Sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng học sinh giỏi môn địa lý khối 9 theo hướng bền vững lê phạm duy liên THCS đa phước

17 758 1
Sáng kiến kinh nghiệm Bồi dưỡng học sinh giỏi môn địa lý khối 9 theo hướng bền vững  lê phạm duy liên  THCS đa phước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÝ KHỐI THEO HƯỚNG BỀN VỮNG A/- PHẦN MỞ ĐẦU: I BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI: Trong năm qua, chất lượng dạy học huyện An Phú nói chung trường trung học sở Đa Phước nói riêng ngày nâng cao Các phong trào thi đua dạy tốt – học tốt ngành phát động đông đảo cán - giáo viên - công nhân viên học sinh nhiệt tình tham gia hưởng ứng bước đạt nhiều thành tích bật như: phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm, làm đồ dùng dạy học, hội thi giáo viên dạy giỏi, hội thi ca múa nhạc, hội khỏe phù đổng, thi chọn học sinh giỏi … Qua phong trào góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục, đồng thời tạo niềm tin bậc phụ huynh học sinh, cấp quyền động lực để người làm công tác giáo dục có định hướng cho nghiệp đào tạo hệ tương lai đất nước Trong phong trào thi đua đó, khẳng định trường trung học sở Đa Phước – huyện An Phú trường đạt kết toàn diện mang tính ổn định ; phát triển có phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung học sinh giỏi môn Địa lý nói riêng II LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Năm học 2005 – 2006 năm học học sinh lớp địa bàn toàn tỉnh học theo chương trình sách giáo khoa năm học thân Ban giám hiệu nhà trường phân công giảng dạy môn Địa lý khối Với vai trò người giáo viên giảng dạy lớp 9, thân nhận thức nhiệm vụ nặng nề quan trọng – quan trọng phải đảm nhận công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, công việc mà lãnh đạo nhà trường xem mũi nhọn, mạnh trường Từ năm học đến nay, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý thân nhiều đạt số kết định, cụ thể là: hàng năm trường có học sinh giỏi đạt giải cấp huyện, cấp tỉnh môn Địa lý năm học 2010 – 2011 vừa qua trường có học sinh giỏi đạt giải Nhì học sinh giỏi đạt giải Ba môn Địa lý kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh Với kết trên, xin chia sẻ số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý khối nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn, tạo hứng thú học tập cho học sinh góp phần nhỏ bé thành tích chung phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi, đặc biệt với giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý xem tài liệu tham khảo, kênh thông tin để làm phong phú thêm biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi địa bàn An Giang nói chung huyện An Phú nói riêng III PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đề tài tập trung phân tích biện pháp thực trình bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý khối chia sẻ với quý đồng nghiệp kinh nghiệm tích lũy từ thực tế năm qua IV ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU : Từ thực tế trình giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi đạt hiệu thân không ngừng rút kinh nghiệm, phân tích, so sánh biện pháp tiến hành năm sau so với năm trước để có hướng điều chỉnh cho phù hợp với thực tế Trên sở tổng kết, rút kinh nghiệm riêng thân bước hình thành ý tưởng viết đề tài công tác phát bồi dưỡng học sinh giỏi qua nhiều năm đề tài đời Có thể nói công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ngành thực lâu việc tổ chức trao đổi học tập hay chia sẻ kinh nghiệm bồi dưỡng chưa thực Do đó, đề tài đời kết trình gắn kết lý luận thực tiễn, đồng thời phần giải đòi hỏi thực tiễn đặt B/- PHẦN NỘI DUNG: I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI: Qua thực tế bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý khối năm học qua nhận thấy vấn đề quan trọng người giáo viên bồi dưỡng cần có quan niệm học sinh giỏi nói chung học sinh giỏi môn Địa lý nói riêng Bên cạnh đó, cần trả lời cho câu hỏi: “việc bồi dưỡng học sinh giỏi nhằm mục tiêu ?” để từ người giáo viên bồi dưỡng lựa chọn nội dung, chương trình phương pháp bồi dưỡng cho thích hợp đạt hiệu cao Theo Giáo sư – Tiến sỹ Nguyễn Viết Thịnh, giảng viên khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, người ví “một cánh chim đầu đàn” ngành khoa học Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam người có nhiều năm tham gia đề thi Cao đẳng, Đại học, thi học sinh giỏi quốc gia môn đia lý cho rằng: “Học sinh giỏi môn Địa lý cần học thuộc chưa đủ, chưa xác Địa lý môn khoa học có đối tượng nghiên cứu phong phú, phức tạp Các tượng địa lý không phân bố bề mặt đất mà không gian lòng đất Hơn nữa, tượng đâu phát sinh, tồn phát triển cách độc lập lại có quan hệ hữu với Chính vậy, người dạy học Địa lý cần có phương pháp tư duy, phân tích, xét đoán tượng địa lý theo quan điểm hệ thống” Với quan niệm trên, hiểu học sinh giỏi môn Địa lý học sinh phải nắm kiến thức môn phải vận dụng hiểu biết; kỹ địa lý để giải nội dung theo yêu cầu đề bài, thực tiễn sống học sinh giỏi môn Địa lý học sinh có lực độc lập suy nghĩ, vận dụng tốt kiến thức, kỹ chắn địa lý Về mục tiêu bồi dưỡng học sinh giỏi, có nhiều mục tiêu khác tùy theo quan niệm giáo viên tùy theo môn học dù quan niệm lại có điểm tương đồng: - Bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung học sinh giỏi môn Địa lý nói riêng nhằm phát triển tư trình độ cao phù hợp với khả trí tuệ học sinh - Bồi dưỡng lao động làm việc cách sáng tạo - Phát triển phương pháp, kỹ thái độ tự học suốt đời - Nâng cao ý thức khát vọng học sinh - Phát triển phẩm chất lãnh đạo - Có ý thức trách nhiệm công xây dựng, phát triển đất nước Với mục tiêu đó, thấy việc bồi dưỡng học sinh giỏi phần lớn giáo viên nhiều đáp ứng tương đối đầy đủ sáu mục tiêu Điều minh chứng qua kết bồi dưỡng học sinh giỏi giáo viên em đạt giải học sinh giỏi em hội đủ mục tiêu II THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP: Trong thực tế, qua số năm tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý đạt kết khả quan: hàng năm trường có học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh thân bám sát mục tiêu bồi dưỡng học sinh giỏi, đồng thời áp dụng biện pháp cụ thể: Xây dựng kế hoạch cụ thể công tác bồi dưỡng học sinh giỏi: Vào đầu năm học, lãnh đạo nhà trường đạo giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi tất môn phải xây dựng kế hoạch chi tiết Vì vậy, thân lên kế hoạch cụ thể về: thời gian bồi dưỡng; nội dung; thời lượng; số lượng học sinh bồi dưỡng; tiêu phấn đấu đạt giải … thân thực nghiêm túc theo kế hoạch Song song đó, Ban giám hiệu – trực tiếp đồng chí Phó Hiệu trưởng chuyên môn trường thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở việc bồi dưỡng học sinh giỏi giáo viên để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường đạt kết cao Chọn đối tượng bồi dưỡng thường xuyên thực công tác tư tưởng với học sinh tham gia bồi dưỡng: Như biết theo quy chế thi học sinh giỏi đối tượng thi học sinh giỏi học sinh học lớp trường, có học lực học kỳ I năm học đạt từ loại trở lên, hạnh kiểm đạt loại tốt trung bình môn thi học sinh giỏi đạt từ 8,0 trở lên Những năm qua việc chọn đối tượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý trường nhiều thuận lợi do: - Đa số học sinh khối có hứng thú đam mê môn Địa lý Vì vậy, học sinh đăng ký dự thi tương đối, bình quân năm có 05 học sinh - Số học sinh khối trường đông Hàng năm, bình quân trường có 150 học sinh khối bố trí từ 05 đến 06 lớp Do đó, sức ép vấn đề chọn số lượng học sinh tham gia bồi dưỡng không đáng kể so với trường khác - Môn Địa lý trường môn có truyền thống đạt giải kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh nên thu hút học sinh đăng ký tham gia bồi dưỡng Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi bước đầu đó, trình bồi dưỡng thân gặp số khó khăn từ học sinh (và bắt gặp giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi), là: - Do nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan nên số học sinh có mâu thuẫn, chưa thông suốt học sinh giỏi lớp với học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh môn: học sinh nghĩ tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi ảnh hưởng đến thành tích học lớp ngược lại, số em tham gia bồi dưỡng mang tính hình thức, thiếu tập trung - Do nhận thức phụ huynh hạn chế: bồi dưỡng học sinh giỏi không thời gian phụ tiếp chuyện gia đình - Phải học bù, học thể dục, học thêm, tham gia phong trào khác lớp, trường v.v Xuất phát từ khó khăn trên, thân thường xuyên động viên, khuyến khích kiên trì phân tích cho học sinh thấy phải làm để đạt hiệu cao công việc mà sử dụng hợp lý quỹ thời gian Vì suy cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi muốn thành công hay thất bại nhờ vào vai trò người giáo viên – người giáo viên gặp “lực cản” mà buông xuôi khó thành công Do đó, có ý kiến cho người giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi ví đạo diễn phim, học sinh diễn viên thực theo ý định đạo diễn, đạo diễn cần biết quan tâm đến tâm tư, nguyện vọng diễn viên Giáo viên bồi dưỡng nên biên soạn tài liệu theo chuyên đề nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý: Có thể cho biện pháp mang tính bền vững công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý Từ thực tế kinh nghiệm bồi dưỡng năm qua cho thấy nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý phong phú trải 03 khối lớp 6, 8, khối lớp lượng kiến thức cần truyền đạt cho học sinh vô hạn, giáo viên bồi dưỡng khó xác định nội dung kiến thức cần bồi dưỡng trước cho học sinh, nội dung không quan trọng để giới hạn, đặc biệt phần Địa lý tự nhiên Việt Nam (khối 8) Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam (khối 9), bên cạnh vài trường hợp người giáo viên bồi dưỡng kiến thức sách giáo khoa theo trình tự cố định hết Bài đến Bài 2, Bài …do không đủ thời gian kiến thức xếp theo phần, chương theo phương pháp dàn trải Chính thế, thân tiến hành soạn tài liệu riêng theo chuyên đề nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi Từ nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi năm qua theo có chuyên đề sau: - Chuyên đề Trái đất (khối 6) - Chuyên đề Địa lý tự nhiên Việt Nam (khối 8) - Chuyên đề Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam (khối 9) - Chuyên đề Kỹ vẽ, phân tích nhận xét loại biểu đồ (chủ yếu khối 9) Như vậy, từ chuyên đề giáo viên cần tìm tài liệu liên quan để biên soạn, thông thường chuyên đề giảng dạy chuyên sâu chương trình Địa lý lớp 12 – Nâng cao (đối với khối 8, 9) chương trình Địa lý lớp 10 – Nâng cao (đối với khối 6), hay tập trung đề thi tốt nghiệp lớp 12, thi Cao đẳng, Đại học môn Địa lý Đối với thân, tài liệu biên soạn chủ yếu dựa vào nguồn: - Hướng dẫn học khai thác Atlat Địa lý Việt Nam (Tác giả: GS-TS Lê Thông, PGSTS Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Đình Hòa Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 2008) - Ôn tập Địa lý theo chủ điểm (Tác giả: GS-TS Nguyễn Viết Thịnh, PGS-TS Đỗ Thị Minh Đức Nhà xuất Đại học Sư phạm xuất năm 2005) - Chuyên đề Địa lý 12: Phần Địa lý tự nhiên - dân cư phần Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam (Tác giả: PGS-TS Nguyễn Đức Vũ Nhà xuất Giáo dục Việt Nam xuất năm 2009) - Tuyển chọn ôn luyện thực hành kỹ môn Địa lý (Tác giả: Đỗ Ngọc Tiến, Phí Công Việt Nhà xuất Giáo dục xuất năm 2002) - Một số đề thi học sinh giỏi môn Địa lý cấp THCS, THPT tốt nghiệp CĐ, ĐH (sưu tầm) Khi biên soạn tài liệu giáo viên thuận lợi việc bồi dưỡng cho học sinh lượng kiến thức định trước, đồng thời hạn chế việc thời gian bồi dưỡng theo sở thích Về nội dung phương pháp bồi dưỡng: Giáo viên nên bồi dưỡng chuyên đề bản, trọng tâm trước ưu tiên thời lượng cho chuyên đề này, sở “phán đoán” sở trường hay sở thích người đề mà bồi đưỡng trước chuyên đề (đương nhiên điều mang ý nghĩa tương đối thực tiễn năm qua cho thấy đề thi học sinh giỏi thường tập trung vào phần đặc điểm ảnh hưởng khí hậu Việt Nam đến phát triển kinh tế), hay thân thích chuyên đề bồi dưỡng trước, không nên bồi dưỡng theo phương pháp từ thấp lên cao theo hướng: khối → khối → khối → biểu đồ dễ thời gian hiệu không cao chuyên đề có mối liên hệ với không nhiều (ví dụ: chuyên đề Trái đất với chuyên đề Địa lý tự nhiên Việt Nam) Theo kinh nghiệm thân, áp dụng theo quy trình sau: Trước tiên, phát tài liệu biên soạn cá nhân phần Địa lý kinh tế - xã hội Việt nam (khối 9) để học sinh tự nghiên cứu phần em học lớp giáo viên có điều kiện mở rộng kiến thức cho học sinh, đồng thời học sinh em có điều kiện khắc sâu kiến thức, nâng cao khả tư duy, kỹ địa lý bước đầu phát triển Tiếp theo, giáo viên bồi dưỡng phần Địa lý tự nhiên (khối 8) Địa lý Trái đất (khối 6) hai phần học sinh học lớp giáo viên cần ôn tập lại cho học sinh thông qua nội dung học khối Sau cùng, giáo viên tập trung vào kỹ vẽ nhận xét loại biểu đồ Cũng cần nói thêm rằng, giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý có điểm giống như: khung chương trình bồi dưỡng, trình độ tay nghề, nhiệt tình, trình độ học sinh, phương tiện phục vụ bồi dưỡng (Atlat, compa, thước đo độ, máy tính …) … kết đạt có khác biệt giáo viên có hình thức tổ chức phương pháp bồi dưỡng khác Sau xin trình bày số phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý mà thân thực năm qua a) Sử dụng phương pháp sơ đồ hóa bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý: Phương pháp sử dụng sơ đồ hay đầy đủ phương pháp sử dụng sơ đồ Grap sử dụng phổ biến dạy học Địa lý để thể mối quan hệ nhân - địa lý Do cấu trúc chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi phân phối trải rộng 03 khối lớp khối lớp có mối liên hệ hữu với theo trình tự, đặc biệt khối với khối Vì thế, giáo viên bồi dưỡng sử dụng sơ đồ Grap cần đặt mối liên hệ mắc xích, tách rời * Cấu tạo sơ đồ Grap gồm: - Các đỉnh: thể ô vuông chứa đựng đặc điểm, khái niệm - Các nhánh: thể mũi tên thể mối liên hệ yếu tố, đối tượng địa lý với * Các kiểu sơ đồ Grap thường dùng: - Grap chứng minh hay giải thích: dùng để thể hiện, phản ánh nội dung dạy cách trực quan - Grap tổng hợp: dùng để tổng hợp, ôn tập, tổng kết hay hệ thống chương, phần kiến thức học - Grap kiểm tra, đánh giá: dùng để phản ánh lực tiếp thu hiểu biết học sinh, đồng thời giúp giáo viên kịp thời điều chỉnh nội dung truyền đạt * Cách sử dụng sơ đồ Grap: - Giáo viên vừa giảng bài, tổ chức cho học sinh tìm kiến thức mối liên hệ chủ yếu vừa xây dựng sơ đồ Grap Kết thúc buổi bồi dưỡng việc xây dựng sơ đồ hoàn thành nội dung bồi dưỡng (nội dung học) thể cách trực quan sơ đồ - Giáo viên xây dựng sẵn sơ đồ câm đặt câu hỏi hướng học sinh phân tích mối quan hệ sơ đồ để giải thích nội dung học tập đồng thời có ví dụ cụ thể để chứng minh - Giáo viên xây dựng sơ đồ câm kết hợp với phiếu học tập chuẩn bị trước yêu cầu học sinh thảo luận nhóm tìm kiến thức Cuối cùng, giáo viên khẳng định lại vấn đề sai học sinh tự hoàn thiện sơ đồ sở kiến thức tìm * Ưu điểm phương pháp sử dụng sơ đồ Grap: Việc sử dụng sơ đồ Grap thực lâu dạy học địa lý có nhiều ưu điểm bật thật bật giai đoạn – giai đoạn toàn ngành đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin thông qua vẽ đồ tư dạy học thực chất việc vẽ đồ tư phương pháp sử dụng sơ đồ Grap dạy học địa lý Phương pháp có ưu điểm: - Hạn chế việc thời gian giáo viên so với phương pháp dạy tiểu mục, phần - Học sinh mở rộng, đào sâu kiến thức, kiến thức mang tính tổng quan, khái quát - Giúp học sinh đễ nhớ khắc sâu kiến thức thói quen tư logic thông qua sơ đồ - Học sinh hứng thú học tập môn * Một số ví dụ cụ thể: - Câu 1: Bằng kiến thức học trình bày vận động Trái đất hệ - Câu 2: Khí hậu nước ta có đặc điểm ? Từ đặc điểm có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế nước ta ? - Câu 3: Hãy chứng minh Việt Nam nước có tiềm đa dạng, phong phú để phát triển du lịch - …… Với câu hỏi mang tính tổng hợp trên, học sinh giỏi môn địa lý học thuộc lòng mà thông qua phương pháp tư (so sánh, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa) kết hợp vận dụng kỹ địa lý hướng dẫn giáo viên phải trình bày đầy đủ xác yêu cầu đề đường ngắn vẽ sơ đồ Grap - Câu Trái đất Tự quay quanh trục Thời gian ………… ………… ………… Hướng ………… ………… ………… Chuyển động quanh mặt trời Vận tốc ………… ………… ………… Thời gian ………… ………… ………… Hệ Ngày đêm nhau………… Giờ khác nơi ………… Hướng ………… ………… ………… Trục nghiêng ………… ………… ………… Hệ Lệch hướng vật chuyển động ………… Mùa trái đất ………… Ngày đêm dài ngắn theo mùa ………… Các vành đai nhiệt trái đất - Câu 2: Khí hậu Việt Nam Nhiệt đới ẩm gió mùa Nhiệt đới …… …… …… …… …… Ẩm …… …… …… …… …… …… Phân hóa đa dạng Gió mùa …… …… …… …… …… Theo mùa …… …… …… …… …… Thuận lợi: ………………………… Khó khăn: ………………………… ………………………… Bắc Nam …… …… …… …… …… Thất thường Tây Đông …… …… …… …… …… Thuận lợi: ………………………… Khó khăn: ………………………… ………………………… Nhiệt độ …… …… …… …… …… Lượng mưa …… …… …… …… …… Khó khăn …………………… …………………… …………………… - Câu 3: Tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch tự nhiên Di sản thiên nhiên …… …… …… Vườ n quốc gia …… …… …… Hang động …… …… …… …… …… Bãi biển …… …… …… …… …… Tài nguyên du lịch nhân văn Thắng cảnh …… …… …… …… …… Di sản văn hóa …… …… …… Di tích lịch sử …… …… …… Lễ hội …… …… …… …… …… Làng nghề …… …… …… …… …… Ẩm thực …… …… …… …… …… Như vậy, sau có nội dung đề vấn đề đặt học sinh phải tạo sơ đồ cho câu hỏi dựa vào sơ đồ học sinh thuyết trình sơ đồ ngôn ngữ viết vào làm kết hợp với trình khai thác kiến thức từ Atlat Địa lý Việt Nam b) Sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý: Đa số giáo viên giảng dạy địa lý nói chung giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng cố gắng rèn luyện cho học sinh kỹ cần thiết để khai thác kiến thức từ đồ Atlat địa lý thông thường tiến hành theo bước sau: - Bước 1: Nắm vững ký hiệu chung trang bìa Atlat - Bước 2: Tùy theo yêu cầu câu hỏi mà người sử dụng Atlat lựa chọn trang hay nhiều trang atlat khác nhau, đồng thời trang atlat có mối liên hệ chặt chẽ với nên phải nắm vững ký hiệu riêng trang atlat - Bước 3: Thông qua thao tác tư người giáo viên hướng dẫn học sinh tìm vị trí đối tượng đồ tiến hành mô tả đối tượng (hình dáng, kích thước, quy mô, màu sắc), cuối xác định mối liên hệ đối tượng đồ để giải thích, làm sáng tỏ vấn đề Tuy nhiên, theo kinh nghiệm thân bước khai thác atlat theo phương pháp chung mà người giáo viên dạy địa lý phải thực hiện, giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi môn địa lý bước khai thác chung cần có bước khai thác riêng Nói cách khác để học sinh khai thác có hiệu kiến thức từ Atlat địa lý người giáo viên phải nắm vững phương pháp biểu đối tượng địa lý đồ Atlat Địa lý Việt Nam có phương pháp biểu chủ yếu sau: - Phương pháp ký hiệu: hình học, chữ, tượng hình - Phương pháp ký hiệu đường chuyển động : hướng gió, dòng biển, đường giao thông … - Phương pháp chấm điểm : điểm dân cư, quy mô đô thị, trung tâm công nghiệp … - Phương pháp khoanh vùng như: bãi cá, bãi tôm, phân bố dân tộc … - Phương pháp đồ - biểu đồ: dùng biểu đồ đặt vào phạm vi đơn vị lãnh thổ như: biểu đồ thể diện tích sản lượng lúa An Giang tỉnh khác đồng sông Cửu Long … - Phương pháp chất lượng (phương pháp thang màu) Các phương pháp biểu thể trang đồ Atlat hai phần chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi môn địa lý là: phần địa lý tự nhiên phần địa lý kinh tế - xã hội, đó: - Phần Địa lý tự nhiên Việt Nam sử dụng phương pháp biểu chủ yếu là: phương pháp thang màu, phương pháp ký hiệu phương pháp ký hiệu đường chuyển động - Phần Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam sử dụng phương pháp chủ yếu như: phương pháp đồ - biểu đồ phương pháp ký hiệu Thế người giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi môn địa lý phải nắm vững phương pháp biểu đối tượng địa lý Atlat ? 10 Vì: đối tượng địa lý bề mặt đất thông qua phương pháp biểu hàm chứa kho kiến thức đồ sộ địa lý nước nhà không đơn ký hiệu sơ cứng: ký hiệu có kiến thức kiến thức thể qua ký hiệu Khi bồi dưỡng cho học sinh địa lý ngành kinh tế hay vùng kinh tế đó, học sinh học thuộc lòng cách “máy móc” số liệu hay đọc “thao thao” phân bố, mà bắt buộc học sinh phải khai thác kiến thức từ atlat kết hợp với thao tác tư đồng thời phải nắm mối liên hệ lôgic chúng Như vậy, người giáo viên bồi dưỡng phải hướng dẫn học sinh nắm mối liên hệ lôgic địa lý ngành kinh tế vùng kinh tế Qua thực tế, thấy địa lý ngành kinh tế có mối liên hệ sau: - Vai trò ngành kinh tế phát triển kinh tế-xã hội đất nước - Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành kinh tế - Tình hình phát triển phân bố ngành (thông thường thể đầy đủ Atlat qua biểu đồ thang màu) - Phương hướng, giải pháp phát triển ngành thời gian tới Ví dụ: Đối với câu hỏi: Bằng kiến thức học trình bày tình hình phát triển phân bố ngành thủy sản nước ta Vì nước ta mạnh để phát triển ngành thủy sản Với câu hỏi người giáo viên bồi dưỡng phải hướng dẫn học sinh nắm mối liên hệ lôgic địa lý ngành thủy sản hướng dẫn học sinh khai thác từ Atlat Địa lý Việt Nam: * Tình hình phát triển phân bố ngành thủy sản nước ta: sử dụng atlat trang 20 Toàn trang Atlat (phần thủy sản) sử dụng hai phương pháp biểu là: phương pháp đồ – biểu đồ phương pháp chất lượng, đó: - Phương pháp đồ - biểu đồ có biểu đồ sản lượng thủy sản nước qua năm từ năm 2000 đến năm 2007, biểu đồ sản lượng thủy sản tỉnh năm 2007 đặt đồ 63 tỉnh, thành Việt Nam - Phương pháp chất lượng: có 06 thang màu thể 06 mức giá trị sản xuất thủy sản tổng giá trị sản xuất nông-lâm-thủy sản 63 tỉnh, thành (từ 5% đến 50%) Như vậy, trước tiên người giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh biết có phương pháp biểu địa lý Atlat, từ phương pháp biểu xác định có đối tượng địa lý biểu Tiếp theo, hướng dẫn học sinh chuyển số liệu từ biểu đồ sản lượng thủy sản nước từ năm 2000 đến năm 2007 Atlat thành bảng số liệu sau: Bảng: Sản lượng thủy sản nước ta từ năm 2000 đến năm 2007 Đơn vị: nghìn Năm 2000 2005 2007 Tổng số 2250,5 3474,9 4197,8 Khai thác 1660,9 1987,9 2074,5 Nuôi trồng 589,6 1487,0 2123,3 Tiếp theo, học sinh vào bảng số liệu (cột dọc, cột ngang) rút nhận xét cần thiết *Về phân bố thủy sản: giáo viên hướng dẫn học sinh xem giải riêng trang Atlat để trình bày Kết có là: 11 - Khai thác: tập trung nhiều tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa- Vũng Tàu, Bình Thuận - Nuôi trồng: tập trung chủ yếu tỉnh Cà Mau, An Giang, Bến Tre - Những tỉnh trọng điểm ngành thủy sản tập trung hai vùng là: Đồng sông Cửu Long Duyên hải Nam Trung Bộ (học sinh xem 06 thang màu) * Vì nước ta mạnh phát triển ngành thủy sản: Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức học (các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành kinh tế) kết hợp với khai thác kiến thức Atlat trang 20 để giải thích Trên ví dụ tiêu biểu khai thác kiến thức từ Atlat Ngoài ra, câu hỏi trên, giáo viên bồi dưỡng áp dụng với ngành kinh tế khác như: ngành chăn nuôi, công nghiệp, lúa (Atlat trang 19); lâm nghiệp – thủy sản (Atlat trang 20); ngành công nghiệp (trang 21); thương mại (trang 24); du lịch (trang 25); 07 vùng kinh tế (các trang lại Atlat) Bên cạnh phần Địa lý kinh tế - xã hội phần Địa lý tự nhiên, qua kinh nghiệm bồi dưỡng, thấy thành phần tự nhiên thiên nhiên Việt Nam như: địa hình (Atlat trang 6, trang 7); khí hậu (Atlat trang 9); sông ngòi (trang 10); đất (trang 11); thực – động vật (trang 12) miền tự nhiên (trang 13; 14) thể chủ yếu phương pháp ký hiệu, phương pháp ký hiệu đường chuyển động phương pháp thang màu Do đó, giáo viên cần tập trung hướng dẫn học sinh phân tích thang màu ký hiệu chung ký hiệu riêng trang Atlat nói kết hợp với việc sử dụng sơ đồ Grap trình bày làm sáng tỏ yêu cầu đề c) Giáo viên bồi dưỡng phải hình thành kỹ biểu đồ bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý: Trong nội dung thi học sinh giỏi môn địa lý cấp trung học sở có dạng biểu đồ sau: - Biểu đồ tròn - Biểu đồ cột (đơn, ghép, ngang, cột chồng) - Biểu đồ đường - Biểu đồ kết hợp cột với đường - Biểu đồ miền Qua thực tế bồi dưỡng, vấn đề khó việc hình thành kỹ biểu đồ cho học sinh kỹ lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất, kỹ khác như: tính toán - xử lý số liệu; kỹ vẽ, phân tích nhận xét loại biểu đồ đa phần học sinh vận dụng thành thạo Do đó, xin chia sẻ kỹ lựa chọn biểu đồ thích hợp Các loại biểu đồ phong phú, đa dạng Mỗi loại biểu đồ lại dùng để biểu nhiều mục đích khác Vì vậy, lựa chọn biểu đồ cần vẽ việc học sinh phải đọc kỹ câu hỏi, xem câu hỏi yêu cầu vẽ biểu đồ Đây quan trọng Tuy nhiên, học sinh giỏi yêu cầu mức độ tư có cao hơn, nên năm qua đề không yêu cầu vẽ dạng biểu đồ cụ thể Ví dụ: Dựa vào bảng số liệu vẽ biểu đồ tròn thể quy mô cấu nhóm đất nước ta năm 2000 2005 – với yêu cầu không kích thích 12 trình tư duy, đồng thời không phân hóa học sinh, chưa thể lực độc lập suy nghĩ sáng tạo vẽ biểu đồ Tuy vậy, giáo viên học sinh cần lưu ý: đề yêu cầu vẽ dạng biểu đồ cụ thể bắt buộc phải đáp ứng theo yêu cầu đề Ví dụ: Qua bảng số liệu vẽ biểu đồ tròn thể chuyển dịch cấu khách du lịch nước ta qua năm 2001, 2003, 2005, 2007, 2009: rõ ràng đề yêu cầu vẽ biểu đồ tròn ( ta hiểu ngầm 05 biểu đồ), số trường hợp học sinh lại vẽ biểu đồ miền, điều đồng nghĩa với việc học sinh không đọc kỹ yêu cầu câu hỏi làm trái yêu cầu đề Như trình bày, học sinh giỏi yêu cầu mức độ tư có cao học sinh bình thường, kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh đề thường yêu cầu: “hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện…” hay “hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện…” Ở đây, đề không nói rõ dạng biểu đồ cần vẽ, giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích kỹ câu hỏi bước yêu cầu học sinh xác định chức dạng biểu đồ Mỗi dạng biểu đồ có chức không giống Căn vào chức biểu đồ kết hợp với yêu cầu câu hỏi đề phần học sinh lựa chọn dạng biểu đồ thích hợp hay thích hợp Từng dạng biểu đồ có chức sau: - Biểu đồ cột (đứng, ghép, ngang): thể quy mô, độ lớn, khối lượng, tình hình phát triển - Biểu đồ cột chồng: thể tương quan quy mô, độ lớn, khối lượng, tình hình phát triển, cấu chuyển dịch cấu - Biểu đồ đường: thể tình hình phát triển đối tượng địa lý theo thời gian - Biểu đồ tròn: thể cấu quy mô đối tượng, chuyển dịch cấu ( từ 02 đến 03 biểu đồ) - Biểu đồ miền: thể cấu đối tượng, chuyển dịch cấu (nhiều năm) - Biểu đồ kết hợp cột đường: thể quy mô, độ lớn, khối lượng tương quan đối tượng Qua chức dạng biểu đồ, giáo viên hướng dẫn học sinh sau: → Nếu yêu cầu đề có cụm từ: vẽ biểu đồ thích hợp thể “sự phát triển”, “tăng trưởng”, “tốc độ tăng” … vẽ biểu đồ đường → Có cụm từ: “cơ cấu” liên quan đến biểu đồ tròn, “chuyển dịch cấu” liên quan đến biểu đồ miền Sau vào yêu cầu câu hỏi vào chức dạng biểu đồ học sinh chưa chắn, cuối giáo viên hướng dẫn học sinh vào bảng số liệu theo quy ước sau: - Đối với bảng số liệu thể thời gian theo khoảng cách (1995- 2000; 2000- 2005; 2005-2010;…) không vẽ biểu đồ đường biểu đồ đường vẽ trường hợp thời gian thể theo thời điểm (2000, 2002, 2004, 2006, 2008 …) - Đối với bảng số liệu thể theo giá thực tế (đơn vị: tỷ đồng) không vẽ biểu đồ cột cột chênh lệch độ cao lớn không so sánh với giá trị theo thời gian giá thực tế khác - Đối với bảng số liệu vẽ biểu đồ cột chồng biểu đồ miền vào mốc thời gian để chọn loại biểu đồ thích hợp nhất: mốc thời gian (chẳng hạn 13 năm) vẽ biểu đồ cột chồng; mốc thời gian nhiều (thông thường từ năm trở lên) vẽ biểu đồ miền (để đảm bảo tính trực quan biểu đồ) - Đối với bảng số liệu vẽ biểu đồ tròn biểu đồ cột chồng vào mốc thời gian để chọn loại biểu đồ thích hợp nhất: mốc thời gian (thông thường năm) vẽ biểu đồ tròn; mốc thời gian nhiều (thông thường từ năm trở lên) vẽ biểu đồ cột chồng - Đối với bảng số liệu yêu cầu vẽ biểu đồ kết hợp, cần xác định loại biểu đồ phù hợp với loại tiêu bảng Ví dụ: bảng số liệu yêu cầu vẽ biểu đồ kết hợp cột với đường cần xác định tiêu cần thể theo đường, tiêu cần thể theo cột (Biểu đồ thể nhiệt độ lượng mưa: đường biểu diễn thể nhiệt độ, hình cột thể lượng mưa), hay bảng số liệu yêu cầu vẽ biểu đồ kết hợp cột chồng đường cần xác định tiêu thể cột chồng, tiêu thể đường (Biểu đồ khách du lịch doanh thu từ du lịch atlat trang 25 - Trong bảng số liệu có cụm từ “chia ra”, “phân ra”, “trong đó”,… liên hệ đến biểu đồ thể cấu (tròn, cột chồng, miền) - Trong bảng số liệu có hai ba đối tượng với hai đại lượng khác nhau, có mối quan hệ hữu với vẽ biểu đồ kết hợp - Đối với bảng số liệu mà thời gian cho năm, hay nhiều năm thì: trường hợp cho năm không vẽ biểu đồ đường, năm vẽ biểu đồ tròn hay cột chồng, năm trở lên vẽ biểu đồ miền Nhìn chung, qua để lựa chọn dạng biểu đồ thích hợp vừa nêu phần lớn học sinh thân bồi dưỡng vận dụng thành thạo để lựa chọn biểu đồ thích hợp Tuy vậy, vẽ dạng biểu đồ người giáo viên phải đảm bảo yêu cầu: - Khoa học (chính xác, không sai số) - Trực quan (rõ ràng, dễ đọc) - Thẩm mỹ (đẹp) III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Từ năm học 2005 – 2006 đến năm học vừa qua 2010 – 2011 thân thực biện pháp nêu việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý khối kết đạt khả quan: hàng năm trường có học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh môn Địa lý Cụ thể theo bảng số liệu sau: Năm học 2005 - 2006 2006 - 2007 2007 - 2008 2008 - 2009 2009 - 2010 2010 - 2011 Số học sinh đạt giải Số học sinh dự thi Cấp huyện Cấp tỉnh 05 05 04 05 02 02 Ngành không tổ chức thi học sinh giỏi 10 08 / 03 01 / 03 03 02 14 C/- PHẦN KẾT LUẬN: I NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Từ kết đạt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi năm qua, thân đúc kết kinh nghiệm sau: - Thứ nhất, người giáo viên cần xây dựng kế hoạch cụ thể việc bồi dưỡng học sinh giỏi qua kinh nghiệm thân thấy rằng: kế hoạch vừa kim nam cho người giáo viên thực hiện, đồng thời vừa động lực để người giáo viên phấn đấu tốt trình bồi dưỡng Hơn nữa, thông qua kế hoạch lãnh đạo nhà trường kịp thời động viên, khuyến khích, tháo gở khó khăn bồi dưỡng, điều đồng nghĩa với việc lãnh đạo nhà trường thể quan tâm đến việc bồi dưỡng học sinh giỏi giáo viên Đây nguyên nhân dẫn đến thành công công tác bồi dưỡng học sinh giỏi - Thứ hai, người giáo viên phải thật có tâm huyết với công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.Từ tâm huyết, nhiệt tình người giáo viên bước thực công việc bồi dưỡng như: biên soạn tài liệu, chọn phương pháp bồi dưỡng hay san sẻ khó khăn học sinh trình bồi dưỡng (kể khó khăn từ phía gia đình, khó khăn học tập em) … có mang lại thành công cho giáo viên bồi dưỡng - Thứ ba, người giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi phải có tinh thần tự học suốt đời, không ngừng tìm tòi, học tập, nghiên cứu tài liệu, cập nhật kiến thức, thông tin tất lĩnh vực qua báo, đài, Internet, thực tiễn sống … để phục vụ cho việc bồi dưỡng Tuy nhiên, với vai trò người giáo viên bồi dưỡng thân chưa thật hài lòng với kết hàng năm có học sinh đạt giải cấp huyện, tỉnh số lượng học sinh đạt giải chưa nhiều Do vậy, năm học thân không ngừng tổng kết, rút kinh nghiệm, không ngừng học hỏi để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ngày ổn định, phát triển theo hướng bền vững II Ý NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Với kết việc bồi dưỡng học sinh giỏi năm qua mang lại nhiều ý nghĩa hữu ích, thiết thực cho thân nói riêng cho học sinh, tổ chuyên môn, trường, ngành nói chung - Đối với tổ chuyên môn, trường ngành: từ kết góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy tổ, trường đóng góp nhỏ bé vào thành tích chung cho tổ, trường nói riêng phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi huyện nói chung - Đối với thân: thông qua việc bồi dưỡng học sinh giỏi có điều kiện thuận lợi để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; trau dồi, học hỏi mở rộng thêm kiến thức, đồng thời với thành tích tạo tảng vững để thân tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi năm mà trước mắt năm học 2011 – 2012 - Đối với học sinh: học sinh hứng thú học tập môn Địa lý ngày tích cực trình giảng dạy khóa lớp Ngoài ra, em thực thành thạo kỹ địa lý học lên bậc trung học phổ thông, nhiều học sinh giỏi môn Địa lý lớp tiếp tục bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi môn Địa lý lớp 12 15 III PHẠM VI ÁP DỤNG CỦA ĐỀ TÀI: Qua số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý khối thân tin tưởng quý thầy; cô đã, bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung môn Địa lý nói riêng, đặc biệt quý thầy cô công tác vùng sâu, vùng xa, biên giới huyện An Phú xem tài liệu tham khảo, kênh thông tin hữu ích để phục vụ cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi để tô thắm thêm kết bồi dưỡng học sinh giỏi, góp phần làm rạng rỡ thêm thành tích dạy học ngành giáo dục huyện nhà An Phú thân yêu nói riêng quê hương An Giang nói chung IV NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT: - Hàng năm, ngành cần mở lớp tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ môn Địa lý cho tất giáo viên dạy Địa lý thông qua lớp tập huấn, đặc biệt tập huấn chuyên môn giáo viên có hội học tập, tiếp thu nguồn kiến thức mới, bổ ích phục vụ cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi mà năm học 2010 – 2011 vừa qua điển hình (tháng 10/2010 Sở mời PGS – TS Nguyễn Đức Vũ thuộc Đại học Huế tập huấn chuyên môn cho giáo viên dạy Địa lý cấp THCS) - Cần tạo điều kiện cho giáo viên học sinh đạt thành tích kỳ thi chọn học sinh giỏi tham quan để nâng cao kiến thức thực tế - Các chế độ khen thưởng hình thức khen thưởng giáo viên bồi dưỡng học sinh đạt giải cần kịp thời đa dạng Qua đó, động viên, khích lệ kịp thời tinh thần giáo viên học sinh nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy học tập Đa Phước ngày 26 tháng 10 năm 2011 Người viết LÊ PHẠM DUY LIÊN 16 PHỤ LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU: B PHẦN NỘI DUNG: I/- CỞ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI II/- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP III/- KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 13 C PHẦN KẾT LUẬN: 13 I/- NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM II/- Ý NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM III/- PHẠM VI ÁP DỤNG IV/- NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 17 13 13 14 16 [...]... được học lên bậc trung học phổ thông, và nhiều học sinh giỏi môn Địa lý ở lớp 9 tiếp tục được bồi dưỡng trong đội tuyển học sinh giỏi môn Địa lý lớp 12 15 III PHẠM VI ÁP DỤNG CỦA ĐỀ TÀI: Qua một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý khối 9 của bản thân tin tưởng rằng quý thầy; cô đã, đang và sẽ bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung và môn Địa lý nói riêng, đặc biệt là quý thầy cô đang công... pháp đã nêu trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý khối 9 và kết quả đạt được là khả quan: hàng năm trường đều có học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh môn Địa lý Cụ thể theo bảng số liệu sau: Năm học 2005 - 2006 2006 - 2007 2007 - 2008 2008 - 20 09 20 09 - 2010 2010 - 2011 Số học sinh đạt giải Số học sinh dự thi Cấp huyện Cấp tỉnh 05 05 04 05 02 02 Ngành không tổ chức thi học sinh giỏi 10 08 / 03 01... sinh đạt giải cấp huyện, tỉnh nhưng số lượng học sinh đạt giải chưa nhiều Do vậy, trong những năm học tiếp theo bản thân sẽ không ngừng tổng kết, rút kinh nghiệm, không ngừng học hỏi để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ngày càng ổn định, phát triển theo hướng bền vững II Ý NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: Với những kết quả trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi những năm qua đã mang lại nhiều ý nghĩa hữu... dồi, học hỏi mở rộng thêm kiến thức, đồng thời với thành tích trên đã tạo nền tảng vững chắc để bản thân tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi trong những năm tiếp theo mà trước mắt là năm học 2011 – 2012 - Đối với học sinh: học sinh hứng thú học tập môn Địa lý và ngày càng tích cực hơn trong quá trình giảng dạy chính khóa trên lớp Ngoài ra, các em còn thực hiện thành thạo những kỹ năng địa lý khi được học. .. bắt buộc học sinh phải khai thác kiến thức từ atlat kết hợp với các thao tác tư duy đồng thời phải nắm được mối liên hệ lôgic của chúng Như vậy, ở đây người giáo viên bồi dưỡng phải hướng dẫn học sinh nắm được mối liên hệ lôgic của địa lý ngành kinh tế hoặc vùng kinh tế Qua thực tế, tôi thấy địa lý một ngành kinh tế có mối liên hệ như sau: - Vai trò của ngành kinh tế đối với sự phát triển kinh tế-xã... trình bày thì đã làm sáng tỏ được yêu cầu của đề bài c) Giáo viên bồi dưỡng phải hình thành các kỹ năng về biểu đồ trong bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lý: Trong nội dung thi học sinh giỏi môn địa lý cấp trung học cơ sở có các dạng biểu đồ sau: - Biểu đồ tròn - Biểu đồ cột (đơn, ghép, thanh ngang, cột chồng) - Biểu đồ đường - Biểu đồ kết hợp cột với đường - Biểu đồ miền Qua thực tế bồi dưỡng, vấn đề khó... hữu ích để phục vụ cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi để tô thắm thêm kết quả bồi dưỡng học sinh giỏi, góp phần làm rạng rỡ thêm thành tích dạy và học của ngành giáo dục huyện nhà An Phú thân yêu nói riêng và quê hương An Giang nói chung IV NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT: - Hàng năm, ngành cần mở các lớp tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ môn Địa lý cho tất cả giáo viên đang dạy Địa lý vì thông qua các lớp tập... về chuyên môn mỗi giáo viên có cơ hội học tập, tiếp thu được nguồn kiến thức mới, bổ ích phục vụ cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi mà năm học 2010 – 2011 vừa qua là một điển hình (tháng 10/2010 Sở mời PGS – TS Nguyễn Đức Vũ thuộc Đại học Huế về tập huấn chuyên môn cho giáo viên dạy Địa lý cấp THCS) - Cần tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh đạt thành tích trong các kỳ thi chọn học sinh giỏi được...Vì: các đối tượng địa lý trên bề mặt đất thông qua các phương pháp biểu hiện đã hàm chứa một kho kiến thức đồ sộ về địa lý nước nhà chứ không đơn thuần là một ký hiệu sơ cứng: trong ký hiệu có kiến thức và kiến thức thể hiện qua ký hiệu Khi bồi dưỡng cho học sinh về địa lý của một ngành kinh tế hay một vùng kinh tế nào đó, học sinh không thể học thuộc lòng một cách “máy móc” các... tác bồi dưỡng học sinh giỏi. Từ sự tâm huyết, nhiệt tình đó người giáo viên mới có thể từng bước thực hiện công việc bồi dưỡng như: biên soạn tài liệu, chọn phương pháp bồi dưỡng hay san sẻ những khó khăn của học sinh trong quá trình bồi dưỡng (kể cả khó khăn từ phía gia đình, khó khăn trong học tập của các em) … chỉ có như thế mới mang lại thành công cho giáo viên bồi dưỡng - Thứ ba, người giáo viên bồi

Ngày đăng: 02/05/2016, 21:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan