ĐỒ ÁN HỆ THỐNG BÔI TRƠN CỦA ĐỘNG CƠ XE TOYOTA VIOS

66 7.8K 86
ĐỒ ÁN HỆ THỐNG BÔI TRƠN CỦA ĐỘNG CƠ XE TOYOTA VIOS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài “NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG BÔI TRƠN TRÊN XE TOYOTA VIOSLỜI MỞ ĐẦU3CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ XE TOYOTA VIOS 1.5G 200751.1.Mục đích – ý nghĩa của đề tài51.2.Giới thiệu về động cơ Toyota vios 1.5G 200761.3.Tổng quan về hệ thống bôi trơn động cơ đốt trong81.3.1.Nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn81.3.2.Yêu cầu91.3.3.Thông số sử dụng và tính chất của dầu bôi trơn101.3.4.Các phương án bôi trơn trên động cơ ô tô111.3.4.2.Phương án bôi trơn cưỡng bức141.3.4.3.Bôi trơn bằng phương án pha dầu nhờn vào trong nhiên liệu18CHƯƠNG 2.SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG BÔI TRƠN CỦA ĐỘNG CƠ XE TOYOTA VIOS 1.5G 2007202.1.Khái quát chung202.2.Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn xe Toyota vios 1.5G 2007212.2.1.Bôi trơn trục khuỷu thanh truyền232.2.2.Bôi trơn Piston252.2.3.Bôi trơi cơ cấu phân phối khí272.3.Kết cấu các bộ phận chính của hệ thống bôi trơn272.3.1.Phao hút dầu272.3.2.Bơm dầu nhờn272.3.3.Bầu lọc dầu292.3.4.Đèn báo áp suất dầu động cơ31CHƯƠNG 3.TÍNH TOÁN KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG BÔI TRƠN CỦA ĐỘNG CƠ XE TOYOTA VIOS 1.5G 2007333.1Tính toán ổ trượt333.1.1.Các thông số cơ bản của ổ trượt hình trụ.343.1.2.Điều kiện hình thành màng dầu chịu tải353.1.3.Tính kiểm tra màng dầu363.2.Tính toán bơm dầu403.2.1.Các thông số của bơm dầu403.2.2.Tính lưu lượng bơm dầu.403.3.Tính toán lượng dầu trong Cácte433.4.Tính toán bầu lọc43CHƯƠNG 4.QUY TRÌNH KIỂM TRA BÀO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG BÔI TRƠN CỦA ĐỘNG CƠ XE TOYOTA VIOS 1.5G 2007454.1.Các nguyên nhân hư hỏng của hệ thống454.2.Các nguyên nhân hư hỏng của các cụm chi tiết trong hệ thống bôi trơn xe Toyota vios464.2.1.Các dạng hư hỏng của bơm dầu464.2.2.Các dạng hư hỏng của bầu lọc474.2.3.Các hư hỏng của van an toàn484.3.Quy trình tháo lắp kiểm tra, sửa chữa, bảo dưỡng các cụm chi tiết trong hệ thống bôi trơn.484.3.1.Quy trình tháo lắp sửa chữa bơm bánh răng dầu nhờn484.3.2.Quy trình tháo lắp sửa chữa hư hỏng lọc564.3.2.1.Sửa chữa phao lọc564.3.2.2.Quy trình tháo lắp kiểm tra sửa chữa bầu lọc564.3.3.Quy trình bảo dưỡng và thay dầu động cơ584.3.3.1.Quy trình bảo dưỡng hệ thống bôi trơn xe Toyota vios584.3.3.2.Quy trình trình thay dầu động cơ614.4.Yêu cầu kỹ thuật để kiểm nghiệm sau khi hệ thống đã được sửa chữa64KẾT LUẬN65TÀI LIỆU THAM KHẢO66

