GIAO AN AM NHAC "NANG SOM''

15 920 0
GIAO AN AM NHAC "NANG SOM''

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP TIA NẮNG HẠT MƯA NHẠC LÍ: NHỮNG KÍ HIỆU THƯỜNG GẶP TRONG BẢN NHẠC TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8 I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Ôn bài hát  hát hồn thiện, biểu diễn sắc thái tình cảm; Tập đọc nhạc số 8 - Nhận biết và sử dụng các dấu hiệu thường gặp khi học hát, đọc nhạc: dấu nối, luyến, 2- Kỹ năng: - Hát đúng giai điệu; sắc thái; Đọc nhạc đúng cao độ, trường độ và tính chất nhịp 4 2 - Nhận diện và phân biệt được các dấu hiệu thường gặp. 3- Thái độ: - Củng số ở học sinh tình bạn bè, biết quý trọng tình bạn và tô đẹp thêm tình cảm trong sáng đó. II. CHUẨN BỊ: 1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 6. - Nhạc lý cơ bản (Nguyễn Hạnh - 2000) + Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, máy hát, băng nhạc, thanh phách. + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6, thanh phách. 3. Kiểm tra bài cũ: 1- Hãy thể hiện bài hát Tia nắng hạt mua? 2- Phân biệt nhạc hát và nhạc đàn? Cho ví dụ cụ thể? III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG Nội dung 1: Ôn tập bài hát - Cho HS nghe lại bài hát - Cho HS luyện giọng - Lắng nghe bài hát - Luyện thanh khởi động giọng - Cho HS hát ôn theo đàn - Hát ôn tồn bài theo đàn - Chia nhóm ôn tập - Hát ôn theo nhóm, tổ (có thể tập hát đuổi đoạn 2) Nội dung 2: Nhạc lí Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc - Yêu cầu HS xem lại bài hát Ngày đầu tiên đi học - Từ "về" tương ứng  dấu nối liên kết các . NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG nốt nhạc có cùng cao độ  hát phải ngân đủ số phách trong dấu nối 1- Dấu nối: - Các bài hát nào có dấu nối đã học? - Niềm vui của em , Tia nắng hạt mưa 2- Dấu luyến: - Cho HS phân bài Niềm vui của em, Đi cấy  rút ra khái niệm. - Dấu luyến liên kết các nốt nhạc khác cao độ  một lời ca ứng với nhiều nốt nhạc - Tìm các bài hát có - Vui bước trên 2 4 2 4 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG dấu luyến? đường xa, Ngày đầu tiên đi học, Niềm vui của em 3- Dấu nhắc lại: - Cho HS hát bài Hành khúc tới trường - Hát bài Hành khúc tới trường - 4 ô nhịp cuối hát như thế nào? - 4 ô nhịp cuối hát hai lần - Có dấu nhắc lại  HS nêu khái niệm - Dấu nhắc lại dùng để lặp lại một đoạn nhạc trong phạm vi dấu quy định. - Nêu các bài hát có dấu hiệu nhắc lại ? - Tiếng chuông và ngọn cờ, Niềm vui của : : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG em, Tia nắng hạt mưa - Gặp dấu nhắc lại ta hát thế nào? - Đoạn có dấu nhắc lại nếu có 1 lời ca thì hát lời đó 2 lần, nếu có 2 lời ca thì ta hát tiếp lời 2 4- Dấu quay lại: (dấu Segno) Dấu quay lại = hồi tống  tác dụng? - Dùng để lặp lại một đoạn nhạc trong phạm vi dấu quy định. - Bài hát nào có sử dụng dấu quay lại ? - Tia nắng hạt mưa - Hãy hát lại bài Tiếng chuông và ngọn - Hát lại bài hát Tiếng chuông và S S NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG cờ ngọn cờ để thấy tác dụng của khung thay đổi. - Kí hiệu này thường đi kèm với gì? - Thường đi kèm dấu hiệu nhắc lại. Nội dung 3: Tập đọc nhạc TĐN số 8 - Yêu cầu HS phân tích bài TĐN - Nhịp 4 2 - Cao độ: C-D- E-F-G H Trường độ: Kí hiệu: , dấu quay lại, khung , , . , NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG thay đổi số 1, 2. - Cho HS đọc gam Ddur. - Đọc gam Cdur theo đàn - Cho HS tập tiết tấu và tập từng câu - Thực hiện tiết tấu và tập đọc từng câu  hết bài theo đàn - Cho HS đọc tồn bài - Đọc tồn bài + đánh nhịp 4 2 -Đệm đàn cho HS hát lời ca. - Ghép lời ca theo đàn. * Đánh giá kết quả học tập: - Đa số HS nhận diện và phân biệt được các kí hiệu âm nhạc. - Hát ôn bài hát hồn thiện. - Đọc nhạc ứng dụng tốt các kí hiệu vừa học. IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1- Bài vừa học: - So sánh điểm giống và khác giữa dấu nối và dấu luyến, dấu quay lại và dấu nhắc lại. - Hát thuộc Thân chào Quý cô đến dự lớp Lá Giáo viên: Huỳnh Thị Ngọc Đoan TIA NẮNG HẠT MƯA ÂNTT: SƠ LƯỢC VỀ NHẠC HÁT VÀ NHẠC ĐÀN I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Tập hát bài Tia nắng hạt mưa với nhiều kí hiệu mới: dấu nhắc lại, dấu hoa mĩ. - Hiểu biết và phân biệt nhạc hát và nhạc đàn, dùng thuật ngữ thanh nhạc, khí nhạc. 2- Kỹ năng: - Hát đúng giai điệu, lời ca và tập trình bày bài hát ở mức độ hồn chỉnh. - Nhận biết được các tác phẩm nhạc hát, nhạc đàn qua các đoạn trích. 3- Thái độ: - HS nhận thấy được nét đẹp tinh tế qua lời thơ mà NS đã khéo chọn để phổ nhạc thành bài hát vui tươi, nhí nhảnh, hồn nhiên, rất gần gũi với tâm hồn trẻ thơ. II. CHUẨN BỊ: 1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và sách giáo viên Âm nhạc 6. - Nhạc sĩ Việt Nam hiện đại - NXB Hà Nội, 1997. + Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, máy hát, băng nhạc, thanh phách, tranh ảnh minh họa. + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6, thanh phách. 3. Kiểm tra bài cũ: III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG Nội dung 1: Học bài hát - Cho HS quan sát bài hát Tia nắng hạt mưa - Quan sát bài hát Tia nắng hạt mưa Tia nắng hạt mưa 1- Tìm hiểu bài: - Treo chân dung nhạc sĩ Khánh Vinh - Quan sát NS Khánh Vinh qua chân dung - NS Khánh Vinh sinh năm 1954, quê ở Hà Tây, hiện đang công tác tại Ban Văn nghệ Đài Truyền hình Cần Thơ. - NS Khánh Vinh sinh năm 1954, quê ở Hồi Đức - Hà Tây. Hiện đang công tác tại Ban Văn nghệ Đài truyền hình Cần Thơ. - Lắng nghe và ghi chép. Tác phẩm: Tia nắng hạt mưa, Hỡi Mimosa, Vòng hoa Chăm- - Tác phẩm: Tia nắng hạt mưa, Hỡi Mimosa, Vòng hoa Chăm-pây, Nàng Hương NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG pây, Nàng Hương * Bài hát - Cho HS đọc lời ca - Đọc diễn cảm lời ca bài hát - Bài hát miêu tả điều gì? - Nét tinh nghịch của bạn trai, nụ cười duyên dáng của bạn gái, mùa hè với hoa phượng, tiếng ve. - Bài hát ca ngợi điều gì? - Ca ngợi tình bạn vô tư, trong sáng của lứa tuổi học trò. 2- Học hát - Cho HS nghe bài hát. - Lắng nghe và cảm thụ. - đệm đàn cho HS khởi - Khởi động giọng NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG động giọng theo đàn - Hướng dẫn HS phân chia đoạn - Đánh dấu các đoạn vào SGK. - Cho HS tập từng câu ngắn đến hết bài - Tập hát từng câu ngắn theo đàn đến hết bài - Đệm đàn cho HS hát tồn bài. - Hát tồn bài theo đàn - Chia nhóm cho HS hát đối đáp, kết hợp đánh nhịp 4 2 . - Hát đối đáp theo nhóm kết hợp đánh nhịp 4 2 . - Chia nhóm ôn luyện. - Luyện tập theo nhóm, tổ - Đệm đàn cho HS hát hồn thiện tồn bài - Hát tồn bài theo đàn, chú ý diễn tả sắc thái NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG 2-Nội dung 2: Âm nhạc thường thức Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn - Yêu cầu HS đọc bài việt trong GK - Đọc bài viết trong SGK. 1- Nhạc hát: (Thanh nhạc) - Cho HS nghe: Niềm vui của em và Ai yêu Bác Hồ có gì giống và khác - Niềm vui của em hát đơn ca. - Ai yêu Bác Hồ hát tốp ca, cả 2 đều có nhạc đệm - Hình thức: đơn ca, song ca, hợp xướng, đồng ca -Thể loại: hát ru, hát lao động. - Nhạc hát là gì? -Nêu khái niệm như SGK. 2- Nhạc đàn: - Cho HS nghe trích - Cả 2 trích đoạn đều NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG (khí nhạc) Nhạc đàn được biểu diễn bằng một hay nhiều nhạc cụ. Có thể nhiều hình thức: độc tấu, hòa tấu đoạn giao hưởng số 4 của Môda và trích đoạn độc tấu đàn bầu. - Có gì khác biệt so với nhạc hát? không có giọng người hát mà chỉ có các loại nhạc cụ biểu diễn. - Hai trích đoạn có gì khác? - Số 4 (Môda): do nhiều nhạc cụ biểu diễn , còn trích đoạn thứ 2 chỉ do 1 nhạc cụ biểu diễn gội là hòa tấu và độc tấu. * Đánh giá kết quả học tập: - Phân biệt được độc tấu và hồ tấu cũng như các hình thức hát, nhận diện và phân biệt được nhạc hát và nhạc đàn. - Hát đúng yêu cầu. IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1- Bài vừa học: - Học thuộc bài hát Tia nắng hạt mưa. - Trả lời câu hỏi số Giáo án âm nhạc Chủ đề: NGÀY VÀ ĐÊM Đề tài: DẠY HÁT NẮNG SỚM Lứa tuổi: Lớp lá 1. Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết hát, vận động theo nhạc bài “Nắng Sớm”. -Trẻ lắng nghe và cảm thụ được giai điệu tình cảm êm dịu khi nghe hát bài “Hạt nắng hạt mưa ” - Trẻ thể hiện tình cảm qua cử chỉ điệu bộ, nét mặt khi vận động - Phát triển thể lực cho trẻ qua hoạt động múa hát, trò chơi. - Giáo dục trẻ yêu thích âm nhạc, thích vận động múa hát, biết ăn mặc phù hợp với từng thời tiết. 2. Chuẩn bị: - Máy, đĩa nhạc, hình ảnh một số hiện tượng thời tiết. 3. Hướng dẫn:  Hoạt động 1: Hát bài “nắng sớm” - Các con lắng nghe xem đây là bài hát gì - Cô giới thiệu bài hát nắng sớm: cô hát cho trẻ nghe, dạy hát cho trẻ - Hát từng câu hát, hát cả lớp, theo nhóm, hát cá nhân,… - Các con cùng hát lại bài hát này nhé! - Hát lần 2 với tiết tấu nhanh hơn -  Hoạt động 2:  Hoạt động 3: Dạy trẻ múa bài “Nắng Sớm” - Cô hát múa mẫu 2 lần - Cho trẻ xếp thành 3 hàng ngang - Cô dạy trẻ 1 số động tác cơ bản có trong bài hát. - Sau đó cô dạy trẻ múa từng câu đến hết bài. 2 lần. - Cô cho: cả lớp múa, tổ, nhóm, cá nhân. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ khi múa, khuyến khích trẻ tích cực vừa múa vừa hát đúng nhịp.  Hoạt động 4: Nghe hát “Hạt nắng hạt mưa” - Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả, Cô hát trẻ nghe lần 1 - Đàm thoại với trẻ về giai điệu bài hát, những hình ảnh gợi lên trong bài hát - Cho trẻ nghe lại bài hát kết hợp cho trẻ vận động sáng tạo cùng cô.  Hoạt động 5: Trò chơi âm nhạc: “Tai ai Tinh” - Cách chơi: Cô mời trẻ vào vòng tròn sau đó bịt mắt lại, tiếp theo cô chỉ định 1 trẻ hát bài hát tùy thích. Sau đó mở mắt bạn được chọn để đoán tên bạn vừa mới hát. Nếu đoán đúng tên bạn thì bạn đó vào vòng tròn thay thế. Luật chơi: Trẻ phải bịt mắt kín không được hở, sau khi mở mắt mới đoán tên bạn. - Cô cho trẻ chơi 4, 5 lần - Nâng cao trò chơi: 2 bạn ở ngoài cùng hát, bạn ở giữa đoán tên 2 bạn - Trẻ chơi xong cô cho trẻ hát lại bài “Nắng Sớm” 2,3 lần. * Kết thúc Tuần 3 Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009 Âm nhạc 1 tiết 3 học hát bài : Mời bạn vui múa ca Nhạc và lời: Phạm Tuyên I. Mục tiêu - HS hát thuộc lời, đúng giai điệu và tiết tấu lời ca - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, phách và tiết tấu bài hát. HSK-G: Biết bài hát là một sáng tác của nhạc sĩ Phạm Tuyên. - Qua bài hát gd các em biết yêu thiên nhiên, bảo vệ các loại động vật, cây cối để luôn có đợc môi trờng trong lành . II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên. - Nhạc cụ đệm ( đàn oóc gan, kèn phím), bảng phụ chép sẵn lời ca. 2. Học sinh - SGK, nhạc cụ gõ (thanh phách , trống nhỏ). - Hình thức tổ chức lớp học : Tập thể , cá nhân ,tổ ( nhóm) -Phơng pháp tổ chức lớp học : Thuyết trình , vấn đáp , thực hành luyện tập III. Hoạt động dạy học: 1. ổ n định tổ chức : Nhắc nhở t thế ngồi của học sinh . 2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi HS nhắc lại tên bài hát đã học ở tiết trớc, cho cả lớp hát lại. 3. Bài mới: Hđ của giáo viên Hđ của học sinh Hoạt động 1: Dạy bài hát Mời bạn vui múa ca. - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát. + Giới thiệu qua cho HS biết: Bài hát này đợc trích từ nhạc cảnh Mèo đi câu cá của nhạc sĩ Phạm Tuyên. - Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa đệm đàn vừa hát. - Hớng dẫn HS tập đọc lời ca từng câu ngắn ( bài chia làm 5 câu). + Đọc mẫu, có thể đọc theo tiết tấu lời ca để khi ghép giai điệu vào HS dễ thuộc lời hơn. - Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. - Ngồi ngay ngắn chú ý nghe. - Nghe băng mẫu (hoặc nghe GV hát mẫu). - Tập đọc lời ca theo hớng dẫn của GV. - Tập hát từng câu theo hớng dẫn của GV. 1 - Chú ý những chỗ lấy hơi (sau nốt trắng) để hớng dẫn HS lấy hơi và ngân đúng phách. - Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. - Sửa cho HS ( nếu các em hát cha đúng yêu cầu), nhận xét. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - Hớng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. Chim ca líu lo. Hoa nh đón chào X x xx x x xx (GV phát các nhạc cụ gõ và hớng dẫn cách sử dụng cho HS, gồm: thanh phách, trống nhỏ). - GV nhận xét đánh giá - Hớng dẫn HS ôn hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca. Chim ca líu lo. Hoa nh đón chào . X x x x x x x x 4 .Củng cố- dặn dò - Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca một lần trớc khi kết thúc tiết học. HSK- GHỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát. - Nhận xét chung ( khen những em hát thuộc lời, gõ phách và biết vận động phụ hoạ nhịp nhàng, đúng yêu cầu; nhắc nhở những em cha tập trung trong tiết học cần cố gắng hơn). Dặn HS về ôn bài hát vừa học - Chú ý t thế ngồi hát ngay ngắn. Hát ngân đúng phách theo hớng dẫn của GV. - Hát lại nhiều lần theo hớng dẫn của GV , chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng: + Hát đồng thanh. + Hát theo dãy, theo nhóm. + Hát cá nhân. - Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, sử dụng các nhạc cụ gõ: thanh phách, trống nhỏ theo h- ớng dẫn của GV. - HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca (dùng thanh phách) - Ôn lại bài hát theo hớng dẫn của GV. - Trả lời: + Bài: Mời bạn vui múa ca. + Tác giả: Phạm Tuyên. - Chú ý nghe GV nhận xét, dặn dò ghi nhớ. ___________________________________ 2 Chiều Bồi D ỡng âm nhạc 1 TVĐPH bài mời bạn vui múa ca Nhc v li: Phm Tuyờn. Kể chuyện âm nhạc I/ Mc tiờu: - Hỏt ỳng giai iu li ca, hỏt ng u, rừ li. - Bit hỏt kt hp gừ m theo phỏch, nhp v tit tu li ca. - Nh c tờn cõu chuyn v mt vi nhõn vt trong chuyn. - Qua cõu chuyn HS nhn bit c õm nhc cú mt v trớ ht sc to ln i vi i sngụsinh hot hng ngy ca con ngi . II/ Chun b: - G/v: Nhc c quen dựng; mỏy,bng a nhc, cõy sỏo trỳc - Hs : SGK, thanh phỏch. III/Hot ng dy hc: Hot ng ca thy: Hot ng ca trũ: *H 1:(15phỳt): ễn tp * Luyn hỏt thuc li v ỳng giai iu: + Cho vi HS khỏ hỏt. + T chc nhn xột, nờu cỏch sa cha ( nu cú ) + Cho HS luyn hỏt. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THCS MÔN ÂM NHẠC 6 (Dùng cho các cơ quan quản lí giáo dục và giáo viên, áp dụng từ năm học 2015-2016) GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 SOẠN THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG ĐÃ GIẢM TẢI LỚP 6 Học kì I: 19 tuần = 18 tiết Học kì II: 18 tuần = 17 tiết Cả năm: 37 tuần = 35 tiết HỌC KÌ I Tiết 1: - Giới thiệu môn học Âm nhạc ở trường Trung học cơ sở - Tập hát Quốc ca Tiết 2: - Học hát: Bài Tiếng chuông và ngọn cờ - Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta Tiết 3: - Ôn tập bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ - Nhạc lí: + Những thuộc tính của âm thanh + Các kí hiệu âm nhạc Tiết 4: - Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh - Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Tiết 5: Học hát: Bài Vui bước trên đường xa Tiết 6: - Ôn tập bài hát: Vui bước trên đường xa - Nhạc lí: Nhịp và phách - Nhịp 2/4 - Tập đọc nhạc: TĐN số 2 Tiết 7: - Tập đọc nhạc: TĐN số 3 - Cách đánh nhịp 2/4 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi Tiết 8: Ôn tập Tiết 9: Kiểm tra 1 tiết Tiết 10: Học hát: Bài Hành khúc tới trường Tiết 11: - Tập đọc nhạc: TĐN số 4 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát Lên đàng Tiết 12: - Ôn tập bài hát: Hành khúc tới trường - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4 - Âm nhạc thường thức: Sơ lược về dân ca Việt Nam Tiết 13: Học hát: Bài Đi cấy Tiết 14: - Ôn tập bài hát: Đi cấy - Tập đọc nhạc: TĐN số 5 Tiết 15: - Ôn tập bài hát: Đi cấy - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5 - Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến Tiết 16-17: Ôn tập Tiết 18: Kiểm tra Học kì I HỌC KÌ II Tiết 19: Học hát: Bài Niềm vui của em Tiết 20: - Ôn tập bài hát: Niềm vui của em - Tập đọc nhạc: TĐN số 6 Tiết 21: - Nhạc lí: Nhịp 3/4 - Cách đánh nhịp 3/4 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng Tiết 22: Học hát: Bài Ngày đầu tiên đi học Tiết 23: - Ôn tập bài hát: Ngày đầu tiên đi học - Tập đọc nhạc: TĐN số 7 Tiết 24: - Ôn tập bài hát: Ngày đầu tiên đi học - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7 - Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Mô-da Tiết 25: Ôn tập Tiết 26: Kiểm tra 1 tiết Tiết 27: - Học hát: Bài Tia nắng, hạt mưa - Âm nhạc thường thức: Sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn Tiết 28: - Ôn tập bài hát: Tia nắng, hạt mưa - Tập đọc nhạc: TĐN số 8 - Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp trong bản nhạc Tiết 29: - Tập đọc nhạc: TĐN số 9 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát Lượn tròn, lượn khéo Tiết 30: - Học hát: Bài Hô-la-hê, Hô-la-hô - Bài đọc thêm: Trống đồng thời đại Hùng Vương Tiết 31: - Ôn tập bài hát: Hô-la-hê, Hô-la-hô - Tập đọc nhạc: TĐN số 10 Tiết 32: - Ôn tập bài hát: Hô-la-hê, Hô-la-hô - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 10 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát và bài hát ...Giáo viên: Huỳnh Thị Ngọc Đoan

Ngày đăng: 22/04/2016, 11:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan