1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bảo tồn đa dạng sinh học

12 650 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 28,79 KB

Nội dung

Bảo tồn đa dạng sinh học Chương I Khái niệm đa dạng sinh học: đa dạng sinh học là thuật ngữ dùng để miêu tả sự phong phú và đa dạng của giới tự nhiên . Đa dạng sinh học là sự phong phú của mọi cơ thể sống từ mọi nguồn, trong hệ sinh thái đất liền, dưới biển và các hệ sinh thái dưới nước khác và mọi tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên. cấp độ: bao gồm: đa dạng loài, đa dạng di truyền và đa dạng sinh thái 1.đa dạng duy truyền: là sự phong phú của những biến dị trong cấu trúc duy truyền của các cá thể bên trong loài hoặc giữa các loài, những biến dị duy truyền bên trong hoặc giữa các quần thể. Một số nhân tố làm giảm hoặc tăng đa dạng duy truyền: Nhân tố làm giảm đa dạng di truyền: +lạc dòng gen: thường xuất hiện trong các quần thể nhỏ, có thể làm giảm kích thước,tính đa dạng quần thể và sự suy thoái trong giao phối gần. +Chọn lọc tự nhiên và nhân tạo Những nhân tố làm tăng đa dạng di truyền: +Đột biến gen +Sự di trú 2.Đa dạng loài a.Khái niệm: là sự phong phú về số lượng loài hoặc số lượng các phân loài (loài phụ) trên trái đất, ở 1 vùng địa lí, hoặc 1 quốc gia hay trong sinh cảnh nhất định. b.Các nhân tố ảnh hưởng đến đa dạng loài: sự hình thành loài mới và sự mất loài Vì sao đa dạng về loài là cấp độ đa dạng nhất Vì các cá thể trong loài chứa toàn bộ thông tin di truyền của loài,vì vậy tính đa dạng loài hoàn toàn bao trùm tính đa dạng di truyền và nó được coi là quan trọng nhất khi đề cặp tới tính đa dạng sinh học. Robert Whittaker đã sử dụng 1 hệ thống 3 bậc đơn giản miêu tả quy mô của đa dạng sinh học gồm: +Đa dạng alpha: sinh cảnh, quần xã +Đa dạng beta: vùng giáp ranh giữa các sinh cảnh và quần xã +Đa dạng gamma: trong 1 quy mô địa lý

Trang 1

Bảo tồn đa dạng sinh học

Chương I

*Khái niệm đa dạng sinh học: đa dạng sinh học là thuật ngữ dùng để miêu

tả sự phong phú và đa dạng của giới tự nhiên Đa dạng sinh học là sự phong phú của mọi cơ thể sống từ mọi nguồn, trong hệ sinh thái đất liền, dưới biển

và các hệ sinh thái dưới nước khác và mọi tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên

*cấp độ: bao gồm: đa dạng loài, đa dạng di truyền và đa dạng sinh thái

1.đa dạng duy truyền: là sự phong phú của những biến dị trong cấu trúc duy

truyền của các cá thể bên trong loài hoặc giữa các loài, những biến dị duy truyền bên trong hoặc giữa các quần thể

Một số nhân tố làm giảm hoặc tăng đa dạng duy truyền:

* Nhân tố làm giảm đa dạng di truyền:

+lạc dòng gen: thường xuất hiện trong các quần thể nhỏ, có thể làm giảm kích thước,tính đa dạng quần thể và sự suy thoái trong giao phối gần

+Chọn lọc tự nhiên và nhân tạo

*Những nhân tố làm tăng đa dạng di truyền:

+Đột biến gen

+Sự di trú

2.Đa dạng loài

a.Khái niệm: là sự phong phú về số lượng loài hoặc số lượng các phân loài

(loài phụ) trên trái đất, ở 1 vùng địa lí, hoặc 1 quốc gia hay trong sinh cảnh nhất định

b.Các nhân tố ảnh hưởng đến đa dạng loài: sự hình thành loài mới và sự

mất loài

*Vì sao đa dạng về loài là cấp độ đa dạng nhất

Vì các cá thể trong loài chứa toàn bộ thông tin di truyền của loài,vì vậy tính

đa dạng loài hoàn toàn bao trùm tính đa dạng di truyền và nó được coi là quan trọng nhất khi đề cặp tới tính đa dạng sinh học

Trang 2

-Robert Whittaker đã sử dụng 1 hệ thống 3 bậc đơn giản miêu tả quy mô của

đa dạng sinh học gồm:

+Đa dạng alpha: sinh cảnh, quần xã

+Đa dạng beta: vùng giáp ranh giữa các sinh cảnh và quần xã

+Đa dạng gamma: trong 1 quy mô địa lý

b.Những nhân tố ảnh hưởng đến đa dạng loài

-Sự hình thành loài mới: thông qua qtrinh tiến hóa

-Phát tán thích nghi

3.Đa dạng quần xã sinh vật và hệ sinh thái

a Khái niệm: đa dạng sinh thái là sự phong phú của mtruong trên cạn và

dưới nc trên quả đất tạo nên 1 sluong lớn các hệ sinh thái khác nhau Sự đaa dạng các hệ sin thái được phản ánh bởi sự đa dạng về sinh cảnh qua mối quan hệ giữa các qxa sv và các qtrinh sinh thai trong sinh quyển

b.Những nhân tố ảnh hưởng:

-Môi trường

-Nhóm sinh vật ưu thế: thực vật ( đa số), động vật

-Loài ưu thế: nhiều trong hệ sinh thái, quy định tồn tại trong hệ sinh thái

4 Một số vùng gàu tính đa dạng sinh học trên thế giới

-Rừng mưa nhiệt đới

-Rạn san hô

5.Gía trị của đa dạng sinh học:

a.giá trị kinh tế trực tiếp

*Giá trị sử sựng cho tiêu thụ

-Bao gồm các sản phẩm tiêu dùng cho cuộc sống hằng ngày như: củi đốt và các sản phẩm khác cho tiêu dùng gia đình

Trang 3

*Giá trị sử dụng cho sản xuất

-Giá trị thu được thông qua việc bán các sản phẩm thu hái, khai thác được từ thiên nhiên trên thị trường như củi, gỗ,song mây, cây dược liệu, hoa quả, thịt

da động vật hoang dã,

-Cung cấp nguyên liệu cho CN,NN là cơ sở để cải tiến giống vật nuôi cây trồng sx nông nghiệp Đặc biệt nguồn gen lấy từ động vật hoang dã có khả năng kháng bệnh cao và chống chịu được điều kiện ngoại cảnh bất lợi

b.Giá trị gián tiếp: lợi ích do đdsh mang lại cho cộng đồng.Bao gồm: lượng

nước, bảo vệ đất, các dvu nghỉ mát, mỹ phẩm, phục vụ giáo dục nghiên cứu kh,điều hòa khí hậu và tích lũy cho xh tương lai

Giá trị kinh tế gián tiếp có thể kể đến là: giá trị sinh thái, giá trị gd,giá trị

văn hóa dân tộc

Chương 2 : Suy thoái đa dạng sinh học

1.Khái niệm: là sự làm suy giảm tính đa dạng bao gồm sự suy giảm loài,

nguồn gen và hst, từ đó làm suy giảm giá trị, chức năng của đa dạng sinh học Suy thoái ddsh dc thể hiên ở các mặt: HST bị biến đổi, Mất loài, Mất đa dạng duy truyền

2.Thang bậc phân hạng mức đe dọa của loài theo UICN, 1994

*Thang bậc phân hạng mức đe dọa cụ thể:

-Các bậc phân hạng chính:

+Bị tuyệ chủng –EX( Extinct)

+Tuyệt chủng trong hoang dã-EW (Extinct in the wild)

+Nguy cấp cao/Rất nguy cấp –CR (Critical endangered)

+Nguy cấp-EN (Endangered)

+Sắp nguy cấp-VU (Vulnerable)

+Đe dọa thấp-LR (Lower Risk)

+Thiếu số liệu-DD (Data deficient)

Trang 4

+Chưa đánh giá-NE (Not Evaluated)

-Hiếm-R (Rare)

-Bị đe dọa-T (Threatened)

-Không biết chính xác-K (insufficiently Know)

*Chỉ tiêu đánh giá phân hạng cấp độ đe dọa:

-Quần thể đang bị suy giảm theo các hình thức

-Phạm vi xuất hiện ước lượng nhỏ hơn 100km2 hoặc vùng chiếm cứ nhỏ hơn 10km2

-Số lương quần thể được ước lượng còn ít hơn 250 cá thể trưởng thành

-Quần thể có số lượng dưới 50 cá thể trưởng thành

-Các phân tích khối lượng chỉ ra khả năng tuyệt chủng trong tự nhiên ít nhất dưới 50% trong vòng 10 năm hoặc 3 thế hệ hay bất cứ khi nào dài hơn

a.Những điểm nóng đa dạng sinh học trên thế giới

-Điểm nóng là những nơi bị đe dọa lớn nhất tới số loài lớn nhất và cho phép những nhà bảo tồn tập trung những nổ lực về chi phí hiệu quả ở đó

*Vì sao cần xd những điểm nóng đdsh: Vì khi xác định các điểm nóng đdsh

cho ta biết được những nơi nào bị đe dọa lớn nhất tới số loài lớn nhất và cho phép những nhà bảo tồn tập trung những nổ lực về chi phí hiệu quả ở đó

b.Nguyên nhân suy thoái đdsh

-Khai thác quá mức

-Sự di nhập loài ngoại lai

-Sự phá hủy nơi cư trú

-Nạn ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu

-Sự tuyệt chủng các loài

*Nguyên nhân suy thoái đdsh ở VN: Cháy rừng, Khai thác quá mức, Xây

dựng cơ sở hạ tầng, Ô nhiễm môi trường, Di nhập và xâm lấn của các loài

Trang 5

sinh vật lạ, Mất và phá hủy nơi cư trú, Sự gia tăng dân số và di cư, Biến đổi khí hậu toàn cầu

*Nguyên nhân suy giam đdsh trên thế giới: khai thác quá mức, sự du nhập

các loài ngoại lai, sự phá hoại những nơi cư trú, nạn ô nhiễm mt và biến đổi khí hậu toàn cầu, sự tuyệt chủng các loài,

Chương 3 Bảo tồn đa dạng sinh học

1.Bảo tồn đa dạng sinh học là gì:là việc quản lí mối tác động qua lại giữa

con người với các gen, các loài và các hệ sinh thái nhằm mang lại lợi ích lớn nhất cho thế hệ hiện tại mà vẫn duy trì tiềm năng của chúng để đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của thế hệ tương lai

*Vì sao phải bảo tồn đa dạng sinh học:

-Lý do kinh tế: đó là những sản phẩm được con người trực tiếp hoặc gián tiếp

sử dụng

-Lý do sinh thái: duy trì các qtrinh sinh thái cơ bản của đa dạng sinh học.Đa dạng sinh học đã tạo lập nên sự cân bằng sinh thái nhờ những mối quan hệ giữa các loài với nhau.Cân bằng sinh thái là cơ sở để ptrien bền vững các qtrinh trao đổi chất và năng lượng trong hệ sinh thái

-Lý do đạo đức: giúp chúng ta tôn trọng lẫn nhau trong qtrinh cùng tồn tại Các sinh vật phải nương tựa vào nhau để sống, sinh vật này là chỗ dựa của sinh vật kia Chúng tạo thành 1 chuỗi liên hoàn tồn tại trong thiên nhiên và mỗi sinh vật chỉ là 1 mắt xích trong chuỗi liên hoàn đó

-Lý do thẩm mỹ: đdsh tao nên những dịch vụ tự nhiên để con người nghỉ ngơi, du lịch sinh thái, thưởng thức và giải trí Nó góp phần cải thiện cuộc sống của con người

-Lý do tiềm ẩn: không phải các loài sinh vật đều có những giá trị kinh tế, sinh thái, đạo đức, thẩm mỹ như nhau và thực tế hiện nay chúng ta chua xác định được hết các giá trị của chúng.1 số loài có giá trị có thể trở thành loài hữu ích hoặc có 1 gtri lớn nào đó trong tương lai, đó chính là giá trị tiềm ẩn của đdsh

2.Các cơ sở bảo tồn đdsh:

Bảo tồn loàiChọn cá thể được bảo tồnSố lượng cá thể lớn

Trang 6

*Vì sao phải chọn loài có sl cá thể lớn: vì những loài nào có quần thể nhỏ

đều dễ có nguy cơ bị tuyệt diệt

3 Các phương thức bảo tồn đa dạng sinh học:

3.1.Bảo tồn tại chổ : phương thức này nhằm bảo tồn các hệ sinh thái và các

sinh cảnh tự nhiên để duy trì và khôi phục quần thể các loài trong môi trường

tự nhiên của chúng

*IUCN (1994) đã đưa ra 6 loại hình khu bảo vệ như:

-Khu bảo vệ nghiêm ngặt

-Vườn quốc gia

-Thắng cảnh thiên nhiên

-Khu dự trữ thiên nhiên có quản lý

-Khu bảo tồn cảnh quan đất liền/ cảnh quan biển

-Sử dụng bền vững các hệ sinh thái tự nhiên hay khu quản lí tài nguyên

*Ưu điểm: chi phí thấp, phù hợp với điều kiện môi trường sống tự nhiên của

các loài nên đảm bảo cho sự sinh trưởng và phát triển

*Nhược điểm: có thể xảy ra những nguy cơ, rủi ro, thảm họa do con người

hoặc tự nhiên gây ra bất cứ lúc nào

3.2.Bảo tồn chuyển chỗ: chuyển cá thể sang 1 môi trường nhân tạo chịu sự

quản lí của con người Thường cách thức này được áp dụng đối với những đối tượng có nguy cơ bị đe dọa và tuyệt chủng cao, những loài đặc biệt quý hiếm trong tự nhiên, hoặc phân bố ở những nơi xa xôi, địa hình hiểm trở khó tiếp cận

*Ưu điểm: tránh được tác động của môi trường, làm tăng số lượng các quần

thể, cá thể mà còn tránh được các nguy cơ suy thoái trong các giống, loài bản địa.

*Nhược điểm: là chi phí tốn kém, đòi hỏi trình độ kỹ thuật, công nghệ cao.

*Vì sao bảo tồn chuyển chổ lại có khả năng phục hồi cao : sl, kieu gen, khả

năng gặp nhau cao

Trang 7

*Khi nào chọn bảo tồn trung gian vì sao : khi nhận thấy nếu chọn hình thức

tại chổ (loài sẽ mất đi) và chuyển chổ(sẽ bị tuyệt chủng nếu để trong tự

nhiên) Vì bảo tồn trung gian ít tốn chi phí, sl ít

4.Tổ chứa quản lí bảo tồn đa dạng sinh học:

*Các công ước quốc tế :

-Công ước về bảo tồn loài:công ước về buôn bán các loài đang có nguy cơ tuyệt chủng, công ước về bảo vệ các loài di cư

-Công ước bảo tồn sinh cảnh: công ước về bảo vệ các vùng đất ướt Ramsar, công ước bảo tồn văn hóa và di sản thế giới

-Công ước về kiểm soát ô nhiễm: công ước về bảo vệ tầng ozon

*Dựa vào đâu để phân hạng khu bao tồn:

Căn cứ vào mức độ đa dạng sinh học, giá trị đa dạng sinh học, qui mô diện tích

Chương 4: Đa dạng sinh học và bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam 1.Đa dạng sinh học ở Việt Nam

Đa dạng sinh học ở Việt Nam là sự khác biệt của tất cả các dạng sống hiện hữu trên mọi miền đất nước các loài đv tv và vsv khác nhau, các gen của các loài đó, và caca1 hst mà các loài đó góp phần tạo nên

Theo luật ĐDSH của VN năm 2009: Đa dạng sinh học là sự phong phú về gen, loài sv và hst trong tự nhiên

2.Cơ sở tạo nên đa dạng sinh học ở VN

*Lượng mưa:

-Hỗ trợ cho sự ptrien của thực vật và sinh vật thủy sinh

-Bsung nguồn nước cho thủy vực

-Giảm nồng độ muối, tăng đdsh cho ven biển

-Cung cấp nước ngọt làm giảm 1 số yếu tố không thuận lợi cho 1 số khu vực -Ổ định mtruong giúp sinh vật phát triển tốt

Trang 8

-Đẩy lùi tình trạng xâm nhập mặn

*Sông ngòi: hổ trợ tạo điều kiện cách li địa lí tạo loài mới

-Đa dạng sinh vật

*Địa hình:

-Đa dạng khí hậu: theo độ cao, theo vị trí

-Chia cắt: lãnh thổ, khu vực

-Đa dạng thổ nhưỡng

-Phân bố nguồn nước

*Vị trí địa lí:

-Nhiệt đới, á nhiệt đới: độ ẩm, lượng mưa thích hợp cho các loài phát triển -Tiếp giáp với nhiều quốc gia có nhiều động thực vật phong phú

-Có chiều dài bờ biển

**Khu vực ĐB SCL có yếu tố nào để bảo tồn đdsh ở VN

-Địa lí

-Môi trường

-Sinh vật

3.Mức độ đa dạng sinh học ở VN

a.Hệ sinh thái trên cạn:

HST trên cạn bao gồm:rừng, đồng cỏ, savan, đất khô hạn, đô thị, nông

nghiệp, núi đá vôi.Trong đó rừng (rừng tự nhiên) có sự đa dạng loài cao nhất

b.Hệ sinh thái đất ngập nước nội địa:

Bao gồm: thủy vực nước đứng như hồ tự nhiên, hồ chứa, ao, đầm, ruộng lúa nước, các thủy vực nước chảy như suối, sông, kênh rạch Trong đó các kiểu hst có tính đa dạng cao nhất như suối vùng núi, đồi, đầm lầy than bùn

c.HST biển và ven biển:

Trang 9

VN có 20 kiểu hst điển hình thuộc 9 vùng phân bố tự nhiên với các đặc trưng

đa dạng sinh học biển khác nhau.Trong đó 3 vùng biển có đa dạng sinh học cao nhất là: Móng Cái-Đồ Sơn, Hải Vân-Đại Lãnh và Đại Lãnh-Vũng Tàu Rạn san hô và thảm cỏ biển được xem là 2 hst đdsh cao nhất, chúng có qhe mật thiết và tương hổ với nhau, nếu hst nay bị hủy hoại sẽ tđ tiêu cực đến hst khác.Nếu cà 2 hst này bị mất đi các vùng biển VN có nguy cơ sẽ trở thành

“thủy mạc”

3.Đa dạng loài:

-Thực vật: nấm, địa y, rong tảo

-Thực vật hạt kín và côn trùng có mức độ đa dạng cao nhất

4.Suy thoái đa dạng sinh học ở VN

a.Thực trạng suy thoái đa dạng sinh học ở VN

*Suy thoái HST:

-Rừng: dtich tăng, chất lượng suy giảm, nghèo kiệt tăng, giàu giảm

-HST nội địa giảm do sự đánh bắt, chuyển mục đích sử dụng

-San hô: rạn san hô giảm về dtich và về loài

-Rừng ngập mặn: sự suy giảm nhanh chống về dtich và chất lượng các khu rừng ngập mặn,rừng ngập mặn nguyên sinh k còn, đa số là rừng mới trồng, thuần loài, chất lượng kém

*Suy thoái loài:

-K thể nào xác định được sl loài bị mất đi

-Sách đỏ VN( loài) tăng những loài đang bị nguy cấp tăng

-Số loài rất nguy cấp tăng lên, xuất hiện nhiều loài bị tuyệ chủng

-Mức độ suy giảm loài tăng

-1 số loài k xd được còn k

-Quần thể các loài quý hiểm đang suy giảm

Trang 10

*Suy thoái duy truyền: -Cây trồng: hầu hết 80% các giống bản địa giảm do

hđ canh tác

-Vật nuôi: mất đi giống vật nuôi với tốc độ 10%

b.Nguyên nhân suy thoái đa dạng sinh học ở VN

-Gia tăng dân số

-Đánh bắt thủy sản mang tính hủy diệt: thoái quen có hại và cách suy nghĩ ngắn hạn

-Khai thác gỗ trái phép: diễn ra trong tất cả các loại hình rừng và rất kh1 kiểm soát

-Phát triển cơ sở hạ tầng: các hiệu ứng phụ không mong muốn của phát triển -Khai thác đất nông nghiệp: và đất ngập nước đang bị vây hãm

-Các loài ngoại lai xâm hại: mối đe dọa gia tăng đối với các hst trên cạn và dưới nước

-Cháy rừng: chủ yếu do đốt là chủ yếu

2.Bảo tồn đa dạng sinh học ở VN

*Thành lập khu bảo tồn:

*Quản lí: Bộ tài nguyên và môi trường và bộ nông nghiệp và phta1 triển

nông thôn là 2 cơ quan chịu trách nhiệm chính trong quản lí nhà nước về đa dạng sinh học, các bộ ngành liên quan khác va12UBND tỉnh giữ vai trò phối hợp để thực hiện công tác này

*Luật: luật bảo vệ và phát triển rừng năm 1991( được sửa đổi bổ sung năm

2004), luật đất đai năm 1993( được sữa đổi bsung năm 1998 và năm 2003), luật luật bảo vệ môi trường năm 1993( sữa đổi bổ sung và ban hành vào cuối năm 2005), luật thủy sản năm 2003, luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004, luật đa dạng sinh học năm 2008 và có hiệu lực vào 7/2009

*Những bất cập trong quy định của luật về bảo tồn đdsh và tổ chức quản lí:

Trang 11

-Quản lí: công tác quản lí nhà nước về đdsh giữa bộ tài nguyên và môi trường

và bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn còn chưa rõ ràng, trên thực tế chưa

rõ bộ nào chủ trì trong quản lí đa dạng sinh học.Phần lớn các khu bảo tồn còn nhiều điều bất cập do thiếu cán bộ quản lý có trình độ, thiếu nguồn tài chính phù hợp

-Phân hạng khu bảo tồn tại chổ:Việc phân loại các khu bảo tồn phức tạp,dẫn đến chồng chéo về xác định mục đích sử dụng đối với từng loại rừng, khó khăn trong công tác quản lý, bảo vệ và sử dụng rừng

-Xây dựng các phân khu của khu bảo tồn: Theo kết quả rà soát sưo bộ thì có khoảng 20 khu bảo tồn thiên nhiên đã được quy hoạch nhưng do không có tổ chức quản lý nên đã xuống cấp nghiêm trọng, không còn đủ tiêu chuẩn của rừng đặc dụng nữa

*Số phân khu bảo tồn:

-Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt

-Phân khu phục hồi sinh thái

-Phân khu dịch vụ- hành chính

*Kết quả quản lí

Chương V Giám sát và đánh giá đa dạng sinh học

1.Sự cần thiết của giám sát đánh giá đdsh: điều tra giám sát ddsh chính là

các hoạt động nhằm xem xét, phân tích tình hình diễn biến các tài nguyên sinh vật theo thời gian, lam cơ sở đề xuất các giải pháp bảo tồn

Khi n ào cần đánh giá đa dạng sinh học:

+Chưa được đánh giá

+ chịu tác động của biến động môi trường

+chịu tác động của hđong con người

+biến đổi của thời gian

+cạnh tranh phát triển trong các quần xã

+Đã đc đánh giá nhưng đã qua time dài và đã thay đổi

Ngày đăng: 03/04/2016, 22:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w