1 MỤC LỤC MỤC LỤC .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ XE TOYOTA VIOS 1.5G 2007 1.1.Mục đích – ý nghĩa đề tài 1.2 Giới thiệu động Toyota vios 1.5G 2007 1.3.Tổng quan hệ thống bôi trơn động đốt 1.3.1.Nhiệm vụ hệ thống bôi trơn 1.3.2.Yêu cầu 1.3.3.Thông số sử dụng tính chất dầu bôi trơn 10 1.3.4.Các phương án bôi trơn động ô tô 11 CHƯƠNG 20 SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG BÔI TRƠN CỦA ĐỘNG CƠ XE TOYOTA VIOS 1.5G 2007 20 2.1.Khái quát chung .20 2.2.Sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống bôi trơn xe Toyota vios 1.5G 2007 21 2.2.1 Bôi trơn trục khuỷu- truyền .24 2.2.2.Bôi trơn Piston 26 2.2.3 Bôi trơn cấu phân phối khí .28 2.3.Kết cấu phận hệ thống bôi trơn 28 2.3.1.Phao hút dầu 28 2.3.2.Bơm dầu nhờn 28 2.3.3.Bầu lọc dầu 30 CHƯƠNG 34 TÍNH TOÁN KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG BÔI TRƠN CỦA ĐỘNG CƠ XE TOYOTA VIOS 1.5G 2007 34 3.1Tính toán ổ trượt .34 3.1.1.Các thông số ổ trượt hình trụ .35 3.1.2.Điều kiện hình thành màng dầu chịu tải .36 3.1.3.Tính kiểm tra màng dầu 37 3.2.Tính toán bơm dầu 41 3.2.1.Các thông số bơm dầu .41 3.2.2.Tính lưu lượng bơm dầu 41 3.3.Tính toán lượng dầu Cácte 44 3.4 Tính toán bầu lọc 44 CHƯƠNG 46 QUY TRÌNH KIỂM TRA BÀO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG BÔI TRƠN CỦA ĐỘNG CƠ XE TOYOTA VIOS 1.5G 2007 46 4.1.Các nguyên nhân hư hỏng hệ thống 46 4.2.Các nguyên nhân hư hỏng cụm chi tiết hệ thống bôi trơn xe Toyota vios .47 4.2.1.Các dạng hư hỏng bơm dầu 47 4.2.2 Các dạng hư hỏng bầu lọc 48 4.2.3.Các hư hỏng van an toàn 49 4.3.Quy trình tháo lắp kiểm tra, sửa chữa, bảo dưỡng cụm chi tiết hệ thống bôi trơn 49 4.3.1.Quy trình tháo lắp sửa chữa bơm bánh dầu nhờn 49 4.3.2.Quy trình tháo lắp sửa chữa hư hỏng lọc 56 4.3.3.Quy trình bảo dưỡng thay dầu động 58 4.4.Yêu cầu kỹ thuật để kiểm nghiệm sau hệ thống sửa chữa 64 LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần ngành công nghiệp ô tô giới phát truyển không ngừng theo hướng áp dụng ngày cao tiến khoa học công nghệ đặc biệt lĩnh vực tin học vào trang thiết bị hệ thống xe nhằm tối ưu hóa trình hoạt động nâng cao trình sử dụng, nghành công nghiệp ô tô nước ta có bước phát truyển nhằm đáp ứng nhu cầu lại ngày tăng nhân dân Để đáp ứng nhu cầu , động đốt ngày phát truyển mạnh,giữ vai trò quan trọng ngành kinh tế quốc dân nông nghiệp,giao thông vận tải, đường bộ, đường săt,đường biển, đường không … Để thuận tiện cho phát truyển động nói chung ngành công nghiệp ô tô nói riêng người ta chia động đốt củng ngành ô tô thành nhiều hệ thống phục vụ cho nghiên cứu : hệ thống nhiên liệu ,hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát… Trong mổi hệ thống có vai trò định, hệ thống bôi trơn hệ thống động Em chọn đề tài “NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG BÔI TRƠN TRÊN XE TOYOTA VIOS” với động NZ- FE ,vì đề tài giúp em củng cố kiến thức học , biết sâu tìm hiểu hệ thống khác Em chọn mảng đề tài không mục đích đó, bên cạnh để giúp em nâng cao kiến thức phục vụ tốt cho công việc sau trường em chọn TOYOTA xe đại láp ráp Việt Nam Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn CHU ĐỨC HÙNG tận tình hướng dẫn gúp đỡ bảo thầy giáo khoa công nghệ ô tô Trong trình nghiên cứu làm đồ án tránh khỏi thiếu sót kính mong quan tâm bảo thầy để em hiểu sâu vấn đề Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Phạm Văn Tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ XE TOYOTA VIOS 1.5G 2007 1.1 Mục đích – ý nghĩa đề tài Ngày nay, động đốt phát triển rộng khắp lĩnh vực: giao thông vận tải (đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, hàng không, ), nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, quốc phòng Ngoài việc sử dụng song hành với loại động nhiệt khác số lĩnh vực, động đốt động chủ yếu sử dụng Tổng công suất động đốt tạo chiếm khoảng 90% công suất thiết bị động lực nguồn lượng tạo (bao gồm: nhiệt năng, thuỷ năng, lượng nguyên tử, lượng mặt trời ) Trong đó, động đốt loại pittông có hiệu suất cao loại động đốt trong, chiếm số lượng lớn sử dụng rộng rãi Vì thế, thuật ngữ “động đốt trong” có ý dùng ngắn để động đốt loại pittông, ý tổng quát động đốt Để thuận tiện cho việc nghiên cứu, người ta phân động đốt làm nhiều hệ thống như: hệ thống bôi trơn, hệ thống làm mát, hệ thống nhiên liệu hệ thống có tầm quan trọng định Trong đó, hệ thống bôi trơn hệ thống động đốt Trong trình học tập môn học chuyên ngành động đốt trong, đồ án tốt nghiệp với đề tài khảo sát, mà cụ thể khảo sát hệ thống động đốt giúp cho sinh viên biết cách tìm hiểu hệ thống đó, sở khảo sát tương tự nắm bắt sâu hệ thống khác động đốt Ngoài ra, việc khảo sát giúp cho sinh viên có thêm kinh nghiệm, biết hướng để sâu tìm hiểu hệ thống đột đốt Do vậy, đề tài khảo sát hệ thống bôi trơn đề tài nói 1.2 Giới thiệu động Toyota vios 1.5G 2007 Mẫu xe Toyota Vios giới thiệu lần đầu vào năm 2003 Toyota soluna, vios biết đến subcompact dòng sedan cửa,tiêu thụ thị trường Đông Nam Á Trung Quốc Chiếc Vios lắp rắp đầu tin Thái Lan , mẫu Vios thi trường Thái Lan, Indonexia, Singapore, Brunei, Malaysia Đài loan trang bị động NZ-FE 1.51,16 valve, DHOC hệ thống VVV-i Mẫu Vios với động NZ-FE nhỏ với dung tích 1.31 bán Philippines Ở thị trường Trung Quốc vios trang bị động 8A-FE Ngày 20/9/2007 công ty Toyota cho mắt vios thị trường Việt Nam với mẫu gồm limo,1.5G 1.5E So với phiên cũ Vios năm 2007 cải tiến nhiều mặt nội thất ngoại thất, song kỹ sư giữ nguyên động 1.5 lít DOHC, trang bị hệ thống VVT-i sedan bé nhỏ Vios 2007 tích hợp với chức đại phù hợp với người việt chức giá thành • Ý nghĩa tên động : 1NZ- FE : Thế hệ động NZ : Họ động F : Kiểm soát chặt chẽ góc mở cam DHOC E : Phun nhiên liệu điện tử Được mắt vào năm 1997 đến năm 2003 trang bị mẫu sedan Vios Động NZ- FE ấn tượng với dung tích xy lanh 1947 cc trang bị cam kép,với hệ thống khiển điện tử khiển van nạp biến thiên VVT-i ( variabl valve timing with intelligence) Sản sinh công suất 107 mã lực mức 6000 ( vòng/ phút) mô men xoán cực đại cực đại 145 Nm số vòng quay 4400 vòng / phút , động NZ-FE trang bị hệ thống phun nhiên liệu điện tử EFI hệ thống đánh lửa trực tiếp DIS Năm 2007 đông NZ- FE trang bị phiên VIOS 2007 hoàn thiện với hệ thống khiển bướm ga điện tử ETCS- I với cảm biến bàn đạp ga kiểu hall động đặt tiêu chuẩn khí xã EUTO IV Loại động 1NZ – FE Số xy lanh xy lanh, thẳng hàng V = 1497(cm3) DOHC 16,xu pháp Dẫn động xích ε = 10,5 D = 75 (mm) S = 84,7 (mm) Me = 144 (N.m) 4400 vòng /phút Ne= 107 mã lực Dung tích xi lanh Cơ cấu phối khí Tỉ số nén Đường kính xi lanh Hành trình piston Momen xoắn cực đại Công suất động Thời điểm phối khí Mở 6000 vòng /phút - 7º-33º BTDC đóng 52º-12º ABDC Mở 34º BBDC đóng 2ºATDC Nạp Xả Chỉ số ốc tan nhiên liệu 91 hay Bảng 1.1 Thông số động 1NZ- FE 1.3 Tổng quan hệ thống bôi trơn động đốt 1.3.1 Nhiệm vụ hệ thống bôi trơn Hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ đưa dầu đến mặt ma sát, đồng thời lọc tạp chất lẫn dầu nhờn dầu nhờn tẩy rửa bề mặt ma sát làm mát dầu nhờn để đảm bảo tính hoá lý Ngoài dầu nhờn bảo vệ chi tiết động không bị ôxi hoá Bên cạnh nhiệm vụ đó, hệ thống bôi trơn có nhiệm vụ sau: - Bôi trơn bề mặt ma sát, làm giảm tổn thất ma sát: Trong trường hợp này, dầu nhờn đóng vai trò chất liệu trung gian đệm vào bề mặt ma sát có chuyển động tương nhau, làm cho bề mặt ma sát tiếp xúc gián tiếp với Việc tránh tiếp xúc trực tiếp bề mặt ma sát làm giảm mài mòn, va đập nhờ tăng tuổi thọ cho chi tiết… - Làm mát ổ trục: Sau thời gian làm việc, phần nhiệt sinh từ trình cháy, ma sát chuyển thành nhiệt Nhiệt làm nhiệt độ ổ trục tăng lên cao Nếu dầu nhờn, bề mặt ma sát nóng dần lên nhiệt độ giới hạn cho phép, làm nóng chảy hợp kim chống mài mòn, bong tróc, cong vênh chi tiết Và dầu nhờn trường hợp đóng vai trò chất lỏng làm mát ổ trục, tản nhiệt ma sát gây khỏi ổ trục, đảm bảo nhiệt độ làm việc bình thường ổ trục So với nước dầu nhờn có nhiệt hoá khoảng 40 ÷ 70kcal/kg, nhiệt độ hoá nước 590kcal/kg, khả dẫn nhiệt dầu nhờn nhỏ 0.0005Cal/0c.g.s, nước 0.0015cal/0c.g.s, nghĩa khả thu- thoát nhiệt dầu nhờn thấp so với nước, nước thay chức dầu nhờn, phụ thuộc vào số đặc tính lý hoá khác Vì lý đó, để dầu nhờn phát huy tác dụng làm mát mặt ma sát, đòi hỏi bơm dầu nhờn hệ thống bôi trơn phải cung cấp cho bề mặt ma sát lượng dầu đủ lớn - Tẩy rửa mặt ma sát: Trong làm việc, bề mặt ma sát cọ xát vào gây mài mòn, lọt khí xuống cacte, tróc, xước hạt kim loại rơi bám mặt ma sát Do đó, bôi trơn, dầu nhờn chảy qua bề mặt ma sát theo tạp chất bám bề mặt ma sát Nhờ đảm bảo cho bề mặt ma sát sẽ, tránh tượng mài mòn sinh tạp chất học - Bao kín khe hở pittông- xilanh, xécmăng- pittông : Nhờ phần vào dầu nhờn mà khả lọt khí qua khe hở giảm xuống - Chống oxy hóa (tạo gỉ) : bề mặt nhờ nhờ chất phụ gia có dầu - Rút ngắn tình chạy rà động : nói trên,khi chạy rà động phải dùng dầu bôi trơn có độ nhớt thấp, dầu pha phụ gia đặc biệt, có tác dụng làm mềm tổ chức tế vi kim loại lớp mỏng bề mặt chi tiết chi tiết nhanh chóng rà khít với nhau, rút ngắn thời gian chi phí chạy rà 1.3.2 Yêu cầu Việc thực nghiêm túc chế độ dầu mỡ bôi trơn nhằm giảm tới mức tối đa hư hỏng sinh ma sát bề mặt làm việc chi tiết Yêu cầu hệ thống bôi trơn là: - Bôi trơn tốt bề mặt ma sát, bảo vệ cho bề mặt kim loại - Tẩy rửa hạt kim loại bong trình ma sát, nhằm giúp làm kín piston xilanh tạo thêm dầu bề mặt ma sát để tránh mài mòn tránh va đập động động làm việc làm mát động cơ, giúp cho động làm việc tốt đảm bảo cho động làm việc nhiệt độ cho phép - Nhiệt độ dầu bôi trơn khoảng 80÷160 lớn nhiệt độ dầu bốc cháy.Nhưng dầu bôi trơn làm mát nhiều làm hiệu suất nhiệt động - Yêu cầu công suất động hệ thống bôi trơn không vượt 3÷5%, dầu bôi trơn để tìm, dễ thay thế, thời gian sử dụng lâu dài - Làm mát bề mặt ma sát làm mát dầu nhờn để đảm bảo tính lý, hóa 10 1.3.3 Thông số sử dụng tính chất dầu bôi trơn Tính chất quan trọng liên quan đến chất lượng dầu bôi trơn độ nhớt Mỗi loại động yêu cầu dầu bôi trơn có độ nhớt định, phù hợp với điều kiện làm việc động Nếu dầu nhớt (dầu đặc) thường khó lưu động hệ thống bôi trơn Nên giai đoạn khởi động động cơ, dầu khó đến tất bề mặt làm việc chi tiết đặc biệt bề mặt ma sát xa bơm dầu Do số bề mặt ma sát thiếu dầu khởi động dẫn đến nhanh bị mài mòn, nhanh hỏng.Ngược lại dầu có độ nhớt nhỏ hoạc dầu loảng rể bị chèn ép khỏi bề mặt ma sát chịu tải lớn nên bề mặt ma sát rể bị ma sát khô mòn nhanh Các loại dầu bôi trơn thường có ký hiệu số bao bì thể tính phạm vi sử dụng chúng Hiện số dầu chủ yếu dựa tiêu chuẩn tổ chức Hoa Kỳ.Có thông số quan trọng để đánh giá số SAE số API - Chỉ số SAE (Society of Automobile Engineers) ban hành tháng năm 1989 số phân loại theo độ nhớt 100 0C 180C hiệp hội kỹ sư Hoa Kỳ Tại nhiệt độ định số SAE lớn nghĩa độ nhớt cao ngược lại Chỉ số SAE cho biết cấp độ nhớt chia thành loại: + Loại đơn cấp Là loại có số độ nhớt dùng cho mùa đông hoạc mùa khác dầu dung cho mùa đông có ký hiệu số độ nhớt thêm chữ W sở nhiệt độ thấp 18ºc, ví dụ: SAE 5W, SAE 10W , SAE 15W, SAE 20W VÀ SAE 25W.Dầu dung cho mùa khác số độ nhớt chữ W dựa sở độ nhớt 100ºC ví dụ :SAE20,SAE 30 +Loại đa cấp hay đa độ nhớt Là lại có hai số nhớt nhiệt độ thấp cao ví dụ : SAE-20W/50; SAE-10W/40…Ví dụ SAE-20W/50 nhiệt độ thấp có cấp độ nhớt giống loại đơn cấp SAE-50 Dầu có số nhớt đa cấp có phạm vi môi trường sử dụng rộng so với dầu đơn cấp ví dụ dầu nhớt đơn cấp SAE-40 dùng cho 52 tháo bánh truyền động, lắp thêm vòng đệm thép, có chiều dày thích đáng vào bánh truyền động mặt cuối vỏ bơm để điều chỉnh c Quy trình lắp lắp kiểm tra Sau kiêm tra sửa chữa song, lắp bơm vào,việc lắp bơm dduocj thực hiên sau: - Lắp trục bơm bán dẫn động vào long thân bơm,dùng tông, búa,kìm,vam đẻ lắp, Chú ý: lắp bôi dầu bôi trơn vào trục -Lắp bánh dẫn động lắp chốt vào trục bơm,dùng tay để lắp Chú ý lắp tránh làm cong trục - Lắp bánh bị động vào tay,bôi dầu bôi tron vào trục - Lắp nắp bơm đêm lót vào thân bơm,chúng ta dùng clê để lắp vào Chú ý lắp gioăng đệm nắp bơm thân bơm xiết bu lông xiết đủ lự 53 - Lắp bơm giảm áp vào nắp bơm,dùng clê xiết chặt,khi xiết phải đủ lực - Lắp bơm dầu vào động cơ,bắt bulông bơm thân máy,dùng clê van bu lông Chú ý: Trước lắp ta đưa bơm dầu lên bàn khảo nghiệm kiểm tra lắp vào động cơ.khi xiết bu lông phai xiết đủ lực Sau lắp bơm hoàn chỉnh xong vào động cần phải kiểm tra lại làm số việc sau: + Quay trục bơm để kiểm tra, quay thấy nhẹ tay tuợng bị kẹt cứng + Kiểm tra khe hở mặt đầu bánh chủ động bị động với mặt làm việc nắp bơm, lớn không vuợt 0,25mm Nếu giảm mỏng đệm giấy nắp bơm vỏ bơm dể điều chỉnh Hai đầu chốt ngang dùng để lắp bánh truyền động phải tán thật chặt Sau lắp xong chi tiết trước lắp trở xe cần kiểm tra áp lực bơm dầu bơm Kiểm tra thiết bị chuyên dùng Thiết bị bao gồm bệ đặt động cơ, thùng dầu, ống dẫn dầu đầu nối có lỗ tia tiêu chuẩn, đồng hồ áp lực Đường kính lỗ tia 1,5mm, dài 5mm Khi kiểm tra dùng dầu hỗn hợp có 90% dầu hoả 10% dầu máy 54 + Ðiều chỉnh van hạn chế áp lực : Nếu áp suất nhỏ tháo nút van tăng thêm vòng đệm kim loại đầu lò xo để tăng sức đẩy lò xo làm cho áp suất tang lên + Nếu áp suất lớn tăng thêm vòng đệm kim loại nút van để giảm sức đẩy lò xo làm cho áp suất giảm xuống + Nếu lò xo mềm van bị mòn, méo ảnh hưởng đến áp suất dầu máy,thì không nên thêm nhiều vòng đệm, mà nên kiểm tra chi tiết van + Nếu bơm van hỏng hóc gì, mà áp suất không đạt đến tiêu chuẩn bình thường nên kiểm tra hệ thống bôi trơn, xem dầu có bị lỏng hay không,bầu lọc dầu đường dầu có bị tắc hay không, khe hở ổ trục trục khuỷu truyền có lớn hay không 55 Kiểm tra độ kín khít bơm dầu bôi trơn phương pháp sau: A - A (tyí lãû 2:1) 12 13 14 11 10 15 16 19 18 17 Hình 4.2 Thiết bị kiểm tra độ kín khít bơm dầu bôi trơn 123456- Bơm dầu; Thanh tỳ; Cần bơm; Tay bơm; Vỏ bơm khí; Đồng hồ áp suất 7- Bệ đặt bơm khí; 8- Đường ống dẫn khí; 9- Đầu nối; 10-Bu lông; 11- Piston bơm; 12- Thanh truyền 13- Nắp bơm khí 15- Vòng đệm; 16- Lò xo van chiều; 17- Đế bơm; 18- Đế van chiều; 19- Bulông van chiều Dụng cụ chuẩn bị gồm bơm tạo áp lực dòng khí, có gắn đồng hồ đo áp suất, đường ống dẫn nối bơm tạo dòng khí đầu vào bơm dầu, đầu bơm dầu bịt kín lại Ta bơm dòng khí với áp lực từ ÷ 3,5(kg / cm ) dừng lại quan sát sau 30 giây mà kim đồng hồ áp suất không hạ bơm đạt yêu cầu 56 4.3.2 Quy trình tháo lắp sửa chữa hư hỏng lọc 4.3.2.1 Sửa chữa phao lọc - Phao lọc có phao lập lờ dầu để hút dầu cacte có lưới lọc để lọc sơ cạn bẩn lớn hư hỏng phao lọc là: phao loc bi thủng, bẹp phao tắc lưới lọc - Nếu phao bị thủng thường có dầu bên nên kiểm tra phải lắc phao xem có dầu bên hay không nhúng phao chìm vào chạu nước để tìm chổ thủng hàn lại,nếu phao bị bẹp biến dạng nhiều phải thay phao - Nếu luới lọc bị tắc ảnh huởng nghiêm trọng nhất, sau bị tắc, nguồn dầu sẻ gián đoạn, làm cho ổ trục, cam, truyền, trục khuỷu bị cháy Cho nên cần phải định kỳ bảo duỡng phao lọc dầu, phương pháp tháo rửa lắp như: + Rút chốt chẻ ống dầu ra, lấy phao lọc dầu xuống + Tháo nắp, lấy luới lọc ra, dùng không khí nén để rửa - Kiểm tra bầu luới lọc xem có khe nứt không, dùng tai lắc nghe bên xem có dầu máy không, bầu phao bị bẹp nhiều phao có dầu phải tháo hàn lại - Sau sửa xong toàn bộ, lắp luới lọc nắp phao vào, chân kẹp nắp phao phải chắn để tránh bị bung rung động Lắp phao vào ống dẫn, lắp chặt chẽ vào 4.3.2.2 a Quy trình tháo lắp kiểm tra sửa chữa bầu lọc Quy trình Tháo bầu lọc Chùi cặn dầu bên ngoài, vặn nút xả dầu ra, tháo cặn bẩn cốc lắng, sau tháo cốc lắng, bích đỡ đệm lót xuống Tháo đai ốc đỡ ruột lọc để lấy đỡ bích định vị ruột lọc, sau lấy phiến lọc phiến làm xuống.Vặn đai ốc phớt dầu ra, Tháo nút van thông sang bên cạnh bầu lọc thô, lấy đệm lót, lò xo van bi 57 Dùng dầu hoả rửa chi tiết, chua tháo rời ruột lọc nhúng vào dầu hoả Dùng bàn chải lông cứng để chải, đồng thời quay liên tục tay quay bầu lọc thô để làm tạp chất dính lọc Hình 4.3 Sơ đồ tháo bầu lọc dầu bôi trơn Nắp lọc; 2- Công tắc báo động dầu tràn; 3- Vòng đệm; 4- Phần tử lọc; 5- Lò xo; 6- Võ bầu lọc; 7- Bu lông tâm; 8- Vòng đệm thẳng; 9- đai ốc b Sửa chữa hư hỏng bầu lọc - Các phận bầu lọc sau tháo khỏi rửa dầu hỏa hoạc dầu diesel Kiểm tra thân,thông rửa đường dầu bầu lọc, tẩy rửa kiểm tra van an toàn 58 - Các lỏi lọc kim loại tháo rời tẩy rửa lắp lại, lỏi lọc giấy thay mới, đệm lót hỏng phải thay để tránh tượng chảy dầu - kiểm tra tình hình làm việc bầu lọc trình động làm việc cách sờ tay vào thân bầu loc,nếu thấy nóng bầu loc làm việc, thấy nguội bầu loc bị tắc, phải tháo để bảo dưỡng - Với loại lọc tinh giấy, phải thay lõi lọc sau hết thời gian quy dịnh ( thường lõi lọc có tuổi thọ từ 200÷300h) Nếu động làm việc môi truờng nhiều bụi ( động máy kéo, xe vận tải mỏ ) phải rút ngắn thời gian thay bảo duỡng lọc từ 15÷20% thời gian định mức - Thông đường dầu thân bầu lọc lỗ van thông, dùng không khí nén thổi c Lắp rắp kiểm tra - Lắp theo thứ tự ngược lại với tháo, tháo rời ruột lọc lắp phải lắp lại củ, lọc có lắp trung gian làm sạch, lọc phải phẳng hoàn hảo - Nếu trục ruột lọc củng tháo lắp cần phải ý lắp tốt phớt dầu để tránh rò dầu - Cuối quay tay quay để kiểm tra xem có linh hoạt hay không Nếu lỗ chỗ tháo dầu cốc lắng có khe nứt phải hàn lại Các phận đệm lót có hư hỏng phải thay 4.3.3 Quy trình bảo dưỡng thay dầu động 4.3.3.1 Quy trình bảo dưỡng hệ thống bôi trơn xe Toyota vios Trước bảo dưỡng động cần phải kiểm tra,xem xét bên ngoài,kiểm tra chất lượng dầu bôi trơn a Kiểm tra động NZ-FE •Xem xét bên 59 - Phải thường xuyên kiểm tra mức dầu thước thăm dầu, mức dầu nằm vạch Mắc- Min hoạc B- H… đủ, thiếu phải bổ sung mã chủng loại - Quan sát đồng hồ đo áp suất dầu : động làm việc tốc độ Nemax áp suất đồng hồ khoảng (0, 249÷ 0,382) Mpa Hoạc lớn tùy loại xe Khi thấy áp suất thị đồng hồ báo ô tô không với yêu cầu kiểm tra lại theo quy trình sau đây: + Tháo cảm biến đo áp suất dầu lắp ác kế thay vào + Khởi động động cơ, cho động chạy số vòng quay định, kiểm tra áp suất chạy áp kế quan sát:  Nếu áp suất đo đựơc nằm phạm vi yêu cầu động thay cảm biến kiểm tra lại áp suất thị đồng hồ xe, hiệu thay đồng hồ xe kiểm tra lại  Nếu áp suất không quy định kiểm tra phận khác bơm dầu, cấu dẫn động nguyên nhân khác nói hư hỏng củ hệ thống bôi trơn - Nếu áp suất thấp bơm dầu mòn, khe hở chi tiết cần bôi trơn lớn, lò xo chỉnh áp suất đàn tính, dầu biến chất loảng… Nếu áp lưc lớn, tắc đường ống, kẹt ko so van chỉnh… - Quan sát dò gỉ gioăng đệm, bề mặt lắp ghép, cần siết lại bu lông hoạc thay gioăng •Kiểm tra dầu động Giữa chu kỳ thay dầu bôi trơn ta phải kiểm tra chất lượng dầu bôi trơn Dấu hiệu biến sấu chất lượng dầu chủ yếu qua màu sắc, độ nhớt dầu (mức độ lỏng, đặc) - Kiểm tra tạp chất có dầu qua màu sắc: Nhỏ rọt dầu trang giấy trắng, quan sát so sánh với bảng màu dầu nếu: + Dầu có màu vàng sánh dầu tốt + Dầu có màu vàng sẩm dầu có khoảng (0,1%-0,2%) tạp chất (dầu dùng được) 60 + Dầu có màu nâu hoạc sẩm đen dầu có khoảng ( 0,3%- o,4%) tạp chất phải thay dầu - Kiểm tra độ nhớt dầu phương pháp tương đối : Độ nhớt dầu cao tính lưu đọng giảm ngược lại dựa vào tính chất mà người ta kiểm tra độ nhớt dầu cách so sánh tốc độ chảy dầu kiểm tra loại dầu mẩu có độ nhớt khác b Bảo dưỡng hệ thống bôi trơn động 1NZ-FE - Bảo duỡng cấp + Kiểm tra cách xem xét bên ngoài, độ kín thiết bị bôi trơn ống dẫn dầu, cần thiết phải khắc phục hư hỏng Lau bụi bẩn + Kiểm tra mức dầu cacte động thước kiểm tra chất lượng dầu mắt thường theo kinh nghiệm, thấy dầu bẩn cần thay dầu cacte - Bảo duỡng cấp + Sử dụng bình thuờng chạy khoảng 2000÷3000km tiến hành bảo duỡng cấp Thông thuờng việc thay dầu trùng hợp với cấp bảo duỡng + Nếu xả dầu mà dầu thấy cặn bẩn nhiều dầu đen cần phải súc rửa hệ thống Muốn ta đổ dầu rửa vào hộp dầu cácte đến vạch thước tiến hành kởi động cho chạy chậm từ 2÷3 phút Sau mở nút xả, tháo hết, đổ dầu thay dầu Lắp vào tiến hành vận hành 3÷5 phút sau tắt máy theo dõi kiểm tra thuớc dầu Nếu phát có trục trặc tiến hành kiểm tra sửa chữa lại -Bảo duỡng theo mùa + Bảo dưỡng hệ thống bôi trơn động theo mùa năm cố gắng cho lần bảo dưỡng theo mùa trùng với lần bảo dưỡng cấp 61 + Khi chuẩn bị cho xe ôtô hoạt động vào mùa đông khoá van đến két làm mát lại Khắc phục kịp thời hư hỏng hoàn thành tốt công việc bảo duỡng nhằm hạn chế độ mòn chi tiết, tổng máy cụm máy ôtô tang số km lần sửa chữa, tăng thời gian làm việc ôtô ngày, nâng cao suất lao động, giảm giá thành vận chuyển làm cho ôtô vận hành liên tục an toàn 4.3.3.2 Quy trình trình thay dầu động a Tầm quan trọng thay dầu động Hình 4.4 Đồ thị bổ xung dầu động - Tầm quần quan trọng việc thay dầu động cơ: + Dầu động bị biến chất sử dụng, hay chí không sử dụng + Dầu động bị bẩn chất bẩn muội bên động bị đen lại - Nếu dầu động không thay thế: + Động bị hỏng trở nên khó khởi động 62 + Liên tục bổ sung dầu động mà không thay dẫn đến làm giảm tính dầu đồ thị - Chu kỳ thay dầu bôi trơn động đốt trong: + Thay dầu động tùy theo quãng đường lái xe hay thời gian khó nhận biết biến chất cách quan sát Thay (Cho xe Corolla thị trường chung): Động xăng: Sau 10,000 km hay năm Động diesel: Sau 5,000 km hay tháng + Hãy tham khảo lịch bảo dưỡng chu kỳ thay thay đổi theo kiểu xe điều kiện sử dụng xe - Các loại dầu động Dầu động phân loại theo API tùy theo tính chất lượng SAE theo độ nhớt Hãy tham khảo hướng dẫn sử dụng cho loại dầu thích hợp Hình 4.9 Phân loại dầu động theo API, SAE b Quy trình thay dầu - Công việc chuẩn bị: 63 + Dầu để thay + Cácdụng cụ nâng hạ, tháo lắp, thùng chứa dầu xả + Bầu lọc thấm (nếu phải thay bầu lọc) - Các bước tiến hành Hình 4.5 Xả dầu động + Nâng xe lên độ cao cần thiết đưa thùng dầu vào vị trí xả dầu (chú ý với loại xe gầm cao không thiết phải nâng xe lên mà xả trực tiếp) +Tháo nắp đổ dầu rút que thăm dầu +Dùng clê tháo nút xả dầu hứng dầu vào thùng chứa +Khi dầu chảy hết ta lắp lại nút xả dầu hứng dầu vào tùng chứa + Khi dầu chảy hết ta lắp lại nút xả dầu (chú ý gioăng đệm xiết lại ốc theo mô men quy định +Hạ động xuống lắp que thăm dầu vào + Thaybầu lọc thấm phải thay 64 +Đổ dầu vào động tuỳ theo loại động mà ta sử dung dầu cho phù hợp chủng loại Chú ý : Chỉ nên thay dầu động nóng thải hết dầu cũ cặn bẩn.Trước thay phải vệ sinh không đổ dầu thải môi trường phải chọn dầu bôi trơn phụ thuộc theo mùa +Khi đổ dầu vào động kiểm tra xem có bị rò rỉ không kiểm tra lại mức dầu cách rút que thăm dầu xem + Mức dầu nằm phạm vi từ L (Low) đến F (Full) thiếu phải bổ sung thêm + Dầu sử dụng cho động Toyota vios dầu máy shell 10W30 Lượng dầu đổ lần đầu 5,2 lít.lượng dầu đổ thay dầu không thay bầu lọc 3,8 lít.Lượng dầu đổ thay bàu lọc 4,1 lít 4.4 Yêu cầu kỹ thuật để kiểm nghiệm sau hệ thống sửa chữa Hệ thống bôi trơn sau sửa chữa xong phải đảm bảo cung cấp đủ lượng dầu bôi trơn cho phận động tản nhiệt cho bề mặt ma sát để giảm mài mòn,tăng tuổi thọ chi tiết giảm tổn thất công suất cho động đảm bảo cho động làm việc bình thường Do chi tiết sau sửa cữa xong phải đảm bảo yêu cầu sau: - Bơm bánh sau sửa chữa song phai đảm bảo lưu lượng hiệu suất bơm ổn định,các chi tiết bơm làm việc hiêu quả,các cặp,van an toàn hoạt động tốt - Bầu lọc dầu phải đảm bảo lọc lọc tốt cặn bẩn có kích thước nhỏ, phao dầu không bị tắc, bi kệt,van an toàn không bị kệt, đóng mở bình thường, đảm bảo cung cấp kiệp thời lượng dầu bôi trơn - Ngoài ra, phân phận khác như, phao lọc dầu, đồng hồ đo áp suất dầu…đều hoạt động bình thương KẾT LUẬN 65 Qua thời gian làm việc tích cực cộng với giúp đỡ tận tình thầy giáo huớng dẫn CHU ĐỨC HÙNG thầy giáo khoa Ðến đồ án tốt nghiệp em hoàn thành Ðồ án tốt nghiệp "NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG BÔI TRƠN TRÊN XE TOYOTA VIOS " Nhằm mục đích tìm hiểu nguyên lý làm việc củng kết cấu phận hệ thống để có phương án bảo duỡng sửa chữa hư hỏng kịp thời với mục tiêu giảm khả sinh nhiệt, tiêu hao công mài mòn nhanh chi tiết, nhờ tăng công suất, độ bền tuổi thọ động Trong linh vực đề tài, em trình bày vấn đề : giới thiệu tổng quan hệ thống bôi trơn động đốt , nhiệm vụ , phân loại,thông số đặc điểm dầu bôi trơn sử dụng động đốt Phần nghiên cứu hệ thống bôi trơn xe Toyota vios em nêu lên cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống bôi trơn xe ,kết cấu cụm chi tiết hệ thống bôi trơn quy trình tháo lắp,kiểm tra sửa chữa bảo dưỡng hệ thống bôi trơn xe Toyota vios Trong trình thực đề tài này, kiến thức lý thuyết thực tế thân học hỏi thêm nhiều Nhưng diều kiện tài liệu củng lượng kiến thức thân có phần hạn chế thiếu thốn nên đề tài đồ án tốt nghiệp hoàn thành tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy giáo môn tham gia góp ý để đề tài em hoàn thiện Một lần em xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo huớng dẫn CHU ĐỨC HÙNG thầy môn cho em hoàn thành đề tài Em xin gởi đến thầy giáo môn biết ơn chân thành 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ngô Hắc Trung, Chuẩn đoán bảo bảo dưỡng kỹ thuật ô tô, Nhà xuất giao thông vận tải [2] Nguyễn Tuấn Nghĩa, Lê Hồng Quân, Phạm Minh Hiếu (2014), Kết cấu tính toán động đốt trong, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [3] Nguyễn Khắc Trai (2009), Kết cấu ô tô, Nhà xuất Bách khoa – Hà Nội [4] PGS.TS.Phạm Minh Tuấn, Động đốt trong, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [5] TS.Hoàng Đình Long, Giáo trình kỹ thuật sữa chữa ô tô, Nhà suất giáo dục [6]Cấu tạo ô tô Bộ môn khí ô tô trường Đại học giao thông vận tải [7] PGS.TS Nguyễn Tất Tiến, Giáo trình kỹ thuật sửa chữa ô tô máy nổ [8] Bộ giao thông vận tải, Sửa chữa ô tô, Nhà xuất công nhân kỹ thuật Hà Nội 1976 [9] Nguyễn Tấn Lộc,Thực tập động I, Nhà suất sư phạm kỹ thuật TP HCN [...]... không có két làm mát Sau đây là sơ đồ mạch dầu đi bôi trơn động cơ: 21 Bảng 2.1 Sơ đồ đường mach dầu đi bôi trơn động cơ 1NZ-FE trên xe Toyota vios 2.2 Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn xe Toyota vios 1.5G 2007 a Sơ đồ nguyên lý hệ thống bôi trơn động cơ Hệ thống bôi trơn lắp trên động cơ 1NZ-FE là loại hệ thống bôi trơn cưỡng bức cácte ướt và bôi trơn vung té dầu 22 9 11 10 12... hệ thống bôi trơn cacte khô (dầu chứa trong thùng dầu bên ngoài cacte) Căn cứ vào hình thức lọc, hệ thống bôi trơn cưỡng bức lại phân thành hai loại: Hệ thống bôi trơn dùng lọc thấm và hệ thống bôi trơn dùng lọc ly tâm (toàn phần và không toàn phần) Ta lần lượt khảo sát từng loại như sau: a Hệ thống bôi trơn cưỡng bức cacte ướt •Sơ đồ nguyên lý làm việc 15 Hình 1.2 Sơ đồ nguyên lý làm việc của hệ thống. .. 18 •Nguyên lý hoạt động Nguyên lý bôi trơn của hệ thống bôi trơn cacte khô giống nguyên lý hoạt động của hệ thống bôi trơn cưỡng bức cacte ướt nhưng chỉ khác là bôi trơn cuỡng bức cacte ướt là ở trong hệ thống này có thêm hai bơm hút dầu từ cacte về thùng chứa, sau đó bơm 2 mới chuyển dầu di bôi trơn. Trong hệ thống bôi trơn cuỡng bức cacte uớt, nơi chứa dầu đi bôi trơn là cácte, còn ở đây là thùng chứa... sử dụng trên xe Toyota vios, phương án bôi trơn này bôi trơn khá đầy đủ cả về số lượng và chất lượng, dưới một áp suất ổn định 20 CHƯƠNG 2 SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG BÔI TRƠN CỦA ĐỘNG CƠ XE TOYOTA VIOS 1.5G 2007 2.1 Khái quát chung Hệ thống bôi trơn trên xe Toyota Vios 1.5G 2007 là hệ thống bôi trơn cưỡng bức, tuần hoàn kín, dầu đi bôi trơn cho tất cả các chi tiết trong động cơ... của hệ thống bôi trơn Hệ thống bôi trơn cưỡng bức của động cơ nói chung bao gồm các thiết bị cơ bản sau: Thùng chứa dầu hoặc cácte, bơm dầu, bầu lọc thô, bầu lọc tinh, két làm mát dầu nhờn, các đường ống dẫn dầu, đồng hồ báo áp suất và đồng hồ báo nhiệt độ của dầu nhờn, ngoài ra còn có các van Tuỳ theo vị trí chứa dầu nhờn, người ta phân hệ thống bôi trơn cưỡng bức thành hai loại: Hệ thống bôi trơn. .. hợp bôi trơn vung té dầu với bôi trơn bằng cách nhỏ dầu tự động như động cơ Becna, Slavia kiểu củ 1.3.4.2 Phương án bôi trơn cưỡng bức Trong các động cơ đốt trong hiện nay, gần như tất cả đều dùng phương án bôi trơn cưỡng bức, dầu nhờn trong hệ thống bôi trơn từ nơi chứa dầu, được bơm dầu đẩy đến các bề mặt ma sát dưới một áp suất nhất định cần thiết, gần như đảm bảo tốt tất cả các yêu cầu về bôi trơn, ... bôi trơn kém, ma sát lớn dễ làm cho piston bị bó kẹt trong xilanh Phương án này rất đơn giản nhưng lại nhiều nhược điểm Ngày nay, người ta quan tâm nhiều về vấn đề môi trường nên các loại động cơ này ít dùng và hệ thống bôi trơn kiểu này cũng không còn phổ biến Trong các phương án bôi trơn vừa nêu trên thì phương án bôi trơn các te ướt là phương án đang được sử dụng trên xe Toyota vios, phương án bôi. .. chọn những phương án bôi trơn, cách bố trí hệ thống bôi trơn khác nhau Lựa chọn phương án bôi trơn cho các cụm chi tiết nào là phải dựa vào tính năng tốc độ, công suất, mức phụ tải tác dụng lên ổ trục, công dụng của động cơ Mỗi phương án bôi trơn đều có ưu, nhược điểm riêng nên ta phải dựa vào các yêu cầu cụ thể và điều kiện làm việc của động cơ mà lựa chọn cho hợp lý 1.3.4.1 a Bôi trơn bằng phương... áp suất dầu bôi trơn có trị số không đổi trên cả hệ thống, trên hệ thống bôi trơn có lắp van an toàn( a) Ngoài việc bôi trơn các bộ phận trên, để bôi trơn các bề mặt làm việc xi lanh, piston nguời ta kết hợp tận dụng dầu vung ra khỏi ổ đầu to thanh truyền trong quá trình làm việc ở một số ít động cơ, trên đầu to thanh truyền khoan một lỗ nhỏ phun dầu về phía trục cam tăng chất lượng bôi trơn cho trục... hệ thống bôi trơn được bơm dầu đẩy đến 17 các bề mặt ma sát duới một áp suất nhất định nên có thể đảm bảo yêu cầu bôi trơn, làm mát và tẩy rửa mặt ma sát của ổ trục Nói chung hệ thống bôi trơn các te uớt thường dùng trên động cơ ôtô làm việc trong địa hình tương đối bằng phẳng (vì ở loại này khi động cơ làm việc ở độ nghiêng lớn, dầu nhờn dồn về một phía khiến phao hút dầu bị hẫng) b Hệ thống bôi trơn ... Bơmdầu; 4- Van an toàn; 5- Lọc dầu; 6- Van an toàn; 7- Đồng hồ đo áp suất; 8- Trục khuỷu ; 9- Piston; 1 0- trục cam b Nguyên lý làm việc 11-Dàn cò mổ ; 1 2- xupap; 1 3- Thăm dầu; 1 4- ng đổ dầu, 15-Van... khô 1- Phao hút dầu; 2- Bơm chuyển dầu nhờn; 3- Bầu lọc thô; 11-Két làm mát dầu 14-Thùng chứa dầu; 15-Bơm hút dầu từ cácte thùng chứa a- Van an toàn bơm; b- Van an toàn bầu lọc thô; d-Van khống... lọc tinh; 1 1- Két làm mát dầu; 1 2- Thước thăm dầu; 1 3- Ðường dẫn dầu a- Van an toàn bơm dầu; b- Van an toàn lọc thô; c- Van khống chế dầu qua két làm mát; T-Ðồng hồ nhiệt độ dầu nhờn; M-Ðồng hồ

Ngày đăng: 20/04/2016, 22:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1.

  • TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ XE TOYOTA VIOS 1.5G 2007

  • 1.1. Mục đích – ý nghĩa của đề tài

  • 1.2. Giới thiệu về động cơ Toyota vios 1.5G 2007

  • 1.3. Tổng quan về hệ thống bôi trơn động cơ đốt trong

    • 1.3.1. Nhiệm vụ của hệ thống bôi trơn

    • 1.3.2. Yêu cầu

    • 1.3.3. Thông số sử dụng và tính chất của dầu bôi trơn

    • 1.3.4. Các phương án bôi trơn trên động cơ ô tô

      • 1.3.4.2. Phương án bôi trơn cưỡng bức

      • 1.3.4.3. Bôi trơn bằng phương án pha dầu nhờn vào trong nhiên liệu

      • CHƯƠNG 2.

      • SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG BÔI TRƠN CỦA ĐỘNG CƠ XE TOYOTA VIOS 1.5G 2007

      • 2.1. Khái quát chung

      • 2.2. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn xe Toyota vios 1.5G 2007

        • 2.2.1. Bôi trơn trục khuỷu- thanh truyền

        • 2.2.2. Bôi trơn Piston

        • 2.2.3. Bôi trơn cơ cấu phân phối khí

        • 2.3. Kết cấu các bộ phận chính của hệ thống bôi trơn

          • 2.3.1. Phao hút dầu

          • 2.3.2. Bơm dầu nhờn

          • 2.3.3. Bầu lọc dầu

          • CHƯƠNG 3.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan