biên tập được thì nó cũng tự động được đặt ở chế độ chọn được Để đặt một lớp thông tin ở chế độ chọn được chúng ta chỉ cần chọn tên của lớp đó và đánh dấu lựa chọn ô biểu tượng Selectable - Tham số điều khiển mức độ phóng đại của lớp thông tin (Zoom Layer): màn hình máy tính chỉ có một kích thước vật lý nhất định do vậy các thông tin bản đồ tạo ra... lý thông tin theo từng đối tượng như vậy đã giúp cho phần mềm MapInfo xây dựng thành các khối thông tin độc lập cho các mảnh bản đồ máy tính Điều đó sẽ rất thuận lợi và linh hoạt khi cần tạo ra các bản đồ 17 máy tính với các chủ đề khác nhau Vì chúng ta rất dễ dàng thêm vào các lớp thông tin cần thiết hoặc loại bỏ các lớp thông tin không cần thiết theo chủ đề được đặt ra 2.1.2.3 Sự liên kết các thông. .. điều khiển thuộc tính thể hiện thông tin lớp (Display): chúng ta có thể dùng tham số này để lựa chọn các thuộc tính thể hiện khác nhau cho từng lớp thông tin khác nhau trên trang bản đồ - Tham số xác định nhãn (Label): khi muốn hệ thống sẽ hiển thị nhãn các đối tượng trong một lớp thông tin theo giá trị của một trường trong CSDL thuộc tính ta chọn tên lớp và chọn các thông số trong Label Options 21... tin này như là một trang giấy trắng chưa có thông tin nào trên đó và luôn nằm ở vị trí trên cùng trong trang bản đồ Chúng ta có thể sử dụng lớp thông tin này để làm trang giấy nháp trong quá trình làm việc Để lưu lại những thông tin trên lớp thông tin này chúng ta chọn Menu Map - Save Cosmetic Objects và nhập tên 22 một lớp dữ liệu mới; để xóa các thông tin trên Cosmetic Layer với Menu Map Clear Cosmetic... thể truy cập hộp hội thoại điều khiển lớp thông tin bằng hai cách: - Menu Map - chọn Layer Control (hoặc Ctrl + L) - Biểu tượng công cụ điều khiển lớp ( ) trong hộp công cụ Main Trong hộp hội thoại này sẽ hiện ra toàn bộ các lớp thông tin trong bản đồ hiện thời và các tham số điều khiển lớp như sau: Hình: Hộp thoại điều khiển lớp thông tin Để chọn một lớp thông tin chúng ta chỉ việc bấm chuột vào tên... xuất hiện hộp thoại Image Registration: + Xác định hệ toạ độ trùng với hệ tọa độ trùng với hệ tọa độ của bản đồ thông qua nút Projection + Chọn đơn vị tọa độ cho hình ảnh nhập vào thông qua nút Units 27 + Chọn tối thiểu 4 điểm trên hình ảnh mà chúng ta coi là điểm khống chế sẽ gắn với tọa độ bản đồ + Mở lớp thông tin bản đồ mà chúng ta sẽ đăng kí hình ảnh thông qua File\ Open Table và chọn tên file cần

Ngày đăng: 14/05/2016, 19:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.4. Các khả năng của công nghệ GIS

  • 1.1.5. Tại sao dùng GIS

  • Hình: Sự thay đổi của đối tượng theo tỉ lệ bản đồ

  • BÀI 2: PHẦN MỀM MAPINFO

    • Các lớp chứa các dạng điểm

    • Các lớp chứa các dạng đường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan