Hợp tác quốc phòng – an ninh ASEAN
ĐỀ BÀI Thông qua văn pháp lý sau để chứng minh nhận định : “Hợp tác quốc phòng – an ninh ASEAN tiến hành từ ngày đầu thành lập Hiện lĩnh vực hợp tác đóng vai trò quan trọng việc xây dựng Cộng đồng trị - an ninh ASEAN nói riêng cộng đồng ASEAN nói chung” : - Tuyên bố Băng-kok 1967; - Tuyên bố ZOPFAN 1971; - Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á 1976 (TAC); - Hiệp ước SEANWFZ 1995; - Tuyên bố Bali II 2003; - Hiến chương ASEAN 2007 MỞ ĐẦU Sau gần nửa kỷ không ngừng xây dựng lớn mạnh, ASEAN chuyển mạnh mẽ bước vào giai đoạn phát triển với nhiều thời cơ, song phải đối mặt với không khó khăn, thử thách Việc hình thành Cộng đồng ASEAN 2015 khẳng định vị quan trọng hiệp hội khu vực quốc tế, tạo xung lực để ASEAN tiến tới mục tiêu liên kết cao tạo sở để tăng cường quan hệ ASEAN với đối tác Thành công xây dựng Cộng đồng ASEAN 2015 đòi hỏi hợp tác ASEAN nói chung hợp tác quốc phòng an ninh nói riêng Để tìm hiểu rõ chế hợp tác này, nhóm em xin sâu làm sáng tỏ nhận định: “Hợp tác quốc phòng – an ninh ASEAN tiến hành từ ngày đầu thành lập Hiện lĩnh vực hợp tác đóng vai trò quan trọng việc xây dựng cộng đồng trị - an ninh ASEAN nói riêng cộng đồng ASEAN nói chung " NỘI DUNG I Khái quát chung Khái quát ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập năm 1967 sở Tuyên bố Băng-kok, với nước thành viên ban đầu Trải qua 40 năm tồn tại, ASEAN mở rộng bao gồm 10 quốc gia Đông Nam Á Hiện ASEAN có trụ sở ban thư ký đặt Jakarta, Indonesia hoạt động dựa sở pháp lý Hiến chương ASEAN Chức Tổng thư ký luân phiên nắm giữ quốc gia thành viên theo thứ tự tên chữ tiếng Anh Hàng năm ASEAN tổ chức hàng trăm họp cấp khác nhằm tăng cường hợp tác lĩnh vực khác quốc gia thành viên Hiện nay, ASEAN có diện tích 4.5 triệu km2 với dân số khoảng 575 triệu người; GDP khoảng 1281 tỷ đô la Mỹ tổng kim ngạch xuất 750 tỷ USD ASEAN khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao so với khu vực khác giới, coi tổ chức khu vực thành công nước phát triển Khái quát cộng đồng ASEAN Năm 1997, kỷ niệm 30 năm ngày thành lập ASEAN, Lãnh đạo nước ASEAN thông qua văn kiện quan trọng Tầm nhìn ASEAN 2020, với mục tiêu tổng quát đưa Hiệp hội trở thành “một nhóm hài hòa dân tộc Đông Nam Á, gắn bó cộng đồng xã hội đùm bọc lẫn nhau” Và Tuyên bố Hòa hợp ASEAN II (hay gọi Tuyên bố Ba-li II) ký kết năm 2003, trí đề mục tiêu hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2020 với ba trụ cột chính: Cộng đồng An ninh (ASC), Cộng đồng Kinh tế (AEC) Cộng đồng Văn hóa-Xã hội (ASCC); đồng thời khẳng định ASEAN tiếp tục đẩy mạnh mở rộng quan hệ với đối tác bên ngoài, mục tiêu chung hòa bình, ổn định hợp tác có lợi khu vực Tháng 1/2007 lãnh đạo nước ASEAN tâm đẩy nhanh tiến trình liên kết nội khối dựa sở pháp lý Hiến chương ASEAN, trí mục tiêu hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 (thay vào năm 2020 thỏa thuận trước đây) Cộng đồng ASEAN liên kết quốc gia ASEAN sở hệ thống thiết chế thể chế pháp lý bao gồm ba trụ cột nhằm xây dựng ASEAN trở thành tổ chức quốc tế động, thịnh vượng, vững mạnh sắc chung Với mục tiêu tổng quát xây dựng Hiệp hội thành tổ chức hợp tác liên Chính phủ liên kết sâu rộng ràng buộc sở pháp lý Hiến chương ASEAN; tổ chức siêu quốc gia không khép kín mà mở rộng hợp tác với bên Khái quát cộng đồng trị - an ninh ASEAN Cộng đồng trị an ninh ASEAN (APSC) liên kết trị- an ninh quốc gia ASEAN sở hệ thông thiết chế pháp lý, nhằm tăng cường hợp tác an ninh trị ASEAN góp phần xây dựng trì khu vực ổn định, hòa bình an ninh Kế hoạch hành động xây dựng APSC - thông qua Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 10 vào tháng 11/2004 ý tưởng Cộng đồng ASEAN tầm nhìn 2020 mà cụ thể qua Kế hoạch tổng thể APSC 20092015 xác định thành tố APSC gồm : Thứ nhất, APSC hướng tới xây dựng cộng đồng dựa giá trị chuẩn mực chung, ASEAN không ngừng tăng cường hợp tác trị, hình thành chia sẻ chuẩn mực thể Hiệp ước Thân thiện Hợp tác (TAC), Hiệp ước Khu vực Đông Nam Á Vũ khí hạt nhân (SEANWFZ), Tuyên bố Ứng xử bên Biển Đông (DOC), thúc đẩy hợp tác an ninh biển Thứ hai, APSC nhằm tạo dựng khu vực gắn kết, hòa bình tự cường với trách nhiệm chung an ninh toàn diện, ASEAN tập trung hợp tác xây dựng lòng tin, thúc đẩy đối thoại, hiểu biết lẫn nhằm ngăn ngừa xung đột, thúc đẩy hợp tác quốc phòng-an ninh, nghiên cứu biện pháp giải xung đột cách hòa bình hợp tác kiến tạo hòa bình sau xung đột hợp tác lĩnh vực an ninh phi truyền thống Thứ ba, APSC hướng tới khu vực động rộng mở với bên giới ngày liên kết tùy thuộc, ASEAN tích cực tăng cường vai trò trung tâm hợp tác khu vực xây dựng cộng đồng, mở rộng quan hệ với đối tác bên ngoài, nỗ lực phát huy vị trí động lực cấu trúc khu vực mở Các lĩnh vực hợp tác hướng tới APSC ngày thúc đẩy vào chiều sâu, hợp tác quốc phòng đẩy mạnh qua chế Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN (ADMM) ADMM Mở rộng (ADMM+); hợp tác đảm bảo an ninh biển thúc đẩy theo khuôn khổ Diễn đàn Biển ASEAN (AMF) Diễn đàn Biển ASEAN Mở rộng (EAMF); Ủy ban liên Chính phủ ASEAN Nhân quyền (AICHR) thành lập theo quy định Hiến chương ASEAN lần thông qua Tuyên bố Nhân quyền (AHRD), khẳng định cam kết hợp tác thúc đẩy bảo vệ quyền tự người dân khu vực… II Chứng minh : “Hợp tác quốc phòng – an ninh ASEAN tiến hành từ ngày đầu thành lập” Hợp tác quốc phòng – an ninh vấn đề hợp tác quan trọng ASEAN tiến hành từ ngày đầu thành lập, thể qua văn sau: Tuyên bố Băng-kok 1967 ASEAN đời hoàn cảnh tình hình trị - an ninh giới khu vực có nhiều điểm bật Về tình hình giới: giới thập niên 60 chứng kiến đối đầu liệt hai cực đối lập hai cường quốc Mỹ Liên Xô đứng đầu Do vị trí địa lí – trị quan trọng trở thành “bàn cờ trị” cường quốc để thể quyền lực ảnh hưởng Vì vậy, quốc gia Đông Nam Á bị phân thành hai nhóm đối lập, chịu ảnh hưởng khác cường quốc khác Do hoà bình anh ninh khu vực trở nên bất ổn Về trị nước: Các quốc gia Đông Nam Á thời điểm gặp phải nhiều vấn đề trị khó khăn Bên cạnh phong trào dân chủ giai cấp tư sản dân tộc lực lượng tiến khác, quốc gia phải đối phó phong trào ly khai tôn giáo diễn biến phức tạp khiến tình hình trị bất ổn Dù nhiều bất đồng quốc gia khu vực Đông Nam Á trước tình hình thực tiễn trị- an ninh để đảm bảo an ninh, hòa bình khu vực cách quốc gia Đông Nam Á cần phải liên kết với tổ chức khu vực Trước tình hình đó, ngày 8/8/1967, Hiệp hội ASEAN hình thành sở tuyên bố Băng Cốc Có thể thấy trị - an ninh yếu tố định cho đời ASEAN Trong tuyên bố bước đầu thành lập tảng để nước ASEAN tiến hành hợp tác tất mặt có hợp tác quốc phòng an ninh Tuyên bố nêu rõ: “Ý thức giới ngày tuỳ thuộc lẫn nhau, cách tốt để thực lý tưởng thiết tha hoà bình, tự do, công xã hội phúc lợi kinh tế tăng cường hiểu biết lẫn nhau, tăng cường quan hệ láng giềng tốt hợp tác có ý nghĩa nước khu vực vốn gắn bó với quan hệ lịch sử văn hoá;…; nước tâm đảm bảo ổn định an ninh can thiệp từ bên hình thức biểu nhằm gìn giữ sắc dân tộc phù hợp với lý tưởng nguyện vọng nhân dân mình” Trong tuyên bố Băng Cốc, quốc gia thành viên ASEAN đưa nguyên tắc hợp tác quốc phòng an ninh sở đoàn kết chặt chẽ, xây dựng vững khối hợp tác chung Hoạt động có tính chiến lược hợp tác quốc phòng – an ninh xây dựng lòng tin quốc gia ASEAN Xây dựng lòng tin hoạt động vô quan trọng trình hợp tác Sự ổn định, đoàn kết chặt chẽ thực nước có nghi kỵ, dè chừng lẫn Sự tin tưởng dẫn đến tự nguyện tham gia hợp tác Qua phân tích đây, thấy, vấn đề hợp tác quốc phòng- an ninh tiến hành từ ngày đầu ASEAN thành lập Tuyên bố ZOPFAN 1971 Năm 1971, tình hình quốc tế khu vực có diễn biến Năm 1968 thất bại Mỹ Việt Nam, giới nhà nghiên cứu chiến lược dự báo có “khoảng trống quyền lực” Đông Nam Á đoán lực lấp vào “khoảng trống quyền lực” Ngoại trưởng Adam Malik Indonesia người sớm nêu quan điểm việc phải kết hợp lực lượng thân nước Đông Nam Á để lấp khoảng trống quyền lực kịp thời ngăn chặn nước lợi dụng hội để can thiệp vào trị kinh tế nước khu vực Sau Phó thủ tướng Malaysia, Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Malaysia đề cập đến vấn đề tuyên bố Đông Nam Á khu vực Hòa bình, Tự do, Trung lập tích cực trao đổi vận động đồng ASEAN Năm 1971, Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao nước ASEAN Tuyên bố khu vực Hòa bình, Tự do, Trung lập (gọi tắt ZOPFAN) Trong Tuyên bố thể rõ mong muốn hợp tác quốc phòng an ninh nước: “ Tin tưởng chắn vào giá trị hợp tác khu vực… Mong muốn làm dịu tình hình căng thẳng quốc tế thiết lập nên hoà bình lâu dài Đông Nam á… Phấn đấu hoà bình, tự độc lập không bị tác động” Thông qua quan điểm nhà lãnh đạo nước cho thấy việc hợp tác quốc phòng - an ninh quốc gia quan trọng nhà lãnh đạo nước khu vực ASEAN quan tâm đến từ ngày đầu mà ASEAN thành lập Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á 1976 (TAC) Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á (TAC) Nhà lãnh đạo nước ký thông qua vào năm 1976 Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ Hiệp ước bật với mục đích, nguyên tắc, cam kết quốc gia thành viên trì quan hệ thân thiện, hợp tác giải hòa bình tranh chấp Cùng với trình ASEAN mở rộng quan hệ đối ngoại ASEAN, Đối tác ASEAN tham gia vào Hiệp ước TAC, đặc biệt tham gia EU khẳng định nỗ lực thúc đẩy hòa bình, tiến bộ, phồn vinh phúc lợi nhân dân nước thành viên cam kết mở rộng hợp tác ASEAN lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa trị Hiệp định đặt móng cho việc xây dựng chuẩn mực ứng xử quốc gia khu vực nhằm thúc đẩy hòa bình vĩnh viễn, thân thiện hợp tác nhân dân quốc gia tham gia Hiệp ước Về vấn đề hợp tác quốc phòng – an ninh ASEAN, Hiệp ước thể rõ việc giải tranh chấp Các bên tham gia Hiệp ước tâm với thiện ý ngăn không để xảy tranh chấp, có tranh chấp xảy ra, bên phải kiềm chế không đe doạ sử dụng sử dụng vũ lực giải đường thương lượng hữu nghị Hiệp ước SEANWFZ 1995 Năm 1995, Hiệp ước SEANWFZ 10 nhà lãnh đạo ASEAN ký kết có hiệu lực từ năm 1997, theo nước ký kết đảm bảo không sử dụng đe dọa sử dụng vũ khí hạt nhân chống lại bên tham gia hiệp ước, không sử dụng đe dọa sử dụng vũ khí hạt nhân SEANWFZ Trước đó, năm 1968, nước ký kết Hiệp ước Cấm phổ biến Vũ khí Hạt nhân tính chất liệt chiến tranh lạnh, hai cường quốc Xô - Mỹ tiếp tục chạy đua vũ trang Tuy nhiên, sau Hiệp ước SEANWF có hiệu lực đem lại kết quan trọng vấn đề vũ khí hạt nhân nói riêng tình hình trị - an ninh nói chung Cụ thể, việc hoàn tất đàm phán với nước có vũ khí hạt nhân việc nước tham gia Nghị định thư Hiệp ước SEANWFZ; tăng cường hợp tác với Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA); đưa nội dung an toàn hạt nhân vào hợp tác ASEAN với số đối tác Nga, Mỹ, Nhật, với số khu vực phi vũ khí hạt nhân khác giới; phối hợp đề cao vai trò, đóng góp SEANWFZ tổ chức, diễn đàn đa phương an ninh, an toàn hạt nhân LHQ Có thể nói việc ký kết Hiệp ước SEANWFZ kiện quan trọng nhằm thúc đẩy việc hợp tác quốc phòng – an ninh ASEAN toàn diện cụ thể Hiệp ước SEANWFZ hiệp ước khu vực quan trọng - công cụ chiến lược hòa bình an ninh khu vực, thể tầm nhìn chiến lược khả nắm bắt tình hình giới nhanh nhạy thành viên ASEAN Như vậy, qua Hiệp ước SEANWFZ năm 1995 thấy từ ngày đầu thành lập, vấn đề hợp tác quốc phòng – an ninh ASEAN trọng quan tâm Tuyên bố Bali II 2003 Tuyên bố Hòa hợp ASEAN II (Tuyên bố Bali II) khẳng định xây dựng Cộng đồng An ninh ASEAN (ASC) dựa tảng bản, nhằm “đưa hợp tác trị-an ninh ASEAN lên tầm cao mới, để quốc gia khu vực sống hòa bình với với giới môi trường bình đẳng, dân chủ hòa hợp” Mục đích Cộng đồng An ninh ASEAN nhằm trì tăng cường an ninh, hòa bình ổn định, tăng khả ASEAN tự bảo đảm an ninh khu vực Hợp tác khuôn khổ APSC bao gồm hợp tác kiến tạo an ninh toàn diện khu vực, ứng phó với thách thức phi truyền thống ASEAN khẳng định không hướng tới hình thành liên minh quân khu vực, khối phòng thủ chung; nước thành viên có quyền tự theo đuổi sách đối ngoại riêng bố trí phòng thủ riêng Tuyên bố Bali II năm 2003 trực diện đề cập đến vấn đề an ninh phi truyền thống cách liệt kê vấn đề cần phối hợp quốc gia đặt vấn đề hội nghị ARF trung tâm hội thảo “…tăng cường lực quốc gia khu vực chống lại khủng bố, vận chuyển ma tuý, người loại tội phạm xuyên quốc gia; làm việc để đảm bảo Khu vực Đông Nam khu vực vũ khí giết người hàng loạt….” Cũng tuyên bố này, ARF nhấn mạnh: “ Diễn đàn khu vực ARF trì diễn đàn quan trọng việc hợp tác an ninh – trị khu vực châu ÁThái Bình Dương, diễn đàn việc xây dựng hòa bình ổn định khu vực …” Lãnh đạo nước ASEAN tuyên bố với mục tiêu tiếp tục giữ vai trò diễn đàn ARF thống với tăng cường vai trò việc thúc hợp tác khu vực Từ tuyên bố Bali II 2003, để tiến tới kiện hình thành cộng đồng ASEAN ngày 31/12/2015, ASEAN đặt mục tiêu hợp tác, nỗ lực thực liên kết lĩnh vực hợp tác quốc phòng-an ninh vấn đề chiến lược ASEAN đặc biệt quan tâm Hiến chương ASEAN 2007 Hiến chương ASEAN 2007 ký thông qua Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 13 văn pháp lý quan trọng, thể rõ ràng vai trò hợp tác quốc phòng – an ninh việc xây dựng cộng đồng ASEAN nói chung cộng đồng trị - an ninh (APSC) nói riêng Một mục đích ASEAN mà Hiến chương đưa “Duy trì thúc đẩy hòa bình, an ninh ổn định tăng cường giá trị hướng tới hòa bình khu vực… Đảm bảo nhân dân quốc gia thành viên ASEAN sống hòa bình với toàn giới nói chung môi trường công bằng, dân chủ hòa hợp…” Cũng theo Hiến chương, ý tưởng xây dựng cộng đồng trị (ASC) hoàn thiện phát triển trở thành cộng đồng trị - an ninh (APSC) ASEAN thông qua Chương trình hành động năm với nội dung bao gồm: chia sẻ thông tin chiến lược thông qua việc đưa hướng dẫn tự nguyện trao đổi thông tin sách an ninh, quốc phòng quốc gia; Hỗ trợ tiến hành hoạt động Kênh II; Chia sẻ thông tin chiến lược vấn đề an ninh khu vực quốc tế; Xuất trao đổi đánh giá an ninh quốc gia, sách trắng quốc phòng thông tin chiến lược quan trọng… Bên cạnh đó, quốc phòng, kì Hội nghị ADMM thông qua văn kiện quy định cụ thể có tính chất ảnh hưởng trực tiếp đến Cơ chế hợp tác quốc phòng nước ASEAN như: Tài liệu việc sử dụng nguồn lực quân lực lượng quân vào hoạt động hỗ trợ nhân, Tài liệu Hợp tác sở quốc phòng ASEAN tổ chức xã hội dân vấn đề an ninh phi truyền thống, Tuyên bố hòa hợp ASEAN II (được nhà lãnh đạo ASEAN thông qua ngày 7/10/2003), Tài liệu khái niệm đề nguyên tắc thể thức chung cho việc thành lập ADMM+,… Về an ninh, ASEAN theo đuổi mục tiêu cộng đồng an ninh toàn diện gồm an ninh người, an ninh xã hội, an ninh trị, an ninh môi trường…(cả an ninh truyền thống phi truyền thống), vũ lực đe dọa vũ lực ASEAN) Như vậy, qua việc phân tích số điểm văn pháp lý ASEAN đây, thấy hợp tác quốc phòng – an ninh quốc gia ASEAN quan tâm tiến hành từ ngày thành lập tận bây giờ, số lĩnh vực quan tâm hàng đầu III Hiện lĩnh vực hợp tác quốc phòng – an ninh đóng vai trò quan trọng việc xây dựng Cộng đồng trị - an ninh ASEAN nói riêng cộng đồng ASEAN nói chung Hợp tác quốc phòng – an ninh đóng vai trò quan trọng xây dựng Cộng đồng trị - an ninh ASEAN Cộng đồng trị - an ninh có trọng tâm nâng quan hệ hợp tác trị an ninh lên tầm cao mới, thúc đẩy biện pháp xây dựng lòng tin tạo dựng quan hệ hợp tác để đảm bảo môi trường hoà bình ổn định cho hợp tác khu vực, tăng cường hợp tác ASEAN ASEAN với đối tác số lĩnh vực Việc xây dựng cộng đồng trị - an ninh đòi hỏi phải có nhiều biện pháp có hợp tác quốc phòng – an ninh chế quan trọng trình hợp tác xây dựng cộng đồng trị-an ninh ASEAN Cơ chế hợp tác quốc phòng hình thành kênh đối thoại khu vực vấn đề quốc phòng – an ninh, thông qua giúp nước tiến hành trao đổi kinh nghiệm chia sẻ thông tin lĩnh vực quốc phòng, hỗ trợ giúp đỡ lẫn việc xây dựng phát triển hệ thống an ninh quốc gia khu vực, giúp quốc gia xích lại gần nhau, giải khắc phục khó khăn nhanh chóng, từ góp phần trì hòa bình, ổn định nước thành viên nói riêng toàn khu vực nói chung Bên cạnh đó, chế hợp tác quốc phòng biện pháp giúp tăng cường hiểu biết, tin cậy lẫn thiết chế quốc phòng nước khu vực thông qua tăng cường đối thoại minh bạch nước Tại hội nghị ADMM-8 diễn Thủ đô Nây Pi Tô Mi-an-ma vào tháng 5-2014, Bộ trưởng Quốc phòng nước ASEAN thống khẳng định, hợp tác quốc phòng đóng góp quan trọng vào việc xây dựng trụ cột Chính trị - An ninh Cộng đồng ASEAN Nổi bật việc triển khai thực ý tưởng, sáng kiến thiết thực nhằm thúc đẩy hợp tác quốc phòng hướng vào việc giải thách thức an ninh đặt nay, như: Thiết lập đường dây liên lạc trực tiếp Bộ trưởng Quốc phòng nước ASEAN (DLC); thành lập Nhóm chuyên gia Hành động mìn nhân đạo tổ chức diễn tập khuôn khổ ADMM… Cùng với kết hoạt động tích cực, hiệu nhóm chuyên gia khuôn khổ ADMM+ lĩnh vực (hỗ trợ nhân đạo, cứu trợ thảm họa (HADR); an ninh biển; quân y; chống khủng bố; gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc) góp phần quan trọng vào việc kiến tạo, trì môi trường hòa bình để phát triển khu vực châu Á-Thái Bình Dương, có nước ASEAN Hợp tác quốc phòng – an ninh đóng vai trò quan trọng xây dựng Cộng đồng ASEAN Cộng đồng ASEAN thức hình thành vào ngày 31/12/2015, với mục tiêu tổng quát xây dựng Hiệp hội thành tổ chức hợp tác liên Chính phủ liên kết sâu rộng ràng buộc sở pháp lý Hiến chương ASEAN; tổ chức siêu quốc gia không khép kín mà mở rộng hợp tác với bên Để xây dựng Cộng đồng ASEAN, nước thành viên nỗ lực nhiều hoạt động xây dựng ba trụ cột, hoạt động hợp tác lĩnh vực Trong lĩnh vực hợp tác đó, hợp tác quốc phòng – an ninh đóng vai trò quan trọng xây dựng Cộng đồng ASEAN Cụ thể sau: - Thứ nhất, từ ngày đầu thành lập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEAN, tiền đề trị - an ninh tiền đề bản, chủ yếu dẫn đến hình thành Hiệp hội này; nhằm mục đích củng cố hòa bình đảm bảo an ninh toàn khu vực thành viên - Thứ hai, hợp tác quốc phòng – an ninh lĩnh vực hợp tác quan trọng Cộng đồng Chính trị An ninh ASEAN (APSC) Mặt khác, Cộng đồng ASEAN gồm ba trụ cột Cộng đồng Chính trị An ninh ASEAN (APSC), Cộng đồng kinh tế (AEC) Cộng đồng văn hóa – xã hội (ASCC) Do đó, hợp tác quốc phòng – an ninh đạt hiệu Cộng đồng trị - an ninh nói riêng Cộng đồng ASEAN nói chung xây dựng thành công ngày phát triển - Thứ ba, hợp tác quốc phòng – an ninh gồm: + Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM): chế chủ chốt ASEAN, không trị - an ninh, đặt Hội đồng Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN, tập trung vào vấn đề hòa bình, an ninh khu vực, vấn đề liên quan xây dựng Cộng đồng triển khai Hiến chương ASEAN + Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF): diễn đàn đối thoại hợp tác nước tham gia vấn đề trị - an ninh khu vực Hiện nay, thách thức ASEAN trì vai trò chủ đạo ARF, xử lý thỏa đáng đòi hỏi nước ASEAN đẩy nhanh tiến độ, hợp tác theo chiều sâu thể chế hóa Diễn đàn Muốn đạt mục tiêu trước ASEAN phải hợp tác hiệu lĩnh vực quốc phòng – an ninh, xây dựng thành công Cộng đồng ASEAN + Uỷ ban Khu vực Đông Nam Á vũ khí hạt nhân (SEANWFZ): thành lập theo quy định Điều 8, Hiệp ước SEANWFZ Ủy ban có nhiệm vụ giám sát việc triển khai Hiệp ước SEANWFZ bảo đảm việc tuân thủ điều khoản Hiệp ước + Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN (ADMM): mục tiêu Hội nghị thúc đẩy hoà bình ổn định khu vực; định hướng cho chế đối thoại hợp tác quan chức quốc phòng ASEAN ASEAN với nước đối thoại; tăng cường lòng tin thông qua hiểu biết thách thức quốc phòng an ninh chung, tăng cường tính minh bạch cởi mở sách quốc phòng bên Qua đóng góp vào xây dựng Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN cộng đồng ASEAN + Hội nghị Quốc phòng ASEAN mở rộng: mục tiêu Hội nghị thúc đẩy hòa bình, an ninh thịnh vượng khu vực; thúc đẩy ADMM+ thành diễn đàn hữu ích có hiệu hợp tác vấn đề quốc phòng an ninh; tăng cường hữu nghị, tin tưởng lẫn nhau; thúc đẩy hợp tác quốc phòng an ninh khu vực thông qua thực hợp tác cụ thể thiết thực Như vậy, khuôn khổ hợp tác cụ thể lĩnh vực quốc phòng – an ninh nêu cho thấy hoạt động hợp tác quốc phòng – an ninh có vai trò quan trọng xây dựng Cộng đồng ASEAN KẾT LUẬN Qua ta nhận thấy vai trò quan trọng hợp tác quốc phòng an ninh ASEAN với nước đối tác Sự hợp tác năm qua triển khai cách thiết thực, cụ thể, phù hợp nhu cầu chung khu vực điều kiện lực quốc gia thành viên Những phát triển góp phần đáp ứng nhu cầu bảo đảm an ninh khu vực, hòa bình, ổn định phát triển, đồng thời đóng góp tích cực cho trình xây dựng thành công Cộng đồng Chính trị-An ninh ASEAN nói riêng Cộng đồng ASEAN nói chung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO http://asean.mofa.gov.vn/vi/nr130930205728/nr130930210036/ns131113230421/ne wsitem_print_preview http://tapchiqptd.vn/zh/an-pham-tap-chi-in/hop-tac-quoc-phong-asean-va-tien-trinhhien-thuc-hoa-co-che-hoi-nghi-bo-truong-quoc-phong-/3478.html http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-co-che-hop-tac-quoc-phong-asean-39856/ http://soha.vn/quan-su/hop-tac-quoc-phong-quan-su-asean-va-trien-vong-nhungnam-toi-20151231141117411.htm http://baohagiang.vn/an-ninh-quoc-phong/201503/hop-tac-quoc-phong-dong-vaitro-dac-biet-quan-trong-trong-duy-tri-hoa-binh-va-on-dinh-573160/ http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/ctc_quocte/un/nr090311103654/nr090311142 006/nr090311143716/ns100420105532 http://luanvan.co/luan-van/tieu-luan-lich-su-hinh-thanh-cong-dong-chinh-tri-anninh-asean-52032/ http://dangcongsan.vn/su-kien-binh-luan/cong-dong-chinh-tri-an-ninh-tru-cot-quantrong-cua-cong-dong-cac-nuoc-dong-nam-a-360563.html http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Tuyen-bo-ve-Thoa-uoc-ASEANII-228912.aspx