Thư viện câu hỏi lịch sử lớp 6 cả năm chuẩn 4 bài 12 > 14

11 2.3K 0
Thư viện câu hỏi lịch sử lớp 6 cả năm chuẩn 4 bài 12 > 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 12: Nước Văn Lang. I. Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước ý trả lời đúng: ( 3.0 điểm) 1. Nước Văn Lang ra đời là do: A. Sản xuất phát triển, cuộc sống định cư, hình thành các bộ lạc lớn. B. Xã hội có sự phân chia giàu, nghèo nên cần có một tổ chức quản lí xã hội. C. Nhu cầu trị thủy, làm thủy lợi, đoàn kết giải quyết chấm dứt xung đột giữa các thị tộc, bộ lạc và chống ngoại xâm. D. Tất cả các ý trên đều đúng. 2. Các bộ lạc lớn hình thành ở vùng đồng bằng ven các sông lớn thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ vào khoảng thời gian: A. Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ VII TCN. B. Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ VI TCN. C. Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ V TCN. D. Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ IV TCN 3. Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh nói lên hoạt động : A. Chống thiên tai, lũ lụt của nhân dân. B. Chống ngoại xâm của nhân dân. C. Lễ hội văn hóa và phong tục tập quán của nhân dân. D. Đấu tranh giữa các Thần Nước và Thần Núi. 4. Bộ lạc Văn Lang cư trú trên vùng đất : A. Ven sông Hồng từ Gia Lâm ( Hà Nội) đến Thái Bình. B. Ven sông Hồng từ Ba Vì ( Hà Nội) đến Việt Trì – Phú Thọ. C. Ven sông Mã từ Thọ Xuân ( Thanh Hóa) đến Lạc Thủy (Hòa Bình) . D. Ven sông Cả từ Nghệ An đến Hà Tĩnh. 5. Kinh đô của nhà nước Văn Lang ở : A. Việt Trì Phú Thọ. B. Lâm Thao Phú Thọ. C. Đoan Hùng Phú Thọ. D. Bạch Hạc Phú Thọ. 6. Nhà nước Văn Lang có số đơn vị hành chính là: A. 13 bộ B. 14 bộ. C. 15 bộ. D. 16 bộ. II. Tự luận: ( 7.0 điểm) 1. Trình bày những lí do cơ bản dẫn tới sự ra đời của nhà nước Văn Lang? ( 4 điểm ) 2. Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào ? Nhận xét ? ( 3 điểm ) Bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang. I. Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước ý trả lời đúng: ( 3.0 điểm) 1. Nhà ở chủ yếu của cư dân Văn Lang là: A. Nhà đất. B. Nhà sàn. C. Nhà xây. D. Nhà nổi. 2. Việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ở cả nước ngoài đã khẳng định: A. Thuật luyện kim được phát minh ở nước ta đã đạt tới trình độ chuyên môn hóa cao. B. Thuật luyện kim được phát minh ở nước ngoài du nhập vào. C. Thuật luyện kim được phát minh ở nước ta du nhập ra nước ngoài. D. Công cụ và vật dụng bằng kim loại đã thay thế hoàn toàn đồ đá. 3 . Bằng chứng nào chứng tỏ nghề nông trồng lúa nước là nghề chính của cư dân Văn Lang: A. Dùng lưỡi cày đồng, lưỡi liềm đồng, lưỡi cuốc sắt để sản xuất. B. Dấu vết gạo cháy và thóc lúa được tìm thấy ở di chỉ Hoa Lộc, Phùng Nguyên. C. Sự tích: Bánh Trưng Bánh Giầy. D. Tất cả các ý trên đều đúng. 4. Trang phục chủ yếu trong mùa hè của cư dân Văn Lang là: A. Nam đóng khố, mình để trần. B. Nữ mặc váy, nam mặc quần dài. C. Nam đóng khố, mình để trần; nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực. D. Nam đóng khố, mình để trần; nữ mặc quần áo dài, thêu hoa văn. 5. Trong các lễ hội của cư dân Văn Lang, tiếng trống đồng vang lên thể hiện mong muốn. A. Mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, sinh đẻ nhiều, làm ăn yên ổn. B. Được vui chơi, nhảy múa, ca hát. C. Khẳng định tài năng của cư dân Văn Lang trong việc đúc đồng. D. Được đem trống đồng đi buôn bán khắp nơi trong và ngoài nước. 6. Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang đã tạo nên: A. Tình cảm cộng đồng sâu sắc. B. Đất nước phát triển. C. Gia đình hòa thuận. D. Xã hội ổn định. II. Tự luận: ( 7.0 điểm) 1. Những bằng chứng nào chứng tỏ sự phát triển của nông nghiệp và thủ công nghiệp? ( 3 điểm ) 2. Những nét chính trong đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang ? ( 4 điểm ) Bài 14: Nước Âu Lạc.( tiết 1) I. Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước ý trả lời đúng: ( 3.0 điểm) 1. Người Tây Âu và Lạc Việt đã chiến đấu chống quân Tần xâm lược với tinh thần: A. Kiên quyết không chịu đầu hàng. B. Trốn vào rừng không chịu để quân Tần bắt. C. Ngày ở trong rừng, đêm đến ra đánh giặc. D. Tất cả các ý trên đều đúng. 2. Đất nước Văn Lang đời vua Hùng thứ 18 “ không còn yên bình như trước nữa” vào khoảng thời gian: A. Đầu thế kỉ III TCN. B. Giữa thế kỉ III TCN. C. Cuối thế kỉ III TCN. D. Đầu thế kỉ II TCN. 3. Vua Tần sai quân đánh xuống phương Nam để mở rộng bờ cõi vào: A. Năm 258 TCN. B. Năm 238 TCN. C. Năm 228 TCN. D. Năm 218 TCN. 4. Thủ lĩnh đứng đầu cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần là: A. Thục Phán. B. Thánh Gióng. C. Vua Hùng thứ 18. D. Sơn Tinh, Thủy Tinh. 5. Nhà nước Âu Lạc thành lập vào : A. Năm 218 TCN. B. Năm 214 TCN. C. Năm 210 TCN. D. Năm 207 TCN. 6. An Dương Vương chọn đóng đô ở Phong Khê ( Đông Anh Hà Nội) vì lí do chủ yếu sau: A. Đây là vùng đất đông dân, nằm ở trung tâm đất nước, thuận lợi cho sự phát triển. B. Muốn khẳng định sức mạnh của nhà nước Âu Lạc. C. Phong Châu Bạch Hạc ( Phú Thọ) là kinh đô của các vua Hùng. D. Phong Châu Bạch Hạc ( Phú Thọ) là vùng đất không thuận lợi. II. Tự luận: ( 7.0 điểm) 1. Người Tây Âu và Lạc Việt tiến hành kháng chiến chống quân xâm lược Tần như thế nào? ( 4 điểm ) 2. Nhà nước Âu Lạc được thành lập trong hoàn cảnh nào ? ( 3 điểm )

Bài 12: Nước Văn Lang I Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng: ( 3.0 điểm) Nước Văn Lang đời do: A Sản xuất phát triển, sống định cư, hình thành lạc lớn B Xã hội có phân chia giàu, nghèo nên cần có tổ chức quản lí xã hội C Nhu cầu trị thủy, làm thủy lợi, đoàn kết giải chấm dứt xung đột thị tộc, lạc chống ngoại xâm D Tất ý Các lạc lớn hình thành vùng đồng ven sông lớn thuộc Bắc Bộ Bắc Trung Bộ vào khoảng thời gian: A Từ kỉ VIII đến kỉ VII TCN B Từ kỉ VIII đến kỉ VI TCN C Từ kỉ VIII đến kỉ V TCN D Từ kỉ VIII đến kỉ IV TCN Truyện Sơn Tinh- Thủy Tinh nói lên hoạt động : A Chống thiên tai, lũ lụt nhân dân B Chống ngoại xâm nhân dân C Lễ hội văn hóa phong tục tập quán nhân dân D Đấu tranh Thần Nước Thần Núi Bộ lạc Văn Lang cư trú vùng đất : A Ven sông Hồng- từ Gia Lâm ( Hà Nội) đến Thái Bình B Ven sông Hồng- từ Ba Vì ( Hà Nội) đến Việt Trì – Phú Thọ C Ven sông Mã- từ Thọ Xuân ( Thanh Hóa) đến Lạc Thủy (Hòa Bình) D Ven sông Cả- từ Nghệ An đến Hà Tĩnh Kinh đô nhà nước Văn Lang : A Việt Trì- Phú Thọ B Lâm Thao- Phú Thọ C Đoan Hùng- Phú Thọ D Bạch Hạc- Phú Thọ Nhà nước Văn Lang có số đơn vị hành là: A 13 B 14 C 15 D 16 II Tự luận: ( 7.0 điểm) Trình bày lí dẫn tới đời nhà nước Văn Lang? ( điểm ) Nhà nước Văn Lang được tổ chức thế nào ? Nhận xét ? ( điểm ) Bài 13: Đời sống vật chất tinh thần cư dân Văn Lang I Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng: ( 3.0 điểm) Nhà chủ yếu cư dân Văn Lang là: A Nhà đất B Nhà sàn C Nhà xây D Nhà Việc tìm thấy trống đồng nhiều nơi đất nước ta nước khẳng định: A Thuật luyện kim phát minh nước ta đạt tới trình độ chuyên môn hóa cao B Thuật luyện kim phát minh nước du nhập vào C Thuật luyện kim phát minh nước ta du nhập nước D Công cụ vật dụng kim loại thay hoàn toàn đồ đá Bằng chứng chứng tỏ nghề nông trồng lúa nước nghề cư dân Văn Lang: A Dùng lưỡi cày đồng, lưỡi liềm đồng, lưỡi cuốc sắt để sản xuất B Dấu vết gạo cháy thóc lúa tìm thấy di Hoa Lộc, Phùng Nguyên C Sự tích: Bánh Trưng- Bánh Giầy D Tất ý Trang phục chủ yếu mùa hè cư dân Văn Lang là: A Nam đóng khố, để trần B Nữ mặc váy, nam mặc quần dài C Nam đóng khố, để trần; nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực D Nam đóng khố, để trần; nữ mặc quần áo dài, thêu hoa văn Trong lễ hội cư dân Văn Lang, tiếng trống đồng vang lên thể mong muốn A Mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, sinh đẻ nhiều, làm ăn yên ổn B Được vui chơi, nhảy múa, ca hát C Khẳng định tài cư dân Văn Lang việc đúc đồng D Được đem trống đồng buôn bán khắp nơi nước Đời sống vật chất tinh thần cư dân Văn Lang tạo nên: A Tình cảm cộng đồng sâu sắc B Đất nước phát triển C Gia đình hòa thuận D Xã hội ổn định II Tự luận: ( 7.0 điểm) Những chứng chứng tỏ phát triển nông nghiệp thủ công nghiệp? ( điểm ) Những nét chính đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang ? ( điểm ) Bài 14: Nước Âu Lạc.( tiết 1) I Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng: ( 3.0 điểm) Người Tây Âu Lạc Việt chiến đấu chống quân Tần xâm lược với tinh thần: A Kiên không chịu đầu hàng B Trốn vào rừng không chịu để quân Tần bắt C Ngày rừng, đêm đến đánh giặc D Tất ý Đất nước Văn Lang- đời vua Hùng thứ 18 “ không yên bình trước nữa” vào khoảng thời gian: A Đầu kỉ III TCN B Giữa kỉ III TCN C Cuối kỉ III TCN D Đầu kỉ II TCN Vua Tần sai quân đánh xuống phương Nam để mở rộng bờ cõi vào: A Năm 258 TCN B Năm 238 TCN C Năm 228 TCN D Năm 218 TCN Thủ lĩnh đứng đầu kháng chiến chống quân xâm lược Tần là: A Thục Phán B Thánh Gióng C Vua Hùng thứ 18 D Sơn Tinh, Thủy Tinh 5 Nhà nước Âu Lạc thành lập vào : A Năm 218 TCN B Năm 214 TCN C Năm 210 TCN D Năm 207 TCN An Dương Vương chọn đóng đô Phong Khê ( Đông Anh- Hà Nội) lí chủ yếu sau: A Đây vùng đất đông dân, nằm trung tâm đất nước, thuận lợi cho phát triển B Muốn khẳng định sức mạnh nhà nước Âu Lạc C Phong Châu- Bạch Hạc ( Phú Thọ) kinh đô vua Hùng D Phong Châu- Bạch Hạc ( Phú Thọ) vùng đất không thuận lợi II Tự luận: ( 7.0 điểm) Người Tây Âu Lạc Việt tiến hành kháng chiến chống quân xâm lược Tần nào? ( điểm ) Nhà nước Âu Lạc được thành lập hoàn cảnh nào ? ( điểm ) [...]...1 Người Tây Âu và Lạc Việt tiến hành kháng chiến chống quân xâm lược Tần như thế nào? ( 4 điểm ) 2 Nhà nước Âu Lạc được thành lập trong hoàn cảnh nào ? ( 3 điểm )

Ngày đăng: 08/05/2016, 22:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan