Các đề thi học kỳ ii lý 10 của các trường tp.hcm

28 689 0
Các đề thi học kỳ ii lý 10 của các trường tp.hcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề thi học kỳ 2 môn vật lý lớp của các trường trung học phổ thông trên thành phố hồ chí minh, ôn tập thi học kỳ ii, đề thi lý lớp 10 năm học 20142015. Đề cương ôn tập kiểm tra học kỳ 2 môn vật lý lớp 10.

ĐỀ SỐ 1: THPT NGUYỄN THƯỢNG HIỀN (2014-2015) Câu 1: (1,0 điểm) Phát biểu định luật bảo toàn động lượng ghi biểu thức cho trường hợp hệ kín gồm hai vật Câu 2: (1,0 điểm) Viết biểu thức tính công suất đơn vị công suất hệ SI Áp dụng: Một cần trục nâng vật khối lượng m = lên cao h = 5m 10 giây Tính công suất cần trục vật kéo lên Cho g = 10m/s2 Câu 3: (1,0 điểm) Phát biểu ghi biểu thức định luật bảo toàn cho trường hợp vật chuyển động chịu tác dụng trọng lực Câu 4: (1,0 điểm) Một vật có khối lượng m = 2kg gắn vào đầu lò xo nhẹ có độ cứng k = 50N/m , đầu lại lò xo gắn vào điểm cố định Hệ đặt mặt sàn nằm ngang Kéo vật khỏi vị trí cân đoạn x = 5cm thả nhẹ Bỏ qua ma sát vật mặt sàn Tính vận tốc vật trở vị trí cân Câu 5: (1,0 điểm) Một lắc đơn gồm sợi dây nhẹ không co dãn dài l = 1,6m, đầu cố định, đầu lại treo cầu nhỏ khối lượng m Kéo vật khỏi vị trí cân đến vị trí dây treo tạo α ( 0 < α < 90 ) với phương thẳng đứng góc thả nhẹ cho vật chuyển động Khi vật α0 qua vị trí cân có vận tốc 4m/s Bỏ qua sức cản không khí Lấy g = 10m/s Tính Câu 6: (1,0 điểm) Phát biểu, viết biểu thức giải thích ý nghĩa đại lượng định luật Sác−lơ (Charles) theo nhiệt độ tuyệt đối Câu 7: (2,0 điểm) Một khối khí lý tưởng trạng thái (1) có nhiệt độ 27 0C, thể tích (l) biến đổi theo chu trình: ban đầu nung đẳng áp cho thể tích tăng lần, sau làm lạnh đẳng tích đến áp suất (atm), cuối trình đẳng nhiệt a) Tính áp suất nhiệt độ trạng thái (2) b) Vẽ đồ thị biểu diễn chu trình hệ: (OVp) (OTp) (Lưu ý: Op trục tung) Câu 8: (2,0 điểm) Định nghĩa động vật, viết công thức Áp dụng: Dùng phương pháp lượng để giải toán sau: Một vật khối lượng 10kg trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 5m với vận tốc ban đầu 2m/s, μ = 0,1 góc nghiêng 30 so với phương ngang Hệ số ma sát Chọn gốc chân mặt phẳng nghiêng Lấy g = 10m/s a) Tính vận tốc vật chân mặt phẳng nghiêng b) Tính nhiệt lượng sinh trình vật chuyển động c) Độ biến thiên vật trình chuyển động có phụ thuộc vào mốc không? Hãy chứng minh ĐỀ SỐ 2: THPT THỰC HÀNH SƯ PHẠM (2014-2015) Câu 1: (2,0 điểm) 1) Phát biểu viết biểu thức nguyên lí I nhiệt động lực học 2) Kể tên cách làm thay đổi nội vật? Nêu ví dụ cho cách Câu 2: (2,0 điểm) 1) Định nghĩa khí lý tưởng Phát biểu viết biểu thức định Sác−lơ cho trình đẳng tích khí lý tưởng 2) Người ta bơm vào bóng đèn dây tóc khí nitơ có áp suất thấp áp suất khí (ở nhiệt độ phòng bình thường) Việc tạo áp suất bóng đèn thấp áp suất khí nhằm mục đích gì? Câu 3: (1,0 điểm) Người ta tác dụng lực có độ lớn không đổi 200N lên pít tông nén khí làm pít tông dịch chuyển 30cm nội khối khí xilanh tăng thêm 40J Khối khí tỏa nhiệt lượng bao nhiêu? Câu 4: (1,0 điểm) Một lắc đơn gồm vật nhỏ m treo sợi dây nhẹ, không dãn, chiều dài l = 3m Từ vị trí cân bằng, người ta truyền cho vật vận tốc 5m/s theo phương vuông góc với dây treo Tính góc lệch cực đại dây treo lắc so với phương thẳng đứng? Lấy g = 10m/s Bỏ qua lực cản Câu 5: (1,5 điểm) Một lượng khí xi lanh ban đầu tích V = 10 lít, nhiệt độ 227 0C, áp suất p1 = atm biến đổi qua trình liên tiếp: + Dãn nở đẳng nhiệt để áp suất giảm lần + Làm lạnh đẳng áp thể tích trở ban đầu 1) Hãy xác định thông số (p, V, T) chưa biết trạng trái 2) Vẽ đồ thị biểu diễn trình biến đổi trạng thái khí hệ trục (OpV) Câu 6: (2,5 điểm) Dùng phương pháp lượng giải toán sau: Một xe có khối lượng m = bắt đầu chuyển động đoạn đường AB nằm ngang dài 50m μ = 0,1 Hệ số ma sát cản trở chuyển động xe mặt đường Lấy g = 10m/s2 1) Biết lực kéo động đoạn AB 10000N, tính vận tốc xe B 2) Khi đến B xe lên dốc BC nghiêng góc 30 so với phương ngang, hệ số ma sát cản chuyển động 0,1 Tính lực kéo động để xe lên 100m dốc dừng lại 3) Nếu công suất tối đa động xe 700 mã lực (hp) xe đạt vận tốc lớn lên dốc BC? Biết 1hp ≈ 746W ĐỀ SỐ 3: THPT BÙI THỊ XUÂN (2014-2015) A/ PHẦN CHUNG: (8 điểm) (Dùng chung cho tất lớp) Câu 1: (1,5 điểm) Phát biểu viết biểu thức định luật Charles (Sắc−lơ)? Câu 2: (1,5 điểm) Trình bày thuyết động học phân tử chất khí Câu 3: (1,5 điểm) Phát biểu viết biểu thức định luật bảo toàn vật chịu tác dụng lực đàn hồi lò xo Câu 4: (2,0 điểm) Một vật ném lên từ mặt đất theo phương thẳng đứng, lên đến độ cao 1,8m có vận tốc 8m/s Bỏ qua lực cản không khí, chọn gốc mặt đất lấy g = 10m/s Hãy tìm: a) Vận tốc vật lúc bắt đầu ném b) Vận tốc vị trí động lần Câu 5: (1,5 điểm) Một khối khí lí tưởng thực chu trình kín hình vẽ Biết T1 = 1280(K) a) Hãy cho biết tên trình biến đổi b) Tìm T3 B/ PHẦN BẮT BUỘC: (2 điểm) PHẦN B.1: Phần bắt buộc dành cho lớp B−D (10A2 10A10) Câu 6: (1,0 điểm) Từ mặt đất, người ta ném đá có khối lượng m = 200g thẳng đứng hướng lên không khí với tốc độ ban đầu 8m/s Giả thiết lực cản không khí lên vật không đổi f = 2N suốt trình vật chuyển động Hãy tính độ cao cực đại mà vật đạt Câu 7: (1,0 điểm) Một sợi dây nhẹ không co dãn dài l = 0,8m, đầu cố định, đầu lại có treo vật α = 60 nặng nhỏ khối lượng 500g Kéo vật đến vị trí mà dây hợp phương thẳng đứng góc thả nhẹ Bỏ qua lực cản không khí Lấy g = 10m/s2 a) Tính vận tốc vật vị trí dây treo có phương thẳng đứng β = 30 b) Tính lực căng dây vật vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc PHẦN B.2: Phần bắt buộc dành cho lớp A, A1 (10A1 đến 10A15, từ 10A2 10A10) Câu 8: (1,0 điểm) Một sợi dây nhẹ không co dãn đầu cố định, đầu lại có treo vật nhỏ nặng nhỏ α0 khối lượng m Kéo vật đến vị trí dây hợp phương thẳng đứng góc thả nhẹ Bỏ qua lực cản không khí Hãy chứng tỏ lực căng dây vật ví trị có dây treo hợp với ( 3cosα − 2cosα ) α phương thẳng đứng góc T = mg Câu 9: (1,0 điểm) Từ mặt đất, người ta ném đá có khối lượng m thẳng đứng hướng lên không khí với tốc độ ban đầu v0 Giả thiết lực cản không khí lên vật không đổi f suốt trình vật chuyển động Hãy tính theo m, v0, f, g (gia tốc trọng trường): a) Độ cao cực đại mà vật đạt b) Vận tốc vật chạm đất ĐỀ SỐ 4: THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI (2014-2015) Câu 1: (1,0 điểm) Năng lượng gì? Câu 2: (1,0 điểm) Tính chất lực thế? Câu 3: (1,0 điểm) Phát biểu định luật Gay−Luýtsắc Câu 4: (1,0 điểm) Có cách làm biến đổi nội năng? Câu 5: (2,0 điểm) Hai sắt kẽm 0C có chiều dài l0 Khi 1000C chiều dài chênh lệch (mm) Cho hệ số nở dài sắt 1,14.10 -5K-1 kẽm 3,4.10-5K-1 Hỏi chiều dài l0? Câu 6: (2,0 điểm) Vẽ lại trình biến đổi hệ trục tọa độ lại Câu 7: (2,0 điểm) Thả vật tuột dốc AB (độ cao AH = 2m) chạy tiếp đường ngang BC, vật dừng C Hệ số ma sát k không đổi đường AB BC Khoảng cách HC = 10m Tính hệ số ma sát k? ĐỀ SỐ 5: THPT GIA ĐỊNH (2014-2015) A/ PHẦN CHUNG: Cho tất học sinh khối 10A, 10A1 Câu 1: (2,5 điểm) - Cơ gì? Viết biểu thức định luật bảo toàn vật chuyển động tác dụng trọng lực (có nêu rõ tên gọi đại lượng biểu thức) - Một vật khối lượng 200g ném lên thẳng đứng từ mặt đất với động ban đầu 40J Tìm độ cao cực đại mà vật lên tới độ cao vị trí mà vận tốc vật ½ vận tốc ban đầu Câu 2: (2,5 điểm) - Phát biểu viết biểu thức định luật Boyle – Mariotte Trong điều kiện nhiệt độ không đổi, vẽ đường biểu diễn biến thiên áp suất p khối khí theo thể tích V hệ tọa độ (p, V) - Khi tăng áp suất khối khí lên thêm lượng 20% áp suất ban đầu, thể tích biến đổi lượng 0,4 lít Tính thể tích khối khí ban đầu, biết nhiệt độ khối khí không đổi Câu 3: (1,5 điểm) Một khối khí lý tưởng tích 12,8 lít, nhiệt độ 247 0C áp suất atm Cho khối khí biến đổi qua hai trình liên tiếp: - Quá trình 1: làm lạnh đẳng áp cho thể tích giảm phân nửa thể tích ban đầu - Quá trình 2: nung nóng đẳng tích, áp suất tăng lên thêm lượng 1/2 áp suất đầu trình Tìm thể tích, áp suất nhiệt độ cuối khối khí Câu 4: (2,0 điểm) Một lắc đơn gồm sợi dây nhẹ không co dãn dài l = 1,5m, đầu cố định vào điểm I, đầu lại có treo vật nặng nhỏ khối lượng 150g Từ vị trí cân bằng, vật cung cấp vận tốc ban đầu m/s theo phương ngang, vật chuyển động đến vị trí A (thấp I) ( α 0 < α < 90 có dây treo hợp với phương thẳng đứng góc α ) có tốc độ 3m/s Bỏ qua lực cản không khí Tìm giá trị độ lớn lực căng dây treo vị trí A B/ PHẦN RIÊNG: Học sinh phải làm phần riêng dành cho lớp Phần 1: Dành cho lớp 10A4-10A5-10A6-10A8.1-10A9.1-10A10.1-10AT.1 Câu 5: (1,5 điểm) Từ A vật cung cấp vận tốc ban đầu v theo phương ngang để chuyển động α = 30 mặt phẳng ngang AB, lên mặt nghiêng dài hợp với mặt ngang góc (hình vẽ) Biết lên tới C vật có vận tốc 0, hệ số ma sát trượt mặt ngang mặt μ= , AB = 3m, BC = 0,8m nghiêng Tìm giá trị v0 Phần 2: Dành cho lớp 10CT-10CH-10A1-10A2-10A3-10A7.1 Câu 5: (1,5 điểm) Từ A vật cung cấp vận tốc ban đầu v = 6m/s theo phương ngang để chuyển động mặt ngang AB, lên mặt nghiêng BC hình vẽ Hệ số ma sát trượt μ= AB = 3m mặt ngang mặt nghiêng Biết , mặt nghiêng dài hợp với α = 30 mặt ngang góc Tính quãng đường dài vật mặt nghiêng ĐỀ SỐ 6: THPT TRẦN PHÚ BAN B, CƠ BẢN D (2014-2015) Câu 1: (1,0 điểm) Cơ vật gì? Viết công thức tính vật chịu tác dụng trọng lực? Công thức tính vật chịu tác dụng lực đàn hồi Câu 2: (1,0 điểm) Phát biểu nguyên lý II nhiệt động lực học theo Clau−di−út theo Các−nô Câu 3: (1,5 điểm) Quá trình đẳng áp gì? Phát biểu viết biểu thức mối liên hệ thể tích nhiệt độ tuyệt đối trình đẳng áp? Câu 4: (1,5 điểm) Sự nở dài nhiệt gì? Viết biểu thức nở dài nhiệt (có thích nêu rõ dơn vị công thức) Nêu ứng dụng nở nhiệt Câu 5: (1,0 điểm) Một vật chuyển động thẳng mặt phẳng nằm ngang với vận tốc 36km/h nhờ α = 60 lực kéo F = 40N hợp với hướng chuyển động góc Tính công lực kéo thời gian 20 phút Câu 6: (1,0 điểm) Từ độ cao 25m, vật có khối lượng m = 1kg ném theo phương thẳng đứng xuống với vận tốc 15m/s Chọn mốc mặt đất Tính vận tốc vật chạm đất Lấy g = 10m/s2 Câu 7: (1,5 điểm) Một khối khí lý tưởng có áp suất 1atm, nhiệt độ 127 0C, biến đổi qua hai giai đoạn liên tiếp nhau: + Đẳng nhiệt: Thể tích khí tăng gấp hai lần + Đẳng áp: để thể tích thu giá trị ban đầu Tính áp suất nhiệt độ khối khí trạng thái cuối Câu 8: (1,5 điểm) Từ độ cao 1,36m so với đất, ném vật khối lượng m theo phương thẳng đứng hướng lên vơi vận tốc 4m/s Biết lực cản không khí không đổi 0,25 trọng lượng vật Áp dụng định lí động tính độ cao cực đại mà vật lên đến tính vận tốc vật chạm đất ĐỀ SỐ 7: THPT TRẦN PHÚ BAN A (2014-2015) Câu 1: (2,5 điểm) a) Trình bày nội dung thuyết động học phân tử chất khí b) Một lượng khí lý tưởng áp suất p = 75cmHg, nhiệt độ t1 = 270C tích V1 = 76cm3 Tính thể tích V2 khối khí nhiệt độ t2 = 540C áp suất p2 = 100cmHg Câu 2: (2,5 điểm) a) Phát biểu biểu thức định luật bảo toàn động lượng? Với chuyển động động lượng vật không đổi? b) Một vật có khối lượng 200g rơi tự từ độ cao 80m so với mặt đất Tính công trọng lực 1s đầu 1s cuối Cho g = 10m/s2 Câu 3: (2,5 điểm) a) Cơ gì? Phát biểu biểu thức định luật bảo toàn vật chuyển động trọng trường b) Một vật có khối lượng kg lăn không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 5m, α = 30 không ma sát, góc nghiêng so với mặt phẳng ngang Sau vật tiếp tục chuyển động đường nằm ngang 50m dừng lại Tính công lực ma sát suy hệ số ma sát đường nằm ngang Cho g = 10m/s2 Câu 4: (2,5 điểm) a) Nêu điểm giống khác chất rắn đơn tinh thể chất rắn đa tinh thể b) Một ống bơm hút khí từ khí quyển, lần hút lít khí áp suất 1amt Dùng ống bơm bơm khí vào bình thể tích 100 lít Cho biết trình bơm có nhiệt độ khí không đổi/ Để áp suất bình đạt 8atm cần phải bơm lần Biết bình lúc đầu chứa khí áp suất 0,5atm ĐỀ SỐ 8: THPT PHÚ NHUẬN (2014-2015) A PHẦN CHUNG: Câu 1: (1,5 điểm) Phát biểu định luật bảo toàn động lượng viết biểu thức định luật trường hợp hệ gồm hai vật? Câu 2: (2,0 điểm) Phát biểu định lý động năng? Trong môn nhảy cao ta phải dùng nệm dày đặt xà để vận động viên rơi xuống nệm Tại ta phải làm vậy? Câu 3: (1,5 điểm) Trong trình đẳng nhiệt lượng khí lí tưởng xác định, thông số lại thay đổi theo định luật nào? Hãy phát biểu viết biểu thức định luật Câu 4: (1,5 điểm) Một ôtô khối lượng 3,5 bắt đầu chuyển động nhanh dần Biết ôtô 25 m đạt vận tốc 36 km/h, hệ số ma sát xe mặt đường 0,3 Lấy g = 10 m/s2 Tính công công suất lực kéo động (giải toán theo phương pháp lượng) Câu 5: (1,5 điểm) Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế 40cm khí Hiđro áp suất 750 mmHg nhiệt độ 270C Tính thể tích lượng khí điều kiện chuẩn (áp suất 760mgHg nhiệt độ 00C) B PHẦN RIÊNG: - Học sinh làm câu theo chương trình học – Câu 6A: (2,0 điểm) DÀNH CHO HỌC SINH HỌC BAN NÂNG CAO Hòn bi có khối lượng m = 200g treo vào điểm O sợi dây chiều dài l = 1,8m Kéo α = 60 bi khỏi vị trí cân C để dây treo OA hợp với phương thẳng đứng góc buông vận tốc ban đầu (hình vẽ) Bỏ qua ma sát Lấy g = 10m/s a) Tính vận tốc bi vị trí C? b) Sau dây treo bị vướng vào đinh O (OO1 = 60cm) bi tiếp tục lên tới điểm β cao B Tính lực căng dây treo góc CO1B = Câu 6B: (2,0 điểm) DÀNH CHO HỌC SINH HỌC BAN CƠ BẢN Hòn bi có khối lượng m = 200g treo vào điểm O sợi dây chiều dài l = 1,8m Kéo α = 60 bi khỏi vị trí cân C để dây treo OA hợp với phương thẳng đứng góc buông vận tốc ban đầu (hình vẽ) Bỏ qua ma sát Lấy g = 10m/s a) Tính vận tốc bi vị trí C? b) Sau dây treo bị vướng vào đinh O (OO1 = 60cm) bi tiếp tục lên tới điểm β cao B Tính góc CO1B = ĐỀ SỐ 9: THPT LÊ QUÝ ĐÔN (2014-2015) LÝ THUYẾT: Câu 1: Chất khí có tính chất đặc biệt nào? Nêu định nghĩa khí lí tưởng theo cấu trúc vi mô? Câu 2: Giải thích tượng dính ướt không dính ướt? Cho ví dụ: chất lỏng dính ướt với chất rắn lại không dính ướt chất rắn khác? Câu 3: Phát biểu nguyên lý I nhiệt động lực học? Viết công thức? Các hệ thức sau diễn tả trình lượng khí lý tưởng? ΔU = Q a) với Q < ΔU = A + Q b) với A < Q > BÀI TOÁN: Bài 1: Một vật m1 = 3kg bắt đầu trượt từ A, cho chuyển động máng cong 1/4 đường tròn bán kính R = 1,25m hình Lấy g = 10m/s2 a) Bỏ qua ma sát Tìm vận tốc vật B? b) Trên thực tế có ma sát AB nên vật đến B với vận tốc v’ B = 4m/s Tính công lực ma sát AB? c) Xét trường hợp có ma sát, đến B vật m va chạm mềm với vật m = 1kg treo vào điểm cố định nhờ sợi dây không giãn, có chiều dài l = 0,9m Tìm lượng chuyển thành nội va chạm góc lệch cực đại dây treo vật Bài 2: Có m = 224g khí ôxy, chứa bình tích không đổi, áp suất 4atm, nhiệt độ 47 0C Do bình bị nở, sau thời gian áp suất khí bình 1atm, nhiệt độ 0C Tìm số phân μ = 32g/mol tử khí lại bình? Cho biết khí ôxy có Số Avôgarô NA = 6,02.1023 hạt/ mol Bài 3: Một đồng thau hình trụ, đường kính tiết diện d = 6mm, kéo lực F = 5086,8N dọc theo thanh, làm biến dạng kéo (đàn hồi) Tìm độ biến dạng tỉ đối Biết suất đàn hồi đồng thau E = 9.1010 Pa ĐỀ SỐ 10: THPT MẠC ĐĨNH CHI (2014-2015) Câu 1: (2,0 điểm) Phát biểu định lý động Câu 2: (2,0 điểm) Một sợi dài 10cm mặt nước chia mặt thoáng nước làm hai phần (hai bên sợi chỉ) Người ta nhỏ dung dịch xà phòng xuống bên coi xà phòng lan bên sợi Cho suất căng bề mặt nước xà phòng theo thứ tự 73.10 -3N/m 40.10-3N/m Tính độ lớn hợp lực tác dụng lên sợi chỉ? Câu 3: (3,0 điểm) Một khối khí lý tưởng tích 100cm 3, nhiệt độ 1770C, áp suất 1atm, biến đổi qua trình sau (hình vẽ bên):  Biến đổi đẳng tích từ trạng thái sang trạng thái 2, áp suất tăng gấp lần  Biến đổi đẳng nhiệt từ trạng thái sang trạng thái 3, thể tích giảm nửa  Biến đổi đẳng tích từ trạng thái sang trạng thái  Biến đổi đẳng áp từ trạng thái trạng thái Tìm thông số trạng thái chưa biết khối khí Câu 4: (3,0 điểm) Từ độ cao 5m so với mặt đất, ném bi hướng lên thẳng đứng với vận tốc 10m/s Lấy gia tốc trọng lực g = 10m/s2 Bỏ qua lực cản không khí 1) Dùng phương pháp lượng, tính độ cao cực đại bi đạt so với mặt đất 2) Do va chạm với mặt đất, bi bị nảy lên đến độ cao 8m so với mặt đất Sau tính toán, học sinh A kết luận phần trăm vật bị mát va chạm 50%, học sinh B cho kết 20% Kết luận bạn học sinh đúng? Em giải thích câu trả lời mình? ĐỀ SỐ 11: THPT NGUYỄN HỮU HUÂN (2014-2015) PHẦN CHUNG Câu 1: (2,0 điểm) Phát biểu viết biểu thức định luật Boyle – Mariotte (Bôi-lơ – Ma-ri-ốt) Một bọt khí từ đáy hồ lên mặt hồ thể tích tăng hay giảm? Vì sao? Coi nhiệt độ nước hồ không thay đổi theo độ sâu Câu 2: (1,0 điểm) Một xilanh hình trụ đặt thẳng đứng, pit-tông có khối lượng m = 200 g tiết diện S = 10 cm2 di chuyển không ma sát theo phương thẳng đứng có chứa lượng khí (Hình 1) Người ta dùng đèn để đốt nóng xi−lanh thấy pit−tông di chuyển lên đoạn x Biết áp suất khí p = 1,013.105 Pa; gia tốc trọng trường g = 10 m/s Hỏi trình biến đổi trạng thái khí xi−lanh đẳng trình gì? Giải thích sao? Câu 3: (2,5 điểm) a) Nung nóng lượng không khí điều kiện đẳng áp, người ta thấy nhiệt độ tuyệt đối tăng thêm K, thể tích tăng thêm 2% thể tích ban đầu Hãy tính nhiệt độ ban đầu lượng không khí (tính 0C) b) Một khối khí lí tưởng biến đổi trạng thái theo chu trình sau: (1) → (2): nén đẳng nhiệt; (2) → (3): nung nóng đẳng áp; (3) → (1): làm lạnh đẳng tích Hãy vẽ đồ thị biểu diễn biến đổi trạng thái khí hệ tọa độ (V, T) (p, V) Câu 4: (2,5 điểm) Một lắc đơn gồm dây nhẹ, không giãn, dài l = 0,8m; đầu dây gắn cố định I, đầu gắn vật khối lượng m = 0,2 kg Từ vị trí cân người ta truyền cho vật vận tốc ban đầu có độ lớn v0 có phương vuông góc với dây Biết gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 Chọn mốc vị trí cân vật a) Biết v0 = (m/s) Tính vận tốc vật lực căng dây dây treo có phương nằm ngang b) Vận tốc v0 phải có giá trị để vật chuyển động tròn mặt phẳng thẳng đứng quanh I c) Nếu ban đầu lắc treo xe lăn đứng yên có khối lượng M = 0,4kg, xe chuyển động không ma sát sàn ngang Biết v = 10 m/s Tính vận tốc vật xe lăn vật vị trí cao PHẦN RIÊNG Dành cho tất lớp trừ 10 CL Câu 5A: (2,0 điểm) Từ độ cao h = 10m so với mặt đất, người ta ném đá có khối lượng m = 0,2 v0 kg theo phương ngang với vận tốc có độ lớn v0 = m/s Gia tốc trọng trường g = 10 m/s Chọn mốc mặt đất a) Xác định độ lớn hướng (nếu có) của: động lượng, năng, động vật lúc ném b) Tìm độ lớn vận tốc vật chạm đất Dành cho lớp 10 CL HỌC SINH ĐƯỢC CHỌN MỘT TRONG HAI CÂU: 5B HOẶC 5C Câu 5B: (2,0 điểm) Nước từ đường phố có áp suất 3,3 atm chảy vào tòa nhà với tốc độ 0,50 m/s qua ống nước có đường kính 5,0 cm Đường kính ống nhỏ dần lên cao Đến tầng cao 24m, đường kính ống 2,5cm Hãy tính tốc độ áp suất nước ρ = 10 ống tầng Bỏ qua độ nhớt nước Biết khối lượng riêng nước kg/m3 Lấy g = 10 m/s2 1atm = 1,013.105 Pa Câu 5C: (2,0 điểm) Vật nhỏ trượt không ma sát với v = từ đỉnh bán cầu bán kính R đặt cố định sàn ngang (Hình 2) Đến nơi bán cầu, rơi xuống sàn nảy lên Biết va chạm vật sàn tuyệt đối đàn hồi Tìm độ cao lớn Hmax mà vật đạt tới sau va chạm ĐỀ SỐ 12: THPT NGUYỄN HỮU CẦU (2014-2015) 10 học phần Nhiệt học em giải thích nguyên nhân dẫn tới nguyên hiểm mà người thợ lặn gặp phải? Câu 6: (1,5 điểm) Một khối khí lý tưởng ban đầu tích 10 lít, nhiệt độ 27 0C, áp suất (atm) biến đổi qua trình: - Quá trình 1: đẳng nhiệt, thể tích tăng gấp đôi - Quá trình 2: đẳng áp, thể tích sau 30 lít Tìm thông số trạng thái chất khí thiếu? Câu 7: (1,0 điểm) Phân tích trình biến đổi trạng thái khí lý tưởng vẽ lại hệ trục pOV? Câu 8: (1,5 điểm) Từ độ cao 2m so với mặt đất người ta truyền cho vật có khối lượng 200g vận tốc 5m/s thẳng đứng hướng lên Bỏ qua lực cản Cho g = 10 m/s Chọn gốc mặt đất a) Tìm vật? b) Độ cao cực đại vật so với mặt đất? Câu 9: (1,0 điểm) Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc m/s trượt lên dốc có độ nghiêng α so với phương ngang, sau 50cm dốc vật dừng hẳn α Lực ma sát vật mặt nghiêng 10% trọng lượng vật Tìm góc nghiêng ? Cho g = 10 m/s2 ĐỀ SỐ 16: THPT NGUYỄN CHÍ THANH (2014-2015) Câu 1: (1,0 điểm) Nêu nội dung thuyết động học phân tử chất khí? Thế khí lý tưởng? Câu 2: (2,0 điểm) a) Động gì? Công thức tính động năng? Đơn vị? Phát biểu định lý động năng? b) Áp dụng: Một vật có khối lượng 200 g, chuyển động với vận tốc 72 km/h Tìm động vật? Câu 3: (2,0 điểm) a) Phát biểu nguyên lí I nhiệt động học viết biểu thức? Nêu qui ước dấu đại ∆ lượng A, Q U? b) Áp dụng: Người ta cung cấp cho khí xi−lanh nhiệt lượng 25J khí thực công 15J Tính độ biến thiến nội khí? Câu 4: (1,0 điểm) Một người kéo hòm gỗ có khối lượng 80 kg trượt sàn nhà nằm ngang sợi dây có phương hợp góc 60 so với phương ngang Lực kéo có độ lớn 150 N Tính công lực hòm di chuyển 20 m? 14 Câu 5: (2,0 điểm) Từ độ cao 180 m so với mặt đất, người ta thả rơi vật nặng không vận tốc ban đầu Bỏ qua sức cản không khí Lấy g = 10 m/s2 a) Dùng định luật bảo toàn tính vận tốc vật lúc chạm đất b) Tìm độ cao mà động tính vận tốc vật độ cao Câu 6: (2,0 điểm) Một khối khí xác định trạng thái (1) có áp suất atm, thể tích 10 lít, nhiệt độ 270C thực liên tiếp hai trình: nung nóng đẳng tích trạng thái (2) có nhiệt độ 1270C cho dãn nở đẳng áp đến trạng thái (3) tích lít Hãy: a) Xác định nhiệt độ, áp suất, thể tích khối khí trạng thái (2) trạng thái (3)? b) Vẽ đồ thị biểu diễn hai trình đồ thị (p, V)? ĐỀ SỐ 17: THPT NGUYỄN KHUYẾN (2014-2015) Câu 1: (1,5 điểm) Phát biểu định luật Niu−tơn Hãy vẽ cặp lực tuân theo định luật đặt vật đứng yên mặt bàn nằm ngang Câu 2: (2,0 điểm) Hãy cho biết phương, chiều độ lớn lực hướng tâm tác dụng vào vật chuyển động tròn Các lực đóng vai trò lực hướng tâm hai trường hợp sau: a) Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn quanh trái đất b) Ôtô qua đoạn đường cong, mặt đường làm nghiêng phía tâm đường cong Câu 3: (2,5 điểm) Hãy cho biết điểm đặt, phương, chiều độ lớn lực đàn hồi lò xo Người ta treo cân có trọng lượng 3N vào đầu lò xo (đầu cố định) lò xo dài 25 cm Khi treo thêm cân có trọng lượng 2N lò xo dài 27cm Tính chiều dài tự nhiên độ cứng lò xo? Câu 4: (1,5 điểm) Trọng lực thuộc loại lực Cơ học? Phải đưa vật từ mặt đất lên đến độ cao để trọng lượng giảm nửa? Cho bán kính Trái Đất R = 6400km Câu 5: (2,5 điểm) Một xe có khối lượng chuyển động thẳng đường nằm ngang có hệ số ma sát 0,15 với tốc độ 54 km/h Lấy g = 10 m/s2 a) Tính lực kéo động xe? b) Xe chạy với tốc độ nói tài xế tắt máy xe bắt đầu xuống dốc cao 20m, không ma sát Tính vận tốc xe cuối dốc? ĐỀ SỐ 18: THPT HOÀNG HOA THÁM (2014-2015) I LÝ THUYẾT Câu 1: (1,0 điểm) Khi động vật có khối lượng xác định biến thiên; tăng lên; giảm đi; không đổi Câu 2: (1,0 điểm) Phát biểu nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học (theo cách phát biểu Clausius Carnot) Câu 3: (1,0 điểm) Khi vật bảo toàn? Viết công thức liên hệ công lực ma sát Câu 4: (1,0 điểm) Thế trọng trường gì? Công thức? Câu 5: (1,0 điểm) Viết biểu thức nguyên lí I nhiệt động lực học, từ suy biểu thức nguyên lý I diễn tả trình nung nóng khí bình kín bỏ qua nở nhiệt bình? II BÀI TẬP Câu 1: (1,5 điểm) Một viên đạn khối lượng 20 g bay ngang với vận tốc 600 m/s xuyên qua gỗ dày cm Sau xuyên qua gỗ, đạn có vận tốc 200 m/s Tính lực cản trung bình gỗ tác dụng lên viên đạn (dùng kiến thức lượng để giải toán) Câu 2: (1,5 điểm) Một chất khí có áp suất 150 N/m2, thể tích 1,2 lít, nhiệt độ 270C nung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 870C Tính công khí thực Câu 3: (2,0 điểm) Cho trình biến đổi hình vẽ a) Gọi tên trình biến đổi trạng thái cho biết chiều biến thiên thông số trạng thái 15 b) Vẽ lại chu trình hệ trục tọa độ (p, T) ĐỀ SỐ 19: THPT NGUYỄN HIỀN (2014-2015) Câu 1: (1,0 điểm) Phát biểu định luật bảo toàn động lượng viết biểu thức hệ cô lập gồm hai vật va chạm mềm Câu 2: (1,0 điểm) Phát biểu nguyên lý II nhiệt động lực học theo hai cách: Cách phát biểu Clau−di−út Các−nô Câu 3: (1,0 điểm) Phát biểu viết hệ thức định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt Câu 4: (1,0 điểm) Thế tượng mao dẫn? Hãy nêu hai ứng dụng tượng mao dẫn đời sống kĩ thuật Câu 5: (1,0 điểm) Một quạt trần nặng kg treo cách mặt đất m Lấy g = 10 m/s Một học sinh có kết quạt trọng trường sau: 120J, 0J Hãy giải thích kết cho biết gốc trường hợp Câu 6: (2,0 điểm) Một bóng có khối lượng 10 g ném thẳng đứng xuống đất với vận tốc 10 m/s từ độ cao h0 Bỏ qua sức cản không khí cho g = 10 m/s Chọn mốc mặt đất a) Tìm độ cao ban đầu h0 bóng Biết chạm đất, vật có tốc độ 15 m/s b) Ở độ cao nửa động bóng Câu 7: (1,0 điểm) Một thép có chiều dài 20m 100C Tính độ nở dài thép nhiệt độ tăng lên đến 1000C chiều dài thép Cho hệ số nở dài thép α = 12.10 −6 K −1 Câu 8: (2,0 điểm) Cho đồ thị biểu diễn biến đổi trạng thái lượng khí lí tưởng hệ tọa độ (P, T) Biết V1 = lít V3 = lít a) Hãy gọi tên trình biến đổi trạng thái lượng khí b) Xác định T2 p1 16 ĐỀ SỐ 20: THPT TRẦN KHAI NGUYÊN (2014-2015) A LÝ THUYẾT: (5 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Động gì? Thế trọng trường gì? Phát biểu định luật bảo toàn vật chịu tác dụng trọng lực Câu 2: (1,5 điểm) Phát biểu định luật Bôilơ – Mariốt Vẽ đồ thị biểu diễn định luật hệ trục pOV với nhiệt độ T1 < T2 Câu 3: (2 điểm) Viết biểu thức ứng với trình biến đổi sau khối khí lí tưởng:  Trạng thái (p1; V1; T1) → Trạng thái 2’ (p2’; V2’; T2’): đẳng nhiệt  Trạng thái 2’ (p2’; V2’; T2’) → Trạng thái (p2; V2; T2): đẳng tích Từ suy phương trình liên hệ thông số trạng thái trạng thái B TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: Một động nhiệt hoạt động ổn định có hiệu suất 30% Mỗi động nhận từ nguồn nóng nhiệt lượng 8.106 Tính: a) Công phận phát động thực b) Nhiệt lượng tỏa cho nguồn lạnh Câu 2: Một lượng khí lí tưởng thực chu trình biến đổi cho đồ thị Biết T = 300K, V1 = lít, p1 = 5,5.105 (N/m2), T2 = 400K, V3 = lít Tìm áp suất p2 nhiệt độ T3 Câu 3: Quả bóng có khối lượng m rơi tự từ độ cao 1,5m xuống đất Chọn gốc mặt đất Cho g = 10 m/s2 a) Tìm vận tốc bóng chạm đất (Bỏ qua lực cản không khí) 17 b) Khi chạm đất bóng nảy lên đến độ cao 1,2m Hỏi phần bóng biến thành nội hệ (bóng, đất không khí) chiếm phần trăm so với vị trí thả rơi bóng ĐỀ SỐ 21: THPT TRẦN HƯNG ĐẠO (2014-2015) I LÝ THUYẾT: dành cho tất lớp 10 (3 điểm) Câu 1: (1,0 điểm) Nêu định nghĩa công thức động lượng? Phát biểu định luật bảo toàn động lượng Câu 2: (1,0 điểm) Thế trình đẳng tích? Phát biểu viết hệ thức định luật Sac−lơ Câu 3: (1,0 điểm) Phát biểu định nghĩa công suất đơn vị công suất? II BÀI TOÁN: (7 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Thả rơi tự vật khối lượng kg từ độ cao 20 m xuống mặt đất, chọn gốc mặt đất, bỏ qua lực cản không khí cho g = 10 m/s2 a) Tính vật b) Khi vật rơi quãng đường vận tốc có giá trị 10m/s? Câu 2: (2,0 điểm) Một khối khí lí tưởng tích 10 (lít), nhiệt độ 27 0C áp suất atm biến đổi qua trình: Quá trình 1: đẳng tích, áp suất tăng gấp lần Quá trình 2: đẳng áp, thể tích sau 1,5 lít a) Tìm nhiệt độ sau khí b) Vẽ lại đồ thị trình biến đổi khí lí tưởng hệ tọa độ (P, V); (P, T) Câu 3: (2,0 điểm) Một lắc đơn gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100g treo đầu sợi dây không dãn khối lượng không đáng kể chiều dài 50cm Kéo nặng cho dây treo hợp với α = 60 phương thẳng đứng góc thả nhẹ Bỏ qua ma sát Lấy g = 10m/s Chọn gốc vị trí cân nặng a) Tính vận tốc lắc qua phương thẳng đứng b) Xác định góc lệch dây treo lắc so với phương thẳng đứng 1/2 lần động Câu 4: (1,0 điểm) Một vật nặng trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc nghiêng A qua chân dốc C đến D α = 450 đường ngang dừng lại Biết AB = 10 m, CD = 30 m, , hệ số ma sát đường dốc đường ngang giống Hãy tính hệ số ma sát? ĐỀ SỐ 22: THPT BÌNH PHÚ (2014-2015) Câu 1: (2,0 điểm) Phát biểu nguyên lí I nhiệt động lực học Viết biểu thức nêu qui ước dấu Áp dụng: Người ta truyền cho khối khí xi lanh nhiệt lượng 150J Khí nở thực công 80J đẩy pit tông lên Hỏi nội khí tăng hay giảm bao nhiêu? Câu 2: (1,5 điểm) Nêu đặc tính chất rắn kết tinh? 18 Câu 3: (1,5 điểm) Hãy nêu định nghĩa tượng sau: Căng bề mặt chất lỏng, Dính ướt, Không dính ướt Câu 4: (1,0 điểm) Một thùng nhôm khối lượng 4kg chứa 6kg nước nhiệt độ 15 0C Người ta thả vào thùng miếng sắt có khối lượng 3kg, nhiệt độ 120 0C Tìm nhiệt độ nước có cân nhiệt? Cho nhiệt dung riêng nhôm, nước, sắt là: 920, 4200, 460 (J/kg.độ) Câu 5: (2,0 điểm) Sự biến đổi trạng thái lượng khí lí tưởng cho đồ thị hình vẽ Hãy xác định áp suất, thể tích nhiệt độ lượng khí ứng với trạng thái: (1), (2), (3), (4) Biết T1 = 600K Câu 6: (2,0 điểm) Một vật có khối lượng m = 1kg thả trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A mặt phẳng nghiêng cao 0,8m không ma sát Sau tới chân mặt phẳng nghiêng B vật tiếp tục chuyển động mặt phẳng ngang quãng đường 4m dừng C có ma sát Lấy g = 10m/s2 a) Tính vận tốc vật B hệ số ma sát mặt phẳng ngang BC? b) Nếu sau tới B vật trượt mặt phẳng ngang quãng đường 2,2m va chạm mềm với vật m’ = 0,5kg đứng yên Tính nhiệt lượng tỏa va chạm? ĐỀ SỐ 23: THPT VÕ TRƯỜNG TOẢN (2014-2015) A LÝ THUYẾT: Câu 1: (1,0 điểm) Phát biểu định nghĩa công suất, viết biểu thức, nêu tên đơn vị đại lượng Câu 2: (1,0 điểm) Định nghĩa vật chuyển động trọng trường Viết công thức tính vật chuyển động trọng trường Câu 3: (1,0 điểm) Trình bày nội dung thuyết động học phân tử chất khí Nêu định nghĩa khí lí tưởng Câu 4: (1,0 điểm) Phát biểu nguyên lý II nhiệt độ lực học (Phát biểu hai cách) B BÀI TOÁN: Biết g = 10m/s2 Câu 1: (2,0 điểm) Hai kim loại A B làm nhôm giống hệt nhau, dài l0 = 5m nhiệt độ 200C, đặt cách đoạn d đường thẳng có hệ số nở dài α = 24.10 −6 K −1 , biết đầu thành B bị cố định hình vẽ a) Xác định độ dãn nở đầu A (biết độ dãn nở chia cho đầu thanh) B (chỉ dãn đầu để nở) nhiệt độ tăng tới 800C b) Xác định nhiệt độ kim loại dãn nở chạm với d = 2cm nhiệt độ ban đầu 200C 19 Câu 2: (2,0 điểm) Một lượng khí lí tưởng biến đổi trạng thái đồ thị Cho V = 3lít, p1 = 2atm, T1 = 300K, V2 = 9lít a) Hãy nêu tên giải thích trình biến đổi trạng thái Tìm nhiệt độ T2 áp suất p3? b) Vẽ lại đồ thị hệ tọa độ (p, V) Câu 3: (Dành cho học sinh lớp 10A1 → 10A8 10A15, 10A16): (2,0 điểm) Dùng phương pháp lượng để giải toán Một vật thả trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng 30 so với mặt phẳng ngang Khi đến chân dốc, vận tốc vật đạt 10m/s a) Bỏ qua ma sát vật mặt phẳng nghiêng Tính chiều dài dốc b) Khi đến chân dốc, vật tiếp tục chuyển động mặt phẳng ngang với quãng đường 25 m dừng lại (do có ma sát mặt đường vật) Tính hệ số ma sát mặt phẳng Câu 4: (Dành cho học sinh lớp 10A9 → 10A14): (2,0 điểm) Một vật trượt không vận tốc đầu xuống dốc nghiêng AB dài 20m, góc nghiêng 30 Biết hệ số 3/4 ma sát vật mặt phẳng nghiêng Dùng phương pháp lượng, tìm: a) Vận tốc vật chân dốc B b) Khoảng cách từ điểm C tới chân dốc mà động nửa năng? ĐỀ SỐ 24: THPT TÂY THẠNH (2014-2015) Câu 1: (1,0 điểm) Phát biểu nội dung thuyết động học phân tử chất khí Câu 2: (2,0 điểm) Phát biểu viết công thức tính động lượng vật Áp dụng: Một xe có khối lượng 1,5 chạy với tốc độ 36km/h tăng tốc sau thời gian, xe đạt tốc độ 54km/h Tính độ biến thiên động lượng xe? Câu 3: (2,0 điểm) Phát biểu nguyên lý II nhiệt động lực học theo hai cách Áp dụng: Một động nhiệt nhận nhiệt lượng 4000J từ nguồn nóng để sinh công Tính công mà động nhiệt sinh ra, biết hiệu suất động 65% Câu 4: (2,0 điểm) Một vật có khối lượng 2kg, trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A mặt phẳng nghiêng không ma sát Tới chân dốc B vật có tốc độ 36km/h, cho g = 10m/s2 a) Tính độ cao dốc (dùng định luật bảo toàn năng) b) Tới B, vật tiếp tục chuyển động mặt phẳng ngang có hố cách chân dốc 50m Do có ma sát nên vật dừng lại C cách hố 10m Tính hệ số ma sát đoạn đường nằm ngang (dùng định lí biến thiên động năng) Câu 5: (2,0 điểm) Một khối khí lí tưởng 1270C có áp suất atm, thể tích lít Khối khí biến đổi qua hai giai đoạn liên tiếp nhau: - Giai đoạn 1: nén đẳng nhiệt tới áp suất tăng thêm 3atm 20 - Giai đoạn 2: làm nguội đẳng tích đến áp suất trở giá trị ban đầu a) Tính thông số thiếu khối khí b) Biểu diễn trình biến đổi hệ trục pOV (lưu ý vẽ hình theo tỉ lệ) Câu 6: (1,0 điểm) Một khối khí tích 10 lít áp suất 2.10 5N/m2 nung nóng đẳng áp từ 300C đến1500C Tính công khí thực ĐỀ SỐ 25: THPT MARIE CURIE (2014-2015) Câu 1: (1,5 điểm) Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau đây: - Động lượng đại lượng vectơ hướng với …(a)…, xác định công thức …(b)… - Nội tổng (c) … … (d) … phân tử cấu tạo nên vật - Khi chuyển động hỗn loạn, phân tử khí … (e) … vào thành bình gây … (f) … lên thành bình Câu 2: (1,5 điểm) Quá trình đẳng tích gì? Phát biểu viết biểu thức định luật Sác−lơ “Một khối khí đựng bình kín, tăng nhiệt độ khối khí từ 100 0C lên 2000C áp suất bình tăng lần” Theo em, nhận định hay sai? Giải thích Câu 3: (1,0 điểm) Viết công thức tính công lực tác dụng lên vật Một vật chịu tác dụng lực khác có độ lớn F > F2 > F3 quãng đường s theo hướng từ A đến B hình vẽ So sánh công A 1; A2; A3 mà lực thực Câu 4: (1,0 điểm) Phát biểu nguyên lí I NĐLH quy ước dấu Câu 5: (1,0 điểm) Một thang siêu thị mang 12 người (xem người có khối lượng m = 50 kg) từ tầng lên tầng cao 6m thời gian 40 giây Lấy g = 10m/s Tính công suất thang trường hợp Câu 6: (1,0 điểm) Khi thở ra, dung tích phổi 2,2 lít áp suất khí phổi 101,7.10 Pa Cho biết hút vào, áp suất trở thành 101,01.10 Pa Xem thân nhiệt người lượng khí hít vào, thở lần không đổi Hãy xác định dung tích phổi hít vào Câu 7: (1,0 điểm) Sau chu trình hoạt động, tác nhân động nhiệt nhận nhiệt lượng kJ từ nguồn nóng Cho biết hiệu suất động 25% Tính công mà động nhiệt thực nhiệt lượng mà tác nhân tỏa cho nguồn lạnh sau chu trình Câu 8: (2,0 điểm) Một khối khí lí tưởng đựng xi−lanh có nhiệt độ ban đầu T = 300K biến đổi trạng thái theo chu trình kín hình vẽ a) Hãy nêu tên trình biến đổi trạng thái b) Tính nhiệt độ khí trạng thái thể tích khí trạng thái c) Vẽ đồ thị biểu diễn trình biến đổi trạng thái hệ tọa độ (OV, OT) 21 ĐỀ SỐ 26: THPT TÂN BÌNH (2014-2015) Câu 1: (2,0 điểm) a) Định nghĩa công công suất b) Phát biểu định luật bảo toàn vật chịu tác dụng trọng lực Câu 2: (2,0 điểm) a) Định nghĩa khí lí tưởng? Viết phương trình trạng thái khí lí tưởng? b) Thế trình đẳng nhiệt? Phát biểu viết biểu thức định luật Bôi lơ – Mariốt Câu 3: (2,0 điểm) Từ độ cao 2m, vật 500 g ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10m/s Chọn gốc mặt đất, g = 10 m/s2 a) Tìm động năng, vị trí ném? b) Trong trình vật chuyển động, tìm độ cao mà vật động năng? c) Tìm độ cao cực đại mà vật lên đến được? Câu 4: (2,5 điểm) Một lượng khí thể tích lít áp suất atm nhiệt độ 270C độ biến đổi liên giai đọan: đẳng tích để áp suất tăng gấp đôi; sau biến đổi đẳng nhiệt để áp suất trở giá trị ban đầu a) Tìm nhiệt độ (theo 0C) thể tích khối khí trạng thái cuối b) Vẽ đồ thị trình hệ tọa độ (p, V), (p, T), (V, T)? Câu 5: (1,5 điểm) Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 50m, góc nghiêng /5 α = 30 xuống Biết hệ số ma sát trượt vật mặt phẳng nghiêng Lấy g = 10m/s2, tìm: a) Vận tốc vật chân dốc định lý động b) Độ cao mà động Chọn gốc mặt đất ĐỀ SỐ 27: THPT NGUYỄN DU (2014-2015) Câu 1: (1,0 điểm) Phát biểu viết biểu thức định luật bảo toàn cho trường hợp vật chịu tác dụng trọng lực Câu 2: (1,5 điểm) Trình bày nội dung thuyết động học phân tử chất khí Câu 3: (1,0 điểm) Thế nở dài Công thức tính chiều dài nhiệt độ t Giải thích ý nghĩa đại lượng công thức Câu 4: (1,5 điểm) Phát biểu viết biểu thức định luật Bôilơ – Mariốt Áp dụng: Một chất khí lí tưởng biến đổi đẳng nhiệt từ trạng thái (1) có áp suất 1atm sang trạng thái (2) cho thể tích giảm 20% Tính áp suất lúc sau 22 Câu 5: (2,0 điểm) Từ mặt đất, đá ném lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc đầu v0 = 10 m/s Bỏ qua sức cản không khí lấy g = 10m/s Áp dụng định luật bảo toàn hãy: a) Tính độ cao cực đại mà đá lên tới b) Tính độ cao mà động đá 3/4 Câu 6: (3,0 điểm) Một khối khí lí tưởng thực chu trình diễn tả đồ thị hình vẽ Biết p1 = 2atm, V2 = 3V1 a) Hãy gọi tên trình chu trình b) Tìm áp suất khí trạng thái (3) c) Biểu diễn chu trình hệ (p, V) (p, T) ĐỀ SỐ 28: THPT TRẦN QUANG KHẢI (2014-2015) I LÝ THUYẾT: Câu 1: (1,0 điểm) Định nghĩa vật nặng trọng trường Viết công thức tính Câu 2: (2,0 điểm) Phát biểu viết công thức định luật Sáclơ Nêu tên đại lượng công thức Câu 3: (0,5 điểm) Phát biểu nguyên lý II nhiệt động lực học Clau-đi-út II BÀI TẬP: Câu 1: (1,0 điểm) Người ta thực công 100 J để nén khối khí làm khí nóng lên tỏa môi trường nhiệt lượng 40 J Hỏi nội khí tăng hay giảm, lượng bao nhiêu? Câu 2: (1,0 điểm) Một khối khí xi lanh lúc đầu điều kiện tiêu chuẩn (0 0C, atm) tích 100 cm3 Tính thể tích khối khí điều kiện nhiệt độ 1000C áp suất atm Câu 3: (1,0 điểm) Một vật kéo mặt sàn ngang với lực kéo có độ lớn 80N theo hướng song song với sàn Vật trượt thẳng hướng với hướng lực kéo Độ lớn lực ma sát trượt 50N Khi vật di chuyển đoạn đường 2m, tính độ biến thiên động vật Câu 4: (1,5 điểm) Từ độ cao m, người ta ném vật có khối lượng 200g thẳng đứng lên cao với vận tốc m/s Chọn gốc mặt đất, lấy g = 10m/s2, bỏ qua ma sát a) Tính hệ vật nặng – trái đất b) Tìm độ cao động nhỏ Câu 5: (2,0 điểm) Đồ thị hình bên cho biết trình biến đổi trạng thái khối khí lí tưởng Ở trạng thái (1) khí có áp suất atm Khi biến đổi từ trạng thái (1) sang (2) thể tích khí tăng 1,5 lần 23 a) Tính nhiệt độ áp suất khí trạng thái (3) b) Vẽ lại đồ thị hệ trục tọa độ (p, V) ĐỀ SỐ 29: THPT NGUYỄN THÁI BÌNH (2014-2015) Câu 1: (2,0 điểm) Phát biểu định nghĩa công suất Viết công thức, ghi tên đơn vị? Câu 2: (2,0 điểm) Phát biểu nội dung viết biểu thức định luật Sác−Lơ (không cần thích đơn vị) Áp dụng: Một bình chứa khí nhiệt độ 300C áp suất 2.105 Pa Hỏi phải tăng nhiệt độ lên tới để áp suất khối khí tăng gấp đôi? Câu 3: (2,0 điểm) Từ độ cao 10 m so với mặt đất, người ta ném vật khối lượng 0,5kg thẳng đứng lên với vận tốc 20 m/s Lấy g = 10m/s Chọn gốc mặt đất, bỏ qua lực cản Hãy xác định: a) Độ cao cực đại mà vật lên được? b) Vận tốc vật vị trí lần động năng? Câu 4: (2,0 điểm) Một lượng khí hêli đựng xilanh trạng thái tích V = 4lít, nhiệt độ t1 = 1270C áp suất p1 = 2atm Cho khối khí biến đổi trạng thái theo giai đoạn sau: - Biến đổi đẳng nhiệt từ trạng thái sang trạng thái 2, thể tích tăng gấp đôi - Biết đổi đẳng áp từ trạng thái sang trạng thái 3, thể tích trở trạng thái a) Xác định p2, T3? b) Vẽ đồ thị biểu diễn trình biến đổi hệ tọa độ (p, V) Câu 5: (2,0 điểm) Một viên đạn có khối lượng 20g bắn theo phương ngang với vận tốc 600m/s bay cắm vào bao cát đứng yên khối lượng 100kg treo thẳng đứng sợi dây dài 1m không co dãn, khối lượng dây không đáng kể Bỏ qua lực cản a) Xác định vận tốc hệ (cát + đạn) sau va chạm? b) Xác định gốc lệch lớn dây treo? ĐỀ SỐ 30: THPT NAM KỲ KHỞI NGHĨA (2014-2015) I GIÁO KHOA (3 điểm): Câu 1: (1,0 điểm) Phát biểu định luật Sác−lơ (Charles) Viết công thức định luật Câu 2: (1,0 điểm) Định nghĩa công Viết công thức tính công, ý nghĩa, đơn vị đại lượng Câu 3: (1,0 điểm) Định nghĩa nhiệt lượng Viết công thức tính nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa nhiệt độ vật thay đổi Viết ý nghĩa đơn vị đại lượng công thức II BÀI TOÁN (7 điểm): Câu 1: (2,0 điểm) Lượng khí lí tưởng ban đầu tích 10 lít, áp suất atm, nhiệt độ 27 0C, cho biến đổi qua hai trình liên tiếp: - Quá trình 1: đẳng tích, áp suất tăng hai lần - Quá trình 2: đẳng áp, thể tích sau khối khí tăng thêm lít 24 Tính nhiệt độ sau khí Câu 2: (1,5 điểm) Hình vẽ bên đồ thị biểu diễn biến đổi trạng thái lượng khí lí tưởng hệ tọa độ (V, T) a) Cho biết tên trình biến đổi trạng thái khí b) Vẽ lại đồ thị tọa độ (p, V) Câu 3: (1,5 điểm) Một bình nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa m kg nước nhiệt độ 20 0C Người ta thả vào bình miếng kim loại có khối lượng 0,6 kg đun nóng tới nhiệt độ 120 0C Xác định khối lượng m nước biết nhiệt độ nước bắt đầu có cân nhiệt 30 0C? Biết nhiệt dung riêng nhôm 920 J/kg.K, nhiệt dung riêng nước 4180 J/kg.K nhiệt dung riêng kim loại 460 J/kg.K Bỏ qua truyền nhiệt môi trường bên Câu 4: (2,0 điểm) Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc A, góc nghiêng 45 so với phương nằm ngang Khi đến chân dốc B có vận tốc m/s, sau vật tiếp tục trượt đường nằm ngang đến điểm C dừng lại Bỏ qua ma sát dốc Lấy g = 10m/s2 a) Tính chiều dài dốc nghiêng AB b) Cho BC = 5m Tính hệ số ma sát đường nằm ngang ĐỀ SỐ 31: THPT BÀ ĐIỂM (2014-2015) Câu 1: (2,0 điểm) a) Trình bày đặc tính chất rắn kết tinh b) Phát biểu định nghĩa vật chuyển động chịu tác dụng lực đàn hồi? Câu 2: (2,0 điểm) a) Thế nở dài nở khối? Viết công thức tính độ nở dài độ nở khối? b) Phát biểu nguyên lí II nhiệt động lực học theo cách (Phát biểu Clau-di-út Các-nô)? Câu 3: (2,0 điểm) a) Thế trình đẳng tích? Phát biểu định luật Sác-lơ? b) Một bình chứa lượng khí xác định có áp suất atm nhiệt độ 27 0C, tăng nhiệt độ lên đến 870C áp suất bao nhiêu? Biết thể tích không đổi Câu 4: (2,0 điểm) a) Một ray đường sắt nhiệt độ 200C có chiều dài 10m Nếu hai đầu ray đặt cách 3mm ray chịu nhiệt độ lớn để chúng không bị uốn cong tác dụng nở nhiệt Cho biết hệ số nở dài ray α = 1,2.10 −5 K −1 25 b) Người ta cung cấp cho chất khí đựng xi lanh nhiệt lượng 200J Chất khí nở đẩy píttông lên thực công 130J Hỏi nội khí biến thiên lượng bao nhiêu? Câu 5: (2,0 điểm) Một vật có khối lượng m = kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh A mặt phẳng dài AB = 10m, nghiêng góc 300 so với phương ngang, lấy g = 10m/s2 Bỏ qua ma sát mặt phẳng nghiêng Chọn gốc chân mặt phẳng nghiêng (tại B) a) Dùng định luật bảo toàn tính vận tốc vật B b) Đến chân mặt phẳng nghiêng (tới B) vật tiếp tục chuyển động mặt phẳng ngang đến điểm C dừng lại Dùng định lí động tính quãng đường vật chuyển động mặt phẳng ngang (BC) Biết hệ số ma sát mặt phẳng ngang 0,2 ĐỀ SỐ 32: THPT NGUYỄN THỊ DIỆU (2014-2015) Câu 1: (1,5 điểm) Phát biểu định nghĩa nội vật? Độ biến thiên nội gì? Có cách làm thay đổi nội vật? Câu 2: (2,0 điểm) Thế trình đẳng tích? Phát biểu định luật Sác−lơ Viết công thức định luật có thích? Câu 3: (2,0 điểm) Cho vật khối lượng 100g bắt đầu trượt từ đỉnh dốc xuống chân dốc, biết dốc nghiêng góc 300 so với phương ngang có chiều dài 10 m Lấy g = 10 m/s (Bỏ qua ma sát vật mặt dốc) a) Tính vận tốc chân dốc b) Sau hết dốc, vật tiếp tục chuyển động mặt phẳng ngang 20 m dừng lại Tính công lực ma sát hệ số ma sát vật với mặt phẳng ngang Câu 4: (2,0 điểm) Cho chất khí biến đổi theo chu trình có đồ thị sau: a) Cho V1 = lít, tìm thông số trạng thái chưa biết b) Vẽ lại đồ thị hệ trục tọa độ (VOT) Câu 5: (1,0 điểm) Cho đồ thị hình vẽ: a) Gọi tên cho biết tăng giảm thông số trạng thái trình b) Vẽ lại đồ thị hệ trục tọa độ (Pov) Câu 6: (1,5 điểm) Cho viên đạn g bay theo phương ngang với vận tốc 400 m/s nổ thành hai mảnh Mảnh bay thẳng đứng lên với vận tốc 600 m/s Tìm vận tốc phương bay mảnh hai ĐỀ SỐ 33: THPT LÊ THỊ HỒNG GẤM (2014-2015) I PHẦN CHUNG: Dành chung cho tất học sinh khối 10 26 Câu 1: (2,0 điểm) Thế trình đẳng áp? Nêu nội dung viết biểu thức định luật Gay-buy-xác (Gay Lussac)? Vẽ đường đẳng áp hệ trục tọa độ VOT? Câu 2: (2,5 điểm) Phát biểu viết hệ thức nguyên lý I nhiệt động lực học? Nêu tên, đơn vị đại lượng hệ thức? Áp dụng: Người ta truyền cho khối khí đựng xi−lanh nhiệt lượng 20 (J) Khi nở thực công 15 (J) đẩy pit−tông di chuyển a) Tính độ biến thiên nội khí? b) Tính thể tích khối khí tăng thêm, biết áp suất khối khí 2.10 N/m2 không đổi trình khí thực công? Câu 3: (2,5 điểm) Sự biến đổi trạng thái khối lượng khí lí tưởng xác định, mô tả hình vẽ Viết p1 = 2atm a) Kể tên trình biến đổi trạng thái từ (1) sang (2); từ (3) sang (1)? b) Xác định thông số p, V, T trạng thái? c) Vẽ đồ thị biểu diễn trạng thái hệ tọa độ pOV, VOT? Câu 4: (1,0 điểm) Một vật có khối lượng m = 500g treo sợi dây nhẹ dài 90 cm Kéo vật để dây treo tạo với phương thẳng đứng góc 600 buông nhẹ vật Chọn gốc vị trí thấp vật Lấy g = 10 m/s2 Bỏ qua lực cản a) Tính vật? b) Tính vận tốc vật dây treo có phương thẳng đứng? II PHẦN RIÊNG: (2 điểm) Học sinh làm 5A hay 5B, dành riêng cho lớp Câu 5A: Dành riêng cho lớp từ 10A1 đến 10A10 Một lượng khí lí tưởng có thông số trạng thái đầu là: 1,2 atm, 20 lít, 270C a) Người ta nén khí đến trạng thái thấy áp suất khí tăng lên 2,5 atm, thể tích giảm 10 lít nhiệt độ khối khí bao nhiêu? b) Từ trạng thái 2, người ta đun nóng khối khí cho nhiệt độ tăng thêm 37,5 0C, thể tích khí tăng thêm 60%, tính áp suất khí Câu 5B: Dành riêng cho học sinh lớp chọn 10A11 Một khối khí lí tưởng biến đổi qua trình sau: (1) → (2): làm lạnh đẳng áp; (2) → (3): giãn nở đẳng nhiệt; (2) → (4): nung nóng đẳng áp; (4) → (1): nén đẳng nhiệt a) Biết thể tích trạng thái (1) (3) Hãy biểu diễn chu trình hệ trục tọa độ: pOV, pOT? 27 b) Khối khí lí tưởng chứa bình kín có áp suất atm, nhiệt độ 27 0C Một phần tư lượng khí bình thoát ngoài, áp suất bình giảm 1,2 atm, nhiệt độ khí bình bao nhiêu? 28 [...]... Phát biểu nguyên lý II nhiệt động lực học theo hai cách: Cách phát biểu của Clau−di−út và của Các nô Câu 3: (1,0 điểm) Phát biểu và viết hệ thức của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt Câu 4: (1,0 điểm) Thế nào là hiện tượng mao dẫn? Hãy nêu hai ứng dụng về hiện tượng mao dẫn trong đời sống và trong kĩ thuật Câu 5: (1,0 điểm) Một cái quạt trần nặng 4 kg treo cách mặt đất 3 m Lấy g = 10 m/s 2 Một học sinh đã có... nhất của vật Lấy g = 10 m/s2 Bỏ qua mọi lực cản a) Tính cơ năng của vật? b) Tính vận tốc của vật khi dây treo có phương thẳng đứng? II PHẦN RIÊNG: (2 điểm) Học sinh chỉ được làm 5A hay 5B, dành riêng cho lớp mình Câu 5A: Dành riêng cho các lớp từ 10A1 đến 10A10 Một lượng khí lí tưởng có các thông số ở trạng thái đầu là: 1,2 atm, 20 lít, 270C a) Người ta nén khí đến trạng thái 2 thì thấy áp suất của. .. lượng Câu 2: (1,0 điểm) Định nghĩa cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường Viết công thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường Câu 3: (1,0 điểm) Trình bày nội dung thuyết động học phân tử của chất khí Nêu định nghĩa khí lí tưởng Câu 4: (1,0 điểm) Phát biểu nguyên lý II nhiệt độ lực học (Phát biểu hai cách) B BÀI TOÁN: Biết g = 10m/s2 Câu 1: (2,0 điểm) Hai thanh kim loại... (p, T) ĐỀ SỐ 28: THPT TRẦN QUANG KHẢI (2014-2015) I LÝ THUYẾT: Câu 1: (1,0 điểm) Định nghĩa thế năng vật nặng trong trọng trường Viết công thức tính thế năng đó Câu 2: (2,0 điểm) Phát biểu và viết công thức định luật Sáclơ Nêu tên các đại lượng trong công thức Câu 3: (0,5 điểm) Phát biểu nguyên lý II nhiệt động lực học của Clau-đi-út II BÀI TẬP: Câu 1: (1,0 điểm) Người ta thực hiện một công bằng 100 J... qua mọi sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài a) Xác định nhiệt độ của lò Biết nhiệt dung riêng của sắt là 478 J/(kg.K), của nước là 4180 J/ (kg.K) b) Nếu bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của nhiệt lượng kế thì nhiệt độ tính toán được của lò trong trường hợp này sai biệt bao nhiêu phần trăm so với nhiệt độ tính toán được của lò khi có sự hấp thu nhiệt của nhiệt lượng kế? ĐỀ SỐ 15: THPT LƯƠNG THẾ VINH (2014-2015)... nửa động năng của quả bóng Câu 7: (1,0 điểm) Một thanh thép có chiều dài 20m ở 100 C Tính độ nở dài của thanh thép khi nhiệt độ tăng lên đến 100 0C và chiều dài của thanh thép khi đó Cho hệ số nở dài của thép là α = 12 .10 −6 K −1 Câu 8: (2,0 điểm) Cho đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng trong hệ tọa độ (P, T) Biết V1 = 2 lít và V3 = 4 lít a) Hãy gọi tên các quá trình biến... nghiêng bằng 10% trọng lượng của vật Tìm góc nghiêng ? Cho g = 10 m/s2 ĐỀ SỐ 16: THPT NGUYỄN CHÍ THANH (2014-2015) Câu 1: (1,0 điểm) Nêu nội dung của thuyết động học phân tử chất khí? Thế nào là khí lý tưởng? Câu 2: (2,0 điểm) a) Động năng là gì? Công thức tính động năng? Đơn vị? Phát biểu định lý động năng? b) Áp dụng: Một vật có khối lượng 200 g, đang chuyển động với vận tốc 72 km/h Tìm động năng của vật?... (1,0 điểm) Phát biểu nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học (theo các cách phát biểu của Clausius và Carnot) Câu 3: (1,0 điểm) Khi nào cơ năng vật được bảo toàn? Viết công thức liên hệ giữa cơ năng và công của lực ma sát Câu 4: (1,0 điểm) Thế năng trọng trường là gì? Công thức? Câu 5: (1,0 điểm) Viết biểu thức nguyên lí I nhiệt động lực học, từ đó suy ra biểu thức nguyên lý I diễn tả quá trình nung nóng... (2,5 điểm) Phát biểu và viết hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lực học? Nêu tên, đơn vị của các đại lượng trong hệ thức? Áp dụng: Người ta truyền cho khối khí đựng trong một xi−lanh nhiệt lượng 20 (J) Khi nở ra thực hiện một công 15 (J) đẩy pit−tông di chuyển a) Tính độ biến thi n nội năng của khí? b) Tính thể tích khối khí tăng thêm, biết áp suất của khối khí là 2 .10 5 N/m2 và không đổi trong quá trình... và độ biến thi n nội năng của khí? Câu 8: (1,0 điểm) Lập bảng so sánh chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vô định hình về cấu trúc, nhiệt độ nóng chảy và tính chất vật lí Câu 9: (1,0 điểm) Khối lượng riêng của sắt ở 00C là D0 = 7800kg/m3, hệ số nở dài của sắt là α = 11 .10 −6 K −1 Tính khối lượng riêng D của sắt ở nhiệt độ 100 00C Câu 10: (1,0 điểm) Khung chữ nhật bằng đồng ABCD có thanh AB = 10cm nằm ngang

Ngày đăng: 17/04/2016, 22:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan