Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy và mức phân bón đến sinh trưởng và năng suất của giống lúa j01 vụ xuân và vụ mùa 2011 tỉnh yên bái

85 274 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy và mức phân bón đến sinh trưởng và năng suất của giống lúa j01 vụ xuân và vụ mùa 2011 tỉnh yên bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐÀO TRỌNG TUẤN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ CẤY VÀ CÁC MỨC PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA J01 VỤ XUÂN VÀ VỤ MÙA 2011 TẠI TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: khoa học trồng Mã số: 60.62.01.10 Người hướng dẫn khoa học: GS TS Trần Ngọc Ngoạn Thái Nguyên, 2012 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐÀO TRỌNG TUẤN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ CẤY VÀ CÁC MỨC PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA J01 VỤ XUÂN VÀ VỤ MÙA 2011 TẠI TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn chỉnh luận văn tác giả cảm ơn Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc./ Tác giả Đào trọng Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ cấy mức phân bón đến sinh trưởng suất giống lúa J01 vụ xuân vụ mùa 2011 tỉnh Yên Bái” Tôi nhận giúp đỡ quý báu tập thể cán bộ, giáo viên Khoa sau Đại học giáo viên giảng dạy chuyên ngành môn trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực tập Đặc biệt quan tâm giúp đỡ GS.TS Trần Ngọc Ngoạn đóng góp quý báo cho hướng tiếp cận nội dung luận văn Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tất thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệm, quan giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn./ Tác giả Đào trọng Tuấn iii MỤC LỤC Nội dung MỞ ĐẦU Trang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu lúa giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất, nghiên cứu lúa giới 1.2.2 Tình hình sản xuất, nghiên cứu lúa Việt Nam 12 1.3 Tình hình nghiên cứu phân bón cho lúa giới Việt Nam 17 1.3.1 Tình hình nghiên cứu phân bón cho lúa giới 17 1.3.2.Tình hình nghiên cứu phân bón cho lúa Việt Nam 19 1.4 Những kết nghiên cứu mật độ cấy giới Việt Nam 23 1.4.1 Những kết nghiên cứu mật độ cấy giới 23 1.4.2 Những kết nghiên cứu mật độ cấy Việt Nam 24 1.5 Những kết nghiên cứu khoảng cách cấy Việt Nam 27 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 2.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Nội dung 2.3.2 Công thức thí nghiệm 29 29 2.3.3 phương pháp bố trí thí nghiệm sau 30 2.4 Điều kiện thí nghiệm 32 2.5 Các tiêu phương pháp theo dõi 32 2.5.1 Chỉ tiêu thời gian sinh trưởng 32 2.5.2 Chiều cao 32 2.5.3 Số nhánh đẻ 33 2.5.4 Chỉ số diện tích 33 2.5.5 Khả tích luỹ vật chất khô 33 iv 2.5.6 Các tiêu chống chịu 33 2.5.7 Các yếu tố cấu thành suất, suất lý thuyết suất thực thu 35 2.5.8 Phương pháp tính hiệu kinh tế 36 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Điều kiện thời tiết khí hậu thành phố Yên Bái 37 3.2 Ảnh hưởng mật độ cấy phân bón đến thời gian sinh trưởng giống lúa J01 41 3.2.1 Ảnh hưởng mật độ cấy đến thời gian sinh trưởng giống lúa J01 41 3.2.2 Ảnh hưởng phân bón đến thời gian sinh trưởng giống lúa J01 42 3.3 Ảnh hưởng mật độ cấy phân bón đến đặc điểm hình thái sinh lý giống lúa J01 42 3.3.1 Ảnh hưởng mật độ cấy đến đặc điểm hình thái sinh lý giống lúa J01 43 3.3.2 Ảnh hưởng phân bón đến đặc điểm hình thái sinh lý giống lúa J01 45 3.4 Ảnh hưởng mật độ cấy phân bón đến khả đẻ nhánh giống lúa J01 46 3.4.1 Ảnh hưởng mật độ cấy đến khả đẻ nhánh giống lúa J01 46 3.4.2 Ảnh hưởng phân bón đến khả đẻ nhánh giống lúa J01 49 3.5 Ảnh hưởng mật độ cấy mức phân bón đến khả tích lũy vật chất khô giống lúa J01 51 3.5.1 Ảnh hưởng mật độ cấy đến khả tích lũy vật chất khô giống lúa J01 51 3.5.2 Ảnh hưởng phân bón đến khả tích lũy vật chất khô giống lúa J01 3.6 Ảnh hưởng mật độ phân bón đến khả chống chịu giống lúa J01 53 55 v 3.6.1 Ảnh hưởng mật độ phân bón đến khả chống chịu giống lúa J01 3.6.2 Ảnh hưởng mật độ phân bón đến khả chống chịu giống lúa J01 3.7 Ảnh hưởng mật độ phân bón đến suất yếu tố cấu thành suất giống lúa J01 3.7.1 Ảnh hưởng mật độ đến suất yếu tố cấu thành suất giống lúa J01 3.7.2 Ảnh hưởng phân bón đến suất yếu tố cấu thành suất giống lúa J01 55 3.8 Hiệu kinh tế mức phân bón giống lúa J01 67 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 70 56 59 59 64 Kết luận 1.1 Ảnh mật độ đến cấy đến sinh trưởng suất giống lúa J01 70 1.2 Ảnh phân bón đến sinh trưởng suất giống lúa J01 70 Đề nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 A Tài liệu tiếng Việt 72 B Tài liệu tiếng Anh 74 70 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ĐVT Đ/c BVTV TGST NSLT NSTT FAO IRRI CV LSD : : : : : : : : : : Đơn vị tính Đối chứng Bảo vệ thực vật Thời gian sinh trưởng Năng suất lý thuyết Năng suất thực thu Tổ chức Nông nghiệp lương thực Thế giới Viện nghiên cứu lúa Quốc tế Hệ số biến động Sai khác nhỏ có ý nghĩa vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Bảng 3.1: Điều kiện thời tiết khí hậu vụ xuân vụ mùa 2011 thành phố Yên Bái Bảng 3.2: Ảnh hưởng mật độ cấy đến thời gian sinh trưởng giống lúa J01 Bảng 3.3: Ảnh hưởng phân bón đến thời gian sinh giống lúa J01 Bảng 3.4: Ảnh hưởng mật độ cấy đến đặc điểm hình thái sinh lý giống lúa J01 Bảng 3.5: Ảnh hưởng mức phân bón đến đặc điểm hình thái sinh lý giống lúa J01 Bảng 3.6 Ảnh hưởng mật độ cấy đến tốc độ đẻ nhánh giống lúa J01 Bảng 3.7 Ảnh hưởng phân bón đến tốc độ đẻ nhánh giống lúa J01 Bảng 3.8: Ảnh hưởng mật độ cấy đến khả tích lũy vật chất khô giống lúa J01 Bảng 3.9: Ảnh hưởng mức phân bón đến khả tích lũy vật chất khô giống lúa J011 Bảng 3.10: Ảnh hưởng mật độ cấy đến khả chống chịu giống lúa J01 Bảng 3.11: Ảnh hưởng phân bón đến khả chống chịu giống lúa J01 Bảng 3.12: Ảnh hưởng mật độ cấy đến suất yếu tố cấu thành suất giống lúa J01 Bảng 3.13: nh hưởng phân bón đến suất yếu tố cấu thành suất giống lúa J01 Bảng 3.14: Hiệu kinh tế giống lúa J01 – vụ xuân vụ mùa 2011 38 41 42 43 45 47 49 51 54 56 58 60 64 69 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Diễn biến nhiệt độ (0C), ẩm độ (%) lượng mưa (mm) vụ xuân vụ mùa 2011 thành phố Yên Bái Biểu đồ 3.2: Khả tích lũy vật chất khô giống lúa J01 Biểu đồ 3.3: Ảnh hưởng phân bón đến khả tích lũy vật chất khô giống lúa J01 Biểu đồ 3.4.a: Ảnh hưởng mật độ cấy vụ xuân đến suất yếu tố cấu thành suất giống lúa J01 Biểu đồ 3.4.b: Ảnh hưởng mật độ cấy vụ mùa đến suất yếu tố cấu thành suất giống lúa J01 Biểu đồ 3.5.a: Ảnh hưởng phân bón vụ xuân đến suất yếu tố cấu thành suất giống lúa J01 Biểu đồ 3.5.b: Ảnh hưởng phân bón vụ mùa đến suất yếu tố cấu thành suất giống lúa J01 40 52 55 62 62 65 65 61 lúa, giống để định mật độ cấy, tỷ lệ đẻ nhánh từ ảnh hưởng đến số bông, số hạt, tỷ lệ hạt chắc, khối lượng 1000 hạt suất cuối Số bông/m2: Trong yếu tố cấu thành suất số yếu tố có tính chất định sớm Số đóng góp 74% suất số hạt khối lượng đóng góp 26% Tuy nhiên số bông/m2 lại làm ảnh hưởng đến chất lượng Nếu bông/m2 cao làm giảm chất lượng bông, nghĩa làm giảm số lượng hạt chắc/bông Số lượng hữu hiệu/m2 chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố từ lượng giống gieo, phân bón, trình điều tiết nước, thời gian đẻ nhánh … Vụ xuân số biến động từ 249,80 - 289,05 bông/m2, số bông/m2 biến động khác công thức Trong công thức M3 (45 khóm/m2) có tổng số bông/m2 cao đạt 289,05 bông/m2, công thức có sai khác mức độ tin cậy 95% Vụ mùa diễn biến số bông/m2 tương tự vụ xuân, số công thức biến động từ 244,00 - 264,45 bông/m2, đạt cao công thức cấy với mật độ M3 (45 khóm/m2), công thức M2 (40 khóm/m2) M5 (55 khóm/m2) có số bông/m2 tương đương với đối chứng; công thức M3 cao đối chứng mức độ tin cậy 95% Số hạt chắc/bông: Số hạt chắc/bông tiêu ảnh hưởng trực tiếp đến suất lý thuyết suất thực thu lúa Đây yếu tố phụ thuộc vào tuổi mạ, mật độ cấy hay số lần làm cỏ mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác thời gian kết thúc đẻ nhánh, khả điều tiết nước yếu tố thời tiết khí hậu Số hạt chắc/bông vụ xuân biến động từ 95,83 - 113,07 hạt chắc/bông Vụ mùa số hạt chắc/bông công thức biến động từ 77,23 116,83 hạt chắc/bông Qua kết xử lý số liệu vụ xuân vụ mùa cho thấy công thức M1 (35 khóm/m2) có tổng số hạt chắc/bông cao Cao 62 đối chứng mức độ tin cậy 95% Các công thức M5, M6 có số hạt /bông thấp đối chứng mức độ tin cậy 95% Như số hạt chắc/bông có xu hướng giảm dần tăng mật độ cấy, cấy với mật độ thưa khả tích lũy vật chất khô vào hạt cao nên số lượng hạt đạt cao, cấy với mật độ dầy số hạt chắc/bông Năng suất vụ xuân giảm 100 80 60 NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) 40 20 M1 M2 M3 M4 (đ/c) M5 M6 Công thức Biểu đồ 3.4.a: Ảnh hưởng mật độ cấy vụ xuân đến suất Năng suất vụ mùa yếu tố cấu thành suất giống lúa J01 100 80 60 NSLT (tạ/ha) 40 NSTT (tạ/ha) 20 M1 M2 M3 M4 (đ/c) M5 M6 Công thức Biểu đồ 3.4.b: Ảnh hưởng mật độ cấy vụ mùa đến suất yếu tố cấu thành suất giống lúa J01 63 Khối lượng 1000 hạt: Các công thức tham gia thí nghiệm có khối lượng 1.000 hạt sai khác so với công thức đối chứng mức độ tin cậy 95%, vụ xuân dao động khoảng từ 25,64 - 25,75 gam vụ mùa 25,49 - 25,66 gam Năng suất lý thuyết yếu tố thể tiềm cho suất giống, suất lý thuyết cao hay thấp thể khả cho thu hoạch cao hay thấp Đây yếu tố tổng hợp yếu tố cấu thành suất Qua tính toán cho thấy suất lý thuyết có sai khác công thức đối chứng mức độ tin cậy 95% Năng suất lý thuyết công thức thí nghiệm vụ xuân dao động khoảng 61,54 – 81,10 tạ/ha Năng suất lý thuyết cao công thức M3 (45 khóm/m2), thấp công thức M6 (60 khóm/m2) đạt 61,54 tạ/ha Vụ mùa suất lý thuyết công thức lý thuyết dao động từ 47,60 - 77,85 tạ/ha Cao công thức M3 (45 khóm/m2), thấp công thức M6 (60 khóm/m2) Năng suất thực thu: Là mục tiêu quan trọng người trồng lúa, phản ánh kết thu quần thể điều kiện trồng trọt định Năng suất thực thu tiêu đánh giá thành công hay thất bại giống lúa Trong thí nghiệm, thể khả tiềm cho suất công thức Năng suất thực thu thể tổng hợp trình canh tác tác động yếu tố ngoại cảnh Qua Bảng 3.12: Cho thấy suất thực thu công thức tham gia thí nghiệm vụ xuân dao động từ 59,51 - 71,32 tạ/ha Thấp công thức M6 (60 khóm/m2) đạt 59,51 tạ/ha, cao công thức M1 (35 khóm/m2) đạt 71,32 tạ/ha cao đối chứng mức độ tin cậy 95% Các công thức lại tương đương với đối chứng Vụ mùa suất thực thu công thức dao động từ 45,60 – 68,85 tạ/ha Cao công thức M3 (45 khóm/m2) đạt 68,85 tạ/ha, cao 64 đối chứng mức độ tin cậy 95%, thấp công thức M6 (60 khóm/m2) đạt 45,60 tạ/ha Trong đó, vụ mùa công thức M1, M2 có suất thực thu tương đương với công thức đối chứng, công thức M5, M6 có suất thực thu thấp đối chứng 3.7.2 Ảnh hưởng phân bón đến suất yếu tố cấu thành suất giống lúa J01 Kết theo dõi ảnh hưởng phân bón đến yếu tố cấu thành suất suất giống J01 vụ xuân vụ mùa trình bày bảng 3.13 Bảng 3.13: Ảnh hưởng phân bón đến suất cấu thành suất giống lúa J01 Chỉ tiêu Số hạt P1000 hạt NSLT Số Vụ (g) (tạ/ha) bông/m chắc/bông Công thức P1(đ/c) 317,17 98,97 25,70 80,66 P2 302,50 93,63 25,66 72,67ns P3 330,33 100,57 25,63 85,14* Vụ P4 323,00 104,27 25,63 86,31* xuân P5 314,50 99,53 25,66 80,31ns P6 304,33 97,53 25,65 76,13ns CV (%) 1,0 3,4 0,1 2,9 LSD 05) 5,69 6,12 0,52 4,17 P1 (đ/c) 264,17 111,03 25,59 75,04 P2 256,33 105,20 25,61 69,05ns P3 281,50 113,63 25,56 81,79* Vụ P4 277,83 120,60 25,53 85,53* mùa P5 262,17 111,20 25,61 74,65ns P6 262,00 109,53 25,61 76,13ns CV (%) 1,3 4,8 0,1 4,0 LSD 05) 6,20 9,72 0,44 5,57 *: Sai khác có ý nghĩa mức độ tin cậy 95% ns: Sai khác ý nghĩa yếu tố NSTT (tạ/ha) 69,70 67,17 74,24* 76,37* 70,08 ns 68,23 ns 1,3 2,31 69,16 67,22 73,56* 74,86* 69,43 ns 68,97 ns 1,0 1,55 65 Vụ xuân số bông/m2 công thức tham gia thí nghiệm dao động từ 302,35 – 330,33 bông/m2 , cao công thức P3 (120N : 100P205 : 140K20) đạt 330,33 bông/m2, thấp công thức P2 (80N : 60P205 : 80K20) đạt 302,35 bông/m2 Vụ mùa số bông/m2 công thức dao động từ 256,33 – 281,50 bông/m2, thấp công thức P2 (80N : 60P205 : 80K20) đạt 156,33 Năng suất vụ Xuân bông/m2, công thức P3, P4 cao đối chứng mức độ tin cậy 95% 100 80 60 NSLT (tạ/ha) 40 NSTT (tạ/ha) 20 P1 (đ/c) P2 P3 P4 P5 P6 Công thức Năng suất vụ Mùa Biểu đồ 3.5.a: Ảnh hưởng phân bón vụ xuân đến suất yếu tố cấu thành suất giống lúa J01 100 80 60 NSLT (tạ/ha) 40 NSTT (tạ/ha) 20 P1 (đ/c) P2 P3 P4 P5 P6 Công thức Biểu đồ 3.5.b: Ảnh hưởng phân bón vụ mùa đến suất yếu tố cấu thành suất giống lúa J01 Như tăng mức phân bón làm tăng số bông/m2, điều cho thấy vai trò phân bón việc hình thành phận kinh tế Tuy 66 nhiên tiếp tục tăng mức phân bón từ công thức P4 nên công thức P5, P6 số bông/m2 không tăng mà giảm Số hạt chắc/bông: Số hạt chắc/bông vụ xuân biến động từ 97,53 104,27 hạt chắc/bông Trong công thức P2, P5, P6 có số hạt chắc/bông tương đương với đối chứng, công thức lại cao đối chứng mức độ tin cậy 95% Trong công thức đạt cao công thức P4 đạt 104,27 hạt/bông Ở vụ mùa số hạt chắc/bông công thức dao động từ 105,20 – 120,60 hạt chắc/bông Trong công thức P3, P5, P6 có số hạt chắc/bông tương đương với đối chứng mức độ tin cậy 95% Công thức P4 cao đối chứng mức độ tin cậy 95% Khối lượng 1000 hạt: Qua bảng 3.13 cho thấy mức phân bón khác khối lượng 1000 hạt công thức tương đương mức độ tin cậy 95% Vụ xuân khối lượng 1000 hạt công thức dao động từ 25,63 – 25,70 g, vụ mùa khối lượng 1000 hạt công thức dao động từ 25,53 – 25,61 g Năng suất lý thuyết: Ở vụ xuân suất lý thuyết công thức đạt trung bình 72,67 – 86,31 tạ/ha, suất lý thuyết đạt cao công thức P4 đạt 86,31 tạ/ha, thấp công thức P2 đạt 72,67 tạ/ha Vụ mùa suất lý thuyết công thức thí nghiệm dao động từ 69,05 – 85,53 tạ/ha, cao công thức P4 đạt 85,53 tạ/ha, thấp công thức P2 đạt 69,05 tạ/ha Các công thức P3, P4, P5 cao đối chứng mức độ tin cậy 95% Năng suất thực thu: Năng suất thực thu công thức thí nghiệm vụ xuân đạt trung bình 67,17 – 76,37 tạ/ha Trong công thức P2, P6 cho suất thấp đói chứng, công thức P3, P4, P5 cao đối chứng mức độ tin cậy 95% Công thức có suất thực thu cao công thức P4 đạt 76,37 tạ/ha 67 Vụ mùa suất thực thu công thức dao động từ 67,22 – 74,86 tạ/ha Trong công thức P2, có suất thự thu thấp đối chứng, công thức P3, P4 có suất thự thu cao đối chứng mức độ tin cậy 95% Công thức có suất thực thu cao công thức P4 đạt 74,86 tạ/ha Qua kết thu cho thấy, suất thực thu tăng tăng mức phân từ công thức P1 đến công thức P4, bón tăng mức phân từ P4 nên công thức P5 đến P6 suất lại giảm Điều cho thấy giống lúa J01 suất thực thư đạt tối đa bón phân mức P4 (140N : 120P205 : 140K20), có nghĩa ngưỡng phân cao giống lúa 140N : 120P205 : 140K20, tăng lượng phân lên suất không tăng 3.8 Hiệu kinh tế mức phân bón giống lúa J01 Mục đích cuối sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng hiệu kinh tế Hiệu kinh tế kết cuối trình sản xuất đánh giá yếu tố suất, chất lượng, giá thành sản phẩm giống công thức thí nghiệm so với giống đối chứng gieo cấy đại trà địa phương Để tính toán hiệu kinh tế (lãi thuần) cho lượng nông sản thu đơn vị diện tích sau trừ chi phí giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, công lao động, chi khác qui tiền Dựa theo cách tính ta thấy hiệu kinh tế công thức thí nghiệm thể bảng 3.14 68 Bảng 3.14: Hiệu kinh tế mức phân bón giống lúa J01 Chỉ tiêu Vụ Vụ xuân Vụ mùa Công thức P1(đ/c) P2 P3 P4 P5 P6 P1 đ/c) P2 P3 P4 P5 P6 Năng suất thực thu (tạ/ha) 69,70 67,17 74,24 76,37 70,08 68,23 69,16 67,22 73,56 74,86 69,43 68,97 Tổng chi 28,920,000 27,395,000 30,396,000 31,563,000 32,620,000 33,295,000 28,920,000 27,395,000 30,396,000 31,563,000 32,620,000 33,295,000 Tổng thu 55,760,000 53,736,000 59,392,000 61,096,000 56,064,000 54,584,000 55,328,000 53,776,000 58,848,000 59,888,000 55,544,000 55,176,000 Lãi 26,840,000 26,341,000 28,995,100 29,533,000 23,444,000 21,289,000 26,408,000 26,381,000 28,451,100 28,325,000 22,924,000 21,881,000 Chênh lệch so với đ/c -499,000 2,155,100 2,693,000 -3,396,000 -5,551,000 -27,000 2,043,100 1,917,000 -3,484,000 -4,527,000 Hiệu suất kg NPK 23,9 30,5 21,8 19,0 15,2 13,1 24,7 30,6 21,6 18,7 15,0 13,2 69 Qua Bảng 3.14 cho thấy: Ở vụ xuân tất công thức thí nghiệm có lãi công thức cho hiệu kinh tế cao công thức P4 đạt 29,533,000 đ/ha cao so với công thức đối chứng 2,693,000 đ/ha Thấp công thức P6 đạt 21,289,000 đ/ha Ở vụ mùa công thức cho hiệu kinh tế cao công thức P3 đạt 28,451,100 đ/ha, Thấp công thức P6 Theo quy luật bỏ vốn đầu tư bón phân lãi đạt so với đối chứng cao đến mức không tăng, lại giảm Tuy nhiên, bón phân tăng tỷ suất lợi nhuận lại giảm Chính cần xác định mức bón phù hợp mức bón phân, điều kiện canh tác trình độ thâm canh Thực tế thí nghiệm vụ xuân vụ mùa 2011 cho thấy với mức phân bón cho hiệu kinh tế cao công thức P4 (140N : 120 P205 : 140 K20), công thức P3 (120N : 100 P205 : 120 K20), thấp mhaats công thức P6 70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua kết theo dõi đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ cấy mức phân bón đến sinh trưởng suất giống lúa J01 vụ xuân vụ mùa 2011 tỉnh Yên Bái” rút số kết luận kiến nghị sau: 1.1 Ảnh hưởng mật độ cấy đến sinh trưởng suất giống lúa J01 - Theo tiêu chuẩn đánh giá IRRI thí nghiệm mật độ cấy công thức có khả đẻ nhánh từ 10 – 11 nhánh/khóm Số nhánh hữu hiệu tỷ lệ nghịch với mật độ, mật độ tăng số nhánh hữu hiệu giảm Số nhánh hữu hiệu đạt cao cấy mật độ 35 khóm/m2 - Mật độ có ảnh hưởng lớn đến lượng chất khô tích lũy Công thức cấy dầy có lượng tích lũy cao công thức cấy thưa, lượng tích lũy đạt cao cấy với độ 60 khóm/m2 - Mật độ cấy khác ảnh hưởng đến mức độ nhiễm số loại sâu bệnh hại Những công thức cấy dầy M5, M6, mức độ nhiễm khô vằn đạo ôn, sâu có xu hướng nặng công thức cấy thưa - Năng suất thực thu đạt cao mật độ 35 khóm/m2 đạt thấp công thức 60 khóm/m2 1.2 Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng suất giống lúa J01 - Với thí nghiệm phân bón vụ xuân vụ mùa 2011 khả đẻ nhánh từ 10 – 12 nhánh/khóm Nhánh hữu hiệu đạt cao công thức P3 P4 71 - Những công thức có mức phân bón cao lượng chất khô tích lũy cao công thức có mức phân bón thấp, cao công thức P6 (180N : 160P205 : 180K20) - Khả trống chịu: Các công thức có mức bón cao P5, P6 bị nhiễm bệnh khô vằn, đạo ôn, sâu nặng công thức có mức bón thấp - Về suất thực thu: Ở mức phân bón khác suất thực thu đạt cao công thức P4 thấp công thức P6 - Hiệu kinh tế đạt cao công thức P4 (140N : 120P205 : 140K20), công thức P3 (120N : 100P205 : 120K20), thấp công thức P6 (180N : 160P205 : 180K20) Đề nghị Tiếp tục thử nghiệm phát triển nhân diện rộng vụ để có kết luận xác Khuyến cáo áp dụng công thức M1 (35 khóm/m2) thí nghiệm công thức P4 (140N : 120P205 : 140K20) thí nghiệm Nghiên cứu mật độ cấy mức phân bón khác để tìm công thức có hiệu cho tỉnh Yên Bái 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Ma Thị Ảnh (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng phương thức cấy cải tiến đến sinh trưởng, phát triển suất giống lúa Tạp Giao xã Phúc Sơn huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang, Báo cáo thực tập tốt nghiệp, Trường Đại Học Nông nghiệp I Hà Nội Ban kinh tế, Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ ERS/USDA,2011 Lê Văn Căn (1964), Tình hình sử dụng phân lân bón cho lúa nước, nghiên cứu đất phân, tập IV- NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lê Văn Căn (1968) Kinh nghiệm 12 năm sử dụng phân hoá học Miền Nam Việt Nam, NXB khoa học Cục Khuyến nông Khuyến lâm (1998), Phân bón cân đối hợp lý cho trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thạch Cương, 2000, Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật sản xuất lúa lai miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Phạm Văn Cường (2005), "Ảnh hưởng liều lượng đạm đến suất chất khô giai đoan sinh trưởng suất hạt số giống lúa lai lúa thuần", Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, III (5), Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Bùi Đình Dinh (1999), Quản lý sử dụng phân hoá học hệ thống quản lý dinh dưỡng tổng hợp trồng Việt Nam Kết nghiên cứu khoa học Viện Thổ nhưỡng Nông hoá - NXB Nông nghiệp, Hà Nội trang 236 – 241 Bùi Huy Đáp (1980), Canh tác lúa Việt Nam, Nhà xuất NN Hà Nội 10 Bùi Huy Đáp (1999), Một số vấn đề lúa, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 73 11 Nguyễn Như Hà (1999), Phân bón cho lúa ngắn ngày, thâm canh đất phù sa Sông Hồng, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học nông nghiệp I, Hà Nội 12 Nguyễn Như Hà, Giáo trình bón phân cho trồng NXB Nông nghiệp Hà Nội 2006 13 Nguyễn Văn Hoan (1999), Hướng dẫn kỹ thuật thâm canh giống lúa chuyên mùa chất lượng cao, NXB Nông nghiệp - Hà Nội, 1999 14 Nguyễn Hữu Hồng (1993), Luận án thạc sĩ nông nghiệp - Miyazaki - Nhật Bản 15 Chu Văn Hiểu, 2002, Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ cấy đến sinh trưởng, phát triển, suất, chống chịu chất lượng gạo giống lúa TN13-4 Đại học Nông nghiệp I vụ xuân 2002, Báo cáo thực tập tốt nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 16 IRRI (1996), Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen lúa, Xuất lần thứ tư, Manila – Philipines 17 Võ Minh Kha (1996), Hướng dẫn sử dụng phân bón, NXB Nông nghiệp 18 Nguyễn Thị Lẫm (1994), Nghiên cứu ảnh hưởng đạm đến sinh trưởng phát triển suất số giống lúa, Viện KHKT nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Lẫm, Hoàng Văn Phụ, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh (2003), Giáo trình lương thực NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Luật (2001) Cây lúa Việt Nam kỷ 20, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Niên giám thống kê tỉnh Yên Bái năm 2011 22 Nguyễn Sỹ Nguyên, 2009 Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ cấy tới sinh trưởng, phát triển suất giống lúa Khang dân điều kiện phân 74 bón thấp vụ Xuân năm 2009 Kim Động – Hưng Yên, Báo cáo thực tập tốt nghiệp, Khoa Nông học trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 23 Trần Minh Thành (1975), Cơ sở khoa học lúa dịch từ S Yoshida 24 Lê Vĩnh Thảo, Bùi Chí Bửu, Lưu Ngọc Trình, Nguyễn Văn Vương (2004), Các giống lúa đặc sản, giống lúa chất lượng cao kỹ thuật canh tác, NXB Nông nghiệp 25 Đào Thế Tuấn (1970), Sinh lý ruộng lúa suất cao - NXB Khoa học kỹ thuật 26 Nguyễn Thị Trâm, 2001, Chọn giống lúa lai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Trâm, 2007, Kết chọn tạo giống lúa lai Viện sinh học Nông nghiệp Hội thảo quốc tế lúa lai hệ sinh thái nông nghiệp Trường ĐH NN I Hà Nội, ngày 22 - 24 tháng 11 năm 2007 NXB nông nghiệp Hà Nội, trang 24 28 Nguyễn Vy, Trần Khải (1974), Một số kết nghiên cứu kali đất miền Bắc Việt Nam, Nghiên cứu đất phân, tập IV - NXB khoa học kỹ thuật B Tài liệu tiếng Anh 29.De Dattat.Sk, Fertilizer mangent for effien use in land rice soil, IRRI, 1978], Koyama (1981) 30 Kobayshi, M, Kubota, F; Hirao, K.and Agata, W, (1995), Characteristic of photosynthesis and matter partitioning in leading hybrid rice, Oryza sativa L; Bred in China J.Fac Agr; Kyushu Univ 39 (3 - 4) 175 – 182 31 Koyama J (1981) The transformation and balance of nitrogen in Japanese paddy fields - Fert Res 2: pp 261 – 278 75 32 Patrick J.W.H; Mahapitra I.C, (1968), Transformatiens and availability to nitrogen and phosphorus in waterlogged soils Advances in Agronomy, 24, 323 - 259.] cộng sự, Kobayashi (1995) 33 Sarker, M.A.Z; Murayama, S; Ishimine, Y and Tsuzuki, E.2002 Effect of nitrogen fertilization on photosynthetic characters and dry matter production in F1 hybrids of rice (Oryza sativa L.).Plant Prod.Sci.5: 131 - 138 34 Sinclair, T.R.and Horie, T 1989 Leaf nitrogen, photosynthesis, and crop radiation use efficiency: A review Crop Sci 29: 90 - 98 35 Shi M.S, Deng.J.Y (1986), The discovery, determination and utilization of the Huibei photosensitive genic male Sterili rice, Ozyza stiva L Subsp Japonica, Acta Genet, Sin 13, (2), pp.105 - 112 36 Vlek PLG Bumes B.H (1986), The efficiencecy and loss of fertilizer – N in lowland rice Fert Res 9: Pages 131 – 147 37 S.YoShida, Slaboatory mamal for effien use in land rice soil, IRRI, 1978 38 Yuan Longping, “Hybrid Rice Technology for Food Security in the World”, China National Hybrid Rice Research & Development Center, ngày 12 - 13 tháng 02 năm 2004 39 Yang, X., Zhang, W and Ni, W 1999 Characteristics of nitrogen nutrition in hybrid rice In Hybrid Rice IRRI, Los Banos – 40 Ying, J; Peng, S; Yang, G; Zhou, N; Visperas, R.M.and Cassman, K.G, 1998, Coparison of high - yield rice in tropical and subtropical environments II Nitrigen accumulation and utilization efficiency Field crop Research 57: 85 – 93 41 Website: http:// FAOSTART FAO Org] [...]... thâm canh giống lúa J01, đạt năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu tốt với các dịch hại, thích nghi với điều kiện sinh thái của thành phố Yên Bái, chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy và các mức phân bón đến sinh trưởng và năng suất của giống lúa J01 vụ xuân và vụ mùa 2011 tại tỉnh Yên Bái 2 Mục tiêu của đề tài: Xác định được mật độ trồng và liều lượng phân bón thích... cho giống lúa J01 tại tỉnh Yên Bái 3 Yêu cầu của đề tài - Xác định được ảnh hưởng của mật độ cấy đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa J01 - Xác định được ảnh hưởng của các mức phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất và hiệu quả kinh tế của giống lúa J01 4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học - Bước đầu nghiên cứu được thời gian sinh trưởng, phát triển, khả năng. .. cần cấy 33 dảnh/m2, với 10 bông/khóm cần cấy 30 dảnh/m2 [23] Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy và liều lượng đạm tới sinh trưởng của lúa ngắn ngày thâm canh Nguyễn Như Hà (1999) kết luận: Tăng mật độ cấy làm cho việc đẻ nhánh của một khóm giảm So sánh số dảnh/khóm của mật độ cấy thưa 45 khóm/m2 và mật độ cấy dầy 85 khóm/m2 thì thấy số dảnh đẻ trong một khóm lúa ở công thức cấy thưa lớn hơn 0,9 dảnh/khóm... [24] Phân bón có tác dụng rất lớn đến năng suất lúa Tại nước ta từ năm 1990 trở lại đây bình quân lương thực bội thu nhờ phân bón hàng năm là 38% Việc bón đạm ở vụ xuân có ảnh hưởng rõ rệt đến năng suất lúa, hiệu suất sử dụng đạm cao nhất khi bón với lượng đạm 102 kgN/ha (16,6 kg thóc/kgN) Ở vụ mùa ít ảnh hưởng đến năng suất lúa, còn với nguyên tố lân ở vụ Xuân hiệu suất sử dụng lân cao nhất khi bón. .. 0,9 dảnh/khóm - 14,8% ở vụ xuân, còn ở vụ mùa lên tới 1,9 dảnh/khóm - 25% Về dinh dưỡng đạm của lúa tác động đến mật độ cấy, tác giả kết luận tăng bón đạm ở mật độ cấy dầy có tác dụng tăng tỷ lệ dảnh hữu hiệu Tỷ lệ dảnh hữu hiệu tăng tỷ lệ thuận với mật độ cho đến 65 khóm/m2 ở vụ mùa và 75 khóm/m2 ở vụ xuân Tăng bón đạm ở mật độ cao trong khoảng 55 - 65 khóm/m2 làm tăng tỷ lệ dảnh hữu hiệu [11] Nguyễn... nên bón tập trung vào thời kỳ đẻ nhánh rộ [25] Theo các công trình đã nghiên cứu, muốn đạt năng suất 50 tạ/ha /vụ cần bón 100 - 120 kg N/ha Lượng đạm này lấy từ các loại phân vô cơ và hữu cơ bón cho lúa [7] Cây lúa cần đạm ở tất cả các thời kỳ sinh trưởng, nhưng chủ yếu bón vào thời kỳ bón lót, bón thúc khi đẻ nhánh và bón khi lúa bước vào thời kỳ đòng Tuỳ theo thời kỳ sinh trưởng của cây lúa mà bón, ... khả năng đẻ nhánh có ảnh hưởng đến năng suất Ông đã thấy rằng năng suất của hạt giống IR - 154 - 451 (một giống đẻ nhánh ít) tăng lên với việc giảm khoảng cách 10 x 10cm Còn IR8 (giống đẻ nhánh khỏe) năng suất đạt cực đại ở khoảng cách cấy là 20 x 20 cm [37] Các tác giả người Trung Quốc đã sử dụng tổ hợp lai 2 dòng PA 64S/9311 để nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy đến các yếu tố cấu thành năng suất và. .. gom phân trâu bò, tro bếp để bón ruộng [8] Khi nghiên cứu ảnh hưởng của phân đạm đến sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa, Bùi Huy Đáp (1999) cho biết: Phân hoá học cung cấp từ 1/3 đến 1/2 lượng phân đạm cho lúa Những năm gần đây việc bón phân 20 chuồng cho lúa không đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cho cây nên con người đã sử dụng phân đạm hoá học để bón Mỗi giống lúa khác nhau cần một lượng phân. .. canh và giống được cải thiện Trong tất cả các yếu tố đó, cải tạo giống đóng vai trò rất quan trọng [38] Thực tế sản xuất cho thấy năng suất và chất lượng của một số giống lúa phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Giống, kỹ thuật trồng trọt, thời tiết Trong đó kỹ thuật trồng trọt như mật độ và phân bón có ảnh hưởng quyết định đến năng suất lúa Mật độ cùng với tỷ lệ đẻ nhánh quyết định yếu tố cấu thành năng suất. .. ứng, năng suất của giống lúa J01 cho vùng đất chủ động nước tại tỉnh Yên Bái nhằm làm cơ sở khoa học cho các đề tài nghiên cứu tiếp theo - Kết quả thu được từ thí nghiệm là căn cứ khoa học để bổ sung, hoàn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh lúa trên đất chủ động nước tại tỉnh Yên Bái nói riêng và các tỉnh miền núi phía Bắc nói chung 4 4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Xác định được mật độ cấy và mức phân bón ... 3.2 Ảnh hưởng mật độ cấy phân bón đến thời gian sinh trưởng giống lúa J01 41 3.2.1 Ảnh hưởng mật độ cấy đến thời gian sinh trưởng giống lúa J01 41 3.2.2 Ảnh hưởng phân bón đến thời gian sinh trưởng. .. chịu giống lúa J01 3.6.2 Ảnh hưởng mật độ phân bón đến khả chống chịu giống lúa J01 3.7 Ảnh hưởng mật độ phân bón đến suất yếu tố cấu thành suất giống lúa J01 3.7.1 Ảnh hưởng mật độ đến suất. .. hưởng mật độ cấy vụ xuân đến suất yếu tố cấu thành suất giống lúa J01 Biểu đồ 3.4.b: Ảnh hưởng mật độ cấy vụ mùa đến suất yếu tố cấu thành suất giống lúa J01 Biểu đồ 3.5.a: Ảnh hưởng phân bón vụ xuân

Ngày đăng: 27/04/2016, 22:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan