Maketing căn bản( Đối tượng nghiên cứu: Dầu gội Dược liệu Thái Dương)

125 6.6K 68
Maketing căn bản( Đối tượng nghiên cứu: Dầu gội Dược liệu Thái Dương)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kết quả Sau khi Chúng tôi tiến hành khảo sát tại khu vực Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà Nội với 300 người, độ tuổi khoảng từ 16 50. Trong đó có 150 nam và 150 nữ. Vậy Người tiêu dùng quan tâm đến vấn đề gì khi chọn dầu gội? Giữa nam giới và nữ giới, với các lứa tuổi ngành nghề khác nhau thì điều họ quan tâm là gì ? Nhìn chung 90% người tiêu dùng đều quan tâm đến chất lượng của sản phẩm. 5% quan tâm đến nguồn gốc, xuất sứ. 3% thì bị ảnh hưởng của những người khác, họ chọn sản phẩm theo số đông người dùng nó, còn lại 1 số ít người quan tâm đến giá cả. Đa phần người tiêu dùng hướng tới sản phẩm làm thỏa mãn nhu cầu của họ. Cụ thể đối với nam giới họ quan tâm nhiều hơn tới vấn đề “ gàu” ,”ngứa” còn ở nữa giới họ lại quan tâm vấn đề rụng tóc, khô tóc nhiều hơn so với vấn đề gàu… tương tự với những nhóm khách hàng khác nhau họ có đặt ra yêu cầu khác nhau đối với sản phẩm.. Vậy dầu gội Thái dương có làm hài lòng đối với người tiêu dùng? Từ xưa tới nay, mái tóc khỏe đẹp vẫn luôn thể hiện cá tính và thẩm mĩ của mỗi con người. Xã hội càng phát triển, nhu cầu làm đẹp ngày càng được chú ý. Trong đó, hiện tượng gàu và rụng tóc đang được rất nhiều người quan tâm. Dầu gội dược liệu Thái Dương với thành phần là cỏ ngũ sắc, bồ kết, hương nhu …là những thành phần tự nhiên đảm bảo cho da đầu khỏe mạnh. Phù hợp với nhiều đối tượng người tiêu dùng.

Đối tượng nghiên cứu: Cà phê Trung Nguyên Thành viên nhóm Stt Họ tên Mã sinh viên Nguyễn Xuân Ánh 1421030268 Trương Thị Phương Kiều 1424010402 Cao Thị Thúy 1424010191 Vũ Đức Chung 1424010255 Phạm Văn Sang 1324010249 Nguyễn Thị Thư 1224010287 Nguyễn Thị Huyền 1424010069 Điểm GV đánh giá Mục Lục Mở đầu: Giới thiệu sản phẩm dầu gội dược liệu Thái Dương Chương 1:Tổng quan Maketing Chương 2: Tìm hiểu thị trường  Bài 1: Thị trường nghiên cứu thị trường  Bài 2: Quy mô, cấu hội, thách thức thị trường  Bài 3: Thị trường mục tiêu, định vị thị trường Chương 3: Chiến lược Maketing Chương 4: Chính sách sản phẩm Chương 5: Chính sách giá Chương 6: Chính sách phân phối Chương 7: Chính sách xúc tiến bán Chương 8: Quản trị rủi ro hoạt động Maketing Mở đầu: Giới thiệu sản phẩm dầu gội dược liệu Thái Dương Công ty cổ phần Sao Thái Dương, tiền thân xưởng sản xuất Thái Dương hình thành ban đầu với số vốn khiêm tốn phát triển lớn mạnh với sản phẩm trở thành thương hiệu tiếng công ty thị trường: Kem Nghệ Thái Dương, Gót Sen, Dầu gội dược liệu Thái Dương…và nhiều sản phẩm khác Vào năm 2002 Công ty cổ phần Sao Thái Dương thành lập lãnh đạo DS Nguyễn Thị Hương Liên, dược sỹ trẻ, Thạc sỹ, kỹ sư, cử nhân… động, tâm huyết với nghiệp phát triển công nghiệp Dược - Mỹ phẩm Việt Nam.Hoạt động chủ yếu lĩnh vực: Mỹ phẩm, Dược phẩm thực phẩm chăm sóc sức khoẻ, công ty cổ phần Sao Thái Dương trọng đầu tư nghiên cứu phát triển sản phẩm, không ngừng đưa thị trường sản phẩm có chất lượng tốt nhất, dịch vụ tư vấn tốt nhất, để làm thỏa mãn nhu cầu khách hàng Vượt qua nhiều khó khăn từ ngày đầu thành lậpvới cố gắng, nỗ lực không ngừng Đến công ty Cổ phần Sao Thái dương trở thành tên quen thuộc với người tiêu dùng Việt Thực tế đánh giá, sản phẩm mà Sao Thái Dương cung cấp làm thỏa mãn nhu cầu hàng triệu lượt khách hàng toàn lãnh thổ Việt Nam Và theo chân khách hàng, sản phẩm Sao Thái Dương có mặt nhiều quốc gia giới như: Pháp, Đức, Australia, Mỹ… Tính đến nay, Sao Thái Dương công ty nội địa hàng đầu sản xuất kinh doanh hóa mỹ phẩm có nguồn gốc từ thảo dược nằm top công ty trẻ đà phát triển lĩnh vực sản xuất Đông Dược Việt Nam Bằng hệ thống phân phối diện khắp 63 tỉnh thành toàn quốc.Đó cam kết không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ, đưa sản phẩm Sao Thái Dương đến gần với người Việt  Đặc tính dầu gội dược liệu Thái Dương Từ xưa tới nay, mái tóc khỏe đẹp thể cá tính thẩm mĩ người Xã hội phát triển, nhu cầu làm đẹp ngày ý Trong đó, tượng gàu rụng tóc nhiều người quan tâm Bình thường da đầu có chu kì sống tái sinh đặn sau khoảng 27 ngày Khi trình tiến triển nhanh hơn, tế bào da đầu chưa phát triển đầy đủ bị thoái hóa tạo thành mảng nhỏ li ti, có đóng thành mảng vảy lớn hơn, bám vào tóc rơi vai áo mà quen gọi gàu Gàu hình thành liên quan mật thiết đến mẫn cảm da đầu với nhiều yếu tố như: dị ứng với số thành phần có dầu gội, dị ứng thời tiết (ví dụ vào mùa hanh khô, gàu thường phát triển nhanh hơn)… Chính thế, nhiều người thay đổi nhiều loại dầu gội đầu thời gian tóc lại nhiều gàu, ngày bị xơ rối Khi hình thành nhiều, gàu bít kín lấy nang tóc gây ngứa ngáy khó chịu làm cản trở tuần hoàn nuôi dưỡng chân tóc Vì thế, tóc ngày yếu, dễ gãy rụng Có khi, tóc rụng thành sợi riêng lẻ, có rụng thành mảng, tạo thành khoảng trắng da đầu khó coi thẩm mỹ Nghiên cứu kỹ lưỡng nhu cầu người tiêu dùng Việt, Chắt lọc tinh hoa lâu đời, công ty cổ phần Sao Thái Dương nghiên cứu thành công sản phẩm Dầu gội Dược Liệu Thái Dương Dầu gội Dược Liệu Thái Dương Mỗi loại dược liệu có công dụng riêng trở thành mỹ phẩm tự nhiên nhiều người ưa chuộng Các thảo dược kết hợp dầu gội dược liệu Thái Dương giúp làm gàu không ngứa Sản phẩm dầu gội dược liệu Thái Dương sử dụng cho trường hợp nhiều gàu nhanh ngứa Dầu gội dược liệu Thái Dương Thái Dương giúp mang lại mái tóc khỏe, đẹp cảm giác sảng khoái dài lâu, phù hợp với đối tượng đặc biệt người hay rụng tóc người bị hói  Công dụng dầu gội dược liệu Thái Dương - Sạch gầu lần gội - Suôn mềm, không càn dùng them dầu xả - Thoáng mát da đầu - Chống rụng tóc, kích thích mọc tóc hiệu đặc biệt với người bị hói - Sạch gàu mà suôn mềm - 3(7) ngày không gàu không ngứa Thuộc dòng sản phẩm chăm sóc tóc công ty cổ phần Sao Thái Dương.Dầu Gội Dược Liệu Thái Dương đánh giá sản phẩm tiên phong, sản phẩm chủ lực công ty lúc Sản phẩm đặt yêu mến khách hàng không ngừng phát triển mục tiêu hàng đầu Là sản phẩm dầu gội đầu thuộc lĩnh vực dược- mỹ phẩm nên khả cạnh tranh với sản phẩm dầu gội khác thị trường không cao Với tình hình thị trường biến động không ngừng, dầu gội dược liệu Thái Dương chưa định vị tâm trí người tiêu dùng.Người tiêu dùng dường mơ hồ với tên Để đánh giá tiếp cận người tiêu dùng làm khảo sát nhỏ: Phiếu khảo sát người dùng dầu gội dược liệu Thái Dương Thông tin cá nhân Họ tên: Giới tính:  Nam Nghề nghiệp: Email ( SĐT):  Nữ Để phục vụ cho việc nghiên cứu sản phẩm dầu gội Thái Dương Dưới số câu hỏi liên quan đến sản phẩm dầu gội Thái Dương Rất mong anh/chị bạn quan tâm Sản phẩm bạn hướng tới mua dầu gội?  Sản phẩm unilever: dove, sunsilk , clear…  Sản phẩm công ty Sao Thái Dương- dầu gội đầu Thái Dương  Sản phẩm P & G : Pantene, Head & shoulders  Sản phẩm dầu gội xách tay từ nước Bạn biết đến dầu gội dược liệu Thái Dương?  Có  Không Bạn có sử dụng dầu gội Thái Dương không ?( đáp án “ không” vui lòng trả lời tiếp từ câu 7)  Có  Không  Đã Điều làm bạn quan tâm chọn dầu gội Thái Dương?  Giá  Chất lượng  Nguồn gốc, xuất sứ  Được hay nhiều người sử dụng Bạn cảm thấy sử dụng dầu gội Thái Dương ?  Sạch gàu, hương thơm đặc biệt, dễ chịu  Tóc đen hơn, mềm mượt  Mùi Hương nồng, gây cảm giác khó chịu gội xong 6.Dầu gội Thái Dương có mang lại bạn mong muốn ?  Có  Không Bạn nghĩ dầu gội Thái Dương phù hợp với người lứa tuổi ?  Người già, người thích hương liệu tự nhiên  Người trung tuổi, người thường xuyên phải lao động chân tay, có thời gian chăm sóc thân  Thanh niên, học sinh, sinh viên, người có da đầu dầu  Phù hợp với tất người, tất lứa tuổi khác Bạn thấy dầu gội Thái Dương thị trường có phổ biến không?  có  không Bạn thấy dầu gội Thái Dương thường bày bán đâu ?  Các hiệu thuốc  Ở siêu thị lớn  Các cửa hàng tiện lợi, hàng tập hóa  Tất các địa điểm nói 10 Theo bạn dầu gội Thái Dương lại không nhiều người lựa chọn?  Vì chưa phổ biến rộng rãi, có nhiều thương hiệu tiếng cạnh tranh  Vì kiểu dáng mẫu mã không đẹp, không bắt mắt người tiêu dùng  Chất lượng chưa thực tốt, không mong muốn người tiêu dùng Kết - Sau Chúng tiến hành khảo sát khu vực Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà Nội với 300 người, độ tuổi khoảng từ 16- 50 Trong có 150 nam 150 nữ Vậy Người tiêu dùng quan tâm đến vấn đề chọn dầu gội? Giữa nam giới nữ giới, với lứa tuổi ngành nghề khác điều họ quan tâm ? Nhìn chung 90% người tiêu dùng quan tâm đến chất lượng sản phẩm 5% quan tâm đến nguồn gốc, xuất sứ 3% bị ảnh hưởng người khác, họ chọn sản phẩm theo số đông người dùng nó, lại số người quan tâm đến giá Đa phần người tiêu dùng hướng tới sản phẩm làm thỏa mãn nhu cầu họ Cụ thể nam giới họ quan tâm nhiều tới vấn đề “ gàu” ,”ngứa” giới họ lại quan tâm vấn đề rụng tóc, khô tóc nhiều so với vấn đề gàu… tương tự với nhóm khách hàng khác họ có đặt yêu cầu khác sản phẩm Vậy dầu gội Thái dương có làm hài lòng người tiêu dùng? Từ xưa tới nay, mái tóc khỏe đẹp thể cá tính thẩm mĩ người Xã hội phát triển, nhu cầu làm đẹp ngày ý Trong đó, tượng gàu rụng tóc nhiều người quan tâm - Dầu gội dược liệu Thái Dương với thành phần cỏ ngũ sắc, bồ kết, hương nhu …là thành phần tự nhiên đảm bảo cho da đầu khỏe mạnh Phù hợp với nhiều đối tượng người tiêu dùng - Chiết xuất từ thảo dược thiên nhiên có tác dụng trị gàu, nuôi dưỡng từ sâu bên giúp tóc đen óng mượt - Làm da đầu, để lại hương thơm thời gian dài so với sản phẩm dầu gôi khác Bên cạnh sản xuất cỏ thảo dược nên mùi hương nồng, làm người tiêu dùng chưa thực hài lòng Theo khảo sát 100% người tiêu dùng biết đến sản phẩm này,tuy nhiên có20 % người sử dụng dầu gôi Thái Dương 16% cho biết họ hài lòng sản phẩm Còn 4% nói không họ không thích mùi dầu gội này, khiến họ không thoải mái Và chưa bày bán rộng rãi thị trường Ngoài có tiến hành khảo sát thêm loại dầu gội mà người tiêu dùng lựa chọn Nhìn vào ta dễ dàng nhận thấy dậu gội Thái Dương người tiêu dùng lựa chọn, khó khăn để phát triển để tiến gần với người tiêu dùng sản phẩm vô lớn Một số thách thức đặt trước mắt: - Hiện thị trường có doanh nghiệp tiếng đối thủ “nặng” Sao Thái Dương Unilever với sản phẩm dầu  Điều kiện tham gia chương trình Áp dụng người trung, cao tuổi ( tặng sản phẩm mẫu) dầu gội dầu gội dược liệu, thành phần thảo dược nên sản phẩm hướng tới người trung lớn tuổi người thường thích hương liệu tự nhiên, thường không quan tâm đến hãng dầu gội lớn thị trường Vì dễ dàng lôi kéo nhóm người trở thành khách hàng Áp dụng khách hàng đặt mua sản phẩm online địa website công ty : www.thaiduong.com.vn/shop/ gọi điện trực tiếp đến số tổng đài tư vấn khách hàng  Ưu điểm - có biện pháp tác động tức thời, ngắn hạn để khuyến khích người tiêu dung mua sản phẩm dầu gội Thái Dương: phát sản phẩm mẫu, dung thử, tặng quà chương trình ngày lễ, tết,…và chiết giá giảm giá, tặng quà cho trung gia phân phối - giúp khách hàng đánh giá chất lượng sản phẩm - trở thành công cụ quan trọng hệ thống marketing - dễ dàng kết hợp với công cụ xúc tiến hỗn hợp khác: quảng cáo…  Nhược điểm Các hoạt động xúc tiến bán có hiệu chưa cao, mang nặng tính hình thức Mặc dù có chương trình khuyến mại tần suất so với chương trình dòng sản phẩm ưa chuộng Điều kiện tham gia chương trình hạn hẹp: áp dụng cho khách hang mua website công ty…hay người mức tuổi Phương tiện phân phát chưa rộng rãi hợp lý  Biện pháp - Nghiên cứu thị trường cẩn thận - Tích cực tổ chức chương trình khuyến mại thường xuyên - Mở rộng điều kiện tham gia chương trình hơn, - Tăng cường công tác quảng cáo cách mạnh mẽ cho chương trình Chương : Quản trị rủi ro Hiện nay, kinh tế giới thay đổi cách mạnh mẽ sức ép tòan cầu hóa, phát triển vũ bão công nghệ mở cửa thị trường Khách hàng có nhiều quyền trước Nhờ vào công nghệ họ tiếp cận thông tin sản phẩm tốt hơn, từ họ có nhiều lựa chọn Do đó, marketing ngày đóng vai trò quan trọng doanh nghiệp.Nhưng marketing không chức hoạt động kinh doanh, triết lý dẫn dắt toàn hoạt động doanh nghiệp việc phát ra, đáp ứng làm thoả mãn cho nhu cầu khách hàng Khi kinh tế xuống, khách hàng kiểm soát túi tiền chặt chẽ hơn, doanh nghiệp cố gắng hạn chế chi phí nỗ lực đảm bảo gia tăng lợi nhuận ,và marketing thông thường xem khoản chi tiêu cần bị cắt giảm thời điểm Đấy vấn đề mà doanh nghiệp phải đối mặt: “Rủi ro khủng hoảng” Rủi ro có mặt khắp nơi, phần đời sống cá nhân tổ chức hoạt động xã hội Trong hoạt động doanh nghiệp, rủi ro khả xảy kiện không mong đợi tác động ngược với thu nhập vốn đầu tư Cho đến chưa có định nghĩa thống rủi ro, chia thành trường phái lớn trường phái truyến thống trường phái trung hòa + Theo trương phái truyền thống: Rủi ro thiệt hại, mát, nguy hiểm hoặ yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn điều không chắn xảy cho người + Theo trường phái trung hòa: Rủi ro bất lợi, khó khăn đo lường có dự tính từ trước I, Quản trị rủi ro Khái niệm  Quản trị rủi ro theo nghĩa rộng hàm nghãi doanh nghiệp cần phát huy, sử dụng lực để đề phòng