HƯỚNG DẪN ÔN TẬP DẪN LUẬN NGÔN NGỮ_ VCU

42 4.5K 31
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP DẪN LUẬN NGÔN NGỮ_ VCU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DẪN LUẬN NGÔN NGỮHƯỚNG DẪN ÔN TẬPCâu 1: Trình bày các tính chất của ngữ âm. Phân tích và lấy ví dụ1.Tính chất sinh lý (về phương diện cấu âm)Âm thanh của ngôn ngữ được tạo rado sự hoạt động của bộ máy cấu âmcủa con người. Bộ máy đó gồm:2.Tính chất vật lý của ngữ âm (về phương diện âm học)Cao độCường độÂm sắc3.Tính chất xã hội của ngữ âm (về phương diện chức năng)Mỗi xã hội, mỗi dân tộc có một ngôn ngữ với hệ thống ngữ âm riêng. Mỗi xã hội xử lý âm thanh theo cách riêng của mình. 1.Tính chất sinh lý (về phương diện cấu âm)Âm thanh của ngôn ngữ được tạo rado sự hoạt động của bộ máy cấu âmcủa con người. Bộ máy đó gồm:2.Tính chất vật lý của ngữ âm (về phương diện âm học)Cao độCường độÂm sắc3.Tính chất xã hội của ngữ âm (về phương diện chức năng)Mỗi xã hội, mỗi dân tộc có một ngôn ngữ với hệ thống ngữ âm riêng. Mỗi xã hội xử lý âm thanh theo cách riêng của mình.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TIẾNG ANH  -DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HƯỚNG DẪN ÔN TẬP Câu 1: Trình bày tính chất ngữ âm Phân tích lấy ví dụ 1.Tính chất sinh lý (về phương diện cấu âm) Âm ngôn ngữ tạo hoạt động máy cấu âm người Bộ máy gồm: 2.Tính chất vật lý ngữ âm (về phương diện âm học) - Cao độ Cường độ Âm sắc 3.Tính chất xã hội ngữ âm (về phương diện chức năng) - Mỗi xã hội, dân tộc có ngôn ngữ với hệ thống ngữ âm riêng Mỗi xã hội xử lý âm theo cách riêng Câu 2: Thế nguyên âm? Trình bày cách phân loại nguyên âm Phân loại sở cấu âm: + Độ mở miệng: tùy theo miệng mở hay nhiều Nguyên âm hẹp (khép): [i ], [u] Nguyên âm nửa hẹp (khép vừa): [e], [ o] Nguyên âm nửa rộng (mở vừa): [ε] Nguyên âm rộng (mở): [a] + Chiều hướng lưỡi: Tùy theo chiều hướng lưỡi nhích trước, lùi sau hay Nguyên âm dòng (hàng) trước: lưỡi đưa phía trước, mặt lưỡi nâng lên phía ngạc: [ i] , [ e] Nguyên âm dòng (hàng) sau: lưỡi lùi phía sau, gốc lưỡi đưa lên phía ngạc: [u] , [o] , [ɔ] Nguyên âm dòng (hàng) giữa: lưỡi giữa: [ə] từ about + Hình dáng môi: Nguyên âm tròn môi: môi chúm tròn lại: [u], [o] [ɔ] Nguyên âm không tròn môi: môi không chúm tròn, [ i ] , [e] Phân loại sở âm học  + Trường độ: nguyên âm khác độ dài thời gian chúng ngắn : [ ă ] bình thường : [a] dài : [ a ] dài : [ a:] + Cao độ: Nguyên âm bổng: nguyên âm dòng trước: [i, e, ε] Nguyên âm trầm nguyên âm dòng sau: [u , o] Nguyên âm trung hòa nguyên âm dòng giữa: [ə] + Cường độ: Nguyên âm có độ vang nhỏ: nguyên âm hẹp (khép) [i ], [u] Nguyên âm có độ vang lớn: nguyên âm rộng (mở) nửa rộng (mở vừa) [a], [ε] Nguyên âm có độ vang trung bình: nguyên âm nửa khép [e], [ o] Câu 3: Trình bày loại nghĩa từ Cho ví dụ Nghĩa từ tượng phức tạp, bao gồm thành tố sau: a, Nghĩa sở (nghĩa biểu vật): mối liên hệ từ đối tượng, vật, tượng mà từ biểu thị Mối quan hệ từ với sở gọi nghĩa sở Ví dụ: từ “ô” (ngựa ô), “mực” (chó mực), “huyền” (tóc huyền) có nghĩa sở khác b, Nghĩa sở biểu (nghĩa biểu niệm): quan hệ từ với ý, tức với khái niệm biểu tượng mà từ biểu Mối quan hệ từ với sở biểu gọi nghĩa sở biểu Thuật ngữ “ý nghĩa” dùng để nghĩa sở biểu c, Nghĩa sở dụng: quan hệ từ với người sử dụng, thể thái độ, cảm xúc người sử dụng d, Nghĩa kết cấu: quan hệ từ với từ khác hệ thống từ vựng Câu 4: Trình bày đơn vị chủ yếu hệ thống-kết cấu ngôn ngữ Lấy ví dụ phân tích a Âm vị đơn vị ngữ âm nhỏ chuỗi lời nói Ví dụ: Âm / b /, / f /, / v / … b Hình vị chuỗi kết hợp âm vị tạo thành Hình vị có chức cấu tạo từ biểu thị ý nghĩa từ vựng, nghĩa ngữ pháp từ Ví dụ: “Quốc kỳ” tạo hình vị “Quốc” “kỳ” Hai hình vị biểu thị nghĩa Quốc: nước, kỳ: cờ Trong tiếng Anh, từ “unfair” có hình vị, từ “boxes” có hình vị: hình vị từ vựng hình vị ngữ pháp c Từ: Trong tiếng Việt, từ đơn vị cấu tạo từ tố (hình vị) có chức định danh, có khả đóng vai trò khác câu chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ ,vv d Câu: Câu chuổi kết hợp nhiều từ theo quy tắc ngữ pháp định để thông báo Câu 5: Có kiểu biến thể từ vị Phân tích lấy ví dụ Có kiểu biến thể sau từ: Biến thể hình thái học - Đó hình thái ngữ pháp khác từ, hay gọi từ hình - Ví dụ: see – saw (hiện – khứ) boy - boys – boy’s (số – số nhiều – sở hữu cách) Biến thể ngữ âm – hình thái học Đó biến dạng từ mặt ngữ âm cấu tạo từ, hình thái ngữ pháp Ví dụ : Giời - Trời, sờ - rờ, nhíp – díp Biến thể từ vựng – ngữ nghĩa - Mỗi từ có nhiều ý nghĩa khác Mỗi lần sử dụng ý nghĩa thực hóa - Ví dụ: từ “chết” có ý nghĩa khác trường hợp sử dụng sau: Ông chết năm ngoái/ Đồng hồ chết rồi/ Mực chết Câu 6: Trong phương thức ngữ pháp, phương thức phụ gia, phương thức biến tố bên phương thức thay tố Lấy ví dụ Phương thức ngữ pháp biện pháp hình thức chung thể nghĩa ngữ pháp Phương thức phụ gia Phương thức phụ gia dùng phụ tố liên kết vào tố để thể nghĩa ngữ pháp Ví dụ: Phụ tố -s liên kết vào tố book- để thể nghĩa ngữ pháp “số nhiều” Ta nói từ books thể nghĩa ngữ pháp số nhiều phương thức phụ gia Phương thức biến tố bên  Phương thức biến tố bên cách thay đổi phận tố để thể nghĩa ngữ pháp Ví dụ: foot (bàn chân - số ít) → feet (bàn chân - số nhiều) Trong ví dụ âm /u/ tố foot biến thành âm /i/ (feet) để thể nghĩa số nhiều Phương thức thay tố  Phương thức thay tố cách thay đổi hoàn toàn vỏ ngữ âm tố để biểu thị nghĩa ngữ pháp  Ví dụ: từ go tiếng Anh có nghĩa ngữ pháp tại, biến đổi hoàn toàn vỏ ngữ âm thành went để thể khứ Phương thức trật tự từ   Phương thức trật tự từ cách thức dùng thứ tự xếp từ câu để biểu thị nghĩa ngữ pháp Với phương thức trật tự từ, vị trí từ có nghĩa ngữ pháp riêng Ví dụ: từ “tôi” tiếng Việt đứng vị trí khác mang nghĩa ngữ pháp khác nhau: Tôi thương mẹ (tôi: nghĩa chủ thể) Mẹ thương (tôi: nghĩa đối tượng) Mẹ ốm (tôi: nghĩa sở hữu) Câu 15: Căn vào cấu tạo từ chia từ thành kiểu nào? Ví dụ a, Từ đơn: từ có hình vị tố Ví dụ: “man”, “work”, “sing”, “dance”, “bố”, “mẹ” … b, Từ phái sinh: từ gồm tố kết hợp với phụ tố cấu tạo từ Ví dụ: “home” – “homeless”, “make” – “maker” … c, Từ phức: kết hợp hai hai tố Ví dụ: sportscar, newspaper,… d, Từ ghép: từ cấu tạo cách ghép hai hay hai từ độc lập Ví dụ: “đất nước”, “xinh đẹp”, “blackboard” … e, Từ láy: từ cấu tạo cách lặp lại thành phần âm hình vị từ Ví dụ: “thưa” -> “lưa thưa” Câu 16: Ngữ gì? Đặc trưng ngữ - Ngữ cụm từ sẵn có ngôn ngữ, có giá trị tương đương với từ - Đặc trưng ngữ là: tính cố định tính thành ngữ - Tính cố định kết hợp yếu tố với yếu tố khác đo khả mà yếu tố dự đoán xuất đồng thời yếu tố lại kết hợp Ví dụ: + tính cố định (tức 100%) : “dưa hấu”, “dai nhách”, “say mềm”… + tính cố định (các yếu tố cố định kết hợp được) ví dụ kết hợp vô lý: “tóc đi”, “cùng nhưng”… - - Tính thành ngữ: tổ hợp coi có tính thành ngữ ý nghĩa chung mới, khác với tổng số ý nghĩa phận tạo thành Ví dụ: “mẹ tròn vuông” có nghĩa “người đàn bà cữ bình yên mạnh khỏe” Như “vuông” ,“tròn” có nghĩa “bình yên”, “mạnh khỏe” kết hợp với từ “mẹ”, “con” Câu 17: Tại nói ngôn ngữ tượng tín hiệu đặc biệt? - Khái niệm: Tín hiệu NN mang tính xã hội, người quy ước với để biểu thị nội dung cụ thể Tín hiệu vỏ vật chất mà người ta thường gọi biểu đạt nội dung biểu đạt tín hiệu gọi biểu đạt Tín hiệu phải nằm hệ thống định để xác định đặc trưng tín hiệu với tín hiệu khác - Bản chất tín hiệu NN: NN hệ thống chất tín hiệu NN khác biệt với hệ thống vật chất khác số mặt sau: a Tính hai mặt tín hiệu NN: Tín hiệu NN thống hai mặt: Cái biểu đạt biểu đạt Cái biểu đạt (CBĐ) tín hiệu NN âm (trong NN nói) chữ viết NN viết Còn biểu đạt (CĐBĐ) nghĩa Ví dụ: Tín hiệu “ Cây” tiếng Việt kết hợp theo lược đồ sau: Âm thanh: (CBĐ) Ý nghĩa: loài thực vật có (CĐBĐ) (CBĐ) (CĐBĐ) tín hiệu NN gắn bó khăn khít với tách rời b Tính võ đoán tín hiệu NN: Quan hệ CBĐ CĐBĐ mang tính quy ước xã hội chấp nhận c Giá trị khu biệt tín hiệu NN: Trong hệ thống tín hiệu, quan trọng khu biệt Ví dụ: Các chữ hệ thống có nét khu biệt: Ngôn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt (giáo trình trang 57-59) - Tính phức tạp, nhiều tầng bậc Ví dụ: hệ thống từ vựng chia hệ thống từ đơn hệ thống từ ghép vv… - Tính đa trị tín hiệu NN Trong NN có CBĐ tương ứng với nhiều CĐBĐ khác (hiện tượng đa nghĩa) có có CĐBĐ tương ứng với nhiều CBĐ khác từ đồng nghĩa - Tính sản tín hiệu NN Ví dụ : Dễ -> dễ dàng, dễ dãi - Tính bất biến khả biến tín hiệu NN - Tính độc lập tín hiệu NN Câu 18: Kể tên miêu tả phận cấu âm quan trọng - Âm ngôn ngữ tạo hoạt động máy cấu âm người - Thanh hầu: phận khí quản, nhìn từ phía chỗ nhô cổ Thanh hầu giống hộp miếng xương sụn hợp thành: xương sụn hình giáp, xương sụn hình nhẫn, xương sụn hình chóp Giữa hộp có dây thanh, màng mỏng, rung, mở, khép, căng, chùng theo huy hệ thần kinh Khoảng trống dây thanh môn Nếu dây tách xa nhau, không rung, luồng thoát tự tạo nên tượng vô Nếu dây khép, có khe hẹp cho luồng qua, rung tạo nên tượng hữu Khoang yết hầu: phận hầu Hoạt động theo cách: gốc lưỡi kéo lui, chạm vào thành họng, làm cho luồng bị cản, tạo nên âm tắc; gốc lưỡi lui sau khe hẹp, khiến luồng bị cọ xát, sinh âm xát, vô hữu - Khoang miệng: có nhiều phận tham gia vào việc cấu âm (môi, răng, lợi, ngạc, lưỡi….) Lưỡi phận quan trọng Đầu lưỡi chạm vào răng, lợi, ngạc, rung, uốn cong; mặt lưỡi nâng lên đến ngạc; gốc lưỡi chạm vào mạc thành họng Môi chúm tròn bẹt, mở mở nhiều - Khoang mũi: có vai trò việc cấu âm nhờ hoạt động mạc: mạc buông tự do, luồng qua mũi miệng âm mũi; mặt mạc chạm vào thành họng, chắn lối thông lên mũi, luồng thoát theo đường miệng âm miệng - Câu 19: Ngôn ngữ có nguồn gốc nào? Điều kiện làm nảy sinh ngôn ngữ a - - - Thuyết tượng Theo thuyết này, toàn ngôn ngữ nói chung từ riêng biệt ý muốn tự giác hay không tự giác người bắt chước âm giới bao quanh Cơ sở thuyết là: Trong tất ngôn ngữ có số lượng định từ tượng từ Ví dụ: mèo kêu meo meo nên gọi mèo b Thuyết cảm thán - Thuyết cảm thán cho ngôn ngữ loài người bắt nguồn từ âm mừng, giận, buồn, vui, đau đớn phát lúc tình cảm bị xúc động - Cơ sở thuyết ngôn ngữ có thán từ từ phái sinh từ thán từ - Ví dụ: tiếng Việt có từ: ối, chao ôi, ái, v.v c Thuyết tiếng kêu lao động - Theo thuyết này, ngôn ngữ xuất từ tiếng kêu lao động tập thể Thuyết tiếng kêu lao động có sở thực tế sinh hoạt lao động người - Ví dụ: tiếng hổn hển hoạt động phát ra, nhịp theo lao động trở thành tên gọi động tác lao động d Thuyết khế ước xã hội - Thuyết cho rằng: ngôn ngữ người thỏa thuận với mà qui định - Tuy nhiên, muốn có khế ước xã hội để tạo ngôn ngữ phải có ngôn ngữ trước Người nguyên thủy chưa có ngôn ngữ bàn bạc với phương án tạo ngôn ngữ Muốn qui ước với nhau, người phải có ngôn ngữ tư phát triển e Thuyết ngôn ngữ cử - Thuyết cho ban đầu người chưa có ngôn ngữ thành tiếng, để giao tiếp với người ta dùng tư thân thể tay - Việc sử dụng cử giao tiếp có thật Tuy nhiên, cử yếu tố cận ngôn ngữ, kèm theo ngôn ngữ Không có sở để nói ngôn ngữ người - Điều kiện nảy sinh ngôn ngữ Theo Ăngghen, lao động điều kiện nảy sinh người mà điều kiện nảy sinh ngôn ngữ Tóm lại, người tư trừu tượng ngôn ngữ đời lúc tác động lao động Lao động định nhu cầu tạo ngôn ngữ Lao động định khả tạo ngôn ngữ người Lao động định đời ngôn ngữ Câu 20: Trình bày tượng biến âm ngữ lưu Biến âm ngữ lưu tượng biến đổi âm chuỗi ngữ âm âm kết hợp với nhau, ảnh hưởng lẫn Đồng hóa  Đồng hoá biến đổi hai âm khác nhau, đứng cạnh nhau, trở thành giống để thuận lợi cho việc phát âm Trong đồng hóa, âm bị biến đổi cho giống với âm - Đồng hóa xuôi: âm trước đồng hóa âm sau Ví dụ: dogs [dɔgs] (những chó) âm [s] hóa thành [z] để đồng với tính chất hữu [g]: [dɔgz] - Đồng hóa ngược: âm sau đồng hóa âm trước Ví dụ: ten minutes (10 phút) âm cuối [n] “ten” bị âm [m] minutes đồng hóa hoàn toàn thành [tem minits] Dị hóa Khi hai âm giống gần nhau, gây khó khăn cho việc phát âm âm bị biến đổi cho khác Hiện tượng gọi dị hóa Ví dụ: đẹp đẹp → đèm đẹp chiếp chiếp → chiêm chiếp Bớt âm Trong ngữ lưu, qui luật tiết kiệm, có số âm bị giảm bớt, hai âm tiết nhập thành Ví dụ : hai mươi → hai hăm hai tiếng Anh: not → don’t , he is → he’s Thêm âm Để dễ phát âm, có ngữ lưu có thêm âm, thường thêm phụ âm hai nguyên âm Ví dụ: tiếng Pháp từ va il thêm âm [t] vào thành va-t-il tiếng Việt từ thêm âm thành [...]... “ông sao trên trời”, “sao anh lại làm thế”, “đi sao giấy khai sinh” Câu 8: Trình bày bản chất của ngôn ngữ và phân tích Ngôn ngữ là một hệ thống các đơn vị (âm vị, hình vị, từ, câu) và những quy tắc kết hợp để tạo thành lời nói trong giao tiếp 1 Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội: Ngôn ngữ (NN) gắn bó với đời sống con người, đồng thời phát triển song song với hoạt động và tư duy của con người : a Ngôn. .. ngữ (NN) gắn bó với đời sống con người, đồng thời phát triển song song với hoạt động và tư duy của con người : a Ngôn ngữ không phải là một hiện tượng tự nhiên b NN không phải là bản năng sinh vật của con người c NN không phải là đặc trưng chủng tộc d NN khác với âm thanh e NN không phải là hiện tượng cá nhân 2 NN là một hiện tượng xã hội đặc biệt a NN và hình thái xã hội: Theo chủ nghĩa Mác xít, NN... đặc biệt của nó là ở chỗ phục vụ xã hội, làm phương tiện giao tiếp giữa các thành viên trong xã hội loài người Nếu không có NN thì xã hội không tồn tại và ngược lại b NN không mang tính giai cấp trong xã hội có giai cấp NN là tài sản chung của tất cả mọi giai cấp trong xã hội NN không mang tính giai cấp, là hiện tượng xã hội xuyên suốt mọi thời gian, thời đại lịch sử Câu 9: Thế nào là các đơn vị... chung của nó là một cái gì mới, khác với tổng số ý nghĩa của những bộ phận tạo thành Ví dụ: “mẹ tròn con vuông” có nghĩa là “người đàn bà ở cữ và con đều bình yên mạnh khỏe” Như vậy “vuông” ,“tròn” chỉ có nghĩa là “bình yên”, “mạnh khỏe” khi kết hợp với các từ “mẹ”, “con” Câu 17: Tại sao nói ngôn ngữ là một hiện tượng tín hiệu đặc biệt? - Khái niệm: Tín hiệu NN mang tính xã hội, được con người quy... giống đực, giống cái Ví dụ:le lion (le: giống đực), la table (la: giống cái)  Hư từ không chỉ dùng để thể hiện nghĩa ngữ pháp của từ mà còn biểu thị nghĩa quan hệ giữa các thành phần câu (như kết từ) hoặc giữa các câu, cũng như chỉ ra các nghĩa ngữ pháp độc lập với các tổ hợp từ trong câu  Ví dụ: - Vì không ai bảo nên không biết (vì: nghĩa nguyên nhân) 7 Phương thức trật tự từ   Phương thức trật tự... trong ngôn ngữ, có giá trị tương đương với từ - Đặc trưng cơ bản của ngữ là: tính cố định và tính thành ngữ - Tính cố định của một kết hợp một yếu tố nào đó với các yếu tố khác được đo bằng khả năng mà yếu tố đó có thể dự đoán sự xuất hiện đồng thời của các yếu tố còn lại của kết hợp Ví dụ: + tính cố định bằng 1 (tức là 100%) : “dưa hấu”, “dai nhách”, “say mềm”… + tính cố định bằng 0 (các yếu tố không... hiện qua nhiều ngữ cảnh phong phú) và nghĩa phụ (nghĩa hạn chế , chỉ được hiểu qua một số ngữ cảnh nào đó) - c, Căn cứ theo khả năng sử dụng: ta có nghĩa cổ (không còn được sử dụng trong giao tiếp hiện nay) và nghĩa hiện dùng (được cả cộng đồng ngôn ngữ đang sử dụng) Ví dụ: từ “đểu” nghĩa cổ là hoạt động gánh nghĩa hiện dùng là xỏ xiên lừa đảo đến mức bất kể đạo đức d, Căn cứ theo lịch sử biến đổi nghĩa:... (CĐBĐ) (CBĐ) và (CĐBĐ) của tín hiệu NN gắn bó khăn khít với nhau không thể tách rời b Tính võ đoán của tín hiệu NN: Quan hệ giữa CBĐ và CĐBĐ mang tính quy ước được xã hội chấp nhận c Giá trị khu biệt của tín hiệu NN: Trong một hệ thống tín hiệu, cái quan trọng là sự khu biệt Ví dụ: Các chữ cái trong hệ thống có những nét khu biệt: Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt (giáo trình trang 57-59)... thoát ra đằng mũi: [m], [n], [ɲ], [ŋ] - Phụ âm bật hơi: luồng hơi bật mạnh ra đằng miệng [ t’] + Phương thức xát: luồng hơi không bị cản trở mà lách qua khe hở hẹp do hai bộ phận cấu âm tạo ra, cọ xát vào thành khe hẹp đó - Phụ âm xát: luồng hơi lách qua khe hẹp ngay ở giữa đường thông từ miệng ra ngoài Ví dụ: [ f ], [ v]… - Phụ âm bên: luồng hơi lách qua một hoặc hai bên lưỡi Ví dụ: [l] + Phương thức... child + Phương thức rung: luồng hơi bị chặn lại ở một vị trí nào đó như đầu lưỡi chẳng hạn, nó vượt qua chướng ngại, rồi lại bị chặn lại, cứ diễn ra liên tiếp như thế, ta có phụ âm rung Ví dụ [ r] b Theo điểm cấu âm Điểm cấu âm là nơi luồng hơi bị cản trở Khi phát âm hai bộ phận cấu âm sẽ khép đường thông từ phổi lên miệng, tạo nên nơi cản trở - Phụ âm môi: luồng hơi bị cản trở ở hai môi hoặc ở môi và ... cử yếu tố cận ngôn ngữ, kèm theo ngôn ngữ Không có sở để nói ngôn ngữ người - Điều kiện nảy sinh ngôn ngữ Theo Ăngghen, lao động điều kiện nảy sinh người mà điều kiện nảy sinh ngôn ngữ Tóm lại,... rằng: ngôn ngữ người thỏa thuận với mà qui định - Tuy nhiên, muốn có khế ước xã hội để tạo ngôn ngữ phải có ngôn ngữ trước Người nguyên thủy chưa có ngôn ngữ bàn bạc với phương án tạo ngôn ngữ... ngữ Tóm lại, người tư trừu tượng ngôn ngữ đời lúc tác động lao động Lao động định nhu cầu tạo ngôn ngữ Lao động định khả tạo ngôn ngữ người Lao động định đời ngôn ngữ Câu 20: Trình bày tượng

Ngày đăng: 22/04/2016, 18:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TIẾNG ANH ------------

  • Câu 1: Trình bày các tính chất của ngữ âm. Phân tích và lấy ví dụ

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Câu 11: Cách miêu tả một phụ âm

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan