1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

cay dao

27 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 7,61 MB

Nội dung

Phòng giáo dục đào tạo Huyện Yên Lập Trường Mầm Non Mỹ Lung Độ tuổi: - Tuổi GV: Đinh Thị Huyền Lê PhÇn 1: CÙNG BÉ KHÁM PHÁ PhÇn 2: bÐ ĐỌC THƠ HAY PhÇn 3: vui cïng ch­¬ng trinh Cô trẻ hát Sắp đến tết Bông đào nho nhỏ Cánh đào hồng tươi Hễ thấy hoa cười Đúng tết đến Trên đào bắt đầu xuất nụ hoa màu hồng gọi lốm đốm Lốm đốm nụ hồng nào? Các bạn nhỏ mong mùa đào mau nở Các bạn nhỏ nhìn đào mong ước điều gì? Bông đào nào? Hoa đào nở vào dịp năm? Hoa cười hoa nào? “Hoa nở đẹp ví Như hoa cười” PhÇn Trẻ đọc thơ Chơi trò chơi gắn hoa cho Chủ Đề: Chào năm mới Đề tài: Cây Đào Lớp : Mầm I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên cây đào (hoa đào). Biết được hoa đào thường có ở đâu? Hoa đào nở hoa vào thời điểm nào? Màu sắc của hoa đào. - Trẻ thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ. - Cảm nhận và nói lên nhận xét về vẻ đẹp của hoa đào khi mùa xuân đến. II. Chuẩn bị: - Tranh hoa đào, cây hoa đào (mô hình). - Tranh theo bài thơ III. Hoạt động: 1. Hoạt động 1: Vườn đào mùa xuân Cô và trẻ cùng đi thăm vườn đào mùa xuân. Trò chuyện với trẻ về hình dáng, màu sắc của cây hoa đào mà trẻ quan sát được qua tranh và qua mô hình. Giới thiệu bài thơ: Cây đào. Cô đọc cho trẻ nghe (diễn cảm): Cây đào. Hoạt động 2: Cây đào Cô đọc lại một lần cho trẻ nghe. Trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ, tên tác giả. Cô đọc đoạn 1: vừa đọc vừa cho trẻ quan sát tranh Cây đào đầu xón Lốm đốm nụ hồng. Chúng em chỉ mong Hoa đào mau nở. Trò chuyện về nội dung đoạn thơ Cho trẻ đọc lại theo cô đoạn thơ trên. Cô đọc đoạn 2: vừa đọc vừa cho trẻ quan sát tranh. Bông đào nho nhỏ Cánh đào hồng tươi Hễ thấy hoa cười Đúng là Tết đến Trò chuyện về nội dung Cô và trẻ cùng đọc. Cô và trẻ đọc lại toàn bài thơ. Mời một số trẻ lên đọc diễn cảm bài thơ, cô có thể đọc cùng trẻ và giúp trẻ nếu trẻ chưa thuộc. Hoạt động 3: Đọc thơ nối tiếp Chia trẻ làm 2 hoặc 4 nhóm. Nhóm 1 đọc khổ thơ 1, nhóm 2 đọc khổ thơ 2 tiếp đến nhóm 3 đọc khổ thơ 1 nhóm 4 đọc khổ thơ 2. Sau đó có thể đổi lại. Khuyến khích các nhóm vừa đọc vừa biểu diễn diễn cảm bằng hành động. Sửa sai cho trẻ nếu trẻ phát âm sai. Kết thúc Hoạt động 4: Hoạt động ngoài trời Hoạt động 5: Hoạt động vui chơi tại các góc Cây đào Ngày xưa, ở phiá đông núi Sóc Sơn, Bắc Việt, có một cây đào mọc đã lâu đời. Cành lá đào xum xuê, to lớn khác thường, bóng rậm che phủ cả một vùng rộng. Có hai vị thần tên là Trà và Uất Lũy trú ngụ ở trên cây đào khổng lồ này, tỏa rộng uy quyền che chở cho dân chúng khắp vùng. Quỹ dữ hay ma quái nào bén mãng lui đến ắt khó mà tránh khỏi sự trừng phớt của 2 vị thần linh. Ma quỷ rất khiếp sợ uy vũ sấm sét của hai vị thần, đến nỗi sự luôn cả cây đào. Chỉ cần trông thấy cành đào là bỏ chớy xa bay. Ðến ngày cuối năm, cũng như các thần khác, hai thần Trà và Uất Luỹ phải lên thiên đình chầu Ngọc Hoàng. Trong mấy ngày Tết, 2 thần vắng mặt ở trần gian, ma quỷ hoành hành, tác oai tác quái. Ðể ma quỷ khỏi quấy phá, dân chúng đã đi bẻ cành đào về cắm trong lọ,nhỡ ai không bẻ được cành đào thì lấy giấy hồng điều vẽ hình 2 vị thần linh dán ở cột trước nhà, để xua đuổi ma quỷ. Từ đó, hàng năm, cứ mỗi dịp Tết đến, mọi nhà đều cố gắng đi bẻ cành đào về cắm trong nhà trừ ma quỷ, Lâu dần, người Việt quên mất ý nghĩa thần bí của tục lệ này, không còn tin mấy ở ma quỷ thần linh như tổ tiên ngày xưa. Ngày nay, hoa đào hoa mai tươi thắm khắp nhà nhà vào dịp Tết, và sắc giấy đỏ hồng điều với câu đối hoà hợp được trang trí mấy ngày Xuân trong không khí vui vẻ, trong sáng. Kính thưa: - Qú vị đại biểu, ban giám khảo, qú thầ cô cùng toàn thể các bạn thí sinh thân mến. Em tên: Trần Tuết Như học sinh lớp 1A5. Hôm na em rất vinh dự và tự hào khi được đại diện cho 28 học sinh của lớp đi tham dự cuộc thi “Chúng em kể chuện Bác Hồ”. Đến với hội thi, em xin kể câu chuện mang tên Câ đào Nhật Tân Một cụ đại diện nhân dân xã Nhật Tân tặng Bác cây đào. Bác cảm ơn, khen cây đào đẹp và hỏi lại các cụ: “Cây đào này các cụ đã trồng được mấy năm?”. Các cụ trả lời đã được ba năm. Bác lại hỏi tiếp: “Trồng được ba năm sao không để gốc lại, đem đào cả gốc sang năm lấy đâu mà chơi Tết nữa?”. Cụ già đại diện lại nhanh miệng thưa với Bác: “Thưa Bác, cây đào tuy lớn nhưng bà con trong xã muốn đào cả gốc để cây sống khỏe và hoa tiếp tục nở thêm để Bác chơi được lâu hơn”. Bác cười rất vui và lại dặn tiếp: “Sang năm các cụ và nhân dân trong xã không phải đem tặng tôi cây đào khác nữa. Tôi sẽ tự trồng cây đào này ngay tại vườn nhà và cố gắng chăm bón thật tốt để đến mùa xuân tiếp theo lại có hoa đào Nhật Tân để chơi xuân”. Nghe Bác nói, tất cả mọi người có mặt trong phòng khách cười vui vẻ, làm cho không khí ngày xuân trong phòng càng ấm áp hơn. Cây đào nhân dân Nhật Tân tặng Bác lần ấy, Người đặt ngay tại phòng khách lớn của Phủ Chủ tịch trong suốt ba ngày Tết cổ truyền. Khách từ các địa phương cũng như từ các cơ quan đóng ở Hà Nội đến chúc tết Bác đều khen nó rất đẹp. Ngày mùng 5 Tết, cây đào nụ và hoa vẫn trĩu cành rộ nở, khi mà ở gò Đống Đa nhân dân thủ đô và các nơi kéo về mừng Quang Trung đại thắng quân Thanh thì Bác đem nó ra vườn trồng, đúng như Người đã hứa với các cụ ở làng đào Nhật Tân. Từ đó, hàng ngày sau giờ làm việc, khi ra vườn chăm tưới rau và hoa, Bác đã dành một khoảng thời gian đáng kể để vun xới, chăm tỉa cho cây đào Nhật Tân, giữ được dáng thế của nó như khi nhân dân Nhật Tân mang đến tặng Người. Qua câu chuyện trên nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với nhân dân Nhật Tân. Bác luôn chăm sóc, nâng niu cây đào mà nhân dân Nhật Tân đem tặng. Cuối cùng em xin chúc Qúy vị đại biểu, ban giám khảo, qúy thầy cô cùng toàn thể các bạn thí sinh mạnh khỏe, chúc Hội thi thành công tốt đẹp. Bµi th¬: C©y ®µo Trß ch¬i: BÐ cïng trang trÝ cµnh ®µo

Ngày đăng: 21/04/2016, 16:22

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w