chuẩn bị cho biến động thị trường chờ đợi biến động tìm cách đối phó lại  Mục tiêu quản trị rủi ro ngăn cấm, mà biết chấp nhận rủi ro, phải ý thức rủi ro với kiến thức đầy đủ hiểu biết rõ ràng để đo lường giảm nhẹ Quản trị rủi ro có nghĩa tất chi tiết rủi ro phải vận hành phạm vi chấp thuận, giới hạn quản lý Quản trị rủi ro xác định mức độ rủi ro mà công ty mong muốn, nhận diện mức độ rủi ro công ty ghánh chịu sử dụng công cụ phái sinh công cụ tài khác để điều chỉnh mức đọ rủi ro thực theo mức rủi ro mong muốn  Chức chủ yếu quản trị rủi ro nhận diện, đo lường quan trọng giám sát rủi ro Quản trị rủi ro hành động chủ động bảo vệ tương lai Không nghi ngờ cần thiết quản trị rủi ro doanh nghiệp Mục tiêu, động lợi ích quản trị rủi ro 2.1 Mục tiêu quản trị rủi ro Quản lý rủi ro doanh nghiệp có mục đích hoạt động bảo vệ đóng góp giá trị tăng thêm cho doanh nghiệp đối tác liên quan doanh nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp đạt mục tiêu đề thông qua nội dung sau thể tác dụng quản lý rủi ro doanh nghiệp:  Xây dựng khuôn khổ nhằm giúp doanh nghiệp thực kế hoạch tương lai có tính quán kiểm soát;  Tăng cường lực việc định, lập kế hoạch xếp thứ tự ưu tiên công việc sở hiểu biết thấu đáo chặt chẽ hoạt động kinh doanh, môi trường kinh doanh, hội thách thức doanh nghiệp;  Góp phần phân bổ sử dụng hiệu nguồn lực doanh nghiệp;  Giảm thiểu sai sót khía cạnh doanh nghiệp;  Bảo vệ tăng cường tài sản hình ảnh doanh nghiệp;  Phát triển hỗ trợ nguồn nhân lực tảng tri thức doanh nghiệp;  Tối ưu hóa hiệu hoạt động 2.2 Động quản trị rủi ro - Những quan ngại liên quan đến độ bất ổn nhân tố thị trường: lãi suất, tỷ giá, giá hang hóa, điều chỉnh thay đổi sách pháp luật, khó khăn không lường trước khó khăn không lường trước kinh doanh - Những học thất bại doanh nghiệp khác không quan tâm đến rủi ro - Đứng trước kinh tế hội nhập kinh tế Phân loại 3.1 Rủi ro dự án Trước tham gia/tiến hành dự án, ta cần xem xét vấn đề: -Cơ hội thành công dự án? -Tỷ lệ thành công thực tế tất dự án công ty hay lĩnh vực/ngành/dự án loại vòng đến 10 năm gần đây? • Các nguyên nhân làm cho dự án gặp nhiều rủi ro: -Lạc quan thái quá; -Thiếu trao đổi thông tin thành viên dự án thử nghiệm, cân nhắc lựa chọn; -Đốt cháy giai đoạn, mong muốn sử dụng công nghệ/chương trình đại không đủ nguồn lực thời gian thực thi thích nghi; -Không nhận diện rõ đối thủ cạnh tranh; -Dự báo thiếu xác nhu cầu khách hàng… • Để quản trị rủi ro phải xem xét khía cạnh, cần: -Làm từ đầu -Tránh bỏ bệnh “lạc quan thái quá” • Đánh giá dự án cách khoa học, khách quan trung thực: +Tỷ lệ thành công/thất bại bao nhiêu? +Làm thay đổi tỷ lệ theo hướng có lợi? Các công ty khác làm nào? +Phân tích môi trường bên bên SWOT 3.2 Rủi ro đến từ khách hàng (khách hàng bỏ đi) • Các rủi ro từ khách hàng thường gặp: -Sự thay đổi hành vi, sở thích nhân học; -Hành xử theo cảm xúc, hiếu kỳ dễ thay đổi -Họ tự phân khúc: sản phẩm; Gía trị; Gía -Khách hàng tiếp cận nhiều thông tin 3.3 Rủi ro từ chuyển đổi (ngành kinh doanh bạn đến ngã đường) Đây rủi ro chiến lược quan trọng, diễn nhanh đột ngột, tần suất xuất ngày nhiều, dẫn đến phá sản doanh nghiệp Sự chuyển đổi thường có hai dạng: -Xuất công nghệ làm cho công nghệ cũ (doanh nghiệp sử dụng) trở nên lỗi thời; -Tạo mô hình kinh doanh có khả cạnh tranh hoàn toàn với mô hình kinh doanh Để quản trị rủi ro cần: -Hãy chuẩn bị chuyển đổi tìm cách biến thành hội; -Tự tích lũy kế thừa kiến thức, kinh nghiệm người trước; -Gỉa lập lịch sử: nghiên cứu toàn trình hình thành, tồn phát triển vật, tượng từ khứ tới tương lai đến xây dựng kịch để ứng phó với thay đổi tương lai; -Đặt cược kép 3.4 Xuất đối thủ cạnh tranh đánh bại Bất kỳ thời điểm lịch sử kinh doanh ngành/lĩnh vực có vài đối thủ cạnh tranh bất bại Có loại: -Nhóm 1, công ty, tập đoàn lớn giới,…,ho có kế hoạch đủ khả loại đối thủ cạnh tranh đường họ -Nhóm công ty, tập đoàn quốc gia Trung Quốc, Ấn Độ,… nhờ vào nguồn nhân lực rẻ mạt, sở hạ tầng ngày cải thiện, họ tạo cạnh tranh mạnh mẽ, trở thành đối thủ bất bại Làm để tồn phát triển: -Chơi trò chơi khác: xác định đối tượng khách hàng, tổ hợp sản phẩm, hình ảnh nhãn hiệu mô hình kinh doanh khác hẳn đối thủ cạnh tranh -Tổ chức hệ thống tốt hơn: giảm thiểu chi phí cố định tối đa hóa hiệu sản xuất nhằm hạn chế rủi ro tài -Theo đuổi phương châm không trùng lập -Tạo phong cách riêng giới hạn ngân sách -Tạo nên tiếng vang để thu hút quan tâm khách hàng -Ứng dụng công nghệ cao đào tạo nhân viên nghiêm ngặt nhằm tạo nên dịch vụ đánh bại 3.5 Rủi ro thương hiệu (thương hiệu bị sức mạnh) Rủi ro thương hiệu chia làm dạng bản: -Sự suy sụp thương hiệu (rất gây cấn, rõ ràng, nhanh); vd: vụ bê bối công ty -Sự ăn mòn thương hiệu (diễn chậm hơn, tinh vi làm hao tổn không tiền bạc) Qúa trình quản trị rủi thương hiệu: -Giải mã chi tiết mặt mạnh/yếu thương hiệu -Xác định đặc tính quan trọng khách hàng Có chương trình đầu tư tái cấu, cải tiến sản phẩm, kế hoạch kinh doanh… 3.6 Rủi ro ngành – ngành kinh doanh bạn trở thành vùng phi lợi nhuận Rủi ro ngành mối đe dọa đáng sợ doanh nghiệp lại vấn đề hiểu rõ Rủi ro ngành xuất ngành nghề chuyển thành vùng phi lợi nhuận Vùng phi lợi nhuận: (điện tử gia dụng, từ hàng không đến tạp hóa hay ô tô) Làm đảo ngược rủi ro thoát khỏi vùng phi lơi nhuận: -Thay đổi tỷ lệ cạnh tranh/hợp tác ngành – tìm cách bắt tay với đối thủ +Tiết kiệm chi phí +Tăng lợi nhuận +Có gia tốc cần thiết thoát khỏi vùng phi lợi nhuận -Cân nhắc kỹ lưỡng để chọn đối tác +Hợp tác tăng lợi quy mô song dẫn đến bất đồng phức tạp máy tổ chức quản lý tăng lên +Hợp tác công ty có điểm tương đồng – quy mô, văn hóa lịch sử - giảm tranh cãi quản trị điều hành làm giảm tính đa dạng, hạn chế tầm nhìn lãnh đạo Cân nhắc mục tiêu dự án đặc điểm cũa đối tác tiềm II,Quản trị rủi ro chiến lược: Quy trình quản trị rủi ro chiến lược gồm bước: Nhận diện đánh giá Định lượng Xây dựng kế hoạch giảm bớt rủi ro Xác định khả lật ngược tình Sắp xếp đánh thứ tự ưu tiên cho rủi ro Điều chỉnh định đầu tư Nhận diện đánh giá Sử dụng số phương pháp nhận dạng rủi ro nghiên cứu,… để nhận dạng rủi ro chiến lược Dãy rủi ro chiến lược: dự án, khách hàng,… Lập biểu đồ khung rủi ro chiến lược: rủi ro => làm => kế hoạch thực Định lượng rủi ro -Ước lượng sơ chi phí mà công ty phải bỏ rủi ro xảy ra, dựa tổng doanh thu, lợi nhuận năm tỷ lệ % khoản mà công ty trường hợp rủi ro xảy -Tính toán khả xảy rủi ro Xây dựng kế hoạch giảm bớt rủi ro Đây bước phức tạp quan trọng Xác định khả lật ngược tình -Các ý tưởng sáng tạo đóng vai trò quan trọng -Biến áp lực tiêu cực thành áp lực tích cực Các điểm quan tâm: -Khách hàng -Sản phẩm -Gía -Kênh phân phối -Quảng cáo, chiêu thị… Sắp xếp đánh thứ tự ưu tiên cho rủi ro Thông tin trình triển khai, lập đồ rủi ro, dựa bước (định lượng rủi ro) -Thấy rủi ro => Kế hoạch giảm bớt thiệt hại -Nắm rủi ro lớn vị trí => giảm mức độ nguy hiểm Điều chỉnh định đầu tư Để hình thành định đầu tư, ta cần dựa tất thông tin thu thập được: -Mức độ/ khả xảy rủi ro -Chi phí (ước tính) trường hợp rủi ro xảy -Gía trị khía cạnh tích cực -Bản chất kế hoạch ứng phó vạch  Những dấu hiệu thường thấy để nhận biết hệ thống quản lý rủi ro hiệu  Doanh nghiệp không xây dựng sách quản lý rủi ro  Doanh nghiệp không thực nỗ lực để ngăn chặn rủi ro  Không có người chịu trách nhiệm quản lý rủi ro doanh nghiệp             Quản lý rủi ro không xác định vấn đề ưu tiên doanh nghiệp Doanh nghiệp quan tâm đến rủi ro quan tâm muộn Không có khuôn khổ đánh giá rủi ro thống doanh nghiệp Doanh nghiệp không gắn kết quản lý rủi ro với quy trình hay chuỗi giá trị doanh nghiệp Doanh nghiệp thực việc quản lý rủi ro cách rời rạc Doanh nghiệp thực quản lý rủi ro cách thiếu tập trung Công tác quản lý rủi ro ngày bị coi nhẹ doanh nghiệp Không có đồng cách diễn đạt ngôn ngữ rủi ro doanh nghiệp Thiếu trao đổi thông tin rủi ro doanh nghiệp Hệ thống kiểm soát chiến lược doanh nghiệp hoạt động hiệu Trong doanh nghiệp tồn “những vị trí đáng tin cậy” không kiểm soát Phân công trách nhiệm không phù hợp III Quản trị rủi ro sách phân phối Sự cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp Việt Nam với tập đoàn đa quốc gia không dừng lại hoạt động quảng cáo, truyền thông mà diễn hàng ngày quầy kệ siêu thị, cửa hiệu bán lẻ Lúc này, quản lý phân phối chìa khóa để giúp doanh nghiệp giành chiến thắng Nhiều mô hình phân phối hàng tiêu dùng nhanh (Fast Moving Consumer Goods - FMCG) triển khai nhiều doanh nghiệp sản xuất hướng đến mô hình nhà phân phối kênh phân phối truyền thống nhiều lý do: tận dụng lực am hiểu địa phương nhà phân phối, tối ưu hóa mạng lưới bao phủ cung ứng hàng hóa, chia sẻ gánh nặng vốn lưu động hàng tồn kho Qua kinh nghiệm thực tiễn 10 năm lĩnh vực quản lý phân phối hàng FMCG, rút sáu rủi ro thường gặp nhiều doanh nghiệp sản xuất  Hết hàng Đây rủi ro lớn nhất, dễ thấy khách hàng dễ dàng chuyển sang sử dụng hàng đối thủ cạnh tranh Thử tưởng tượng thông tin quảng cáo sản phẩm tràn ngập phương tiện truyền thông mà khách hàng lại chưa tìm mua cửa hiệu thiệt hại nào? Thông thường, nguyên nhân ngầm hiểu phận sản xuất logistics không hoàn thành nhiệm vụ công tác phối hợp có vấn đề Tuy nhiên, thực tế, hết hàng số nhân viên nhà phân phối “điều hành” Trong hệ thống phân phối tồn cửa hiệu “ảo” Đây mục đích tìm kiếm lợi nhuận thêm từ việc phân phối số “đối tượng” có liên quan trực tiếp gián tiếp, nên dù báo cáo hết hàng thực tế không hết hàng Cho nên, nhà sản xuất nên lưu ý rà soát ngẫu nhiên cửa hiệu, có biện pháp giám sát chéo từ phía phòng kinh doanh, có chế kiểm soát hàng hóa tốt để đảm bảo thông tin xác  Tồn kho cao Trái ngược với “bệnh” hết hàng, tồn kho cao trạng thái hàng hóa không tiêu thụ kỳ vọng Trên thực tế, nhà sản xuất có từ vài chục đến vài trăm mã hàng lượng hàng bán chạy số 10 (đúng theo quy luật 80/20), phần lớn hàng tồn kho cao rơi vào mã hàng bán chậm Nhà sản xuất dựa kinh nghiệm phân tích thị trường để cân đối tỷ lệ hợp lý đưa sản phẩm Ngược lại, với sản phẩm thị trường không tiêu thụ kỳ vọng, rà soát đội ngũ bán hàng, tính đến giải pháp khuyến mãi, thúc đẩy tiêu thụ, sau chấm dứt sản xuất số lượng giới hạn Mặt khác, việc điều chỉnh số ngày tồn kho đảm bảo cung cấp đủ hàng cho thị trường cho nhà phân phối hội lớn để mở rộng mạng lưới, phạm vi kinh doanh từ nguồn tiền “chết” hàng tồn kho lâu Với mạng lưới giao thông ngày hoàn thiện, độ tin cậy giao hàng cao hơn, nhà sản xuất cần thường xuyên theo dõi để có sách giảm dần số ngày tồn kho cần thiết để nâng cao hiệu suất sử dụng vốn cho nhà phân phối dự báo sản xuất chuẩn xác  Trưng bày hàng hóa “Chiếm lĩnh” vị trí trưng bày hàng hóa quầy kệ nói phản ảnh thị phần sản phẩm cách rõ ràng người tiêu dùng Mặc dù vậy, việc chiếm lĩnh cách đồng phạm vi vài chục ngàn đến vài trăm ngàn điểm bán không đơn giản Ở góc độ quản lý, nhà sản xuất thường phải thuê đơn vị độc lập đứng khảo sát cung cấp tình hình trưng bày số cửa hiệu để đánh giá thị phần Kinh nghiệm nhà quản lý cho thấy việc trưng bày đóng góp đến 60% thành công việc bán hàng FMCG Hiện nay, thời gian để có số liệu tình hình trưng bày thường phải tháng (và phải chấp nhận sai số khảo sát hết tất cửa hiệu), dẫn đến khả định chậm trễ Do vậy, phận kinh doanh - tiếp thị công ty nên thường xuyên có người giám sát, đánh giá tình hình trưng bày theo khu vực để có định kịp thời  Quản lý đội ngũ bán hàng không chặt Đây rủi ro khó xử lý nhất, đặc biệt với công ty có mạng lưới phân phối rộng lượng nhân viên lớn (từ hàng trăm người trở lên) Làm để biết có nhân viên thực làm việc? Làm biết “chất lửa” nhân viên có trì? Tư thông thường dựa kết so với tiêu doanh số Nhưng thực tế, nhân viên bán hàng có nhiều “chiêu trò”, khai báo 10 nhân viên thực có người làm, người lãnh lương người; “ghép đơn, chẻ đơn” cho để đảm bảo tiêu chung riêng; đạt doanh số nghỉ ngơi làm việc khác, không nỗ lực để khai thác hội thị trường Một nhà sản xuất nước giải khát lớn giảm 30% đội ngũ bán hàng mà doanh số không giảm khai báo nhân viên “ảo” cao Ngoài ra, việc quản lý đội ngũ bán hàng không giám sát chặt chẽ nhân mà cần có biện pháp hỗ trợ kịp thời cho nhân địa bàn “khó” (đối thủ cạnh tranh mạnh nhu cầu thị trường không nhiều), nhân mới, từ đảm bảo kết chung cho công ty  Quản lý nhà phân phối không sát Theo thời gian, nhà phân phối ngày “tinh vi” tính toán thiệt tìm cách khai thác kẽ hở quản lý nhà sản xuất Chẳng hạn quản lý hàng khuyến mãi, ngân sách duyệt, chương trình truyền thông “chạy” liệu hàng khuyến có đến tay người tiêu dùng, đến đối tượng mà nhà sản xuất kỳ vọng? Hoặc giả sách khuyến có thực quán cho cửa hiệu hay khác nhau, tùy thuộc mối quan hệ nhà phân phối với cửa hiệu? “Chiêu” mà nhà phân phối thường sử dụng “xào nấu số liệu” (data cooking) để đảm bảo báo cáo thật đẹp mắt, tuân thủ đầy đủ yêu cầu nhà sản xuất Đây rủi ro tương đối khó giải cho nhà sản xuất, đòi hỏi tỉnh táo, giám sát qua nhiều kênh thực cách liên tục  Công cụ không phù hợp Dùng cách để ghi nhận đơn hàng cửa hiệu? Làm cách để ngăn chặn “data cooking”? Ngày xưa, sơ khai, nhân viên bán hàng cần sổ ghi chép đủ Nhưng với tiến nhanh chóng công nghệ, ngày có nhiều lựa chọn hơn: máy PDA, điện thoại di động, máy tính bảng Trên thực tế, giải pháp tốt nhất, có giải pháp phù hợp với giai đoạn phát triển doanh nghiệp Khi nhà sản xuất cảm thấy thông tin cần cập nhật nhanh chóng hơn, xác hơn, lúc nên rà soát phương án công nghệ để nâng cao hiệu quả, tính xác Nhiều nhà phân phối nhân viên bán hàng e ngại sử dụng công cụ quản lý bán hàng bị giám sát nhiều hơn, phải tuân thủ nhiều hơn, áp lực cạnh tranh khốc liệt thị trường bắt buộc, có “tay chơi” đủ lực trụ lại Tóm lại, phân phối công tác quan trọng phức tạp Nhà sản xuất có nhãn quan tinh tường người nhìn đằng sau số, báo cáo để nắm bắt diễn biến thị trường, nhu cầu thị trường chỗ tiết kiệm chi phí cách hợp lý Liên hệ với sản phẩm dầu gội Thái Dương  Chính sách phân phối • Hết hàng: sản phẩm mới,chuyên dược liệu nên sản phẩm chưa nhiều người biết đến sủ dụng rủi ro hết hàng ko nhắc đến trình phân phối sản phẩm • Tồn kho cao: sản phẩm có khả tồn kho cao,vì tung thị trường vào thời điểm mà hãng sản phẩm khác giai đoạn phát triển nên sản phẩm Dầu gội Thái Dương người biết đến khả tồn hàng cao • Trưng bày hàng hóa kém: sản phẩm dầu gội Thái Dương đa số trưng bày hiệu thuốc,số lại trưng bày siêu thị, cửa hàng tạp hóa nhỏ lẻ nên người ý • Có hàng phân phối hàng hóa Được đời thời với vô số dầu gội mỹ phẩm thương hiệu tiểng khác Công ty cổ phần Sao Thái Dương lựa chọn riêng cho dòng sản phẩm riêng biệt, với phân khúc thị trường hoàn toàn khác biệt: Dầu gội dược liệu Chính vậy, trình độ khó khăn định cho sản phẩm công ty Và rủi ro điều không tránh khỏi Vậy sách marketing sản phẩm dầu gội Thái Dương có rủi ro nào?  Về sách sản phẩm: Có thể thấy rõ sản phẩm dầu gội Thái Dương Công ty cổ phần Thái Dương từ xuất nhiều thay đổi bao bì, nhãn mác - Lấy màu xanh đỏ gam màu chủ đạo đại diện cho sản phẩm chưa có tính đổi Mà khách hàng họ mong muốn sản phẩm ngaỳ đổi chất lượng bao bì bắt mắt kích thích họ mua Mặt khác, sản phẩm có thay đổi, dễ dẫn đến hoạt động buôn bán phi pháp, làm hàng giả, hàng nhái, -Sản phẩm dòng dầu gội dược liệu nên nhiều đổi chủng loại.Khách hàng bị gò bó sản phẩm Trong thị trường có nhiều nhãn hàng sản phẩm dầu gội đầu đa dạng phong phú Nói đến sức cạnh tranh mạnh mẽ doanh nghiệp phải đối mặt +Giải pháp khắc phục: -Tạo nhiều dòng sản phẩm với hương liệu khác biệt, tạo cho người tiêu dùng lựa chọn - Thường xuyên thay đổi bao bì sản phẩm hoăc giám sát công tác quản lý dịch vụ để phát kịp thòi sản phẩm chất lượng, hàng giả, hàng nhái - Đẩy mạnh công tác truyền thông để người biết đến  Về sách giá So với sản phẩm dầu gội có thị trường giá bán lẻ dầu gội Thái Dương cao sản phẩm khác dầu gội Thái Dương vào hướng dược – mỹ phẩm Điều này, có lại làm cho doanh số sản phẩm giảm Hạn chế số lượng  Chính sách xúc tiến - Chi cho hoạt động quảng cáo không đem lại hiệu - Đưa sản phẩm mẫu đến tay người tiêu dùng để khẳng định chất lượng tin cậy với câu giới thiệu sản phẩm ( “ dầu gội dược liệu Thái Dương 3, ngày không gàu không ngứa”… ) Đây rủi ro lớn cho doanh nghiệp người tiêu dùng kiểm nghiệm phát không quảng cáo nói, sản phẩm tự đánh khách hàng  Các nguồn tài liệu tham khảo - http://www.Thegioimarketing.Net - Giáo trình marketing Philip Kotler - Giáo trình marketing trường Đại học Kinh tế- Quốc dân PGS.TS Trần Minh Đạo - Nguồn: marketing.hce.edu - Nguồn: voer.edu.vn - Nguồn :www.ebookvcu.com - Tham khảo Tạp chí Marketing DNA Branding - www.dna.com.vn - Giáo trình MKT bản- học viện tài - Nguồn: TS Nguyễn Thượng Thái -Quantri.vn biên tập hệ thống hóa - Thaiduong.com.vn - Bài giảng marketing – TS Nguyễn Thương Thái – Học viện bưu viễn thông) - Quản trị Marketing Philip Kotler Nhà xuất bảnThống kê năm 2000 - Quản trị rủi ro tài – PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang [...]... khách hàng chưa từng mua  Marketing dữ liệu là phương pháp sử dụng công nghệ thông tin trong toàn hệ thống của doanh nghiệp nhằm thu thập và lưu trữ các dữ liệu liên quan đến cá nhân khách hàng trong quá khứ, hiện tại và khách hàng tiềm năng Việc duy trì thể thống nhất của nguồn dữ liệu đó cho phép liên tục kiểm soát động thái khách hàng, truy nhập cho dữ liệu khách hàng cho từng tình huống giao... thăm các gian hàng của một hội chợ thương mại - Các dữ liệu về kinh tế hoặc nhân khẩu học: nếu bạn ở nước Mỹ, thì các trung tâm nghiên cứu dữ liệu và kinh tế quốc gia là nơi có thể cung cấp các số liệu mà bạn cần về phạm vi tuổi tác, thu nhập của các tầng lớp trong xã hội, số lượng các loại hình doanh doanh theo khu vực địa lý và tổng lượng bán hàng đối với chủng loại sản phẩm/dịch vụ mà bạn định đưa... giữ những cơ sở dữ liệu đặc biệt mà bạn cần hiện có trong thư viện của họ - Thông tin từ các khách hàng tiềm năng: Đối tượng khách hàng tiềm năng mà bạn cần lấy thông tin không phải là bạn bè và những người thân trong gia đình bạn, vì có như thế bạn mới có cơ hội để nghe được sự thật từ họ Đó là những thông tin giá trị về các mong muốn, sở thích của họ đối với sản phẩm/dịch vụ của bạn Nghiên cứu và tìm... người mua tiềm tang đối với một sản phẩm.” Thị trường là một tập hợp những người mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau, dẫn đến khả năng trao đổi Đối với doanh nghiệp, tốt nhất nên hiểu thị trường là nơi có nhu cầu cần được đáp ứng 2 Phân Loại thị trường Có nhiều cách phân loại thị trường -Căn cứ vào vị trí của sản phẩm ta có: Thị trường tiêu dùng và thị trường doanh nghiệp -Căn cứ vào tầm quan... vào tầm quan trọng của thị trường ta có: Thị trường chính và thị trường phụ -Căn cứ vào tính chất kinh doanh: Thị trường bán buôn và thị trường bán lẻ Căn cứ vào quan hệ cung cầu: Thị trường người bán và thị trường người mua -Căn cứ vào lĩnh vực kinh doanh: Thị trường hàng hóa, thị trường dịch vụ, thị trường sức lao động … -Căn cứ vào phạm vi lưu thông: Thị trường dân tộc, thị trường khu vực, thị trường... Nhu cầu không phong • • phú đa dạng như nhu cầu trên thị trên thị trường tiêu dùng Thị trường tư liệu sản xuất phụ thuộc nhiều vào thị trường tư liệu tiêu dùng _ Thị trường tư liệu tiêu dùng: Tính đa dạng, phong phú về nhu cầu của người tiêu dùng cuối cùng quyết định tính phong phú đa dạng của thị trường tư liệu tiêu dùng • Thị trường người mua – người bán _ Thị trường người bán: Vai trò quyết định thuộc... dùng để trưng bày để thu hút khách hàng II Nghiên cứu thị trường 1.Khái niệm nghiên cứu thị trường Thông qua khái niệm thị trường ta có thể hiểu: Nghiên cứu thị trường là hoạt động của con người diễn ra trong mối quan hệ với thị trường nhằm tìm hiểu ; xác định các thông tin về thị trường, từ đó có thể nắm bắt được những cơ hội kinh doanh xuất hiện trên thị trường Nghiên cứu thị trường có nhiều chức năng... dịch vụ của bạn có thật sự quan trọng và cần thiết đối với khách hàng không? Khách hàng sẽ như thế nào nếu không có sản phẩm/dịch vụ của bạn? 3.3 Đối thủ cạnh tranh của bạn hiện đang làm gì? Điều này rất quan trọng, bởi vì bỏ qua đối thủ cạnh tranh bạn sẽ không biết được các mối đe doạ tiềm ẩn đến hoạt động kinh doanh của mình Biết được những thông tin về đối thủ sẽ đảm bảo cho bạn có vị trí vững chắc... (1971) và nhiều người khác Trường phái này tạo nên một xu hướng nghiên cứu mới trong marketing và dẫn đến lý thuyết về sự thỏa mãn của khách hàng trong marketing với nghiên cứu của Andreasen(1977),Hunt (1977) +) Trường phái hành vi tiêu dùng có lẽ là trường phái tạo được sự quan tâm nhiều nhất của các nhà nghiên cứu marketing Các nhà nghiên cứu marketing ứng dụng những nguyên tắc hành vi (tâm lý học... thuyết, các đánh giá mang tính định tính, hình thành trong các giai đoạn trước Phương pháp nghiên cứu mang tính khoa học đã hình thành trong nghiên cứu marketing và nghiên cứu thị trường với sự đóng góp của Brown (1937) +)Giai đoạn từ 1940 đến 1950 được gọi là giai đoạn đánh giá lại Đóng góp chủ yếu của các nhà nghiên cứu marketing trong giai đoạn này là củng cố lại và tổng quát hoá các khái niệm marketing

Ngày đăng: 14/05/2016, 11:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Quản lý rủi ro doanh nghiệp có mục đích hoạt động là bảo vệ và đóng góp những giá trị tăng thêm cho doanh nghiệp và các đối tác liên quan của doanh nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp đạt được mục tiêu đã đề ra thông qua những nội dung cơ bản sau thể hiện tác dụng của quản lý rủi ro doanh nghiệp:

  • II,Quản trị rủi ro chiến lược:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan