LUẬN VĂN PHƯƠNG THỨC KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN TẠ DUY ANH

130 431 0
LUẬN VĂN PHƯƠNG THỨC KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN TẠ DUY ANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN PHƯƠNG THỨC KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN TẠ DUY ANH MỞ ẦU 1. í do chọn đề tài 1.1. Phương thức kể chuyện (PTKC) là phương diện cơ bản, là yếu tố quan trọng tạo nên tác phẩm tự sự. Tuy nhiên, mãi đến giữa thế kỉ XX, khi ngành nghiên cứu tự sự học phát triển mạnh thì vấn đề nghiên cứu phương thức kể chuyện mới thực sự được chú ý. Việc ứng dụng lí thuyết tự sự vào nghiên cứu phương thức kể chuyện của một nhà văn sẽ là chìa khóa mở ra cánh cửa để khám phá những vẻ đẹp độc đáo, những tầng sâu kín của tác phẩm, đồng thời là cơ sở để xác lập và khẳng định phong cách tác giả. 1.2. Từ sau 1975, đặc biệt từ sau 1986, văn học Việt Nam bước vào một chặng mới trong hành trình đổi mới. Sự thành công của Đại hội Đảng lần thứ VI, Nghị quyết 05 của Bộ Chính trị và chủ trương “cởi trói” cho văn học nghệ thuật, không khí cởi mở của đời sống xã hội, quan hệ giao lưu ngày càng rộng rãi với các nước trong khu vực và thế giới… là bối cảnh thuận lợi thúc đẩy, tạo nên sự phát triển mạnh mẽ và sâu sắc của văn học. Sự phát triển này không chỉ ở chỗ ngày càng xuất hiện đông đảo đội ngũ các nhà văn, ngày càng nhiều tác phẩm mới ra đời, mà cái quan trọng hơn, sự phát triển của văn xuôi được ghi nhận trên việc đổi mới quan niệm nghệ thuật, tư duy nghệ thuật, đổi mới thể tài và đặc biệt trong phương thức thể hiện. 1.3. Sau những tên tuổi nổi bật của “thế hệ thứ nhất” như: Dương Thu Hương, Lê Lựu, Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, Phạm Thị Hoài, … Tạ Duy Anh được xem là một trong những cây bút xuất sắc trong lớp nhà văn thuộc “thế hệ thứ hai” của dòng văn học sau đổi mới. Với khoảng gần hai mươi tập truyện, bốn tiểu thuyết, một tập tản văn trong khoảng hai mươi năm cầm bút đã đủ nói lên sức lao động và 4 sự chuyên tâm với văn nghiệp của nhà văn. Nhưng, chỉ điều đó vẫn chưa phải là tất cả để tạo thành một “hiện tượng Tạ Duy Anh” trong lòng bạn đọc và trong nền văn học Việt Nam những năm 80 của thế kỉ XX. Điểm đặc biệt ở Tạ Duy Anh là sự nỗ lực làm mới không ngừng. Ông không bao giờ cho phép bản thân đi lại lối mòn của những thế hệ đi trước và lại càng không được phép lặp lại chính mình: “Điều duy nhất khiến tôi quan tâm khi viết là chính mình có chán lối viết của mình hay không?”. “Bất kì sự buông thả nào cũng phải trả giá, suốt nhiều năm tôi đã vất vả tìm cách thoát khỏi chính mình”. Chính sự quyết tâm đó đã tạo nên một Tạ Duy Anh mới mẻ trong quan niệm nghệ thuật đến hình thức thể hiện và đưa ông trở thành người mở đường cho “dòng văn học bước qua lời nguyền” (Hoàng Ngọc Hiến). Chọn nghiên cứu P ươn t ức kể c u ện tron tru ện n ắn Tạ Du An , luận văn đã đáp ứng được niềm đam mê về một hiện tượng độc đáo của nền văn học Việt Nam hiện đại. Đồng thời, chúng tôi muốn độc giả thấy được sự nỗ lực trong việc đổi mới nghệ thuật tự sự của tác giả trong tiến trình đổi mới của văn học Việt Nam hiện đại và góp thêm một cứ liệu làm cơ sở nhận biết, đánh giá những nét mới trong phương thức kể chuyện của truyện ngắn sau 1975. 2. ịch sử vấn đề 2.1. ịch sử nghiên cứu về phƣơng thức kể chuyện Lí thuyết tự sự trong đó có vấn đề PTKC đã được nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới quan tâm. Trong công trình Dẫn luận n i n cứu văn c (1960), Pospelov đã đưa ra ý kiến sâu sắc về sự tác động của người kể chuyện đến PTKC. N.Friedman với công trình Điểm n ìn tron tiểu t u ết (1976) đã đưa ra cách phân loại các kiểu kể chuyện dựa trên tiêu chí là điểm nhìn. Tuy nhiên, cách phân loại này khá phức tạp và chưa thật sự rõ vì còn có sự trùng lặp giữa các kiểu kể chuyện. 5 Đến năm 1972, trong Các p ươn t ức tu từ, G.Genette đã đưa ra cách phân loại PTKC với một tiêu chí duy nhất là điểm nhìn. Todorov T i p áp cấu trúc (1971), T i p áp văn xu i (1978) cũng đã đưa ra những ý kiến sâu sắc về người kể chuyện, về vị trí đặc biệt quan trọng của người kể chuyện và sự chi phối đến phương thức kể. Những công trình trên đây đã đưa ra PTKC; về vai trò, vị trí của người kể chuyện và điểm nhìn trong việc phân loại PTKC, tạo nền tảng lí luận khi tìm hiểu phạm trù này. Ở Việt Nam, vấn đề PTKC cũng thu hút nhiều nhà nghiên cứu. Đề cập đến PTKC một cách gián tiếp có các công trình sau: Tác giả Trần Đình Sử trong giáo trình Lí luận văn c (1987) và Từ điển t uật n văn c (1992) đã đưa ra khái niệm, chức năng, cách nhận diện người kể chuyện. Phùng Văn Tửu trong chuyên luận Tiểu t u ết P áp iện đại, tìm tòi, đổi mới (1990) cũng đề cập đến tiêu chí điểm nhìn để nhận diện các cách kể. Đặc biệt, cuốn Tự sự c, một s vấn đề lí luận v lịc sử do Trần Đình Sử chủ biên (2004) là tài liệu khái quát nhất về vấn đề nghiên cứu tự sự trong nước. Trong đó, vấn đề cách kể chuyện, kiểu NKC, ĐN được đề cập trong nhiều bài viết như: Vấn đề NKC tron t i p áp tự sự iện đại (Đỗ Hải Phong); P ươn t ức tự sự c ủ ếu của sử t i Đam San của tác giả Đỗ Hồng Kỳ; N ệ t uật tự sự của N Tất T trong tiểu t u ết Tắt đèn của tác giả Trần Đăng Suyền; Tác giả Nguyễn Thị Thanh Minh với bài viết Một p on các tự sự của N u ễn Tuân; Vấn đề kể c u ện tron tru ện n ắn đươn đại (Bùi Việt Thắng); Về k ái niệm “tru ện kể ở n i t ứ ba” v “n ười kể c u ện ở n i t ứ ba” (Nguyễn Thị Thu Thủy)… Một số luận án Tiến sĩ cũng đã đề cập đến vấn đề PTKC, ngôn ngữ, điểm nhìn trong truyện ngắn từ sau 1975 như: N n n kể c u ện tron tru ện n ắn Việt 6 Nam sau 1975 (Điểm n ìn v n n n kể c u ện) (2003) của tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy; N n n trần t uật tron tru ện n ắn Việt Nam sau 1975 (Tr n tư liệu tru ện n ắn của ba n văn n ) (2012) của tác giả Hoàng Dĩ Đình. Nhiều luận văn Thạc sĩ cũng nghiên cứu về PTKC ở những khía cạnh khác nhau như: Đặc sắc của tự tru ện viết c o t iếu n i (2003) của Lý Kim Oanh; Điểm n ìn tron tiểu t u ết của Hồ An T ái (2009) của Hoàng Thu Thủy; N ười kể c u ện tron văn c mới - 2010 (2011) của Bùi Thị Hải Vân… Bên cạnh đó, cũng có nhiều bài viết, báo cáo khoa học đề cập đến cách thức kể chuyện như N n n trần t uật tron tru ện n ắn Việt Nam đươn đại (Thái Phan Vàng Anh), N ười kể c u ện v m i quan ệ i a n ười kể c u ện v tác iả (Cao Thị Kim Lan), N n ếu t tu ến tín óa đặc trưn n ân vật n ười kể, điểm n ìn, v i n điệu của diễn n n tru ện kể (Nguyễn Thị Ngân Hoa)… Những công trình nghiên cứu về ngôn ngữ kể chuyện, điểm nhìn cũng như cách thức kể từ góc độ ngôn ngữ và văn học ở trên chính là cơ sở định hướng cho chúng tôi khi tìm hiểu về PTKC. 2.2. ịch sử nghiên cứu truyện ngắn ạ uy Anh Tên tuổi Tạ Duy Anh được độc giả biết đến sau khi hai chùm truyện ngắn Bước qua lời n u ền và Lũ vịt trời đoạt giải trong cuộc thi viết về nông nghiệp, nông thôn do tuần báo Văn n ệ, báo N n n iệp Việt Nam và Đ i tiến nói Việt Nam phối hợp tổ chức năm 1989. Báo cáo tổng kết cuộc thi, nhà thơ Hoàng Minh Châu nhận định về truyện ngắn Bước qua lời n u ền: “báo iệu một tấm lòn lớn, một tầm n ìn xa v một t i năn viết về s p ận con n ười”. Tác giả Hoàng Ngọc Hiến với bài bình luận đăng trên báo N n n iệp, số 50, tháng 12/1989 đã đánh giá cao vai trò mở đường của truyện ngắn Tạ Duy Anh : 7 “tru ện n ắn Tạ Du An l tín iệu của một dòn văn c mới, dòn văn c “Bước qua lời n u ền””. Trong công trình T ế iới n ệ t uật Tạ Du An , ba tác giả Nguyễn Thị Hồng Giang, Vũ Lan Hương, Võ Thị Thanh Hà đã có những nhận xét hết sức khái quát về giá trị nội dung trong truyện ngắn Tạ Duy Anh. Các tác giả này đánh giá: “Qua tru ện n ắn, Tạ Du An man đến c o độc iả n n da dứt, trăn trở k n n u i trước ý n ĩa l m n ười Xu n qua một t ế iới đầ n n ám ản tăm t i, t n ác, vẫn lấp lán niềm tin, sự xót t ươn v câu ỏi đầ lòn tự tr n của con n ười” [23, 243]. Về nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn của Tạ Duy Anh, trong bài Tạ Du An i a lằn ran t iện ác (báo Tuổi trẻ Online), tác giả Việt Hoài cho rằng: “Tạ Du An lu n đặt n ân vật của mìn ở ran iới t iện - ác N ân vật n o cũn lu n bị đặt tron trạn t ái đấu tran với x ội, với m i trườn , với kẻ t ù, với n ười t ân, với c ín bản t ân mìn …” Ở phương diện quan niệm nghệ thuật, trong bài viết Tạ Du An v Gi biệt bón t i đăng trên trang evan.vnpress.net, tác giả Trần Thiện Khanh nhận xét “Bắt đầu từ thay đổi nghề, thay đổi cách sống, thay đổi trạng thái tồn tại, đến thay đổi cách nghĩ, thay đổi lối viết, văn phong… Tạ Duy Anh đã thự LUẬN VĂN PHƯƠNG THỨC KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN TẠ DUY ANH LUẬN VĂN PHƯƠNG THỨC KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN TẠ DUY ANH LUẬN VĂN PHƯƠNG THỨC KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN TẠ DUY ANH LUẬN VĂN PHƯƠNG THỨC KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN TẠ DUY ANH LUẬN VĂN PHƯƠNG THỨC KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN TẠ DUY ANH LUẬN VĂN PHƯƠNG THỨC KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN TẠ DUY ANH LUẬN VĂN PHƯƠNG THỨC KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN TẠ DUY ANH LUẬN VĂN PHƯƠNG THỨC KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN TẠ DUY ANH LUẬN VĂN PHƯƠNG THỨC KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN TẠ DUY ANH LUẬN VĂN PHƯƠNG THỨC KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN TẠ DUY ANH LUẬN VĂN PHƯƠNG THỨC KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN TẠ DUY ANH LUẬN VĂN PHƯƠNG THỨC KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN TẠ DUY ANH LUẬN VĂN PHƯƠNG THỨC KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN TẠ DUY ANH LUẬN VĂN PHƯƠNG THỨC KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN TẠ DUY ANH LUẬN VĂN PHƯƠNG THỨC KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN TẠ DUY ANH LUẬN VĂN PHƯƠNG THỨC KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN TẠ DUY ANH LUẬN VĂN PHƯƠNG THỨC KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN TẠ DUY ANH LUẬN VĂN PHƯƠNG THỨC KỂ CHUYỆN TRONG TRUYỆN NGẮN TẠ DUY ANH

ƢỜ Ọ Ƣ -o0o - Ễ ƢƠ TRONG Ị Ứ KỂ Ệ Ệ Ắ K A - 2014 A Ọ Ữ ƢỜ Ọ Ƣ -o0o - Ễ ƢƠ Ị LONG Ứ KỂ Ệ TRONG Ệ Ắ C u nn n A N nn c M s K n n o : A - 2014 Ọ Ữ Ễ Ị Ủ Ờ Ả Ơ Thực đề tài này, tác giả luận văn nhận nhiều quan tâm giúp đỡ từ phía thầy cô giáo, gia đình bạn bè Đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo, TS Nguyễn Thị Thu Thủy tận tâm hướng dẫn suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn Ngôn ngữ - khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tạo điều kiện, giúp đỡ suốt trình học tập Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân động viên, khích lệ, ủng hộ suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Long A KÍ Ệ ĐN : Điểm nhìn ĐNBT : Điểm nhìn bên ĐNBN : Điểm nhìn bên NKC : Người kể chuyện PTKC : Phương thức kể chuyện Ế Ắ MỞ ẦU í chọn đề tài 1.1 Phương thức kể chuyện (PTKC) phương diện bản, yếu tố quan trọng tạo nên tác phẩm tự Tuy nhiên, đến kỉ XX, ngành nghiên cứu tự học phát triển mạnh vấn đề nghiên cứu phương thức kể chuyện thực ý Việc ứng dụng lí thuyết tự vào nghiên cứu phương thức kể chuyện nhà văn chìa khóa mở cánh cửa để khám phá vẻ đẹp độc đáo, tầng sâu kín tác phẩm, đồng thời sở để xác lập khẳng định phong cách tác giả 1.2 Từ sau 1975, đặc biệt từ sau 1986, văn học Việt Nam bước vào chặng hành trình đổi Sự thành công Đại hội Đảng lần thứ VI, Nghị 05 Bộ Chính trị chủ trương “cởi trói” cho văn học nghệ thuật, không khí cởi mở đời sống xã hội, quan hệ giao lưu ngày rộng rãi với nước khu vực giới… bối cảnh thuận lợi thúc đẩy, tạo nên phát triển mạnh mẽ sâu sắc văn học Sự phát triển không chỗ ngày xuất đông đảo đội ngũ nhà văn, ngày nhiều tác phẩm đời, mà quan trọng hơn, phát triển văn xuôi ghi nhận việc đổi quan niệm nghệ thuật, tư nghệ thuật, đổi thể tài đặc biệt phương thức thể 1.3 Sau tên tuổi bật “thế hệ thứ nhất” như: Dương Thu Hương, Lê Lựu, Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, Phạm Thị Hoài, … Tạ Duy Anh xem bút xuất sắc lớp nhà văn thuộc “thế hệ thứ hai” dòng văn học sau đổi Với khoảng gần hai mươi tập truyện, bốn tiểu thuyết, tập tản văn khoảng hai mươi năm cầm bút đủ nói lên sức lao động chuyên tâm với văn nghiệp nhà văn Nhưng, điều chưa phải tất để tạo thành “hiện tượng Tạ Duy Anh” lòng bạn đọc văn học Việt Nam năm 80 kỉ XX Điểm đặc biệt Tạ Duy Anh nỗ lực làm không ngừng Ông không cho phép thân lại lối mòn hệ trước lại không phép lặp lại mình: “Điều khiến quan tâm viết có chán lối viết hay không?” “Bất kì buông thả phải trả giá, suốt nhiều năm vất vả tìm cách thoát khỏi mình” Chính tâm tạo nên Tạ Duy Anh mẻ quan niệm nghệ thuật đến hình thức thể đưa ông trở thành người mở đường cho “dòng văn học bước qua lời nguyền” (Hoàng Ngọc Hiến) Chọn nghiên cứu P ươn t ức kể c u ện tron tru ện n ắn Tạ Du An , luận văn đáp ứng niềm đam mê tượng độc đáo văn học Việt Nam đại Đồng thời, muốn độc giả thấy nỗ lực việc đổi nghệ thuật tự tác giả tiến trình đổi văn học Việt Nam đại góp thêm liệu làm sở nhận biết, đánh giá nét phương thức kể chuyện truyện ngắn sau 1975 2.1 ịch sử vấn đề ịch sử nghiên cứu phƣơng thức kể chuyện Lí thuyết tự có vấn đề PTKC nhiều nhà nghiên cứu giới quan tâm Trong công trình Dẫn luận n i n cứu văn c (1960), Pospelov đưa ý kiến sâu sắc tác động người kể chuyện đến PTKC N.Friedman với công trình Điểm n ìn tron tiểu t u ết (1976) đưa cách phân loại kiểu kể chuyện dựa tiêu chí điểm nhìn Tuy nhiên, cách phân loại phức tạp chưa thật rõ có trùng lặp kiểu kể chuyện Đến năm 1972, Các p ươn t ức tu từ, G.Genette đưa cách phân loại PTKC với tiêu chí điểm nhìn Todorov T i p áp cấu trúc (1971), T i p áp văn xu i (1978) đưa ý kiến sâu sắc người kể chuyện, vị trí đặc biệt quan trọng người kể chuyện chi phối đến phương thức kể Những công trình đưa PTKC; vai trò, vị trí người kể chuyện điểm nhìn việc phân loại PTKC, tạo tảng lí luận tìm hiểu phạm trù Ở Việt Nam, vấn đề PTKC thu hút nhiều nhà nghiên cứu Đề cập đến PTKC cách gián tiếp có công trình sau: Tác giả Trần Đình Sử giáo trình Lí luận văn c (1987) Từ điển t uật n văn c (1992) đưa khái niệm, chức năng, cách nhận diện người kể chuyện Phùng Văn Tửu chuyên luận Tiểu t u ết P áp iện đại, tìm tòi, đổi (1990) đề cập đến tiêu chí điểm nhìn để nhận diện cách kể Đặc biệt, Tự c, s vấn đề lí luận v lịc sử Trần Đình Sử chủ biên (2004) tài liệu khái quát vấn đề nghiên cứu tự nước Trong đó, vấn đề cách kể chuyện, kiểu NKC, ĐN đề cập nhiều viết như: Vấn đề NKC tron t i p áp tự iện đại (Đỗ Hải Phong); P ươn t ức tự c ủ ếu sử t i Đam San tác giả Đỗ Hồng Kỳ; N ệ t uật tự N Tất T tiểu t u ết Tắt đèn tác giả Trần Đăng Suyền; Tác giả Nguyễn Thị Thanh Minh với viết Một p on tự N u ễn Tuân; Vấn đề kể c u ện tron tru ện n ắn đươn đại (Bùi Việt Thắng); Về k niệm “tru ện kể n i t ứ ba” v “n ười kể c u ện n i t ứ ba” (Nguyễn Thị Thu Thủy)… Một số luận án Tiến sĩ đề cập đến vấn đề PTKC, ngôn ngữ, điểm nhìn truyện ngắn từ sau 1975 như: N n n kể c u ện tron tru ện n ắn Việt Nam sau 1975 (Điểm n ìn v n Thị Thu Thủy; N n n nn kể c u ện) (2003) tác giả Nguyễn trần t uật tron tru ện n ắn Việt Nam sau 1975 (Tr n tư liệu tru ện n ắn ba n văn n ) (2012) tác giả Hoàng Dĩ Đình Nhiều luận văn Thạc sĩ nghiên cứu PTKC khía cạnh khác như: Đặc sắc tự tru ện viết c o t iếu n i (2003) Lý Kim Oanh; Điểm n ìn tron tiểu t u ết Hồ An T (2009) Hoàng Thu Thủy; N ười kể c u ện tron văn c - 2010 (2011) Bùi Thị Hải Vân… Bên cạnh đó, có nhiều viết, báo cáo khoa học đề cập đến cách thức kể chuyện N n n trần t uật tron tru ện n ắn Việt Nam đươn đại (Thái Phan Vàng Anh), N ười kể c u ện v m i quan ệ i a n ười kể c u ện v tác iả (Cao Thị Kim Lan), N n ếu t tu ến tín i n điệu diễn n óa đặc trưn n ân vật n ười kể, điểm n ìn, v n tru ện kể (Nguyễn Thị Ngân Hoa)… Những công trình nghiên cứu ngôn ngữ kể chuyện, điểm nhìn cách thức kể từ góc độ ngôn ngữ văn học sở định hướng cho tìm hiểu PTKC 2.2 ịch sử nghiên cứu truyện ngắn uy Anh Tên tuổi Tạ Duy Anh độc giả biết đến sau hai chùm truyện ngắn Bước qua lời n u ền Lũ vịt trời đoạt giải thi viết nông nghiệp, nông thôn tuần báo Văn n ệ, báo N n n iệp Việt Nam Đ i tiến nói Việt Nam phối hợp tổ chức năm 1989 Báo cáo tổng kết thi, nhà thơ Hoàng Minh Châu nhận định truyện ngắn Bước qua lời n u ền: “báo iệu lòn lớn, tầm n ìn xa v t i năn viết s p ận n ười” Tác giả Hoàng Ngọc Hiến với bình luận đăng báo N n n iệp, số 50, tháng 12/1989 đánh giá cao vai trò mở đường truyện ngắn Tạ Duy Anh : “tru ện n ắn Tạ Du An l tín iệu dòn văn c mới, dòn văn c “Bước qua lời n u ền”” Trong công trình T ế iới n ệ t uật Tạ Du An , ba tác giả Nguyễn Thị Hồng Giang, Vũ Lan Hương, Võ Thị Thanh Hà có nhận xét khái quát giá trị nội dung truyện ngắn Tạ Duy Anh Các tác giả đánh giá: “Qua tru ện n ắn, Tạ Du An man đến c o độc iả n trăn trở k n n u i trước ý n n n da dứt, ĩa l m n ười Xu n qua t ế iới đầ n ám ản tăm t i, t n ác, lấp lán niềm tin, xót t ươn v câu ỏi đầ lòn tự tr n n ười” [23, 243] Về nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Tạ Duy Anh, Tạ Du An i a lằn ran t iện ác (báo Tuổi trẻ Online), tác giả Việt Hoài cho rằng: “Tạ Du An lu n đặt n ân vật mìn ran iới t iện - ác N ân vật n o cũn lu n bị đặt tron trạn t đấu tran với x ội, với m i trườn , với kẻ t ù, với n ười t ân, với c ín t ân mìn …” Ở phương diện quan niệm nghệ thuật, viết Tạ Du An v Gi biệt bón t i đăng trang evan.vnpress.net, tác giả Trần Thiện Khanh nhận xét “Bắt đầu từ thay đổi nghề, thay đổi cách sống, thay đổi trạng thái tồn tại, đến thay đổi cách nghĩ, thay đổi lối viết, văn phong… Tạ Duy Anh thực nhiều đổi thay giới văn hóa, giới nghệ thuật xét mặt bút pháp tư tưởng Cứ sau tác phẩm trình làng, Tạ Duy Anh lại nhân thêm hy vọng làm thay đổi điều Anh nói nhiều thay đổi, mô tả thay đổi từ nhiều góc độ, không định khung quy chiếu định nào” Tác giả Phùng Gia Thế Dấu ấn ậu iện đại tron văn c VN sau 1986 cách tân nghệ thuật toàn diện tác phẩm Tạ Duy Anh: “Đ c Tạ Du An , có t ể n ận k t ác tin tế đến run rẩ điểm n ìn, c ồn xếp lớp t ời ian, kiện, soi c iếu từ n iều óc n ìn k ác n au m típ, c ủ đề, n ân vật” Trong năm gần đây, có số khóa luận, luận văn Thạc sĩ nghiên cứu truyện ngắn Tạ Duy Anh như: Tạ Du An từ quan niệm n n ệ t uật đến n đổi tron sán tác tru ện n ắn Phạm Thị Hương, ĐHSPHN, 2005 Khoá luận nghiên cứu quan niệm sáng tác nỗ lực đổi tác phẩm truyện ngắn Tạ Duy Anh từ nhiều góc độ: thực, người, đổi quan niệm nghệ thuật, gia tăng yếu tố kì ảo chất tiểu thuyết truyện ngắn Tạ Duy Anh; N n t n tron sán tác Tạ Du An Nguyễn Thị Mai Loan, ĐHSPHN, 2004, nghiên cứu đổi Tạ Duy Anh mặt tư tưởng nghệ thuật sáng tác đề tài nông thôn Luận văn thạc sĩ Đặc điểm tru ện n ắn Tạ Du An tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo, Đại học Vinh, 2010 đặc điểm nội dung truyện ngắn Tạ Duy Anh : tư tưởng sáng tạo mẻ, “bước qua lời nguyền”, tinh thần hướng thiện, luận văn quan niệm mẻ người, kiểu kết cấu thường gặp truyện ngắn nhà văn Điểm qua lịch sử vấn đề, nhận thấy có nhiều tác giả nghiên cứu truyện ngắn Tạ Duy Anh Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu thiên hướng lý luận, phê bình văn học Hơn nữa, việc vận dụng lí thuyết tự để nghiên cứu phương thức kể chuyện truyện ngắn nhà văn góc độ Ngôn ngữ học hoàn toàn Vì vậy, tiếp tục nghiên cứu truyện ngắn ông góc độ PTKC ục đích nghiên cứu - Chỉ đặc trưng phương thức kể chuyện truyện ngắn Tạ Duy Anh + Sao lại có chuyện đánh vào người sản xuất cách phi lý ? +"Bà mày ạ, không xây dựng cho bà mày năm gian nhà to làng, nhắm mắt chưa yên" + Thảo Xưa chị + Có thể câu hò đẹp + Anh ta vào làm làng Cái anh chàng chải chuốt, xoắn lấy chị vào buổi làng mở hội thi nấu cơm Nhớ Anh chàng Hào công tử, ông phó Dộc + Chẳng biết xưa nghĩ trò để kén dâu? + Chỉ có điều không trận? + Cứ sống Loại người sống khổ chết + Lẽ chiến tranh ngốn hết họ? + Chị chờ ai, chờ mà điều đem lại gì? Một thân phận héo mòn, cô đơn Chả nhỡn tiền ư? Khối kẻ sau chiến thắng liền quên sống 114 11 nhờ lời ước hẹn thủy chung đó, tự cho giá cực đắt để vỗ tuột tất cả? Những ngày đó, lời khiến chị Túc sống gần nghẹt thở "Lẽ anh lại số kẻ Anh có chờ em bước từ vầng trăng không anh sống?" + Ừ nhỉ! Người đàn bà sang tuổi bốn mươi Tại anh quên khuấy điều Khỉ thật! Mình uổng công chờ phụ nữ tàn phai tất khiến say mê, khiến phải sống giá, giá để trở Thì nên biết "cô ta" nào! + Cô ta ư? Làm anh tin Điều quan trọng không cho cô ta biết ai… Thế thoát! Cần phải chuồn thật nhanh + Nhật kí chị Túc Bước qua lời nguyền +“Thành phần bản” “Được” + Những nấm đất! Những nấm đất vô tri, lạnh lẽo Các vị sống chết ấy! + “Cậu tôi… mùa vàng rực 115 nắng, đẻ đời không thù hận.” +“Bay diều ơi! Bay đi!…” + “Lên trời bóp cổ cậu” + Không biết mồ vị chưa yên giấc? Tôi tha thứ cho người Bởi ngày mười năm Mười năm đủ cho thấm nỗi đau hệ mà số phận bị nhào nặn bàn tay phàm tục Vòng trầm + Lại đêm thức trắng Tôi nghĩ luân trần đến ông Tôi nghĩ đến bố Tôi nghĩ gian đến kiếp trôi nổi, bèo bọt, vật vờ Tôi nghĩ đến làng Đồng bé nhỏ thời huy hoàng, lầy lội, tăm tối, thù hận Hóa kiếp + Ở làng Đồng có người nghiện rượu + Giá trường hợp khác kia, đằng Quý Anh nhận giả ư? + Mơ ước lão cuối ư? Ngày xưa lão phải kéo cày lão nghĩ đến điều gì? 116 Dịch quỷ sứ + Trời sinh Thụy lại sinh Hữu? + Có nên nói hết không nhỉ? + Lẽ mơ ước thời đại ta điên rồ? Gã + Yếu trâu khỏe bò + Phức tạp quá! Phức tạp quá! + Cô em khéo giả vờ, liệu mà đón tiếp anh cho cẩn thận + Gớm thật, gớm thật + Tông ngôn mày, trời tiện chân ông quỷ Tây tiện đầu mày + Thằng khốn khiếp! Có thể mày làm đến cấp tướng ông mày chân + Mình thật giàu trí tưởng bở Tội tổ tông + Phải quay + Hình chết thứ to +Làm dân nước văn hiến mà quyền ăn lợn sữa nuôi ớn thật Truyền + Ta sống mà làm chết 117 thuyết viết thấy đời ta thật vô nghĩa lại + A, hóa kẻ đạo mạo khéo che giấu ta Không ta nàng mà thân tàn ma dại, gia sản tiêu tan để phải chứng kiến kẻ khác chiếm đoạt nàng trước mặt vô lý + Nếu nhan sắc tội ta vô can + Thằng vũ phu ta có tội tình gì? Sắc đẹp trời cho ta, kẻ ngu muội coi báu vật + Tại chị Thư lại khóc? + Năm chị Thư ba sáu, chưa phải già mà ba mươi không trẻ Chúng băng qua ngàn năm để viết lại truyền thuyết Không, tất nguyên vẹn – mê đắm giấc mơ thiên thần, cần thêm vào lòng dũng mãnh + Hẳn trời mách bảo cho ngày trở Luân hồi 10 118 11 Người + Bà Trần Thị Đoan Trang mà thắng trận nhân gian khắp nơi thờ phụng kính đến thế? + Cô gái mà riêng nàng nhận ta kẻ anh hùng + Ta đấu không danh dự mà chủ yếu nàng + Điều em rõ + Bằng giá ta phải chiến thắng + Ta muốn chàng nhận thất bại 12 Luyện thành thủ + Ta chờ tính sổ nốt thằng ấy, có cao chết + Thật khéo với ý ta Ta tu luyện thật tinh thông bí truyền giết chưa muộn 13 Con ruồi + Ngài, giống đa số bậc vĩ nhân, không rõ nguồn gốc xuất thân + Ta ấn định ngày sinh ta + Không thể phần mười + Ồ, rẻ, chưa số tiền cải tàng xương khô + Đó giới khốn nạn mà ta phải chui vào 119 14 Ngũ gia truyện + Thằng oắt dưng mở miệng có điềm gở đây? + Lão ta có hạ cố với bao giờ, định có chuyện chẳng lành + Mình biết mà, vô cớ mà tử tế + Con khỉ đột đít to đầu bé, lừa ta + Cứ kẻ thù hí hửng + Được + Bọn chân yếu tay mềm thường mưu kế + Đời buồn chết + Mọi thảm khốc lúc đầu có hai người nghĩ xấu nhau? Khởi đầu chả giống câu chuyện đùa 15 Bí mật + Đến người khoái vĩnh cửu + Thằng già điên thật + Cầu thần gió hất lão già ngu tối xuống đất cho mát gan mát ruột 16 Ngôi nhà + Mình thành chuột 120 cha + Thằng chó vàng khốn khiếp + Nàng nói có duyên với ta từ ngàn năm trước Nhưng nàng đâu có biết ta ngạc nhiên lại không biến thành chuột 17 Ánh sáng + Về quê cày nàng + Nhìn chữ mà phát kinh + Lão nhai thiên hạ giả + Ông cụ độc phá đám + Mình không nên bắt ông cụ mòn mỏi chờ thằng chưa cụ nhờ việc + Một thằng bọ chó nhỉ? + Lão đám mình, máu ứa + Chính ông cụ cho cảm hứng, chữ nghĩa tuôn ông sướng + Cậu không sống kiếp chị, cậu chẳng thể hiểu + Ổn + Được, cô ta cảm thấy khôn ngoan + Đời cóc biết thằng mà lần + Thật may trước vài 121 15 chưa bị ấn tượng nàng + Trời không giúp ta 18 Gã nàng + Ngộ nhỡ tưởng thằng 21 ăn cắp vỡ mặt + Phát tởm cho giới mà lừa lọc thắng + Văn chương thực đắc dụng + Ta sống chưa nhỉ? + Ta thật yếu đuối cô độc + Những giả giá + Mình không kham thực, cao thượng có người chết, sau chết 19 Đàn ông đàn bà + Chào anh bạn, anh biết đường đến cớ à? + Bọn thi sĩ - Chúng bịa bi kịch bắt thiên hạ rối tung lên ba trò cảm xúc, để yên cho người ta yêu thơ gấp vạn + Hay ho quái thứ đồng quê Đây ớn đến mang tai thứ phân gio, cám bã + Tiên sư đàn bà 122 20 Làng nhỏ bình + Chính ta hồn ma, cô em phải vãi đái quần để thoát khỏi tay thằng giáo Lợi + Anh mang ta đi, đến đâu miễn không bỏ ta + Cầu cho bác thản yên nghỉ Được chết góc bình này, bác thật sướng nhiều 21 Con vẹt + Mọi người bổ trửng cho mà xem + Chưa biết chừng… chưa biết chừng + Ta nói hay nói 22 Những gáy + Nàng đâu với ai? Ở nơi họ làm gì? Họ làm để biến thành kẻ lề Nàng không xinh đẹp mà mạnh mẽ đoán Nếu nàng quên chắn chuyện diễn với kẻ vào giống nàng với + Quá + À! Hóa anh bạn + Mình sợ gì? Chẳng có khiến sợ có kẻ dưng quay lại mà sợ 123 + Nàng đâu đêm qua lúc này? Nhưng nàng nhỉ? Rốt nàng với gáy thon nhỏ, mềm mại đến mức muốn cắn 23 Giai đen điệu + Trời Thật thô lỗ, nhược tiểu, phi tư tưởng! Thật thiếu trí tưởng tượng! Thật lưu manh, côn đồ… quân thảo khấu, trí thức nhai lại, xỏ hèn hạ bảy trăm thằng chó chết cộng lại Quân giống… + Cô ta ngào khoản ấy, cô ta hợp cho lúc muốn lặn biến khỏi thực + Ồ! Chỉ đơn giản Chỉ điểm tiếp xúc bị hỏng Cũng chuột vừa vô tình sửa chữa lỗi lầm ban sáng Vậy mà kịp xảy bo nhiêu chuyện đau buồn Mẹ khỉ + Giá có thêm nàng tuyệt Ta kể cho nàng nghe chuyện cô gái xấu số bị công nông cắt làm đôi Nàng tái mặt để sau cảm nhận rõ ràng sâu sắc niềm hạnh phúc có 124 24 Gã lẩm bẩm + Mình thành lẩn thẩn mẹ + “Được quạt M.D; trăm năm mươi cặp Clipsal kẹp tài liệu; hai trăm năm mươi cuộn giấy vệ sinh loại bình dân ” + Mình lẩn thẩn mẹ 25 Lạc loài + Nếu vợ biết có phụ nữ khác len vào chỗ nàng hẳn nàng không chịu Nàng không chịu sau nhỉ? + “Nàng không chịu - điều cầm chắc! Nàng, có mà chịu thiệt thòi, thiệt thòi bù lại thứ nàng lại yêu anh anh để cuối nhận từ anh phản bội?” + “Cô ta đơn giản quá! Thế giới tinh thần cô ta không đủ cho mình” + Ai + Giả sử có đó, họ nghĩ nhỉ? Một đôi xế chiều hẹn chơi cặp trai gái lớn? Thì sao! + Tình yêu làm có tuổi 125 + Có thể nàng ân hận để anh xô đẩy vào phiêu lưu lỗi thời này? Có thể nàng tự xỉ vả mình? Cũng nàng thấy cám cảnh cho anh + “Có thật điều làm em quan tâm không” + “Cứ nàng nghi ngờ mà lại hay” 26 Người khác + Sự trung thực hay đức tính khiêm nhường? + Nàng thật hiểu chưa? + Mình xứng đáng vĩ nhân chứ, lại không? + Liệu có không nhận tôi? + “Được, tao tự tử Tao tự tử Mặc mẹ chúng mày” 27 Một + “Có lẽ không trụ rồi” chuyện cười 126 X Ã E Ó Ý ỦA Ỉ ỬA Ồ Ghi rõ nội dung……… tran s …… - Nội dung 1: Một số lỗi tả: “nổ lực” sửa thành “nỗ lực” (Trang 2) - Nội dung 2: Tên chương 3: “P ươn t ức kể c u ện v đặc điểm n n n tron tru ện n ắn Tạ Du An ” thành “ Sự c i p i p ươn t ức kể c u ện đến đặc điểm sử dụn n nn tron tru ện n ắn Tạ Du An ” - Nội dung 3: Một số nhầm lẫn: “n ận lời” sửa thành “mượn lời” (trang 9); “từ n c ỉ t ời ian” sửa thành “từ n c ỉk n - Nội dung 4: Sửa đề mục “Dự kiến đón ian” (trang 44) óp luận văn” thành “Đón luận văn” HỌC VIÊN CAO HỌC (kí v 127 i rõ t n) óp Nguyễn Thị Long Ủ Ị (kí v Ồ i rõ Ả t n) 128 Ê ƢỚ Ẫ (kí v i rõ t n) [...]... nghiên cứu về phương thức kể chuyện, về cách thức tiếp cận truyện ngắn Tạ Duy Anh 7 ấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương: - hƣơng 1: ơ sở lí thuyết - hƣơng 2: ặc trƣng phƣơng thức kể chuyện trong truyện ngắn ạ uy Anh - hƣơng 3: hƣơng thức kể chuyện và đặc điểm ngôn ngữ trong truyện ngắn ạ uy Anh 10 hƣơng 1 Ơ Ở Í ẾT Nghiên cứu đề tài P ươn t ức kể c u ện... phối của phương thức kể chuyện đối với đặc điểm sử dụng ngôn ngữ trong các truyện ngắn của tác giả 4 ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: các truyện ngắn của Tạ Duy Anh với những đặc sắc trong phương thức kể chuyện - Phạm vi nghiên cứu: Tạ Duy Anh là nhà văn có nhiều truyện ngắn đặc sắc, tuy nhiên trong đề tài này, chúng tôi không có điều kiện để khảo sát toàn bộ các truyện ngắn của... nghiên cứu 9 6 óng góp của luận văn 6.1 Về mặt lí luận: Luận văn góp phần khẳng định tính hữu dụng của lí thuyết tự sự vào nghiên cứu một tác phẩm, một hiện tượng văn học cụ thể 6.2 Về t ực tiễn - Luận văn chỉ ra được những đặc trưng trong phương thức kể chuyện của truyện ngắn Tạ Duy Anh, từ đó thấy được nét riêng và sự cách tân trong nghệ thuật truyện ngắn của nhà văn - Luận văn cũng góp thêm một tài... hóa bên trong: (ĐN bên trong) : là kiểu truyện kể nội tâm, dòng tâm tư Ở loại truyện này, NKC = nhân vật Truyện kể theo ĐN bên trong có hai loại: truyện kể theo ĐN bên trong cố định: NKC chỉ biết hết về một nhân vật như truyện ngắn Lũ vịt trời, N ười k ác của Tạ Duy Anh; truyện kể theo ĐN bên trong di động là kiểu truyện kể mà NKC biết được suy nghĩ, hành động của nhiều nhân vật, ví dụ truyện ngắn Bước... thứ nhất, vì anh ta thường xuất hiện trực tiếp bằng các hình thức của đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất: “tôi” hoặc “chúng tôi” Trường hợp này, NKC là một nhân vật trong truyện, tham gia vào hành động trong truyện Dù xưng “tôi” nhưng NKC không nhất thiết chỉ kể chuyện của mình mà cũng có khi kể chuyện người khác Chẳng hạn truyện ngắn Tội tổ t n của Tạ Duy Anh Truyện được kể bởi một người kể chuyện xưng... người xung quanh như bà nội, cha, mẹ, lão Mị Và các mối quan hệ thân hữu trong truyện được xác lập từ “tôi” Trong phần lớn truyện ngắn Tạ Duy Anh, tác giả đã sử dụng triệt để phương thức kể theo ĐN bên trong , do vậy trường hợp NTĐH đồng thời là 22 NKC, là một nhân vật trong truyện chiếm một số lượng lớn Ngoài ra, cũng có trường hợp NTĐH không phải là NKC nhưng là nhân vật trong truyện như truyện Lũ vịt... nội tâm bên trong của nhân vật, nhưng không thâm nhập quá sâu vào bất cứ phương diện nào Sự thông tuệ của NTĐH, NKC thể hiện ở việc bộc lộ những suy ngẫm, bình luận về nhân vật, sự kiện được nói tới 1.2.3 gôn ngữ kể chuyện Trong luận văn này khái niệm ngôn ngữ kể chuyện sẽ được hiểu theo nghĩa rộng bao gồm ngôn ngữ người kể chuyện và ngôn ngữ nhân vật 1.2.3.1 ời ngƣời kể chuyện Lời người kể chuyện hay... trầm luân trần ian của Tạ Duy Anh - Truyện kể theo tiêu điểm hóa bên ngoài (ĐN bên ngoài): trường hợp này NKC < nhân vật NKC “nói” và “biết” ít hơn các nhân vật Anh ta chỉ quan sát thuần túy, không giải thích, bình luận hay đánh giá gì về hiện thực anh ta tái hiện Ví dụ, truyện Con ruồi, N ũ ia tru ện, Con vẹt trong tập truyện ngắn chọn lọc của Tạ Duy Anh 33 Tiểu kết chƣơng 1 Trong chương này chúng... phẩm tự sự - Luận văn đưa ra khái niệm về phương thức kể chuyện, cách phân loại phương thức kể chuyện của G.Genette để làm căn cứ nghiên cứu trong luận văn của mình - Đưa ra khái niệm về thời gian, không gian nghệ thuật của các tác iả Từ điển t uật n văn c Tất cả những lí luận ở trên sẽ là căn cứ nền tảng để chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “P ươn t ức kể c u ện tron tru ện n ắn Tạ Du An ” 34 ... ngôn ngữ, hàm ẩn lời nói) - Phương pháp phân tích tu từ học: được sử dụng để làm rõ hiệu quả nghệ thuật mà PTKC đem lại - Thủ pháp thống kê, phân loại: Luận văn sử dụng thủ pháp này trong việc khảo sát, tập hợp và phân loại các kiểu người kể chuyện, điểm nhìn, một số lớp từ trong lời văn miêu tả, các cuộc đối thoại, độc thoại của nhân vật trong các truyện ngắn Tạ Duy Anh - Phương pháp phân tích, tổng ... chuyện truyện ngắn Tạ Duy Anh, từ thấy nét riêng cách tân nghệ thuật truyện ngắn nhà văn - Luận văn góp thêm tài liệu để học tập, nghiên cứu phương thức kể chuyện, cách thức tiếp cận truyện ngắn Tạ. .. cứu: truyện ngắn Tạ Duy Anh với đặc sắc phương thức kể chuyện - Phạm vi nghiên cứu: Tạ Duy Anh nhà văn có nhiều truyện ngắn đặc sắc, nhiên đề tài này, điều kiện để khảo sát toàn truyện ngắn ông... cứu truyện ngắn ông góc độ PTKC ục đích nghiên cứu - Chỉ đặc trưng phương thức kể chuyện truyện ngắn Tạ Duy Anh - Xem xét chi phối phương thức kể chuyện đặc điểm sử dụng ngôn ngữ truyện ngắn

Ngày đăng: 15/04/2016, 23:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÍ THUYẾT

    • 1.2.1.1. Quan niệm về người kể chuyện (Người trần thuật)

    • 1.2.1.2. Phân loại người kể chuyện

    • Tiểu kết chương 1

    • Chương 2

    • ĐẶC ĐIỂM PHƯƠNG THỨC KỂ CHUYỆN

    • TRONG TRUYỆN NGẮN TẠ DUY ANH

      • 2.1.1. Người kể chuyện tường minh với điểm nhìn bên trong

      • 2.1.2. Người kể chuyện hàm ẩn với điểm nhìn bên trong

      • 2.1.3. Điểm nhìn ảo

      • 2.2.1. Không gian nghệ thuật

      • 2.2.2. Thời gian nghệ thuật

      • Tiểu kết chương 2

      • Chương 3:

      • SỰ CHI PHỐI CỦA PHƯƠNG THỨC KỂ CHUYỆN ĐẾN ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TRONG TRUYỆN NGẮN TẠ DUY ANH

        • 3.1.2. Lời văn miêu tả

        • 3.1.3. Lời văn bình luận

        • Tiểu kết chương 3

        • KẾT LUẬN

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan