Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2 thuộc tính hàng hóa để đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa

18 10K 85
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2 thuộc tính hàng hóa để đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2 thuộc tính hàng hóa để đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa 1. 1 Mục lục A. Lời mở đầu.......................................................................................................................... 2 B. Nội dung.................................................................................................................................3 I. Khái niệm hàng hóa và hai thuộc tính cơ bản của nó........................................................... 3 1. Khái niệm hàng hóa ........................................................................................................... 3 2. Hai thuộc tính cơ bản của hàng hóa ........................................................................................ 3 a. Giá trị sử dụng................................................................................................................... 3 b. Giá trị............................................................................................................................... 4 c. Mối quan hệ giữa giá trị và gia trị sử dụng:.......................................................................... 5 II. Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam...................................... 6 1. Đặc điểm hàng hóa Việt Nam hiện nay ............................................................................ 6 2. Thực trạng hàng hóa Việt Nam hiện nay ......................................................................... 8 3. Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam................................ 12 a. Tăng sức cạnh tranh của hàng hóa................................................................................. 12 b. Vĩ Mô:........................................................................................................................ 13 c. Vi Mô ......................................................................................................................... 13 d. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh về giá của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.............................................................................................................................. 13 Giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động của các doanh nghiệp ................................ 14 Giải pháp nhằm tăng mức độ phức tạp trong lao động .................................................... 14 Chính sách của nhà nước.............................................................................................. 15 Một số giải pháp khác .................................................................................................. 16 C. KẾT LUẬN......................................................................................................................... 17 2. 2 A. Lời mở đầu Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội đã và đang trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế, đó là sản xuất tự cấp tự túc và sản xuất hàng hoá. Sản xuất hàng hoá ra đời là bước ngoặt căn bản trong lịch sử phát triển của lịch sử loài người, đưa loài người thoát khỏi tình trạng “mông muội”, xoá bỏ nền kinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế của xã hội. Với những thuộc tính của mình hàng hoá giữ một vai trò quan trọng trong sản xuất và lưu thông hàng hoá là một “tế bào kinh tế” của xã hội tư bản. “ Có nền kinh tế hàng hoá thì tất nhiên tồn tại cạnh tranh cạnh tranh là quy luật bắt buộc của nền kinh tế hàng hoá” vì vậy việc nghiên cứu về hai thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý thuyết về hai thuộc tính hàng hóa để đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa là một việc quan trong có ý nghĩa lí luận và thực tiễn đối với quá trình cạnh tranh. Đặc biệt việc nắm vững những lí luận về lượng giá trị của hàng hoá có vai trò quan trọng góp phàn vận dụng một cách hiệu quả vào quá trình nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp hiện nay nói chung và các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng. Trong quá trình nghiên cứu do kiến thức, khả năng còn hạn hẹp chúng em không thể tránh khỏi những sai sót, chúng em kính mong cô và các bạn sẽ gúp đỡ chúng em có được sự hiểu biết đầy đủ nhất. Chúng em xin chân thành cảm ơn. 3. 3 B. Nội dung I. Khái niệm hàng hóa và hai thuộc tính cơ bản của nó 1. Khái niệm hàng hóa Lịch sử phát triển của nền sản xuất xã hội đã và đang trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế, đó là sản xuất tự cấp tự túc và sản xuất hàng hoá. Trong nền sản xuất hàng hoá tồn tại một phạm trù lịch sử đó chính là hàng hoá. Hàng hoá là sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán. Có rất nhiều tiêu thức để phân chia các loại hàng hoá như: hàng hoá thông thường, hàng hoá đặc biệt, hàng hoá hữu hình, hàng hoá vô hình, hàng hoá tư nhân, hàng hoá công cộng… - Dạng hữu hình như: sắt, thép, lương thực, thực phẩm…. - Dạng vô hình như những dịch vụ thương mại, vận tải hay dịch vụ của giáo viên, bác sĩ, nghệ sĩ… Hàng hoá có thể cho một cá nhân sử dụng hoặc nhiều người cùng sử dụng. Từ khái niệm trên cho thấy: Hàng hoá là một phạm trù lịch sử, nó chỉ xuất hiện khi có nền sản xuất hàng hoá, đồng thời sản phẩm lao động mang hình thái hàng hoá khi nó là đối tượng mua bán trên thị trường. Karl Marx định nghĩa hàng hoá trước hết là đồ vật mang hình dạng có khả năng thoả mãn nhu cầu con người nhờ vào các tính chất của nó. Để đồ vật trở thành hàng hoá cần phải có: - Tính hữu dụng đối với người dùng - Giá trị (kinh tế), nghĩa là được chi phí bởi lao động. - Sự hạn chế để đạt được nó, nghĩa là độ khan hiếm. 2. Hai thuộc tính cơ bản của hàng hóa a. Giá trị sử dụng – Khái niệm: Giá trị sử dụng là công dụng hay tính có ích của vật nhằm thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người. Ví dụ: gạo để ăn, áo để mặc, máy móc sx, điện thắp sáng,… - Đặc điểm; 4. 4 + Số lượng giá trị sử dụng của một hàng hóa không phải ngay một lúc đã phát hiện ra được hết, mà nó được phát hiện dần dần trong quá trình phát triển của khoa học kĩ thuật. Với ý nghĩa này, giá trị sử dụng được xem có tính lịch sử cụ thể, phụ thuộc vào sự phát triển của KH-KT +Gía trị sử dụng hay công dụng của hàng hóa là do thuộc tính tự nhiên của vật thể hàng hóa quyết định giúp thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người. Với ý nghĩa này, giá trị sử dụng là 1 phạm trù vĩnh viễn. +Gía trị sử dụng chỉ thể hiện khi con người sử dụng hay tiêu dùng, nó là nội dung vật chất của của cải, không kể hình thức xã hội của của cải đó như thế nào. Điều này nói lên ý nghĩa quan trọng của tiêu dùng đói với sản xuất. +Gía trị sử dụng của hàng hóa là giá trị là giá trị sử dụng của xã hội vì giá trị sử dụng của hàng hóa không phải là giá trị sử dụng của người sản xuất trực tiếp mà là cho một người khác, cho xã hội thông qua trao đổi. mua bán. Điều đó đòi hỏi người sản xuất hàng hóa phải luôn luôn quan tâm đến nhu cầu của xã hội, làm cho sản phẩm của mình đáp ứng nhu cầu của xã hội thì hàng hóa của họ mới bán được +Một vật khi đã là hàng hóa thì nhất thiết nó phải có giá trị sử dụng. Nhưng không phải bất cứ vật gì có giá trị sử dụng cũng đều là hàng hóa. Chẳng hạn như không khí rất cần cho cuộc sống nhưng không phải là hàng hóa. Như vậy, trong kinh tế hàng hóa, vật mang giá trị sử dụng đồng thời cũng là vật mang giá trị trao đổi do lao động cụ thể làm ra. b. Giá trị Muốn hiểu được giá trị hàng hóa phải đi từ giá trị trao đổi. giá trị trao đổi là môt quan hệ về số lượng, là tỉ lệ theo đó một giá trị sử dụng loại này được trao đổi với những giá trị sử dụng loại khác. VD:1m vải = 5kg thóc. Tức 1m vải có giá trị trao đổi = 5kg thóc Hai hàng hóa khác nhau có thể trao đổi được với nhau thì giữa chúng phải có 1 cơ sở chung nào đó. Cái chung đó là: cả vải và thóc đều là sản phẩm của lao động, đều có 1 lượng lao động kết tinh trong đó. Chính vì thế mà nó trao đổi được với nhau. Vì vậy người ta trao đổi hàng hóa cho nhau chẳng qua là trao đổi lao động hao phí của mình ẩn dấu trong hàng hóa đó. Từ trên ta rút ra kết luận: giá trị là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. - Gía trị hàng hóa là biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa. - Gía trị là một phạm trù lịch sử, gắn liền với nền sản xuất hàng hóa 5. 5 - Gía trị là nội dung là cơ sở của giá trị trao đổi, còn giá trị trao đổi chỉ là hình thức biểu hiện cuả giá trị, Nếu giá trị sử dụng là thuộc tính tự nhiên thì giá trị là thuộc tính xã hội của hàng hóa. c. Mối quan hệ giữa giá trị và giatrị sử dụng: Giữa hai thuộc tính của hàng hóa luôn có mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau. Trong đó, giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi; còn giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị ra bên ngoài. Khi trao đổi sản phẩm cho nhau, những người sản xuất ngầm so sánh lao động ẩn giấu trong hàng hoá với nhau. Thực chất của quan hệ trao đổi là người ta trao đổi lượng lao động hao phí của mình chứa

Mục lục A Lời mở đầu Lịch sử phát triển sản xuất xã hội trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế, sản xuất tự cấp tự túc sản xuất hàng hoá Sản xuất hàng hoá đời bước ngoặt lịch sử phát triển lịch sử loài người, đưa loài người thoát khỏi tình trạng “mông muội”, xoá bỏ kinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất nâng cao hiệu kinh tế xã hội Với thuộc tính hàng hoá giữ vai trò quan trọng sản xuất lưu thông hàng hoá “tế bào kinh tế” xã hội tư “ Có kinh tế hàng hoá tất nhiên tồn cạnh tranh cạnh tranh quy luật bắt buộc kinh tế hàng hoá” việc nghiên cứu hai thuộc tính hàng hóa vận dụng lý thuyết hai thuộc tính hàng hóa để đưa giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa việc quan có ý nghĩa lí luận thực tiễn trình cạnh tranh Đặc biệt việc nắm vững lí luận lượng giá trị hàng hoá có vai trò quan trọng góp phàn vận dụng cách hiệu vào trình nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng Trong trình nghiên cứu kiến thức, khả hạn hẹp chúng em tránh khỏi sai sót, chúng em kính mong cô bạn gúp đỡ chúng em có hiểu biết đầy đủ Chúng em xin chân thành cảm ơn B B Nội dung I Khái niệm hàng hóa hai thuộc tính Khái niệm hàng hóa Lịch sử phát triển sản xuất xã hội trải qua hai kiểu tổ chức kinh tế, sản xuất tự cấp tự túc sản xuất hàng hoá Trong sản xuất hàng hoá tồn phạm trù lịch sử hàng hoá Hàng hoá sản phẩm lao động, thoả mãn nhu cầu người thông qua trao đổi, mua bán Có nhiều tiêu thức để phân chia loại hàng hoá như: hàng hoá thông thường, hàng hoá đặc biệt, hàng hoá hữu hình, hàng hoá vô hình, hàng hoá tư nhân, hàng hoá công cộng… - Dạng hữu hình như: sắt, thép, lương thực, thực phẩm… - Dạng vô dịch vụ thương mại, vận tải hay dịch vụ giáo viên, bác sĩ, nghệ sĩ… Hàng hoá cho cá nhân sử dụng nhiều người sử dụng Từ khái niệm cho thấy: Hàng hoá phạm trù lịch sử, xuất có sản xuất hàng hoá, đồng thời sản phẩm lao động mang hình thái hàng hoá đối tượng mua bán thị trường Karl Marx định nghĩa hàng hoá trước hết đồ vật mang hình dạng có khả thoả mãn nhu cầu người nhờ vào tính chất Để đồ vật trở thành hàng hoá cần phải có: - Tính hữu dụng người dùng - Giá trị (kinh tế), nghĩa chi phí lao động - Sự hạn chế để đạt nó, nghĩa độ khan Hai thuộc tính hàng hóa a Giá trị sử dụng – Khái niệm: Giá trị sử dụng công dụng hay tính có ích vật nhằm thỏa mãn nhu cầu người Ví dụ: gạo để ăn, áo để mặc, máy móc sx, điện thắp sáng,… - Đặc điểm; + Số lượng giá trị sử dụng hàng hóa lúc phát hết, mà phát trình phát triển khoa học kĩ thuật Với ý nghĩa này, giá trị sử dụng xem có tính lịch sử cụ thể, phụ thuộc vào phát triển KH-KT +Gía trị sử dụng hay công dụng hàng hóa thuộc tính tự nhiên vật thể hàng hóa định giúp thỏa mãn nhu cầu người Với ý nghĩa này, giá trị sử dụng phạm trù vĩnh viễn +Gía trị sử dụng thể người sử dụng hay tiêu dùng, nội dung vật chất của cải, không kể hình thức xã hội của cải Điều nói lên ý nghĩa quan trọng tiêu dùng đói với sản xuất +Gía trị sử dụng hàng hóa giá trị giá trị sử dụng xã hội giá trị sử dụng hàng hóa giá trị sử dụng người sản xuất trực tiếp mà cho người khác, cho xã hội thông qua trao đổi mua bán Điều đòi hỏi người sản xuất hàng hóa phải luôn quan tâm đến nhu cầu xã hội, làm cho sản phẩm đáp ứng nhu cầu xã hội hàng hóa họ bán +Một vật hàng hóa thiết phải có giá trị sử dụng Nhưng vật có giá trị sử dụng hàng hóa Chẳng hạn không khí cần cho sống hàng hóa Như vậy, kinh tế hàng hóa, vật mang giá trị sử dụng đồng thời vật mang giá trị trao đổi lao động cụ thể làm b Giá trị Muốn hiểu giá trị hàng hóa phải từ giá trị trao đổi giá trị trao đổi môt quan hệ số lượng, tỉ lệ theo giá trị sử dụng loại trao đổi với giá trị sử dụng loại khác VD:1m vải = 5kg thóc Tức 1m vải có giá trị trao đổi = 5kg thóc Hai hàng hóa khác trao đổi với chúng phải có sở chung Cái chung là: vải thóc sản phẩm lao động, có lượng lao động kết tinh Chính mà trao đổi với Vì người ta trao đổi hàng hóa cho chẳng qua trao đổi lao động hao phí ẩn dấu hàng hóa Từ ta rút kết luận: giá trị lao động xã hội người sản xuất hàng hóa kết tinh hàng hóa - Gía trị hàng hóa biểu quan hệ người sản xuất hàng hóa - Gía trị phạm trù lịch sử, gắn liền với sản xuất hàng hóa - Gía trị nội dung sở giá trị trao đổi, giá trị trao đổi hình thức biểu cuả giá trị, Nếu giá trị sử dụng thuộc tính tự nhiên giá trị thuộc tính xã hội hàng hóa c Mối quan hệ giá trị gia trị sử dụng: Giữa hai thuộc tính hàng hóa có mối quan hệ ràng buộc lẫn Trong đó, giá trị nội dung, sở giá trị trao đổi; giá trị trao đổi hình thức biểu giá trị bên Khi trao đổi sản phẩm cho nhau, người sản xuất ngầm so sánh lao động ẩn giấu hàng hoá với Thực chất quan hệ trao đổi người ta trao đổi lượng lao động hao phí chứa đựng hàng hoá Vì vậy, giá trị biểu quan hệ xã hội người sản xuất hàng hoá Giá trị phạm trù lịch sử, gắn liền với sản xuất hàng hoá Nếu giá trị sử dụng thuộc tính tự nhiên giá trị thuộc tính xã hội hàng hoá Như vậy, hàng hoá thống hai thuộc tính giá trị sử dụng giá trị, thống hai mặt đối lập Đối với người sản xuất hàng hoá, họ tạo giá trị sử dụng, mục đích họ giá trị sử dụng mà giá trị, họ quan tâm đến giá trị sử dụng để đạt mục đích giá trị mà Ngược lại, người mua, mà họ quan tâm giá trị sử dụng để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng Nhưng, muốn có giá trị sử dụng phải trả giá trị cho người sản xuất Như vậy, trước thực giá trị sử dụng phải thực giá trị Nếu không thực giá trị, không thực giá trị sử dụng II Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam Đặc điểm hàng hóa Việt Nam Xu hướng vận động phát triển kinh tế hàng hoá nước ta gắn liền với đặc điểm sau : Nền kinh tế nước ta trình chuyển biến từ kinh tế hàng hoá phát triển, mang nặng tính tự cấp tự túc sang thành kinh tế hàng hoá phát triển từ thấp đến cao Do kinh tế nước ta có cấu hạ tầng vật chất hạ tầng xã hội thấp Trình độ sở vật chất công nghệ doanh nghiệp lạc hậu, khả cạnh tranh Hầu đội ngũ nhà doanh nghiệp có tầm cỡ Thu nhập người làm công ăn lương nông dân thấp kém, sức mua hàng hoá xã hội dân cư thấp nên nhu cầu tăng chậm, dung lượng thị trường nước hạn chế Các biểu mặt phản ánh trình độ thấp dung lượng cung cầu hàng hoá khả cạnh tranh hàng hoá thị trường Mặt khác tạo áp lực buộc phải vượt qua thực trạng đưa kinh tế phát triển số lượng lẫn chất lượng Nền kinh tế hàng hóa dựa sở kinh tế tồn nhiều thành phần: Tiếp cận đặc điểm kinh tế hàng hoá theo khía cạnh sau : Nền kinh tế nhiều thành phần với nhiều hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất sở kinh tế gắn liền với tồn phát triển kinh tế hàng hoá Thực trạng kinh tế hàng hoá nước ta phát triển nhiều nhân tố, nhân tố gây hậu nặng nề nhận thức không dẫn đến nôn nóng xoá bỏ nhanh thành phần kinh tế Nền kinh tế nhiều thành phần nguồn lực tổng hợp nhiều mặt, có khả đưa kinh tế vượt khỏi tình trạng thấp Nền kinh tế hàng hoá chịu tác động thay đổi cấu ngành theo hướng kinh tế dịch vụ phát triển nhanh chóng Đặc điểm gắn liền với hai khía cạnh sau : + Nó đảm bảo cho người, doanh nghiệp dù thành phần kinh tế tự kinh doanh theo pháp luật, pháp luật bảo hộ quyền sở hữu quyền thu nhập hợp pháp + Các chủ thể kinh tế hoạt động theo chế tự chủ, hợp tác, cạnh tranh với bình đẳng trước pháp luật Nền kinh tế hàng hoá phát triển theo cấu kinh tế “mở” nước ta với nước giới : Sự đời kinh tế hàng hoá tư chủ nghĩa làm cho thị trường dân tộc hoạt động gắn bó với thị trường giới Nền kinh tế hàng hoá với cấu “mở” đời bắt nguồn từ quy luật phân bố phát triển không tài nguyên thiên nhiên, sức lao động mạnh nước Nền kinh tế hàng hoá theo cấu “mở”, thích ứng với chiến lược thị trường “hướng ngoại” Phát triển kinh tế hàng hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa với vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước quản lý kinh tế vĩ mô nhà nước : Vai trò định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế nhà nước : Trong cấu kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhà nước với chất vốn có nó, lại nắm giữ ngành, lĩnh vực then chốt trọng yếu nên trở thành nhân tố kinh tế bảo đảm cho kinh tế hàng hoá thành phần kinh tế khác phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tính thực vai trò định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế nhà nước khẳng định phát huy sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế khác Vai trò quản lý nhà nước, nhân tố đảm bảo cho định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế hàng hoá : Sự phát triển kinh tế hàng hoá bên cạnh mặt tích cực, đem lại phát triển lực lượng sản xuất, tăng trưởng kinh tế cao nó, mặt khác không tránh khỏi khuyết tật định mặt xã hội : phá sản, khủng hoảng, tàn phá môi trường Những khuyết tật cần phải có quản lý kinh tế vĩ mô nhà nước Nền kinh tế hàng hoá nước , khác trình độ phát triển phân phối lợi ích kinh tế tầng lớp dân cư kinh tế đem lại nhằm mục đích gì? có lợi cho ai? Còn có khác không phần quan trọng trình độ quản lý theo chế thị trường nhà nước Nước ta chịu ảnh hưởng lâu ngày cuả chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu , bao cấp Nên vai trò quản lý nhà nước ta nhân tố đảm\ bảo cho định hướng XHCN kinh tế hàng hoá.Một kinh tế hàng hoá phát triển, mang nặng tính chất tự cung tự cấp, chuyển sang kinh tế hàng hoá phát triển từ thấp đến cao đòi hỏi nhà nước phải sử dụng có hiệu công cụ pháp luật, tài chính, tiền tệ, tín dụng Mặt khác phải tạo môi trường điều kiện cho sản xuất kinh doanh sở khai thác tiềm thành phần kinh tế, thực sách xã hội đảm bảo cho thống kinh tế xã hội Thực trạng hàng hóa Việt Nam Một câu hỏi đặt là: “ Hiện nay, hàng hóa Việt Nam vào giới suất, chất lượng, sức cạnh tranh Vì vậy?” Có nhiều lý do, có lý là, kinh tế hàng hóa nước ta chưa thật trở thành kinh tế hàng hóa lớn Lấy việc xuất nông, thủy sản làm ví dụ Cơ sở sản xuất, chế biến nông, thủy sản nước ta, nói chung lạc hậu, thị trường quốc tế lại khó tính, đòi hỏi cao chất lượng, quy cách mẫu mã sản phẩm Không tiến lên trình độ sản xuất lớn, đại kinh tế thị trường nước ta khắc phục lạc hậu Chúng ta không lại đường từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa kiểu tập trung, quan liêu, bao cấp trước Tuy việc xây dựng tổ hợp sản xuất, chế biến quy mô lớn chuyên để xuất cần thiết, sản xuất lớn nghĩa quy mô thứ phải lớn Con đường lên sản xuất lớn đường thị trường, đường mà phải tìm tòi, khai phá Vẫn kinh tế gia đình, biết biến sở nhỏ lẻ thành mắt khâu kinh tế thị trường lớn, kinh tế có liên kết sở sản xuất, khoa học quản lý, sở sản xuất lớn, vừa nhỏ thành hệ thống thống để tạo sản phẩm ổn định, có chất lượng sức cạnh tranh cao, cách sản xuất lớn kinh tế thị trường đại Thực tế kinh tế nước ta chuyển sang kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa phát triển, mang nặng tính tự cấp tự túc chịu ảnh hưởng chế tập trung quan liêu bao cấp Do hệ thống công cụ lạc hậu, lao động thủ công nhiều chất lượng sản phẩm hầu hết doanh nghiệp thấp kém, khả thị trường quốc tế thị trường nước Các doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh để tồn chất lượng HH, dịch vụ trở thành vấn đề định Do đó, đơn vị sản xuất, kinh doanh không ngừng đưa thị trường nhiều lọai HH với mẫu mã, chủng loại khác chất lượng ngày nâng cao Vì khả cạnh tranh thị trường hàng hóa tốt người tiêu dùng có nhiều lựa chọn mua HH Đặc biệt, KTTT phát triển tạo nhiều loại HH mà trước thời kì đổi không phát triển bật chứng khoán.Tuy phôi thai, qua năm hoạt động với HH nghèo nàn chưa phát triển thành phong vũ dự báo tương lai rộng mở cho thị trường chứng khoán nói riêng kinh tế nước ta nói chung ¯ Dựa vào đặc điểm loại HH mục đích sử dụng chia HH thành loại: hàng công nghiệp, hàng nông, lâm,thủy sản hàng dịch vụ Tuy nhiên, nói đến hàng hóa mà chăm vào phát triển sản lượng HH nước ta đứng vững thị trường được, muốn tồn phát triển ta cần phải nâng cao chất lượng HH Chất lượng đáp ứng yêu cầu người sử dụng tức HH sản xuất phải phù hợp với mục đích điều kiện sử dụng hoàn cảnh cụ thể Hiện chất lượng đánh giá thông qua ISO ( từ vựng chất lượng) Các tiêu đánh giá chất lượng thay đổi qua năm tùy vào phát triển kinh tế Việc quản lý Nhà nước quản lý chất lượng hàng hóa, dịch vụ bao gồm : - Nhà nước định hướng phát triển nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ, xây dựng kế hoạch, quy hoạch chất lượng, ban hành luật sách khuyến khích chất lượng - Nhà nước quy định chế độ, thể lệ quản lý chất lượng, ban hành tiêu chuẩn Việt Nam tiêu chuẩn quốc tế liên quan đến chất lượng hàng hóa, dịch vụ - Nhà nước xác nhận tính hợp pháp hàng hóa, dịch vụ mặt chất lượng, hệ thống quản lý chất lượng, phòng thử nghiệm chất lượng hàng hóa… việc cấp đăng kí, chứng nhận công nhận - Nhà nước giám sát thực quy định quản lý qua tra Nhà nước chất lượng hàng hóa xử lý vi phạm pháp luật chất lượng hàng hóa, thiết lập trật tự kỉ cương lĩnh vực chất lượng hàng hóa, bảo vệ lợi ích hợp pháp cho doanh nghiệp người tiêu dùng Các vấn đề cụ thể chất lượng HH, doanh nghiệp tự quản lý, tự định HH lưu hành lãnh thổ Việt Nam phải hợp pháp mặt chất lượng, việc sản xuất buôn bán HH (kể xuất, nhập khẩu) phải thực quy định chất lượng HH quan quản lý Nhà nước chất lượng HH Dưới hình ảnh số hàng hóa có mặt thị trường Việt Nam: Quá trình hình thành KTT T định hướng XHCN Việt Nam gắn liền với tác động trình mở cửa thị trường giới hòa nhập với KTTT Vì giao lưu HH dịch vụ đòi hỏi kinh tế Thông qua hoạt động ngoại thương HH vận chuyển lưu thông nước gia tăng Do đó, HH xuất (XK) có biến đổi lớn tất mặt Giữa HHXK hàng nội địa có có yêu cầu chất lượng giống hoàn cảnh nay, kinh tế chưa phát triển, hàng tiêu thụ nội địa hàng XK có phân biệt Hàng XK có đói hỏi cao hàng nội địa chất lượng mẫu mã Tuy vậy, nhờ việc áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến nước ta tăng sản lượng HHXK năm qua, dấu hiệu khả quan phản ánh phát triển ngày cao yếu tố HH KTTT nước ta nay.Theo đánh giá thành tựu việc thực kế hoạch năm xuất nhập Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X tổng kim ngạch xuất HH năm đạt gần 111 tỉ USD, tăng 17,5%/năm ( kế hoạch 16%/năm); năm 2005 xuất bình quân đầu người đạt 390 USD gấp đôi năm 2000 Tổng kim ngạch nhập hàng hóa năm 130,2 tỉ USD, tăng 18,8%/năm Nhập siêu hàng hóa năm 19,3 tỉ USD, 17,4% tổng kim ngạch xuất HH Trong tổng kim ngạch xuất khẩu, tỉ trọng hàng công nghiệp nặng khoáng sản giảm từ 37,2% năm 2000 xuống 35,8% năm 2005, hàng nông, lâm nghiệp, thủy sản giảm từ 29% xuống 24,4%, hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp tăng từ 33,9% lên 39,8% Đánh giá chung thực trạng phát triển yếu tố HH thực tiễn kinh tế thị trường nước ta nay:  Ưu điểm: - Thứ nhất, nhìn chung phát triển yếu tố HH tạo đa dạng phong phú số lượng chủng loại hàng hóa thị trường mặt phản ánh trình độ cao suất lao động xã hội, mặt khác nói lên mức độ phát triển quan hệ trao đổi, trình độ phân công lao động xã hội phát triển thị trường Việc nâng cao phát triển yếu tố HH kinh tế thị trường giúp đẩy mạnh sức cạnh tranh HH, doanh nghiệp kinh tế để theo kịp yêu cầu hội nhập - Thứ hai, phát triển yếu tố HH góp phần nâng cao đời sống vật chất, tăng khả lựa chọn cho người tiêu dùng Bên cạnh đời sống vật chất cải 10 thiện đời sống văn hóa, chăm sóc y tế cho người dân nâng cao : đến năm 2000 nước ta hoàn thành chương trình mục tiêu chống nạn mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học Công tác y tế chăm sóc sức khỏe cộng đồng có nhiều tiến - Thứ ba, kích thích đổi kỹ thuật hợp lý hóa sản xuất Sức ép cạnh tranh buộc người sản xuất phải áp dụng phương pháp sản xuất tốt nhất, không ngừng đổi kĩ thuật công nghệ sản xuất, đổi sản phẩm, đổi tổ chức sản xuất quản lý kinh doanh, nâng cao hiệu - Thứ tư, phát triển HH giúp cho doanh nghiệp, nhà sản xuất thích nghi cao với điều kiện kinh tế biến đổi làm thích ứng kịp thời sản xuất xã hội với nhu cầu xã hội Bên cạnh mặt tích cực yếu tố HH phát triển mang lại, chứa khuyết tật vốn có  Nhược điểm: Một là, thị trường chứa đựng tính tự phát nhiều yếu tố bất ổn, cân đối Vì chạy theo lợi nhuận nhà sản xuất, kinh doanh gây nhiều hậu xấu: môi trường bị hủy hoại, phá sản, thất nghiệp, phân hóa xã hội cao, trốn lậu thuế, làm hàng giả… Mặc khác, kinh tế thị trường nước ta chưa phát triển hoàn thiện Do đó, qui mô thị trường bị hạn chế : có hàng tiêu dùng thừa nhận hàng hóa Các tư liệu sản xuất hàng hóa mang vỏ HH mà Nhiều sản phẩm cung cấp theo định lượng, tiêu kế hoạch Hai là, hầu hết giá HH Nhà nước qui định nên đồng tiền thực tế làm chức toán Vai trò quan hệ cung cầu trở nên ý nghĩa với việc hình thành giá Tình hình dẫn đến tình trạng tất quan hệ cân thị trường giá cung cầu, khan tương đối nguồn lực…đều bị méo mó, biến dạng, chí bị loại khỏi đời sống kinh tế Quan hệ kinh tế quốc tế chủ yếu diễn lĩnh vực thương mại tuân theo nguyên tắc “ Nhà nước độc quyền ngoại thương” Cùng với hạn chế chủ thể tham gia thương mại quốc tế, quy định chặt chẽ hạn ngạch, quy định có tính chất hành thị trường bán mua hàng, giá cả, tỷ giá hối đoái, khiến cho hoạt động kinh tế nước bị tách rời khỏi hệ thống kinh tế giới Trong kinh tế kế hoạch hóa tập trung, có sử dụng số khái niệm, phạm trù sản xuất HH, đây, chế thị trường tác dụng Mọi họat 11 động kinh tế nhà nước hóa Sản xuất mặt hàng nào, sản xuất bao nhiêu, tiêu thụ đâu, giá Nhà nước định Ba là, mục đích hoạt động đạt lợi nhuận tối đa sản xuất nhiều sản phẩm tốt, họ lạm dụng tài nguyên xã hội, gây ô nhiễm môi trường sống người Bốn là, phân phối thu nhập không cân bằng, tác động chế thị trường dẫn đến phân hóa giàu nghèo Do người nghèo lựa chọn việc mua hàng hóa Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam a Tăng sức cạnh tranh hàng hóa Các hàng hóa Việt Nam bị cạnh tranh mạnh mẽ hàng Trung Quốc mặt hàng tiêu dung mặt hàng công nghệ cao bị ảnh hưởng hàng Mỹ, Nhật giá giá trị Những mặt hàng tiêu biểu: - Hàng tiêu dùng, quần áo: + Giá cao hàng Trung Quốc + Giá trị có phần tốt mẫu mã, kiểu dáng, chưa thu hút người tiêu dùng →Cần trọng mẫu mã chất lượng, tăng cường kêu gọi người Việt Nam dùng hàng Việt Nam - Rau, Việt Nam: + Bị xâm lấn hàng Trung Quốc có nhiều chất độc hại, đắt hàng Việt Nam lại bị tụt dốc, rẻ, màu sắc xấu • Nguyên nhân: Hàng Việt Nam chưa có loại chất bảo quản giữ cho hàng hóa tươi lâu Trung Quốc, chở từ Nam Bắc từ Bắc vào Nam vài ngày rau bị sần, xấu màu thối rữa → Mất giá → phương án: + Giảm thời gian vận chuyển đưa máy bay vận chuyển rau + Cần tìm chất bảo quản, để giữ hàng hóa lâu 12 - Hàng cafe, ngũ cốc: Phần lớn xuất nước chưa nước khác ý hàng Việt Nam khâu xử lí kém, chất lượng hàng hóa đến tay người tiêu dùng không sản phẩm nước khác → Biện pháp: Nhà nước nên thu mua tập trung mặt hàng nông sản có biện pháp khuyến khích doanh nghiệp thu mua nông sản để tập trung xử lí nhằm giảm giá thành khâu xử lí, tang chất lượng hàng nông sản xuất nước noài Kiểm soát thành phần sản phẩm nên có biện pháp thích đáng với doanh nhiệp làm sơ sài khâu giới thiệu thành phần sản phẩm gây uy tín hàng Việt Nam thị trường hàng hóa quốc tế b Vĩ Mô: - Tăng cường mở rộng phát triển kinh tế quốc tế, quan hệ thương mại với nước giới Nghiêm chỉnh thực cam kết với quốc gia WTO - Đổi thể chế sách quản lý hoạt động xuất nhập theo hướng minh bạch hóa nhằm khuyến khích thành phần kinh tế, đối tượng kinh doanh có hiệu Việt Nam cần hoàn thiện văn luật cho việc thực thi điều kiện thuận lợi hơn, đặc biệt quy định hải quan - Phải có chiến lược quy hoạch xây dựng dự án sản xuất hang hóa xuất sở đánh giá tiềm lợi vùng - Ưu tiên nhập hang hóa, công nghệ áp dụng vào sản xuất - Đào tạo phát triển nguồn nhân lực đặc biệt đội ngũ cán đàm phán thương mại c Vi Mô Lựa chọn mặt hàng kinh doanh có nhiều triển vọng mạnh Việt Nam như: gạo, cà phê, cao su, dệt may, dây cáp điện, linh kiện điện tử mạch in, sản phẩm gỗ, hàng thủ công mỹ nghệ - Đầu tư cải tiến công nghệ sản xuất hàng xuất để nâng cao chất lượng, tăng sức cạnh tranh, cải tiến mẫu mã, giảm giá thành giá xuất cho hàng hóa Việt Nam Trong điều kiện Việt Nam nay, nên tập trung vào công nghệ bảo quản công nghệ chế biến - Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường nước để nắm bắt hội kinh doanh, xuất thứ thị trường cần (nghiên cứu sách thương mại, mở văn phòng đại diện, quan xúc tiến, thương mại thị trường xuất nhập lớn, đào tạo đội ngũ nhân viên maketting giỏi) - Tăng cường công tác quảng bá hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Đào tạo đội ngũ cán kinh doanh quốc tế doanh nghiệp 13 Thúc đẩy liên daonh liên kết với đối tác nước để tăng cường tiềm lực xuất - Đàu tư thỏa đáng mẫu, mốt, giống non - Phấn đấu giảm chi phí, giảm giá, tăng sức cạnh tranh - Tiếp cận tốt với kênh phân phối phù hợp thị trường khác : Eu hình thức tập đoàn , Mỹ hình thức hiệp hội d Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh giá doanh nghiệp Việt Nam - Nâng cao lực cạnh tranh giá sản phẩm có nghĩa doanh nghiệp phải tìm cách để nâng cao chất lượng sản phẩm, giá thành phải hạ Để làm điều này, doanh nghiệp cần có biện pháp để tăng suất lao động (năng suất lao động tăng làm cho sản phẩm làm đơn vị thời gian nhiều hơn, giá hàng hoá từ giảm xuống) tăng mức độ phức tạp lao động (lao động phức tạp tao nhiều sản phẩm chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng) Ngoài có nhiều biện pháp khác nâng cao lực cạnh tranh giá cho sản phẩm  Giải pháp nhằm nâng cao suất lao động doanh nghiệp - Ứng dụng khoa học - công nghệ vào trình sản xuất Bản thân doanh nghiệp vừa phải nỗ lực cải tiến, hoàn thiện công nghệ có, vừa phải tranh thủ tiếp thu công nghệ tiên tiến nước để tạo nhiều sản phẩm có chất lượng, giảm chi phí sản xuất Đổi công nghệ phải vào chiến lược kinh doanh doanh nghiệp xu phát triển công nghệ giới để lựa chọn công nghệ thích hợp, sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường sở tiết kiệm chi phí Doanh nghiệp cần đầu tư đổi đồng dứt điểm dây chuyền công nghệ sản phẩm quan trọng, tránh đầu tư lan man Dây chuyền máy móc đại làm nhiều sản phẩm hơn, đồng hơn, giảm bớt sức lao động chân tay sản phẩm Như giá thành hạ - Đầu tư đổi công nghệ Đầu tư đổi công nghệ phải đôi với trình tiếp thu công nghệ đồng bộ, tiến hành tổ chức lại quản lý Chuẩn bị đội ngũ cán kĩ thuật đào tạo công nhân để có khả vận hành, sử dụng công nghệ hiệu Để đầu tư đổi công nghệ, nhà nước cần có chế sách khuyến khích nghiên cứu, sản xuất, ứng dụng công nghệ mới, tiến như: hỗ trợ kinh phí cho chương trình, đề tài nghiên cứu sản xuất máy móc thiết bị nước, lập quỹ dự trữ đầu tư phát triển, đổi công nghệ, giảm thuế số năm doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ áp dụng công nghệ sản xuất - Tận dụng hiệu yếu tố tư liệu sản xuất điều kiện tự nhiên 14 để tang suất doanh nghiệp sử dụng hợp lí nguồn nguyên liệu sẵn có, giá rẻ nước để đưa vào chế biến, đặt nhà máy nơi có vị trí địa lí thuận lợi (như gần nguồn nguyên liệu, gần trục giao thông, gần nơi tiêu thụ…) để giảm đến mức thấp chi phí sản xuất mà đảm bảo suất Chi phí sản suất giảm đồng nghĩa với việc giá thành sản phẩm giảm theo - Mở rộng quy mô sản xuất tăng hiệu suất tư liệu sản xuất  Giải pháp nhằm tăng mức độ phức tạp lao động Mức độ phức tạp lao động ảnh hưởng định đến số lượng giá trị hàng hoá Trong thời gian lao động phức tạp tạo nhiều giá trị lao động giản đơn Tăng chất lượng sản phẩm cần làm cho lao động phức tạp kết tinh sản phẩm nhiều - Một sản phẩm làm có chất lượng tốt đòi hỏi lao động kết tinh phải phức tạp, tỉ mỉ Vì vậy, tay nghề lao động quan trọng Đào tạo nghề cho lao động nước ta giải pháp cần thiết lao động nước ta chủ yếu lao động thủ công, tay nghề chưa cao Người lao động Việt Nam cần cù, chăm chỉ, tiếp thu nhanh tiến khoa học - kĩ thuật nhiên lại chưa dược đào tạo mức Nâng cao chất lượng nguồn lao động đồng nghĩa với việc mở trường dạy nghề, tập huấn kỹ thuật, cho người lao động tiếp cận với tiến khoa học công nghệ… Trong sản xuất hàng hoá nay, phân công lao động xã hội tạo nên chuyên môn hoá lao động, dẫn tới chuyên môn hoá sản xuất Vì công nhân phải thành thạo ngành nghề để tạo sản phẩm có chất lượng - Ngoài bồi dưỡng kiến thức chuyên môn kĩ năng, tay nghề phải nâng cao trình độ tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất khoa học cho người lao động Cần thông qua chương trình đào tạo cụ thể để phù hợp với đối tượng, ngành nghề Ngoài phổ biến cho công nhân kiến thức liên quan đến chất lượng sản phẩm, giá thị trường kiến thức khả cạnh tranh doanh nghiệp, từ nâng cao chất lượng đội ngũ lao động nước ta nhằm tạo ta lực lượng lao động có đủ khả tiếp thu, thích ứng với môi trường kinh doanh Như vậy, trình độ người lao động tăng cao có nghĩa lao động phức tạp kết tinh hàng hoá tăng lên, làm cho sản phẩm làm ngày có chất lượng, mẫu mã phù hợp, đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng Đây điều kiện để tăng lực cạnh tranh hàng hoá Việt Nam thị trường nước giới  Chính sách nhà nước 15 Sự cạnh tranh thành công giá doanh nghiệp liên quan đến sách Nhà nước, cần coi trọng vấn đề: - Nhà nước cần nhanh chóng ban hành sách định lượng quản lí giá cả, giúp doanh nghiệp có thêm để xác định giá cho phù hợp - Thực sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm Trong có sách thuế, sách nhập công nghệ, sách ưu đãi với doanh nghiệp cải tiến chất lượng sản phẩm, nâng cao suất lao động - Bên cạnh nhà nước cần tạo điều kiện tổ chức triển lãm cải tiến chất lượng, giảm giá thành sản phẩm để doanh nghiệp học tập kinh nghiệm lẫn nhau, tham khảo giá lẫn Đồng thời cần chủ động thường xuyên mời chuyên gia nước đến để tổ chức khoá tập huấn quản lí chất lượng, trao đổi công nghệ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực  Một số giải pháp khác Ngoài ra, có nhiều biện pháp khác để làm giảm giá thành sản phẩm mà bảo đảm chất lượng Ví dụ tận dụng nguồn nguyên liệu dồi dào, giá rẻ nước làm giảm chi phí sản xuất, chi phí sản xuất thấp làm giá hạ Mở rộng việc quảng bá, tiếp thị hàng Việt Nam để đông đảo người dân tiếp cận với hàng trọng nước, loại bỏ tâm lí “sính ngoại” nhiều người Để làm điều ta mở gian hàng giới thiệu hàng Việt Nam chất lượng cao, đưa hàng Việt nông thôn, tổ chức tuần lễ khuyến với sản phẩm doanh nghiệp nước Ngoài phải xây dựng thương hiệu cho hàng Việt Nam để có chỗ đứng lòng người tiêu dùng, làm cho người tiêu dùng tin tưởng vào chất lượng giá hàng nước Như vậy, để nâng cao lực cạnh tranh giá hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam phải thực đồng biện pháp Tuy nhiên phải ưu tiên hàng đầu cho giải pháp nhằm nâng cao suất lao động tăng mức độ phức tạp lao động Vì yếu tố định đến giá thành chất lượng sản phẩm 16 17 C KẾT LUẬN Hàng hóa hữu khắp nơi giới Chúng dạng hữu hình vô hình Cùng với khoa học kỹ thuật công nghệ đại hàng hoá biến tướng vô đa dạng Vì việc nghiên cứu hàng hoá thuộc tính việc quan trọng cần thiết Việc nghiên cứu giúp đưa giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa Mục đích kinh tế cuối sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu người , hàng hóa có vai trò quan trọng, ngày quan tâm phát triển tiên tiến Quốc gia muốn trở thành cường quốc không trị, xã hội vững mạnh mà cần kinh tế phát triển mạnh mẽ Và để kinh tế phát triển mạnh mẽ kinh tế phải có lực cạnh tranh hàng hóa cao đủ dức thâu tóm thị trường mang nguồn lợi nhuận lớn Cạnh tranh hàng hóa có mặt tốt có mặt xấu Bất kể nhà nước phủ cố gắng xây dựng kinh tế nước trở nên mạnh giảm thiểu tiêu cực cạnh tranh hàng hóa mang lại sách khoa học thiết thực Việt Nam với kinh tế phát triển nhanh chóng việc nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa đẩy kinh tế lên bước khởi sắc giúp cho kinh tế Việt Nam nhanh chóng trở thành kinh tế phát triển sang ngang tầm với Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapo, Nền kinh tế Việt Nam nhà đầu tư coi lên Châu Á Song song với việc phát triển kinh tế cần phải đảm bảo hài hòa yếu tố phát triển bền vững, đặc biệt giải vấn đề xã hội, khắc phục khoảng cách chênh lệch giàu nghèo , giải tình trạng lãng phí ô nhiễm môi trường…như tương lai không xa chứng kiến chuyển ngoạn mục đất nước Việt Nam 18 [...]... trong việc mua hàng hóa 3 Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam a Tăng sức cạnh tranh của hàng hóa Các hàng hóa Việt Nam đang bị cạnh tranh mạnh mẽ bởi hàng Trung Quốc về mặt hàng tiêu dung và các mặt hàng công nghệ cao thì bị ảnh hưởng bởi hàng Mỹ, Nhật cả về giá cả và giá trị Những mặt hàng tiêu biểu: - Hàng tiêu dùng, quần áo: + Giá cao hơn hàng Trung Quốc + Giá trị có phần tốt... kỹ thuật và công nghệ hiện đại hàng hoá đã biến tướng vô cùng đa dạng Vì vậy việc nghiên cứu về hàng hoá và những thuộc tính của nó là một việc quan trọng và cần thiết Việc nghiên cứu này giúp đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa Mục đích chính của bất kể nền kinh tế nào cuối cùng cũng là sản xuất ra hàng hóa đáp ứng nhu cầu của con người , chính vì thế hàng hóa có vai... trong nước Như vậy, để nâng cao năng lực cạnh tranh về giá của hàng hoá của các doanh nghiệp Việt Nam thì phải thực hiện đồng bộ các biện pháp trên Tuy nhiên vẫn phải ưu tiên hàng đầu cho các giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động và tăng mức độ phức tạp của lao động Vì đây chính là yếu tố quyết định đến giá thành và chất lượng sản phẩm 16 17 C KẾT LUẬN Hàng hóa hiện hữu ở khắp mọi nơi trên thế giới... người Để làm được điều này ta có thể mở những gian hàng giới thiệu hàng Việt Nam chất lượng cao, đưa hàng Việt về nông thôn, tổ chức các tuần lễ khuyến mãi với các sản phẩm của các doanh nghiệp trong nước Ngoài ra còn phải xây dựng thương hiệu cho hàng Việt Nam để có chỗ đứng trong lòng người tiêu dùng, làm cho người tiêu dùng tin tưởng vào chất lượng và giá cả của hàng trong nước Như vậy, để nâng cao. .. động phức tạp tao ra nhiều sản phẩm chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng) Ngoài ra còn có nhiều biện pháp khác có thể nâng cao năng lực cạnh tranh về giá cho sản phẩm  Giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động của các doanh nghiệp - Ứng dụng khoa học - công nghệ vào quá trình sản xuất Bản thân các doanh nghiệp vừa phải nỗ lực cải tiến, hoàn thiện công nghệ hiện có, vừa phải tranh thủ tiếp... kết với các đối tác nước ngoài để tăng cường tiềm lực xuất khẩu - Đàu tư thỏa đáng và mẫu, mốt, giống cây non - Phấn đấu giảm chi phí, giảm giá, tăng sức cạnh tranh - Tiếp cận tốt với các kênh phân phối phù hợp ở các thị trường khác nhau : Eu là hình thức tập đoàn , Mỹ là hình thức hiệp hội d Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh về giá của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay - Nâng cao năng... tế phát triển mạnh mẽ Và để nền kinh tế phát triển mạnh mẽ thì nền kinh tế đó ắt phải có năng lực cạnh tranh hàng hóa cao đủ dức thâu tóm thị trường mang về nguồn lợi nhuận lớn Cạnh tranh hàng hóa có mặt tốt và cũng có mặt xấu Bất kể nhà nước chính phủ nào hiện nay cũng đều cố gắng xây dựng nền kinh tế nước mình trở nên hung mạnh giảm thiểu những tiêu cực của cạnh tranh hàng hóa mang lại bằng những... màu và thối rữa → Mất giá → 2 phương án: + Giảm thời gian vận chuyển nhưng không thể đưa máy bay vận chuyển rau quả được + Cần tìm ra chất bảo quản, để giữ hàng hóa lâu hơn 12 - Hàng cafe, ngũ cốc: Phần lớn xuất khẩu ra nước ngoài nhưng chưa được các nước khác chú ý vì hàng Việt Nam khâu xử lí còn kém, chất lượng hàng hóa khi đến tay người tiêu dùng không bằng sản phẩm của các nước khác → Biện pháp: ... trình độ của người lao động tăng cao cũng có nghĩa lao động phức tạp kết tinh trong hàng hoá tăng lên, làm cho sản phẩm làm ra ngày càng có chất lượng, mẫu mã phù hợp, đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng Đây là một trong những điều kiện để tăng năng lực cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam ở thị trường trong nước và trên thế giới  Chính sách của nhà nước 15 Sự cạnh tranh thành công về giá của các doanh... Nâng cao năng lực cạnh tranh về giá của sản phẩm có nghĩa là doanh nghiệp phải tìm cách để nâng cao chất lượng sản phẩm, trong khi đó giá thành phải hạ Để làm được điều này, các doanh nghiệp cần có những biện pháp để tăng năng suất lao động (năng suất lao động tăng làm cho sản phẩm làm ra trong một đơn vị thời gian nhiều hơn, giá cả hàng hoá từ đó sẽ giảm xuống) và tăng mức độ phức tạp của lao động (lao

Ngày đăng: 05/04/2016, 23:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. Lời mở đầu

  • B. Nội dung

  • I. Khái niệm hàng hóa và hai thuộc tính cơ bản của nó

    • 1. Khái niệm hàng hóa

    • 2. Hai thuộc tính cơ bản của hàng hóa

      • a. Giá trị sử dụng

      • b. Giá trị

      • c. Mối quan hệ giữa giá trị và gia trị sử dụng:

      • II. Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam

        • 1. Đặc điểm hàng hóa Việt Nam hiện nay

        • 2. Thực trạng hàng hóa Việt Nam hiện nay

        • 3. Giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam

          • a. Tăng sức cạnh tranh của hàng hóa

          • b. Vĩ Mô:

          • c. Vi Mô

          • d. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh về giá của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

          • Giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động của các doanh nghiệp

          • Giải pháp nhằm tăng mức độ phức tạp trong lao động

          • Chính sách của nhà nước

          • Một số giải pháp khác

          • C. KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan