1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

truyen

24 258 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 11,03 MB

Nội dung

Chương II. Bảo vệ trong mạng truyền tải quang WDM Đồ án tốt nghiệp đại họcCHƯƠNG II BẢO VỆ TRONG MẠNG TRUYỀN TẢI QUANG WDM2.1 Sự cần thiết phải bảo vệ ở tầng quangHọat động bình thường của một mạng truyền tải quang trong thực tế không những ảnh hưởng bởi những yếu tố khách quan như độ tin cậy, tuổi thọ của thiết bị mà còn chịu tác động của các yếu tố môi trường, khí hậu, thời tiết, các nhân tố chủ quan do con người gây ra. Tác động của các yếu tố trên gây ra sự cố hỏng thiết bị, đứt cáp dẫn đến sự ngừng hoạt động của các kênh truyền tải thông tin gây thiệt hại cho cả người sử dụng và người cung cấp dịch vụ. Vấn đề đặt ra là cần phải thiết lập chức năng duy trì hoạt động của mạng trước các sự cố bằng cách áp dụng các kỹ thuật bảo vệ hoặc phục hồi mạng. Đối với mạng truyền tải quang sử dụng công nghệ SDH, các giải pháp kỹ thuật bảo vệ và phục hồi đã được áp dụng tương đối hiệu quả theo các đề xuất và khuyến nghị của ITU-T [6]. Nhưng thời gian hồi phục lại lâu, vào khoảng từ 60 tới 100ms. Trong khi đó thì các kỹ thuật bảo vệ ở tầng quang WDM có khả năng hồi phục mạng chỉ mất tối đa 50ms. Tuy nhiên, trong hiện tai và tương lai, nhu cầu lưu lượng lớn đòi hỏi cần phải cung cấp một môi trường truyền dẫn dung lượng lớn, mà công nghệ ghép kênh theo bước sóng WDM là một trong những giải pháp được lựa chọn. Do vậy, việc xây dựng chức năng phục hồi mạng WDM ở tầng quang là vấn đề sống còn cần phải giải quyết khi xây dựng mạng WDM nhằm duy trì hoạt động liên tục của mạng.Theo G.872 ITU-T, lớp quang được chia thành 3 lớp con: lớp kênh quang (OCh-Optical Channel), lớp đoạn ghép kênh quang (OMS – Optical Multiplex Section) và lớp đoạn truyền dẫn quang (OTS – Optical Tranmission Section). Bảo vệ có thể được thực hiện tại lớp OMS hoặc lớp OCh hoặc phối hợp trên cả hai lớp.Bảo vệ OMS và bảo vệ OCh có thể theo phương thức riêng hoặc chung. Trong bảo vệ riêng, mỗi kênh làm việc được truyền trên hai tuyến khác nhau và kênh có chất lượng tốt nhất sẽ được lựa chọn tại đầu thu, do vậy một nửa của Nguyễn Trọng Cường, D01VT21 Chương II. Bảo vệ trong mạng truyền tải quang WDM Đồ án tốt nghiệp đại họcdung lượng truyền dẫn trong mạng sẽ luôn được ấn định là dung lượng dự phòng dành cho bảo vệ (tức là dung lượng bảo vệ bằng 100% dung lượng làm việc). Trái lại, trong bảo vệ chung, tài nguyên bảo vệ có thể được sử dụng để phục hồi nhiều kênh làm việc khác nhau, tuỳ thuộc vào sự cố. Bảo vệ chung cho phép sử dụng dung lượng mạng tốt hơn bảo vệ riêng (lượng dung lượng dự phòng yêu cầu phụ thuộc nhiều vào topo mạng và vào sự phân bổ lưu lượng giữa các node).Hiện nay, bảo vệ riêng OMS chủ yếu được triển khai trong các hệ thống thông tin quang WDM điểm - điểm, còn bảo vệ OCh được sử dụng cả trong các hệ thống điểm - điểm và các ring OADM (Optical Add Drop Multiplexer). Trong tương lai gần, các ring bảo vệ chung OMS sẽ có thể được triển khai.Bảo vệ OCh có thể được triển khai với hai cách: bảo vệ kết nối mạng con (SNCP) hoặc bảo vệ luồng. Sự khác nhau cơ bản là trong bảo vệ luồng OCh kết cuối của luồng OCh cũng được bảo vệ vì số lượng card transponder được nhân đôi. Giải pháp này cải thiện độ sẵn sàng của kênh quang, nhưng lại làm tăng chi phí đầu tư thiết bị. 2.2 Các khái niệm cơ Giáo án Cho trẻ làm quen với văn học • Chủ điểm: Bản thân • Truyện:Cậu bé Mũi Dài • Đối tượng :Trẻ – tuổi Kể Chuyện Lần 1: Kể Trên Mô Hình Kể Chuyện Lần 3 3.2.Trong câu truyện có nhân vật nào? Cậu bé mũi dài Chim Hoạ Mi Chú ong Các cô hoa 3.3.Vào buổi sáng Mũi Dài vườn nhìn thấy gì? Vườn hoa Cây táo 3.4.Cậu bé làm nhìn thấy táo?  Cậu bé trèo lên táo không trèo 3.5.Bực cậu bé mũi dài nói nào?  Ước mũi biến mất.Tôi chẳng cần có mũi,tôi cần có miệng để ăn đủ thứ thơm ngon đời, để cười để nói.Tôi chẳng cần tai,và tay chẳng để làm gì? 3.6.Khi Mũi Dài vừa nói xong Ong nói gì?  Tại bạn lại không cần có mũi?Mũi để thở,,ngửi phân biệt mùi vị 3.7.Sau lại có đến để khuyên Mũi Dài?  Chim Họa Mi bay đến nói rằng:Nếu tai bạn nghe âm kỳ diệu 3.8.Còn cô Hoa nói với Mũi Dài? Cô Hoa gọi:bạn Mũi dài mắt bạn nhìn vẻ đẹp rực rỡ 3.9.Khi nghe xong Mũi Dài nào?  Cậu hoảng hốt đưa tay lên sờ hết phận nhận thấy chúng thật quan trọng.Từ cậu nghe lời người lớn giữ gìn vệ sinh thể Con thích đặt tên chuyện gì? Còn bé phải làm để giữ gìn thể mình? Biết yêu quý bảo vệ vệ sinh phận thể Hoạt động kết thúc PGS.TS NGUYỄN MINH HOÀN CƠ SỞ DI TRUYỀN HUẾ, 2005 CHỌN GIỐNG ĐỘNG VẬT BÀI MỞ ĐẦU Di truyền học là môn khoa học nghiên cứu về tính di truyền và biến dị của sinh vật. Hay nói cách khác di truyền học nghiên cứu các qui luật truyền đạt thông tin từ thế hệ tổ tiên cho con cháu và những qui luật biến đổi của quá trình truyền đạt đó. Tính di truyền đảm bảo cho sự giống nhau giữa con cái với cha mẹ, giữa anh chị em, giữa các cá thể có quan hệ họ hàng thân thuộc. Các sinh vật đều có tính di truyền, biểu hiện ở chổ là con cái thừa hưởng các tính trạng của bố mẹ. Có thể coi tính di truyền là đặc tính của bố mẹ truyền lại cho con cái những tính chất và đặc điểm phát triển của minh, mà nhờ đó các loài sinh vật bảo tồn được những đặc điểm riêng của mình qua hàng loạt thế hệ. Chính vì vậy mà khi sinh vật chuyển từ thế hệ này sang thế hệ khác sự sống vẫn đảm bảo liên tục, ổn định Tính di truyền được đảm bảo qua quá trình sinh sản. Trong quá trình sinh sản hữu tính, nhờ sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái mà thực chất là sự kết hợp vật chất di truyền của bố và mẹ, mà đã đảm bảo sự kế tục vật chất di truyền giữa các thế hệ. Với hình thức sinh sản vô tính, cơ thể mới được sinh ra từ những tế bào soma hay từ những tế bào đặc biệt (bào tử thực vật, các mãnh nhỏ thủy tức .) Trong hình thức sinh sản vô tính, tính di truyền được đảm bảo nhờ sự phân chia của các tế bào soma. Tính di truyền vừa đảm bảo cho sự kế tục các đặc tính của sinh vật qua các thế hệ, vừa đảm bảo cho các cơ thể sinh vật một hình thức phát triển đặc thù, hình thành nên những tính trạng và đặc tính nhất định. Thực ra, trong bất kỳ hình thức sinh sản nào của cơ thể sinh vật, trong các tế bào soma riêng rẽ hay các tế bào sinh dục, chưa phải đã có sẵn tất cả các tính trạng và đặc tính của cơ thể trưởng thành, mà các tính trạng và đặc tính đó của cơ thể được hình thành dần trong quá trình phát triển cá thể trong những điều kiện môi trường nhất định. Ở người, động vật có vú, tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của cha tạo ra hợp tử, đó là cầu nối giữa hai thế hệ. Hợp tử không trực tiếp mang các đặc tính của cha mẹ mà chứa chương trình phát triển cá thể ở dạng bộ gen, được gọi là thông tin di truyền. Thông tin di truyền được mã hóa ở dạng trình tự thẳng của 4 loại nucleotide của axit nucleic (DNA và RNA). Đơn vị của thông tin di truyền là các gen. Mọi tính trạng của sinh vật đều chịu sự chi phối của các gen tương ứng. Trong khối đa dạng của nhiều tính trạng, các nhà sinh học có thể tách riêng từng đơn vị riêng lẻ để nghiên cứu, đó là gen-tính trạng. Thông tin di truyền được hiện thực hóa ở thế hệ sau trong quá trình phát triển cá thể. Mỗi sinh vật trong quá trình lớn lên đều lặp lại chính xác các giai đoạn phát triển như của cha mẹ. Con người bắt đầu từ giai đoạn hợp tử, phôi thai, sinh ra, trưởng thành, già và chết. Bộ máy di truyền chi phối mọi biểu hiện sống tái tạo các cấu trúc tinh vi, điều hòa việc thực hiện hàng loạt chuỗi phản ứng hóa học phức tạp, giúp cơ thể phản ứng và thích nghi với môi trường. Do vậy, truyền đạt các tính trạng đặc trưng của loài qua nhiều thế hệ chỉ là một mặt của tính di truyền, mặt quan trọng hơn, nó là cơ sở cho mọi biểu hiện sống đặc trưng ở mỗi sinh vật. Cơ sở Lập kế hoạch truyền thông (media plan) như thế nào? Event Channel - Bất cứ một media planner kỳ cựu nào cũng từng trải qua thời kỳ bỡ ngỡ, tự hỏi gạch đầu dòng của một media plan gồm những phần nào? Xây dựng kế hoạch truyền thông thế nào cho chuyên nghiệp?Hôm nay Event Channel sẽ hướng dẫn các bạn xây dựng kế hoạch truyền thông sao cho hiệu quả với các gạch đầu dòng cơ bản:1.Những thông tin cơ bản: Thường bao gồm- Mục tiêu của kế hoạch, ví dụ tung sản phẩm mới, gợi nhắc về sản phẩm, tăng nhận biết thương hiệu (brand awareness), thúc đẩy sales . Ngoài ra không thể thiếu các mục tiêu định tính như độ phủ (coverage) hay số người tiếp cận (reach) .- Đối tượng khách hàng mục tiêu: Giới tính, độ tuổi, thu nhập .- Concept chính, thông điệp cần truyền tải: Đây là trái tim của một Media Plan nên bạn cần dành thời gian để làm rõ nó- Thời gian thực hiện: Có thể kế hoạch truyền thông được chia nhiều giai đoạn như giai đoạn Teasing (gây tò mò), giai đoạn làm nóng, giai đoạn thúc đẩy, giai đoạn gợi nhắc, mỗi giai đoạn có những kênh truyền thông, thông điệp và cách tiếp cận riêng.Tất cả những điều này dựa trên chiến lược Marketing, PR của bạn.Ví dụ: Key concept: Kem đánh răng X là kem đánh răng giúp đem lại hơi thở thơm tho, hàm răng trắng, tăng sự tự tin cho giới trẻSelling Points: - Functional: Có hạt tinh thể đánh bay vết ố trên răng và hương vị bạc hà thơm mát - Emotional: Trẻ trung, năng động, bao bì hiện đạiĐiểm khác biệt so với sản phẩm cạnh tranh: Đánh vào phân khúc giới trẻ và mang phong cách hiện đạiKhách hàng mục tiêu chủ yếu: Nam nữ tuổi từ 18 đến 28, thu nhập ABCD, dễ tiế pthu cái mới2. Các công cụ & cách thực hiện Tổng quan kế hoạch Marketing và vị trí của các công cụ truyền thôngBạn cần định ra các công cụ truyền thông chủ yếu và công cụ sẽ sử dụng cho kế hoạch của mình. Ở mỗi công cụ bạn mô tả những quy cách như thời gian 1 spot quảng cáo, kích thước 1 printAd, banner hay quy cách 1 bài PR, thời gian, tần suất phát sóng . Một số kênh thường sử dụng và công cụ tương ứng là: - Quảng cáo truyền hình: TVC, product placement .- Quảng cáo trên Radio- Kênh báo, tạp chí: Bài PR, Advertorial, printAd .- Quảng cáo trên website: Ads banner, bài PR, sticky post .- Quảng cáo ngoài trời (OOH, out of home: Billboard, xe bus .- Quảng cáo trên thiết bị di động: Mobile Marketing, SMS Marketing- Tài trợ: Tài trợ Event, cuộc thi, các chuyên mục trên báo đài- Hot blogger: Bài PR, banner . .Ví dụ:Kênh TV - Mục đích: Tăng cường nhận biết dòng sản phẩm mới, kích thích mua hàng bằng chương trình khuyến mãi trúng chuyến du lịch - Thời gian: Từ tháng 7 đến tháng 9 - Nơi thực hiện: Toàn quốc - Kế hoạch phát TVC: Tháng 7, 8: Spot 30s giới thiệu dòng sản phẩm mới Tháng 9: Spot 15s nhắc nhớ sản phẩm mới, spot 30s giới thiệu chương trình khuyến mãi Ví dụ về kế hoạch PR triển khai trên kênh báo chí. (Click vào để xem rõ hơn) 3. Ngân sách và chi phíBạn nên làm rõ tổng ngân sách cho từng phương tiện, từng kênh (TV, báo .), và tổng ngân sách cho từng thời kỳ (teasing, follow up .) Ví dụ:Print: Newspaper $906,800 Magazine $ 78,500 Total $985,300-------------------------- 11 Lời nói đầu Đến nay, di truyền học ra đời chỉ mới hơn một trăm năm song nó đã phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng. Đặc biệt là, trong vòng 50 năm lại đây kể từ ngày James Watson và Francis Crick khám phá ra cấu trúc phân tử DNA, 25/4/1953. Sự hoàn thành việc giải mã di truyền bởi hai nhóm nghiên cứu của Marshall Nirenberg và Har Gobind Khorana vào tháng 6 năm 1966 và sự ra đời của Kỹ thuật Di truyền và Công nghệ DNA tái tổ hợp vào giữa thập niên 1970 là hai sự kiện nổi bật nhất kể từ sau khi sinh học phân tử ra đời. Kế đó, sự hoàn tất của Dự án Bộ gene Người vào tháng 4 năm 2003 được xem là một trong những kỳ công thám hiểm vĩ đại nhất của loài người. Lần đầu tiên con người có thể đọc được một cách đầy đủ toàn bộ trình tự 3.164.700.000 cặp base trong bộ gene của mình. Tất cả những sự kiện nổi bật này minh chứng một điều rằng: Sự phát triển cùng với những thành tựu đạt được của di truyền học trong thời gian qua quả là vô cùng to lớn! Để góp phần đổi mới nội dung giáo trình Di truyền học theo hướng cập nhật kiến thức cũng như phương pháp dạy và học bộ môn ở bậc Đại học, chúng tôi đã tham cứu nhiều tài liệu khác nhau và nỗ lực biên soạn giáo trình trên tinh thần ấy. Chúng tôi hy vọng rằng giáo trình này sẽ đáp ứng được phần nào nhu cầu giảng dạy và học tập của giảng viên và sinh viên, và cũng có thể sử dụng như một tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên Sinh học các trường THPT trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. Nội dung giáo trình gồm phần Mở đầu cộng với 12 chương bao quát các kiến thức đại cương của một giáo trình Di truyền học. Các chương 1-4 đề cập chủ yếu nội dung thuộc Di truyền học cổ điển, các chương 5-10 tập trung vào phần Di truyền học phân tử và chương 12 được xem là phần nhập môn của Di truyền học quần thể, còn chương 11 là sự kết hợp giữa các kiến thức di truyền cổ điển và hiện đại trên đối tượng là con người. Cuối mỗi chương đều có các phần Câu hỏi và Bài tập và Tài liệu Tham khảo để bạn đọc tiện ôn tập và tra cứu. Giáo trình Di truyền học được ra đời trong khuôn khổ của Dự án Giáo dục thuộc Đại học Huế, vì vậy một số kiến thức nâng cao sẽ được đề cập trong một giáo trình riêng, như: Di truyền Vi sinh vật và Ứng dụng,và Công nghệ DNA Tái tổ hợp. Bên cạnh đó, một số thuật ngữ khoa học được thống nhất sử dụng bằng tiếng Anh để giúp người học dễ dàng hơn trong việc tiếp cận với thông tin qua sách báo nước ngoài hoặc internet. 12 Giáo trình này do ThS. Hoàng Trọng Phán (chủ biên), TS. Trương Thị Bích Phượng và TS. Trần Quốc Dung là những giảng viên đang công tác tại Khoa Sinh học các trường Đại học Sư phạm và Đại học Khoa học thuộc Đại học Huế biên soạn, với sự phân công như sau: ThS. Hoàng Trọng Phán biên soạn phần Mở đầu và các chương 1, 2, 3, 4, 5, 6, 10 và 12; TS. Trương Thị Bích Phượng biên soạn các chương 7, 8 và 9; và TS. Trần Quốc Dung biên soạn chương 11. Để giáo trình này kịp thời ra mắt bạn đọc, chúng tôi xin trân trọng cảm ơn Dự án Giáo dục Đại Sự trao đổi di truyền ở vi khuẩn: Ở tế bào nhân thật khi thụ tinh các bộ gen đơn bội kết hợp với nhau tạo thành một hợp tử lưỡng bội. Qua vài lần phân chia hợp tử diễn ra sự tái tổ hợp giữa 2 bộ gen và sự giảm phân thành bộ gen đơn bội (giao tử). Tuy nhiên tái tổ hợp ở tế bào nhân nguyên thuỷ có nhiều điểm khác: vi khuẩn luôn là đơn bội. Hợp tử của chúng không phải là sản phẩm kết hợp của các tế bào. Thường chỉ một phần ADN từ tế bào cho được truyền sang tế bào nhận, do đó xuất hiện hợp tử từng phần (hợp tử không toàn vẹn). Sau khi ADN được chuyển, trong tế bào nhận sẽ diễn ra tái tổ hợp: ADN của tế bào nhận và đoạn ADN của tế bào cho ghép đôi và trao đổi đoạn tạo ra thể tái tổ hợp. Khi phân chia nhân và phân bào tiếp theo sẽ xuất hiện các tế bào chỉ chứa nhiễm sắc thể đã tái tổ hợp. Như vậy, lượng thông tin trong tế bào nhận không tăng lên. Nó vẫn như cũ nhưng chất lượng thông tin thì bị thay đổi, bởi vì đoạn ADN của tế bào cho đã trao đổi với ADN của tế bào nhận. Tuỳ theo cách vận chuyển ADN, người ta phân biệt 3 kiểu truyền tính trạng ở vi khuẩn, đó là biến nạp, tiếp hợp và tải nạp. Hay nói cách khác, có 3 con đường cơ bản truyền nguyên liệu di truyền đã được biết đến ở vi khuẩn, đó là biến nạp, tiếp hợp và tải nạp. * Biến nạp (Transformation): Định nghĩa: Biến nạp là sự biến đổi genotip của vi khuẩn dưới ảnh hưởng của ADN nhận được từ vi khuẩn cho ADN dưới thể dung dịch do một vi khuẩn thể cho giải phóng ra, được truyền đi không có sự can thiệp của một nhân tố cấu trúc nhiễm sắc thể hoặc epixom, hoặc của phage vi khuẩn vectơ. Như thế một nòi vi khuẩn bị biến đổi về mặt di truyền do tiếp thu ADN của vi khuẩn thuộc nòi khác. Thí nghiệm của Grifith: Hiện tượng biến nạp được Griffith phát hiện năm 1928 trên vi khuẩn gây bệnh viêm phổi Diplococcus pneumoniae. - Ở dạng bình thường, khi phát triển trên môi trường thạch tạo ra khuẩn lạc nhẵn bóng, gọi là khuẩn lạc dạng S do có lớp vỏ nhầy. Đây là dạng gây bệnh. - Khi bị đột biến, mất khả năng tạo vỏ nhầy nên chúng có khuẩn lạc nhăn nheo, gọi là khuẩn lạc dạng R. Dạng này không gây bệnh. Nếu đem dịch huyền phù vi khuẩn dạng S đã bị giết chết bằng nhiệt độ, hoặc dạng R còn sống tiêm cho chuột thì chuột không bị bệnh. Nhưng nếu đem trộn dạng S đã bị giết chết bằng nhiệt độ và dạng R còn sống tiêm cho chuột thì chuột sẽ bị chết. Từ máu của những con chuột bị chết, ông đã tách ra được những vi khuẩn dạng S điển hình. Điều này nhứng tỏ các vi khuẩn dạng S đã chết đã truyền khả năng tạo vỏ nhầy cho các tế bào dạng R còn sống và làm cho chúng trở thành các tế bào dạng S. Từ đó tác giả kết luận rằng: có một chất nào đó trong dung dịch huyền phù của vi khuẩn có vỏ nhầy đã chết chuyển sang tế bào vi khuẩn không có vỏ nhầy đang sống và làm cho nó có khả năng tạo nên vỏ nhầy. Vật chất đó gọi là nhân tố biến nạp. Bản chất của nhân tố biến nạp: cho đến năm 1944, bản chất của nhân tố biến nạp mới được Avery Macleot và Maccathy khám phá ra, đó chính là ADN. Khi đun nóng dịch nuôi cấy tế bào vi khuẩn dạng S, các tế bào này bị phá huỷ và giải phóng ra môi trường những phân tử ADN. Những phân tử này khi tiếp xúc với các tế bào sống dạng R đã trực tiếp thấm vào nó và truyền cho nó khả năng tạo vỏ nhầy. Điều kiện xảy ra biến nạp: - Các

Ngày đăng: 21/04/2016, 17:02

Xem thêm

w