1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án MN Hướng Dương

2 206 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 27,5 KB

Nội dung

Tổ Toán - Trường THPT Bình ĐiềnTiết 34 Bài 4 ĐƯỜNG TRÒNI. Mục tiêu- Về Kiến thức:+ HS hiểu cách viết phương trình đường tròn+ Biết được rằng với điều kiện A2 + B2-C > 0 thì phương trình x2 + y2 + 2 Ax + 2By +C=0 là phương trình của 1 đường tròn tâm I(-A;-B) và bán kính R=CBA −+22- Về Kỹ năng:+ Lập được phương trình đường tròn khi biết tọa độ tâm và bán kính R+ Xác định được tâm và bán kính của 1 đường tròn+ Nhận dạng được phương trình đường tròn- Về TD-TĐ:+ Biết quy lạ về quen+ Cẩn thận, chính xác trong tính toánII. Chuẩn bịGV: Giấy trong ghi kết quả của mỗi hoạt động; phiếu học tập, máy chiếu.HS: - Ôn tập lại các kiến thức về đường tròn đã học ở lớp dưới; cách tính khoảng cách giữa hai điểm trong mặt phẳng tọa độ- Chuẩn bị bút xạIII. Tiến trình tiết học xyyxbaMIOTổ Toán - Trường THPT Bình ĐiềnHoạt động của GV Hoạt động của HS Tóm tắt ghi bảng Hoạt động1: Phương trình đường tròn* Hoạt động 1.1: Tiếp cận kiến thức- Yêu cầu HS làm bài tập sau:Cho đường tròn (ξ) có tâm I(1;3), bán kính bằng 3. Hãy kiểm tra xem điểm nào sau đây thuộc đường tròn (ξ): A(1;0); B(3;2) C(4;3) D(-3;5)??M(x;y) ∈(ξ) khi nào? Gọi 4 HS lên bảng kiểm tra 4 điểm* Hoạt động 1.2: Hình thành kiến thức- Với đường tròn (ξ) có tâm I(a;b), bán kính R thì M(x;y) thuộc đường tròn (ξ) khi nào?- Hãy viết đẳng thức IM=R theo toạ độ của M và I?- Phương trình (x-a)2 + (y-b)2 = R2 là phương trình của đường tròn (ξ)Hoạt động 1.3: Củng cố1/ Viết phương trình đường tròn tâm I(-1;2), bán kính bằng 2?2/ Cho phương trình đường tròn: (x-7)2 +(y+5)2 =25 Hãy chọn khẳng định đúng?a) Toạ độ tâm là (-7;5) và bán kính là 5b) Toạ độ tâm là (7;-5) và bán kính là 5c) Toạ độ tâm là (-7;5) và bán kính là 25Toạ độ tâm là (7;-5) và bán kính là 25 Chiếu câu hỏi lên màn hình, giao nhiệm vụ cho HS  gọi 1 vài HS đứng tại chổ trả lời.3/ Hãy chọn Đ-S trong các khẳng định sau:a) Phương trình đường tròn tâm I(0;0) bán kính bằng 1 là: x2 + y2 =1- Cả lớp cùng làm- M(x;y) ∈ (ξ) ⇔IM=3⇔3)3()1(22=−+− yx- 4 HS lên bảng, mỗi HS kiểm tra 1 điểm. Xem có thuộc đường tròn (ξ) khôngA ∈ (ξ); C∈ (ξ) vì IA=IC=3B∉(ξ) vì IB=5<3D ∉(ξ) vì ID =20>3- HS trả lời câu hỏi-IM=R ⇔Rbyax =−+−22)()(⇔(x-a)2 + (y-b)2 = R2-HS theo dõi ghi bàiHS cả lớp cùng làm-1 HS đứng tại chỗ đọc kết quả phương trình (x+1)2 + (y-2)2 = 4- HS theo dõi đề bài trên màn hình cả lớp cùng làm, suy nghĩ tìm ra đường tròn- 1 vài HS đưa ra câu trả lờikết quả: câu b đúng- HS nhận phiếu học tập với nội dung của câu hỏi 3. Đọc hiểu nhiệm vụMỗi nhóm làm 1 câu hỏi theo sự phân công của GV- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày kết quả (chiếu bài làm lên màn hình)Nêu cách xác định- HS theo dõi kết quả và nghe GV nêu cách xác định tính đúng sai của từng khẳng định- HS theo dõi đề bài trên màn hình, khai triển 1.Phương trình đường tròn.Cho đường tròn (ξ) tâm I(a;b) bán kính RM(x;y) ∈ (ξ) ⇔IM = R ⇔(x-a)2 + (y-b)2 = R2 (*)Ta gọi (*) là ohương trình của đường tròn (ξ) Tổ Toán - Trường THPT Bình Điền Giáo án: Phát triển KN-TCXH Đề tài:Xếp nhà tặng bạn Thỏ Chủ điểm: Bé bạn Người thực hiện: GV Nguyễn Thị Thúy Liên Lớp CTB I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1.Kiến thức: -Trẻ biết nhà để - Trẻ biết xếp chồng khối lên để tạo thành nhà 2.Kỹ năng: - Trẻ biết cầm khối ngón tay xếp khối chồng lên - Biết phối hợp loại khối khác để xếp thành nhà - Phát triển ngón tay ngôn ngữ cho trẻ 3.Giáo dục: - Biết giữ gìn sản phẩm tặng cho bạn II/ CHUẨN BỊ: - Sa bàn kể chuyện, rối Thỏ, mô hình nhà - Khối nhựa (vuông, chóp ) đủ cho cô trẻ III/ TIẾN HÀNH: HĐ1: Kể truyện Hai anh em Thỏ - Trò chơi: Con Thỏ - Kể truyện: Hai anh em Thỏ ( Cô trẻ ngồi quanh sa bàn) HĐ2: Xếp nhà tặng bạn Thỏ - Nhà Thỏ bị đổ, cô xếp nhà tặng Thỏ( Cô xếp mẫu cho trẻ xem) - Cô hướng dẫn cách xếp nhà: Cô dùng ngón tay tay phải để cầm khối vuông đặt xuống nền, sau đố cô lại cầm khối chóp xếp chồng lên khối vuông( quay mặt phẳng khối chóp xuống dưới) Vậy cô xếp xong nhà ( Cô HD trẻ xếp nhà tầng tầng) - Trẻ thực hiện: Tổ chức cho trẻ ngồi thành nhóm xếp nhà Cô hỏi trẻ: Con xếp gì? Xếp nhà để làm gì? HĐ3: Tặng nhà cho Thỏ Trẻ xung quanh nhà mà trẻ vừa xếp hát " Nhà tôi" GIÁO VIÊN THỰC HIỆN §­êng th¼ng vu«ng gãc víi mÆt ph¼ng §­êng th¼ng vu«ng gãc víi mÆt ph¼ng + Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng I) Định nghĩa: I) Định nghĩa: II.Điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng II.Điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Định lý Định lý : : Hệ quả Hệ quả : : Nếu một đường thẳng vuông góc với hai cạnh của một tam giác Nếu một đường thẳng vuông góc với hai cạnh của một tam giác thì nó cũng vuông góc với cạnh thứ ba của tam giác đó. thì nó cũng vuông góc với cạnh thứ ba của tam giác đó. d (P) d a , a (P) d a d (P) d b (a b) (P) d a Ví dụ Ví dụ Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi Dlà cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi Dlà hình chiếu vuông góc của A trên cạnh SD. hình chiếu vuông góc của A trên cạnh SD. 1) CMR: BC (SAB). 1) CMR: BC (SAB). 2) CMR: AD SC. 2) CMR: AD SC. 3) CMR: 3) CMR: HD: HD: Vì SA (ABCD) nên SA BC. Vì SA (ABCD) nên SA BC. mặt khác AB BC mặt khác AB BC Và Và BD (SAC) 1) CM: BC (SAB) (SA AB) (SAB) BC (SAB) A B C D S D Làm thế nào để chứng minh một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng Chứng minh đủ ba điều kiện của định lý 2) 2) Chøng minh t­¬ng tù ta cã Chøng minh t­¬ng tù ta cã Do ABCD lµ h.vu«ng nªn Do ABCD lµ h.vu«ng nªn mµ mµ CM: AD' SC ⊥ CD (SAD) CD AD' ⊥ ⇒ ⊥ SD AD' (gt)⊥ (SD CD) (SCD)∩ ⊂ AD' (SCD) AD' SC ⇒ ⊥ ⇒ ⊥ 3) CM: BD (SAC) ⊥ SA (ABCD) BD SA⊥ ⇒ ⊥ BD AC ⊥ (SA AC) (SAC) BD (SAC) .∩ ⊂ ⇒ ⊥ A B C D D’ S Cã c¸ch nµo ®Ó chøng minh ®­êng th¼ng a vu«ng gãc víi ®­êng th¼ng b? Chøng minh a vu«ng gãc víi (P) cßn b thuéc (P). Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng I) Định nghĩa: I) Định nghĩa: II) II) Điều kiện đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Điều kiện đường thẳng vuông góc với mặt phẳng : : III) Tính chất: III) Tính chất: Tính chất 1: Tính chất 1: Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. Định nghĩa Định nghĩa : : Mặt phẳng đi qua trung điểm I của đoạn thẳng AB Mặt phẳng đi Ng­êi thùc hiÖn: Gi¸o viªn: Lª ThÞ Xu©n H­¬ng Các kết luận sau là đúng hay sai? Tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn nếu có một trong các điều kiện sau: ã ã + = 0 BAD BCD 180a) ã ã = = 0 ABD ACD 40b) ã ã = = 0 ABC ADC 100c) ã ã = = 0 ABC ADC 90d) e) ABCD là hình vuông f) ABCD là hình bình hành g) ABCD là hình thang cân Đúng Sai Đúng Sai Đúng Sai Đúng Sai Đúng Sai Đúng Sai Đúng Sai Bạn trả lời sai Rất tiếc Bạn trả lời đúng Chúc mừng Bạn trả lời sai Rất tiếc Bạn trả lời sai Rất tiếc Bạn trả lời sai Rất tiếc Bạn trả lời sai Rất tiếc Bạn trả lời sai Rất tiếc Bạn trả lời sai Rất tiếc Bạn trả lời đúng Chúc mừng Bạn trả lời đúng Chúc mừng Bạn trả lời đúng Chúc mừng Bạn trả lời đúng Chúc mừng Bạn trả lời đúng Chúc mừng Bạn trả lời đúng Chúc mừng 1. Định nghĩa: - Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là . của tam giác - Đường tròn ngoại tiếp tam giác là đường tròn . - Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là . của tam giác * Điền từ thích hợp vào chổ( .) giao điểm các đường trung trực của các cạnh đi qua 3 đỉnh của tam giác - Đường tròn nội tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với 3 cạnh của tam giác là giao điểm các đường phân giác các góc trong Đường tròn ngoại tiếp hình vuông là đường tròn đi qua 4 đỉnh của hình vuông Đường tròn nội tiếp hình vuông là đường tròn tiếp xúc với 4 cạnh của hình vuông Quan sát hình vẽ bên và nhận xét về đường tròn (O) với tứ giác ABCD ? Quan sát hình vẽ bên và nhận xét về đường tròn (O) với tứ giác ABCD ? 1. Định nghĩa: Đường tròn ngoại tiếp hình vuông là đường tròn như thế nào? Đường tròn nội tiếp hình vuông là đường tròn như thế nào? A B C D . O . O Mở rộng khái niệm trên, thế nào là đường tròn ngoại tiếp đa giác? Thế nào là đường tròn nội tiếp đa giác? Đường tròn ngoại tiếp đa giác là đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của đa giác Đường tròn nội tiếp đa giác là đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của đa giác Nhận xét về đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp hình vuông? Đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD là hai đường tròn đồng tâm Hãy tính r theo R? Giải: Trong tam giác vuông AOI ta có: 0 I 90= $ à 0 C 45= r = OI = R. sin 45 0 = R 2 2 1. Định nghĩa: A B C D . O Bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp hình vuông ABCD là các đoạn thẳng nào? R r I Đường tròn ngoại tiếp đa giác là đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của đa giác Đường tròn nội tiếp đa giác là đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của đa giác Vẽ đường tròn tâm O có bán kính R = 2cm ? O . 2cm A B . . C A F E D C B Vẽ một lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn (O) ? Hãy nêu các vẽ ? Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều này ? Theo tích chất dây và khoảng cách đến tâm ta có: AB = BC = CD = DE = EF = FA = 2cm => Khoáng cách từ tâm O đến các cạch của lục giác đều ABCDEF bằng nhau. Vẽ đường tròn tâm O bán kính r ? r 1. Đào Thò Xuân Giáo án Hoạt động giáo dục hướng nghiệp Chủ đề 1 Ngày soạn: 5/9 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐẤT NƯỚC VÀ ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU Biết được một số thông tin cơ bản về đònh hướng phát triển kinh tế – xã hội và nhu cầu thò trường lao động của đất nước và đòa phương. Tìm hiểu được một số thông tin cơ bản về nhu cầu thò trường lao động trong nước cũng như ở đòa phương mình. Chú ý đến sự phát triển của một số ngành, nghề ở đòa phương đang cần nhiều nhân lực để đònh hướng học nghề và chọn nghề có nhu cầu nhân lực II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHỦ ĐỀ: SGV trang 6 - 16 III. TRỌNG TÂM CỦA CHỦ ĐỀ : SGV trang 16 IV. CHUẨN BỊ : SGV trang 16 V. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐỀ Hoạt động 1 Giới thiệu nhiệm vụ trọng tâm của chiến lược phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn 2006 – 2010 và những nét lớn về phát triển các ngành thuộc lónh vực nông nghiệp, công nghiệp và dòch vụ Hoạt động 2 Nghe một cán bộ ở đòa phương trình bày về phương hướng phát triển kinh tế và sự dòch chuyển cơ cấu lao động của tỉnh hoặc huyện Hoạt động 3 Học sinh trả lời trên giấy câu hỏi trang 17 SGK VI. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG Giáo viên tóm tắt lại nội dung chủ đề theo trọng tâm của bài. Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS trong giờ học Hướng dẫn HS chuẩn bò chủ đề 2 Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh – Thành phố Tuy Hòa – Phú Yên Đào Thò Xuân Giáo án Hoạt động giáo dục hướng nghiệp Chủ đề 2 Ngày soạn: 5/10 NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐỂ THÀNH ĐẠT TRONG NGHỀ I. MỤC TIÊU Phân tích được những điều kiện cần thiết để thành đạt trong nghề . Xác đònh được hướng học tập hoặc lao động cho bản thân sau khi tốt nghiệp THPT. Xây dựng được kế hoạch học tập, tu dưỡng để có thể thành đạt trong nghề. Có ý thức tích cực học tập, tu dưỡng để đạt được ước mơ nghề nghiệp của bản thân II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHỦ ĐỀ: SGV trang trang 18 - 25 III. TRỌNG TÂM CỦA CHỦ ĐỀ : SGV trang 25 IV. CHUẨN BỊ : SGV trang 25 V. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐỀ Hoạt động 1 Lời đề dẫn của giáo viên hoặc học sinh cho buổi thảo luận, đặt ra một số câu hỏi cho mọi người trao đổi hoặc tranh luận Hoạt động 2 Thảo luận Văn nghệ VI. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG Giáo viên tóm tắt lại nội dung chủ đề theo trọng tâm của bài. Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS trong giờ học Hướng dẫn HS chuẩn bò chủ đề3 Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh – Thành phố Tuy Hòa – Phú Yên Đào Thò Xuân Giáo án Hoạt động giáo dục hướng nghiệp Chủ đề 3 Ngày soạn: 5/11 TÌM HIỂU HỆ THỐNG ĐÀO TẠO TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ CỦA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU Nêu được những hiểu biết về hệ thống trường trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề; cách tìm thông tin về cơ sở đào tạo cần thiết. Có thái độ đúng đắn khi chọn ngành, chọn trường học sao cho phù hợp với trình độ học lực, sức khỏe, năng lực bản thân, điều kiện gia đình và nhu cầu nhân lực của xã hội II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHỦ ĐỀ: SGV trang 28 - 38 III. TRỌNG TÂM CỦA CHỦ ĐỀ : SGV trang 38 IV. CHUẨN BỊ : SGV trang 38 V. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐỀ Hoạt động 1 : trang 39 Hoạt động 2 : trang 39 Hoạt động 3: trang 40 VI. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG Giáo viên tóm tắt lại nội dung chủ đề theo trọng tâm của bài. Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS trong giờ học Hướng dẫn HS chuẩn bò chủ đề 4 Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh – Thành phố Tuy Hòa – Phú Yên Đào Thò Xuân Giáo án Hoạt động giáo dục hướng nghiệp Chủ đề 4: Chủ đề hoạt động tháng 12 Ngày soạn: 5/12 TÌM HIỂU HỆ THỐNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG I. MỤC TIÊU Nêu được những hiểu biết về hệ thống đào tạo ĐH – CĐ Biết được cách tìm những thơng tin về cơ sở đào tạo ĐH – CĐ cần thiết cho bản thân Tìm được những ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG MỤC TIÊU 1- Trình bày được những thành tựu, những tồn tại cơ bản của ngành Điều dưỡng trong thời gian qua. 2- Trình bày được những định hướng cơ bản phát triển của ngành Điều dưỡng trong giai đoạn từ năm 2002 đến năm 2010. 1. NHỮNG THÀNH TỰU CƠ BẢN. • 1.1.Thay đổi quan niệm về chức năng Điều dưỡng. • - Quan niệm về chức năng hoàn toàn phụ thuộc trước đây của Điều dưỡng nay đã được thay đổi thành chức năng chủ động chăm sóc và chịu trách nhiệm về chăm sóc, chức năng phụ thuộc thực hiện y lệnh và chức năng phối hợp cùng thầy thuốc và các nhân viên khác, chăm sóc người bệnh trong bệnh viện và sức khỏe cộng đồng. • - Sự thay đổi chức năng đã tăng thêm nhiệm vụ, trách nhiệm cho Điều dưỡng, Hộ sinh và tăng thêm vai trò, vị trí của người Điều dưỡng trong xã hội và trong ngành y tế. Bệnh viện đã giao phần trách nhiệm và dịch vụ chăm sóc cho Điều dưỡng và các cơ sở Y tế khác giao cho các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng. 1. NHỮNG THÀNH TỰU CƠ BẢN. • 1.2. Tổ chức mạng lưới. • - Tổ chức Điều dưỡng đã hình thành 1 hệ thống từ Trung Ương đến địa phương. • + Tại bộ Y tế có phòng Điều dưỡng trong vụ điều trị. • + Tại sở Y tế, thành phố trực thuộc trung ương có phòng Điều dưỡng trong phòng nghiệp vụ y. • + Tại các bệnh viện, các trung tâm y tế có phòng Điều dưỡng. • 1.3. Thành lập Hội Điều dưỡng Việt Nam. • - Hội Y tá- Điều dưỡng trước đây và hội Điều dưỡng Việt Nam ngày nay đã được thành lập, tổ chức theo 3 cấp (trung ương hội, tỉnh hội, chi hội), tập hợp đông đảo hội viên, kết hợp công tác với bộ Y tế thúc đẩy phát triển hệ thống Điều dưỡng và thực hành chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cộng đồng. • - Hội đã tranh thủ được nhiều sự giúp đỡ vật chất và kỹ thuật của các tổ chức trong nước và Quốc tế, được đánh giá là một trong những Hội hoạt động có hiệu quả. 1. NHỮNG THÀNH TỰU CƠ BẢN. • 1.4. Đổi mới phân công chăm sóc và lập kế hoạch chăm sóc. • - Phương thức phân công thực hành chăm sóc người bệnh trước đây là theo dịch vụ tiêm, băng, uống thuốc, xét nghiệm nay đã khác hẳn là phân công theo người bệnh và nhóm người bệnh hay cộng đồng. • - Sự chăm sóc không bị xé lẻ thành dịch vụ và người Điều dưỡng chịu trách nhiệm toàn bộ công tác chăm sóc cho một người hay một nhóm người, do đó chất lượng thực hành được nâng cao và người bệnh hay cộng đồng biết rõ ai là người chăm sóc đem lại lợi ích cho mình. • - Lập kế hoạch chăm sóc và chủ động thực hành chăm sóc là công việc bắt buộc hàng ngày của Điều dưỡng trong các bệnh viện. Kế hoạch chăm sóc thiết lập từ hỏi bệnh, quan sát, đo lường và đánh giá các dấu hiệu đã giúp người Điều dưỡng thực hiện công tác chăm sóc một cách khoa học và hiệu quả hơn, đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần của người bệnh và giúp được nhiều hơn cho công tác chẩn đoán và điều trị của thầy thuốc. 1. NHỮNG THÀNH TỰU CƠ BẢN. • 1.5. Đóng góp và thực hiện kế hoạch y tế quốc gia. • - Các thống kê hiện nay không cho phép tính toán được số lượng, chất lượng dịch vụ mà người Điều dưỡng đã thực hiện. Song tất cả đều thừa nhận sự đóng góp to lớn của lực lượng đông đảo Điều dưỡng về khối lượng, các dịch vụ chăm sóc cơ bản và kỹ thuật, đặc biệt là trong những năm gần đây có sự phát triển của các dịch vụ kỹ thuật chăm sóc và điều trị phức tạp. • - Thực hành của Điều dưỡng đã đóng góp có hiệu quả vào các lĩnh vực chủ yếu sau. • + Hộ sinh: Thăm khám thai, sinh đẻ an toàn, chăm sóc trẻ đẻ non, phòng uốn ván rốn, kế hoạch hóa gia đình. • + Điều dưỡng: Trong cộng đồng: Tiêm chủng mở rộng, phòng chống dịch, chăm sóc bà mẹ trẻ em, lao, phong, tâm thần, phục hồi chức năng, vệ sinh môi trường và giáo dục sức khỏe. Trong bệnh viện các dịch vụ chăm sóc cơ bản và kỹ thuật cho người bệnh, các dịch vụ chuyên khoa và phức tạp, các dịch vụ hỗ trợ chẩn đoán điều trị của thầy thuốc. 1. NHỮNG THÀNH TỰU CƠ BẢN. •

Ngày đăng: 22/04/2016, 09:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w