1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Từ đồng âm Hạnh Nguyễn

35 609 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trong các cụm từ sau:a.Cánh đồng b.Tượng đồng c.Một ngàn đồng a.Hòn đá b.Đá bóng a.Ba và má b.Ba tuổi 1 2 3... Một số hiện tượng chơi chữ trong tiếng

Trang 1

Trường đại học Thủ đô Hà Nội

Khoa Giáo dục Tiểu học

Bài thuyết trình Tiếng Việt 2

Từ đồng âm

Thực hiện: Nguyễn T Hạnh

Giảng viên: Cô Lưu Thị Tình

Trang 2

Mục lục

1.Khái niệm

2.Giá trị của từ đồng âm

3.Phân biệt từ đồng âm, từ đa nghĩa 4.Từ đồng âm trong CT tiểu học

Trang 3

Lá cờ

Quân cờ

Trang 5

Từ đồng âm là những từ giống nhau về hình thức ngữ âm nhưng khác nhau về ý nghĩa.

1 Khái niệm

Trang 6

Câu ghép

VD: Vì trời mưa to nên đường trơn / /

Câu cá

Câu ghép: là những câu do hai hay nhiều

cụm chủ vị không bao chứa nhau tạo thành.

Hoạt động dùng một cái cần câu thường làm bằng thân cây có gắn lưỡi câu và mồi

để có thể lấy cá từ dưới sông lên.

Trang 7

Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trong các cụm từ sau:

a.Cánh đồng b.Tượng đồng c.Một ngàn đồng

a.Hòn đá b.Đá bóng

a.Ba và má b.Ba tuổi

1

2

3

Trang 8

và hợp kim.

-Một nghìn đồng: đồng

là đơn vị tiền tệ Việt

Nam.

Trang 11

Giá trị tu

từ học NT chơi chữ

Diễn đạt hài hước,

dí dỏm

2 Giá trị của từ đồng âm

Trang 12

Bà già đi chợ cầu Đông Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?

Thầy bói gieo quẻ nói rằng:

Lợi thì có lợi, nhưng răng chẳng còn.

Ví dụ 1:

1

+ Lợi : Lợi ích + Lợi :Bộ phận của khoang miệng Tạo nên tiếng cười trêu đùa dí dỏm.

1 2,3

Trang 13

Ví dụ 2:

Không răng đi nữa cũng không răng

Chỉ có hơn người một miếng ăn

Miễn được nguyên hàm, nhai nhóp nhép Không răng đi nữa cũng không răng

Trang 14

Một số hiện tượng chơi chữ trong tiếng Việt có sử dụng từ đồng âm.

1 Ruồi đậu đĩa xôi đậu.

2 Kiến bò đĩa thịt bò.

3 Bác bác trứng, tôi tôi vôi.

4 Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.

5 Con ngựa đá con ngựa đá, con ngựa đá

không đá con ngựa.

Trang 15

Trùng trục như con chó thui Chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu.

Trang 16

3 Phân biệt từ đồng âm,

Trang 17

Từ đồng âm

• Hình thức ngữ âm giống nhau nhưng không có mối quan hệ => những từ hoàn toàn khác nhau.

Trang 18

có mối liên hệ ngữ nghĩa nào cả

nhau hoặc gần giống nhau

Trang 19

+Hoạt động làm liền săm

xe (vá chín)

Trang 20

4 Từ đồng âm trong CT

Tiểu học

- Được dạy ở chương trình lớp 5 tập 1.

- Được dạy trong 2 tiết luyện từ và câu:

+ Tuần 5: Từ đồng âm.

+ Tuần 6: Dùng từ đồng âm để chơi chữ.

- Được dạy chủ yếu trong phân môn luyện từ và câu.

Trang 23

Xin cảm ơn thầy cô và các bạn

đã theo dõi

Trang 24

-Cánh đồng: là khoảng đất rộng và bằng phẳng, dùng để cày cấy, trồng trọt.

Trang 25

-Tượng đồng: đồng là kim loại có màu đỏ,

dễ dát mỏng và kéo sợi, thường dùng làm dây điện và hợp kim.

Trang 26

-Một nghìn đồng: đồng là đơn vị tiền

tệ Việt Nam.

Trang 27

-Hòn đá : đá là chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất, kết thành từng tảng, từng hòn.

Trang 28

-Đá bóng : đá là đưa nhanh chân và hất

mạnh bóng cho ra xa hoặc đưa vào

khung thành đối phương

Trang 29

-Ba má: ba (bố, thầy) là người sinh

ra và nuôi dưỡng mình.

Trang 30

-Ba tuổi: ba là số tiếp theo số 2 trong

dãy số tự nhiên.

Trang 31

Cây hoa súng Cây súng

(Là vũ khí)

Trang 32

2 Nguyên nhân

Có thể kể ra 4 nguyên nhân chính sau:

- Do sự tiếp nhận từ ngữ nước ngoài.

- Do sự biến đổi ngữ âm.

- Do sự rút gọn các từ đa âm tiết.

-Do sự phân hóa của từ đa nghĩa.

Tóm lại, đồng âm là một hiện tượng xảy ra phổ

biến trong tiếng Việt, nó đã được người Việt khai thác một cách hiệu quả, đặc biệt trong thơ văn đấu tranh giai cấp, trong các áng văn thơ yêu nước chống ngoại xâm, trong các câu đối , Hiện tượng đồng âm tạo ra những ngữ cảnh trong đó mỗi từ có thể được hiểu

nước đôi để ngầm ẩn ý nghĩa tố cáo, châm biếm hay đả kích.

Trang 33

3 Phân loại

Có thể có nhiều tiêu chí phân loại từ đồng âm khác

nhau Dựa vào cấp độ các đơn vị đồng âm có thể phân hiện tượng đồng âm trong tiếng Việt thành các loại sau:

Từ

đồng

âm

Đồng âm giữa từ với

từ

Đồng âm giữa từ với

tiếng

Đồng âm từ

vựng Đồng âm từ vựng- ngữ pháp

Trang 34

a.Đồng âm giữa từ với từ

Ở đây tất cả các đơn vị tham gia vào nhóm đồng âm đều là

từ Loại này được chia thành hai loại nhỏ hơn:

- Ðồng âm từ vựng: Tât cả các từ đều thuộc cùng một loại

VD: Ðường1 (đường đi) - Ðường2 (đường phèn)

-Ðồng âm từ vựng- ngữ pháp: Các từ trong nhóm đồng âm khác nhau về từ loại Ví dụ:

+ Chỉ1 ( cuộn chỉ) - Chỉ2 (chỉ đường) - Chỉ3 (chỉ có 5 đồng) +Câu1 (câu nói) - Câu2( câu cá) .

Trang 35

b.Ðồng âm giữa từ với tiếng

Ở đây các đơn vị tham gia vào nhóm từ đồng âm khác

nhau về cấp độ Yếu tố là từ bản thân là một tiếng độc lập, yếu tố còn lại là tiếng không độc lập Ví dụ:

+ Ðồng1 (cánh đồng) - Ðồng2 ( Ðồng lòng)-Ðồng3 ( mục

đồng)

+Yếu1 ( yếu đuối) - Yếu2 (yếu điểm)

Ngoài ra dựa vào tiêu chí nguồn gốc, có thể thấy hiện

tượng đồng âm xảy ra giữa các yếu tố sau:

-Yếu tố thuần Việt - Yếu tố thuầnViệt

- Yếu tố thuần Việt - Yếu tố vay mượn

-Yếu tố vay mượn - Yếu tố vay mượn

Trong số những yếu tố vay mượn, những yếu tố có

nguồn gốc từ tiếng Hán chiếm số lượng lớn Loại này

thường gây hiểu lầm cho cả với người sử dụng bản ngữ.

Bài làm có tham khảo link:

http://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/tuvungtv/chuong3.htm

Ngày đăng: 08/04/2016, 11:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w