Thiết kế và sử dụng TCHT nhằm phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ 5 6 tuổi trong hoạt động khám phá môi trường xung quanh

131 947 1
Thiết kế và sử dụng TCHT nhằm phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ 5  6 tuổi trong hoạt động khám phá môi trường xung quanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn của vấn đề phát triển khả năng KQH cho trẻ mầm non, thiết kế và sử dụng một số TCHT nhằm phát triển khả năng KQH cho trẻ 5 6 tuổi trong hoạt động KPMTXQ. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình phát triển khả năng KQH cho trẻ 5 – 6 tuổi trong hoạt động KPMTXQ ở trường mầm non. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Quy trình thiết kế và sử dụng TCHT nhằm phát triển khả năng KQH cho trẻ 5 6 tuổi trong hoạt động KPMTXQ. 4. Giả thuyết khoa học Việc thiết kế và sử dụng TCHT nhằm phát triển khả năng KQH cho trẻ 5 – 6 tuổi trong hoạt động KPMTXQ chưa được GVMN quan tâm. Đó là một nguyên nhân cơ bản làm cho khả năng KQH của trẻ còn hạn chế. Nếu thiết kế được những TCHT hấp dẫn, đòi hỏi trẻ phải giải quyết được nhiệm vụ chơi mang tính khái quát, phù hợp với nội dung hoạt động khám phá, phù hợp với khả năng của trẻ và sử dụng một cách hợp lí những TC này trong hoạt động KPMTXQ sẽ nâng cao được khả năng KQH cho trẻ.

LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn TS Đinh Văn Vang người tận tình dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục Mầm non, Ban giám hiệu, phòng Quản lý khoa học, Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Ban giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Huế, Ban chủ nhiệm Khoa Giáo dục Mầm non quý thầy cô giáo, anh, chị, bạn bè đồng nghiệp động viên, tạo điều kiện để tơi tâm hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu Ban giám hiệu, tập thể cô giáo, cháu lớp mẫu giáo lớn A1 A2 trường mầm non Phú Cát thành phố Huế tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả tiến hành nghiên cứu thực trạng thực nghiệm để hoàn thành luận văn Tập thể lớp Cao học Giáo dục Mầm non K22 ln u thương, đồn kết, giúp đỡ học tập sống Đặc biệt xin cảm ơn gia đình hết lịng giúp đỡ, động viên khích lệ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thiều Dạ Hương MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Từ viết tắt CS – GD ĐC GVMN Từ viết đầy đủ Chăm sóc giáo dục Đối chứng Giáo viên mầm non HĐ KPMTXQ KQH MG MGL MN Hoạt động Khám phá môi trường xung quanh Khái quát hóa Mẫu giáo Mẫu giáo lớn Mầm non SP TC TCHT TN TP TTCNT Sư phạm Trò chơi Trò chơi học tập Thực nghiệm Thành phố Tính tích cực nhận thức MỤC LỤC Do “khả KQH trẻ tiềm trẻ dùng trí óc để thực hành động khái qt hóa”[25] Hoặc “Khả KQH trẻ MG – tuổi hành động KQH xuất trẻ điều kiện định” [28] 18 Bảng 2.1 Mức độ quan trọng việc thiết kế sử dụng TCHT nhằm phát triển khả KQH cho trẻ – tuổi HĐ KPMTXQ 54 (xét theo trình độ đào tạo) 54 Trình độ 54 đào tạo 54 Mức độ quan trọng .54 Rất quan trọng .54 Quan trọng 54 Bình thường 54 Không quan trọng 54 Đại học SPMN 54 31 54 31 54 12 54 12 54 54 54 54 54 Cao đẳng SPMN .54 23 54 23 54 14 54 14 54 54 54 54 54 Trung cấp SPMN 54 54 54 54 54 54 54 54 54 Không qua đào tạo 54 54 54 54 54 54 54 54 54 Bảng 2.2 Mức độ sử dụng TCHT tổ chức hoạt động học 61 trường MN 61 Bảng 2.3 Những thời điểm GV sử dụng TCHT nhằm phát triển khả KQH HĐ KPMTXQ 62 Bảng 2.4 Mức độ sử dụng TCHT vào thời điểm tổ chức 62 HĐ KPMTXQ 62 Bảng 2.5: Mức độ sử dụng loại TCHT sử dụng để phát triển khả KQH cho trẻ - tuổi HĐ KPMTXQ 63 Bảng 2.6 Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu thiết kế sử dụng TCHT nhằm phát triển KN KQH cho trẻ HĐ KPMTXQ .69 Bảng 2.7 Mức độ khả KQH lớp - tuổi TP Huế 74 Bảng 2.8 Mức độ khả KQH trẻ - tuổi TP Huế tập đo 77 Ví dụ: Cơ u cầu tìm bạn để có số lượng Ví dụ thẻ trẻ có cua phải tìm bạn có thẻ cua 94 Ví dụ: Cơ u cầu tìm bạn để có số lượng Ví dụ thẻ trẻ có cua phải tìm bạn có thẻ cua 96 Bảng 3.1: Mức độ tích cực nhận thức trẻ nhóm TN tham gia TCHT 106 thực nghiệm 106 Bảng 3.2: Kiểm định khác biệt MĐ phát triển khả KQH trẻ 5-6 HĐ KPMTXQ nhóm TN ĐC trước TN .108 Bảng 3.3: MĐ phát triển khả KQH trẻ 5-6 tuổi HĐ KPMTXQ nhóm TN trước sau TN 108 Bảng 3.4 MĐ phát triển khả KQH trẻ 5-6 tuổi HĐ KPMTXQ nhóm ĐC trước sau TN 111 Bảng 3.5 MĐ phát triển khả KQH trẻ 5-6 tuổi HĐ KPMTXQ nhóm TN ĐC sau TN 114 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Do “khả KQH trẻ tiềm trẻ dùng trí óc để thực hành động khái quát hóa”[25] Hoặc “Khả KQH trẻ MG – tuổi hành động KQH xuất trẻ điều kiện định” [28] 18 Bảng 2.1 Mức độ quan trọng việc thiết kế sử dụng TCHT nhằm phát triển khả KQH cho trẻ – tuổi HĐ KPMTXQ 54 (xét theo trình độ đào tạo) 54 Trình độ 54 đào tạo 54 Mức độ quan trọng .54 Rất quan trọng .54 Quan trọng 54 Bình thường 54 Không quan trọng 54 Đại học SPMN 54 31 54 31 54 12 54 12 54 54 54 54 54 Cao đẳng SPMN .54 23 54 23 54 14 54 14 54 54 54 54 54 Trung cấp SPMN 54 54 54 54 54 54 54 54 54 Không qua đào tạo 54 54 54 54 54 54 54 54 54 Bảng 2.2 Mức độ sử dụng TCHT tổ chức hoạt động học 61 trường MN 61 Bảng 2.3 Những thời điểm GV sử dụng TCHT nhằm phát triển khả KQH HĐ KPMTXQ 62 Bảng 2.4 Mức độ sử dụng TCHT vào thời điểm tổ chức 62 HĐ KPMTXQ 62 Bảng 2.5: Mức độ sử dụng loại TCHT sử dụng để phát triển khả KQH cho trẻ - tuổi HĐ KPMTXQ 63 Bảng 2.6 Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu thiết kế sử dụng TCHT nhằm phát triển KN KQH cho trẻ HĐ KPMTXQ .69 Bảng 2.7 Mức độ khả KQH lớp - tuổi TP Huế 74 Bảng 2.8 Mức độ khả KQH trẻ - tuổi TP Huế tập đo 77 Ví dụ: Cơ u cầu tìm bạn để có số lượng Ví dụ thẻ trẻ có cua phải tìm bạn có thẻ cua 94 Ví dụ: Cơ u cầu tìm bạn để có số lượng Ví dụ thẻ trẻ có cua phải tìm bạn có thẻ cua 96 Bảng 3.1: Mức độ tích cực nhận thức trẻ nhóm TN tham gia TCHT 106 thực nghiệm 106 Bảng 3.2: Kiểm định khác biệt MĐ phát triển khả KQH trẻ 5-6 HĐ KPMTXQ nhóm TN ĐC trước TN .108 Bảng 3.3: MĐ phát triển khả KQH trẻ 5-6 tuổi HĐ KPMTXQ nhóm TN trước sau TN 108 Bảng 3.4 MĐ phát triển khả KQH trẻ 5-6 tuổi HĐ KPMTXQ nhóm ĐC trước sau TN 111 Bảng 3.5 MĐ phát triển khả KQH trẻ 5-6 tuổi HĐ KPMTXQ nhóm TN ĐC sau TN 114 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Kết trắc nghiệm lớp MG - tuổi 76 Biểu đồ 3.1 MĐ phát triển khả KQH trẻ 5-6 tuổi HĐ KPMTXQ nhóm TN trước sau TN 110 113 Biểu đồ 3.2 MĐ phát triển khả KQH trẻ 5-6 tuổi HĐ KPMTXQ nhóm ĐC trước sau TN 113 Biểu đồ 3.3 MĐ phát triển khả KQH trẻ 5-6 tuổi HĐ KPMTXQ nhóm TN ĐC sau TN 115 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bàn tư - hoạt động nhận thức bậc cao có người, nhà triết học người Đức G.W Friedrich Hegel khẳng định: “Tư tưởng luôn khái quát, khái quát thuộc tính tư Khái quát nghĩa tư duy.” Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin nay, người quan tâm tới vấn đề tiếp nhận nguồn thông tin, tri thức mà cịn cần phải biết xử lí thơng tin – khái qt hóa (KQH) Để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi người cần phải có tư phát triển Đối với lứa tuổi mầm non - “thời kì vàng” tác động giáo dục, can thiệp hỗ trợ khoa học giúp trẻ phát huy tối đa lực nhận thức nói chung, khả KQH nói riêng Tư trẻ - tuổi có bước phát triển vượt bậc so với độ tuổi trước, xuất kiểu tư trực quan hình tượng - tư trực quan sơ đồ yếu tố kiểu tư logic Điều thể khả thực hành động khái quát hóa, trừu tượng hóa lĩnh hội khái niệm vật, tượng xung quanh trẻ ngày nâng cao (nhanh, nhạy hơn), mở rộng hơn, phong phú phức tạp Đặc biệt, trình phát triển này, khả KQH trẻ bộc lộ rõ nét, tạo sở cho bước tiến sau KQH thao tác tư (có quan hệ chặt chẽ với tư khác), giữ vị trí quan trọng trình lĩnh hội hệ thống biểu tượng chung, ký hiệu, ngôn ngữ khái niệm [9] Năng lực KQH coi số quan trọng để chẩn đốn đánh giá mức độ phát triển trí tuệ trẻ mẫu giáo Khả KQH cao làm phát triển trẻ tính linh hoạt tư duy, nâng cao khả chứng minh, giải thích, lập luận, phán đốn, giải tình huống, vấn đề HĐ nhận thức học tập trường phổ thông sau [28] Từ đó, cách thức này, người tiết kiệm sức lực, thời gian, biết cách khám phá chiếm lĩnh tri thức cách hiệu Vì từ lứa tuổi mầm non, tổ chức, hướng dẫn người lớn giúp trẻ bước bước vững chãi đường phát triển khả KQH Qua kết khảo sát khả KQH trẻ – tuổi TP Huế (chương 2) cho thấy: Kết cho ta thấy, MĐ phát triển khả KQH trẻ - tuổi lớp MGL A1 MGL A2 tương đương ( X TN điểm) = 1,73 điểm , X ĐC = 1,73 Dùng đại lượng kiểm định T thích hợp với độ tin cậy 95% hay a = 0.05 để so sánh khác điểm trung bình cộng nhóm TN nhóm ĐC Ta có kết sau: Bảng 3.2: Kiểm định khác biệt MĐ phát triển khả KQH trẻ 5-6 HĐ KPMTXQ nhóm TN ĐC trước TN Nhóm trẻ SD X T Tα (n = 60 ) 0.18 (α = 0.05) 2.02 TN 1.73 1.73 ĐC 1.73 1.67 Kết cho thấy T < T α nên khác điểm trung bình cộng hai nhóm TN ĐC trước TN khơng có ý nghĩa thống kê Hay nói cách khác MĐ phát triển Khả KQH trẻ hai nhóm TN ĐC tương đương trước tiến hành TN b Sau thực nghiệm *Nhóm TN: Dựa kết đo đầu vào (đã trình bày chương 2) kết đo đầu (sau TN), dùng cơng thức tốn học thống kế (tính tỉ lệ %, tính điểm trung bình cộng, xác định độ lệch chuẩn …) để lượng hóa kế nghiên cứu, thu kết sau: Bảng 3.3: MĐ phát triển khả KQH trẻ 5-6 tuổi HĐ KPMTXQ nhóm TN trước sau TN Nhóm TN MĐ1 Mức độ phát triển khả KQH MĐ2 MĐ3 MĐ4 108 X SD Trước TN Sau TN SL % SL % SL % SL % 10 26.7 14 46.6 16.7 1.73 1.73 0 23.3 15 50.0 26.7 2.03 1.66 Kiểm định khác biệt điểm trung bình cộng (TBC) mức độ khả KQH nhóm TN trước sau TN nhận thấy: T = 4,59 > Tα = 2,02 Điều có nghĩa khác biệt MĐ phát triển khả KQH nhóm TN trước sau TN có ý nghĩa thống kê (xem thêm phụ lục) Như vậy, khẳng định tác động sư phạm việc thiết kế sử dụng TCHT nhằm phát triển khả KQH cho trẻ – tuổi HĐ KPMTXQ mà đề xuất đạt hiệu định, với độ tin cậy (α = 0.05) Từ bảng 3.3 ta thấy rõ thay đổi sau thời gian tiến hành TN Ngay mẫu TN, GVMN hướng dẫn tô chức cho trẻ chơi song kết lại khác MĐ phát triển khả KQH trẻ nhóm TN sau TN tăng lên so với trước TN Từ mức trung bình X = 1.7 điểm tăng lên X = 2.03 điểm Tuy MĐ phát triển khả KQH trẻ MĐ (khá) tỉ lệ đồng hơn, tập trung MĐ MĐ thay tập trung MĐ2 MĐ3 trước TN Điều đáng nói, sau TN, khoảng cách độ chênh lệch khả KQH trẻ giảm từ SD = 1.73 SD = 1.66 Để thấy rõ thay đổi mức độ khả KQH nhóm TN trước sau TN, chung ta quan sát biểu đồ sau: 109 Biểu đồ 3.1 MĐ phát triển khả KQH trẻ 5-6 tuổi HĐ KPMTXQ nhóm TN trước sau TN Qua biểu đồ 3.1, ta nhận thấy thay đổi tỉ lệ % MĐ phát triển khả KQH sau TN so với trước TN rõ rệt Nếu trước TN, mức tốt (MĐ4) trẻ chi chiếm 16.7% sau TN tăng lên chiếm 26.7%, mức (MĐ3) trước thực nghiệm 46,7% sau TN tăng lên chiếm 50%, mức trung bình (MĐ3) giảm từ 26.7% 23.3% yếu (MĐ1) loại bỏ hoàn toàn (0%) so với trước TN 10% Cụ thể, trẻ MĐ1 (yếu) trước TN, hay lúng túng thực thao tác KQH BT nâng cao (bài tập 4,5,6) sau TN, trẻ tự tin thực cách thục Hoặc tập khó (bài tập 8, 9,10) đòi hỏi khả thực hành động KQH thục, trẻ MĐ (khá) trước TN thực BT mà không cần gợi ý, hướng dẫn tỉ mỉ GV trước Ví dụ, trước TN, cháu Minh H thực hành động KQH nêu từ khái quát dễ dàng lúng túng tập đòi hỏi vận dụng tư trực quan sơ đồ (bài tập 9, 10), cần giúp đỡ cô giáo Mức độ khả KQH cháu xếp vào MĐ3 Tuy vậy, trình TN, cháu tiếp xúc nhiều tích cực tham gia TCHT với dạng tập (trò chơi số 8) 110 nên sau TN cháu thực tập khó cách nhẹ nhàng, khơng cịn cần GV định hướng, giúp đỡ trước Sau TN, mức độ khả KQH cháu xếp vào MĐ4 Như vậy, thay đổi khả phát triển khả KQH trẻ nhóm TN trước sau TN khơng q rõ nét song thực nhiệm vụ q trình TN Đó là, nâng cao tỉ lệ tập trung mức độ khả KQH trẻ MĐ3 MĐ4 đồng thời thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức độ khả trẻ nhóm TN *Nhóm ĐC: Dựa kết đo đầu vào (đã trình bày chương 2) kết đo đầu (sau TN), dùng cơng thức tốn học thống kế (tính tỉ lệ %, tính điểm trung bình cộng, xác định độ lệch chuẩn …) để lượng hóa kế nghiên cứu, thu kết sau: Bảng 3.4 MĐ phát triển khả KQH trẻ 5-6 tuổi HĐ KPMTXQ nhóm ĐC trước sau TN Nhóm ĐC Trước TN Sau TN Mức độ phát triển khả KQH MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4 SL % SL % SL % SL % X SD 10 30,0 12 40 20 1,73 1,68 6,7 10 33,3 12 40 20 1,73 1,71 Kiểm định T- student cho thấy, với mức ý nghĩa a = 0.05 (độ tin cậy 95%) T (0.71) < Ta (2.02) nghĩa khác biệt MĐ phát triển khả KQH trẻ nhóm ĐC trước sau TN khơng có ý nghĩa thống kê Trong đó, kiểm định khác biệt nhóm TN trước sau TN T (4.59) > Tα (2.02) (xem thêm phụ lục) Cụ thể, từ bảng 3.4.cho thấy MĐ khả KQH nhóm ĐC trước 111 sau TN có thay đổi khơng rõ nét Thay đổi biểu số điểm cụ thể sau: tỉ lệ trẻ MĐ1 (Yếu) trước TN 10% sau TN giảm xuống 6.7% tỉ lệ MĐ2 (Trung bình) trước TN 30% tăng lên 33,3%.Tỉ lệ trẻ MĐ MĐ4 thay đổi Điều giải thích cho điểm trung bình cộng nhóm ĐC trước sau TN không thay đổi X = 1,73 thay đổi độ lệch chuẩn S không rõ nét Qua cho thấy, khơng tác động thực nghiệm, nhóm ĐC có thay đổi tỉ lệ MĐ khả KQH không đáng kể Quan sát TN chúng tơi nhận thấy nhiều trẻ nhóm ĐC (lớp MGL A2) lung túng thực hành động KQH Khi thực hành động KQH dựa ba dấu hiệu (bài tập 6, 7, 8), tập đòi KQH dựa dấu hiệu chất, đòi hỏi tư phát triển tích cực (bài tập 7, 8, 9), trẻ gặp khó khăn, cần định hướng, giúp đỡ từ GV làm khơng bỏ Ví dụ, cháu Vũ Duy A., trước TN cháu xếp vào MĐ3 (Khá) thực hành động KQH với hướng dẫn GV, sau TN, cháu chưa tự thực đầy đủ xác hành động mà cần có GV giúp đỡ Đây tình trạng chung trẻ nhóm ĐC Duy có trường hợp cháu Mỹ L có thay đổi mức độ phát triển khả KQH từ MĐ1 tăng lên MĐ2 sau TN Lí cháu tâm ghi nhớ hướng dẫn GV tập dễ (1, 2, 3, 4, 5) trước TN sau TN, thực hành động KQH thục không làm tập yêu cầu cao Để thấy rõ thay đổi mức độ phát triển khả KQH nhóm ĐC trước sau TN, xây dựng biểu đồ sau: 112 Biểu đồ 3.2 MĐ phát triển khả KQH trẻ 5-6 tuổi HĐ KPMTXQ nhóm ĐC trước sau TN Qua biểu đồ 3.2 cho thấy, khả KQH trẻ nhóm ĐC trước sau TN tập trung MĐ2 MĐ3; không thấy rõ thay đổi mức độ phát triển khả KQH trẻ sau TN so với trước TN Sự thay đổi không đáng kể mức độ phát triển khả KQH nhóm ĐC trước sau TN, lần khẳng định việc thiết kế sử dụng TCHT nhằm phát triển khả KQH cho trẻ HĐ KPMTXQnói riêng HĐ học nói chung thực quan trọng cần thiết *So sánh mức độ phát triển khả KQH trẻ 5-6 tuổi HĐ KPMTXQ nhóm TN ĐC sau TN Để đảm bảo khách quan, lập bảng so sánh MĐ phát triển khả KQH trẻ nhóm TN nhóm ĐC sau TN để thấy rõ hiệu quà tác động sư phạm đề tài Kết quà cụ thể thể bảng sau: 113 Bảng 3.5 MĐ phát triển khả KQH trẻ 5-6 tuổi HĐ KPMTXQ nhóm TN ĐC sau TN Nhóm sau TN TN ĐC Mức độ phát triển khả KQH MĐ1 MĐ2 MĐ3 MĐ4 SL % SL % SL % SL % 0 23,3 15 50,0 26,7 2,03 1,66 6,7 10 33,3 12 40 20 1,73 1,71 Kiểm định T- student cho thấy, với mức ý nghĩa a = 0.05 (độ tin cậy 95%) T (4.21) > Tα (2.02), điều có nghĩa khác biệt MĐ phát triển khả KQH nhóm TN nhóm ĐC sau TN có ý nghĩa thống kê Từ bảng 3.5 cho thấy sau TN, mức độ khả KQH trẻ nhóm TN cao nhóm ĐC Nếu khả KQH trẻ nhóm ĐC sau TN mức độ Trung bình ( X = 1,73 điểm) khả KQH trẻ nhóm TN sau TN tăng lên mức độ Khá ( X = 2.03 điểm) Xét mức độ khả KQH trẻ ta dễ dàng nhận thấy: Ở nhóm ĐC, sau TN, số trẻ mức độ Trung bình (MĐ2)chiếm tỉ lệ lớn 33,3% cao số trẻ nhóm TN có mức độ (23,3%) Số trẻ có mức độ khả KQH MĐ4 (Tốt) trẻ nhóm TN cao so với trẻ nhóm ĐC (20%) Ngoài ra, sau TN, tỉ lệ trẻ MĐ1 (Yếu) nhóm ĐC 6,7% nhóm TN khơng cịn trẻ mức độ Để thấy rõ thay đổi mức độ phát triển khả KQH nhóm TN nhóm ĐC sau TN, xây dựng biểu đồ sau: 114 Biểu đồ 3.3 MĐ phát triển khả KQH trẻ 5-6 tuổi HĐ KPMTXQ nhóm TN ĐC sau TN Từ biểu đồ 3.3 thấy sau TN, nhóm ĐC tỉ lệ mức độ khả KQH trẻ chủ yếu tập trung MĐ2 MĐ3 nhóm TN, tỉ lệ dịch chuyển tập trung MĐ3 MĐ4 so với trước TN Từ đây, chúng tơi khẳng định tác động sư phạm việc thiết kế sử dụng TCHT nhằm phát triển khả KQH cho trẻ – tuổi HĐ KPMTXQ mà đề xuất đạt hiệu định Điều cho thấy, thiết kế TCHT hấp dẫn, đòi hỏi trẻ phải giải nhiệm vụ chơi mang tính khái quát, phù hợp với nội dung hoạt động khám phá, phù hợp với khả trẻ sử dụng cách hợp lí TC hoạt động KPMTXQ nâng cao khả KQH cho trẻ 115 Tiểu kết chương Trên sở tìm hiểu sở lí luận thực tiễn, chúng tơi xây dựng quy trình thiết kế sử dụng TCHT nhằm phát triển khả KQH cho trẻ -6 tuổi HĐ KPMTXQ, từ thiết kế số TCHT tiến hành thực nghiệm sư phạm Cụ thể, thiết kế 15 TCHT tiến hành sử dụng TCHT trình tổ chức HĐ KPMTXQ với chủ đề (“Động vật”, “Thực vật”, “Phương tiện giáo thông”) lớp MGL (5 – tuổi) trường Mầm non Phú Cát, TP Huế Từ kết tiến hành thực nghiệm, xin rút số kết luận sau: Những TCHT thiết kế phù hợp với nội dung nhiệm vụ phát triển khả KQH cho trẻ HĐ KPMTXQ, kích thích hứng thú trẻ tham gia Kết thể tỉ lệ mức độ tính tích cực nhận thức trẻ tập trung MĐ (cao) với X = 2.47 Đặc biệt,sự phát triển khả KQH sau TN trẻ nhóm TN cao nhóm ĐC Nếu sau TN, mức độ khả KQH nhóm ĐC Trung bình ( X = 1,73 điểm) mức độ khả KQH nhóm TN tăng lên đáng kể từ mức độ Trung bình lên mức độ Khá ( X = 1,73 điểm lên X = 2,03 điểm) Ngoài ra, phát triển khả KQH trẻ thể rõ nét kết so sánh nhóm TN trước sau TN (T (4.59) > Tα (2.02) hai nhóm ĐC TN sau TN (T (4.21) > Tα (2.02) Kết TNSP có ý nghĩa thống kê, chứng tỏ tác động sư phạm việc thiết kế sử dụng TCHT nhằm phát triển khả KQH cho trẻ – tuổi HĐ KPMTXQ mà đề xuất đạt hiệu định Như vậy, TCHT thiết kế hiệu việc phát triển khả KQH cho trẻ - tuổi hoạt động KPMTXQ 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận 1.1 Thiết kế sử dụng TCHT nhằm phát triển khả KQH cho trẻ – tuổi HĐ KPMTXQ nhiệm vụ quan trọng trình GD trẻ MN Tuy nhiên để thiết kế sử dụng TCHT trẻ hoạt động KPMTXQ , TCHT thiết kế phải hấp dẫn, đòi hỏi trẻ phải giải nhiệm vụ chơi mang tính khái quát, phù hợp với nội dung khám phá chủ đề giáo dục khả trẻ 1.2 Thực trạng thiết kế sử dụng TCHT phát triển khả KQH cho trẻ – tuổi HĐ KPMTXQ 10 trường MN địa bàn TP Huế cho thấy, số GV chưa có quan tâm tới cơng việc Nhiều GV cịn tâm lí ỷ lại vào TCHT có sẵn, ngại đổi mới, sáng tạo nên hiệu phát triển khả KQH trẻ - tổ chức HĐ chưa cao Khả KQH trẻ – tuổi TP Huế đạt mức độ Trung bình ( X = 1,73 điểm) 1.3 Dựa sở tìm hiểu sở lí luận thực tiễn, chúng tơi xây dựng quy trình thiết kế sử dụng TCHT nhằm phát triển khả KQH cho trẻ -6 tuổi HĐ KPMTXQ, thiết kế 15 TCHT sử dụng trình tổ chức HĐ KPMTXQ với ba chủ đề giáo dục: “Động vật”, “Thực vật”, “Phương tiện giáo thông” Kêt thực nghiệm cho thấy mức độ khả KQH trẻ tăng lên đáng kể từ mức độ Trung bình ( X = 1,73 điểm) lên mức độ Khá ( X = 2,03 điểm) Kiến nghị 2.1 Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo, phòng Giáo dục Đào tạo địa phương cần đầu tư sở vật chất, tổ chức biên soạn tài liệu việc thiết kế sử dụng TCHT nhằm phát triển khả KQH cho trẻ MG, đồng thời tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non kĩ thiết kế, sử dụng TCHT nhằm phát triển khả KQH cho trẻ - tuổi 117 2.2 Các trường mầm non cần tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trao đổi, học hỏi kinh nghiệm thiết kế sử dụng TCHT với Bên cạnh giáo viên cần có kế hoạch tự học, tự nghiên cứu để mở rộng kiến thức nhằm nâng cao lực tự thiết ké sử dụng TCHT 2.3 Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, thiết kế hệ thống TCHT nhằm phát triển khả KQH cho trẻ - tuổi HĐKPMTXQ số chủ đề trường MN Vì chúng tơi mong muốn kết tiếp tục nghiên cứu phạm vi rộng việc phát triển khả KQH cho trẻ - tuổi thông qua hệ thống TCHT theo chủ đề khác nhằm góp phần vào việc chuẩn bị tảng vững cho trẻ tiếp thu kiên thức tốn học trường phổ thơng sau 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Lan Anh (2008) Thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng thân cho trẻ MG – tuổi, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trương Hồng Ánh (2009) Rèn kỹ – trí cho trẻ NXB Văn hóa thơng tin Đào Thanh Âm (chủ biên) (2005) Giáo dục học Mầm non, NXB Đại học Sư phạm (3 tập) Bộ Giáo dục Đào tạo (2011) Tuyển tập trò chơi, hát, thơ truyện, câu đố - tuổi, NXB Giáo dục V.A Cruchetxki (Trần Thị Qua – Long dịch) (1980) Những sở tâm lí học sư phạm, tập I, II, NXB Giáo dục N.C Crupxkaia (1987) Bàn công tác mẫu giáo (Nguyễn Tiến Lộc dịch), NXB Phụ nữ A.V Daparojetx (Nguyễn Ánh Tuyết dịch) (1987) Những sở giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm , Hà Nội Phan Dũng (2013) Suy nghĩ tư duy, Trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Phạm Thị Đức (1995), Một số suy nghĩ lực KQH, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (số 5), tr 22-28 10 Howard Garner (Phạm Toàn dịch) (2008) Cơ cấu trí khơn – Lí thuyết nhiều dạng trí khơn, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Bùi Hương Giang luận văn (2012) Thiết kế TCHT nhằm giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ MG – tuổi, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 12 Trương Thị Khánh Hà (2002) Một số quan điểm nghiên cứu phát triển tư trẻ em lứa tuổi mẫu giáo, Tạp chí Tâm lí học (số 9), tr 35-37 13 Trần Thị Thúy Hà (2010), Thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ MG - 6, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 119 14 Phạm Minh Hạc (1997) Tâm lý học Vưgôtxki, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 A.N.Lêônchiép (1980), Sự phát triển tâm lý trẻ em, Trường CĐSPMG TW III, TP Hồ Chí Minh 16 NgơCơng Hồn (2004) Những trắc nghiệm tâm lý, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 17 Ngơ Cơng Hồn - Trương Thị Khánh Hà (2012) Tâm lí học khác biệt NXB Đại học quốc gia Hà Nội 18 Đào Hữu Hồ (2003) Thống kê xã hội học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 19 Lê Thu Hương, Những điểm chương trình giáo dục mầm non, Tạp Chí giáo dục số141 Link: http://www.mamnon.com/newsDetails.aspx?topicID=4806 20 Trần Xuân Hương (1994), Sự hình thành tư trực quan sơ đồ trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 21 Nguyễn Cơng Khanh (2012) Phương pháp phát triển trí tuệ cho trẻ em NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 Đỗ Thị Kim Liên (2010) Phát triển khả KQH cho trẻ MG hoạt động làm quen với tốn, Tạp chí khoa học quốc gia Hà Nội (số 26), trang 85 91, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Kim Liên (2010)Thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành bIểu tượng thực vật cho trẻ MG - 6, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 24 Mukhina V.X (1981) Tâm lí học mẫu giáo, tập I,II, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Lê Thị Mỹ Lương (2004) Nghiên cứu tư khái quát trẻ MG 5-6 tuổi” (ở số trường mầm non thành phố Quy Nhơn), Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học sư phạm – Đại học Huế 26 Donalson Magaret (Trần Trọng Thủy dịch) (1998) Hoạt động tư trẻ em, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Lê Thị Minh (2010) Một số biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm rèn luyện khả KQH cho trẻ MG 5-6 tuổi, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 120 28 Vũ Thị Ngân (2007) Sử dụng trò chơi phương pháp phát triển khả KQH cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, Luận án tiến sỹ, Viện chiến lược chương trình giáo dục, Hà Nội 29 Vũ Thị Ngân Hình thành khả khái qt hóa cho trẻ mẫu giáo, Tạp chí Giáo dục Mầm non, Hà Nội Link: http://www.mamnon.com/newsDetails.aspx?topicID=4098 30 Phan Trọng Ngọ, Dương Diệu Hoa, Nguyễn Lan Anh (2000) Tâm lý học trí tuệ, NXB GD, Hà Nội 31 Hoàng Thị Oanh, Nguyễn Thị Xuân (2006), Phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, NXB Giáo dục 32 Hồng Thị Phương (2012), Lí luận phương pháp hwongx dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, NXB Đại học Sư phạm 33 J.Piaget (1998) Tâm lý học trí khơn, NXB Giáo dục 34 J Piaget, Barbel, Inhelder, Vĩnh Bang (Lê Văn Hồng, Nguyễn Ánh Tuyết, Phan Trọng Chân, Lê Khánh Bằng dịch) (2000) Tâm lý học trẻ em ứng dụng Tâm lý học Piaget vào trường học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Lưu Ngọc Sơn (2008) Kỹ thiết kế sử dụng TCHT nhằm phát triển biểu tượng không gian cho trẻ mẫu giáo lớn (5 – tuổi), Luận vă nthạc sỹ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 36 Tài liệu bồi dưỡng Cán quản lý GV mầm non (2006) Các quan điểm thực chương trình giáo dục mầm non, V/ụ giáo dục mầm non 37 Trần Hà Thu (2012) Nghiên cứu đặc điểm tư trẻ em từ – tuổi, Luận văn thạc sỹ, Đại học KHXH&NV (Đại học Quốc gia), Hà Nội 38 Hoàng Thị Hải Quế (2011) Sưu tầm thiết kế TCHT nhằm giúp trẻ – tuổi khám phá thiên nhiên vô sinh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 39 Trần Trọng Thủy (1992) Khoa học chẩn đoán tâm lý, NXB Giáo dục 40 Nguyễn Thị Quỳnh Trâm (2010) Sử dụng phương pháp Montessori để phát triển khả khái quát hóa trẻ mẫu giáo lớn (5-6 tuổi), Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 41 Trần Thị Ngọc Trâm (2003) Thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả khái quát hóa cho trẻ MG (5-6 tuổi), Luận án tiến sỹ, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 121 42 Trần Thị Ngọc Trâm (2003) Trò chơi phát triển tư cho trẻ, NXB Giáo dục 43 Nguyễn Ánh Tuyết, Đinh Văn Vang, Nguyễn Thị Hòa (1996) Tổ chức, hướng dẫn trẻ mẫu giáo chơi, NXB Trường Đại học Sư phạm 44 Nguyễn Ánh Tuyết, Định Thị Kim Thoa, Nguyễn Như Mai (2013) Tâm li học trẻ em từ – tuổi, NXB Đại học Sư phạm 45 Trần Thị Ngọc Trâm – Lê Thu Hương – Nguyễn Ánh Tuyết (đồng chủ biên) (2014) Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo lớn (5-6 tuổi), NXB Giáo dục 46 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2013), Tâm lí học đại cương, Nxb ĐHSP, Hà Nội 47 Đinh Văn Vang (2013), Tổ chức hoạt động vui chơi trường mầm non, NXB Đại học Sư phạm 48 Vụ Giáo dục mầm non – Trung tâm nghiên cứu giáo dục mầm non (2009) Hướng dẫn thực chương trình chăm sóc – giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 49 50 51 52 (Theo nội dung đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục), NXB Giáo dục L.X.Vưgôtxki (1997), Tuyển tập tâm lý học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội A.P Uxôva (1979) Dạy học mẫu giáo, NXB Giáo dục, Hà Nội Viện Ngôn ngữ học (2000) Từ điển tiếng Việt, NXB Viện Tâm lí học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2008) Từ điển Tâm lí học NXB 53 A.I Xôrôkina (1974) Giáo dục học mẫu giáo, tập I,II, NXB Giáo dục, Hà Nội 122 ... trình phát triển khả KQH cho trẻ MN, lựa chọn nghiên cứu đề tài: Thiết kế sử dụng TCHT nhằm phát triển khả khái quát hóa cho trẻ - tuổi hoạt động khám phá môi trường xung quanh Hi vọng kết nghiên... thiết kế sử dụng TCHT nhằm phát triển khả KQH cho trẻ - tuổi hoạt động KPMTXQ 5. 4 Thiết kế TCHT nhằm phát triển khả KQH cho trẻ - tuổi hoạt động KPMTXQ thực nghiệm số TCHT thiết kế Phương pháp nghiên... luận thiết kế sử dụng TCHT nhằm phát triển khả KQH cho trẻ - tuổi hoạt động KPMTXQ Chương 2: Thực trạng thiết kế sử dụng TCHT nhằm phát triển khả KQH cho trẻ - tuổi hoạt động KPMTXQ Chương 3: Thiết

Ngày đăng: 11/04/2016, 21:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan