PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HIỆN TRONG DẠY HỌC MODULE TIỆN CƠ BẢN CHO HỌC SINH TRUNG CẤP NGHỀ

90 649 6
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HIỆN  TRONG DẠY HỌC MODULE TIỆN CƠ BẢN  CHO HỌC SINH TRUNG CẤP NGHỀ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1.3. Giáo dục dạy nghề Hoạt động giáo dục là một bộ phận của đời sống xã hội. Từ khi xã hội loài người xuất hiện, các thế hệ loài người đã gắn bó, kết hợp với nhau trong tất cả các lĩnh vực hoạt động sáng tạo : trong kinh tế, văn hoá, chính trị và giáo dục…Hoạt động giáo dục (dạy học và giáo dục) luôn luôn phát triển và không ngừng đổi mới, nâng cao dần cùng với sự phát triển và tiến bộ của xã hội loài người. Theo tổng kết của UNESCO, trong hơn 50 năm qua giáo dục “ đã có thể trở thành nhân tố then chốt của phát triển bằng cách thực hiện ba chức năng kinh tế, khoa học và văn hoá” mà cụ thể là đào tạo đội ngũ lao động lành nghề, đội ngũ các nhà trí thức tham gia có hiệu quả vào cuộc “cách mạng trí tuệ” – động lực của các ngành kinh tế; đào tạo nên các thế hệ công dân “bắt rễ trong chính nền văn hoá của họ và có ý thức hội nhập với các nền văn hoá khác vì sự tiến bộ của xã hội nói chung”. Mặt khác, giáo dục luôn không ngừng thích nghi với những thay đổi của xã hội; đồng thời thực hiện sứ mệnh chuyển giao những thành tựu văn hoá của xã hội loài người từ thế hệ này đến thế hệ khác, từ thế hệ trước đến thế hệ sau. Trong giai đoạn hiện nay, đất nước ta đã gia nhập WTO thì việc nâng cao chất lượng đào tạo nói chung và đào tạo nghề nói riêng là mục tiêu hàng đầu của ngành giáo dục, các tổ chức, các cơ sở đào tạo và tiến tới nâng cao vị thế của mình trong xã hội. Giáo dục nói chung và đào tạo nghề nói riêng không chỉ dừng lại ở việc tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng cho nhu cầu trong nước mà nó còn là quá trình tạo ra những sản phẩm mang tính cạnh tranh giữa các cơ sở đào tạo, cung ứng nhu cầu của thị trường lao động.

MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Với bùng nổ tri thức khoa học công nghệ, kinh tế giới phát triển theo hướng toàn cầu hóa, giáo dục đào tạo ngày chứng tỏ vai trò quan trọng Bước sang chế thị trường, định hướng đào tạo hướng cung không phù hợp tình hình thực tế Ngày nay, với quy luật cung - cầu thị trường lao động, đào tạo phải hướng tới đáp ứng tối đa nhu cầu lao động kỹ thuật khách hàng chất lượng, số lượng cấu ngành nghề trình độ, để tồn phát triển, trường dạy nghề phải chuyển sang đào tạo theo "hướng nhu cầu" Giáo dục nói chung đào tạo nghề nói riêng không dừng lại việc tạo nguồn nhân lực đáp ứng cho nhu cầu nước mà trình tạo sản phẩm mang tính cạnh tranh sở đào tạo, cung ứng nhu cầu thị trường lao động Để đáp ứng yêu cầu đó, việc dạy học, thay trọng truyền thụ kiến thức, cần quan tâm đặc biệt đến phát triển lực người học, tạo cho người học có khả tự chiếm lĩnh tri thức, tự phát giải vấn đề nghề nghiệp Luật dạy nghề nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam rõ: “Dạy nghề trình độ trung cấp nghề nhằm trang bị cho người học nghề kiến thức chuyên môn lực thực hành công việc nghề, có khả làm việc độc lập tổ chức làm việc theo nhóm; có khả sáng tạo, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc” Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật (KT – KT) Thái Nguyên ( sở đào tạo nguồn nhân lực nghề xã hội Do cần nghiên cứu đề xuất biện pháp thích hợp để đảm bảo chất lượng đào tạo nghề cho nhà trường thông qua môn thực hành nghề tiện Một giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo triển khai đào tạo theo module theo định hướng phát triển lực thực ( NLTH ) Tuy nhiên, đào tạo nghề Tiện, việc thực giải pháp hiệu chưa mong muốn Với lý trên, chọn đề tài “Phát triển NLTH dạy học thực hành nghề tiện cho học sinh trung cấp nghề trường Cao đẳng KT - KT Thái Nguyên.” làm đề tài luận văn thạc sĩ II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao lực thực nghề tiện cho học sinh khoa nghề trường cao đẳng kinh KT - KT Thái Nguyên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục dạy nghề nhà trường nói riêng, đào tạo nghề nói chung III KHÁCH THỂ, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học module thực hành nghề tiện ( Cắt gọt kim loại ) 3.2 Đối tượng nghiên cứu Lý luận dạy học theo định hướng phát triển lực thực nghề tiện học sinh, trình dạy học module Tiện 3.3 Phạm vi nghiên cứu Dạy học module tiện trường Cao đẳng kinh tế – kỹ thuật Thái Nguyên IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu thực biện pháp phù hợp nâng cao lực thực nghề tiện cho học sinh trường cao đẳng KT - KT Thái nguyên V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài đặt số nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Nghiên cứu thực trạng vấn đề lý luận lực thực học sinh nghề - Vận dụng kết nghiên cứu trên, thiết kế số dạy module thực hành nghề tiện - Kiểm nghiệm đánh giá biện pháp đề luận văn để minh chứng cho giả thuyết khoa học tính khả thi việc dạy học module Tiện trình độ trung cấp nghề theo định hướng phát triển NLTH cho HS VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng nhóm phương pháp sau đây:  Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phân tích sở lý luận khoa học làm sở nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu nội dung chương trình, giáo trình kỹ thuật tiện - Nghiên cứu tài liệu phương pháp dạy học, phát triển lực  Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp vấn, điều tra để đánh giá thực trạng dạy học module Tiện khả vận dụng dạy học theo định hướng phát triển lực thực cho người học trường Cao đẳng KT - KT Thái Nguyên - Phương pháp thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm định giáo án biên soạn theo định hướng phát triển lực thực cho người học để minh chứng cho giả thuyết khoa học đề tính khả thi việc thực dạy học module Tiện - Phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu khảo sát thực nghiệm VII CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn cấu trúc gồm chương: Chương I: Cơ sở lí luận thực tiễn phát triển lực thực module tiện trường cao đẳng KT – KT Thái Nguyên Chương II: Các biện pháp dạy học module thực hành tiện theo định hướng phát triển lực thực hiệncho học sinh trường cao đẳng KT – KT Thái Nguyên Chương III: Kiểm nghiệm đánh giá CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HIỆN 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HIỆN 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề dạy học phát triển lực thực hiện nước Dạy học theo lực thực (NLTH) xuất từ năm 60 kỷ trước Các công trình nghiên cứu nhà khoa học A.Pojoux đề cập đến việc tổ chức huấn luyện kỹ thực hành giảng dạy cho sinh viên (HS) dựa sở thành tựu tâm lý học hành vi tâm lý học chức [8] Nhóm “Phi Delta Kapkar” thuộc Đại học StanFort (Mỹ) đưa báo cáo “Khoa học nghệ thuật đào tạo thầy giáo”, phân tích công việc thầy giáo thành phận, hành động dạy đánh giá cho người thầy giáo tương lai [10] Việc phát triển nguồn nhân lực nhiều giới, ngành, nhà trị, kinh doanh giáo dục quan tâm nghiên cứu Điểm trung tâm nỗ lực phát triển nguồn nhân lực người trí trọng tập trung vào “học tập nâng cao chất lượng hiệu thực nhiệm vụ nghề nghiệp” Bằng việc trọng vào nâng cao chất lượng hiệu thực nhiệm vụ, tiếp cận dựa lực phổ biến toàn giới Tiếp cận lực hình thành phát triển rộng khắp Mĩ vào năm 1970 Trong phong trào đào tạo giáo dục nhà giáo dục đào tạo nghề dựa việc thực nhiệm vụ, tiếp cận lực phát triển cách mạnh mẽ nấc thang năm 1990 với hàng loạt tổ chức có tầm cỡ quốc gia Mĩ, Anh, Úc, New Zealand, Xứ Wales… Vấn đề quan trọng phát triển chương trình giáo dục đào tạo theo NLTH cần phải xác định tiêu chuẩn lực từ đòi hỏi hoạt động nghề nghiệp Chuẩn lực xác định dựa kết phân tích nghề, phân tích chỗ làm việc, chuẩn mực kết đầu trình đào tạo Chính mục tiêu dạy học chương trình Trong đào tạo theo NLTH, tiêu chuẩn theo kết hay đầu (chính NLTH) luôn sử dụng làm sở để lập kế hoạch, thực đánh giá trình kết học tập Đào tạo theo lực thực chứa đựng yếu tố cải cách, thể chỗ gắn chặt chẽ với yêu cầu chỗ làm việc, người sử dụng lao động, ngành kinh tế (gọi chung ngành nghề) Cuối kỷ 20, đào tạo đào tạo theo NLTH trở thành xu phổ biến giáo dục nghề nghiệp giới nhiều nhà khoa học quan tâm Ở Anh có công trình "Thiết kế đào tạo theo lực thực hiện" S Fletcher Ở Úc có công trình "Thiết kế chương trình đào tạo theo lực thực hiện" Bruce Markenzie [20] Tổ chức Lao động giới khuyến cáo đào tạo nghề theo "Mô đun kỹ hành nghề" (MES), biên soạn gần 100 chương trình đào tạo nghề ngắn hạn theo MES, tích hợp lý thuyết thực hành, học xong module, người học cấp chứng để hành nghề [21], nhiều công trình khác 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề dạy học phát triển lực thực hiện nước Khái niệm đào tạo nghề theo module NLTH lần Viện Khoa học Dạy nghề đề cập đến vào năm 1986 Sau đó, đào tạo nghề ngắn hạn theo module kỹ hành nghề NLTH số nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu Tác giả Nguyễn Minh Đường có công trình: " Module kỹ hành nghề - Phương pháp tiếp cận hướng dẫn biên soạn áp dụng" (1993) [6], "Phương pháp đào tạo nghề theo module kỹ hành nghề" (1994) [7], "Đào tạo nghề theo NLTH" (2004) [ 8]; Tác giả Nguyễn Đức Trí có công trình như: "Đào tạo nghề dựa NLTH khái niệm đặc trưng bản" (1995) [17]; "Tiếp cận đào tạo nghề dựa lực thực việc xây dựng tiêu chuẩn nghề (Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ năm 1996) [18] Cũng có số luận án tiến sĩ luận văn thạc sĩ nghiên cứu đào tạo theo NLTH như: Luận án tiến sĩ "Các giải pháp đổi quản lý dạy học thực hành theo tiếp cận NLTH cho sinh viên sư phạm kỹ thuật" Nguyễn Ngọc Hùng (2005) [10]; luận văn thạc sĩ "Đổi dạy học thực hành nghề kỹ thuật điện trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt may thời trang Hà Nội theo NLTH" Vũ Văn Thảo, v.v Trong năm gần đây, việc áp dụng tiếp cận NLTH vào đào tạo nghề tạo chuyển biến tích cực chất lượng đào tạo, nhiên qua cho thấy đội ngũ giáo viên dạy nghề (GVDN) nhiều hạn chế, bất cập việc thiết kế dạy học Kết điều tra, khảo sát 180 GVDN tác giả trường cao đẳng KT – KT Thái Nguyên cho thấy: Việc thiết kế dạy học (soạn giáo án) thiếu tính khoa học, túy dựa nội dung dạy học, giáo viên quan tâm đến việc xác định mục tiêu dạy học phân tích dạy học (chiếm 21,25%) Giáo án tài liệu liệt kê lại dàn nội dung chính, kèm theo tên phương pháp giảng dạy mà giáo viên (GV) chọn cảm thấy nên chọn, hoạt động học tiêu chí phải đạt hoạt động học Sự phân bố nội dung, thời gian chưa hợp lý phần hướng dẫn thực hành Còn số GV xác định không mục tiêu dạy học, nhầm lẫn mục tiêu dạy mục tiêu học, mục tiêu yêu cầu; chưa nắm vững phương pháp dạy học (PPDH), nên lựa chọn phương pháp không phù hợp với nội dung dạy học đối tượng học (chiếm 27,5 %) Như vậy, thấy dạy học theo NLTH nước ta chưa phổ biến sâu rộng trường dạy nghề, học phần, module đào tạo nghề gặp khó khăn Đó lí tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu dạy học module thực hành tiện theo NLTH 1.1.3 Giáo dục dạy nghề Hoạt động giáo dục phận đời sống xã hội Từ xã hội loài người xuất hiện, hệ loài người gắn bó, kết hợp với tất lĩnh vực hoạt động sáng tạo : kinh tế, văn hoá, trị giáo dục…Hoạt động giáo dục (dạy học giáo dục) luôn phát triển không ngừng đổi mới, nâng cao dần với phát triển tiến xã hội loài người Theo tổng kết UNESCO, 50 năm qua giáo dục “ trở thành nhân tố then chốt phát triển cách thực ba chức kinh tế, khoa học văn hoá” mà cụ thể đào tạo đội ngũ lao động lành nghề, đội ngũ nhà trí thức tham gia có hiệu vào “cách mạng trí tuệ” – động lực ngành kinh tế; đào tạo nên hệ công dân “bắt rễ văn hoá họ có ý thức hội nhập với văn hoá khác tiến xã hội nói chung” Mặt khác, giáo dục không ngừng thích nghi với thay đổi xã hội; đồng thời thực sứ mệnh chuyển giao thành tựu văn hoá xã hội loài người từ hệ đến hệ khác, từ hệ trước đến hệ sau Trong giai đoạn nay, đất nước ta gia nhập WTO việc nâng cao chất lượng đào tạo nói chung đào tạo nghề nói riêng mục tiêu hàng đầu ngành giáo dục, tổ chức, sở đào tạo tiến tới nâng cao vị xã hội Giáo dục nói chung đào tạo nghề nói riêng không dừng lại việc tạo nguồn nhân lực đáp ứng cho nhu cầu nước mà trình tạo sản phẩm mang tính cạnh tranh sở đào tạo, cung ứng nhu cầu thị trường lao động 1.1.4 Nhu cầu đào tạo nghề Việt Nam hướng tới mục tiêu trở thành nước công nghiệp hóa vào năm 2020 Đào tạo nghề (TVET) đóng vai trò trung tâm mục tiêu này: nhu cầu lao động lành nghề tăng đặn kinh tế đất nước tiếp tục tăng trưởng yêu cầu tăng khả cạnh tranh khu vực toàn cầu Hiện tại, Việt Nam thiếu công nhân lành nghề kỹ thuật viên đào tạo thực tế, có khoảng 1,4 triệu người gia nhập thị trường lao động năm Chỉ khoảng 27% lao động đào tạo phù hợp với công việc họ đảm nhiệm, 15% hoàn thành đào tạo nghề thức Do đó, Chính phủ Việt Nam coi hoạt động đào tạo nghề thúc đẩy việc làm trọng tâm mục tiêu phát triển Theo kế hoạch, đến năm 2020, số lượng công nhân lành nghề đào tạo chiếm 55% lực lượng lao động, so với số 30%, 30% hoàn thành thành công chương trình đào tạo nghề trung cao cấp Đồng thời, với mong muốn điều chỉnh hoạt động đào tạo nghề cho phù hợp với nhu cầu cộng đồng doanh nghiệp, phủ thúc đẩy việc mở rộng đào tạo nghề cải tiến chất lượng đào tạo theo định hướng nhu cầu Nhiệm vụ nhà trường là: Đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật chất lượng cao, đáp ứng đòi hỏi khắt khe thị trường lao động nước, nhằm thoả mãn nhu cầu học nghề gắn với việc làm người dân phát triển cộng đồng; Thực nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao tiến KHCN, hội nhập khu vực quốc tế Góp phần vào phát triển kinh tế xã hội địa phương nghiệp CNH – HĐH đất nước 1.1.5 Hoạt động học tâm lý học sinh nghề Để chọn nghề không phù hợp với lực, sở trường thân mà đáp ứng yêu cầu nghề thị trường lao động chuyện đơn giản, với bạn trẻ ngồi ghế nhà trường với vốn hiểu biết hạn chế Thực tế thời gian qua cho thấy, việc chọn nghề học sinh trung học phổ thông nhiều bất cập, nhiều em có quan niệm chọn nghề đào tạo bậc học đại học, đường để thành công, có địa vị cao xã hội Số khác lại lấy đánh giá, phán xét thiếu dư luận xã hội để lựa chọn nghề mà không cần quan tâm có phù hợp với nghề hay không Vậy đâu nguyên nhân trạng này? Biện pháp cải thiện thực trạng đó? Câu trả lời có lời giải tìm hiểu phân tích đặc điểm tâm lý điều khiển họat động chọn nghề học sinh mối liên quan tới yếu tố ảnh hưởng khác gia đình, nhà trường, xã hội Vì thế, việc nghiên cứu đặc điểm tâm lý họat động chọn nghề học sinh đề xuất biện pháp tác động tâm lý tới họat động việc làm cấp bách cần thiết ý nghĩa mặt lý luận mà có ý nghĩa thiết thực việc tổ chức họat động hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông , giúp em lựa chọn nghề, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng, lực thân nhu cầu thị trường lao động Phần lớn sinh viên học nghề em không đỗ kỳ thi đại học, không học vài năm, học gia đình yêu cầu Ngoài mang tâm lý học nghề nên nhiều sinh viên chưa tâm vào việc học tập Do việc đảm bảo đào tạo cho chất lượng đồng thách thức không nhỏ cho sở đào tạo 10 Câu Các phương pháp dạy học sau thầy cô áp dụng mức độ nào? (Đánh dấu x vào ô thích hợp điền vào chỗ trống) Thường Phương pháp xuyên Không thường xuyên Không dùng 3.1 Phương pháp thuyết trình 3.2 Phương pháp dạy học trực quan 3.3 Phương pháp vấn đáp 3.4 Phương pháp dạy học nhóm 3.5 Dạy học theo NLTH 3.6 Những phương pháp khác: (xin nêu rõ) …………………………………………… Câu Thầy cô cho biết ý kiến đánh giá tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học trường Cao đẳng công nghiệp Thái Nguyên? (Đánh dấu x vào ô thích hợp) 4.1 Rất quan trọng 4.2 Quan trọng 4.3 Ít quan trọng 4.4 Không quan trọng 4.5 Ý kiến khác………………………………………………… Câu Theo thầy cô, biện pháp phát triển lực thực cho HS trường nghề? (Đánh dấu x vào ô thích hợp nhất) 5.1 Thiết kế học với logic hợp lý 5.2 Sử dụng phương pháp dạy học phù hợp 5.3 Tăng cường sử dụng phương tiện thiết bị dạy học 5.4 Yêu cầu HS nhận xét lời giải người khác 5.5 Tăng cường tập tạo điều kiện cho HS thực hành nhiều 5.6 Những biện pháp khác: (xin nêu rõ) ………………………………………… 76 ………………………………………… Câu Trong trình giảng dạy Module Tiện bản, thầy cô sử dụng biện pháp để phát triển lực thực choHS? (Đánh dấu x vào ô thích hợp nhất) 6.1 Thiết kế học cách logic hợp lý 6.2 Sử dụng phương pháp dạy học tích cực 6.3 Yêu cầu học sinh nhận xét lời giải người khác 6.4 Thay đổi mức độ yêu cầu tập 6.5 Tăng cường sử dụng thiết bị phương tiện dạy học 6.6 Những biện pháp khác: (xin nêu rõ) ………………………………………………………………… Câu Để chuẩn bị cho dạy lớp, thầy cô áp dụng việc sau mức độ nào? (Đánh dấu x vào ô thích hợp điền vào chỗ trống) Thường Phương pháp xuyên 7.1 Nghiên cứu sách giáo khoa sách giáo viên 7.2 Đọc sách tài liệu chuyên ngành có liên quan đến nội dung dạy 7.3 Tham khảo ý kiến đồng nghiệp kế hoạch dạy 7.4 Cập nhật kiến thức công nghệ Hàn liên quan đến nội dung dạy qua mạng internet 7.5 Tìm hiểu chuẩn bị phương tiện trực quan có để hỗ trợ cho dạy 7.6 Những phương pháp khác: (xin nêu rõ) ………………………………………… 77 Không thường xuyên Không dùng Câu Theo thầy cô, dạy học Module Tiện theo định hướng phát triển lực thực gặp thuận lợi khó khăn gì? (xin nêu rõ) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 78 Phụ lục2: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH Họ tên HS: …………………………………………… Trường: ……………………………………………………… Lớp: …………………………………………………………… Tỉnh (Thành phố): …………………………………………… Để tìm hiểu thực trạng hoạt động học Module Tiện trình độ trung cấp nghề, mong nhận ý kiến em vấn đề đưa Mọi ý kiến không nhằm mục đích đánh giá em không phương hại đến quyền lợi cá nhân em, mong em đưa ý kiến trung thực Xin trân trọng cảm ơn! Câu Trước lên lớp, em chuẩn bị nào? (Đánh dấu x vào ô thích hợp nhất) Nội dung khảo sát 1.1 Không chuẩn bị 1.2 Đọc qua cũ xem qua 1.3 Học cũ nghiên cứu cẩn thận 1.4 Chỉ chuẩn bị giáo viên nhắc trước 1.5 Chỉ nghiên cứu Câu Em nghe giảng lớp nào? (Đánh dấu x vào ô thích hợp nhất) Nội dung khảo sát 2.1 Không nghe giảng 2.2 Chỉ tập trung tìm khác nội dung sách giáo khoa nội dung giáo viên giảng 2.3 Chú ý nghe giảng không ghi 2.4 Chú ý nghe giảng, ghi đánh dấu nội dung quan trọng 79 Câu Trong học, thầy cô đặt câu hỏi tập, em thường làm việc sau mức độ nào? (Đánh dấu x vào ô tương ứng với nội dung hỏi) Thường Nội dung khảo sát xuyên Không thường xuyên Không có 3.1 Tập trung suy nghĩ để tìm lời giải cho câu hỏi tập xung phong trả lời 3.2 Trao đổi với bạn, nhóm bạn để tìm câu trả lời tốt 3.3 Chờ câu trả lời từ phía bạn giáo viên 3.4 Làm việc riêng Câu Em thường sử dụng tài liệu học nào? (Đánh dấu x vào ô tương ứng với nội dung hỏi) Thường Nội dung khảo sát xuyên Không thường xuyên Không có 4.1 Sách công nghệ kỹ thuật Tiện 4.2 Giáo trình Tiện 4.3 Vở ghi chép lớp Câu Các em thường sử dụng hình thức học sau nào? (Đánh dấu x vào ô tương ứng với nội dung hỏi) Thường Nội dung khảo sát xuyên 5.1 Học theo ghi 5.2 Trao đổi với bạn vấn đề 80 Không thường xuyên Không có học 5.3 Đánh dấu chỗ chưa hiểu nghe giảng 5.4 Đọc nhà trước đến lớp 5.5 Chuẩn bị câu hỏi ý kiến xây dựng 5.6 Chủ động ôn tập, hệ thống hóa kiến thức Câu Với chủ đề (nội dung) liên quan đến thực tế mà giáo viên yêu cầu thực hiện, em thường sưu tập thông tin từ nguồn tài liệu nào? (Đánh dấu x vào ô tương ứng với nội dung hỏi) Thường Nội dung khảo sát xuyên Không thường xuyên Không có 6.1 Sách giáo khoa 6.2 Các tài liệu tham khảo 6.3 Tìm hiểu thực tế địa phương 6.4 Tìm hiểu internet Câu Em có thường học theo phương pháp dạy học sau đây? (Đánh dấu x vào ô tương ứng với nội dung hỏi) Thường Nội dung khảo sát xuyên 7.1 Phương pháp dạy học nhóm 7.2 Phương pháp dạy học dự án 7.3 Phương pháp dạy học có sử dụng vật mẫu, vật thật, thiết bị thực hành 7.4 Phương pháp dạy học có sử dụng giáo án điện tử 81 Không thường xuyên Không có Câu Trong học thực hành, em học nào? (Đánh dấu x vào ô tương ứng với nội dung hỏi) Thường Nội dung khảo sát xuyên Không thường xuyên Không có 8.1 Trực tiếp tham gia thực hành 8.2 Không trực tiếp làm mà xem bạn khác làm 8.3 Tích cực trao đổi thảo luận với bạn nhóm hoàn thành nội dung thực hành Phụ lục 3: NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH MODULE TIỆN CƠ BẢN TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ Bài 1: Vận hành bảo dưỡng máy tiện vạn Mục tiêu bài: Trình bày đầy đủ cấu tạo, công dụng, nguyên lý hoạt động phận máy tiện vạn Nêu rõ đặc tính kỹ thuật ảnh hưởng yếu tố khác tới trình tiện Vận hành máy tiện thành thạo, quy trình, nội quy chăm sóc bảo dưỡng máy Nội dung bài: Thời gian: 24 h (LT:04 h, TH:20 )h 1.1 Khái niệm gia công tiện máy tiện Thời gian:6 82 vạn 1.2 Vận hành máy tiện Thời gian:12 1.3 Chăm sóc máy biện pháp an toàn sử Thời gian:6 dụng máy tiện Bài 2: Sử dụng loại đồ gá thông dụng Mục tiêu bài: - Trình bày đầy đủ công dụng, phân loại, yêu cầu đồ gá, giải thích nguyên tắc định vị điểm phân tích định vị trường hợp gá lắp phôi máy tiện,phay, bào - Trình bày đầy đủ nguyên tắc kẹp chặt chi tiết cấu kẹp chặt, loại chuẩn, nguyên tắc chọn chuẩn vận dụng vào việc sử dụng loại đồ gá thông dụng máy tiện - Sử dụng thành thạo loại đồ gá thông dụng quy trình nội quy Nội dung bài: Thời gian: 30 h (LT:12 h, TH:18 )h 2.1 Khái niệm, phân loại đồ gá Thời gian:4 2.2 Định vị kẹp chặt chi tiết gia công Thời gian:6 2.3 Phân tích định vị số trường hợp gá lắp Thời gian:2 thông thường 2.4 Chuẩn chọn chuẩn Thời gian:4 2.5 Cấu tạo, công dụng cách sử dụng mâm cặp Thời gian:6 vấu 2.6 Cấu tạo, công dụng cách sử dụng mâm cặp Thời gian:3 vấu 2.7 Cấu tạo, công dụng mũi tâm, lỗ tâm, tốc cặp Thời gian:3 2.8 Cấu tạo, công dụng cách sử dụng loại giá Thời gian:2 83 đỡ Bài 3: Sử dụng loại dụng cụ đo kiểm Mục tiêu bài: - Trình bày đầy đủ cấu tạo ,công dụng, nguyên lí làm việc, phân loại loại dụng cụ đo kiểm - Trình bày đầy đủ cách sủ dụng loại dụng cụ đo - Biết cách bảo dưỡng, bảo quản dụng cụ đo Nội dung bài: Thời gian: 12 h (LT:04 h, TH:08 )h 3.1 Sử dụng thước cặp loại Thời gian:4 3.2 Sử dụng pam me đo ngoài, đo Thời gian:3 3.3 Sử dụng thước Thời gian:1 3.4 Sử dụng đồng hồ so Thời gian:1 3.5 Sử dụng thước cặp pan me điện tử Thời gian:1 3.6 Sử dụng com pa, thước đo góc Thời gian:1 3.7 Cách bảo dưỡng, bảo quản dụng cụ đo kiểm Thời gian:1 Bài 4: Đặc điểm trình cắt tiện Mục tiêu bài: Phân tích rõ biến dạng kim loại cắt, lực cắt, ảnh hưởng lực cắt Trình bày tượng rung động nhiệt phát sinh trình cắt Nhận dạng biến dạng, rung động, nhiệt kim loại trình cắt để lựa chọn công nghệ gia công phù hợp Nội dung bài: Thời gian: 12 h (LT:06 h, TH:06 )h 84 4.1 Bản chất trình cắt gọt kim loại 4.2 Lực công suất cắt gọt 4.3 Hiện tượng rung động cắt gọt 4.4 Nhiệt phát sinh trình cắt gọt 4.5 Nhận dạng biến dạng, rung động, nhiệt Thời gian:2 Thời gian:4 Thời gian:2 Thời gian:2 Thời gian:2 kim loại trình cắt Bài 5: Dao tiện Mục tiêu bài: Xác định đầy đủ thông số hình học, yếu tố hợp thành đầu dao tiện đặc điểm lưỡi cắt Nhận dạng xác góc dao tiện Nội dung bài: Thời gian: 30 h (LT:16 h, TH:14 )h 5.1 Các phận chủ yếu dao tiện Thời gian:8 5.2 Các bề mặt dùng để xác định góc dao Thời gian:4 5.3 Các góc dao tiện Thời gian:12 5.4 Các yêu cầu vật liệu làm dao Thời gian:4 5.5 Các loại vật liệu làm dao thường dùng Thời gian:2 Bài 6: Phân loại dao tiện Mục tiêu bài: - Xác định đầy đủ thông số hình học, yếu tố hợp thành đầu dao tiện đặc điểm lưỡi cắt - Nhận dạng xác góc dao tiện Nội dung bài: Thời gian: 06 h (LT:03 h, TH:03 )h 6.1 Phân loại dao dựa vào hướng tiến dao Thời gian:1 6.2 Phân loại dao dựa vào hình dáng dao Thời gian:1 6.3 Phân loại dao dựa vào công dụng dao Thời gian:1 85 6.4 Phân loại dao dựa vào kết cấu dao 6.5 Nhận dạng loại dao tiện Bài 7: Mài dao tiện Thời gian:1 Thời gian:2 Mục tiêu bài: Trình bày phương pháp mài dao tiện máy mài đá Thực quy tắc an toàn sử dụng máy mài đá mài dao tiện yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an toàn Nội dung bài: Thời gian: 30 h (LT:02 h, TH:28 )h 7.1 Quy tắc an toàn sử dụng máy mài đá Thời gian:2 7.2 Phương pháp mài dao tiện Thời gian:2 7.3 Các bước thực mài dao tiện Thời gian:24 Bài 8: Khái niệm chế độ cắt tiện Mục tiêu bài: Trình bày đầy đủ yếu tố chế độ cắt tiện Tra bảng, chọn tốc độ cắt, lượng chạy dao, chiều sâu cắt Nội dung bài: Thời gian: 06 h (LT:05 h, TH:01 )h 8.1 Các yếu tố chế độ cắt tiện Thời gian:2 8.2 Chọn chế độ cắt Thời gian:1 8.3 Tính toán chế độ cắt Thời gian:1 8.4 Tra bảng chế độ căt Thời gian:2 86 Bài 9: Tiện trụ trơn ngắn gá mâm cặp ba vấu tự định tâm Mục tiêu bài: - Trình bày yêu cầu kỹ thuật mặt trụ ngắn yêu cầu khác - Tiện trụ trơn ngắn gá mâm cặp vấu tự định tâm trình tự, đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian an toàn Nội dung bài: Thời gian: 24 h (LT:02 h, TH:22 )h 9.1 Yêu cầu kỹ thuật trụ trơn Thời gian:1 9.2 Phương pháp tiện trụ trơn ngắn gá mâm cặp Thời gian:1 9.3 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân cách khắc Thời gian:1 phục 9.4 Các bước tiến hành tiện trụ trơn Thời gian:21 Bài 10: Tiện mặt đầu khoan lỗ tâm Mục tiêu bài: - Trình bày đầy đủ yêu cầu kỹ thuật mặt đầu, lỗ tâm - Nhận dạng đươc loại lỗ tâm giải thích rõ công dụng chúng - Tiện mặt đầu khoan lỗ tâm đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian an toàn Nội dung bài: Thời gian: 24 h (LT:02 h, TH:22 )h 10.1 Yêu cầu kỹ thuật mặt đầu lỗ tâm Thời gian:1 10.2 Phương pháp tiện mặt đầu khoan loại Thời gian:1 lỗ tâm 10.3 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân cách Thời gian:1 khắc phục 10.4 Các bước tiến hành tiện mặt đầu khoan lỗ Thời gian:21 tâm Bài 11: Tiện trụ bậc ngắn gá mâm cặp Mục tiêu bài: 87 Trình bày đầy đủ yêu cầu kỹ thuật phương pháp điều chỉnh máy để tiện trụ bậc ngắn gá mâm cặp Tiện trụ bậc gá mâm cặp quy trình, yêu cầu kỹ thuật, thời gian an toàn Nội dung bài: Thời gian: 18 h (LT:01 h, TH:17 )h 11.1 Yêu cầu kỹ thuật trụ bậc Thời gian:1 11.2 Phương pháp tiện trụ bậc Thời gian:1 11.3 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân cách khắc Thời gian:1 phục 11.4 Các bước tiến Thời gian:15 Bài 12: Tiện rãnh cắt đứt Mục tiêu bài: Trình bày đầy đủ yêu cầu kỹ thuật bề mặt cắt rãnh cắt chi tiết gia công Tiện loại rãnh vuông, rãnh tròn, rãnh hình thang cắt đứt chi tiết quy trình, yêu cầu kỹ thuật, thời gian quy định an toàn Nội dung bài: Thời gian: 24 h (LT:01 h, TH:23 )h 12.1 Yêu cầu kỹ thuật bề mặt cắt rãnh cắt Thời gian:1 12.2 Phương pháp tiện rãnh cắt đứt Thời gian:1 12.3 Xác định dạng sai hỏng, nguyên nhân Thời gian:1 cách khắc phục 12.4 Các bước tiến hành Thời gian:21 88 MỤC LỤC Bảng 1.1 Nhận thức giáo viên tầm quan trọng .27 Bảng 1.2 Thực trạng mức độ sử dụng phương pháp dạy học .28 Bảng 2.1 Chương trình module Tiên 33 Bảng 3.1 Danh sách tổng hợp lớp thực nghiêm đối chứng 61 Bảng 3.2 Bảng phân phối xác suất Fi .63 Bảng 3.3 Bảng tần suất fi (%) .63 Bảng 3.4 Bảng tần số hội tụ tiến fa (%) 63 Bảng 3.5 Cơ sở tính toán phương sai lớp đối chứng 66 Bảng 3.6 Cơ sở tính toán phương sai lớp thực nghiêm 66 Bảng 3.7 Bảng so sánh .67 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nhận thức giáo viên tầm quan trọng .27 Bảng 1.2 Thực trạng mức độ sử dụng phương pháp dạy học .28 Bảng 2.1 Chương trình module Tiên 33 Bảng 3.1 Danh sách tổng hợp lớp thực nghiêm đối chứng 61 Bảng 3.2 Bảng phân phối xác suất Fi .63 Bảng 3.3 Bảng tần suất fi (%) .63 Bảng 3.4 Bảng tần số hội tụ tiến fa (%) 63 Bảng 3.5 Cơ sở tính toán phương sai lớp đối chứng 66 Bảng 3.6 Cơ sở tính toán phương sai lớp thực nghiêm 66 Bảng 3.7 Bảng so sánh .67 [...]... nguyên nhân của thực trạng việc dạy học module thực hành tiện theo NLTH từ đó đi đến kết luận: Dạy học modul thực hành tiện trình độ trung cấp nghề tại trường Cao Đẳng KT –KT Thái Nguyên theo NLTH là có cơ sở thực tiễn và phù hợp với yêu cầu của nhà trường 30 CHƯƠNG II CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC MODULE TIỆN CƠ BẢN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HIỆN 2.1 KHÁI QUÁT VỀ MODULE TIỆN CƠ BẢN TRONG CHƯƠNG... lượng dạy học 1.4 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH DẠY HỌC MODULE THỰC HÀNH NGHỀ TIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT THÁI NGUYÊN 1.4.1 Sơ lược về quá trình dạy học module Tiện cơ bản - Module Tiện cơ bản là môn học trong chương trình đào tạo cho các HS chuyên ngành tiện ( Cắt gọt kim loại ) HS được học module sau khi được học các môn học cơ sở như vẽ kĩ thuật, cơ kĩ thuật, vật liệu cơ khí…Trước đây HS được học. .. nghĩa khái niệm năng lực không hề đơn giản Tuy nhiên, có thể hiểu năng lực là tổng hợp các kiến thức, kĩ năng, thái độ đủ để thực hiện một nhiệm vụ, một hoạt động nào đó đạt được kết quả 1.2.2 Năng lực thực hiện Khái niệm về năng lực thực hiện: Năng lực thực hiện (NLTH) là một thuật ngữ được dùng trong đào tạo, đặc biệt là trong đào tạo nghề Năng lực thực hiện” hay Năng lực hành nghề trong một số... 14 - Dạy học phải đi trước sự phát triển Dạy học phải tiến hành trong điều kiện dự kiến được mức độ phát triển của học sinh cao hơn hiện tại Dạy học không bị động chờ sự phát triển, mà ngược lại thúc đẩy sự phát triển các chức năng tâm lí L.X.Vưgôtxki đã nhận định: Dạy học chỉ tốt khi đi trước sự phát triển Việc dạy học phải “Khêu gợi hàng loạt các chức năng đang ở giai đoạn chín muồi, nằm trong. .. với dạy nghề là mỗi người học cần có đủ phương tiện, thiết bị cần thiết để có thể học tập, đặc biệt là để thực hiện từng công việc của nghề cho đến khi thành thạo Nói một cách khác, dạy nghề không thể "dạy chay" Nguyên tắc cơ bản này cũng đòi hỏi phải phân hóa trong dạy học, dạy học theo nhóm nhỏ và tiến tới cá thể hóa trong dạy học 17 f) Đánh giá kết quả học tập theo NLTH Nguyên tắc này đòi hỏi dạy học. .. kiện để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội Để có cơ sở thực tiễn cho việc vận dụng dạy học thực hành tiện module tiện cơ bản theo NLTH, trong chương này tác giả đã phân tích đặc điểm về module thực hành tiện cũng như điều kiện về giáo viên, cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng và nhân lực của trường Cao Đẳng KT –KT Thái Nguyên Tác giả cũng đã đánh giá thực trạng về áp dụng các phương pháp dạy ở... định hướng kết quả đầu ra, một công cụ để thực hiện giáo dục định hướng điều khiển đầu ra Trong chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực, mục tiêu dạy học được mô tả thông qua các năng lực cần hình thành Ở mỗi nội dung của môn học, mỗi nội dung và hoạt động cơ bản được liên kết với nhau nhằm hình thành các năng lực cho người học Để mô tả năng lực người học, người ta thường dùng các động từ chỉ... của nghề Mặt khác, dạy học cũng phải chuyển từ dạy học theo môn học sang dạy học theo NLTH từng công việc của nghề d) Quan tâm đến kết quả cuối cùng, ít quan tâm đến thời gian Trong dạy học theo NLTH, người ta quan tâm đến kết quả mà người học cần đạt được, kết quả cuối cùng là năng lực cần thiết mà mà người học cần có để làm thành thạo từng công việc của nghề Tùy thuộc vào điều kiện dạy học và năng lực. .. thiết bị kĩ thuật trong dạy thực hành, …), các phương tiện kĩ thuật dạy học (máy chiếu đa phương tiện, máy vi tính, …) Để tăng cường cơ sở vật chất cho môn học, GV bộ môn Tiện có thể đề xuất mua một số thiết bị dạy học để phục vụ cho bài dạy như máy quay phim, 20 máy ảnh hoặc khuyến khích người học tham khảo một số thiết bị, hình ảnh trên mạng … Ví dụ: Trong các bài của module tiện cơ bản có những bài... trình dạy học theo NLTH GV cần được bồi dưỡng để vừa có thể dạy lý thuyết vừa dạy thực hành theo NLTH c) Phương tiện và cơ sở vật chất: Trong dạy học theo NLTH, điều kiện phương tiện, trang thiết bị dạy học là yếu tố rất quan trọng, không thể thiếu để người học có thể học theo NLTH và góp phần nâng cao chất lượng dạy học Với mỗi nội dung của môn học, GV sẽ sử dụng các phương tiện và trang bị dạy học ... hc sinh c trao i, tranh lun; to cho hc sinh cú hng thỳ hc tp, yờu thớch mụn hc d Tng cng giao nhim v, t chc cho hc sinh hot ng iu c bit chỳ ý nht dy hc theo nh hng phỏt trin nng lc cho hc sinh. .. hỡnh.Vi mi bi giao 39 cho hc sinh, giỏo viờn cn kim tra bi v nh ca hc sinh v ch rừ nhng sai sút ca hc sinh Giỏo viờn t chc rỳt kinh nghim v hng dn hc sinh sa sai Trong trng hp hc sinh cha cú k nng... ghep Trong phn v k thut v dung sai lp ghộp, trung vo hỡnh thnh v phỏt trin nng lc c v lp bn v phỏt trin nng lc c v lp bn v k thut cho hc sinh, giỏo viờn cn hng dn cỏch lm, xõy dng bi cho hc sinh

Ngày đăng: 12/04/2016, 08:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan